Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách giới thiệu tới người đọc các kiến thức: Hình thức tổ chức dậy học Địa lí; các phương tiện và thiết bị dạy học môn Địa lý trong nhà trường phổ thông; quá trình dạy học trong nhà trường phổ thông và các phương pháp dạy học Địa lí; công việc giảng dạy và chỉ đạo học sinh học tập của giáo viên Địa lí.
Trang 1Chuong V
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐỊA LÍ I NHŨNG HÌNH THỨC TO CHỨC DẠY HỌC ĐỊA LÍ
(O TRUONG PHO THONG
Cho đến nay việc tổ chức dạy học theo trường, theo lớp trong nhà trường phổ thông vân là hình thức chủ yếu
[lình thức tổ chức này có những đặc điểm cơ bản sau dây:
- Giáo viên trực tiếp tổ chức, chỉ đạo hoạt động nhận thức cho
một số đông học sinh
- Hoạt động dạy học được tổ chức chặt chẽ, có quy củ, đảm bảo
sự tiên bộ vững chắc từng bước của học sinh
I Môn địa lí cũng như các môn học khác dạy trong nhà trường phổ thông đều có một số tiết nhất định, được quy định theo chương trình của từng lớp, từng cấp học
Tuy nhiên, do đặc điểm của môn địa lí là có quan hệ chặt chẽ với thiên nhiên, với các hoạt động sản xuất trong xã hội, nên các hình thức tổ chức dạy học dịa lí cũng có nhiều điểm khác biệt với một số môn học khác ở chô: nó vừa có hình thức dạy học trong lớp, vừa có hình thức dạy học ngoài lớp
Hinh thức dạy học trong lớp là hình thức dạy học chủ yếu ở trường phổ thông Nó được tổ chức chặt chẽ dưới sự chỉ đạo của nhà
trường, của tập thể các giáo viên bộ môn cũng như giáo viên chủ
Trang 2nhiệm Nội dung môn học được chia thành các bài Môi bài gồm một
số đơn vị kiến thức và kĩ năng phù hợp với chương trình quy định
Môi bài có thể được hoàn thành trong một tiết hoặc trong vài tiết học Để nâng cao hiệu quả trong việc dạy học địa lý, có những tiết học, giáo viên phải đưa học sinh ra ngoài lớp, tiếp xúc với thiên
nhiên, với thực tế và học ngay trên thực địa Thí dụ: với các bài có
nội dung: tìm phương hướng, quan sát các dạng địa hình hoặc tìm hiểu một ngành sản xuất, một dây chuyền sản xuất trong xí nghiệp ở địa phương v.v thì hình thức dạy học ngoài lớp thích hợp hơn
Ngoài hai hình thức trên, hình thức thảo luận là hình thức tổ chức dạy học trung gian giữa trong và ngoài lớp Hình thức này dòi hỏi học sinh phải chuẩn bị ý kiến về những vấn đề nhất định rồi tiến
hành báo cáo và thảo luận (thí dụ: các vấn đề trong chương trình địa
lí lớp 12 có liên quan đến nội dung tài liệu học tập của một hay nhiều đề mục của chương trình) Buổi thảo luận có thể tiến hành ở ngoài
lớp hoặc ngay trong tiết học dưới sự hướng dân trực tiếp của giáo
viên hoặc của một học sinh do giáo viên chỉ định
Hình thức thảo luận thường được áp dụng ở các lớp học sinh lớn Nó có tác dụng rõ rệt đến việc giúp học sinh mở rộng kiến thức, bày tỏ thái độ, đào sâu thêm những vấn đề học tập trên cơ sở phân tích nhận xét, phát triển tư duy khoa học, rèn luyện phương pháp nghiên cứu, lập luận, trình bày vấn đề
Trang 32 Các hình thức tổ chức dạy học địa lí còn phân ra hai hình thức: dạy học nội khoá và ngoại khoá
Những hoạt động dạy học được ghi cụ thể trong kế hoạch chương trình dạy học được col là hoạt động nội khoá Các hoạt động nay bao giờ cũng có tính chất bắt buộc đối với bất cứ học sinh nào trong lớp và kết quả học tập phải được giáo viên nhận xét kiểm tra
dánh giá
Song song với hoạt động nội khoá, những hoạt động khác tuy cùng thuộc phạm vị dạy học địa lí, nhưng không được ghi trong
chương trình thí dụ: tham quan các cơ sở sản xuất công nông nghiệp
sưu tâm các mâu vật tự nhiên kinh tế ở địa phương hoặc tham gia các
hoạt dộng xã hội như: tìm hiểu, nghiên cứu các vấn đề dân số, bảo vệ môi trường v.v đều là những hoạt động ngoại khoá
Iloạt động ngoại khoá thường dựa trên cơ sở tự nguyện của hoc
sinh, phần lớn là học sinh khá, có năng lực và có hứng thú, yêu thích
mon học
3 Để tăng cường tính độc lập của học sinh và dân dân
bồi dưỡng cho họ năng lực tự tìm hiểu, tự nghiên cứu địa lí
thì việc chỉ đạo hướng dân cho học sinh tự học ở nhà, ở trong phòng bộ môn v.v cũng là những hình thức cần được bổ sung, mở rộng
trong quá trình dạy học địa lí Hiện nay, ở nước ta do các điều kiện
về cơ sở vật chất và trang thiết bị còn thiếu thốn, cho nên hình thức tự
học của học sinh mới chỉ hạn chế ở việc củng cố bài học trên lớp (kể
cả việc trả lời các câu hỏi ôn bài và làm các bài tập), chưa phải là
hình thức tự học của học sinh theo đúng nghĩa của nó Tự học ở nhà
chỉ là khâu tiếp tục hoàn thành tiết học ở trên lớp Lẽ ra việc tự học
Trang 4của học sinh phải được quan niệm là một khâu vận dụng tri thức môi
cách sáng tạo của bản thân học sinh vào những vấn đề mà họ quan tâm và có hứng thú Những vấn đề này có thể không chỉ năm trong phạm vi củng cố bài trên lớp mà còn là mở rộng những kiến thức của
bài trên lớp, chuyển hoá chúng thành những tri thức thực sự của học sinh (thí dụ: tham khảo thêm tài liệu có liên quan đến bài giảng hoặc
những vấn đề mà học sinh quan tâm v.v )
II TIẾT HỌC °" 1 Khái niệm về tiết học
Trong hệ thống các hình thức dạy học tiết học giữ một vị trí đặc biệt quan trọng
Trong tiết học, các nhiệm vụ dạy học nội dung dạy học, các nguyên tắc, phương pháp dạy học đều được thực hiện
Hiện nay còn có nhiều ý kiến khác nhau về khái niệm tiết học song tựu trung tiết học có thể hiểu như sau: Đó là một khoảng thời gian của quá trình dạy học, trong đó học sinh tự giác, tích cực lĩnh hội nội dung giáo dục và học vấn dưới sự hướng dân chỉ đạo của giáo viên để hình thành nhân cách và phát triển năng lực trí tuệ
Như vậy thì tiết học của các môn học (trong đó có môn địa lí) là hình thức cơ bản của hình thức tổ chức dạy học theo trường, theo lớp
1) Còn có nhiều cách gọi khác nhau như: tiết lên lớp, giờ học, bài lên lớp, bài học v.V
Thực ra, bài học không cùng nghĩa với tiết học Bài học là một đơn vị của nôi dung day học,
Trang 5như hiện nay Cũng trong tiệt học, các nhiệm vụ chủ yếu của nhà trường phố thông đều được thực hiện
3 Cấu trúc của tiết học
Trong thực tế sư phạm, một tiết học được chia ra làm nhiều bước
(khau), môi bước thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong quá trình
dày học, Tất cá các bước đó được sắp xếp theo một trình tự logic nhat
dịnh Chúng phái có nhiệm vụ hô trợ cho nhau, kế tiếp nhau như
nhumg bậc thang nhận thức dân dần học sinh đi đến chơ hồn thành
được mục dích của tiết học
| liện nay, các nhà giáo dục cũng công nhận rằng: trong quá trình
dạy học, muốn có hiệu quả cao, nếu chỉ chú ý đến thực hiện các
nhiệm vụ về mặt trí tuệ không thôi thì chưa đủ Tham gia vào quá
trình tương tác giữa giáo viên và học sinh còn có cả các vấn đề tâm lý
thế hiện ở các mặt: hứng thú học tập cảm xúc, ý chí và nhân cách của học sinh Như vậy là kết quả của quá trình dạy học trong tiết học
không chỉ phụ thuộc vào các hoạt động trí tuệ như việc nắm kiến thức
và Ki năng, việc vận dụng trí thức v v mà nó còn có liên quan đến
một số hoạt động khác nữa như: thường xuyên động viên tỉnh thần tích cực học tập của học sinh, khuyến khích việc tái hiện các kinh
nghiệm, kiến thức cũ, tìm tòi cái mới, định hướng cho học sinh hoàn
thành được nhiệm vụ tiết học v.v
Tất cả các hoạt động này, trí tuệ cũng như tâm lý phải gắn bó với nhau một cách chặt chẽ (tuy vân có trọng tâm) tạo thành môi cấu trúc
hợp lý, có tác động tích cực đến các mặt: tư duy, tình cảm của học
sinh
Trang 6Đã từ lâu trong trường phổ thông người ta thường sử dụng kiểu
tiết học có cấu trúc 5 bước hay 5 nhiệm vụ ( tiết hôn hợp):
a/ Tổ chức lớp b/ Kiểm tra bài cũ c/ Giảng bài mới d/ Củng cố bài
e/ Ra bai tap về nhà
Cấu trúc truyền thống này, nhìn chung có một số ưu điểm như:
các bước được sắp xếp một cách ổn định thực hiện được khá dây đủ các nhiệm vụ của quá trình dạy học Do đó nó đã được sử dụng rất
phổ biến bát dâu từ khoảng 40 năm trở lại dây
Tuy nhiên, trong những năm gần dây người ta bát đầu phê phán
tính chất gò bó và quá hình thức của nó Trước hết, tiết học 5 bước rất đơn điệu và tẻ nhạt, vì tiết nào cũng có cấu trúc giống nhau lớp nào
môn nào cũng có một loại tiết như nhau
Nhưng nó vẫn chưa phải là nhược điểm lớn nhất Những ý kiến chỉ trích chủ yếu tập trung vào hai điểm:
a) Các hoạt động nêu ra trong tiết học năm bước chỉ mới nhằm
vào hoạt động của giáo viên về mặt trí tuệ mà chưa quan tâm đến
phan img vé mat tâm lý của học sinh (như dã nói ở trên)
b) Cấu trúc của tiết học 5 bước đã phân chia một cách máy móc
quá trình nhận thức của học sinh dưới sự chỉ đạo của giáo viên, vốn
Trang 7Ngay từ những năm đầu thập niên 60 các nhà lý luận day hoc da
dé nghị phá vỡ ranh giới giữa hai bước: kiểm tra kiến thức cũ và
giang bai moi bang cách lồng xen kẽ vào nhau
Sau này tiết học 5 bước còn bị phê phán là quá ôm đồm, có tham
vong muốn thực hiện trong thời gian một tiết học quá nhiều mục dich, lam cho tiét hoc không có nhiệm vụ trọng tâm nên hiệu quả giáo dục không cao Kiểu tiết học như thế chỉ nên tiến hành ở các lớp tiểu học khi nội dung kiến thức và kĩ năng mà học sinh cần nắm còn dơn giản Ở các lớp cấp II và cấp II, việc thực hiện kiểu tiết học này nên hạn chế Tuỳ theo mục đích và nhiệm vụ cần thực hiện tiết học hiện nay không nhất thiết phải tiến hành đây dủ cả 5 bước Ngay các bước nắm kiến thức và kỹ năng, vận dụng và củng cố tri thức cũng có thể lồng vào nhau thành một bước duy nhất, vì nắm vững kiến thức và kỹ năng mới phải di liền với vận dụng và vận dụng là cách củng cố có hiệu quả nhất
Nhu vậy, trong tiết học cần phải thực hiện một loạt các công việc
khác nhau gồm có một số hoạt động thuộc lĩnh vực tâm lý - giáo dục và một số hoạt động thuộc lĩnh vực lý luận dạy học Chúng phải kết hợp với nhau một cách chặt chẽ, hợp lí và có trọng tâm rõ rệt
- Cac công việc thuốc lĩnh vưc tâm lý - giáo dục gồm có:
+ Tổ chức lóp: Trong tiết học tiến hành theo kiểu cũ, việc tổ chức lớp bao giờ cũng được coi là công việc đầu tiên của tiết học Tuy nhiên , việc thực hiện nó lại hết sức hình thức Thông thường giáo viên dành một hoặc hai phút để kiểm tra sĩ số và ổn định trật tự
của lớp học Quan niệm về tổ chức lớp như vậy quá đơn giản Thực
ra tổ chức lớp là một công việc phải tiến hành liên tục trong suốt tiết
Trang 8học Thực chất nó là công việc có tác động về mặt tâm lý, có mục dich tao cho hoc sinh mot tâm thế thuận lợi sản sàng thực hiện nhiệm vụ nhận thức Công việc này không thể cố định về mặt thời gian trong tiết học, mà có thể tiến hành ở nhiều lúc, dưới nhiều hình thức khác nhau, tập trung vào việc: đảm bảo không khí làm việc thuận lợi cho học sinh, kể cả động viên, gây hứng thú để học sinh hoàn thành
nhiệm vụ chính của tiết học Như vậy, nó không chỉ hạn chế ở việc
kiểm tra sĩ số hay việc ổn định chô ngồi cho học sinh khi bắt dâu
vào tiết học, mà nó phải được thực hiện thường xuyên, trong suốt quá trình dạy học, môi khi thấy cần thiết
+ Đình hướng cho hoat đông nhân thức của hoc sinh:
Trong tiết học tiến hành theo kiểu cũ, công việc này thường chỉ được thực hiện một cách đơn giản bằng cách giáo viên thông báo cho học sinh biết tên bài học và ghi lên bảng làm như vậy chưa dủ Việc
thông báo đó mới chỉ làm nhiệm vụ chỉ ra cho học sinh thấy được
mục dích nhận thức của tiết học, nhưng chưa định hướng duoc hoại động nhận thức của học sinh Vì vậy tốt nhất là sau khi thông báo tên
bài học, giáo viên cần nói thêm cho học sinh biết: để nắm được bài
học (mục đích của bài), học sinh còn phải làm gì ? giải quyết những van dé gi ? mối quan hệ giữa các vấn đề đó ra sao ? v.v Đó cũng chính là dàn bài có thể là tên các để mục lớn của bài học Việc thông báo đó sẽ giúp cho học sinh định hướng được hoạt động nhận thức của mình trong suốt tiết học Thí dụ: để dạy bài "Núi lửa" ở lớp 6
sau khi đã thông báo cho học sinh biết tên bài học, giáo viên cho học sinh biết thêm là muốn hiểu núi lửa, trước hết cần nắm được: núi lửa
Trang 9có 4 vấn đề để giải quyết : Núi lửa là gì2 Nó hoạt đông ra sao?
Nguyên nhân sinh ra núi lửa và núi lửa được phân bố ở nhữna nơi nào
trên thê giới? Giáo viên ghi 4 câu hỏi trên lên bảng để định hướng
cho học sinh theo dõi và suy nghĩ trong quá trình lĩnh hôi trì thức Do duve định hướng trước nên trong quá trình nhân thức, học sinh sé tap trung chú ý chủ động hướng dược hoạt đông tư duy của mình vào việc tìm tòi, khai thác kiến thức theo dàn bài một cách có
hiệu qua
+ Sinh dong hoa hay tich cuc hoa cac kinh nghiém, kién thie cu
cua hoe sinh
Trong tiết học tiến hành theo kiểu cũ, công việc này thường dược
gốp vào bước Kiểm tra bài cũ Bước này có hai nhiệm vụ là Kiểm tra
kiên thức cũ và liên hệ những kiến thức đã học với kiến thức sắp học
Tuy nhiên nhiệm vụ thứ hai thường bị coi nhẹ hơn nhiệm vụ đầu Công việc kiểm tra kiến thức được làm vội vã trong 5 hoặc 10 phút trước khi tiến hành bài mới, nhằm mục dích chủ yếu là tạo cho học sinh có dủ số điểm theo quy định
Thực ra môn học nào cũng đều có hệ thống tri thức riêng Những
iri thức đó nối tiếp nhau, phát triển theo một lôgic nhất dịnh Những
trị thức sau có mối quan hệ chặt chẽ với những tri thức trước v.v Vì
vậy môi khi cần nắm những tri thức mới, việc liên hệ làm sống lại những tri thức cũ làm cơ sở cho hoạt động tư duy của học sinh là cần
thiết Nhưng làm sống lại những trí thức cũ, là những kiến thức, kĩ năng nào, vào lúc nào là thích hợp, chính là nhiệm vụ chỉ đạo, hướng
dân của giáo viên
Trang 10Bước này có cân thiết để ở ngay dầu tiết học hay không ? Như
trên đã nói, ngay từ những năm đầu thập niên 60 các nhà lí luận dạy
học đã cho rằng nhiệm vụ này không cân để ở đầu tiết học, kết hợp
với việc kiểm tra kiến thức cũ, mà có thể lồng vào nhiệm vụ nắm
kiến thức kĩ năng mới Như vậy vừa hợp lý, vừa đỡ tốn thời gian vốn đã co hẹp của tiết học
Còn nhiệm vụ kiểm tra kiến thức cũ của học sinh ? Nếu nó được coi là một bước để ở vị trí đầu tiết học thì sẽ có những nhược điểm
sau:
* Chiếm mất một phần thời gian thuận lợi nhất cho việc nắm
kiến thức và kĩ năng mới khi bắt đầu tiết học
* Dé lam cho hoe sinh mất hứng thú học tập nếu bị điểm kém
hoặc bị giáo viên trách phạt (do có nhiều học sinh chưa nắm được
bài)
Vì vậy, khuynh hướng của một số nhà lí luận dạy học gân dây muốn dưa khâu kiểm tra kiến thức cũ này xuống cuối tiết học Lúc đó giáo viên không cân phải vội vã vì sợ "cháy” giáo án, mà kết quả
cũng tốt hơn, vì khoảng thời gian thuận lợi nhất của tiết học đã được
dành một cách hợp lý cho nhiệm vụ chính là lĩnh hội tri thức mới - Công việc chủ yếu thuộc lĩnh vực lý luận dạy học môn học là
làm cho học sinh nắm vững được kién thite va ki nang mot Day Ia
nhiệm vụ quan trọng và chiếm nhiều thời gian nhat trong cac tet hoc Trong quá trình nắm kiến thức, học sinh phải nhận thức được vấn đề
biei vận dụng chúng vào các điều kiện học tập và đời sống biết hoàn
Trang 11lrong quá trình năm kĩ năng (chăng hạn kĩ năng bản đồ), học sinh trước hết cũng phái trải qua các g1ai đoạn: nắm được những kiến
thức vẻ bản đồ, biết vận dung chúng để đọc và sử dụng bản đồ
Tuy nhiên việc nam kiến thức và kĩ năng mới cũng có nhiều mức đô khác nhau lliện nay người ta thường chia ra ba mức độ:
+ Mức đô thấp biểu hiện ở chô: học sinh chỉ tái hiện được kiến
thức dựa vào trí nhớ thực hiện kĩ năng theo mâu dã biết
+ Mức đô trung bình biểu hiện ở chô: học sinh biết vận dụng kiện thức và ki nang đã có vào những trường hợp tương tự như trường
hợp đã học
+ Mức độ cao thể hiện ở chô: học sinh biết vận dụng kiến thức
và Kĩ năng đã có một cách sáng tạo vào những diều kiện và hoàn
canh mới, hoàn toàn khác với những trường hợp dã học
- Hướng dân cho học sinh tiếp tục hoàn thiện tiết học ở nhà
Khâu này có thể có các công việc sau:
+ Đề ra một số câu hỏi bài tập để học sinh củng cố kiến thức,
rèn luyện Kĩ năng
+ Chỉ dân cho học sinh tự nghiên cứu tiếp một vấn đề nào đó của
bài mà giáo viên chưa đề cập đến ở trên lớp
+ Chỉ dân cho học sinh đọc thêm những tài liệu cần thiết bổ sung cho bài học
3 Các kiểu tiết học địa lí
Như đã nêu ở trên, môi tiết lên lớp phải thực hiện một số nhiệm
vụ chủ yếu của quá trình dạy học, trong đó có một nhiệm vụ nổi bật
Trang 12giữ vai trò trọng tâm, vì thể người ta có thể dựa vào nhiệm vụ chính của tiết học dể phân chúng thành những kiểu khác nhau
Có một điều cân lưu ý là đối với môi môn học ngoài những nhiệm vụ chung về lí luận dạy học, trong các tiết còn phải thể hiện cả những nhiệm vụ riêng của bô môn Thí dụ đối với môn địa lí, vấn đẻ
nắm kiến thức địa lí không thể tách rời việc nắm kỹ năng bản đồ
Trong việc giảng day dia li, ban đồ không thể chỉ sử dụng như một phương tiện trực quan thông thường có tính chất minh hoạ như trong một số môn học khác Ban đồ là một nguồn tri thức dịa lí dã dược mã hoá Sử dụng bản đồ trong việc dạy học địa lí là vừa phải có kiến thức để hiểu và giải mã bản đồ vừa phải có kĩ năng khai thác tri
thức địa lí ẩn chứa trong bản đồ
Hién nay, cac tiét hoc địa lí có thể phân ra 5 kiểu như sau:
a4) Tiết học mở đầu: có nhiệm vụ chủ yếu là đề xuất cho học sinh
nhiệm vụ học tập , hình thành động cơ, hứng thú qua việc giới thiệu
sơ lược những vấn đề sẽ học trong năm
Kiểu tiết học này chỉ có ở đầu năm học, mở đầu cho một giáo trình mới (Thí dụ: giáo trình địa lí kinh tế - xã hội đại cương ở lớp
10, dia lí kinh tế - xã hội Việt Nam ở lớp 9 v.v.) Cấu trúc của kiểu
tiết này như sau:
- Tổ chức lớp và động viên ý thức học tập của học sinh: công việc này tuy ghi ở đây, nhưng không nhất thiết phải tiến hành ở dầu
tiết học Nó có thể thực hiện bất cứ lúc nào, trong suốt tiết học nếu
Trang 13Định hướng tiết học: giáo viên nêu tên bài, nêu các vấn đề
chính của bài rồi shi lên bảng
Irinh bày nội dung của bài: giáo viên có thể dùng các phương
pháp khác nhau như: thông báo, đàm thoại gợi mở kích thích nhận
thức của học sinh Kết hợp với việc sử dụng các phương tiện dạy học
cần thiết
Huong dân học sinh hoàn thiện tiết học ở nhà: giáo viên dặn dò
học sinh yêu cầu các em chuẩn bị sản sàng để bước vào học tập giáo
trình mới, xem lại bài mở đầu trong sách giáo khoa xem bảng mục lục ở cuối sách để có thể hình dung được hệ thống các vân đề sẽ học
trong nam
b) Tièt học năm kién thie va ki nang mot: Co nhiém vu chủ yếu
là tạo điều kiện cho học sinh lĩnh hội đồng thời các kiến thức và kĩ
nang ki xao dia lí (chủ yếu là kĩ năng bản đồ)
Cấu trúc của kiểu tiết học này như sau:
- 'Fố chức lớp và động viên ý thức học tập của học sinh
- Định hướng tiết học
(Ilai công việc này thực hiện theo tính thần nói trên)
- Tiến hành quy trình nắm tri thức mới và sinh động hoá các kinh nghiệm kiến thức cũ
Để thực hiện bước này, giáo viên có thể sử dụng các biện pháp: + Đặt câu hỏi dựa trên việc quan sát bản đồ, lược đồ để hướng
dân học sinh nhận thức, tìm ra những kiến thức mới, những vấn đề
chính của bài học Trong cách đặt câu hỏi, giáo viên có thể dùng
Trang 14phương pháp nêu vấn đề, đặt ra những tình huống dắt dân học sinh
giải quyết vấn đề
+ Chỉ trình bày một vài vấn đề cơ bản, rồi đặt câu hoi gợi ý cho
học sinh tiếp tục khai thác tài liệu để minh hoạ chứng minh, bổ sung kiến thức, nhằm nắm được toàn bộ những vấn dé can lĩnh hội
+ Chỉ dân học sinh làm việc (vai trò người thây ở đây là tổ chức
hướng dân điều khiển) để học sinh tự lực nắm nội dung bài học
Nguồn tài liệu có thể là sách giáo khoa hoặc các tài liệu khác (sách tham khảo, báo chí ) các bản đồ, bảng biểu thống kê kinh tế Cũng có thể lấy ngay trong thực tế Hình thức nghiên cứu tài liệu này thường được áp dụng trong các bài thực hành thực nghiệm, những
bài khảo sát địa phương
+ó thể khai thác kiến thức, kinh nghiệm của bản thân học sinh Trong trường hợp này giáo viên vạch để cương của bài, học sinh tự
nghiên cứu tìm hiểu hoặc trình bày những hiểu biết của mình theo dé
cương Giáo viên ở day giữ vai trò hướng dân rồi sau đó tổng kết, bổ sung và hệ thống hoá những kiến thức Hình thức này có thể áp dụng ở những bài tổng kết có tính khái quát rút ra quy luật
+ Trình bày toàn bộ tài liệu của bài Đây là hình thức dơn gian, được áp dụng phổ biến hiện nay Hình thức này chỉ cần thiết khi tài liệu hoàn toàn mới hoặc có nội dung kiến t hức khó học sinh không
thể tự nắm được hoặc nắm được một cách khó khăn
Song dù tiến hành theo cách nao, thi trong bước này giáo viên cũng phải chú ý những điểm sau:
Trang 15Phải có sự chú ý dúng mức đến khả nang tự lĩnh hội kiến thức
của học sinh, nếu không học sinh sẽ có thói quen học vẹt thụ dong
tiếp thu kiến thức và do đó khả năng vận dụng vào thực tế cũng bị han chế
Có thể khái quát hoá, tổng kết những vấn dé trong tam của bài, kiểm tra những kiến thức mà học sinh đã lĩnh hội
- Hướng dân học sinh cách hoàn thiện tiết học ở nhà c) Tiết học vận dụng kiên thức ki nang, ki xao dia Ii
Kiểu tiết học này có nhiệm vụ chủ yếu là tạo điều kiện cho học sinh
vận dụng những tri thức địa lí đã học vào thực tiên học tập và đời
song Day chinh 1a những tiết thực hành địa lí
Cấu trúc của kiểu tiết học này như sau:
- T6 chức lớp và động viên ý thức học tập của học sinh
- Định hướng tiết học: giáo viên xác định mục dích yêu cầu của
việc rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo qua bài học thực hành Giải thích yêu
cầu của công việc
- Sinh động hoá những kiến thức đã học có liên quan đến việc vận dụng ki nang, ki xao vào bài mới (nhắc lại phần lí thuyết làm cơ
sở cho việc vận dụng kiến thức, kĩ năng có liên quan đến bài thực
hành bảng cách cho học sinh quan sát trực tiếp các sự vật, hiện tương dịa lí hay hình ảnh của chúng, phối hợp với lời giảng của giáo viên
Cũng có thể cho học sinh dọc sách giáo khoa, nghiên cứu bản đồ
V.V )
- Tiến hành quy trình vận dụng kiến thức và kĩ năng:
Trang 16+ Ilọc sinh nêu lên trình tự tiến hành công việc dưới sự hướng
dân của giáo viên Có thể dùng phương pháp đàm thoại gợi mở Cũng
có thể giáo viên làm mâu rồi cho học sinh nêu lên trình tự tiến hành
Sau đó học sinh thực hiện những công việc theo yêu cầu của bài
Đây là phần chiếm nhiều thời gian nhất trong tiết học (phân tích số liệu, so sánh, tổng hợp các biểu bảng thống kê, nghiên cứu bản đồ át lát, sử dụng các dụng cụ quan trắc v.v.)
Cuối cùng, học sinh tự rút ra những kết luận phù hợp với yêu cầu
đòi hỏi của việc vận dụng kiến thức và kĩ năng
+ Giáo viên phân tích kết quả thực hiện công việc của học sinh
nhắc lại hoặc cho học sinh nhắc lại cách làm và trình tự các bước tiến
hành Giáo viên có thể bổ sung những thiếu sót hoặc nhấn mạnh vào những kết luận quan trọng
- Hướng dân học sinh hoàn thiện tiết học ở nhà
đ) Tiết học khái quát hoá và hệ thơng hố trĩ thức địa lí có nhiệm vụ chủ yếu là tổng kết ôn tập làm cho học sinh nắm được những tri
thức đã học môt cách sâu sắc chắc chắn và có hệ thốns Cấu trúc của kiểu tiết học này như sau:
- Tổ chức lớp và động viên ý thức học tập của học sinh - Định hướng tiết học
- Sinh động hoá các tri thức cũ, nhắc lại những tri thức quan trọng nhất mà học sinh đã học có liên quan đến việc khái quát hoá và
Trang 17- Tiến hành việc khái quát hoá và hệ thống hoá Để thực hiện
bước này; giáo viên có một số cách làm như sau:
+ Giáo viên có thể nêu lên một hệ thống các câu hỏi để phát hiện
trình độ nắm kiến thức cũ và gợi ý cho học sinh về những kiến thức
cân khái quát hoá, hệ thống hoá rồi nghe các em trình bày, thảo luận Cuối cùng giáo viên tổng kết, rút ra kết luận
+ Giáo viên trình bày toàn bộ những vấn đề cơ bản theo một sơ
đỏ dịnh trước Sau đó đề ra một hệ thống câu hỏi để học sinh trả lời
Cũng có thể gợi ý cho học sinh tìm ra sơ đồ hệ thống nhằm củng cố
và hoàn thiện những tri thức của chương, của giáo trình v.v
- Hướng dân cách hoàn thiện tiết học ở nhà
e) T1ét học kiếm tra dánh giá kiên thức và kĩ năng của học sinh: có nhiệm vụ chủ yếu là do mức độ nắm và hoàn thiện tri thức của học sinh Trong việc dạy học có nhiều hình thức kiểm tra, đánh giá, nhưng việc kiểm tra định kì thường được tiến hành bằng cách vấn đáp hoặc làm bài viết trong một tiết, nên cấu trúc của kiểu tiết này có
khác với các kiểu tiết khác
Nếu kiểm tra, đánh giá theo hình thức vấn đáp thì tiết học có thể như sau:
- Tổ chức lớp và động viên ý thức học tập của học sinh
- Định hướng tiết học, thông báo mục đích, yêu cầu, cách làm - Tiến hành kiểm tra, đánh giá:
+ Giáo viên lần lượt đề ra các câu hỏi đã chuẩn bị sẵn rồi gọi
từng học sinh trả lời
Trang 18+ Giáo viên có thể chuẩn bị các câu hỏi viết trước vào phiêu rồi cho học sinh bắt thăm để trả lời (co chuẩn bị)
Các học sinh khác theo dõi, sửa chữa, bổ sung những sai sot Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh, vạch những chô còn sai lâm và bổ sung hoàn chỉnh câu trả lời, lưu ý toàn lớp những sai sót có tính chất phổ biến rồi cho điểm đánh giá câu trả lời của học sinh
được hỏi
Nếu kiểm tra theo hình thức viết thì sau khi ra đầu bài kiểm tra giáo viên có thể giải thích qua về cách làm trước khi học sinh bát đầu làm bài Cũng có thể, giáo viên chỉ định một hoặc hai học sinh giải thích đâu bài, nói qua cách làm rồi giáo viên bổ sung Khi trả bài, nhất thiết giáo viên phải chú ý nêu lên những nhận xét, dánh giá những ưu, khuyết điểm để học sinh có điều kiện tự hoàn thiện tri thức
Đối với việc kiểm tra thường xuyên kiến thức và kĩ năng của học sinh để lấy đủ số điểm theo quy định, thì giáo viên có thể thực hiện ở
cả ba kiểu tiết học: nắm &rên thức và kĩ năng mới, vân dụng kiến thức
và kĩ năng, khái quát hoá và hé thống hoá trĩ thức , nhưng nên để vào cuối tiết học như những lí do đã nêu ở trên
Trong các kiểu tiết học địa lí, kiểu tiết chiếm số giờ nhiều hơn cả trong chương trình địa lí ở trường phổ thông là kiểu tiết học nắm kiến thức và kĩ năng mới
Trang 19dược tiên hành vào đầu năm học, và cuối học kì hoặc sau một số
chương quan trọng
III - CÁC HÌNH THỨC DẠY HỌC NGOÀI LỚP
VÀ NGOẠI KHOÁ
| Tham quan dia li
4) Vận trò, ý nghĩa của hình thức tham quan địa lí
Tham quan là một hình thức dạy học tiến hành ngoài nhà trường, với cả lớp học hay chỉ với một nhóm học sinh Nếu nội dung tham quan là một vấn đề được ghi trong chương trình và kế hoạch dạy học thi nó là hình thức dạy học ngoài lớp Còn nết nội dung tham quan là
một vấn đề không có ghi trong chương trình , kế hoạch dạy học thì đó là hình thức ngoại khoá Khác với tiết học trong lớp, tham quan
thường được tiến hành ở ngoài nhà trường, trong thiên nhiên hoặc trong các cơ sở sản xuất, nhà bảo tàng, khu triển lãm v.v
Tham quan có ý nghĩa rất lớn về mặt giáo dục:
- Tham quan có tác dụng mở rộng và hoàn thiện tri thức cho học sinh Nó bổ sung những hiểu biết trong sách vở Ở trên lớp, các đối tượng thường dược nghiên cứu tách rời khỏi môi trường tự nhiên hay thực tiên xã hội Những gì các em trực tiếp quan sát được trong tham
quan sẽ là những tài liệu cơ sở để nắm và khái quát hoá kiến thức
Những tài liệu đó cũng bổ sung làm cho những biểu tượng địa lí thêm
cụ thể và chính xác Trong các cuộc tham quan, các khái niệm địa lí
sẽ được học sinh hiểu chắc, nắm vững hơn Đồng thời chúng cũng được vận dụng dé nhận biết các đối tượng và giải thích các hiện
Trang 20tượng quan sát được trong môi trường phong phú của tự nhiên và xã
hội
- Tham quan phát huy được tính chủ động, sáng tạo, óc thẩm mĩ,
lòng yêu thiên nhiên và hứng thú học tập của học sinh Nó có tác dụng rất lớn đến quá trình nhận thức Việc tiếp xúc với thiên nhiên với những phong cảnh đẹp của quê hương, đất nước, với những thành
quả do hoạt động thực tiên của con người dấu tranh với thiên nhiên
có thể tạo cho các em những cẩm xúc mạnh mẽ, tình cảm thái dộ đúng đắn đối với đất nước, với lao động và với con người lao động
- Tham quan cũng là một biện pháp nâng cao những hiểu biết về các hoạt động sản xuất của con người Khi tiếp xúc với các cơ sở sản xuất công nông nghiệp, học sinh sẽ hiểu được vai trò của những tiến
bộ khoa học, kĩ thuật đối với sẩn xuất và vai trò của con người trong
quy trình sản xuất ra sao, nhất là trong quy trình sản xuất hiện dại
- Đối với giáo viên, tham quan cũng góp phần cải tiến việc dạy
học, vì trong thời gian tham quan, học sinh có thể giúp thày thu thập tài liệu, các mâu vật tự nhiên để sử dụng trong các bài dạy trên lớp
Những điều nhận thức được trong tham quan sẽ giúp giáo viên có thêm vốn sống để liên hệ bài lên lớp với thực tiên, gây được hứng thú cho học sinh khi học tập môn địa lí
Tóm lại, tham quan địa lí ngoài tác dụng góp phần nâng cao
nhận thức của học sinh còn có nhiều tác dụng giáo dục góp phần rèn luyện nhân cách cho thanh, thiếu niên Giáo viên và học sinh cần
Trang 21bh) 16 chic tham quan địa 1í Tham quan dia lí có tác dụng tích cực VỀ mặt giáo dục và trau đồi học vấn, nhưng việc tổ chức tham quan không đơn giản Nó đòi hỏi người giáo viên địa lí phải cân
nhắc, suy nghĩ đây đủ để làm được các công việc sau: - Lựa chọn đúng đối tượng tham quan
- Xác định rõ yêu câu tham quan
- laa chọn phương pháp thích hợp và vạch được kế hoạch chu
đáo khi tiên hành tham quan
+ Trước hêt cần lựa chọn đúng đối tượng tham quan để từ đó xác dịnh được nội dung cụ thể của cuộc tham quan
* Đối tượng tham quan có thể là một hiện tượng một quá trình địa lí tự nhiên hay kinh tế xã hội
* Đối tượng lựa chọn phải có nội dung có liên quan đến nội dung
của chương trình học tập địa lí trong nhà trường
* Đối tượng phải dam bao được những điều kiện thuận lợi cho
việc tổ chức tham quan (thời gian một, hai buổi đối với từng cấp
học) Chính vì vậy, địa điểm nên nằm gần khu vực trường đóng Thí
dụ: tham quan một hang động đá vôi, một trạm thuỷ điện nhỏ ở địa
phương v.v Đối với các cuộc tham quan trên một ngày, thì ngoài những điểm cần chú ý trên, cần tính đến cả việc sắp xếp nơi ăn, nghỉ
cho học sinh
Sau khi xác định địa điểm, giáo viên cần tìm hiểu đối tượng
trước, trên cơ sở đó, đề ra mục đích, yêu cầu và lập kế hoạch tham
Trang 22+ Mục dích, yêu cầu tham quan càng cụ thể, phù hợp với trình
độ học sinh, thì càng có tác dụng tốt đối với việc tiếp thu kiến thức, gây hứng thú và bảo dam được sức khoẻ
+ Hình thức và phương pháp tiến hành tham quan tuỳ thuộc vào
mục đích yêu cầu của giáo viên đặt ra Nếu yêu cầu của tham quan là
minh hoạ bổ sung kiến thức cho bài học, thì tham quan phải tiến hành sau khi học xong bài trên lớp Phương pháp thường được dùng là hướng dân học sinh quan sát đối tượng tại chô, tự tìm tòi để rút ra những kết luận cần thiết Trong trường hợp này giáo viên cần hướng dân cho học sinh tìm hiểu những gì, rút ra những kết luận gì để qua đó, học sinh sẽ tự giác tìm hiểu, tự giác nghiên cứu Phương pháp này cũng phát huy được tính chủ động, năng lực tư duy của học sinh
Những kết luận của học sinh sẽ được giáo viên, nhận xét, dánh giá và củng cố khi cuộc tham quan kết thúc
Sau khi chọn được phương pháp thích hợp giáo viên cần vạch ra
kế hoạch tỉ mỉ phân phối thời gian hợp lí, dự kiên những tình huống xảy ra và cách giải quyết chúng
+ Công tác tổ chức có ảnh hướng lớn đến kết quả của cuộc tham quan Tuỳ theo số học sinh tham gia giáo viên phải suy nghĩ cách tổ chức phù hợp, để vừa đảm bảo kỉ luật, trật tự tránh dược những tai nạn có thể xảy ra trong quá trình tham quan, dồng thời lại làm được
day đủ các yêu cầu về mặt chuyên môn
Giáo viên cũng cần dặn các em chuẩn bị chu dáo những dụng cụ
cần thiết cho việc học tập đề ra những quy dịnh cần thiết trong quá
Trang 23Khi kết thúc tham quan, bất buộc phải có phdn nhan xét, danh
giá những thu hoạch của học sinh Công việc này giáo viên có thể
tiên hành bảng nhiều cách:
- Học sinh viết thu hoạch, giáo viên nhận xét, đánh giá và cuối cùng tổng kết
- Từng nhóm viết báo cáo, trình bày dưới hình thức hội nghị sau
đó hội tháo dưới sự chủ trì của thầy
Song song với việc viết thu hoạch và báo cáo, nên cho các em tổ chức triển lãm những mâu vật thu lượm được, vì đó là những tài liệu quý để các em hiểu biết về địa lí địa phương trau dồi tình cảm đối với quê hương, đất nước
Dưới đây là thí dụ về để cương của một buổi tham quan Nội dung: Tham quan một nhà máy thuỷ điện ở địa phương
Buổi tham quan được thực hiện sau khi học sinh đã học chương dia lí công nghiệp, chủ yếu là phần "công nghiệp năng lượng” và các em dã có khái niệm về các nhà máy thuỷ điện Trước khi tham quan, giáo viên vạch hướng cho các em lưu ý tìm hiểu các vấn đề sau:
- Ý nghĩa của nhà máy thuỷ điện đối với nền kinh tế quốc dân
(khu vực hay toàn quốc) Vai trò của nó đối với sự phát triển các ngành công nghiệp khác
- Những đặc diểm về kĩ thuật của nhà máy (các bộ phận máy
moc)
- Quy trình sản xuất của nhà máy - Triển vọng phát triển của nhà máy
Trang 24Sau buổi tham quan, giáo viên có thể hướng dân học sinh trao đồi những thu hoạch Sau đó cho học sinh viết thu hoạch và chuẩn bị báo cáo tổng kết
2 Khảo sát địa phương (KSĐP)
Trong việc dạy học địa lí ở trường phổ thông còn một hình thức
học ngoài lớp quan trọng nữa là khảo sát địa phương
Va: cong tac khao sat dia phương (đặc biệt đối với trường phổ
thông hiện nay) trong chương trình địa lí nên thực hiện như thế nào và tác dụng của nó ra sao đối với giáo viên và học sinh
Trước hết chúng ta cần phân biết hai khái niệm: khảo sát địa phương và địa lí địa phương Cả hai nội dung này đều có ghi trong
chương trình (lớp 6 và lớp 9) Ở những lớp cuối cấp để chuẩn bị cho
học sinh ra trường tham gia lao động sản xuất, việc cung cấp cho học
sinh những hiểu biết về địa lí tự nhiên, địa lí kinh tế - xã hội địa
phương (xã, huyện, tỉnh) là cân thiết
Nội dung địa lí địa phương phải được dạy thành bài, có hệ thông,
dưới hình thức nội khoá trên lớp, giống như các phần khác trong chương trình Còn khảo sát địa phương hay tìm hiểu địa phương là một phần của chương trình, nhưng dạy dưới hình thức ngồi lớp Nó khơng phải là những bài lên lớp có hệ thống mà chỉ là một loại hoại động thường xuyên được thực hiện trong năm học
Trang 25Kết quả dạt được trong khảo sát địa phương phụ thuộc rất nhiều
vào trình độ kiến thức, trình độ hiểu biết địa phương của giáo viên, vào kha năng hướng dân, động viên làm cho học sinh thích thú với
công tác này
[x› đó, yêu cầu đối với người giáo viên trước hết là phải hiểu biết rö địa phương nghiên cứu, biết cách nghiên cứu có hệ thống và hướng dân học sinh khảo sát, nghiên cứu có hiệu quả
a) lac dụng cua công tác KS2/: Đứng về mặt sư phạm mà nói
thị KSDE là một hình thức dạy học có nhiều ưu điểm giúp học sinh
linh hội được trì thức dia lí
Việc tiếp xúc với thực tế địa phương sẽ cung cấp cho các em
nhiều biểu tượng khái niệm dịa lí sinh động về các dối tượng dịa lí mà các em dang học và sẽ học Những biểu tượng và khái niệm thu nhận dược trong quá trình khảo sát sẽ là cơ sở để hình thành những biểu tượng và khái niệm mới bằng hoạt động tư duy
- Việc KSĐP tạo cho học sinh điều kiện hiểu rõ thực tế dia
phương (khó khăn thuận lợi) có dịp tham gia lao động xây dựng địa phương qua đó bồi dưỡng cho các em tình cảm yêu quê hương đất nước
- Công tác KSĐP còn tập dượt cho các em làm quen với công tác nghiên cứu khoa học Những bước tiến hành, những kết luận rút ra, những biện pháp đề xuất đúng dắn có thể là cơ sở để hiểu biết rõ địa phương góp phần phát triển tư duy khoa học hình thành những ý định sáng tạo tham gia cải tạo địa phương, đất nước
- Việc tiến hành công tác KSĐP còn có ý nghĩa giáo dục rất lớn
Qua công tác này không những mối quan hệ giữa nhà trường với địa
Trang 26phương dược củng cố, mà nhà trường cũng thực hiện được nguyên tac: hoc di đôi với hành, lí thuyết gắn liên với thực tiên
Để thực hiện được tốt công tác KSĐP, giáo viên cần:
- Nghiên cứu nắm chắc những điều kiện địa lí của địa phương về các mặt tự nhiên, xã hội, đặc điểm phát triển kinh tế, các ngành kinh tẾ V.V
- Biết hướng dân học sinh cách vận dụng những tri thức dia li da học (kiến thức và Kĩ năng) vào việc khảo sát địa phương và đặc biệt là
biết khai thác những tài liệu về địa lí địa phương để phục vụ cho việc
giang day va hoc tap dia lí
b) Nói dưng công tác KSP, Trong việc đạy học địa lí, khái niệm địa phương có thể hiểu là khu vực đất đai ở ngay xung quanh nơi trường dóng., nhưng cũng có thể hiểu là đơn vị lãnh thổ hành chính (xã huyện tỉnh) trong đó có địa điểm trường đóng Thực ra hai cách hiểu này không có gì mâu thuân nhau Chô khác nhau chỉ là về phạm vi rộng, hẹp của lãnh thổ, gọi là địa phương
Trong công tác KSĐP, chúng ta có thể hiểu khái niệm địa
phương theo ca hai nghĩa trên
Vậy thì KSĐP chính là khảo sát, nghiên cứu nhằm giải thích những sự vật, hiện tương và quá trình địa lí (cả về mặt tự nhiên cũng như kinh tế - xã hội) hiện có hoặc dang xây ra trong phạm vi địa phương
Nhờ việc tiếp xúc trực tiếp với các đối tượng đó, các em sẽ tích luỹ được những biểu tượng, khái niệm rõ ràng về tự nhiên về dân cư,
Trang 27tương tự xay ra ở xa hơn trên mọi miền dất nước, cũng như trên thế
ĐIƠI
Can cu vao những nội dung trên, rõ ràng công tác KSĐP phải là môi công tác cần thiết được tiến hành thường xuyên và liên tục trong nhà
trương chứ không phải là một cơng tác ngoại khố tuỳ tiện
Để thực hiện tốt công tác KSĐP, giáo viên cần chú ý những diểm sau:
- Can phai lưu ý là công tác KSĐP không phải là một công tác thu thập tài liệu đơn thuần Những tài liệu thu thập được phải có tác dụng chứng minh làm rõ những mối quan hệ lân nhau trong các
thành phần của tự nhiên, kinh tế - xã hội ở địa phương
- Công tác KSDP cũng là một hình thức rèn luyện các Kĩ năng địa lí bồi dưỡng cho học sinh phương pháp học tập, nghiên cứu phù hợp với trình đô nhận thức của các em
C) Lĩnh thức tiên hành KSP Qua kinh nghiệm thực tế, công tác
KSĐP có thể được tiến hành dưới các hình thức sau:
- Tổ chức các buổi khảo sát tập trung cho tất cả học sinh dưới sự hướng dân của giáo viên
- Giao các để tài khảo sát cho học sinh như những bài tập dài hạn sau đó để học sinh tự tổ chức, làm theo nhóm hoặc theo tổ trong một thời gian nhất dinh Trong quá trình thực hiện, giáo viên phải thường xuyên hướng dân và gợi ý Hình thức khảo sắt tập trung chỉ nên làm một năm hai lần (theo học kì)
Giáo viên phải chuẩn bị chu đáo các khâu: từ xác định mục dích,
yêu cầu đến nội dung cũng như việc tổ chức thực hiện
Trang 28'Từ các buổi khảo sát tập trung, các em sẽ lấy dó làm mau cho
công tác khảo sát thường xuyên của tổ, nhóm
Công tác này cần được tiến hành trong suốt năm học dưới hình
thức hoạt động độc lập của các nhóm, tổ qua do phát huy tính tích
cực, chủ động sáng tạo của các em
Giáo viên nên phân học sinh trong lớp thành nhóm tổ Môi nhóm, tổ khoảng 4 - 5 người, trong đó có một nhóm trưởng dược lựa chọn trong số những học sinh khá, tích cực có tính thần trách nhiệm
để hướng dân, đôn đốc các nhóm viên hoàn thành đề tài được giao
Ở các lớp học sinh nhỏ tuổi, giáo viên cần tăng cường hướng dân một cách tỉ mi, từng khâu từng bước nhất là việc rút ra những kết luận cần thiết Còn ở các lớp lớn tuổi (PLTH) thì giáo viên có thể chỉ
giữ vai trò hướng dân, điều khiển Học sinh phải tự phát huy tính dộc
lập của mình trong khi thực hiện nhiệm vụ
d) Các phương pháp tiên hành KSĐP Trong quá trình KSĐP, có thể áp dụng một số phương pháp sau:
- Đhương pháp thực dia: Day là phương pháp chính trong khi thực hiện công các KSĐP Nó đòi hỏi học sinh phải vận dụng năng lực quan sát, các kĩ năng do tính trên bản đồ để nhận xét, phân tích các hiện tượng địa lí Trong khi hướng dân, giáo viên sẽ kiểm tra được năng lực nhận thức của học sinh Hoạt động ngoài thực địa là một hoạt động hấp dân, bổ ích Nó có tác dụng lớn trong việc bổ sung kiến thức rèn luyện các kĩ năng và phát triển tư duy địa lí
Vai trò của giáo viên nên tập trung vào việc giúp học sinh ghi
Trang 29Việc phi chép này càng tỉ mỉ càng tốt Đó chính là những cứ liệu để các em viết báo cáo, thu hoạch tho luận v.v
Trong khi hoạt đơng ở ngồi trời, giáo viên phải yêu cầu học
sinh thể hiện tính tổ chức, kỉ luật cao nhất và cần rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc
- Phuong phap diéu tra, tim hiệu qua nhân dân dựa phương:
Có những vấn đề về địa lí tự nhiên và dịa lí kinh tế - xã hội chúng ta không thể quan sát trực tiếp được, mà phải tìm hiểu qua điều
tra trone nhân dân Thí dụ: khi khảo sát chế độ nước cua một con
sông những điều ta muốn biết là nước sông hang năm thường lên cao nhất vào tháng nào cạn vào tháng nào, mực nước lên cao nhất trong lịch sử vào năm nào ? v.v thì chỉ có những người sống ở ven sêng da từng ở lâu tại địa phương mới hiểu rõ
Một thí dụ khác: khi ta muốn biết tình hình phát triển các loại
cây trồng ở dịa phương trong các giai doạn trước đây, thì ngoài những tài liệu viết thu thập được, ta còn phải hỏi nhân dân địa phương để
biết kinh nghiệm sản xuất các loại cây đó, hoặc lí do tại sao bây giờ
chúng lại không thể phát triển được v v
Những diều hỏi được, học sinh phải ghi chép cẩn thận để làm tài
liệu Để đảm bảo tính khoa học, khi ghi chép phải trung thực, chính
xác cần phi cả tên người được hỏi để sau này có điều gì chưa rõ còn kiểm tra lại Qua đó cũng rèn luyện cho các em thái độ nghiêm túc,
khoa học trong khi tìm hiểu một vấn đề
Trang 30với vấn đề đã đặt ra, đồng thời phải chú ý thời pian dành cho báo cáo
Người báo cáo phải thực sự am hiểu vấn đẻ Có như vậy mới tránh lãng phí thời gian Đặc biệt trong lĩnh vực chuyên môn thì nên mời
các cán bộ thuộc lĩnh vực đó báo cáo (khí tượng thuỷ văn, văn hoá -
xã hội, các vấn đề kinh tế, các ngành kinh tế v.v )
Ngoài hình thức nghe báo cáo, cũng có khi trong quá trình khảo sát, cần tổ chức những buổi trao đổi họp mặi Thí dụ: tổ chức gặp mát những học sinh cũ của trường đã về tham gia sản xuất ở dịa
phương, xí nghiệp, nhà máy hay gặp những xã viên, công nhân có
nhiều sáng kiến, thành tích để giúp các em bổ sung kiến thức, việc đó
còn có tác dụng tốt về tư tưởng, gây cho các em nhữns tình cảm sâu sắc
- Phuong pháp sử dụng tài liêu (tài liệu số liệu bảng biểu thống kê, tranh ảnh ) của dia phương
Việc sử dụng các tài liệu, số liệu thống kê v.v có vị trí hết sức
quan trọng trong công tác KSĐP Dưới sự hướng dân của giáo viên học sinh cần thu thập, phân tích các tài liệu, các báo cáo của địa phương, các bang thống kê, các tài liệu trưng bày ở phòng truyền thống, phòng bảo tàng v.v
Đó là những tư liệu giúp học sinh có thể phân tích, tổng hợp đánh giá và rút ra những kết luận bổ ích
Tuy nhiên, trong các phương pháp trình bày ở trên, phương pháp
Trang 31Ke hoach khdo sat dia phuong duye thuc hién trong sudt nam
học Trong kế hoạch phải ghi rõ địa điểm, các cơ sở dự định khảo sát dối với từng khối lớp và cả thời gian thực hiện chúng
Để tiết kiệm thời gian, khi tổ chức KSĐP, có thể phối hợp cùng
tiến hành với một số môn khác như: sinh vat, lich sử v.v
Đối với giáo viên:
Căn cứ vào nội dung chương trình và sau khi đã thăm dò địa
diểm, cơ sở khảo sát, giáo viên phải cụ thể hoá mục dích yêu cầu,
nội dung khảo sát Kế hoạch này thường gồm các vấn đề sau:
- Mục dích, yêu cầu của việc khảo sát
- Nội dung khảo sát
- Nhiệm vụ đề ra đối với môi học sinh
- Các biện pháp tiến hành
- Những vấn đề rút ra từ cuộc khảo sát
- Việc sử dụng những tài liệu thu thập được sau khi khảo sát
|%X› các lớp có trình độ nhận thức khác nhau, nên khi đề ra các vấn để khảo sát, cũng cần phải chọn lọc sao cho phù hợp với khả
năng và vốn hiểu biết của học sinh Thí dụ: Đối với các lớp PICS,
giáo viên nên chọn các đề tài về địa lí tự nhiên của dịa phương, chú ý
đến các sự vật, hiện tượng cụ thể Đối với các lớp PTTH nên chọn các
dé tai vé dia lí kinh tế - xã hội, những để tài có mối quan hệ giữa tự
nhiên và kinh tế
Su khi chọn đề tài, giáo viên cần lập kế hoạch cụ thể và dự kiến phân công cho các tổ thực hiện
Trang 32Khi hồn thành cơng tác thu thập tài liệu, giáo viên cần giúp học sinh rút ra kết luận, viết báo cáo hay chuẩn bị hội thảo
Đối với học sinh:
- Học sinh cần nắm vững mục dích, ý nghĩa của vấn đề khảo sát - Việc phân công các tổ nhóm phải rõ ràng có kế hoạch
- Việc chuẩn bị phương tiện khảo sát cần chu dáo (dụng cụ và các phương tiện cần thiết)
? `
3 Hướng dẫn học sinh học tập môn địa lí ở nhà
Việc học tập ở nhà của học sinh, thực chất là một giai đoạn tiếp tục của tiết học trên lớp Chô khác nhau chính là trong giai đoạn này không có sự hướng dân trực tiếp của giáo viên, mặc dù nhiệm vụ học
tập làm bài ở nhà vân do giáo viên giao cho
Trong hình thức học tập này, tính độc lập của học sinh được thể hiện rõ nhất Vì vậy, nếu học sinh không dược rèn luyện, không có thói quen làm việc độc lập thì thường khơng hồn thành nhiệm vụ
Việc học tập môn địa lí ở nhà bao gồm các nội dung sau:
- Kết hợp việc đọc bài viết trong SGK và bài ghi trong vở ở trên lớp để nắm kiến thức cơ bản của bài
- “Trả lời các câu hỏi và làm các bài tập trong sách giáo khoa để nắm các trọng tâm của bài và rèn luyện các kĩ năng, ki xao dia li
Giáo viên cũng nên hướng dân học sinh biết cách sử dụng sách
Trang 33Giáo viên cũng có thể khuyến khích các em xem trước nội dung các bài trong sách giáo khoa trước khi lên lớp để các em hình dung
dược một cách khái quát những vấn đề sắp học và chủ động hướng
hoạt động nhận thức của mình vào những vấn đề đó
Để rèn luyện cho các em những kĩ năng, kĩ xảo địa lí, giáo viên cân hướng dân học sinh biết cách dựa vào các câu hỏi và bài tập ở cuối bài để củng cố kiến thức trọng tâm, tập phân tích so sánh lập bảng vẽ sơ đồ, biểu đồ v.v
Trong thực tế hiện nay, nhiều giáo viên chưa thấy hết tầm quan trọng của việc rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh, nên thường không, yêu cầu học sinh làm các bài tập ở nhà mot cach chat chẽ
Về phía học sinh, các em cũng chưa thấy hứng thú khi phải thực hiện những bài tập ứng dụng và thực hành Lí do chính là vì loại bài
này thường gây cho các em nhiều lúng túng và dòi hỏi phải đầu tư
nhiều thời gian và công sức
Tuỳ theo trình độ của học sinh, việc hướng dân của giáo viên có
thể tỉ mĩ chỉ tiết hoặc sơ lược
Nói chung các em trước hết cần được hiểu rõ: mục dích, yêu
cầu nhiệm vụ phải làm Sau đó là trình tự tiến hành Nếu cần, giáo
viên có thể cung cấp cho các em thêm những kiến thức cần thiết hoặc những tài liệu tham khảo
4 Hinh thức giúp đỡ riêng
Trong quá trình dạy học địa lí, do đặc điểm môn học dòi hỏi tỉnh
tổng hợp cao, nên tất yếu sẽ có sự phân hoá về trình độ nhận thức của
học sinh ra các loại: yếu, kém, và khá, giỏi Do đó việc dạy học nếu chỉ dựa vào cơ sở trình độ chung thì sẽ không thoả mãn được tất cả
Trang 34Đối với loại yếu, kém, khả năng nhận thức hạn chế thì cần bồi dưỡng về phương pháp học tập, bổ sung thêm những tri thức cần thiết, bổ khuyết những chô trống trong vốn hiểu biết Đối với loại khá giỏi cần phát huy tính tự giác tích cực, sáng tạo tăng cường các
hoạt động tự lực trong việc lĩnh hội tri thức biến quá trình đào tạo
thành quá trình tự đào tạo
5 Các hoạt động ngoại khoá về địa lí
Ngoại khoá là hình thức tổ chức tự nguyện của học sinh ở ngoài lớp do giáo viên hướng dân, làm cố vấn để phát triển hứng thú phát
triển nhận thức và phát huy tính tự lực sáng tạo của học sinh, nhằm
mục đích mở rộng và bổ sung những tri thức địa lí được quy dịnh trong chương trình
Các hoạt động ngoại khố khơng những có tác dụng tốt về mặt giáo dục, trau dồi học vấn, mà còn kích thích được lóng say mê học tập bộ môn của học sinh Chính vì thế hoạt động ngoại khóa cũng
được coi là một biện pháp hướng nghiệp có hiệu quả
a) Các nguyên tắc hoạt động ngoại khoá
- Việc tổ chức các hoạt động ngoại khóa phải phù hợp với hoàn cảnh học tập của học sinh, với điều kiện vật chất và thời gian cho phép
- Nội dung ngoại khoá phải cố gắng kết hợp chặt chẽ với nội khóa vừa phục vụ nội khoá, vừa phát huy được năng khiếu, sở trường
của học sinh
- Tuy hoạt động ngoại khoá có tính chất tự nguyện, tự giác
nhưng học sinh vân cần thực hiện có nề nếp, đề cao tỉnh thân kỉ luật - Hoạt động ngoại khoá cần tranh thủ được sự giúp đỡ của các
Trang 35cơ sơ sản xuất ở địa phương Họ vừa là các cố vấn chuyên môn, vừa có thể cùng cấp các phương tiện cần thiết cho hoạt động này
b) Các hìmh thức tổ chức hoạt dộng ngoại khoá trong mon dia lí:
Trong hoàn cảnh thực tế của nhà trường phổ thông hiện nay, hoạt
động ngoại khoá có thể được tiến hành với các hình thức sau:
- Tổ chức câu lạc bộ địa lí Một trong những hoạt động tương dối dơn giản là tổ chức câu lạc bộ dia li Cau lac bộ thường có hoạt động
dịnh kì môi tháng một lần cho toàn trường hoặc cho từng khối lớp Tốt hơn hết là nên tổ chức cho từng khối lớp vì những hoạt động đó
thích hợp với những đối tượng học sinh cùng lứa tuổi và cùng trinh độ Hoạt động của câu lạc bộ địa lí gồm nhiều hình thức:
- Đọc và kể chuyện địa lí (những câu chuyện về các cuộc thám hiểm lí thú của các nhà địa lí trên thế giới, về những phong cảnh và sản vật của các nước trên thế giới và Việt Nam v.v )
Ciiáo viên và học sinh đều có thể tham gia trình bày trong câu lạc
bộ Nếu là học sinh thì giáo viên cân hướng dân trước để dạt được kết
quả tốt Ở những lớp trên, học sinh và giáo viên cũng có thể trao đổi, thao luận những vấn đề về dịa lí
- Tổ chức các buổi liên hoan văn nghệ về địa lí Những buổi này
khác với những buổi sinh hoạt câu lạc bộ ở chỏ: những vấn đề địa lí
dược trình bày theo chủ đề dưới nhiều hình thức văn nghệ khác nhau như: hát, múa, ngâm thơ, đố vui địa lí, biểu diên những bài hát có nội dung địa lí
- 7Ø chức triển tấm: Hình thức tổ chức triển lãm địa lí có thể làm
thường xuyên, nếu nhà trường có phòng riêng dành cho bộ môn hoặc
có thể làm từng đợt ngắn trong năm nhân dịp các ngày kỉ niệm, ngày
lê, quốc khánh các nước
Trang 36Trong triển lãm học sinh sẽ trình bày các báo tường, các bài viết
về địa lí, các tranh ảnh cắt trong báo chí có nội dung đĩa lí các anh
chụp các hiện tượng, sự vật địa lí, các mâu vật mà học sinh đã thu thập được ở địa phương Cũng có thể có ca các bản đồ, sơ đồ, đồ
dùng học tập về địa lí mà các em tự làm được
- 7Ö chức các cuộc cắm trai, du I¡ch: Một trong những hoạt dong ngoại khoá mà học sinh yêu thích là tổ chức những cuộc di chơi, cắm trại Giáo viên địa lí nên phối hợp với giáo viên các mơn học khác và dồn thanh niên để tổ chức, vạch kế hoạch (lựa chọn địa điểm vạch nội dung hoạt động, tổ chức các hoạt động thể thao, văn nghệ v.v )
Địa điểm chọn tốt nhất là được những nơi rộng rãi, có nhung
cảnh tự nhiên đẹp có nhiều vấn đề để các em quan sát học tập về dia lí (thường là các vùng núi, vùng đồi, một cánh rừng, một hang dong
vùng đá vôi một công viên v.v có các hiện tượng tự nhiên lí thú) Trong các buổi cắm trại, tất nhiên các em cũng học tập, tìm hiểu
về nhiều vấn đề thuộc các môn học khác nữa
Các hoạt động nói trên phải bổ sung cho nhau và làm cho kiến
thức của các em thêm phong phú
CÂU HỎI THẢO LUẬN
1 Trình bày các hình thức tổ chức đạy học và ưu, nhược điểm của mỗi loại ? 2 Tại sao hình thức lên lớp lại là hình thức dạy học cơ ban ? Cho thi du trong
việc day học địa lí
3 Khái niệm về sự phân loại cũng như cấu trúc của các kiểu tiết học địa lí
4 Mối quan hệ giữa các nhiệm vụ dạy học trong một tiết học địa lí (lấy thí dụ
Trang 37Chương VI
CÁC PHƯƠNG TIÊN VÀ THIẾT BỊ DẠY
HỌC ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG PHƠ THƠNG
Các phương tiện và thiết bị dạy học có vai trò và ý nghĩa rất lớn trong qua trình dạy hoe dia lí
Trong bộ môn địa lí, các phương tiện và thiết bị gồm có môi
phan cơ sở vật chất truyền thống hay hiện dại tạo điều kiện cho việc
uưang dạy môn học như: phòng bộ môn địa lí, vườn địa lí toàn bộ
các đồ dùng giảng dạy và học tập trực quan như: bản đồ tranh ảnh
mô hình mâu vật, dụng cụ quan trắc, đo đạc, các thiết bị nghe nhìn
và cuối cùng là các tài liệu để cung cấp những tri thức cơ bản cho
giáo viên và học sinh như sách giáo khoa địa lí, các sách báo tham
khao địa lí v.v
Trong nhà trường của chúng ta hiện nay, danh mục các nhương tiện và thiết bị dạy học của môn địa lí tuy đã khá phong phú về mặt số lượng, nhưng thực ra, chúng vân chưa đáp ứng được yêu cầu ngày càng tăng của việc dạy học địa lí
Vậy số lượng và chất lượng các thiết bị dạy học địa lí nên như
thế nào? Từ lâu, đây vân là một vấn để băn khoăn của những người làm công tác giảng dạy và của cá những người làm công tác thiết bị
Trang 38Ở nhiều nước trên thế giới người ta đã cố gắng tiêu chuẩn hoá (về số
lượng chất lượng) thiết bị cho từng môn, ở từng lớp nhưng do yêu
cầu của việc cải tiến phương pháp dạy học ngày càng cao nên danh
mục thiết bị cũng phải luôn luôn thay đổi để thích ứng với yêu cầu
đó Hiện nay, trong công tác thiết bị trường học và thiết bị của từng môn, thường có các khuynh hướng sau:
1 Xác định các thiết bị tối thiểu cho từng môn, ở từng cấp học, từng lớp học
- Các thiết bị tối thiểu là các thiết bị thật cần thiết để giáo viên và học sinh có thể thực hiện tốt yêu cầu về mặt nắm kiến thức và rèn
luyện kĩ năng của bộ môn Thí dụ: đối với địa lí là quả dịa cầu và các
bản đồ (tổng hợp, tự nhiên, kinh tế, chính trị ) tranh ảnh và mô hình bó, Ti
- Các thiết bị tối ưu là các thiết bị hiện đại rất cần thiết cho việc
dạy học bộ môn, nhưng do nhiều điều kiện hạn chế (về kinh phí về
mạng lưới điện v.v ) nên không phải trường nào cũng có Thí dụ: máy chiếu hình, máy video, may chiếu phim máy vi tính và hệ thống các phim ảnh, băng video, băng ghi âm có nội dung dịa lí
2 Tăng cường các thiết bị có nhiều tính năng, sử dung 6 nhiều cấp, nhiều lớp, nhiều bài khác nhau
Thí dụ: Các tập Át lát địa lí, các loại bản đồ trống để giáo viên
và học sinh điển thêm vào theo yêu cầu của người sử dụng, các bộ
Trang 393 Tăng cường các thiết bị nghe nhìn: giúp cho việc hình thành các biểu tượng, khái niệm, kĩ năng, kĩ xảo được cụ thể, chính
xác Thí dụ: các loại máy chiếu hình, máy video, các mô hình nổi tĩnh hoặc động) v.v
4 Tăng cường các thiết bị giúp cho học sinh tự lĩnh hội kiến thức, tự rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, tự kiểm tra kiến
thức
Thí dụ: các máy trắc nghiệm đơn giản, các máy kiểm tra kiến
thức các tài liệu trắc nghiệm
5 Tăng cường các thiết bị đơn giản, rẻ tiền: không những
cần thiết cho chúng ta trong diều kiện nhà trường hiện nay, mà ngay ca ở những nước tiên tiến có trình độ khoa học phát triển cũng vân
dược coi trọng Môn địa lí cũng như một số môn học khác đã được
các cơ quan chuyên trách cung cấp các thiết bị dạy học, nhưng thực ra chưa có một bộ thiết bị làm sẵn nào có thể hoàn chỉnh tới mức tối
da cho tất cá các nội dung kiến thức của chương trình Do vay, ngudi giáo viên trong hoạt động của mình vân phải dân dân tìm cách tạo diều kiện cho môn học có một hệ thống thiết bị hoàn chỉnh
Giáo viên có thể hướng dân học sinh cùng làm với mình một số đồ dùng dạy học đơn giản như: vẽ một số bản đồ, sơ đồ về tự nhiên, kinh tế, thu thập tranh ảnh trong sách báo, sưu tập những bộ mâu vật
v.v Cũng có nhữns bộ sưu tập dê làm, nhưng lại có tác dụng rất tốt
như những bộ sưu tập về các mâu sản vật địa phương, các giống lúa, các loại cây công nghiệp, đất đá, các sản phẩm của địa phương
Trang 40I - CÁC PHƯƠNG TIỆN VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC DIA LI TRUYEN THONG
1 Phong dia li
Sự cần thiết phải xây dựng phòng địa lí ở trường phổ thông đã
được chính thức thừa nhận ở nhiều nước trên thế giới Phòng địa lí
được xác nhận là phương tiện tạo điều kiện tốt để dạy học dịa lí Trong thực tế, phòng địa lí có tâm quan trọng không kém so với phòng thí nghiệm của các môn khác như vật lí, hoá học Nó có một
vị trí không thể thiếu được dối với việc nâng cao chất lượng dạy học địa lí
Thường thì phòng dịa lí là một phòng riêng, tại đó, học sinh các lớp sẽ thay nhau tới học khi có giờ địa lí trong thời khoá biểu
Việc xây dựng phòng riêng này sẽ tạo diều kiện thuận lợi cho
việc nâng cao chất lượng dạy học bộ môn
Khi xây dựng phòng địa lí cần phải chú ý xây dựng dúng với yêu
cầu hoạt động của bộ môn Trong một phòng địa lí chuẩn có thể có các khu vực sau đây: