Giáo trình phương pháp dạy học địa lí ở trường phổ thông phần 2

96 5 0
Giáo trình phương pháp dạy học địa lí ở trường phổ thông phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

C h uông C ÁC PHƯƠNG PHÁP KIÊM TRA , DÁNH GIÁ TRO NG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 3.1 M ục đích, Ý nghĩa việc kiêm tra - (lánli giá ? / / M ụ c íliclt việc kiểm tra - 1lánli ỊỊĨá - Làm rõ mức độ hoàn thành mục tiêu dạy học, phát nguyên nhân, điều chỉnh hoạt động dạy học - Công khai hóa việc nhận định hoạt động học tập học sinh, từ tạo hội cho HS phát triển kĩ tự đánh giá phấn đấu vươn lên học tập - Giáo viên có sở thực tế đề không ngừng cải tiến, đổi PPDH, nâng cao hiệu quà học 3.1.2 Ý nghĩa việc kiếm tra - đánh ỊỊÌá a Giúp giáo viên - Biết sụ phân hóa trình độ học lực HS tớp, tù có biện pháp giúp đỡ em HS yếu bồi dưỡng em HS giỏi - Có sở thực tế để tự điều chỉnh, tự hoàn thiện hoạt động dạy minh b Giúp học sinh - Biết khà học tập minh so với mục tiêu đề ra, so với yêu cầu cùa chương trình - Tìm nguyên nhân sai sót, từ điều chỉnh hoạt động cùa mình, c Giúp cán quản lí giáo dục nắm thông tin bàn thực trạng dạy học đơn vị đế có đạo kịp thời, hướng, d Giúp cha mẹ HS cộng đồng thấy kết quà dạy học 3.2 MỘI sơ u cẩu dối vói kiêm Ira , (lánh giá kêt qu học lỉỊp ciia học sinh Danh ỊỊÌá năiíỊỊ lực khác cùa học sinh - Mỗi cá nhân để thành công học lập, thành đạt Sống cần phải sở hữu nhiều loại lực khác Do giáo viên phái sư dụng nhiều loại hình, cơng cụ khac nhằm kiểm tra đánh giá loại lực khác người học, đế kịp thời phàn hồi, điều hoạt dộng dạy học giáo dục - Năng lực cá nhân thể qua hoạt động (có quan sát tình huống, hồn cành khác nhau) có the đo lường/đánh giá Mỗi kế hoạch kiểm tra đánh giá cụ thể phải thu thập chứng cốt lõi kiến thức, kĩ năng, thái độ, đuợc tích hợp tinh huống, ngữ cảnh thực tế - N ăng lục thường tồn hai hinh thức: Năng lực chung lực chuyên biệt + Năng lực chung lực cần thiết đế cá nhân có thề tham gia hiệu nhiều hoạt động bối cảnh khác đời sống xã hội Năng lực chung cần thiết cho người + Năng lực chuyên biệt thường liên quan đến số mơn học cụ thể (Ví dụ: lực cảm thụ văn học môn Ngữ văn) lĩnh vực hoạt động có tính chun biệt (Ví dụ: lực chơi loại nhạc cụ); cần thiết hoạt động cụ thể, số người cần thiết bối cảnh định Các lực chuyên biệt thay lực chung, - N ăng lực cùa cá nhân phổ từ lực bậc thấp nhận biết/tìm kiếm thông tin (tái tạo), tới lực bậc cao (khái qt hóa/phản ánh) Ví dụ, theo nghiên cứu OECD (2004) thi có lĩnh vực lực từ thấp đến cao: (i) Lĩnh vực I: Tái tạo; (ii) Lĩnh vực II: Ket nối; (iii) Lĩnh vực III: Khái quát/phản ánh Do vậy, kiểm tra đánh giá phải bao quát cá lĩnh vực - Năng lực thành tố cùa khơng bất biển mà hình thành biến đối liên tục suốt sống cá nhân Mỗi kết kiếm tra đánh giá “lát cắt”, mà phán xét, định học sinh phái sừ dụng nhiều nguồn thông tin từ kếl kiếm tra dánh giá 3.2.2 Đảm hảo tính khách quan Nguyên tắc khách quan thực trình kiểm tra đánh giá nhằm đảm bảo cho kết thu thập chịu ảnh hướng từ yếu tố chủ quan khác Sau số yêu cầu thực nguyên tắc khách quan: - Phối hợp cách hợp lý loại hinh, công cụ đánh giá khác nhằm hạn chế tối đa hạn chế loại hình, cơng cụ đánh giá - Đám báo môi trường, sở vật chất không ảnh hướng dến việc thực tập đánh giá cùa học sinh - Kiếm soát yếu tố khác khả thực tập đánh giá học sinh ảnh hường đến kết làm hay thực hoạt động cùa học sinh Các yếu tố khác trạng thái sức khỏe, tâm lý lúc làm hay thực hoạt động, ngôn ngữ diễn đạt kiểm tra; độ dài kiểm tra; quen thuộc với kiểm tra (làm kiểm tra mà trước học sinh làm ơn tập) - Những phán đốn liên quan dền giá trị định việc học tập học sinh phải xây dựng sở: + Kết học tập thu thập cách có hệ thống q trình dạy học, tránh thiên kiến, biểu áp đặt chủ quan + Các tiêu chi đánh giá có mức độ đạt mô tả cách rõ ràng + Sụ kết hợp cân đối đánh giá thường xuyên đánh giá tống kết 3.2.3 Dảm háo cônỊỊ hằttỊỊ Nguyên tắc công đánh giá kết học tập nhằm đảm báo rang học sinh thực hoạt động học tập với mức độ thể nồ lực học tập nhận kết Một số u cầu nhằm đảm bao tính cơng kiểm tra đánh giá kết học tập là: - Mọi học sinh giao nhiệm vụ hay tập vừa sức, có tính thách thức đe giúp em tích cực vận dụng, phát triển kiến Ihúc kĩ đà học - Đề kiểm tra phải cho học sinh hội để chứng tỏ khả áp dụng kiến thức, kĩ học sinh học vào đời sống ngày giải vấn đề - Đối với kiểm tra nhằm thu thập thông tin đế đánh giá xếp loại học sinh, giáo viên cần phải đảm bảo hình thức kiểm tra không xa lạ học sinh - M ặt khác, ngôn ngữ cách trình bày đuợc sử dụng kiểm tra phải đơn giản, rõ ràng, phù hợp với trinh độ cùa học sinh Bài kiểm tra không nên chứa hàm ý đánh đố học sinh - Đối với kiểm tra kiều thực hành hay tự luận, thang đánh giá cần đuợc xây dựng cấn thận cho việc chấm điểm hay xếp loại ghi nhận xét kết phản ánh khả làm cùa người học 3.2.4 Dàm bão tính tồn diện Đàm bảo tính tồn diện cần thực q trinh đánh giá kết học tập cùa học sinh nhằm đảm bảo kết học sinh đạt qua kiểm tra, phản ánh mức độ đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ bình diện lý thuyết thực hành, ứng dụng với mức độ nhận thức khác hoạt động học tập cùa họ Một số yêu cẩu nhằm đàm bảo tính toàn diện đánh giá kết học tập cùa học sinh: - Mục tiêu đánh gia cần bao quát kêt quà học tập với mửc độ nhận thức từ dơn gian đen phức tạp mức độ phát triển kĩ - Nội dưng kiểm tra đánh giả cần bao quát dược trọng tâm cùa chương trinh, chù đề, học mà ta muốn đánh giá - Còng cụ đánh giá cần đa dạng - Các tập hoạt động đánh giá không chì đánh giá kiến thức, kĩ mơn học mà cịn đánh giá phẩm chất tri tuệ tình cảm nlur kĩ xã hội 3.2 ĩ Dám hảo tinh cơriỊỊ kli Đánh giá phải tiến trinh cơng khai Do vậy, tiêu chí yêu cầu đánh giá nhiệm vụ hay tập, thi cần công bố đến học sinh tnrớc họ thực Các yêu cầu, tiêu chí đánh giá thơng báo miệng, thơng báo thức qua văn bán hướng dẫn làm Học sinh cần biết cách tiến hành nhiệm vụ đế đạt tốt tiêu chí u cầu định Việc cơng khai yêu cầu tiêu chi đánh giá tạo điều kiện cho học sinh có sở đế xem xét tính xác, tính thích hợp đánh giá cùa giáo viên, tham gia đánh giá kết học tập bạn học thân Nhờ vậy, việc đảm bảo tinh cơng khai góp phần làm cho hoạt động kiểm tra đánh giá nhà trường khách quan công 3.2.6 Dám hảo tính giáo (lục Đánh giá phải góp phần nâng cao việc học tập khả tự học, tự giáo dục cùa học sinh Học sinh học từ đánh giá giáo viên Và từ điều học ấy, học sinh định cách tự điều chinh hành vi học tập sau cùa thân Muốn vậy, giáo viên cần làm cho kiếm tra sau chấm trờ nên có ích học sinh cách ghi lên kiểm tra ghi về: - Những gi mà học sinh làm - Những gi mà học sinh làm tốt - Những học sinh cần hỗ trợ thêm - Những học sinh cần tìm hiểu thêm Nhờ vậy, nhìn vào làm cùa mình, học sinh nhận thây liến cùa bàn thân, gi cần cố gắng hon môn học, nhận thấy khẳng định cùa giáo viên khả cùa họ Điều có tác dụng động viên người học lớn, góp phần quan trọng vào việc thực chức giáo dục phát triền cùa đánh giá giáo dục D m b ảo tín h p h t triê n Xét phương diện giáo dục, có thề nói dạy học phát triển Nói cách khác, giáo dục trình giúp cá nhân xã hội phát triển tiềm cùa đế trờ thành người có ích T rong dạy học, đế giúp cho việc đánh giá kết quà học tập có tác dụng phát triển lực người học cách bền vững, cẩn thực yêu cầu sau: - C ông cụ đánh giá tạo điều kiện cho học sinh khai thác, vận dụng kiến thức, kỹ liên môn xuyên môn - Phương pháp cơng cụ đánh giá góp phần kích thích lối dạy phát huy tinh thần tự lực, chủ động sáng tạo học sinh học tập, trọng thực hành, rèn luyện phát triển kĩ - Đánh giá hướng đến việc trì phấn đấu tiến người học góp phần phát triển động học tập đan người học - Q ua phán đoán, nhận xét việc học học sinh, người giáo viên thiết phải giúp em nhận chiều hướng phát triển tương lai thân, nhận tiềm Nhờ vậy, thúc đẩy em phát triển lịng tự tin, hướng phấn đấu hình thành lực tự đánh giá cho học sinh 3.2.8 Việc kiêm tra cung cấp d ữ liệu, thông tin cho dánh ỊỊĨá M ột kiểm tra địa li cần đạt yêu cầu sau: - Cơ bàn, cập nhật: Nội dung kiểm tra kiến thức kĩ bản, trọng tâm cùa bài, chương, có ý nghĩa thiết thực học sinh - Toàn diện: Chú trọng cà kiến thức, thái độ Trong kiến thức, có câu hỏi kiện, kiếm tra trí nhớ lơ gic câu hỏi suy luận, trọng câu hỏi suy luận - Chuấn mực: Độ khó phu hợp VỚI chuẩn đánh giá môn học, nội dung làm phù hợp với thời lượng quy định - Có phân hóa học sinh, tạo hội bộc lộ sáng tạo em 3.3 Các hình thức kiém Cra - (lánh giá dạy học (lịa lí 3 Quan sát Dùng phiếu kiểm kê đánh giá kĩ địa lí HS Ví dụ: Phiếu kiểm kê: lớp 10AI, Tổ 1, ngày 5/1/2020 Nội dung: Đánh giá kĩ đọc tên đối tượng địa lí đồ Thú T ên học Dặl (lúng C hi Nói rõ Dám hão tụ sinh phu'0'ng vị trí lọa dộ (hòi gian huứ ng Đồ Tâm Lè Vân địa lí 1 Đánh giá chung: Hầu hết HS biết đặt hướng bản, xác định vị trí cịn chưa chậm (chú ý: thay dấu + dấu - thang xếp hạng điểm tương ứng với khá, trung binh, yếu) 3.3.2 Kiếm tra nói Thường dùng kiểm tra cũ, cố/đánh giá cuối tiết học Để tăng cường hiệu dạy mới, củng loạikiểm tra này, nên ý: - Câu hỏi phải xác, rõ ràng, tránh cho HS hiểu sai - Bên cạnh câu hỏi chính, có dự kiến câu hỏi phụ - Câu hòi phải vừa sức HS, cho phép trả lời ngắn gọn - Cần có câu hỏi yêu cầu HS dựa vào đồ treo tường đế trà lời, có câu hỏi gan với việc sử dụng “kênh hình” sách giáo khoa - Câu hỏi câu trà lời cùa HS phải lớp lắng nghe, theo dõi trả lời bố sung (nêu cẩn thiết) 100 - Nhận xét cụ thể, xác ưu nhuợc điểm, uốn nắn phương pháp học tập cho HS Hùi lập T rong trình dạy mới, hay ó bước cố bài, GV lập nhỏ cho HS làm chỗ hay nhà, qua đánh giá kết quà học tập cùa HS ĩ 3.4 Học sinli lự dánh ỊỊÍá Trong kiếm tra miệng, tập, hoạt động trời, giáo viên tạo điều kiện khuyến khích em tụ đánh giá, cho điểm, xây dựng tiêu chuân tiến hành đánh giá 3.3.5 Trắc nghiệm tự luận Có khả đánh giá nhiều mặt (kiến thức, kĩ năng, tư duy, ) Trong trắc nghiệm tự luận cần ý: - Đe phú hợp với HS, tương ứng với thời gian làm - Đe bao gồm nhiều câu hói khác nhau, có câu hỏi phân hóa HS - Coi trọng tăng cường loại câu hỏi yêu cẩu cao lực nhận thức, đòi hói phân tích, tồng hợp, khái qt hóa Tuy nhiên, không nên xem nhẹ câu hỏi yêu cầu tái đặc điểm sụ vật, tượng, trinh địa lí Đặc biệt phần địi hỏi phải tích lũy kiến thức thực tế - Chú ý câu hỏi yêu cầu HS làm việc với đồ, lược đồ, bảng thống kê, biểu đồ, Atlat địa lí, 3.3.6 Trắc nghiệm khách quan * Quan niệm: - Là tập nhỏ, câu hỏi kèm theo câu trả lời sẵn, yêu cầu HS dùng số kí hiệu đơn giản quy ước đề trà lời - Độ tin cậy trắc nghiệm cho biết kết đo đáng tin cậy đến đâu, ổn định đến mức độ Độ giá trị, gọi độ ứng nghiệm, cho biết mức độ mà trằc nghiệm đo định * Soạn tháo trắc nghiệm nhiều lựa chọn - Bước Xác định mục tiêu trắc nghiệm - Bước 2: Thành lâp bảng chủ điềm câu hỏi - Bước 3: Soạn thào câu hỏi trắc nghiệm khách quan - Bước 4: Thứ nghiệm câu hỏi trắc nghiệm - Bước 5: Hồn chình trắc nghiêm 3.4 Q u y trình, kĩ thuật xây d ụ n g để kiêm íra, biên soạn chu ấn hóa câu hỏi trắc nghiệm khách quan 3.4.1 Quy trình xây dựng ílề kiêm tra Đe biên soạn đề kiềm tra cần thực theo quy trình sau: Buxrc I Xác định mục đích đè kiêm tra De kiểm tra công cụ dùng đế đánh giá kết học tập học sinh sau học xong chủ đề, chương, học kì, lớp hay cấp học nên người biên soạn đề kiếm tra cẩn vào mục đích yêu cầu cụ cùa việc kiểm tra, chuẩn kiến thức kĩ chương trinh thực tế học tập cùa học sinh để xây dựng mục đích cùa đề kiểm tra cho phù hợp ìiưức Xác định hình íhúv đè kiêm tra - Đ e kiếm tra (viết) có hình thức sau - Đe kiểm tra tự luận; - Đe kiểm tra trắc nghiêm khách quan; Đe kiếm tra kết hợp hai hình thức trên: có câu hỏi dạng tự luận câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan (TNKQ), Mỗi hình thức có ưu điếm hạn chế riêng nên cần kết hợp cách hợp lý hình thức cho phù hợp với nội dung kiếm tra đặc trưng môn học đế nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện đế đánh giá kết học tập học sinh chinh xác Neu đề kiếm tra kết hợp hai hình thức thi nên có nhiều phiên đề khác cho học sinh làm kiểm tra phần trắc nghiệm khách quan độc lập với việc làm kiểm tra phần tự luận: làm phần trắc nghiệm khách quan trước, thu cho học sinh làm phần tự luận Hước Thiết lập ma trận dè kiêm tra (bàng mơ ta tiêu chí cua đè kiêm Ira) Lập bảng có hai chiều, chiều nội dung hay mạch kiến thúc., kĩ cần dánh giá chiều cấp độ nhận thức cùa học sinh theo cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao T rong chuẩn kiến thức kĩ chương trình cần đánh giá, tì lệ % số điếm , số lượng câu hòi tống số điếm câu hịi Số lượng câu hởi cùa phụ thuộc vào mức độ quan trọng chuần cẩn đánh giá, lượng thời gian làm kiểm tra trọng số điểm quy định cho mạch kiến thức, cấp độ nhận thức (('ác khung ma Irận để vù hưởng dàn cụ thê đuợc thê chi tiết Cơng văn số 8773/BGDĐT-GDTrH ngậy 30/12/2010 đính kèm theo) Các buức CƯ thiết lập ma trận đè kiếm tra sau: B Liệt kê tên chù đề (nội dung, chương ) cần kiểm tra; B2 V iết chuẩn cần đánh giá cấp độ tư duy; B3 Q uyết định phân phối tỉ lệ % tổng điềm cho chủ đề (nội dung, chương B4 Q uyết định tổng số điểm kiểm tra; B5 Tinh số điểm cho chù đề (nội dung, chương ) tương ứng với tỉ lệ %; B6 Tính tỉ lệ %, số điểm định số câu hỏi cho chuẩn tương ứng; B7 Tính tổng số điểm tống số câu hỏi cho cột; B8 Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho cột; B9 Đánh giá lại ma trận chỉnh sửa thấy cần thiết Bưửc Biên soạn câu hòi theo ma trận Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: loại câu hỏi, số câu hỏi nội dung câu hỏi ma trận đề quy định, câu hỏi TNKQ chi kiểm tra chuẩn vấn đề, khái niệm Hước Thiết kí’ tiến Irìnli dạy học Thiết ke tiến trinh học thành hoạt động học tố chức cho HS thực lóp o nhà, tiết học lớp chì thực số hoạt động tiến trình sư phạm cùa phương pháp kĩ thuật dạy học dược sừ dụng Trong chuỗi hoạt động học, đặc biệt quan tâm xây dựng tinh xuất phát Các hoạt động tiến trinh dạy học thể tiến trình sư phạm PPDH đirợc lựa chọn * C luiâii bị giáo viên 11S Chuân hị cúa ỊỊÌÚO vicn - Bàn đồ giáo khoa treo tường Địa li tự nhiên Việt Nam - Atlat địa lý Việt Nam - Phiếu học tập, bảng biểu, sơ đồ Chuăn bị cùa IỈS Sưu tầm m ột số tư liệu hình ảnh vấn đề sử dụng bảo vệ tự nhiên * Ilo ạt dộng học tập A Tình xuất phái GV yêu cầu HS nêu hiếu biết minh vấn đề (GV hỗ trợ hình ảnh hay video clip có): - Hiện trạng khai thác bảo vệ tài nguyên rừng nước ta vấn đề sừ dụng tài nguyên đất - Các thiên tai chù yếu nước ta biện pháp phòng chống Một vài HS trả lời, HS nhận xét, bố sung; GV dẫn dắt vào lỉ Ilìnli thành kiến thức nió'i * lloạt dộng I 'l ìm hiếu việc sử dụng bão vệ tài nguyên sinh vật a) T ài nguycn rừ n g (cặp) Buức ì: GV yêu cầu HS quan sát bảng 14 đọc thông tin SGK hiểu biết cùa thân, hãy: Nhạn xét vè biền đong tổng diện tích rừng, rưng tự nhiên, rưng trơng độ che phu rừng Nêu ý nghĩa rừng biện pháp bảo vệ rừng Hước 2: HS thực nhiệm vụ, trao đối kết làm việc Buirc 3: Trinh bày trước lớp, HS khác nhận xét, bố sung Hước 4: GV nhận xét phần trình bày HS bổ sung kiến thúc - Tống diện tích rừng tăng, tài ngun bị suy thối chất lượng chưa thể phục hồi - Phần lớn rừng nước ta rừng nghèo rừng phục hồi - Ý nghĩa cùa rừng: + Cung cấp gỗ, du lịch + Cân sinh thái môi trường - Biện pháp bảo vệ rừng + Rừng phòng hộ + Rừng đặc dụng + Rừng sản xuất b) l)a d ạn g sinh học (cá nhân) Bưiyc GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK hãy: - Cho biết suy giảm tính đa dạng sinh học cua nước ta biểu mặt nào? - Trình bày nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học - Liên hệ thực tế suy giảm đa dạng sinh học địa phương - Nêu biện pháp để bảo vệ đa dạng sinh học Bước HS thực nhiệm vụ GV giao; trao đối kết làm việc với bạn bên cạnh Bmrc Báo cáo kết làm việc; nhận xét, bố sung Bước GV đánh giá kết làm việc, trao đổi HS chuẩn kiến thức GV sử dụng m ột số hình ảnh, thơng tin nói số lồi động, thực vật có nguyên bị tuyệt chùng nước ta địa phương - Có suy giảm đa dạng sinh học nước ta số lượng loài động, thực vật - Nguyên nhân: + Con người làm thu hẹp diện tích rừng tự nhiên + Nguồn hải sản bị suy giảm rõ rệt, nguyên nhân chù yếu khai thác q mức ị nhiễm mơi trường nước - Các biện pháp báo vệ da dạng sinh học: + Xây dựng mở rộng hệ thống vườn quốc gia khu báo tồn thiên nhiên + Ban hành Sách đỏ V iệt Nam + Quy định khai thác * 1loạt dộng Tim hiểu vấn dề sử dụng bảo vệ tài nguyên đất (cá nhân) Huởc I GV yêu cầu IIS đọc thông tin SGK hiểu biết cùa minh hãy: - Nêu trạng sừ dụng tài nguyên đất biếu cùa suy thoái tài nguyên đal - Cho biết biện pháp bảo vệ tài nguyên đất Huxrc HS thực nhiệm vụ theo yêu cầu cùa GV; trao đổi với bạn bên cạnh kết làm việc Bước Báo cáo kết quả, nhận xét, bồ sung Buớc Đánh giá, GV tạo điều kiện đế HS tự đánh giá lẫn nhau; sau GV nhận xét chuẩn kiến thức a) Hiện trạng sứ dụng tài nguyên đất - Binh quân đất đầu người thấp; khả mờ rộng đất nòng nghiệp khơng cịn nhiều - Đát bị suy thối vân cịn lớn (xói mịn, trơi, hoang mạc hóa) b) Các biện pháp bão vệ tài nguyên đất - Đôi với vùng đôi núi: áp dung tổng hợp biện pháp thủy lợi, canh tác; tạo đât hoang, bảo vệ rừng - Đất nông nghiệp: quản li chặt chẽ, có kế hoạch m rộng diện tích, thâm canh, nâng cao hiệu sư dụng đất * lloạt động Tìm hiếu vấn đề sử dụng hảo vệ (ài nguyên khác (cá nhân) Buức GV yêu cầu HS hãy: - Nêu trạng biện pháp bào vệ tài nguyên nước - Cho biết giá trị sứ dụng biện pháp bảo vệ tài nguyên khoáng sản, du lịch Birirc HS nghiên cứu SGK hang kiến thức thực tế trả lời câu hoi Buức Báo cáo kết làm việc trước lớp, nhận xét, bô sung Bmrc GV nhận xét, đánh giá kết làm việc cùa HS đồng thời chuẩn kiên thức - Tài nguyên nước: + Hai vấn đề quan trọng việc sử dụng bảo vệ tài nguyên nước là: tinh trạng ngập lụt vào mùa mưa, thiều nước vào mùa khô ô nhiễm môi trường nước + Cần sử dụng hiệu tài nguyên nước chống nhiễm nước - Tài ngun khống sản: + Có nhiều giá trị, khơng thể phục hồi + Cần quàn lí chặt chẽ việc khai thác, tránh lãng phí gây ô nhiễm môi trường - Tài nguyên du lịch: cần bào tồn, tôn tạo, bảo vệ cảnh quan khỏi bị nhiễm GV làm phiếu u cầu HS hồn thành (có thể tham khảo phiếu đây) Tài nguyên Tình hình sử (lụng Các biện pháp bào vệ Tài nguyên nước Tài nguyên khoáng sản Tài nguyên du lịch * llo t dộng T ìm hiếu biio vệ mơi trư ò n g (cá nhãn) Buxrc I GV yêu cầu IIS dựa vào SGK hiểu biết thân hãy: Nêu biếu nguyên nhân cùa tinh trạng cân sinh thái tình trạng ô nhiễm môi trường nước ta Buức HS thực nhiệm vụ theo yêu cầu GV; trao đổi kết làm việc với bạn bên cạnh Huớc Báo cáo kết làm việc trước lớp; nhận xét bổ sung liuức GV nhận xét đánh giá kết làm việc HS; chuẩn kiến thức - Tình trạng cân bang sinh thái môi truờng biểu hiện: gia tăng thiên tai; thời tiết, khí hậu biến đổi thất thường Nguyên nhân chù yếu chặt phá rừng - Tình trạng nhiễm mơi trường: nước, khơng khí đất xảy nhiều nơi Nguyên nhân: người ( ) * Hoạt động Tim hiểu số thicn tai chủ yếu biện pháp phịng chống a) Bão (nhóm) Huxrc / GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát hình 9.3 trang (Atlat Địa lí Việt Nam) cho biết: - Hoạt động cua bão Việt Nam - Hậu cùa bão biện pháp phòng chống Rước Cá nhân HS thực nhiệm vụ theo yêu cẩu CiV, sau đo trao dổi nhóm đe thống phương án trả lời Bước Đại diện nhóm báo cáo kết quả; nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bơ sung Buxrc GV nhận xét, đánh giá chuấn kiến thức Lưu ý sử dụng hình 9.3 Atlat Địa lí Việt Nam đế HS biết thời gian, phạm vi/xu hướng hoạt động tần suất cùa bão - Hoạt động bão: + Thời gian: thường tháng VI kết thúc vào tháng XI; tập trung vào tháng IX, X VIII Xu hướng: chậm dần từ Bắc vào Nam + Trung bình năm có khoảng - bão đố vào vùng biển nước ta - H ậu quà: thiệt hại người tài sản - Biện pháp phòng chống: dự báo xác kịp thời đế tránh thiệt hại bão gây ( ) b) Các thiên tai khác (cặp) Bước I GV cung cấp phiếu học tập (tham khào dãy), yêu cầu IIS đọc thơng tin sách hồn thành phiếu học tập Các thiên tai Nơi hay xảy Thời gian hoạt động Hậu Nguyên nhân Biện pháp phòng chỏng Ngập lụt Lũ quét Hạn hán liirớc Cá nhân I IS thực nhiệm vụ theo yêu cầu cùa GV; sau trao bạn đề hồn thành phiếu học tập Buức Báo cáo kết quà làm việc; nhận xét, bổ sung lỉuức GV nhận xét, đánh giả chuẩn kiến thức C ác Ngập lụt Lũ quét Hạn hán sông Xảy đột Iigột Nhiều (hiên tai Nơi hay Đồng xảy Hồng sông Cừu miền núi địa phương Long Thời gian Mùa mưa (tháng - Tháng - 10 miền M ùa khô (tháng hoạt động Bắc Tháng 10 - 12 1 -4 ) 10) Riêng hài miền Trung duyên miền Trung từ tháng - 12 Hậu Phá huỷ mùa màng, Thiệt tấc nghẽn hại tính Mất mùa, cháy giao mạng tài sàn rừng, thiếu nước thông, ô nhiễm môi dân cư cho sản xuất trường sinh hoạt Nguyên - Địa hình thắp nhân - Mưa nhiều, trung theo mùa - Ảnh - Địa hinh dốc tập - Mưa nhiều, trung theo mùa - M ưa tập - Cân ẩm nhỏ hưởng - Rừng bị chặt phá thuỷ triều Biện pháp Xây dựng đê điều, - Trồng rừng, quàn lí - T rồng rừng phòng chống hệ thống thuỷ lợi sừ dụng đất đai - Xây dựng hệ hợp lí thống thuỷ lợi - Canh tác hiệu - Trong chịu đất dốc hạn - Quy hoạch điểm dân cư * Ilo t dộng liin liiêii ('h iê n luọx (|IIÔC gia vê báo vệ lài nguyên môi truửng (Gv hướng dẫn IIS tự học nhà) c H oạt dộng hình (hành kĩ mói (i.uyện tập) GV SƯ dụng báng số liệu bàng phần phụ lục, yêu cầu HS phân tích số liệu thống kê đế thấy tình trạng rừng bị chặt phá địa phương, phân theo vùng từ đề xuất biện pháp đề bảo vệ tài nguyên rừng GV cho HS làm nhà kết hợp với hoạt động liước Hiên soạn câu hỏi/hài tập Biên soạn câu hói/bài tập cụ theo mức độ yêu cầu mô tả đe sử dụng trinh tồ chức hoạt động dạy học kiềm tra, đánh giá, luyện tập theo học xây dựng Biên soạn câu hỏi đế sử dụng trinh tổ chức dạy học kiếm tra, đánh giá cuối chủ đề C â u Hiện tài ngun rừng nước ta bị suy thối A tống diện tích rừng suy giảm B chất lượng rừng chưa phục hồi c khơng có quy định bảo vệ D vấn nạn đốt nương làm rẫy rừng C â u Gần đây, tài nguyên rừng cùa nước ta bị suy giam nghiêm trọng, chủ yếu A chiến tranh B tai biến thiên nhiên c người khai thác mức D thiếu chăm sóc bảo vệ C â u Vì khả mở rộng đất nơng nghiệp đồng khơng nhiều? A Đất bj thối hóa gia tăng B Đất chưa sư dụng cịn c Do mớ rộng diện tích đất lâm nghiệp D Mùa khơ khơng có nước tưới C âu Giải pháp sau dây giải pháp để nâng cao hiệu sừ dụng đất nông nghiệp? A Canh tác hợp lí B Bón phân thích hợp c Chơng nhiễm đất D Bón nhiều phân hóa học C âu M ột khó khăn việc sử dụng tài nguyên nước A mực nước ngầm hạ thấp B nước bị nhiễm mặn c nước bị ô nhiễm môi trường.D tình trạng cạn kiệt nước C âu N hững năm gần đây, diện tích đất trống, đồi núi trọc giảm mạnh A cấm không cho khai thác rừng B it mưa, đất bị xói mịn rửa trơi, c đẩy mạnh canh tác nông nghiệp D mạnh bảo vệ trồng rừng C âu Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, thời gian bắt đầu kết thúc mùa bão nước ta A từ tháng V đến tháng X B từ tháng XII đến tháng VI c từ tháng VI đến tháng XII D từ tháng VIII đến tháng XI C âu Căn vào Atlat Địa li V iệt Nam trang 9, cho biết thảng có tần suất từ 1,3 đến 1,7 bão/tháng? A Tháng VUI B Tháng IX c Tháng VII D Tháng X C âu Căn vào Atlat Địa li V iệt Nam trang 9, cho biết tỉnh ven biển miền Trung bão tập trung vào tháng mấy? A Tháng IX, X XI B Tháng VI, VII VIII c Tháng VI, VII XII D Tháng VII, V lll XII C âu 10 Nguyên nhân làm cho việc dự báo bão trở nên khó khăn? A Biến đồi khí hậu B Thiết bị dự báo lạc hậu c Trinh độ dự báo thấp D Thiếu lực lượng dự báo Phụ lục (Giáo viên tham khảo thêm số thơng tin sau để phục vụ cho hoạt động dạy học ọ0 triệu Ị777I T ổ n g diện tích rirng Đ ộ che phu L I D iệ n tích lim s trồna Ư22 D iện lích ìira a tự nhiên D IỆ N T ÍC H R Ừ N G V A Đ ộ C H E P H Ì R Ử N G N Ư Ớ C TA G I A I Đ O Ạ N 005 2013 Sổ liệu (hống kê Bảng I: Diện tích rừng bị cháy phân Iheo (lịa phương (Đơn vị: ha) V ùng N ăm 2010 Năm 2013 28,8 72,6 2418,4 159,9 Bắc T rung Bộ 795,2 14,1 Duyên hái Nam T aing Bộ 380,0 45,8 Tây Nguyên 238,4 196,5 Đông Nam Bộ 24,6 3,8 Đồng bang sông Cửu Long 849,5 2,3 4734,9 495,0 Đồng sông Hồng Trung du miền núi Bắc Bộ C ả n UÓ'C (Don vị: ha) V ùng N ăm 2010 N ăm 2013 1,8 0,7 319,5 118,3 13,8 65,0 Duyên hải Nam Trung Bộ 293,5 501,1 Tây Nguyên 2951,8 487,8 Đông Nam Bộ 361,6 27,1 - 4,5 3942,0 1204,5 Dồng sông Hồng Trung du miền núi Bac Bộ Bắc Trung Bộ Đồng bang sơng Cửu Long Cả nc 4.3 HưóìtỊỊ dẫn thực hànli soạn k é hoạch (lạy học - Soạn kế hoạch dạy học + giảng tập 35, 36, 37, 40 (Lớp 10) - Soạn kế hoạch dạy học + giảng tập 10, 11 (Lớp 11) - Soạn kế hoạch dạy học + giảng tập 32, 33 (Lớp 12) C U H Ỏ I ÔN T Ậ P Xây dựng kế hoạch dạy học thể qua khâu nào? Trinh bày quy trinh xây dựng học Trinh bày bước phân tích hoạt động học cùa Phân tích tiêu chí đánh giá học HS TÀI LIỆU TIIAM KIIAO Tài liệu tiếng Việt I Bộ G iáo dục Đào tạo ChinniỊỊ trình ịỊÍáo dục phị Iho/Iị’ mơn Địa lý (Ban hành kèm theo Thông tư /2 18/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 cùa Bộ trướng Bộ G iáo dục Đào tạo) Hà Nội, 2018 Bộ G iáo dục Đào tạo Chuưnịỉ trình giáo dục thơng mịn Lịch sứ Địa lý (cấp trung học sớ) (Ban hành kèm theo Thông tư /2 18/TT-BGDDT ngày 26 tháng 12 năm 2018 cùa Bộ trướng Bộ Giáo dục Đ tạo) Hà Nội, 2018 Bộ G iáo dục Đào tạo ( 'htnrnịỊ trình giái) dục phơ thơng mòn Lịch sử Địa lý (cấp liêu học) (Ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BG D DT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Hộ trướng Bộ G iáo dục Đào tạo) Hà Nội, 18 Bộ G iáo dục Đào tạo Huứriịỉ dẫn thực chuấn kiến thức, kĩ mơn Địa lí lớp 12 Nxb Giáo dục Việt Nam, 10 Bộ G iáo dục Đào tạo Tài liệu tập huấn cán quán li giáo viên THPT vè k ĩ thuật xây dựng ma trận đè biên soạn câu hói kiêm tra đánh ỊỊÍá mơn Địa lí 10, / /, Hà Nội 2017 Bộ G iáo dục Đào tạo Hướng dẫn dạy học theo chưtmg trình giáo dục phố thơng mơn Địa lí Hà Nội, 19 Bernd M eier - Nguyễn Văn Cường, Li luận dạy hục đại, sờ đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy hục, Nxb Đại học Sư phạm, 2014 N guyễn D ược - N guyễn T rọng Phúc, 1.Í luận dạy học địa //, Nxb Đại học Sir phạm, Hà Nội Đặng Văn Đức - Nguyễn Thị Thu Hằng, Đổi phương pháp dạy học Địa li Iruờng phố thông, Hà Nội, 0 10 Đ ặng Văn Dức - Nguyễn Thị Thu n ằ n g (2004), PhutmỊỉ pháp dạy học địa lí theo hưởng lích cục, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 11 Nguyễn Phương Liên, PhưmìỊỊ pháp dạy hục Địa // /, Nxb G iáo dục, 2013 12 Nghị Quốc Hội, số 8/2014/Q II13 Đơi chuxmịỉ trình, sách giáo khoa giáo dục phơ (hịng 13 Nguyễn Trọng Phúc (2004), Mội sổ vẩn đè dạy hục Địa lí trường thơng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyền Trọng Phúc (2000, 2001), PhutniỊỊ tiện thiết bi kv ihuật dạy học Địa lí Nxb ĐHQG UN 15 Nguyễn Trọng Phúc (2003, 2004), Thiết kè hài ỊỊÌảnỵ Địa li ưuờngphổ thơng , Nxb ĐHSPHN 16 Phạm Thu Phương (chù biên), Nguyễn Thị Minh Phương, Phạm Thị Sen, Phạm Thị Thanh (2008), Mộl số vấn đè đôi phương pháp dạy hục môn Địa li THCS, Nxb Giáo dục 17 Lê Thông (Tổng biên); (2010), Địa li 12, Nxb G iáo dục Việt Nam 18 Dỗ Mương Trà (Chù biên) (2015), Dạy học lích hợp pháI triển lực học sinh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Nguyễn Đức Vũ MỘI sổ van đề vẻ dơi dạy học mơn Địa lí theo định hưởng lực Tài liệu BDGV, Trường Đại học Sư phạm, Dại học Huế, 2014 20 Nguyễn Đức Vũ, Phạm Thị Sen (2005), Đổi dạv học Địa li Trung học sở Nxb Giáo dục 21 Nguyễn Đức Vũ (2003), Hướng cách đỏi PPDH Địa li ởtruờng THPT, Nxb Giáo dục Tài liệu (iếng nu'ó'c ngồi 22 Alan M.Pritchard (2007), Effective Teaching wiíh Internet Technology - Pedagogy and Practice, Printed in Great Britain Athenaeum Press, Gateshead, 145 pages 23 Fred M artin (2006), "Using ICT in qualily Gcography”, p Geographycal, Association, 160 pages 24 Lavvrence Tomei (2010) ỈCTs for Modern lìducalionaỉ and Instniclional Advancement - New Approaches lo Teaching, Robert Morris University, USA NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HOỌ)C THÁI NGUYÊN l)ii chỉ: Phường Tân Thịnh - Thành phố 'IThiái Nguyên - Tinh Thái l^guyên Điện thoại: 0208 3840023; Fáa>x: 0208 3840017 VVebsitc: nxb.tnu.edu.vn * E-mail:l: mxb.dhtnferigmail.com GIÁO TRÌilNH PHƯƠNG PHÁP DẠW HỌC ĐỊA LÍ m • mm TRƯỜNG PH(Ổ THÔNG Chịu trách nhiệm xxiuất bản: TS PHẠ M QÌIĨCC THÁN Giám đốc Chịu trúcli nhiệm nnịội ilunị;: PG S.TS NGUYÊN DMỪC HẠ NII Tồng biên tậập) Biên lập: Thiết kế bìa: Chế bàn: Sưa bán in: NN(ƠN(Ì THỊ NINH LLÍÊ THẢNH NGUY ÊN EĐ>ÀO THÁI SƠN EĐ/ÀO THÁI SƠN Liên kết xuấl I b»án: Dỗ Văn llảRO) (Đa chỉ: Khoa Địa lí - Trường Dại học Suư iphạm - Đại học Thái Nguyên) ISÌN : 978-604-915-974-9 ỉn 150 cuốn, khổ 17 X 24cm, Xưởng iiim - Nhà xuất bàn Đại hcc Thái Nịuyên (Địa chỉ: Phường Tân Thịnh - TTHiành phố Thái Nguyên - Tỉnh Thu Nguyên) Giấy phép xuất bán số: 1447-2020/CXBPH/0150DHTN Ọuyết định xuất số: 94/ỌPD)-NXBĐHTN In xong /à nộp lưi chiểu quý II năm 2020 ... nhà trường khách quan công 3 .2. 6 Dám hảo tính giáo (lục Đánh giá phải góp phần nâng cao việc học tập khả tự học, tự giáo dục cùa học sinh Học sinh học từ đánh giá giáo viên Và từ điều học ấy, học. .. chọn bao gom phần: I Phần I : câu phát biểu bản, gọi câu dẫn câu hòi + Phần 2: phương án để thí sinh lựa chọn, có phương án nhất, phương án lại phương án nhiễu - Đối với mơn Địa lí phân loại... thức, chịu khó học - Xác định đirợc học sinh hiếu sai khuynh hướng dạy học dẫn đến hiểu sai góp phẩn vào cải tiến phiiơnỵ pháp dạy học điều chỉnh trình hục học sinh - Phải sai hợp lí “pha” với

Ngày đăng: 27/03/2023, 22:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan