1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở trưởng phổ thông năm 2021-2022 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp

2 16 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 509,6 KB

Nội dung

Cùng tham khảo Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở trưởng phổ thông năm 2021-2022 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả. Chúc các bạn thi tốt!

Trang 1

Phụ lục 7 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÒNG THÁP

DE THI KET THUC HOC PHAN

Học phần: Phương pháp dạy học tiếng Việt ở trường phổ thông,

Mã HP: LI4203N, Học kỳ: HH, năm học: 2021 — 2022, Ngành/khối ngành: ĐHSP VĂN 2019A

Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1 (2,0 điểm) Trinh bày Nguyên tắc hướng vào hoạt động giao tiếp trong dạy học tiếng Việt ở trường phổ thông Câu 2 (3,0 điểm) Trinh bay và cho ví dụ minh họa về Phương pháp phân tích ngôn ngữ trong dạy học tiếng Việt ở trường phổ thông Câu 3 (5,0 điểm) -

Dựa vào kết quả cần đạt, anh (chị) hãy /iết kế mục tiêu và hoạt động dạy học mục “I.NGÔN NGỮ SINH HOẠT” của bài học Tiếng Việt “PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT” - Ngữ văn 10, tập 1, trang 113 — 114

“Kết quả cần dat:

*Nắm được các khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và những đặc trưng cơ bản của chúng

*Nâng cao kĩ năng phân tích và sử dụng ngôn ngữ theo phong cách ngôn ngữ sinh hoạt LNGÔN NGỮ SINH HOẠT

1.Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt

Hãy thê hiện đúng giọng điệu ghi chép sau đây:

(Buổi trưa, tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn Hương đi học.) -Huong oi ! Di hoc di ! (Im lang)

-Huong ơi ! Di hoc di ! (Lan va Hung gao lén)

-Gì mà âm âm lên thế chúng mày ! Không cho ai ngủ ngáy nữa à ! (tiếng một người đàn ông nói to) -Các cháu ơi, khẽ chứ ! Đề eho các bác ngủ trưa với ! Nhanh lên con, Hương ! (tiếng mẹ Hương

nhẹ nhàng, ôn tồn)

-Đây rồi, ra đây rồi ! (tiếng Hương nhỏ nhẹ)

-Gớm, chậm như rùa ấy ! Cô phê bình chết thôi ! (tiếng Lan càu nhàu) -Hôm nào cũng chậm Lạch bà lạch bạch như vịt bầu ! (tiếng Hùng tiếp lời)

Trên đây là một đoạn ghi lại cuộc đối thoại trong ngôn ngữ sinh hoạt (ngôn ngữ sinh hoạt còn được gọi là khẩu ngữ, ngôn ngữ nói, ngôn ngữ hội thoại, ) Từ đoạn hội thoại đó, anh (chị) hiểu thế nào là ngôn ngữ sinh hoạt ?

2.Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt

Ngôn ngữ sinh hoạt thể hiện chủ yếu ở đạng nói (độc thoại, đối thoại) nhưng một số trường hợp có cả ở dạng viếi (nhật kí, hồi ức cá nhân, thư từ)

Trong các tác phẩm văn học có lời nói tái hiện, tức dạng mô phỏng lời thoại tự nhiên, nhưng được sáng tạo theo các thể loại văn bản khác nhau: kịch, tuồng, chèo, truyện, tiểu thuyết, Khi tái hiện, lời nói tự nhiên được biến cải phần nào theo thể loại văn bản và ý định chủ quan của người sáng tao

Nhưng ở dạng nào (nói hay viết, tái hiện hay sáng tạo), ngôn ngữ sinh hoạt cũng có những dấu hiệu đặc trưng của một phong cách ngôn ngữ

GHI NHỚ:

*Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hằng ngày, dùng đề thông tin, trao đổi ý ý nghĩ, tình cảm, đáp ứng nhu cầu trong cuộc sóng

*Ngôn ngữ sinh hoạt chủ yếu thể hiện ở dạng nói, nhưng cũng có thể ở dạng viết Trong văn bản văn

học, lời thoại của nhân vật là dạng tái hiện, mô phỏng ngôn ngữ sinh hoạt hằng ngày.”

- Het -

Trang 2

DAP AN DE THI KET THUC HOC PHAN

Học phần: Phương pháp dạy học tiếng Việt ở trường phổ thông, Mã HP: LI4203N, Hoc ky: II, năm học: 2021 - 2022, Ngành/khôi ngành: ĐHSP VAN 2019A Câu Nội dung Điêm Trình bày Nguyên tắc hướng vào hoạt động giao tiếp trong DH TV ở PT 2,0

- Ban chât của nguyên tắc:Là nguyên tắc đặc trưng của dạy học Tiêng Việt, vì đê hình thành các kĩ năng và kĩ xảo ngôn ngữ, học sinh phải được hoạt động trong môi trường giao tiếp cụ thê, để hiểu lời nói của người khác, đồng thời vận dụng ngôn ngữ sáng tạo để người khác hiểu được mình; thông qua các bài tập thực hành giao tiếp theo mục đích nhất định, học sinh được luyện tập về các kĩ năng ứng xử trong các hoàn cảnh giao tiếp khác nhau

- Yêu cầu thực hiện nguyên tắc: Việc lựa chọn và sắp xếp nội dung dạy học phải lấy hoạt động giao tiếp làm mục đích, tức là hướng vào hình thành các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe cho học sinh; Xem xét các đơn vị ngôn ngữ trong hoạt động hành chức, tức là đưa chúng vào các đơn vị lớn hơn; Phải sử dụng giao tiếp như một phương pháp dạy học chủ đạo

1,0

Trình bày và cho ví dụ minh họa về Phương pháp phân tích ngôn ngữ 3,0

-Bản chất của PP: “Là PP mà HS dưới sự tổ chức và hướng dẫn của GV tiễn hành tìm hiểu các hiện tượng ngôn ngữ, quan sát và phân tích các hiện tượng đó theo định hướng của bài học để rút ra những nội dung lí thuyết hoặc thực hành cần ghỉ nhớ -Quy trình thực hiện PP: GV giới thiệu và yêu câu học sinh quan sát, phân tích ngữ liệu; từ đó rút ra các đặc trưng của hiện tượng ngôn ngữ

-Các thao tác cơ bản khi phân tích ngôn ngữ: Phân tích phát hiện; Phân tích chứng minh; Phân tích phán đoán; Phân tích tổng hợp

-Cho ví dụ đúng

85

Dựa vào kêt quả cân đạt, anh (chị) hãy /hiết kế mục tiêu và hoạt động dạy học mục

“I NGON NGỮ SINH HOẠT” của bài học Tiếng Việt “PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT”

-Thiét kế được mục tiêu của bài theo một trong hai cách:

+Xác định cụ thể các mục tiêu về kiến thức; mục tiêu hình thành và phát triển năng lực; mục tiêu về thái độ/phẩm chất

+Xác định mục tiêu chung của bài học: Nắm vững khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt, các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt; rèn luyện và nâng cao năng lực giao tiếp trong sinh hoạt hằng ngày

~Thiết kế hoạt động khởi động phù hợp gồm các yêu cầu về: Muc dich; Ndi dung; Sản phẩm; Tô chức thực hiện

~Thiết kế hoạt động (của giáo viên và học sinh) hình thành kiến thức mới mục

“[ NGON NGU SINH HOAT” gồm:

+ Mục đích; + Nội dung; + Sản phẩm

+ Tế chức thực hiện thông qua các bước thiết kế cụ thể (Bước 1: giao nhiệm vụ học

tập (YC HS đọc đoạn hội thoại và trả lời các câu hỏi do GV gợi ý: Cuộc hội thoại diễn ra ở đâu, khi nào ? Các nhân vật giao tiếp là ai 2 Nội dung và mục đích của cuộc hội thoại 2 Từ ngữ và câu văn trong cuộc hội thoại có

thực hiện nhiệm vụ; Bước 3: Nhóm HS báo cáo kết quả và thảo luận — Phát biêu: nào là ngôn ngữ sinh hoạt và hướng tới khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt nêu ở phần Ghi nhớ: Bước 4: Lớp và GV nhận xét đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

Duyệt của Trưởng Bộ môn/Chuyên ngành Người giới thiệu

(Ký tên, họ tên) (Ký tên, họ tên)

\ AL Lm _—

xã Co

Trần Thanh Vân Nguyễn Văn Bản

Ngày đăng: 17/07/2022, 14:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN