Phần 2 cuốn giáo trình Giáo dục học mầm non cung cấp cho người đọc các kiến thức: Một số vấn đề chung, tổ chức chế độ sinh hoạt hàng ngày cho trẻ ở trường mầm non, tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ ấu nhi ở trường mầm non, tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Trang 1Phần thứ hai
T6 cHUC CAC HOAT DONG GIAO DUC TiCH HOP THEO CHU
BE CHO TRE O TRUONG MAM NON VA CHUAN BI CHO TRE VAO LOP maT
Chuong |
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
| KHÁI NIỆM VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TICH HOP THEO
CHU DE CHO TRE MAM NON VÀ Ý NGHĨA CUA NO
1 Khái niệm vẻ tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ mầm non
ỘTổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ là tổ chức quá trình tác động sư phạm một cách có mục đắch, có kế hoạch của nhà giáo dục đến trẻ nhằm thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục trẻ mầm non
2 Khái
trẻ mầm non lệm về tổ chức hoạt động giáo dục tắch hợp theo chủ đề cho
Tiếp cận chủ để là một xu hướng giáo dục (cũng có tài liệu gọi là phương pháp giáo dục) mà ở đó một cá nhân hoặc một nhóm trẻ cùng nhau học tập, cùng nhau tìm hiểu, khám phá, nghiên cứu sâu vẻ một chủ đẻ nào đó gần gũi với cuộc sống thực mà trẻ quan tâm và có hứng thú Từ một chủ đẻ đã lựa chọn,
chúng c hoạt động tìm
kiếm, khám phá, phát hiện, thu thập thông tin cân thiết vẻ chủ để đó Thông qua quá trình tìm hiểu, khám phá chủ đẻ giúp trẻ phát triển một số biểu tượng, kĩ năng, có thái độ ứng xử phù hợp với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội xung quanh chúng trao đổi, bàn bạc và tiến hành ng nhau thảo luật
ỘTổ chức hoạt động giáo dục tắch hợp theo chủ đẻ cho trẻ ở trường mầm non
được hiểu là quá trình dan cài, lỏng ghép, dan xen các hoạt động giáo dục trẻ
trên cơ sở lấy hoạt động chủ đạo của lứa tuổi làm *đụgf động công cụỢ nhằm
thực hiện mục tiêu giáo dục tắch hợp đã đặt ra Mục tiêu giáo dục tắch hợp ở bậc
Trang 2
học Mảm non nhằm hình thành cho trẻ những năng lực chung, giúp trẻ có khả năng giải quyết những tình huống, hoàn cảnh có ý nghĩa đối với cuộc sống thực của chúng
Theo nhà giáo duc Katz L.G va Chard, S.C thì mục tiêu cơ bản của cách tiếp cận tắch hợp theo chủ để ở trường mắm non nhằm mở rộng cũng như tăng cường sự hiểu biết của trẻ vé thé giới xung quanh hợp, phát huy tắnh sáng tạo và chủ động của trẻ trong học tập, trong hợp tác với nhóm bạn bè, phát triển tình cảm gắn bó với nhóm bạn bè hướng tới phát triển toàn diện cả vẻ thể chất, trắ tuệ, tình cảm dao đức và thẩm mĩ cho trẻ
ỘTổ chức hoạt động giáo dục tắch hợp theo chủ đề dựa trên cơ sở lắ luận củ một số học thuyết tiến bộ như quan điểm giáo dục tiến bộ của Đêuây, quan điểm về sự phát triển cấu trúc nhận thức của G Piagiet, Ii thuyet vé ỘVing phar triển gần nhất " của Vưgơtxki và quan điểm của ông về sự phát triển của trẻ em là kết quả của sự hoà nhập của trẻ vào môi trường văn hoá với sự lĩnh hội của trẻ từ môi trường văn hoá ấy
Giáo dục tắch hợp dựa trên đặc điểm cá nhân, hứng thú, nhu cầu, nguyện vọng, tắnh tự nguyện, tắnh sáng tạo của trẻ Giáo viên với vai trò không những chỉ là người giúp đỡ, tạo cơ hội, điều kiện cho trẻ hoạt động mà còn là người tôn trọng sở thắch, mong muốn cũng như sự quan tâm của trẻ đến môi trường, duy trì và phát triển hứng thú đến với hoạt động của trẻ, khuyến khắch trẻ suy nghĩ, sáng tạo trong giải quyết các tình huống, các vain dé với nhiều cách khác nhau
Chủ để là tâm điểm mà xoay quanh nó giáo viên có thể khai thác những để mà trẻ hứng thú, mà trẻ quan tâm, kắch thắch hoạt động tư duy của trẻ Việc tắch hợp nội dung dạy học theo chủ để giúp cho người giáo viên tìm ra cách dạy mới, lôi cuốn trẻ vào hoạt động khám phá, tìm tòi giúp cho chúng trở nên linh hoạt và sáng tạo hơn Khi khám phá, tìm hiểu các chủ để, trẻ được học ái mà chúng cẩn và được làm cái mà chúng thắch, trẻ được trải nghiệm trong hoạt động, được vận dụng vốn kinh nghiệm của mình vào những tình huống hoàn cảnh có ý nghĩa với chúng II Ý NGHĨA CỦA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DUC TICH HOP THEO CHỦ ĐỀ Ở TRƯỜNG MẦM NON
ỘTrong xu hướng phát tiển và dị
cách tiếp cận m về nội dung, phương pháp và hình thức giáo dục trẻ mầm mới bậc học Mầm non hiện nay có nhiều non Một trong những cách tiếp, mới được quan tâm và triển khai ứng
Trang 3
dụng trong thực tiễn giáo dục mầm non ở nước ta đó là giáo dục tắch hợp theo chủ để ở bậc học Mầm non
lện từ những năm đâu của thế kỉ XX, mục tiêu
của nó hướng tới việc chuẩn bị cho đứa trẻ bước vào cuộc sống - xã hội, giúp cho chúng có thể gi
quyết những tình huống, hoàn cảnh cụ thể có ý nghĩa trong cuộc sống hiện tại và tương lai
Đại diện cho trường phái dạy học theo chủ để là nhà tâm lắ - giáo dục nổi tiếng người Bỉ Ovide Decroly Theo ông, tự nhiên - xã hội và những vấn để của đời sống thực tại, những tình huống thường ngày tạo nên điểm xuất phát của nội dung học tập, đó chắnh là các chủ để cho trẻ quan sát, khám phá, liên hệ và diễn đạt Dạy học theo chủ đẻ, coi trọng hứng thú và sử dụng trò choi trong day học theo chủ đẻ là những quan điểm trong dạy trẻ của Ovide Decroly Ông đã mở `'Trường học cho cuộc sống và do cuộc sốngỢ vào năm 1907 tại thành phố Hecmitagiơ và cho rằng Ộphải chuẩn bị cho đứa trẻ vào cuộc sốngỢ
Một số nhà nghiên cứu lắ luận và thực tiễn giáo dục mâm non trên thế giới, trong khu vực và ở trong nước đã và đang tìm tòi xây dựng hướng đi đúng đắn cho việc tổ chức hoạt động học tập tắch hợp theo chủ dé của trẻ ở trường mâm non nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục giúp trẻ nhanh chóng thắch ứng, hoà nhập tắch cực vào các hoạt động trong cuộc sống hiện tại và tương la
Giáo dục mâm non (Early Chidhood Education) & nhiều nước trên thế (Anh, Mĩ, Úc, Pháp, Xingapo, Hàn Quốc ) nhìn nhận đứa trẻ như một thực thể tắch hợp (The Whole Child) và trẻ cũng sống, lĩnh hội kiến thức trong một môi trường mà ở đó tất cả các yếu tố tự nhiên - xã hội và khoa học đan quyện vào nhau tạo thành một môi trường sống phong phú xung quanh trẻ
Một trong những mục tiêu giáo dục trẻ ở trường mẩm non là giúp trẻ học cách sống và hồ nhập với mơi trường một cách tắch cực và có hiệu quả Hiện nay, ở nhiều nước trên thế giới, trong khu vực cũng như ở nước ta, chương trình dạy học cho trẻ mẫu giáo được thiết kế theo xu hướng tắch hợp theo các chủ đẻ Giáo dục mắm non ở các nước như Anh, Pháp, Thụy Điển, Nhật Bản quan tâm đến sự phát triển nhận thức của trẻ, nhưng không nhấn mạnh vào học các kĩ năng đọc, viết, tắnh toán mà quan tâm nhiều đến ý tưởng của trẻ, sự suy nghĩ của chúng và sự chia sẻ những ý tưởng đó với cô giáo, với bạn bè
Chương trình giáo dục mâm non ở Úc và Niu Dilân được xây dựng theo quan điểm tắch hợp, nhìn nhận đứa trẻ là trung tâm Mục tiêu chương trình nhằm hình thành ở trẻ những phẩm chất chung chứ không nhấn mạnh việc tiếp
Trang 4thu các kĩ năng, kiến thức đơn lẻ Nội dung học theo các chủ dé cuộc sống thực tại của trẻ mầm non
gũi với
Giáo dục mâm non ở Hàn Quốc, Xingapo nhấn mạnh đến sự linh hoạt và hợp tác theo quan điểm "hướng vào trẻ", đành cho trẻ sự chăm sóc và dạy dỗ tốt nhất, cho phép trẻ tự do lựa chọn hoạt động, có nhiều cơ hội chơi, giao tiếp bằng ngôn neữ phù hợp với sự phát triển, cho phép trẻ là những người học tắch cực
Trong những chủ để mà trẻ tham gia khám phá, tìm hiểu và lĩnh hội có chứa đựng toàn bộ những trỉ thức sơ đẳng, giới tự nhiên và đời sống văn hoá - xã hội xung quanh trẻ Điều đó có nghĩa là trong chủ đẻ chứa đựng các sự kiện, hiện tượng của đời sống tự nhiên và xã hội mà đứa trẻ có thể khám phá và chiếm lĩnh theo nhiều cách khác nhau dưới sự hướng dẫn của giáo viên trong một khoảng thời gian thắch hợp
Kiến thức trong mỗi chủ dé mang tắnh tắch hợp, muốn hiểu biết đầy dù vẻ nó, đồi hỏi cả giáo viên và trẻ phải vận dụng và huy động kiến thức tổng hợp của nhiều ngành khoa học khác nhau Phạm vi kiến thức và hoạt động của một chủ để được mở ra linh hoạt cho phép dứa trẻ có thể tìm hiểu và lĩnh hội tuỳ thuộc vào trình độ của từng độ tuổi cũng như của từng cá nhân Thông qua việc đan cài, lồng ghép các hoạt động với nhau theo chủ để trên cơ sở lấy một hoạt động làm công cụ đã làm cho hoạt động học tập của trẻ mầm non trở nên tự nhiên, sinh động và hứng thú hơn
Các nhà nghiên cứu cho rằng, trẻ mẫu giáo vốn có hứng thú khám phá thế giới xung quanh, chúng quan tâm đến việc học, chúng có khả năng giao tiếp và tư duy Đây chắnh là thế mạnh đặc biệt của trẻ, giúp chúng có khả năng học tập theo các chủ để gần gũi đới cud sống thực hàng ngày
Khi học theo chủ đẻ, cả trẻ và cô giáo đều cùng tham gia khám phá, cùng học, cùng chơi và cùng giải quyết các vấn đẻ cũng như cùng nhau đi đến kết luận cụ thể vẻ vấn dé đó Kiến thúc trong mỗi chit dé mang tinh tắch hợp và muốn hiểu biết được đẩy dủ về nó đòi hỏi cả giáo viên và trẻ đều phải có sự vận dụng cũng như huy động kiến thức tổng hợp của nhiều ngành khoa học khác nhau Phạm vi kiến thức và hoạt động của một chủ đề được mở ra một cách linh hoạt cho phép trẻ có thể tìm hiểu và lĩnh hội tuỳ thuộc vào trình độ của từng độ
tuổi cũng như của từng cá nhân
Quá trình học theo chủ để cho phép trẻ khám phá chủ để thực sự có ý nghĩa đối với trẻ, phạm vi nghiên cứu rộng và sâu góp phần phát triển trắ tuệ cho trẻ ở đây giáo viên không hướng chủ để theo các môn học riêng lẻ mà lỏng ghép,
Trang 5đan xen, liên kết giữa Ộhoạt động công cụỢ với các hoạt động khác nhau của trẻ mẫu giáo
Việc tổ chức cho trẻ được học tập, được khám phá những chủ đẻ gần gũi với cuộc sống hiện thực diễn ra hàng ngày hàng giờ với trẻ càng làm cho chúng thấy thắch thú va càng tăng độ tò mò muốn hiểu biết nhiều hơn nữa về cuộc sống và môi trường đa dạng xung quanh mình
Mặt khác, việc cùng tham gia hợp tác với cô giáo, với các bạn trong nhóm,
trong lớp dưới các hình thức chơi và học khác nhau mang lại cho trẻ niểm vui
vô tận, sự thoả mãn nhu cầu chơi và học qua chơi càng làm cho trẻ thêm tắch cực, chủ động và hứng khởi trong khám phá chủ đề
Như vậy, trẻ em vừa là sản phẩm vừa là chủ thể của hoạt động Những kinh nghiệm, trì thức của trẻ phải là sản phẩm của chắnh hành động trực tiếp của trẻ ường xung quanh Trong quá trình giáo dục, người lớn phải chú ý đến trẻ, hướng vào đứa trẻ, phải lấy trẻ làm trung tâm, vì sự phát triển của chắnh dứa trẻ, phát huy tắnh tắch cực của trẻ trong hoạt động, tạo điều kiện cho chúng tắch cực hoạt động giúp cho trẻ trở thành chắnh nó Trẻ em chắnh là một chủ thể tắch cực trong hoạt động nhưng chúng rất cần đến sự giúp đỡ và hợp tác của cô giáo của bạn bè Nhà giáo dục với vai trò là người tổ chức cho trẻ hoạt động sẽ là Ộthang đỡỢ giúp trẻ trong những lúc cân thiết, tạo điều kiện và cơ hội
vươn lên Mối quan hệ giữa cô và trẻ là mối quan hệ tương tác và hợp tác chia sẻ tương trợ lắn nhau, không mang tắnh áp đạt từ phắa cô Trên cơ sở đó phát triển tắnh tắch cực, sáng tạo trong hoạt động và hình thành cho trẻ một số phẩm chất mang tắnh nhân văn, thắch nghỉ trong cuộc sống cộng đồng và xã hội cho trẻ
Ill MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TÍCH
HỢP THEO CHỦ ĐỀ CHO TRE Ở TRƯỜNG MẦM NON:
1 Mục tiêu tổ chức hoạt động giáo dục trẻ theo chủ để nhằm hình thành cho trẻ những năng lực chung, giúp chúng có khả năng giải quyết những tình huống, hoàn cảnh có ý nghĩa đối với cuộc sống thực
2 Nội dung giáo dục được thiết kế theo các chủ đẻ gần gũi với trẻ Nội dung các chủ để được mở rộng dẫn theo hướng đồng tâm phát triển từ lứa tuổi nhà trẻ lên đến tuổi mẫu giáo
3 Tổ chức lồng ghép, đan cài các hoạt động của trẻ và chế độ sinh hoạt hàng ngày dưới các hình thức khác nhau, dựa trên cơ sở lấy hoạt dong chit dao của lứa tuổi làm Ộhot động công cụỢ để tắch hợp theo các chủ để Giáo viên
Trang 6chủ động, sáng tạo, linh hoạt vận dụng các phương pháp, biện pháp tổ chức môi trường đa dạng, phong phú, tạo điều kiện cho trẻ tắch cực hoạt động, trải
nghiệm trong khám phá, tìm hiểu các chủ để
4 Khuyến khắch giáo viên xác định, lựa chọn hình thức tổ chức các hoạt động của trẻ một cách đa dạng, giúp trẻ có hứng thú tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh theo nhiều cách khác nhau
5 Quan tâm xây dựng môi trường giáo dục hấp dẫn, lành mạnh, an toàn và khuyến khắch giáo viên tận dụng các vật liệu thiên nhiên, phế liệu làm đổ dùng đồ chơi cho trẻ một cách sáng tạo
6 Coi trẻ làm trung tâm của quá trình chăm sóc, giáo dục Nhà giáo dục là người tổ chức, hướng dẫn, tạo điều kiện và cơ hội cho trẻ phát triển theo nhu cầu hứng thú, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi cũng như đặc điểm của từng cá
nhân trẻ
7 Đánh giá thường xuyên kết quả hoạt động giáo dục trẻ và coi đây là cơ sở trọng để điều chỉnh cũng như lập kế hoạch cho chu kì giáo dục tiếp theo
qui
IV CAC GIAI DOAN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TÍCH HỢP
THEO CHỦ ĐỀ
1 Giai đoạn chuẩn bị
a Lua chon va xdy dying muc tiêu cho chỉ để
Lựa chọn chủ để là công việc vo cùng quan trọng Vì vậy, khi lựa chọn cần phải tuân thủ theo một số yêu cầu như:
nh hoạt n tượng
~ Chủ để được lựa chọn phải liên quan mật thiết đến cuộc sống, của trẻ Phải đễ tìm kiếm trong môi trường xu
có liên quan, địa điểm tham quan, học tập thực tỉ
quanh các sự vật, hi
~ Chủ đề phải có sự tắch hợp của tất cả các lĩnh vực khoa học tự nhiên,
khoa học xã hội, đồng thời mang lại nhiều cơ hội kắch thắch trẻ giao tiếp với
nhau, hiểu biết về nhau, thân ái, chia sẻ và hoạt động tắch cực cùng nhau
Chọn chủ để có thể do trẻ chọn, do cô chọn hoặc cả cô và trẻ cùng chọn
Mục tiêu giáo dục cho chủ để lớn thường được xác định theo Ế lĩnh vực: phát triển thể chất, phát triển ngôn ngữ, phát triển nhận thức, phát triển tình cảm dao đức - xã hội và thẩm mũ
Trang 7
Đây chắnh là một hình thưc thể hiện các ý tưởng về nội dung khái niệm cần cung cấp cho trẻ theo chủ đẻ Nội dung trong từng ỘmạngỢ có mối liên hệ qua lại với nhau xoay quanh chủ để trung tâm Việc xây dựng *mạngỢ nội dung giúp cho giáo viên có thể thấy được các nội dung và mới liên quan giữa chúng với các hoạt động sẽ tiến hành Vắ dụ, gợi ý higt ke ỘmungỢ ndi dung theo chủ để gia đình Mối quan hệ trong, gia đình tôi Các thành viên gia dinh tôi Nơi ở của gia đình tôi
Lưu ý: Từ ỘmạngỢ nội dung dự định trên lại tiếp tục thiết kế
nội dung nhánh ic ỘmangỢ
ẹ Xây dung ỘmangỢ hoạt động theo chi dé
Trang 8
Kế hoạch giáo dục trẻ chắnh là bản dự kiến vẻ mục tiêu, nội dung, hình thức và cách tiến hành công tác giáo dục trẻ trong một khoảng thời gian nhất định Có nhiều loại kế hoạch như kế hoạch đài hạn (kế hoạch năm học, kế hoạch học kì), kế hoạch ngắn hạn (kế hoạch tháng, kế hoạch cho cả chủ đề, tuần, ngày, kế hoạch cho từng loại hoạt động cụ thể)
Kế hoạch năm học có thể là kế hoạch tổng thể chơ toàn bộ chương trình giáo dục trẻ hoặc là kế hoạch cho từng lĩnh vực giáo dục của chương trình
Kế hoạch tháng, tuần, ngày có thể phác thảo ra các hoạt động chắnh trong mỗi tháng, mỗi tuần, mỗi ngày
Kế hoạch cho từng hoạt động cụ thể sẽ giúp giáo viên hợp nhất các khắa cạnh của chủ đề trong kế hoạch và dựa vào đó giáo viên cân nhắc các kĩ nang, kiến thức muốn trẻ đạt được trong tuần hay trong một ngày
Kế hoạch giáo dục theo chủ để là toàn bộ những dự kiến, ý tưởng về nội dung và cách tiến hành các hoạt động giáo dục trẻ theo chủ dé trong một thời gian nhất định
Kế hoạch giáo dục theo chủ để sẽ gồm có: ~ Kế hoạch giáo dục chung theo cả chủ dé lớn ~ Kế hoạch cho các chủ để nhánh
~ Kế hoạch cho từng hoạt động cụ thể trong từng ngày
Trong các bản kế hoạch trên sẽ cụ thể các hoạt động tắch hợp theo mạng chủ để cũng như thời điểm, thời gian và mục tiêu giáo dục của các hoạt động, đó Lập kế hoạch là điều kiện cẩn thiết cho quá trình tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ diễn ra có hiệu quả
Khi lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục của trẻ giáo viên cần lưu ý Ở Khả năng thực của, hay đó là những kết quả đánh giá về sự phát triển của trẻ (đặc điểm đô tuổi, nhu cầu, hứng thú của trẻ )
~ Mục tiêu giáo dục cần hướng tới
~ Điều kiện vẻ đỏ dùng, đồ chơi, thiết bị, nguyên liệu cần cho hoạt động giáo dục trẻ
Tir dé biết cách phối hợp để xây dựng và thực hiện thời gian biểu sinh hoạt trong lớp, nhóm, cũng như biết cách xây dựng kế hoạch dựa trên các chủ đẻ, lập kế hoạch cho từng cá nhân dựa vào nhu cầu, hứng thú của trẻ, dựa vào việc quan sát đánh giá trẻ
Trang 9Vắ dụ gợi ý kế hoạch tuân Nội dung hoạt động Mục tiêu Các hoạt động _ | Thứ | Thứ | Thứ | Thứ | Thứ a} seat | a |
Tạo cho trẻ có tâm | Đón trẻ Ở Đón trẻ vào lớp, trao đổi
thế vui vẻ, chuẩn bị cùng phụ huynh, điểm danh,
vào các hoạt động cho trẻ chơi theo ý thắch ~ Thể dục sáng Ở Ôn định lớp, thảo luận về chủ l Hoạt động h Phát triển ngôn ngữ, | ồ G958 học nhận thức,
Hoạt động vui chơi, | Các góc chơi, các trò chơi hoạt động ngoài trời | (đóng vai, tạo hình, xây dựng, học tập, vận đội Phát triển ở trẻ sự hợp tác, chia ngon | Vệ sinh và ăn trưa { Đảm bảo tr miệng, biết giữ gìn Vệ sinh ỘTrẻ ngũ sâu, đủ giấc Ngủ trưa Ẽ Đảm bảo đủ lượng | Ăn phụ, _ calo cần thiết R + tn 7 ớ Dim bio trẻ tự do ( Hoạt động chỉ Chơi và hoạt động theo ý thắc lựa chọn hoạt động | Kết hợp công tác với | Tri tre Trao đổi với phụ huynh vẻ tình phụ huynh | hình của trẻ
Vắ dụ, gợi ý kế hoạch hoạt động học trong một ngày:
Kế hoạch tổ chức hoạt động học tập theo chủ đề ỘGia đìnhỢ
Độ tuổi
1 Mục tiểu giáo dục
Trang 10ỞKinăng ~ Thái độ II Lua chon noi dung học tập ~ Nội dung HĐ học chắnh ~ Nội dung HĐ tắch hợp THỊ Chuẩn bị môi trường hoạt động ~ Không gian học tập
~ Đồ dùng học tập, vật liệu học, phương tiện kĩ thuật (nếu có) 1V Dự kiến các phương pháp, biện pháp sẽ sit dung V Tiến hành hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trẻ
e Chuẩn bị môi trường hoạt động giáo dục theo chủ đề
Ở Tạo không gian hoạt động cho trẻ (tạo góc hoạt động, tạo các khu vực hoạt động trong nhà, ngoài hiên, ngoài sân chơi, ngoài vườn )
~ Chuẩn
16 dùng đỏ chơi, học liệu, vật liệu và trang thiết bị kĩ thuật (nếu có)
Ở Sắp xếp, bày đỏ dùng đỏ chơi, vật liệu chơi trong trạng thái "mở" và đảm bảo an toàn vệ sinh cho trẻ
La ý: Phải thay đổi đồ dùng đồ chơi, vật liệu chơi theo các chủ đẻ
Ở Chuẩn bị tâm thế để hoạt động, tạo mối quan hệ thân tình, cởi mở, vui vẻ giữa c giữa trẻ với trẻ
~ Bố trắ đầy đủ thời gian cho trẻ hoạt động
2 Thực hiện triển khai chủ dé
Trang 11ỘTrong quá trình thực hiện hoạt động giáo dục theo chủ để: luôn lấy trẻ làm trung tâm, cho trẻ được hoạt động theo hứng thú, nhu cầu, tạo cơ hội cho trẻ phát huy tắnh tắch cực, sáng tạo, tăng cường cho trẻ khám phá, trải nghiệm bằng các giác quan trên cơ sở đó phát triển tư duy, trắ tưởng tượng và ngôn ngữ của trẻ Các hoạt đông khám phá của trẻ theo chủ để phải được tổ chức dưới nhiều hình thức đa dạng như: hoạt động cá nhân; hoạt động theo nhóm (nhỏ, vừa và
lớn); hoạt động cả tập thể lớp
Giáo viên là người quan sát và hướng cùng trẻ chỉa sẻ, điều chỉnh hành vi của trẻ
trẻ đúng lúc, là người hợp tác,
3 Đánh giá kết quả hoạt động giáo dục
~ Kết quả đánh giá phải so với mục tiêu giáo dục đã đặt ra để từ đó điều chỉnh cho phù việc hợp giáo dục trẻ
~ Đánh giá trễ thường xuyên, đánh giá trẻ theo từng ngày, theo từng giai đoạn ~ Kết quả đánh giá là cơ sở để xác định mục tiêu giáo dục trẻ ở chu kì tiếp theo
CÂU HỎI ÔN TẬP
1 Làm rõ khái niệm tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ ở trường mắm non 2 Làm rõ khái niệm tổ chức hoạt động giáo dục tắch hợp theo chủ để cho trẻ ở trường mâm non,
3 Phân tắch một số định hướng của việc tổ chức hoạt động giáo dục tắch hợp theo chủ để
c bước tổ chức hoạt động giáo dục tắch hợp theo chủ để cho trẻ ở trường mâm non? Liên hệ thực tiễn tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ ở trường mắm non ho trẻ ở trường n im non 5 Đánh giá giáo dục là gì? Ý nghĩa của nó? Cách đánh giá hoạt động giáo dục tré mim non?
6 Kế hoạch giáo dục là gì? Ý nghĩa của nó?
7 Lập kế hoạch giáo dục trẻ theo chủ để (cả chủ để lớn, tuần, cho từng hoạt động cụ thể trong ngày)
Trang 13TỔ CHỨC CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HÀNG NGÀY CHO TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON
I KHÁI NIỆM VỀ CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HÀNG NGÀY CỦA TRẺ VÀ Ý
NGHĨA CỦA NÓ
1 Khái niệm về chế độ sinh hoạt hàng ngày của trẻ
Chế độ sinh hoạt của trẻ là một quy trình khoa học nhằm phân phối một cách hợp lắ, đúng đán vẻ thời gian và trình tự các hoạt động cũng như sự nghỉ ngơi trong một ngày của trẻ ở trườmg mầm non
2 Ý nghĩa của chế độ sinh hoạt hàng ngày
Chế độ sinh hoạt có ý nghĩa đặc biệt quan trọng dối với trẻ mâm non Nó là phương tiện giáo dục trẻ nói chung và là phương tiện giáo dục thể chất nói
riêng Chế độ sinh hoạt hợp lắ giúp cơ thể trẻ tăng trưởng và phát triển tốt, trẻ ắt
bị ốm đau Đặc biệt, chế độ sinh hoạt tạo cho trẻ một nếp sống có nhịp điệu phù hợp với nhịp sinh học của cơ thể sống Nhờ có chế ạt, trẻ được hoạt động và nghỉ ngơi một cách hợp lắ, tạo cho trẻ có nếp sống và thói quen tốt giờ
à và giúp trẻ dễ dàng chuyển từ hoạt động này sang hoạt động khá Ben cạnh đó, chế độ sinh hoạt hàng ngày giáo dục cho trẻ một số phẩm chất cá nhân như tắnh tổ chức, tắnh kỉ luật, tắnh chắnh xác cũng như tỉnh thân trách Đồng thời hình thành cho trẻ khả năng tuân thủ theo những yêu cầu của
giáo viên thực hiện nhiệm vụ sóc - giáo dục trẻ theo kế hoạch, giúp họ chủ động trong công việc góp phần nâng cao hiệu quả chăm sóc - giáo dục trẻ Bên cạnh đó, nhờ có chế độ sinh hoạt hàng ngày phân bố hợp lắ về trình tự và thời gian giữa hoạt động và nghỉ ngơi trong ngày của trẻ mà cô giáo có thể được nghỉ ngơi để lấy lại năng lượng, lấy lại sức đã mất trong quá tình chăm sóc - giáo dục trẻ ở trường mắm non
II NHỮNG CƠ SỞ KHOA HOC CUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HÀNG NGÀY Cơ sở sinh lắ của chế độ sinh hoại: Trước hết phải kể đến nhịp sinh học và khả năng làm việc của hệ thần kinh có một tẩm quan trọng lớn lao trong chế độ sinh hoạt hàng ngày của trẻ Theo học thuyết vẻ hoạt động thần kinh bà
¡nh hưởng của hệ than kinh trung ương, đặc điểm của
cao,
Trang 14
a cơ thể hoạt động rất chắnh xác và nhịp nhàng Chế độ
sinh hoạt bố trắ rõ ràng, đáp ứng được những nhu cầu của co thể, dảm bảo tắnh hop lắ của các chức năng sống, đảm bảo sự phục hồi những năng lượng đã hao phắ trong ngày và đẩy mạnh sự tăng trường và phát triển của trẻ Đỏng thời nó còn góp phần giữ gìn và bảo vệ sức khoẻ cho trẻ
Cơ sở giáo dục học của chế độ sinh hoạt thể hiện ở tắnh hợp lắ, tắnh thường xuyên, rõ ràng, vừa sức trẻ, và có nội dung phong phú Chẳng hạn, tắnh hợp lắ của chế độ sinh hoạt thể hiện ở chỗ, tất cả các yêu cu của nó có một ý nghĩa nhất định cần thiết và do mục dắch, nhiệm vụ giáo dục chung quy định Trong thực tế, người lớn khi tổ chúc chế độ sinh hoạt cho trẻ phải tắnh toán làm sao cho trẻ không mất công chờ dợi nhiều, không phải hoạt động quá sức hoặc suốt ngày chỉ có nghỉ ngơi trong phòng Vì như thế sẽ làm cho trẻ chóng mệt mỏi và dễ sinh bệnh
Chế độ sinh hoạt cân được áp dụng thường xuyên, đều đặn Nếu vi phạm những yêu cầu của chế độ sinh hoạt của trẻ thì sẽ làm tổn hại đến sức khoẻ và việc giáo dục trẻ Bởi lẽ, từ vi phạm này sẽ làm cho trẻ nảy sinh những kắch thắch mới khác thường và cơ thể trẻ sẽ phản ứng lại những kắch thắch này bằng trạng thái hưng phấn cao độ và dẫn đến việc phá hoại những thói quen đã hình thành ở trẻ Ngoài ra chế độ sinh hoạt của trẻ phải được xác định rõ ràng, phải được duy tì bằng những quy tắc nhất định (chẳng hạn, quy tắc xác định trình tự hoạt động, ăn, nghỉ ngơi của trẻ ) Đồng thời những quy tắc ấy phải vừa sức với trẻ, vì nếu qua sức không những không thực hiện được mà còn hạ thấp vai trò của các quy tắc và làm cho chúng trở thành tuỳ tiện
Chế độ sinh hoạt đảm bảo nội dung hoạt động phong phú Trẻ phải vừa được chơi, được học, được vận động, được hoạt động ngoài ười lại vừa được nghỉ ngơi thoải mái dưới sự hướng dẫn của ngưt ẤII NỘI DỤNG CỦA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HÀNG NGÀY Ở TRƯỜNG MẦM NON VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN LN dung chế độ s ¡nh hoạt hàng ngày của trẻ
Trang 15trẻ) Loại hoạt động này về mặt thời gian, nội dung, phương pháp tổ chức và quá trình tiến hành mỗi ngày thường không có gì thay đổi lớn nhưng nó có tác dụng rất quan trọng trong việc phát triển sức khoẻ và tâm hồn, trắ tuệ của trẻ Ngoài ra còn có các hoạt động giáo dục khác như hoạt động chơi, hoạt động học tập, hoạt động giao tiếp, hoạt động ngoài trời, hoạt động tự chọn, hoạt động lao động Những loại động này của trẻ mang tắnh kế hoạch cao, nội dung phong phú nhiều mà sắc, hình thức tổ chức đa dạng, linh hoạt và luôn có sự thay đổi, chỉnh lắ cho phù hợp với thực tiễn với đặc điểm của trẻ
2 Tổ chức thực hiện chế độ sinh hoạt hàng ngày ở trường mầm non 2.1 Một số yêu câu khi thực hiện chế độ sinh hoạt hàng ngày
Để tối ưu hoá quá trình sắp xếp và tổ chức chế độ sinh hoạt hàng ngày của trẻ ở trường mắm non cần phải đáp ứng và thoả mãn một số điều kiện cơ bản sau đây:
~ Trước hết, trong hoạt động một ngày, giáo viên cẩn phải tôn trọng trẻ, phải phát huy được tắnh tắch cực của chúng trong các hoạt động ở trường, ở lớp và không ngừng điều chỉnh phương hướng phát triển của trẻ, thúc đẩy sự phát triển đó một cách bền vững
~ Tiếp theo, cần xử lắ chắnh xác, linh hoạt các mối quan hệ đảm bảo phát triển cho tất cả các trẻ trong lớp cũng như từng cá nhân trẻ với các đặc điểm khác nhau trong chăm sóc - giáo dục
~ Phải xây dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lắ, khoa hoc
~ Nội dung sinh hoạt một ngày ở trường mầm non phải phong phú, da dạng nhiều màu sắc, kết cấu phải chặt chẽ, sử dụng nhiều hình thức giáo dục trẻ, s xếp hoạt động một ngày phải hài hoà, tự nhiên
Lây hoạt động chủ đạo làm hoạt động trọng tâm và là hình thức chủ yếu trong hoạt động một ngày của trẻ ở trường, lớp mâm non
~ Coi trọng việc xây dựng môi trường hoạt động và tận dụng nguyên liệu sẵn có trong thiên nị
Trang 16
thơ mà trẻ Tinh theo chủ để); tắnh hiệu quả (phải tạo thời cơ cho trẻ tận dụng môi trường để hoạt động, thúc đẩy tác động lần in phải tạo bầu không khắ thân tình, cởi mở cũng như thiết lập mối quan hệ thân mật giữa cô và trẻ, giữa trẻ với nhau và tạo ra môi trường tâm lắ thoải mái, vui vẻ giúp trẻ phát triển hài hoà
tim tòi, khám phá và chiết nhau giữa trẻ với môi trường; giáo viên ~ Sắp xếp các hoạt động, và khoa học; Ap thể, hoạt động tự do, tự chọn một cách hợp lắ
+ Cũng cấp đồ dùng đổ chơi và không gian để trẻ hoạt động cùng nhau, hoạt động theo ý thắch của mình tạo cơ hội cho trẻ sáng tạo, thực hiện ý tưởng của mình cùng các bạn
+ Đảm bảo có thời gian đủ cho trẻ hoạt động với các hoạt động tự do và tự 1 trd chơi khác nhau và các hoạt động tự chọn
khác của trẻ ở trường mầm non
2.2 Tổ chúc thực hiện chế độ sinh hoạt hàng ngày cho trẻ ở trường mầm non a Don tre
Khi trẻ đến trường cũng là lúc bắt đâu một ngày của bé ở trường mắm non và đây cũng chắnh là một nội dung trong ngày của giáo viên mắm non Để thực hiền tốt vai trò của làm cho trẻ cảm thấy vui vẻ và hạnh phúc khi ở bên cô, bên các bạn, giáo viên cần phải đón trẻ một cách thân tình, bày tỏ sự hoan nghênh dối với trẻ Việc làm này của cô tạo cho trẻ có hứng thú, trẻ yên tâm khi biết có cô đang đợi mình, cô yêu quý mình Chúng sẽ cảm thấy an toàn và vui
thắch và sắn sàng tham gia vào mọi hoạt động trong ngày Khi đón trẻ, chúng, mình
cô giáo cẩn chú ý đến thái độ của trẻ cũng như vẻ bề ngoài của n xét sức khoẻ của trẻ ra sao Chú ý tập cho trẻ có thói quen chào buổi sing đối với mọi người xung quanh, quan tâm đến trẻ cá biệt và làm tốt côi với phụ huynh (trao đổi vẻ tình hình của con cái họ thông báo những việc cẩn thiết, tuyên truyền và phổ biến phương pháp nuôi dạy con theo khoa học )
Do thời gỉ
hình thức phân tán như cho trẻ được chơi tự chọn trong các góc chơi mà trẻ ỘTrong thời gian đón trẻ, giáo viên có thể chuẩn bị trước khu vực chơi tự do để khi trẻ đến lớp chúng có thể vào đó chơi, có thể làm công tác phụ huynh tác 1 trẻ đến lớp có khác nhau vì vậy hoạt dong đón trẻ có thể dùng thắc|
một cách ngắn on đơn giản như tìm hiểu tình hình của trẻ khi ở nhà, làng nghe
yêu cấu của phụ huynh hoặc giới thiệu tình hình của trẻ lúc ở trường, tranh thủ
Trang 17
sự phối hợp giáo dục trẻ với phụ huynh Đối với những trẻ cá biệt thì cần quan tâm đến giáo dục cá biệt
b Tổ chức các hoạt động sinh hoạt thường ngày như ăn, ngủ, vệ sinh cho trẻ * Tổ chức ăn
Cân chú ý tổ chức ăn - uống cho trẻ hợp lắ, ăn đúng giờ, đảm bảo yêu cầu vệ sinh khi an - uống, luôn chú ý tạo cho trẻ có tâm trạng muốn ăn và có cảm: giác ảnegon miệng Trước khi an, người lớn không được cho trẻ an quá nhiều bánh kẹo Nếu trẻ ăn không ngon miệng, hoặc không muốn ăn thì người lớn phải tìm hiểu nguyên nhân và có những biện pháp xử lắ kịp thời Hết sức tránh quát mắng, doa nat khi trẻ ăn, không bắt trẻ ăn khi trẻ đang khóc nhằm tránh hiện tượng trẻ bị sặc, bị nghẹn khi an, gây nguy hiểm đến tắnh mạng Tập cho trẻ một số kĩ năng văn hoá vệ sinh khi ăn, uống
* Tổ chức cho trẻ ngủ
Cẩn đảm bảo cho trẻ được ngủ dủ giấc và ngủ sâu Nếu thấy trẻ ngủ li bì suốt ngày hoặc ngược lại trẻ ngủ ắt, phải đưa đi khá bệnh Muốn cho trẻ ngủ sâu và ngon giấc cần đảm bảo một số yêu cầu như tập cho trẻ đi ngủ đúng giờ, tạo cho trẻ có thói quen đã nằm ngủ là ngủ ngay; Tạo
cho trẻ có tâm trạng vui vẻ, nhẹ nhàng khi đi ngủ Đặc biệt không để trẻ chơi
đùa quá nhiều trước lúc ngủ hoặc người lớn không được dọa nạt trẻ; đặt trẻ nằm ngủ theo tư thế mà trẻ quen, đối với trẻ nhỏ dưới 3 tuổi nên vỗ về ru trẻ ngủ bằng những khúc hát ru, những bài hát dân ca đảm thắm, giàu chất thơ và âm điệu mượt mà; tạo cho trẻ cảm giác được an tâm, được âu yếm, được yêu thương trong giấc ngủ
* Tổ chức vệ sinh cho trẻ
Trang 18sinh thân thể, vệ sinh răng miệng, mũi, tai, họng, vệ sinh quần áo cho trẻ và
luyện tập cho trẻ có thói quen đi đại tiểu tiện đúng giờ, đúng nơi quy định
Ở Vệ sinh thâu thể; Da trẻ rất mỏng, để bị xây sát và nhiễm trùng gây mụn nhọt, chốc lở, ngứa ngáy làm cho trẻ kém ăn, kém ngủ giảm sút sức khoẻ, đôi khi làm nguy hiểm đến tắnh mạng Do đó, trẻ cân được tắm gội, rửa sạch hàng ngày nhất là mùa hè Hàng tuần nên cắt móng tay, móng chân cho trẻ Tập cho trẻ từ 2 - 3 tuổi trở lên có thói quen rửa tay trước khi ăn và sau khi di v@ sinh
~ Vệ sinh răng miệng: Răng miệng lành lặn làm cho trẻ có cảm giác ngon miệng, tiêu hoá thức ăn tốt Ngược lại nếu răng bị sâu, miệng lở loét sẽ làm cho trẻ dau đón, răng sữa sâu sẽ làm ảnh hưởng đến răng mọc vĩnh vi Người lớn cần chú ý cho trẻ ăn đủ chất, nhất là thức ăn có nhiều chất vôi và rau quả tươi nhiều sinh tố C Hàng ngày cho trẻ súc miệng bằng nước muối, lau
miệng bằng khăn mềm nước ấm Sau khi trẻ có 4 răng hàm (lúc trẻ hai tuổi
xưỡi) thì nên tập cho trẻ đánh răng vào buổi sáng và buổi tối trước khi đi ngủ bằng bàn chải nhỏ, mềm Vào tuổi dó trẻ rất thắch bắt chước những gì nó trông thấy Lúc đâu trẻ còn vụng vẻ, người lớn có thé chỉ dẫn Kĩ càng từng động tác và sau đó thì để cho trẻ tự đánh răng ) Để giữ gìn răng miệng, không cho trẻ nhai vật cứng, uống nước đá, ăn kem và không cho trẻ ăn hoặc uống thức ăn, nước quá nóng, sẽ làm hỏng miệng của trẻ
Ở VỆ sinh tai, mãi, họng: Nếu để trẻ bị viêm họng dễ gây viêm tai giữa, viêm phế quản, phổi thậm chắ gây viêm thận, thấp khớp Người lớn cần nhớ giữ ấm cổ, ngực và đôi chân cho trẻ vẻ mùa đông; không dùng vật cứng để ngoáy tai, mũi trẻ mà chỉ nên dùng tam quấn bông thấm nước ngoáy nhẹ tai, mũi khi trẻ ngủ yên; tiêm chủng và phòng bệnh cho trẻ
~ Vệ sinh mắt: Đôi mắt là cửa sổ của tâm hồn, việc giữ gìn đôi mắt trẻ thơ:
trong sáng là điều cân thiết Ở lứa tuổi này, trẻ thường hay bị đau mắt hột, đau mắt đỏ do vệ sinh kém, dùng nước bẩn, khăn ng chung khăn với người bị đau mắt Đối với trẻ tốt nhất là dùng nước đun sôi để nguội lau mắt, rửa mặt Cho trẻ ăn rau xanh, nhỏ vitamin A để phòng bệnh quáng gà, khó mắt, cho trẻ an thêm cà rốt, lòng đỏ trứng gà, không cho trẻ xem tranh ảnh, đồ chơi ở những nơi không dủ ing; nén cho trẻ chơi - học tập dưới ánh sáng tự nhiên, in hoac di nh s
~ Vệ sinh quẩn áo: Người lớn cân quan tâm đến vấn đẻ vệ sinh quần áo củ trẻ vì quần áo bảo vệ cơ thể không bị xây sát, chống lạnh chống bụi và diều hoà nhiệt độ Quần áo trẻ mặc phải phù hợp theo mùa, hợp kắch thước và sạch sẽ;
Trang 19
thay giật hàng ngày bằng xà phòng, phơi nắng khô ráo (nếu là được thì tố) Chú ý không để trẻ mặc quần áo, tã lót ẩm ướt; chất liệu vải phù hợp với khắ hậu trong năm, chẳng hạn, mùa hè nên dàng vải bông, sợi màu sáng còn mùa đông mặc vải xốp, mềm, nhẹ bên trong áo len dể giữ nhiệt, không nên cho trẻ mặc vải tơ, vải pha nilon khó thốt mồ hơi; kiểu may đơn giản đễ mặc và dễ n cạnh quản áo, cần chú ý vẻ giấy, dép trẻ phải vừa chân, dễ di Bước đầu tập cho trẻ thói quen đi giầy, đép và để vào nơi quy định
cởi ra
~ Luyện tập cho trẻ thói quen di đại tiện và tiểu tiện đúng giờ, đẳng nơi quy định Có thể luyện tập cho trẻ đi đúng giờ, dẫn dân biết gọi di đại tiện, tiểu tiện ỘTuy nhiên vẫn có nhiều trẻ còn hing túng, chưa tự mình đi tiểu được Người lớn
chú ý không mắng, phạt trẻ khi trẻ "đái dẫm, ỉa dùnỢ vì đó không phải là của trẻ; không bắt trẻ ngồi bô quá lâu nếu như trẻ không muốn đi vì như vậy sẽ gây ức chế thản kinh Tóm lại, việc tổ chức sỉ
Ih hoạt thường ngày cho trẻ ở trường mầm non phải xuất phát từ thực tế, phải xây dựng những quy tắc cần thiết và bắt buộc trẻ phải tuân thủ hàng ngày Tập cho trẻ có kĩ năng giờ nào việc nấy tuy nhiên không cứng nhắc, gò bó quá với trẻ Bên cạnh đó phải tạo cho trẻ có diều kiện luyện tập, thực hành trong các tình huống hoàn cảnh sinh hoạt thường ngày từ đó giúp trẻ chủ động, tắch cực nắm lấy những quy tắc sinh hoạt hàng ngày Làm như vậy sẽ giúp trẻ hình thành một động lực định hình, có lợi cho việc hình thành lì thành khả năng sinh hoạt độc lập của trẻ Để giúp trẻ phát triển toàn diện thông qua sinh hoạt hàng ngày, giáo n cần lận dụng cá giáo dục trẻ trong bất kì tình huống và hoàn cảnh nào, Vắ dụ như khi cho trẻ ăn các món an có thể tế nhị dẫn dát tr
công lao của các cô, các bác cấp dưỡng d
dưỡng hàng ngày; qua đó giáo dục trẻ tình cảm quý mến và biết ơn các cỏ bác, hững thói quen vệ sinh trong sinh hoạt và hì nhân tố đ nhớ tới
lo cho trẻ những món ăn ngon và bổ
nau an trong trường
c Tổ chức các hoại động giáo dục khác Hoạt động ngồi trời
Thơng thường là trong chế độ sinh hoạt mỗi ngày của trẻ thường có một
khoảng thời gian nhất định để hoạt động ở ngoài trời với các hoạt động da d phong phú khác nhau như tập thể dục, chạy nhảy, leo trèo, trườn, bò, đẩy, kéo, lan, dudi bắt, trốn tìm, chơi với cát, với nước, vui chơi tự do với các bạn ngoài
sân cũng như qu lá, bầu trời,
thời tiết, côn trùng, chim chóc và và một số loài động vật nhỏ khác Những hoạt
ng n sát các hiện tượng thiên nhiên như cỏ cây hoa
Trang 20động này mang lại cho trẻ sự thắch thú, hứng khởi làm cho chúng thêm hoạt bát, nhanh nhẹn và phát triển óc quan sắt của trẻ Giáo viên nên tham gia tắch cực hoạt động ngoài trời cùng với trẻ như trò chuyện cùng với trẻ, nêu câu hỏi để hướng sự chú ý quan sát của trẻ vào các hiện tượng thiên nhiên, giúp đỡ động viên và gợi ý hướng dẫn trẻ khi cần thiết làm cho nội dung hoạt động của trẻ ở ngoài trời ngày càng phong phú và hấp dẫn
Một trong những phần hoạt động ngoài tời là cho trẻ tập rèn luyện ngoài trời như tắm nắng, tắm gió Khi trẻ rèn luyện ngồi trời khơng nên vội vã mi phải tập cho trẻ làm quen dần với nắng, với gió, lặp di lặp lại các biện pháp luyện, không dứt quãng, nhất thiết phải tuân theo những chỉ dẫn cụ thể, đồng thời phải tắnh đến đặc điểm cá nhân của trẻ Qua rèn luyện ngoài trời, trẻ sẽ có sức khoẻ tốt, chịu đựng dẻo dai trước sự thay đổi của khắ hậu Ngoài ra, cẩn tổ
chứ rời, nếu có thể cho trẻ ngủ ở những
nơi thoáng mát, có gió và nắng sớm vào những buổi sáng, khi đó các tỉa cực tắm có tác dụng hơn cả đối với trẻ nhỏ n
những bài tập xoa bóp cho trẻ ngoài
* Hoạt động với đồ vật, hoạt động vui chơi và hoạt động tự chọn
Hoạt động với đồ vật (ở nhà trẻ) và hoạt động vui chơi (ở mẫu giáo) chiếm vi tri trung tâm trong chương trình giáo dục mắm non Thông qua các hoạt động này tiến hành giáo dục toàn diện cho trẻ ở trường mắm non Tuỳ theo từng lứa tuổi cụ thể mà tổ chức các hoạt động chủ đạo phù hợp với trẻ trong chế: độ sinh hoạt hàng ngày ở trường, lớp (sẽ có một chương riêng vẻ tổ chức hoạt động với đỏ vật và hoạt động vui chơi)
Hoạt động tự chọn là sự lựa chọn các hoạt d
trẻ Thông thường lấy khu hoạt động hoặc góc hoạt động để lựa chọn Vắ dụ, trẻ chọn góc nghệ thuật, góc khám phá khoa học, góc học tập, góc chơi trò chơi phân vai theo ý thắch của chúng; trẻ tự mình tổ chức hoạt động nhằm thoả mãn nhu cẩu phát triển của chúng; trẻ tự mình ra quyết định và tự mình giải quyết, thực hiện các ý tưởng của chúng
ng trong phạm vỉ
* Hoạt động học tập có sự hướng dẫu chủ đắch của giáo viên
Trẻ học mọi lúc, mọi nơi hay nói cách khác học thông qua nhiều hoạt động ao tiếp, qua sinh hoạt hàng ngày ở trường mâm non Tuy nhiên trong chương trình giáo dục trẻ luớn có một hình thức hoạt động học tập có chủ đắch dưới sự hướng dẫn của giáo
viên Học của trẻ ở đây không giống như học ở phổ thông, dạy học ở trường
khác nhau của trẻ như học qua chơi, qua lao động, qua
Trang 21
mắm non là quá trình sư phạm có mục dắch, có kế hoạch dẫn dắt trẻ hoạt động học dưới sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên thông qua nhiều hình thức khác nhau Dạy học ở đây không có kiểm tra, đánh giá cho điểm, không giao bài tập vẻ nhà, việc duy trì thời gian học cũng không nghiêm ngặt như ở phổ thông mà tương đối linh hoạt, mềm dẻo
dT rd tré
Sau một ngày hoạt động ở trường, trẻ được bố mẹ đến đón vẻ nhà Trong thời gian trả trẻ, cô giáo có thể tranh thủ trao đổi ngắn gọn về tình hình trong ngày của trẻ với phụ huynh hoặc thông báo cho họ những vấn đẻ cần phải quan tâm phối hợp trong công tác giáo dục trẻ Tập cho trẻ có thói quen chào cô, chào bạn khi chia tay vẻ nhà
e Một số lựa ý khi thực hiện chuyển đổi các hoạt động chế độ sinh hoạt
hàng ngày ở trường mâm non
Trước hết giáo viên cần suy nghĩ và vạch kế hoạch chuyển đổi giữa các hoạt động trong sinh hoạt hàng ngày của trẻ Khi trẻ chuyển từ hoạt động này sang hoạt động khác nếu như chúng không biết bước tiếp theo mình phải làm gì thì chúng để dàng mất di khả năng tự kiểm chế mình Để giúp trẻ chuyển đổi từ hoạt động này sang hoạt động khác dễ dàng, thuận lợi, trong quá trình chuyển đổi nên bồi dưỡng cho trẻ khái niệm vẻ thời gian, về hiệu suất công việc Giáo viên có thể sử dụng lịch trình sinh hoạt hàng ngày tương đối cố định, điều này giúp trẻ nắm được tên của mỗi hoạt động làm cho chúng biết được hoạt động tiếp theo là hoạt động gì Sau khi kết thúc mỗi hoạt động nên có tắn hiệu rõ ràng
để cho trẻ biết là sắp chuyển sang hoạt động khác hoặc là xác định địa điểm trẻ phải tập trung khi đổi sang hoạt động khác
Tóm lại, mỗi một hoạt động trong sinh hoạt hàng ngày của trẻ đều cung cấp cho trẻ những, ống khác nhau, cùng góp phần phát triển nhân cách trẻ toàn diện Giáo viên mầm non nên vận dụng tổng hợp các con đường, phương tiện giáo dục khác nhau một cách hợp lắ, hài hoà, linh hoạt, mềm đẻo nhằm làm cho công tác chăm sóc và giáo dục trẻ đan quyện vào nhau, tắch hợp nhau trong một ngày sinh hoạt của trẻ ở trường mầm non
Trang 22
CÂU HỎI ÔN TẬP
1, Hãy phân tắch khái niệm chế độ sinh hoạt hàng ngày của nó
y của trẻ và ý nghĩ 2 Làm rõ cơ sở khoa học của việc xây dựng chế độ sinh hoạt hàng ngày cho trẻ ở trường mắm non
3 Hãy nêu một số yêu cầu tổ chức chế độ sinh hoạt hàng ngày của trẻ ở trường mầm non Liên hệ với thực tiến
4 Phân tắch một số nội dung trong chế độ sinh hoạt hàng ngày của trẻ ở trường mâm non
5 Vai trò của giáo viên trong tổ chức chế độ sinh hoạt hàng ngày của trẻ ở trường mầm non?
Trang 23Chương III
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT CHO TRẺ ẤU NHI
Ở TRƯỜNG MẦM NON
1 HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ VỚI TRẺ 1, Khái niệm về hoạt động với đồ vật
Cùng với những bước đi chập chững đâu tiên, trẻ phát triển khả năng định hướng trong không gian ngày một rộng rãi hơn và có được mối quan hệ khăng khắt với thế giới đồ vật xung quanh Đồ vật trở thành những đối tượng cuốn hút, kắch thắch tắnh tò mò của trẻ, thúc đẩy trẻ hành động để tìm hiểu những đặc tắnh của chúng Quá trình hoạt động tắch cực với đỏ vật làm nảy sinh ở trẻ mối quan
hệ mới với thế giới đồ vật Dần dần đứa trẻ phát hiện ra công dụng của từng đồ
vật và đồng thời cùng một lúc trẻ cũng tiếp nhận được những quy tắc của hành vi xã hội gắn liên với đồ vật đó
Nhu vay, có thể nói hoạt động với đỏ vật là hoạt động của tr với
đồ vật xung quanh nhằm tìm hiểu, khám phá những đạc tắnh của đồ vật (màu sic, hình dạng, độ lớn) và các chức năng cũng như công dụng của chúng đồng thời cùng một lúc trẻ nắm được phương thức sử dụng đồ vật theo kiểu Người
2 Ý nghĩa của hoạt động với đồ vật
ạ Hoại động với dé vật là hoạt động chủ duo của trẻ ấu nhỉ
Hoạt động với đồ vật là hoạt động chủ đạo của trẻ ấu nhỉ, bởi lẽ hoạt động này gây ra những biến đổi vẻ chất, tạo nên những nét tâm lắ mới có ảnh hưởng quyết định đến sự hình thành và phái ắ nhân cách của trẻ ấu nhỉ, đồng, thời là tiền dé cho hoạt động vui chơi ở độ tuổi mẫu giáo
ỔThong qua hoạt động với đồ vật, trẻ biết được tên gọi của đồ vật (cái gìỢ), biết được đặc điểm, tắnh chất (màu sắc, hình dạng, kắch thước, mùi v
công dụng của đồ vật ấy (đồ vật dùng để làm gì?) Đặc biệt quan trọng hơn cả là thông qua quá trình hoạt động với đồ vật, trẻ nắm được phương thức (cách) hoạt động với đồ vật theo kiểu Neri Tuy nhiên, lúc đầu trẻ cũng hành động
lung tung như lấy thìa gõ Ấ bát xuống nền nhà,
Trang 24đoạn này, nếu được luyện tập thường xuyên, trẻ sẽ biết cách sử dụng một số loại công vụ và trẻ có khả năng thực hiện cả những động tác phức tạp Một khi đã nắm được nguyên tắc sử dụng công cụ, trẻ có thể bước vào thế giới vận dụng của con người Để trẻ nắm được cách sử dụng công cụ thành thạo đòi hỏi phải có quá trình được tiếp xúc, được hành động với đỏ vật Đặc biệt trong quá trình thao tác với đồ vật, nếu có sự hướng dẫn của người lớn (bố mẹ, cô giáo) thì đứa trẻ sẽ phát triển tốt hơn Như vậy thông qua hoạt động với đồ vật dưới sự giúp đỡ của người lớn, đứa trẻ chiếm lĩnh được cái và cách, có nghĩa là trẻ chiếm lĩnh được những kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người chứa đựng trong thế giới đồ vật Vì thế có thể nói, hoạt động với đỏ vật đã tạo ra những nét tâm lắ mới đặc trưng cho trẻ ở độ tuổi ấu nhỉ
Mặt khác, trong quá trình hoạt động với đồ vật, trẻ có được các biểu tượng về thế giới đồ vật xung quanh cùng với các kĩ năng thao tác với các đỏ vật đó Chẳng hạn như kĩ năng chăm sóc búp bê, bắt chước một số hành động thường ngày của người lớn - điều này rất cần cho trẻ nhập vai chơi trong trò chơi đóng vai ở độ tuổi mẫu giáo tiếp theo Khi hoạt động với đồ vật, các giác quan của trẻ được luyện tập và dân phát triển Trên cơ sở đó hình thành và phát triển quá
trình tư duy và óe tưởng tượng của trẻ cuối độ tuổi ấu nhỉ, tạo điều kiện thuận
lợi trẻ biết nhập vai và phần nào hành động tương ứng với vai mình đảm nhận trong trò chơi mô phỏng sinh hoạt hàng ngày của người lớn xung quanh Từ đó có thể nói hoạt động với đỏ vật là tiền để cho trò chơi đóng vai ở tuổi mẫu giáo
b Hoạt động với đồ vật là phương tiện giáo dục trở lúa tuổi ấn nhỉ
Hoạt động với đỏ vật của trẻ ấu nhỉ chắnh là phương tiện chủ yếu và làm phương tiện tốt nhất để rèn luyện và phát triển các giác quan của trẻ Nhờ được thao tác, được luyện tập, được chơi với đồ chơi, đồ vật và vật liệu chơi khác nhau vẻ mầu sắc, vẻ độ lớn, hình dáng, vật liệu cũng như khác nhau về ý nghĩa sử dụng, vẻ cách thức sử dụng mà trẻ ấu nhi có thể làm quen với thuộc tắnh, đặc
điểm của nhiều đồ vật xung quanh Cùng với sự hướng dẫn của người lớn (cô
Trang 25
theo yêu cầu của cô để ra với trẻ Trẻ có thể so sánh giữa các vật với nhau như hai
này bằng nhau hoặc vật này to hơn, vật kia nhỏ hơn
Trong khi khám phá đồ chơi dân gian như các con giống, những hộp hình người chồng khắt vào nhau hoặc những vật liệu dễ kiếm trong thiên nhiên như rom, ra, cói, các hột hạt, vỏ ốc, vỏ sò hến, những khúc gỗ, đoạn tre tất cả chúng đều có sức hấp dẫn mạnh mẽ với trẻ nhỏ và thúc đẩy trẻ cố gắng tìm hiểu, khám phá cách chơi mới nhằm giải quyết các tình huống mà trẻ quan tâm và muốn biết về các đồ vật đồ chơi đó
Thông qua hoạt động với đồ vật, khả năng định hướng với môi trường đỏ Vật xung quanh của trẻ được mở rộng, đồng thời phát triển ngôn ngữ tla tre
Ngôn ngữ của trẻ được phát triển rất nhanh thông qua hoạt động với đỏ vật, đỏ chơi xung quanh Bởi vì khi học cách thao tác với đồ vật, trẻ lắng nghe sự chỉ dẫn bằng lời của cô, trẻ hiểu lời nói của người lớn trong những tình huống cụ thể, trẻ biết được tên và gọi tên của đồ vật, biết mô tả về đặc tắnh và công dung của đồ vật bằng lời
ỘTrong khi thao tác với đồ vật, trẻ biết chú ý lắng nghe sự chỉ dẫn bằng lời
của cô, theo dõi các thao tác của cô và cuối cùng chắnh bản thân trẻ được hành
đông với đỏ vật, đỏ chơi theo sự chỉ dẫn của cô, thông qua các trò chơi này trẻ học được cách sử dụng được đồ vật đỏ chơi theo kiểu của người Từ đó trẻ biết giữ gìn và bảo quản chúng, trẻ nắm được các quy tác ứng xử với đồ vật tron cuộc sống sinh hoạt hàng ngày Thông qua một số trò chơi mô phỏng như cho búp bê ăn bột, uống nước, tâm cho em bé, nấu bột, pha sữa cho búp bê, trẻ ấu nhỉ học c Ấ cẩm thìa xúc cơm Lúc đầu trẻ cẩm còn ngượng tay và lúng túng nhưng nhờ sự chỉ bảo giúp đỡ của người lớn (bày cho trẻ cách cẩm thìa, cách cảm cốc, vừa chỉ cách làm, vừa miêu tả điều đang làm) dân dẫn đứa trẻ hiểu nghĩa của những từ, những câu nói đơn giản cũ cô,
Trang 26Cô giáo không phải bao giờ cũng biết được trẻ sẵn sàng học điều gì và thắch đồ chơi gì Nếu có sẩn đồ chơi để chọn, đứa trẻ có thể chỉ cho cô biết nó thắch cái gì Nhưng muốn cho sự lựa chọn có ý nghĩa, đứa trẻ phải biết những đồ chơi nhất định Không nên cấm đoán trẻ chơi với đồ vật, đồ chơi vì càng cấm đoán bao nhiêu thì càng làm thui chột di khả năng tìm kiếm, khám phá của trẻ, thậm chắ ngăn chặn con đường phát triển của trẻ Cô chủ động cho trẻ tiếp xúc với những đỏ vật, đồ chơi không gây nguy hiểm và dễ kiếm Hãy để cho trẻ được hành động tự do với các dé vat ấy và cô đóng vai trò hướng dẫn trẻ biết cách thao tác với những đồ vật ấy Được sống trong thế giới đồ vật và được hoạt động với sự hướng dẫn, khuyến khắch của cô giáo là con đường tốt nhất để trẻ án lên
Việc tổ chức hoạt động với đỏ vật, đồ chơi cho trẻ ấu nhỉ là cần thiết Bởi vì trẻ ở lứa tuổi này thường học qua chơi và chắnh cô giáo là người trực tiếp tham gia va tổ chức hướng dẫn trẻ chơi Nhờ có sự hỗ trợ của cô giáo, trẻ có thể học được nhiều điều bổ ắch thú vị Qua đó trẻ ngày càng phát triển Nếu không có
sự hướng dẫn đúng đắn của cô giáo, trẻ không thể phát triển toàn diện được
Điều quan trọng nhất, cô hiểu từng cá nhân trẻ, hiểu đặc điểm phát triển, mức độ phát triển để từ đó chọn những trò chơi phù hợp giúp trẻ vừa có thể rèn luyện kĩ năng đã có Đồng thời tạo điều kiện cho trẻ học thêm một số kĩ năng mới Qua mỗi trò chơi, trẻ thấy mình hiểu biết thêm Từ đó thúc đẩy trẻ vươn lên và có hứng thú với trò chơi tiếp theo Khi hướng dẫn trẻ chơi, cô cần kịp thời thay đổi một cách hợp lắ tắnh chất trò chơi của trẻ, không bắt trẻ chơi
những trò chơi quá cao so với khả năng của chúng và cũng không lặp đi lặp lại
n, hoặc trò chơi quá đơn giản so với bản thân chú ý phát triển hứng thú và tắnh chủ động, tắnh tắch cực của trẻ khi chơi, tận dụng mọi trường hợp để làm cho cảm xúc tượng của trẻ thêm phong phú, tạo cho trẻ có nhiều dịp được khám phá, tìm hiểu và chiếm lĩnh thế giới đồ vật đổ chơi hấp dẫn, muôn màu muôn vẻ xung quanh mình Trẻ học cách chiếm Ấ hướng dẫn của người lớn h những kinh nghiệm lịch sử xã hội nhờ sự chỉ bả
3 Tổ chức hoạt động với đỏ vật cho trẻ ở trường mắm non
a Một xố yên cấu khi tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ
Người lớn, khi cho trẻ hoạt động với đồ vật
Trang 27~ Cho trẻ hoạt động với đồ vật theo nhu cầu và hứng thứ của trẻ, không áp đặt trẻ theo ý muốn chủ quan của người lớn Cẩn tôn trọng trẻ, coi trẻ là chủ thể, là trung tâm trong hoạt động với dé vat Không nên rút ngắn thời gian hoạt động của trẻ hoặc đưa ra quá nhiều sự lựa chọn cùng một lúc cho trẻ Cũng
không được yêu cầu ở mức độ cao so với sự phát triển nếu trẻ chưa sẵn
Quan sát trẻ trong lúc chơi với đỏ vật để nắm đuợc tốc độ phát triển, khả năng thực của trẻ sau đó mới đưa ra thêm nhiều tình huống, nhiệm vụ khi cần thiết đổi với trẻ nói chung và từng cá nhân trẻ nói riêng
phong phú, hấp dẫn với trẻ Tận dụng nguyên vật liệu sắn có trong thiên nhiên, của địa phương, lớp học phù hợp với vàng miễn
+ Tạo cho trẻ có không gian để hoạt động với đồ vật thuận tiện, an toàn vệ sinh + Đồ vật, đồ chơi phải có màu
thể hành động tự đo và mày mò s ác sặc sỡ, đảm bảo yêu cầu vệ sinh và trẻ có
+ Đổ chơi phải bày biện sắp xếp trong trang thái ỘmởỢ vừa tẩm với tay của trẻ để trẻ đễ nhìn thấy, đễ lấy ra và dễ cất vào nơi quy định Những đỏ chơi nặng không nên để ở trên giá mà để ở dưới sàn nhà
+ Không nên bày quá nhiều đồ chơi trên giá gây sự phân tâm cho trẻ, những đồ chơi thừa hoặc quá cũ phải cất đi một thời gian vì đồ chơi này đã trở thành quen thuộc và để sử dụng nhưng không còn tác dụng kắch thắch với trẻ Đồng thời đưa cho trẻ những đồ chơi mới hoặc một số vật thay thế khác
~ Nhà giáo dục giữ vai trò là người tổ chức, hướng dẫn tạo điều kiện, tạo cơ hội cho trẻ hoạt động với dé vật, đồ chơi ật
Trẻ em thường học qua chơi, do đó cô giáo cẩn hỗ trợ cho trẻ chơi, tham gia chơi cùng với nó, cũng như chú ý lựa chọn đổ chơi, trò chơi đặc biệt để thông qua đó mà nâng cao những diều kiện thuận lợi cho trẻ học
+ Khi hướng dẫn trẻ hoạt động không nên quá nôn nóng, vội vàng làm thay trẻ khi thấy trẻ còn lóng ngóng lúc sử dụng các công cụ Sự hướng dẫn của giáo viên phải phải tỉnh tế, phải nhận ra khi nào đứa trẻ không đủ sức gỉ:
+ Giáo viên cần nắm đặc điểm hoạt động với đồ vật của trẻ ở từng độ tu
để lựa chọn phương pháp hướng dẫn phù hợp
+ Sau khi trẻ đã biết cách sử dụng đồ vật, cần cho trẻ được tự học, tự chơi với chúng và giáo viên chỉ cần theo dõi, đưa thêm các điều kiện mới, tạo ra tình huổng để trẻ tìm cách mớ é
Trang 28
b Nội dụng hoạt động với đồ vật của trẻ ấu nhỉ
Toàn bộ thế giới đồ vật xung quanh trở thành đối tượng và nội dung hoạt động của trẻ Trong chương trình giáo dục trẻ em lứa tuổi nhà trẻ, các nội dung hoạt động với đồ vật của trẻ ấu nhỉ được tiến hành theo các chủ đẻ gần gũi với chúng như chủ đẻ bản thân, gia đình, thế giới thực vật, thế giới động vật Các trò chơi mà trẻ ấu nhỉ thường hay chơi có thể kể đến như:
* Trd choi thao tác với dé vật, đồ chơi: Trò chơi nhận biết - phân biệt màu sắc, hình dạng và kắch thước đồ vật; trò chơi phát triển các giác quan (thị giác, thắnh ú nắm, Xếp, dat, xâu, xỏ bong, chit ác) và phát triển các vận động khéo léo của đôi bàn tay (cầm, đồ chơi như
; trò chơi sử dụng đồ vật (chơi với
Ấ Xúc xắc, vòng, búp bê, chút chắt và chơi với các vật hiện có sẵn trong thiên nhiên như cát, sỏi, hoa quả, lá cây, quả khô); trò chơi so sánh phân biệt bộ tranh đôi, lô tô, ghép đôi
* Những trò chơi xếp hình, xâm hạt giúp trẻ luyện sự khéo léo của đôi bàn tay, rén luyện kĩ năng phối hợp giữa tay và mắt, đồng thời cho trẻ biết nhận màu sắc, biết tên gọi khối tròn, khối vuông sau đó là một số hình (hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác ) Từ những hình khác nhau có thể xếp bàn, ghế, nhà, giường, bộ xa lông, chuồng trại, ngôi nhà có cổng, có hàng rào bao quanh, con đường, công viên, ga ra ôtô Từ những hột hạt, hoa lá, trẻ có thể xâu được
nhiều chudi hạt, vòng
* Các trò chơi vận động có chủ để (bịt mắt bắt đê, chim sẻ mèo con, trời nắng trời mưa ); trò chơi vận động không có chủ để (chơi tập các vận động, trườn, b ); trò chơi với các dụng cụ thể thao (cầu trượt, thanh lao, bập bênh bóng )
* Trò chơi xinh hoạt (trò chơi mô phỏng): Trong năm thứ ba, ngoài các trò chơi nhận biết, trò chơi thao tác với đồ vật là chủ yếu, trẻ còn chơi các loại trò
chơi khác nữa, chẳng hạn trò chơi mô phỏng, bắt chước người lớn, còn gọi là
trò chơi phản ánh sinh hoại Sang năm thứ ba, trẻ chủ yếu vẫn thắch chơi đồ vật
đồ chơi chơi Tuy nhiên từ các thao tác với đồ vật đân dần chuyển
tác vai Chẳng hạn, khi có búp bê, trẻ muốn bế búp bê, cho búp bê
tác này được tiến hành theo vai chơi, đứa trẻ muốn bắt chước mẹ cho bé ăn, trẻ bất đầu đóng vai ỘmẹỢ để chăm sóc ỘconỢ, chứ khỏng hành động một cách chung chung với đồ vật, đỏ Trong trò chơi của mình, trẻ giả vờ làm người lớn, trẻ bắt chước việc làm của người lớn (bán hàng, giặt quần áo, múc nước, bế em, tắm cho búp bê, mặc quần áo cho búp bê
Trang 29
Mỗi loại trò chơi đều có đặc thù riêng của nó và mứ
loại trò chơi ở độ tuổi khác nhau e dộ phát triển của từng
ẹ Các hình thức tổ chưức hoạt động với đổ vật cho trẻ ở trudug mam non
Hiện nay ở trường mắm non, hoạt động với đồ vật của trẻ ấu nhỉ thường được tổ chức dưới hai hình thức có tên gọi là hoạt động với dé vật có sự hướng dẫn chủ dich của giáo viên và hoạt động tự do với đỏ vật Đây là cách phân loại hình thức tổ chức hoạt động với đỏ vật theo vai trò hướng dẫn của giáo viên
Hai hình thức tổ chức hoạt động này có những điểm giống nhau như chúng đều là hình thức tổ chức hoạt động với đồ vật, đều giữ vai trò là hoạt động chủ đạo của trẻ ấu nhỉ và đều được sử dụng làm phương tiện giáo dục có hiệu quả cho trẻ Cả hai hình thức này đều phai tuân thủ nguyên tắc giáo dục *coi trẻ là trung tâmỢ, giáo viên là thang đỡ, điểm tựa của trẻ; đều cần đến môi trường đỏ vật, đồ chơi cho trẻ thao tác, khám phá, tìm hiểu tên gọi, đặc điểm, tắnh chất,
công dụng của đồ vật và cách thực sử dụng đỏ vật theo kiểu Wgười Điều quan
trọng không phải là trẻ sớm có ngay được những đông tác thành thạo mà cái chắnh là qua việc sử dụng với đồ vật, với công cụ, trẻ năm được mét nguyên tắc cơ bản trong hoạt động của con người Đó là hoạt động có công cụ, chắnh nhờ đó mà con người đã sáng tạo ra ả thế giới
Tùy nhiên bén cạnh những nét chung giống nhau thì hai hình thức tổ chức hoạt động này có những điểm khác nhau nhất định:
Hoạt động với đỏ vật có sự hướng dẫn chủ đắch của giáo viên: chủ yếu cung cấp kiến thức, kĩ năng mới của hoạt động với đồ vật cho trẻ, trẻ thường hoạt dong theo nhóm nhỏ khoảng 8 - 12 trẻ, thời gian hoạt động khoảng 10 - 15 phút tuỳ theo độ tháng tuổi của trẻ Trẻ học theo nội dung hoạt động được cô định hướng sẵn theo chương trình đã quy định
* Hoạt động nr do véi đồ vật: Còn có tên gọi là hoạt động tự chọn, tự do ở các góc hoạt động Ở hình thức hoạt đông tự đo này chủ yếu là trẻ on luyện, củng cố kiến thức, kĩ năng hoạt động với đồ vật đã biết, trẻ hoạt động theo các nhóm nhỏ và trẻ được tự mình lựa chọn nội dung hoạt động với đồ vật mà trẻ thắch, trẻ muốn Thời gian hoạt đông kéo dài khoảng từ 20 - 30 phút, tron khoảng thời gian này trẻ có thể thay đổi nội dung chơi, thay đổi nhóm chơi khác khi chúng d
hán ở nhóm chơi mà trẻ lựa chọn ban đầu
4L Phương pháp tổ chức hướng dân trẻ hoạt động với đỏ vật ở trường vu won
Khi tổ chức hướng dẫn trẻ hoạt động với đồ vật ở trường m
thường sử dụng kết hợp các nhóm phương pháp sau
m nón người ta
Trang 30
* Phương pháp trực quan: Tré học qua các giác quan Vì thế cho trẻ được tắch cực thao tác với đồ vật, đồ chơi qua các giác quan bằng cách đưa ra nhiều đổ chơi, đồ vật kắch thắch năm giác quan của trẻ Hãy cho trẻ được nhìn, nghe, nếm, sờ và ngửi Trẻ nhỏ rất thắch bắt chước những hành động mà người lớn làm, trẻ học qua bắt chước Vì vậy người lớn cần chơi với đỏ vật đồ cho
làm mẫu cho trẻ quan sắt và học theo Hãy s
cơ thể
tru
ỉ dụng kết hợp với lời nói, cử chỉ à nét mat trong khi hướng dẫn trẻ thao tác với đồ vật, đồ chị
ệ Phương pháp thực hành, luyện tập: Trẻ thắch được thao tác, được hành động với đồ vật d lần Lúc đầu bằng các động tác đơn giản, ngộ
nghĩnh sau phức tạp hơn, khó hơn khi trẻ có thể nắm bắt được thông tin, sử
dụng cơ thể và phản ứng với môi trường xung quanh trẻ thường hay đồi được chơi qua từ "nữa" mà trẻ hay nói yêu cầu người lớn cho chơi tiếp Hãy để cho trẻ được luyện tập, thực hành hoạt động với đỏ vật ở mọi lúc mọi nơi, cho trẻ thử sức và giúp đỡ khi chơi nhiềt ẩn thiết
* Tuo tinh hudng: Dat ra những tình huống cụ thể, đơn giản và hấp dẫn để trẻ tự giải quyết Giúp trẻ từng bước giải quyết thành công vấn đẻ đó
* Phương pháp bằng lời: Trẻ học qua ngôn ngữ cho nên hãy nói chuyện trẻ trong khi chúng chơi, giải thắch hoạt động đang làm và tại sao Việc gi thắch mục đắch cách thao tác, cách chơi với đỏ vật đỏ chơi là một thói quen tốt cho trẻ Trẻ rất thắch trò chơi ngôn ngữ, vì thế hãy đưa ngôn ngữ vào như một phân trong hoạt động chơi với đỏ vật đồ chơi của trẻ
* Động viên, khuyến khắch mở: Việc khen ngợi, khuyến khắch trẻ trong hoạt giúp trẻ thêm tự tin và mong muốn làm tốt hơn, cô gắng hơn nữa để hoàn thành nhiệm vụ đặt ra
động với đỏ
Đánh giá sản phẩểm của trẻ: Giáo viên cẩn nhận xét đánh giá các sản
phẩm của trẻ tạo ra (vắ dụ, ngôi nhà, công viên, bãi đỗ xe, vòng deo tay, deo cổ ) nhằm hình thành ở trẻ niềm vui từ những sản phẩm đó và cố gắng tạo ra
nhiều sản phẩm hơn nữa
ềTiến nình tổ chút hướng dẫn hoạt động với đồ vật cho trẻ ở rường mắm non
* Chuẩn bị cho trẻ đến hoạt động vói đồ vật Ở Lập ứể hoạch tổ chúc hoạt động với đồ vật cho trẻ
Trang 31Có nhiều loại kế hoạch tổ chức hoạt động với dé vật cho trẻ ấu nhỉ ở trường, mim non (ké hoạch trong ngày, kế hoạch tuần, kế hoạch theo cả chủ để lớn)
Việc lập kế hoạch tổ chức hoạt động với đồ vật giúp cho giáo viên chủ
động từ đó góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục trẻ ấu nhỉ ở trường mắm non Sau đây là một vài gợi ý lập kế hoạch tổ chức hoạt động với đỏ vật cho trẻ ấu nhỉ (kế hoạch ngày) dưới hai hình thức khác nhau ở trường mầm non đồ vật + Kế hoạch tổ chức hoạt động Hình thức: Hoạt động với đồ vật có chủ dich Độ tuổi: 30 - 36 tháng tuổi Chủ để: ỘBan thanỢ 1 Mục tiêu giáo dục ~ Kiến thức ~ Kĩ năng ~ Thái độ 1H Lựa chọn nội dung hoạt động với đồ vật Ở Nội dung hoạt động chắnh ~ Nội dung tắch hợp, THỊ Chuẩn bị môi trường hoạt động với đồ vật ~ Không gian (địa điểm hoạt động) ~ Chuẩn bị đồ vật, đỏ chơi
~ Sắp xếp và bày biện đồ vật, đồ chơi, vật liệu chơi ~ Phương tiện kĩ thuật (nếu có)
Ở Chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào hoạt động với đồ vật
1V Dự kiến các phương pháp, biện pháp sẽ xử dụng ~ Phương pháp trực quan
Trang 32V.Tie lành hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ + Kế hoạch hoạt động tự do với Hình thức: Hoạt động tự do với Độ tuổi: 30 - 36 tháng tuổi Chủ để: ỘBản thânỢ 1 Muc tiêu giáo dục ~ Kiến thức ỞKĩnăng ~ Thái độ 1I Nội dung hoạt động tự do với đồ vật
Trẻ tự chọn nội dung hoạt động với dé vat mà trẻ thắch (trẻ thường chơi các nội dung như: xếp hình, xâu hạt, xây dựng, chăm sóc búp bê, xem tranh, vận động với bóng )
THỊ Chuẩn bị môi trường hoạt động tự do với đồ vật ~ Không gian: tạo các góc cho trẻ hoạt động
~ Chuẩn bị và sắp xếp đồ vật, đồ chơi, vật liệu chơi ở các góc: + Gốc xâu hạt + Góc xếp hình + Góc chăm sóc em bé + Góc xem tranh, +
= Phuong tiện kĩ thuật (nếu có),
Trang 33~ Phương pháp thực hành, trải nghiệm ~ Phương pháp động viên, khuyến khắch Ở Phương pháp dùng lời ~ Phương pháp tạo tình huống Ở Phân tắch, đánh giá sản phải V Tiến hành hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ở Chuẩn bị môi trường hoạt động với đồ vật cho trẻ
Môi trường hoạt động với đồ vật của trẻ ấu nhỉ chắnh là tồn bộ khơng gian trong lớp học (các khu vực hoạt động, tủ - giá dựng đồ vật đồ chơi, đồ vật đỏ chơi) và các mối quan hệ giữa cô với trẻ, giữa trẻ với trẻ
Chuẩn bị môi trường hoạt động với đồ vật cho trẻ ấu nhỉ ở trường mâm non:
+ Tạo không gian cho trẻ (tạo các góc, các khu vực hoạt động với đồ vậU) + Chuẩn bị, sắp xếp, bố trắ đỏ vật, đồ chơi tại các góc, khu vực hoạt động
+ Tạo dựng mối quan hệ thân tình giữa giáo viên với trẻ, giữa trẻ với trẻ
* Tiến hành thực hiện hoạt động với đồ vật cho trẻ ấu nhỉ
Van dung két hợp linh hoạt các phương pháp, biện pháp hướng dẫn trẻ ấu nhỉ hoạt động với đỏ vật dưới nhiều hình thức hoạt động khác nhau (hoạt động tự đo, hoạt động hướng dẫn có chủ dich; hoạt động theo nhóm nhỏ, nhóm vừa, cả tập thể lớp; hoạt động ở trong phòng học, ngoài hiên, ngoài sân ) nhằm phát huy tắnh tắch cực, sáng tạo của trẻ, giúp trẻ lĩnh hội được cái và cách
* Đánh giá kết quả hoạt động với đồ vật của trẻ
Khi đánh giá kết quả hoạt động với đồ vật, giáo viên cần đánh giá về nhận thức, ki năng, thái độ của trẻ trong quá trình hoạt động với đồ vật ở trường mầm non
Sử dụng các phương pháp như quan sát kết hợp với ghỉ chép, chụp ảnh, quay băng hình về quá trình trẻ hoạt động với đồ vật, dàm thoại cùng trẻ, phân tắch sản phẩm của trẻ, đưa ra các bài tập, các tình huống để thu thập thông tin
Trang 34
á kết quả hoạt động với đồ vật của trẻ một cách thường xuyên trong từng ngày và cả một giai đoạn So sánh kết quả đánh giá thu được với những mục tiêu đã đặt ra để từ đó có sự điều chỉnh phù hợp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động với đồ vật của trẻ ấu nhỉ ở giai đoạn tiếp theo
CÂU HỎI ÔN TẬP
1 Bằng lắ luận và thực tiễn, hãy chứng minh vai trò của hoạt động với đồ vật đối với trẻ em ấu nhỉ
2 So sánh hai hình thức tổ chức hoạt động với đỏ vật (có sự hướng dẫn chủ đắch của giáo viên và hoạt động tự do với đồ vậu cho trẻ ấu nhĩ ở trường mâm non
Trang 36Chương IV
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHOI CHO TRE MẪU GIÁO
Ở TRƯỜNG MẦM NON
| CHOI VA MOT SO NET DAC THU CUA CHO! Ở LỨA TUỔI MẪU GIÁO
1, Khái niệm về chơi của trẻ mẫu giáo
Chơi là một hoạt động tự lập của trẻ, chơi không nhằm tạo ra sản phẩm (kết
quả vật chất) mà chủ yếu nhằm thoả mãn nhu cầu được chơi của trẻ (kết quả
tỉnh thần), được bắt chước làm người lớn của trẻ Chơi của trẻ không phải là
thật mà là giả vờ (giả vờ làm một cái gì đó, giả vờ đóng một người nào đó)
nhưng sự giả vờ ấy của trẻ lại mang tắnh chất chân thực, Động cơ chơi của trẻ
không nằm trong kết quả chơi mà nằm ngay trong các hành động chơi của trẻ
và chắnh các hành động chơi của trẻ kắch thắch chúng chơi và duy trì hứng thú chơi của trẻ
Như vậy, chơi khác với tất cả các hoạt động khác là ở chỗ trò chơi mang tắnh kắ hiệu tượng trưng, động cơ của trò chơi không nằm ở kết quả mà nằm ngay trong bản thân hành động chơi Trò chơi thoát khỏi những phương thức hành động bắt buộc hay nói cách khác nó mang tắnh tự do và tự nguyện; trò chơi là hoạt động tự lập của trẻ (trẻ tự lựa chọn trò chơi, bạn chơi và tìm kiếm các phương tiện để thực hiện dự định chơi của mình )
Nếu như trong hoạt động học tập và lao động, nhân tố dạy đỏ chủ yếu thuộc về người lớn thì trò chơi được quan niệm như một hình thức của tắnh tự lập mang tắnh tắch cực của trẻ em Trong trò chơi, trẻ em có thể tự mình lựa chọn chủ để và mở rộng chủ để theo những hướng khác nhau Bằng những phương tiện phù hợp và vừa với sức của mình, trẻ em vận dụng những trắ thức, kĩ năng, kĩ xảo vốn có để giải quyết các nhiệm vụ đã đặt ra trong trò chơi Tất nhiên tắnh tự lập và tắnh tắch cực của trẻ em là khái niệm tương đối ở một lứa tuổi nhất định Trong trò chơi không có những yêu cầu khát khe của người lớn nhằm đạt được một kết quả nhất định Tuy vậy vẫn cần phải dạy trẻ em chơi, bởi vì nếu không có tác dộng sư phạm của người lớn thì trò chơi của
bị kìm hãm trong sự phát triển của chắnh nó Song cũng không nên hiểu sự phát
Trang 37và vận dụng chúng vào những hoàn cảnh mới và thay đổi sao cho phù hợp với kinh nghiệm cá nhân của trẻ cũng như phù hợp với quan hệ của trẻ em đối với xung quanh Trong trò chơi, vai trò của người lớn không bị loại bỏ mà ở đây chỉ thay chức năng dạy thành chức năng tổ chức hướng dẫn
2, Một số nét đặc thù của chơi
a Tré choi mang tắnh tự do, tự nguyện và tắnh độc lập
Một trong những nét đặc thù của trò chơi là tắnh tự do, tự nguyện và tắnh độc lập của trẻ được thể hiện rất cao Trong trò chơi, trẻ không bị phụ thuộc vào nhu cầu thực tiễn, chúng chơi xuất phát từ những nhu cầu và hứng thú trực tiếp của bản thân X.L Rubinstein cho rằng, động cơ chơi chủ yếu là phục vụ cho việc bắt chước một mặt nào đó của cuộc sống thực có ý nghĩa đối với trẻ Tắnh tự do, tự nguyện và tắnh độc lập của trẻ được biểu hiện ở việc lựa chọn trò chơi hoặc nội dung chơi; tự lựa chọn bạn chơi; tự do tham gia và tự do rút lui khỏi trò chơi Khi bàn vẻ tắnh độc lập của trẻ trong trò chơi, K.Đ Usinki đã đúng khi cho rằng, trò chơi của trẻ mang tắnh độc lập cao bởi lẽ trẻ có hứng thú đặc biệt với chơi, trẻ chơi vì trẻ thắch chơi, vì chơi là một hoạt động độc lập của chúng Mặt khác, trò chơi có tác động chiều sâu đến trẻ cũng rất lớn, thậm chắ hơn cả ảnh hưởng của môi trường sống và học tập Và chắnh điều này có liên quan đến tắnh độc lập của trẻ trong trò chơi
Trò chơi hấp dẫn đối với trẻ, bởi vì trẻ hiểu nó, trẻ tự tạo ra nó Trong cuộc sống thực, trẻ hoàn toàn là trẻ con nhưng ở trong trò chơi chúng là những con người trưởng thành đang thử sức lực của mình và tự tổ chức sự sáng tạo của mình Nếu chơi mà bị ép buộc thì lúc ấy không còn là trò chơi nữa
ỘTắnh tự do và tắnh độc lập của trẻ trong các loại trò chơi khác nhau được biểu hiện cũng khác nhau
b Chơi mang tắnh tự điều khiển
Trang 38c Chơi mang tắnh sáng tạo của trở
Nét đặc thù tiếp theo nữa là trong trò chơi có sự hiện diện của mầm mống sáng tạo Một số nhà tâm lắ học cho rằng, không nên coi trò chơi của trẻ em là một hoạt động sắng tạo, bởi lẽ trong trò chơi trẻ em không tạo ra cái gì mới cả Thật sự dúng như vậy, nếu chúng ta coi trò chơi của trẻ em giống như hoạt động sáng tạo của người lớn thì thuật ngữ Ộsáng tạoỢ dùng ở đây là không thắ hợp Song nếu như chúng ta xem xét dưới góc độ phát triển của trẻ em thì thuật
ngữ đó có thể chấp nhận được L.X Vưgơtxki đã chỉ ra rằng, khi trong đầu đứa trẻ xuất hiện một dự định hay một kế hoạch nào đó và chúng có ý muốn thực hiện nó thì có nghĩa là trẻ đã chuyển sang hoạt động sáng tạo Ngay từ ở lứa
tuổi mẫu giáo, trẻ đã có khả năng đi từ suy nghĩ sang hành động, biến những
suy nghĩ của mình thành hành động thực tiền, thực hiện những dự định của mình Năng lực này của trẻ được biểu hiện trong các hình thức hoạt động, trước hết là ở trong trò chơi
Sự xuất hiện dự định gắn liễn với sự phát triển của óc tưởng tượng sáng tạo Một trò chơi chân chắnh bao giờ cũng liên quan tới những sáng kiến, sáng chế, phat minh Khi choi, tư duy và óc tưởng tượng của trẻ làm việc rất tắch cực ỘTắnh sáng tạo được khẳng định bằng việc trong trò chơi trẻ không copy cuộc sống mà chỉ bất chước những gì chúng nhìn thấy, tổng hợp lại những biểu tượng của mình và thể hiện thái độ, suy nghĩ cũng như tình cảm của mình với những gì chúng thể hiện trong trò chơi Chắnh điều này làm cho trò chơi gần gũi với nghệ thuật, nhưng trẻ không phải là nghệ sĩ Trẻ chơi là để cho mình chứ không phải chơi cho khán giả xem, chúng không học trước vai chơi của mình mà chúng chỉ sáng tạo ra nó trong quá trình chơi Có rất nhiều nhà nghệ thuật đã bàn đến tinh sing tạo của của trẻ trong trò chơi K.L Xtanhixlapxki đã khuyên các nghệ sĩ nên học cách chơi của trẻ em, học cách phân biệt Ộniềm tin và sự thậtỢ Còn nhà đạo diễn phim nổi tiếng G.L Rôsanh đã viết: *Tất cả các loại trò chơi trẻ em đều là thế giới huyền ảo Nhưng trong thế giới huyền ảo đứa trẻ không bao giờ đánh mất Ộcái tôi" thực của mình, trẻ giống như một người nghệ sĩ Như vậy, trò chơi trẻ em có thể gọi là trò chơi nghệ thuật, còn sự huyền ảo của trò chơi trẻ em có thể gọi là sự huyền ảo của nghệ thuậtỢ,
Kâyra thì lại khẳng định rằng, trắ tưởng tượng của trẻ em giầu có hơn, mạnh
mẽ hơn trắ tưởng tượng của người lớn Ông đã đối lập trắ tưởng tượng với sự bắt
chước Theo quan điểm của ông, các loại trò chơi trẻ em dựa trên "sự tưởng tượng thuần tuýỢ, chúng hoàn toàn tách rời khỏi cuộc sống thực
Trang 39
Những nghiên cứu của các nhà tâm lắ học và giáo dục học xô viết đã khẳng định rằng, trong trò chơi sự bắt chước gắn liễn với trắ tưởng tượng sáng tạo của trẻ Nhưng óc sáng tạo không ngẫu nhiên xuất hiện mà nó phải được sự giáo dục, nó được phát triển là nhờ kết quả của sự tác động liên tục có hệ thống của ác nhà giáo dục Óc sáng tạo, sáng kiến trong các trò chơi thuộc nhiều thể loại khác nhau được biểu hiện cũng khác nhau Loại trò chơi này có liên quan vị cấu trúc cốt truyện, với việc lựa chọn nội dung, lựa chọn các vai, với sự sáng kiến khi xây dựng hoàn cảnh chơi (trò chơi đóng vai) Ở các thể loại trò chơi khác, tắnh sing tao biểu hiện trong việc lựa chọn các phương thức hành động, trong các tình huống chơi (trò chơi đánh cờ, chơi đôminô, trò chơi xếp hình, xếp tranh ) Loại thứ ba thể hiện trong việc vận dụng một cách thông minh những hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo của mình để phán đoán trước được tình huống
có thể xảy ra nhằm thay đổi chiến thuật chơi của mình Như vậy mầm mống
sáng tạo của trẻ mẫu giáo được hình thành ngay trong trò chơi 4L Chơi mang đậm những xúc cảm tình cẩm của trẻ Một nét đặc thù dễ nhận thấ)
của trò chơi là nó chứa đựng những xúc cảm tình cảm lành mạnh của người chơi Nhiều nhà nghiên cứu về trò chơi của trẻ mẫu giáo đã ghi nhận sức mạnh và tắnh chân thật của các xúc cảm được thể nghiệm trong trò chơi Những xúc cảm đó rất phong phú và đa dạng, niềm vui
trong trò chơi là niểm vui của sự chiến thắng, niềm vui ci sáng tạo Trong trò chơi không những trẻ chỉ thể nghiệm những xúc cảm tắch cực mà còn bị dẫn vat, đau buồn về sự thất bại, không thoả mãn với kết quả chơi, buồn giận các bạn chơi Nhưng một trong những điều Ộngược đờiỢ của trò chơi là dù có sự hiện diện của những xúc cảm tiêu cực ấy trong một số trường hợp thì trò chơi bao giờ cũng vẫn mang đến cho trẻ niểm vui sướng, sự thoả mãn vì đã được chơi hết mình trong thế giới diệu kì của chúng Trò chơi mà không có niềm vui thì nó không còn là trò chơi nữa
3 Mối quan hệ của chơi với các hoạt động khác của trẻ mẫu giáo Chơi có mối quan hệ qua lại với học tập, với lao động và hoạt động tạo hình của trẻ mẫu giáo Chắnh các mối quan hệ qua lại này đã cuốn hút trẻ mẫu giáo và tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển chung của trẻ
a, Mối quan hệ qua lại giữa chơi và học tập
Chơi có mối quan hệ chặt chế với hoạt động học tập của trẻ Trẻ học qua chơi, trẻ chơi mà học, trò chơi chắnh là con đường giúp trẻ nhận biết thế giới
Trang 40
Việc học tập đảm bảo cho trẻ lĩnh hội được những trỉ thức, Kĩ năng, kĩ xảo có hệ thống, đã được sắp xếp theo trật tự lôgic, học bắt buộc phải nắm được một số trì thức, kĩ năng nhất định theo quy định của chương trình dạy học (có nghĩa là học tập bao giờ cũng có kết quả nhất định) Chắnh những trỉ thức, kĩ năng trẻ đã học được giúp cho chúng biết cách làm phong phú và mở rộng chủ để, nội dung chơi Chơi sẽ có tác động trở lại đến việc học của trẻ, Nếu cho trẻ học thông qua trò chơi thì việc học của trẻ trờ nên hấp dẫn thú vị và nhẹ nhàng hơn Trẻ cảm thấy thoái mái vui vẻ khi học và chắnh điều này kắch thắch trẻ lĩnh hội tì thức, kĩ năng một cách dễ dàng hơn có hiệu quả hơn và trẻ có hứng thú với việc học tập của mình hơn:
b Mối quan hệ giữa chơi với hoạt động tạo hình của trẻ mẫu giáo
Chơi và hoạt động tạo hình của trẻ mẫu giáo rất gần gũi với nhau Những kĩ năng tạo hình của trễ giúp cho trẻ dễ dàng thực hiện được ý định chơi (làm đỏ chơi, xây dựng công trình) Đặc biệt trò chơi lắp ghép - xây dựng ra đời trên cơ sở của hoạt động tạo hình vì trẻ chỉ có thể tạo ra các công trình khi nắm vững kĩ ảng xây dựng mà phẩn lớn Kĩ năng xây dựng trẻ được học trên các tiết học tạo hình Thực tế đã chỉ ra rằng, việc dạy trẻ các kĩ năng xây dựng tạo điều kiện cho trẻ phát triển các trò chơi của mình
c Mới quan hệ qua lại giữa chơi và lao động ở lứa tuổi mẫu giáo
ỘTrong khi chơi và trong lao động đều đòi hỏi con người phải có sự cố gắng vẻ thể lực và tắ tuệ nhưng giữa chúng có sự khác biệt căn bản là, lao động tạo ta sản phẩm là những giá trị
sản phẩm có giá trị vật chất và văn hoá như thế mà nó chỉ có quan hệ gián tiếp
với quá trình tạo ra những sản phẩm ấy Tuy nhiên chơi và lao động ở lứa tuổi mẫu giáo không có sự khác biệt nhiều Lao động của trẻ mẫu giáo đơn giản cl là bước đầu cho trẻ tập làm quen với một vài kĩ năng lao động ban đầu như năng tự phục vụ, kĩ năng làm đỏ chơi và giúp bố mẹ, cô giáo một số việc vặt, nhẹ nhàng như quét nhà, làm vệ sinh lớp, dọn góc đỏ chơi, tập chăm sóc thiên
nhiên, kê bàn ghế chuẩn bị đồ dùng học tập cho lớp, cho tổ \ chất và văn hoá, còn chơi không tạo ra những
Tro chơi tập cho trẻ cố gắng hoàn thành nhiệm vụ chơi, thực hiện dự định chơi đã để ra Trong khi chơi thường xảy ra sự cẩn thiết phải làm đỏ chơi, chuẩn bị tìm kiếm vật liệu chơi, biết bảo quản đỏ chơi Những kĩ năng trẻ được trong lao động giờ được chuyển sang chơi, dưới sự hướng dẫn của người lớn, trẻ sẽ tạo ra đồ chơi từ những nguyên vật liệu khác nhau, phục vụ cho trò chơi của mình thêm hấp dẫn, phong phú Như vậy thì trong khi chơi trẻ