1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Lý luận về Nhà nước và Pháp luật - Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân

117 64 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo trình Lý luận về Nhà nước và Pháp luật - Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân dùng cho sinh viên chuyên ngành luật với mục tiêu giúp sinh viên nắm được nguồn gốc của nhà nước, các đặc trưng cơ bản của Nhà nước; hiểu được vị trí, chức năng của Nhà nước; hiểu được các kiểu, hình thức và bộ máy nhà nước,... Mời các bạn cùng tham khảo!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT HỌC PHẦN (Dùng cho sinh viên chuyên ngành luật) HÀ NỘI, 2018 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC Nội dung: Nội dung chương nghiên cứu vấn đề khái quát nhà nước như: hình thành nhà nước, chất nhà nước; đặc trưng nhà nước, vị trí, chức nhà nước, kiểu, hình thức nhà nước máy nhà nước Mục tiêu: - Giúp sinh viên nắm nguồn gốc nhà nước, đặc trưng Nhà nước; - Giúp sinh viên hiểu vị trí, chức Nhà nước - Giúp sinh viên hiểu kiểu, hình thức máy nhà nước Hướng dẫn học: Để học tốt này, học viên cần tham khảo phương pháp học sau: - Học lịch trình mơn học theo tuần, làm luyện tập đầy đủ tham gia thảo luận diễn đàn - Đọc tài liệu: Trường Đại học Luật Hà Nội, 2015 Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, NXB Công an nhân dân - Học viên làm việc theo nhóm trao đổi với giảng viên trực tiếp lớp học qua email - Trang Web mơn học Tình dẫn nhập 1: Nhà nước gì? Nhà nước xuất xã hội nào? Tình dẫn nhập 2: Nhà nước có nguyên thủ quốc gia nhân dân trực tiếp gián tiếp bầu ra, làm việc theo nhiệm kỳ có phải Nhà nước theo hình thức thể qn chủ hay khơng? - Để giải tình trên, cần làm rõ: nguồn gốc Nhà nước hình thức Nhà nước - Tất vấn đề nghiên cứu học Nguồn gốc, chất đặc trưng Nhà nước 1.1.1 Nguồn gốc Nhà nước 1.1 Sự hình thành nhà nước khu vực khác giới đa dạng Có nhiều học thuyết khác nguồn gốc Nhà nước, như: thuyết thần học, thuyết gia trưởng, thuyết khế ước xã hội, thuyết tâm lý, thuyết bạo lực, thuyết siêu trái đất… Tuy nhiên, học thuyết Mác - Lênin phổ biến giảng dạy cấp học Theo học thuyết Mác, thời kỳ cộng sản nguyên thủy, trình độ phát triển thấp lực lượng sản xuất người sống chung, lao động hưởng thụ thành lao động chung mang lại Mọi người bình đẳng lao động hưởng thụ, xã hội không phân biệt kẻ giàu người nghèo, khơng có phân chia thành giai cấp Cơ sở kinh tế xã hội cộng sản nguyên thuỷ tạo hình thức tổ chức xã hội thị tộc, bào tộc, lạc Để tổ chức quản lý thị tộc, xã hội hình thành hình thức Hội đồng thị tộc bao gồm tất người lớn tuổi thị tộc với quyền hạn lớn Tổ chức quản lý bào tộc Hội đồng bào tộc bao gồm tù trưởng, thủ lĩnh quân thị tộc, với nguyên tắc tổ chức quyền lực tương tự nguyên tắc tổ chức quyền lực thị tộc có tập trung cao Hội đồng lạc hình thức tổ chức quản lý lạc với nguyên tắc tổ chức quyền lực tương tự thị tộc bào tộc mức độ tập trung quyền lực cao Như vậy, xã hội cộng sản nguyên thuỷ xuất tồn quyền lực quyền lực xã hội xuất phát từ xã hội phục vụ cho lợi ích toàn xã hội Những người đứng đầu thị tộc, bào tộc, lạc khơng có đặc quyền, đặc lợi nào, họ sống, lao động hưởng thụ thành viên khác chịu kiểm tra cộng đồng Sự phát triển lực lượng sản xuất làm thay đổi cấu tổ chức xã hội xã hội cộng sản nguyên thuỷ Sau ba lần phân công lao động xã hội, chế độ tư hữu xuất phân chia xã hội thành kẻ giàu, người nghèo, hình thành hai giai cấp chủ nô nô lệ Cùng với xuất giai cấp xã hội, mâu thuẫn tầng lớp, giai cấp xuất Cùng với phát triển xã hội, mâu thuẫn tầng lớp, giai cấp xã hội ngày phát triển, đến mức xã hội khơng thể điều hịa Khi ấy, giai cấp thống trị - giai cấp nắm kinh tế xã hội - lập tổ chức đặc biệt nhằm bảo vệ địa vị quyền lợi mình, trì bóc lột với tầng lớp giai cấp khác, đồng thời để thiết lập trật tự, ổn định cho xã hội Tổ chức đặc biệt gọi Nhà nước Ănghen bổ sung vào học thuyết Mác, cho hình thành nhà nước thực tế lịch sử đa dạng, ngồi hình thành nhà nước theo cách (như nhà nước Aten), cịn có số nhà nước phương Tây hình thành theo cách đặc thù (như Roma, Giecmanh) nhà nước phương Đông Các nhà nước phương Đông xuất mâu thuẫn khơng thể điều hịa tầng lớp, giai cấp xã hội mà nhu cầu thủy lợi, trị thủy phục vụ sản xuất nông nghiệp chống ngoại xâm Tổ chức đứng quản lý trị thủy, thủy lợi kiêm thêm quản lý vấn đề khác đời sống xã hội trở thành Nhà nước 1.1.2 Bản chất Nhà nước Nhà nước thể chất giai cấp sâu sắc Bản chất giai cấp nhà nước thể chỗ: nhà nước đời tồn xã hội có giai cấp, nhà nước giai cấp thống trị xã hội lập nhằm để bảo vệ địa vị quyền lợi cho giai cấp thống trị Bên cạnh chất giai cấp, nhà nước mang chất xã hội Nhà nước lập nhằm để quản lý xã hội, thiết lập trật tự ổn định xã hội Bên cạnh việc bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị mà, nhà nước cịn phải bảo vệ lợi ích chung xã hội, tầng lớp, giai cấp khác xã hội mức độ định Ở kiểu nhà nước, giai đoạn lịch sử cụ thể, chất giai cấp chất xã hội nhà nước thể mức độ khác 1.1.3 Các đặc trưng Nhà nước Nhà nước tượng kiến trúc thượng tầng xã hội, tồn hoạt động hệ thống trị Trong hệ thống trị này, ngồi nhà nước, cịn có nhiều tổ chức trị, trị - xã hội khác tồn mối liên hệ biện chứng Tuy nhiên, nhà nước ln giữ vị trí trung tâm hệ thống trị, nhờ có đặc trưng sau đây: Thứ nhất, nhà nước thiết lập quyền lực công đặc biệt Quyền lực công cộng thực thông qua hệ thống quan nhà nước tổ chức toàn lãnh thổ, từ trung ương đến địa phương Mỗi quan nhà nước lại thực quyền lực thông qua cán bộ, công chức, viên chức bầu, tuyển dụng, bổ nhiệm làm việc quan Một hệ thống quan nhà nước với cán bộ, công chức, viên chức nhà nước tạo thành máy chuyên nghiệp, thực chức nhiệm vụ nhà nước Thứ hai, nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ, thành đơn vị hành Việc phân chia đơn vị hành khơng phụ thuộc kiến, huyết thống, giới tính, nghề nghiệp Thứ ba, nhà nước có chủ quyền quốc gia Chủ quyền quốc gia quyền người làm chủ quốc gia quốc gia Về nguyên tắc, chủ quyền quốc gia thuộc toàn thể Nhân dân, nhà nước đại diện Nhân dân để thực số quyền Chủ quyền quốc gia thể quyền tự nhà nước đối nội đối ngoại, khơng phụ thuộc vào yếu tố bên ngồi Thứ tư, nhà nước ban hành pháp luật thực quản lý pháp luật toàn xã hội Là người đại diện cho xã hội, nhà nước thực quản lý xã hội pháp luật - quy định nhà nước quy đặt bắt buộc người thực Thứ năm, nhà nước ban hành loại thuế tổ chức thực việc thu thuế Thuế nguồn thu để hình thành ngân sách nhà nước, dùng để trì hoạt động thường xuyên máy nhà nước thực chức nhà nước 1.2 Vị trí, chức Nhà nước 1.2.1 Vị trí Nhà nước xã hội Nhà nước tượng thuộc kiến trúc thượng tầng xã hội1 Nhà nước chịu chi phối sở hạ tầng xã hội2, có mối quan hệ chặt chẽ với thiết chế khác thuộc kiến trúc thượng tầng xã hội Với chất đặc trưng vốn có Nhà nước, tạo cho Nhà nước vị trí quan trọng thượng tầng kiến trúc xã hội Kiến trúc thượng tầng toàn hệ thống kết cấu hình thái ý thức xã hội với thiết chế trị-xã hội tương ứng, hình thành sở hạ tầng định Theo đó, kiến trúc thượng tầng tồn quan điểm trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tơn giáo, nghệ thuật, v.v với thiết chế xã hội tương ứng Nhà nước, đảng phái, giáo hội, đoàn thể xã hội, v.v Cơ sở hạ tầng tổng hợp quan hệ sản xuất tạo thành cấu kinh tế xã hội định Thông thường, sở hạ tầng xã hội giai đoạn lịch sử định bao gồm ba loại quan hệ sản xuất: quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ sản xuất tàn dư, quan hệ sản xuất mầm mống (tương lai) - đó, quan hệ sản xuất thống trị quy định, chi phối quan hệ sản xuất lại Nhà nước tựa hồ đứng tầng lớp giai cấp xã hội để thiết lập, trì trật tự, ổn định xã hội Tuy vậy, Nhà nước ln cơng cụ thực chun giai cấp thống trị, thông qua Nhà nước, giai cấp thống trị thể thống trị kinh tế, trị tư tưởng 1.2.2 Chức Nhà nước Chức nhà nước phương diện hoạt động chủ yếu nhà nước nhằm thực nhiệm vụ đặt cho nhà nước Chức nhà nước bị chi phối điều kiện kinh tế, trị, xã hội giai đoạn lịch sử chất nhà nước Căn vào phạm vi hoạt động, chức nhà nước chia thành chức đối nội chức đối ngoại Chức đối nội mặt hoạt động chủ yếu nội đất nước mặt trị, kinh tế, xã hội: (1) Về trị, gồm hoạt động chủ yếu như: tổ chức quyền lực nhà nước; bảo vệ an ninh, trật tự nước; trì thống trị tư tưởng giai cấp thống trị; trấn áp áp phần tử, lực phản động, chống đối quyền, ảnh hưởng đến địa vị thống trị giai cấp cầm quyền (2) Về kinh tế, gồm hoạt động chủ yếu như: Bảo vệ sở kinh tế xã hội đương thời; đặt tổ chức thực mục tiêu phát triển kinh tế (3) Về xã hội, gồm hoạt động chủ yếu như: trì trật tự ổn định phát triển xã hội; giải vấn đề phát sinh để bảo vệ lợi ích chung xã hội Chức đối ngoại thể mặt hoạt động nhà nước quan hệ với nhà nước giới dân tộc khác như: bảo vệ (mở rộng) lãnh thổ chủ quyền quốc gia; thiết lập mối bang giao với quốc gia khác, với tổ chức quốc tế khu vực Chức đối nội chức đối ngoại có mối liên hệ chặt chẽ mặt hoạt động để thực nhiệm vụ đặt nhà nước Mỗi nhà nước thực hai chức đối nội đối ngoại Khơng có nhà nước thực chức đối nội đối ngoại Chức đối nội bản, định tính chất mức độ chức đối ngoại; ngược lại, chức đối ngoại lại có tác động hỗ trợ cho phát triển chức đối nội 1.3 Kiểu Nhà nước 1.3.1 Khái niệm kiểu Nhà nước Kiểu nhà nước tổng thể dấu hiệu đặc thù nhà nước, thể chất điều kiện tồn phát triển nhà nước hình thái kinh tế - xã hội định 1.3.2 Các kiểu Nhà nước 10 hệ thống hành nhà nước từ trung ương đến địa phương, bảo đảm tính thống thơng suốt hành quốc gia; Trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thứ trưởng, chức vụ tương đương thuộc bộ, quan ngang bộ; phê chuẩn việc bầu, miễn nhiệm định điều động, cách chức Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Đình việc thi hành bãi bỏ văn Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiến pháp, luật văn quan nhà nước cấp trên; đình việc thi hành nghị Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiến pháp, luật văn quan nhà nước cấp trên, đồng thời đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội bãi bỏ; Quyết định đạo việc đàm phán, đạo việc ký, gia nhập điều ước quốc tế thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ; tổ chức thực điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; Thực chế độ báo cáo trước Nhân dân thông qua phương tiện thông tin đại chúng vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền giải Chính phủ Thủ tướng Chính phủ 103 Phó Thủ tướng Chính phủ giúp Thủ tướng Chính phủ làm nhiệm vụ theo phân cơng Thủ tướng Chính phủ chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ nhiệm vụ phân cơng Khi Thủ tướng Chính phủ vắng mặt, Phó Thủ tướng Chính phủ Thủ tướng Chính phủ ủy nhiệm thay mặt Thủ tướng Chính phủ lãnh đạo cơng tác Chính phủ Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang thành viên Chính phủ người đứng đầu bộ, quan ngang bộ, lãnh đạo công tác bộ, quan ngang bộ; chịu trách nhiệm quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực phân công; tổ chức thi hành theo dõi việc thi hành pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh vực phạm vi toàn quốc Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang báo cáo công tác trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; thực chế độ báo cáo trước Nhân dân vấn đề quan trọng thuộc trách nhiệm quản lý Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang chịu trách nhiệm cá nhân trước Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ Quốc hội ngành, lĩnh vực phân công phụ trách, thành viên khác Chính phủ chịu trách nhiệm tập thể hoạt động Chính phủ d Tồ án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân Theo Điều 102 Hiến pháp 2013 : "Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp" Tòa án nhân dân có 104 nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối cao Tòa án khác luật định Tòa án nhân dân tối cao quan xét xử cao nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tịa án nhân dân tối cao giám đốc việc xét xử Tòa án khác, trừ trường hợp luật định Tòa án nhân dân tối cao thực việc tổng kết thực tiễn xét xử, bảo đảm áp dụng thống pháp luật xét xử Nhiệm kỳ Chánh án Toà án nhân dân tối cao theo nhiệm kỳ Quốc hội Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức nhiệm kỳ Chánh án Tòa án khác luật định Chánh án Toà án nhân dân tối cao chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội; thời gian Quốc hội không họp, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Chế độ báo cáo công tác Chánh án Tòa án khác luật định Việc bổ nhiệm, phê chuẩn, miễn nhiệm, cách chức, nhiệm kỳ Thẩm phán việc bầu, nhiệm kỳ Hội thẩm luật định Theo Điều 107 Hiến pháp 2013: "Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp" Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp 105 luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Viện kiểm sát nhân dân gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát khác luật định Nhiệm kỳ Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao theo nhiệm kỳ Quốc hội Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, nhiệm kỳ Viện trưởng Viện kiểm sát khác Kiểm sát viên luật định Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội; thời gian Quốc hội không họp, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Chế độ báo cáo công tác Viện trưởng Viện kiểm sát khác luật định Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp chịu lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp Viện trưởng Viện kiểm sát cấp chịu lãnh đạo thống Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Khi thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân e Chính quyền địa phương 106 Chính quyền địa phương tổ chức đơn vị hành nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thơn, thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt luật định Chính quyền địa phương tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; định vấn đề địa phương luật định; chịu kiểm tra, giám sát quan nhà nước cấp Nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương xác định sở phân định thẩm quyền quan nhà nước trung ương địa phương cấp quyền địa phương Trong trường hợp cần thiết, quyền địa phương giao thực số nhiệm vụ quan nhà nước cấp với điều kiện bảo đảm thực nhiệm vụ Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân, Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan nhà nước cấp Hội đồng nhân dân định vấn đề địa phương luật định; giám sát việc tuân theo Hiến 107 pháp pháp luật địa phương việc thực nghị Hội đồng nhân dân19 Uỷ ban nhân dân cấp quyền địa phương Hội đồng nhân dân cấp bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân quan hành nhà nước cấp Uỷ ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; tổ chức thực nghị Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ quan nhà nước cấp giao20 g Hội đồng bầu cử quốc gia Kiểm toán nhà nước Hội đồng bầu cử quốc gia quan Quốc hội thành lập, có nhiệm vụ tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội; đạo hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Hội đồng bầu cử quốc gia gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên21 Kiểm toán nhà nước quan Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập tuân theo pháp luật, thực kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản cơng Tổng Kiểm toán nhà nước người đứng đầu Kiểm Xem Điều 113 Hiến pháp 2013 Xem Điều 114 Hiến pháp 2013 21 Xem Điều 117 Hiến pháp 2013 19 20 108 toán nhà nước, Quốc hội bầu Nhiệm kỳ Tổng Kiểm toán nhà nước luật định Tổng Kiểm toán nhà nước chịu trách nhiệm báo cáo kết kiểm tốn, báo cáo cơng tác trước Quốc hội; thời gian Quốc hội không họp, chịu trách nhiệm báo cáo trước Ủy ban thường vụ Quốc hội22 5.5.4 Hệ thống trị nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hệ thống trị nước ta bao gồm Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội thành viên (Cơng đồn Việt Nam, Hội nơng dân Việt Nam, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội cựu chiến binh Việt Nam), tổ chức trị - xã hội - nghề nghiệp (Hội luật gia Việt Nam, Hội nhà báo Việt Nam) Hệ thống trị nước ta có đặc điểm sau đây: Thứ nhất, hệ thống tổ chức chặt chẽ, khoa học sở phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ tổ chức Tính tổ chức cao hệ thống trị nước ta bảo đảm nguyên tắc đạo thống nhất, 22 Xem Điều 118 Hiến pháp 2013 109 nguyên tắc tất quyền lực thuộc nhân dân, lãnh đạo Đảng Cộng sản, tập trung dân chủ, pháp chế xã hội chủ nghĩa Thứ hai, có thống cao lợi ích lâu dài mục tiêu hoạt động Sự thống quy định thống kinh tế, trị, tư tưởng xã hội ta lãnh đạo đảng Các thiết chế hệ thống trị nước ta có mục tiêu hoạt động cụ thể riêng, có vị trí, chức khác nhằm phục vụ cho lợi ích nhân dân lao động a Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam hệ thống trị Nhà nước thiết chế trung tâm hệ thống trị, biểu tập trung quyền lực nhân dân công cụ hữu hiệu để nhân dân thực quyền lực trị Vị trí trung tâm hệ thống trị nhà nước bắt nguồn từ đặc trưng nhà nước b Đảng Cộng sản Việt Nam hệ thống trị Hệ thống trị nước có đảng trị tổ chức xã hội hoạt động thường có đảng cầm quyền, giữ vai trò lãnh đạo Hệ thống trị nước ta tồn đảng, Đảng 110 Cộng sản Việt Nam - lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội Đây điều khác biệt với hệ thống trị nhiều nước giới, nơi tồn chế độ đa đảng Sự lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam nhân tố định phát triển hệ thống trị, hạt nhân bảo đảm thống hệ thống c Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội hệ thống trị Trong hệ thống trị nước ta, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội có vị trí quan trọng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức liên minh trị, liên hiệp tự nguyện tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội cá nhân tiêu biểu giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tơn giáo, người Việt Nam định cư nước ngồi Mặt trận Tổ quốc Việt Nam sở trị quyền nhân dân; đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng Nhân dân; tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội; giám sát, phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc 111 Tóm lược Nhà nước XHCN tồn gắn liền với hình thái kinh tế xã hội XHCN Nhà nước XHCN nhân dân lập ra, thuộc nhân dân, hoạt động lợi ích nhân dân Một số chức đối nội nhà nước XHCN: (1) Củng cố bảo vệ chế độ công hữu làm chủ tập thể tư liệu sản xuất chủ yếu xã hội; (2) Bảo đảm trật tự an toàn xã hội; (3) thực hoạt động phát triển kinh tế - xã hội; (4) Thực pháp chế XHCN, bảo vệ quyền người, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Một số chức đối ngoại nhà nước XHCN: (1) Bảo vệ tổ quốc, chống kẻ thù xâm lược; (2) thiết lập quan hệ đối ngoại nước khối XHCN nước khác, tổ chức quốc tế, khu vực nhằm hỗ trợ cho phát triển kinh tế xã hội quốc gia, nâng cao vị quốc gia trường quốc tế khu vực Về hình thức thể, nước XHCN áp dụng hình thức thể cộng hịa dân chủ Theo đó, quan quyền lực tối cao nhà nước dân bầu ra, làm việc theo nhiệm kỳ Chính phủ quan quyền lực tối cao lập chịu trách nhiệm trước quan Về hình thức cấu trúc nước XHCN có nước áp dụng hình thức cấu trúc đơn nhất, có nước áp dụng hình thức cấu trúc liên bang Về chế độ trị, nước XHCN áp dụng 112 phương pháp dân chủ tổ chức thực quyền lực nhà nước Bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa tổ chức theo nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Bộ máy nhà nước hợp thành từ nhiều quan tổ chức nhà nước từ trung ương xuống địa phương, có cấu tổ chức phức tạp, phong phú đa dạng Mỗi quan, tổ chức có vị trí, vai trị, chức nhiệm vụ riêng, chúng hợp thành thể thống thống nhất, tổ chức hoạt động theo nguyên tắc chung, thực chức chung nhằm đạt nhiệm vụ đặt nhà nước Các quan máy nhà nước XHCN thường gồm quan quyền lực, quan quản lý, quan xét xử quan kiểm sát Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thuộc kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa, nhà nước kiểu mới, có chất khác với chất kiểu nhà nước bóc lột Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền XHCN, Nhân dân làm chủ; Nhà nước bảo đảm phát huy quyền làm chủ Nhân dân Theo Hiến pháp năm 2013, máy nhà nước gồm: Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tồ án nhân dân, Viện kiểm sát 113 nhân dân, Chính quyền địa phương, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước Trong hệ thống trị, nhà nước đóng vai trị trung tâm, Đảng cộng sản thực vai trò lãnh đạo nhà nước hệ thống trị, tổ chức trị - xã hội đóng vai trị hỗ trợ cho nhà nước thực quyền lực 114 Câu hỏi ôn tập Phân tích q trình hình thành nhà nước XHCN Phân tích đặc điểm nhà nước XHCN Phân tích chức nhà nước XHCN Trình bày hình thức thể nhà nước XHCN Trình bày khái quát máy nhà nước XHCN Trình bày nguồn gốc, chất nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Phân tích nguyên tắc tổ chức máy nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Phân tích vị trí, chức quan máy nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Phân tích vị trí, chức nhà nước Cộng hịa XHCN Việt Nam hệ thống trị Câu hỏi tình huống: Khi tìm hiểu nguyên thủ quốc gia giới, người ta thấy có số nguyên thủ quốc gia cử tri nước bầu Vậy nguyên thủ quốc gia nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có cử tri nước bầu hay không? Ở Việt Nam nay, chức danh Bộ trưởng có cần Chủ tịch nước Quyết định bổ nhiệm hay không? Câu hỏi trắc nghiệm Các quan quyền lực nhà nước gồm có: a) Quốc hội, Hội đồng nhân dân 115 b) Quốc hội, Chính phủ c) Quốc hội, Chính phủ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân d) Quốc hội, Chính phủ, Tịa án nhân dân Các quan quản lý hành nhà nước gồm có: a) Quốc hội, phủ b) Chính phủ, Ủy ban nhân dân c) Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân d) Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân Cơ quan tư pháp nhà nước ta gồm có: a) Quốc hội b) Bộ tư pháp c) Chính phủ d) Tịa án nhân dân Cơ quan việc theo chế độ thủ trưởng lãnh đạo quan số quan sau đây: a) Quốc hội b) Chính phủ c) Bộ d) Ủy ban nhân dân Thành viên Chính phủ không bao gồm chức danh ? a) Thủ tướng Chính phủ 116 b) Phó thủ tướng Chính phủ c) Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ d) Thủ trưởng quan ngang Bộ 117 ... phương pháp học sau: - Học lịch trình mơn học theo tuần, làm luyện tập đầy đủ tham gia thảo luận diễn đàn - Đọc tài liệu: Trường Đại học Luật Hà Nội, 2015 Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, ... luyện tập đầy đủ tham gia thảo luận diễn đàn - Đọc tài liệu: Trường Đại học Luật Hà Nội, 2015 Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, NXB Cơng an nhân dân 25 - Học viên làm việc theo nhóm trao... CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC Nội dung: Nội dung chương nghiên cứu vấn đề khái quát nhà nước như: hình thành nhà nước, chất nhà nước; đặc trưng nhà nước, vị trí, chức nhà nước, kiểu, hình thức nhà nước máy nhà

Ngày đăng: 26/08/2021, 16:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN