Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
4,92 MB
Nội dung
UỶ BAN NHÂN DÂN QUẬN HỒNG BÀNG TRƯỜNG MẦM NON SỞ DẦU BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Giáo dục văn hóa truyền thống, lịng tự tơn, tự hào dân tộc cho trẻ Mầm non trường Mầm non Sở Dầu” Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hiền Trình độ chuyên môn: Đại học Sư phạm Mầm non Chức vụ: Phó hiệu trưởng - Trường Mầm non Sở Dầu Nơi công tác: Trường Mầm non Sở Dầu Đồng tác giả: Phạm Thị Dun Trình độ chun mơn: Đại học Sư phạm Mầm non Chức vụ: Tổ trưởng khối tuổi- Giáo viên dạy lớp tuổi A3 Nơi công tác: Trường Mầm non Sở Dầu Tháng 01 năm 2021 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Năm học: 2020-2021 Kính gửi: Hội đồng Khoa học Công nghệ Quận Hồng Bàng I Chúng TT Họ tên Ngày tháng năm sinh Nguyễn Thị Thu Hiền 12/3/1983 Phạm Thị Duyên 10/12/1981 Nơi cơng tác Chức danh Trường MN Phó Hiệu Sở Dầu Trưởng Trường MN TTCM - GV Sở Dầu lớp 5A3 Tỷ lệ (%) Trình độ đóng góp vào chuyên tạo môn sáng kiến Đại học 50% Đại học 50% 1- Là nhóm tác giả đề nghị xét cơng nhận sáng kiến: “Giáo dục văn hóa truyền thống, lịng tự tơn, tự hào dân tộc cho trẻ Mầm non trường Mầm non Sở Dầu” 2- Lĩnh vực áp dụng sáng kiền: Giáo dục Mầm non 3- Ngày sáng kiến áp dụng: Bắt đầu từ năm học 2016-2017 4- Những thơng tin cần bảo mật: Khơng có II Mơ tả sáng kiến Tình trạng giải pháp biết: Ngày nay, bên cạnh việc hướng đến hình thành hoàn thiện lực, kỹ năng, thái độ phù hợp với yêu cầu cách mạng 4.0, giáo dục Việt Nam không quên nhiệm vụ tôn vinh, khắc sâu giá trị văn hoá truyền thống người Giáo dục văn hoá truyền thống khơng cịn nội dung mang tính tự phát Đối với trường bậc phổ thông có nội dung giáo dục đạo đức, lối sống, lý tưởng cách mạng cho học sinh, sinh viên Để thực nội dung trường thực thông qua hình thức tích hợp, lồng ghép hoạt động dạy học, đưa vào tiết học giáo dục công dân hay tổ chức hoạt động ngoại khóa tổ chức theo hình thức sân khấu hóa Đối với trường Mầm non, nội dung giáo dục văn hóa truyền thống cho trẻ chưa thực rõ nét mà nội dung đơn sơ, nhỏ lẻ đưa vào lĩnh vực giáo dục tình cảm kỹ xã hội cho trẻ Ví dụ như: Ở chủ điểm “Quê hương – Đất nước” Dạy trẻ Bác Hồ kính u; Dạy trẻ Thủ Hà Nội hay ngành nghề đặc trưng địa phương Đó nội dung nhỏ mà trẻ làm quen khoảng thời gian ngắn từ – tuần Những nội dung hình thành cho trẻ tình cảm, kỹ với đối tượng cụ thể, với dạy khơng phải hình thành lớn hình thành văn hóa truyền thống, lịng tự tôn, tự hào dân tộc đề tài mà tác giả lựa chọn * Ưu điểm: Các nhà trường quan tâm giáo dục đạo đức lối sống, lý tưởng cách mạng học sinh phổ thông giáo dục cho trẻ Mầm non số kiến thức Tình cảm với Bác Hồ, với Thủ đô Hà Nội, với số nét văn hóa truyền thống, phong tục tập quán địa phương trẻ * Tồn tại: - Về nội dung: Hiện giáo dục văn hóa truyền thống trường phổ thông quan tâm việc tổ chức hoạt động nhằm khơi gợi tôn vinh giá trị văn hóa truyền thống chưa thường xuyên Những hoạt động giáo dục văn hóa truyền thống cho trẻ trường học nói chung cho trẻ Mầm non nói riêng tổ chức phần, góc văn hóa truyền thống, lịng tự tôn, tự hào dân tộc Nội dung mang đến đơn lý thuyết, chưa thực gắn với thực tiễn, xa vời với hiểu biết học sinh Các em hiểu văn hóa truyền thống cách mơ hồ qua sách Bên cạnh đó, vận động thực tiễn làm cho nhiều nội dung chương trình chưa thật phù hợp với đối tượng giáo dục thời đại - Về hình thức: Giáo dục văn hóa truyền thống, lịng tự tơn, tự hào dân tộc chủ yếu dạy lồng ghép tích hợp, dạy hoạt động ngoại khóa, theo chuyên đề tháng chủ điểm Mầm non Việc tích hợp giá trị văn hóa chưa có định hướng chung Sự thay đổi điều kiện kinh tế, xã hội làm biến đổi giá trị văn hóa truyền thống, tạo nhiều hội, làm nảy sinh nhiều thách thức Để thực mục tiêu này, giáo dục văn hóa truyền thống nhà trường quan trọng, góp phần bồi đắp tình u văn hóa dân tộc, sở hình thành nhân cách sống cho học sinh Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến 2.1 Tính cấp thiết: Văn hóa nhân tố quan trọng định giá trị người Văn hóa truyền thống hun đúc qua chiều dài thời gian chiều rộng khơng gian Đưa văn hóa truyền thống vào tâm hồn người đường bảo lưu văn hóa tốt Vì thế, giáo dục văn hố truyền thống nội dung ý nghĩa, thời đại nào, độ tuổi Đặc biệt, bối cảnh văn hóa truyền thống có nguy bị văn hóa đại lấn át, nhiều giá trị văn hóa truyền thống bị quên lãng bị thương mại hóa việc giáo dục văn hóa truyền thống cho hệ trẻ từ lứa tuổi mầm non trở nên cấp thiết Tác động thời đại công nghệ số hội nhập quốc tế làm cho văn hóa truyền thống dường bị xem nhẹ, bị mai một, bị lãng quên mà gốc người, dân tộc văn hóa truyền thống, lịng tự tơn, tự hào dân tộc Đỗi với người, lứa tuổi Mầm non lứa tuổi hình thành nhân cách Nhân cách theo trẻ tới trưởng thành hết đời Vì phải giáo dục văn hóa truyền thống cho trẻ Mầm non để dân tộc Việt Nam có lớp công dân Việt Nam mang dậm sắc dân tộc Việt Nam Sau số năm thực hiện, đưa giải pháp “Giáo dục văn hóa truyền thống, lịng tự tơn, tự hào dân tộc cho trẻ trường mầm non Sở Dầu” Giải pháp bao gồm chuỗi hoạt động Đó hoạt động thường xuyên hàng ngày hoạt động chào cờ vào sáng thứ hai đầu tuần; hoạt động giáo dục âm nhạc phòng âm nhạc …Cho tới hoạt động lớn ngày hội, ngày lễ; tham quan trải nghiệm; khám phá khu vực trải nghiệm thực tế nhà trường, trải nghiệm thực tế nhà trường Các hoạt động diễn suốt năm học Năm học với năm học sau hoạt động nội dung thay đổi phong phú để trẻ không nhàm chán Qua chuỗi thời gian, kiện giáo dục văn hóa truyền thống, lịng tự tơn tự hào dân tộc thấm dần vào người trẻ, hình thành cách tự nhiên bền vững 2.2 Tính Đề tài “Giáo dục văn hóa truyền thống, lịng tự tơn, tự hào dân tộc cho trẻ Mầm non trường Mầm non Sở Dầu” giải pháp trường Mầm non Sở Dầu; không trùng với giải pháp Đề tài quan tâm đến chất lượng hoạt động trải nghiệm nhà trường Đặc biệt quan tâm đến chất lượng số lễ hội, kiện có ý nghĩa giáo dục truyền thống văn hóa, lịng tự tơn, tự hào dân tộc cho trẻ 2.2.1 Giải pháp 1: Hình thành phát triển lịng tự tơn, tự hào dân tộc qua hoạt động chào cờ Chào cờ tổ Quốc nghi thức thiêng liêng, nét đẹp văn hóa quan, trường học, khơi dậy nềm tự hào dân tộc người qua bao hệ Chào cờ nghi thức quan trọng thể tinh thần yêu nước, niềm tự hào, tự tôn dân tộc trách nhiệm công dân đất nước.Trong lễ chào cờ, thiếu hát Quốc ca, “Tiến quân ca” cố nhạc sĩ Văn Cao sáng tác năm 1944 Ở Việt Nam, hát: “Tiến quân ca” vang lên Quảng trường Ba Đình lịch sử ngày khai sinh nước Việt Nam Dân chủ cộng hịa 2/9/1945 Từ đó, “Tiến qn ca” mang theo ước vọng dân tộc Việt Nam qua kháng chiến giành độc lập tự do, thống đất nước Nhiều hệ người Việt Nam hát Quốc ca với nhiệt huyết từ trái tim dâng cho dân tộc tổ quốc Hiểu rõ ý nghĩa thiêng liêng đó, thời gian qua trường Mầm non Sở Dầu nghiêm túc thực xem nghi thức chào cờ việc làm quan trọng thường xuyên hoạt động tập thể trẻ Thông qua lễ chào cờ, nhằm giáo dục trẻ lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, thể tình cảm, lịng kính u lãnh tụ Và hoạt động chào cờ trường Mầm non Sở Dầu thực vào hoạt động sau: *Hoạt động chào cờ vào sáng thứ đầu tuần: Mỗi buổi sáng thứ hai đầu tuần, bé trường Mầm non Sở Dầu khốc trang phục khác ngày thường áo cờ đỏ vàng, biểu tượng cờ Việt Nam Nhiều phụ huynh nói em họ rằng: “Các mong đến thứ hai đầu tuần để mặc áo cờ đỏ vàng đến trường chào cờ” Hoạt động chào cờ sáng thứ đầu tuần trở thành nét đẹp văn hóa khơng thể thiếu mơi trường giáo dục trẻ Mầm non trường Mầm non Sở Dầu Trước cho trẻ sân hát hát Quốc ca tự tin cảm xúc Chuyên môn đưa hát Quốc ca vào chương trình giáo dục trẻ chủ đề: “Trường Mầm non Sở Dầu” Ngay từ ngày đầu tới lớp cô dạy hát hát Quốc ca cách để thật tự tin hát trước tập thể bạn Vì sân, bé với đạo cụ cờ đỏ vàng tay, chuẩn bị chào cờ bé áp cờ nhỏ vào ngực mình, mắt hướng lên cờ Tổ Quốc hát vang hát Quốc ca với niềm tự hào lòng yêu Tổ quốc * Chào cờ ngày hội, ngày lễ Như nghi lễ chương trình lớn người lớn với chương trình ngày hội dành cho bé, nhà trường dành thời gian cho bé tham gia nghi thức chào cờ ngày hội Khi hiệu lệnh chào cờ âm hát “Tiến quân ca” vang lên tất người tham dự ngày hội đứng lên bé nghiêm trang hướng cờ Tổ quốc hát vang Quốc ca Nghi lễ chào cờ kết thúc thời gian lắng đọng, cảm xúc dâng trào người, cảm nhận khí hào hùng lịng tự hào, tự tơn dân tộc Khơi dậy tình yêu quê hương, yêu đất nước Hoạt động Chào cờ từ lâu lồng ghép số ngày hội ngày lễ lớn trường Mầm non Sở Dầu như: “Ngày hội đến trường bé”; “Ngày hội chiến sĩ tí hon”; “Tết thiếu nhi 1-6 lễ trường cho bé tuổi” Bài hát Quốc ca hệ truyền tải từ người lớn tuổi thành viên nhỏ tuổi bé trường Mầm non Sở Dầu Nghi lễ chào cờ từ lâu trở thành nghi lễ thiêng liêng thiếu hoạt động quan trọng người dân Việt Nam 2.2.2 Giải pháp 2: Đưa trẻ đến gần để hiểu, để yêu lịch sử Việt Nam danh nhân Việt Nam qua truyện tranh, qua tham quan di tích lịch sử *Đưa trẻ đến gần để hiểu, để yêu lịch sử Việt Nam danh nhân Việt Nam qua truyện tranh : Việc giáo dục lịch sử cho học sinh bậc học nói chung vấn đề nan giải Nhưng việc giáo dục lịch sử cho trẻ độ tuổi Mầm non cịn khó nhiều Ở độ tuổi này, trẻ học thơng qua hình ảnh, trực quan, hành động lời nói Hiểu tâm lý trẻ, xây dựng “Thư viện sách mở”, nhà trường tạo giá sách riêng có sách lịch sử minh họa tranh, câu chuyện minh họa tranh sinh động kể danh nhân, anh hùng, triều đại Việt Nam như: Vua Quang Trung, Nguyễn Trãi, Nữ tướng Lê Chân, Bà Trưng, Bà Triệu…Ngoài việc cho trẻ xem lịch sử truyện tranh, nhà trường xây dựng giá sách lịch sử dành cho người lớn anh chị trẻ Tại đây, ông, bà, bố, mẹ xem sách có hiểu biết lịch sử Việt Nam có liên kết, lan tỏa người thân gia đình với trẻ Vì vậy, việc cho trẻ làm quen với lịch sử truyện tranh dễ dàng nhiều Do độ tuổi trẻ học trực quan hình ảnh lời nói Vì thư viện sách mở nhà trường, ông, bà, bố, mẹ dễ dàng tìm tư liệu quý lịch sử nước nhà kể cho nghe Danh nhân, anh hùng, vị vua đời trước Từ đó, trẻ thấm nhuần có hiểu biết sơ khai lịch sử đất nước Việt Nam Đọc truyện tranh tốt cho tư trẻ Những tranh minh họa truyện giúp trẻ phát huy trí tưởng tượng Do não trẻ có khả ghi nhớ hình vẽ màu sắc so với chữ, não lựa chọn thứ chi tiết hình ảnh, ký tự thay đoạn chữ dài Thói quen đọc sách đứa trẻ xuất phát từ bắt, ép hay buộc mà phải xuất phát từ thích thú trẻ Cho nên chọn sách lịch sử tranh truyện phải sinh động, sắc nét, rõ ràng, Người lớn đọc dẫn hình ảnh cho trẻ xem phải có hiểu biết định lịch sử để lôi trẻ vào câu chuyện mà trẻ khơng thấy nhàm chán Ngồi việc xây dựng tủ sách lịch sử tranh minh họa tại: “Thư viện sách mở” nhà trường Chuyên môn nhà trường đạo, hướng dẫn cho lớp xây dựng góc sách bé yêu lớp để trẻ làm quen cách đọc sách, cách giở sách giữ gìn sách ln sạch, đẹp Và góc sách bé yêu lớp xây dựng ô sách riêng lịch sử tranh Từ trẻ có thói quen, có hứng thú với sách thích nghe giáo đọc, kể cho nghe câu chuyện lịch sử thông qua truyện tranh Từ truyện tranh minh họa đó, ln kích thích gợi ý cho trẻ vẽ lại hình ảnh minh họa truyện tranh lịch sử anh hùng nét vẽ ngây ngơ Sau cho trẻ đóng sách tập kể lại tác phẩm truyện tranh vẽ Kể đến đâu, ghi lại chữ cho trẻ hình ảnh trẻ vẽ để trẻ hiểu liên kết hình ảnh trẻ vẽ dịng chữ bên truyện tranh Từ trẻ có hiểu biết thích xem lịch sử truyện tranh Như vậy, việc giáo dục lịch sử cho trẻ Mầm non trở nên đơn giản *Đưa trẻ đến gần để hiểu, để yêu lịch sử Việt Nam danh nhân Việt Nam, qua tham quan di tích lịch sử Vào dịp xuân về, nhà trường thường tổ chức cho trẻ tham quan dải vườn hoa trung tâm Thành Phố đặc biệt dâng hương tượng đài Nữ Tướng Lê Chân Với tinh thần giáo dục truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, tri ân công đức Nữ tướng Lê Chân người Hải Phịng Đó phần giá trị tách rời giá trị văn hóa Hải Phịng nói riêng nước nói chung Trường Mầm non Sở Dầu mong muốn giáo dục trẻ biết ơn cha ông dựng xây đất nước hướng trẻ với cội nguồn dân tộc Đặc biệt vào dịp tháng 4, tháng khối lớp thực chủ đề: “Quê hươngĐất nước” Ngoài việc cung cấp cho trẻ kiến thức, đặc điểm bật Danh Lam thắng cảnh, ăn, trang phục đặc trưng văn hóa vùng miền Tổ Quốc nhà trường tổ chức cho trẻ thăm quan khu di tích đền thờ Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Hải Phịng q hương Danh nhân văn hóa Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm nơi có khu di tích đền Trạng tiếng thôn Trung Am, xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo Chính nhà trường tận dụng lợi để bé khám phá, trải nghiệm địa danh tiếng quê hương Hải Phòng bé Nhắc tới di tích lịch sử văn hóa thành phố Hải Phịng khơng thể khơng kể đến khu di tích Quốc gia đặc biệt Đền thờ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Nơi thực điểm đến du lịch văn hoá tâm linh đặc sắc du khách thập phương đặt chân tới mảnh đất Cảng - Hải Phòng Đưa trẻ đến ngồi để thắp hương tơn kính bậc thầy, bậc tiên tri lỗi lạc lịch sử dân tộc giúp trẻ hiểu, chiêm nghiệm tưởng nhớ tài đức Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Các bé khám phá thực tế có thêm hiểu biết Danh nhân xuất chúng sinh mảnh đất Hải Phòng quê hương bé Các bé vui chơi khu vườn tượng, nơi tái người dân đón cụ Trạng, nơi cụ Trạng dạy học Các bé thử sức băng qua đồi cao đầy cỏ phía sau đền Và bé thỏa sức chơi trò chơi dân gian quảng trường đền thờ Đó kỉ niệm đẹp mà bé nhớ Đó hành trang ban đầu lịch sử nước nhà mà bé học cách thực tế đầy thú vị qua chuyến thăm quan bố, mẹ cô giáo trường Mầm non Sở Dầu Về thăm khu di tích đền trạng Nguyễn Bỉnh Khiêm, mảnh đất giàu truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc Cơ bé trường mầm non Sở Dầu vinh dự tự hào người mảnh đất đầy truyền thống hiếu học 2.2.3 Giải pháp 3: Tổ chức phiên chợ quê để giáo dục văn hóa truyền thống cho trẻ Ai có miền quê có hình ảnh phiên chợ q lòng Chợ quê tranh thu nhỏ đời sống nơng thơn, nét sinh hoạt văn hóa cộng đồng mà có lẽ khơng nơi nước ta khơng có Khu chợ q trường Mầm non Sở Dầu gồm gian nhà tranh, tre bậc phụ huynh, giáo trẻ trang trí với vật dụng đặc trưng làng quê giỏ cua, chúm bắt cá, quạt nan, nón, đặc sản chè quê hương, quà quê Những sản phẩm phụ huynh đóng góp ngun liệu, cơng sức với bàn tay khéo léo trị làm nên Qua cung cấp cho kiến thức hiểu biết phiên chợ, giúp biết yêu quê hương, sản phẩm quê hương Ngay từ cô giáo trao đổi kế hoạch tổ chức phiên chợ quê cho trẻ, bậc phụ huynh hào hứng chuẩn bị tâm tham gia cô giáo chuẩn bị điều kiện sở vật chất như: thổi xôi, luộc khoai, lạc, sắn, làm bánh đúc cho phiên chợ quê Hoạt động nhằm tái phiên chợ mang đậm nét văn hóa người Việt Nam mà trẻ chưa trải nghiệm Tại phiên chợ phụ huynh hướng dẫn trẻ bày hàng, bán hàng Trong q trình trẻ hoạt động phụ huynh giáo chơi trẻ, gợi ý cho trẻ cách trao đổi, mua bán mặt hàng, cách bán hàng, cách gói hàng cho khách, mời chào khách Trong suốt trình trẻ chơi trẻ tái phiên chợ thu nhỏ phong phú Trẻ mặc trang phục dân gian ông, bà, bố, mẹ thời trước, đóng vai thực tế với đồ dùng thật cịn cơ, bác chơi Nhìn khn mặt vui tươi, hớn hở khốc áo dài, áo cánh, áo yếm, váy đụp thật đẹp, mẹ, cô, bác chợ quê, thưởng thức ăn Việt tự bán hàng, trao đổi mua hàng, chúng tôi, cô giáo mầm non cảm thấy thật hạnh phúc Sau phiên chợ quê vùng đồng Bắc Bộ, Trung du, tương lai phiên chợ Hàng vào ngày chủ nhật, nét đặc trưng Hải Phịng Những phiên chợ quê tái bậc phụ huynh ủng hộ, giúp đỡ Để cho có hoạt động ý nghĩa bổ ích trường Mầm non Sở Dầu Để phụ huynh tái lại nét văn hóa truyền thống, đặc sắc theo vùng miền lãnh thổ Việt Nam 2.2.4 Giải pháp 4: Giáo dục văn hóa truyền thống thơng qua việc trẻ cảm thụ điệu dân ca nhạc cụ dân tộc Âm nhạc dân tộc "quốc hồn, quốc túy" quốc gia Nền âm nhạc cổ truyền mà có kết tinh đáng tự hào sáng tạo nghệ thuật vô giá lưu truyền, bồi đắp qua nhiều hệ, minh chứng sống động cho văn hóa dân tộc đa dạng, giàu sắc có lịch sử lâu đời Ðó điệu hát ru mềm mại, điệu hị, vè, ví, lý đặc sắc, giai điệu đặc trưng âm nhạc dân tộc Âm nhạc dân tộc phải tác động vào tâm hồn bé để bé gần với âm nhạc dân tộc dần đần bé ngấm, yêu thích điệu dân ca nhạc cụ dân tộc truyền thống quý báu tốt đẹp Việc cho trẻ nghe nhạc cụ dân tộc hát dân ca có vai trị khơng nhỏ việc phát triển tồn diện trí tuệ, tình cảm, thẩm mĩ cho trẻ Việc tiếp nhận hát dân ca nghe âm điệu phong phú tuyệt vời nhạc cụ dân tộc giúp trẻ cảm thụ hay, đẹp dân ca, thêm yêu thiên nhiên, đất nước, người Việt Nam, đồng thời, giúp trẻ mầm non yêu điệu dân ca Bên cạnh đó, trẻ cảm nhận, thẩm thấu đẹp, sáng tiếng Việt, từ đó, góp phần phát triển đảm bảo cho ngơn ngữ trẻ thơ hình thành cách chuẩn mực Vì việc giáo dục văn hóa truyền thống cho trẻ thông qua điệu dân ca nhạc cụ dân tộc nhà trường coi trọng *Tổ chức sinh hoạt chuyên môn: Chuyên đề “Hát dân ca” để nâng cao khả thể dân ca giáo viên Trong buổi sinh hoạt chuyên môn nhà trường đưa nội dung sinh hoạt chuyên đề hát điệu dân ca và100% đồng chí giáo viên trường hưởng ứng tích cực Thơng qua buổi sinh hoạt chun đề góp phần nâng cao kĩ thể điệu dân ca truyền tải hồn, đẹp dân ca dạy trẻ hát, hát biểu diễn cho trẻ nghe điệu dân ca Việt Nam Ngoài giáo cịn sưu tầm âm nhạc dân ca để dạy trẻ hát dân ca hát nhạc cho trẻ nghe Với dân ca, cô giáo mặc trang phục sử dụng nhạc cụ, đạo cụ đặc trưng theo dân ca với văn hóa vùng miền Qua đó, làm tăng cảm xúc tích cực, hứng thú, cảm nhận tình u trẻ với điệu dân ca, nét đẹp thể dân ca vùng miền Những ánh mắt tròn xoe, tiếng reo lên đầy hứng khởi “ Ơi, đẹp thế” trẻ thấy cô giáo mặc trang phục áo tứ thân …Những câu nói ngây ngơ, đáng u trẻ làm cho giáo có thêm nhiều cảm xúc, tự tin, duyên dáng thể điệu dân ca cho trẻ nghe *Phụ huynh kết hợp cô giáo, sử dụng nhạc cụ dân tộc để dạy trẻ Việc cô giáo hát cho trẻ nghe công việc hàng ngày cô thực để tạo cho trẻ thu hút, lạ, chúng tơi cịn mời phụ huynh có khả hát sử dụng nhạc cụ dân tộc để trẻ cảm nhận rõ nét số nhạc cụ dân tộc Việt Nam Ví dụ sáo trúc: Để trẻ hiểu biết sáo trúc, mời ông Nguyễn Trần Quang, ông nội cháu Đan Lê đến lớp trò chuyện thổi sáo trúc cho trẻ nghe Đầu tiên trẻ nghe ơng trị chuyện sáo trúc âm sáo trúc Trẻ tìm hiểu sáo trúc, nghe âm độc đáo từ nhạc cụ dân tộc tiếng thông qua trị chuyện với ơng Đây lạ với trẻ giáo khơng biết thổi sáo trúc mà trị chuyện sáo trúc cung cấp cho trẻ kiến thức âm nhạc hời hợt, hình thức Nhưng tiếng sáo thổi người nghệ sĩ thực thụ với sáo trúc thật tiếng sáo du dương nhẹ nhàng, tình cảm vào tâm hồn trẻ thơ khiến cho trẻ cảm nhận âm sáo trúc chân thật nhất, giúp trẻ thêm hiểu, thêm yêu nhạc cụ truyền thống dân tộc Đó điểm bật tiết học mà phụ huynh đóng vai trị quan trọng việc cô giáo tham gia tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ Với tiết học trẻ tham gia hoạt động vô hào hứng, tạo cho trẻ lạ *Tạo không gian, môi trường dạy âm nhạc thể dân ca hiệu Để trẻ có khơng gian hoạt động âm nhạc tự do, trẻ tự tin biểu diễn trước cô bạn Nhà trường đầu tư phòng giáo dục âm nhạc với đầy đủ trang thiết bị nhạc cụ dân dân tộc, trang phục vùng miền khác cô trẻ biểu diễn có hoạt động âm nhạc Nhà trường đưa hoạt động giáo dục âm nhạc khối, lớp lên phòng giáo dục âm nhạc để cô trẻ sống không gian âm nhạc tự tin thể Từ đó, trẻ cảm nhận cảm thụ âm nhạc cách toàn diện Chất liệu dân ca thường câu vần, lời thơ gắn liền với âm điệu cao thấp, luyến láy Từ điệu đơn sơ, qua trình phát triển chúng trở thành khúc dân ca Nhịp điệu, tiết tấu dân ca liên quan đến nhịp điệu, tiết tấu thơ với từ láy đa âm sắc như: "kéo cưa, lừa xẻ", "dung dăng, dung dẻ", "nu na, nu nống", "gánh gánh, gồng gồng", "rềnh rềnh, ràng ràng"… Chính đa dạng từ ngữ, lối dùng từ giàu hình tượng âm sắc, cách gieo vần đơn giản có nhịp thơ lời hát khiến trẻ dễ nhớ, dễ thuộc yêu ca khúc dân ca Những hát vừa mang chất liệu dân ca vùng miền như: "lý bông", "lý chim sáo", "cây trúc xinh", "inh lả ơi"… giàu từ ngữ hình tượng màu sắc, vẽ lên tranh thiên nhiên lời hát Trong dân ca Việt Nam thường có từ đệm cuối câu để mở rộng khuôn khổ câu như: "ối a", "í a", "ơ", "chi rứa", "tình tính tang"… qua trẻ học thêm từ mang đậm chất dân ca, làm tăng ngữ điệu ngôn ngữ giao tiếp Có thể nói, chất liệu dân ca làm đẹp thêm cho tiếng Việt góp phần gìn giữ sáng tiếng Việt Giáo dục thẩm mĩ cho trẻ Mầm non có giáo dục đẹp, sáng tiếng Việt qua ca khúc dân ca kênh hiệu góp phần phát triển ngơn ngữ trẻ thơ hình thành cách chuẩn mực, Việt Trong nhiều hát dân ca, cảnh vật, người lên tranh với nhiều nét chấm phá khác Qua tranh đó, trẻ dần hun đúc cho tình yêu thiên nhiên, yêu người, yêu lao động hết tình yêu dân tộc, quê hương, đất nước 2.2.5 Giải pháp 5: Giáo dục lý tưởng cách mạng cho trẻ thông qua ngày hội chiến sĩ tí hon thăm quan doanh trại đội Hoạt động ngày hội, ngày lễ hình thức giúp trẻ thâm nhập vào sống xã hội, có ý nghĩa để giáo dục truyền thống mang lại niềm vui, niềm tự hào cho trẻ Bên cạnh đó, thơng qua việc tham gia vào hoạt động ngày hội, ngày lễ trẻ ôn luyện củng cố kiến thức, kỹ học; rèn luyện ý thức tổ chức kỉ luật, hợp tác, chia sẻ bạn bè Chính vậy, trường Mầm non Sở Dầu ln nhận thức vai trị việc tổ chức hoạt động ngày hội ngày lễ, giúp trẻ hiểu ý nghĩa ngày lễ tham gia cách hào hứng *Ngày hội: “Những chiến sĩ tí hon”: Ngày hội “Những chiến sĩ tí hon” ngày hội mang tính chất trị truyền tải lý tưởng cách mạng cao bé bậc phụ huynh nhà trường Năm vậy, đến dịp 22/12 ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam trường lại tổ chức ngày hội: “Những chiến sĩ tí hon” cho trẻ Đây chuyên đề tổ chức hàng năm Không theo cách tổ chức chung chung ngày hội chủ đề đội mà nhà trường có cách tổ chức riêng năm chọn chủ đề phù hợp với địa phương, nhà trường sâu vào binh chủng, quân chủng; vào kiện Lịch sử, giai đoạn lịch sử cách chọn chủ đề nhà trường thực năm Cách tổ chức cho trẻ, cô phụ huynh lạ hào khí ngày hội Trẻ hiểu biết thêm kiện lịch sử chiến đấu hào hùng người lính đội Cụ Hồ Các chủ đề nhà trường thực thật để lại ấn tượng hiệu với trẻ, giáo viên, phụ huynh, đại biểu dự người dân xung quanh nhà trường: - Năm học 2017- 2018: Chủ đề “Đường Trường Sơn” tôn vinh Binh chủng Bộ binh gắn với chiến công dải Trường Sơn - Năm học 2018- 2019: Chủ đề “Em yêu biển đảo” khẳng định chủ quyền biển đảo Việt Nam” - Năm học 2019- 2020: Chủ đề “Hà Nội 12 ngày đêm khói lửa” gắn với chiến cơng lực lượng Phịng khơng, khơng qn bảo vệ Thủ đô Hà Nội - Năm học 2020-2021: Chủ đề “Đường Hồ Chí Minh biển” gắn với đồn tàu Khơng số bến tàu K15 Hải Phịng, chiến công lực lượng Hải Quân Mỗi chủ đề câu chuyện sinh góc, phần lịch sử Việt Nam với kháng chiến giành độc lập vĩ đại Qua chủ đề năm trẻ có hiểu biết thêm chiến công lực lượng đội đường Trường Sơn, người niên xung phong mở đường Trường Sơn huyền thoại, cách chiến đấu chiến sĩ phịng khơng khơng qn với kĩ thuật bắn máy bay tên lửa, cách bảo vệ biển đảo Tổ Quốc chiến sĩ Hải Quân anh dũng Và gần năm học (20202021) nhà trường tổ chức ngày hội: “Những chiến sĩ tí hon” Chủ đề: Đường Hồ Chí Minh biển Vì nhà trường lại chọn chủ đề Vì nơi xuất phát tàu không số bến K15 thuộc quận Đồ Sơn - Thành phố Hải Phịng Nhằm chi viện vũ khí cho miền nam thân yêu năm chống Mỹ cứu nước Ngày hội diễn khơng khí tự hào, sơi bé Ngay từ phút ban đầu buổi lễ, bé diễu hành tiếng nhạc hùng tráng quân đội nhân dân Việt Nam Với khuôn mặt ngây thơ, đáng yêu không dấu niềm vui, cảm xúc tự hào khoác quân phục Hải Quân Việt Nam Ngày hội để lại nhiều ấn tượng lòng bé, bậc phụ huynh nhà trường, đại biểu đến dự người dân xung quanh trường Qua cách thức tổ chức ngày hội theo chủ đề hàng năm ngày hội: “Những chiến sĩ tí hon” Trẻ khơng cảm thấy nhàm chán có thêm hiểu biết thêm lòng yêu quê hương, đất nước, yêu đội Cụ Hồ, ước mơ sau lớn lên cầm súng bảo vệ quê hương Bằng biện pháp tích cực, qua q trình thực trường Mầm non Sở Dầu Giờ đây, ngày lễ cháu xem “bữa tiệc” âm màu sắc Góp phần ni dưỡng tâm hồn Việt trẻ Các cháu háo hức chờ đón tham gia cách hào hứng, tích cực Được trực tiếp tham gia ngày lễ tổ chức long trọng, tâm hồn non nớt trẻ thơ có ấn tượng khó phai mái trường, giáo bè bạn Đây phương tiện để tuyên truyền, khẳng định vị trí, tầm quan trọng giáo dục Mầm non đời sống xã hội *Tổ chức cho trẻ tham quan doanh trại Quân đội nhân dân Việt Nam: Cũng dịp kỉ niệm 22/12, ngày thành lập quân đội nhân Việt Nam, nhà trường tổ chức cho trẻ tham quan doanh trại đội, dâng hương anh hùng liệt sĩ Đền liệt sĩ Quận Hồng Bàng Để trẻ biết sống, sinh hoạt đội ngày đêm âm thầm bảo vệ bình yên quê hương Trẻ thêm yêu tự hào người lính Cụ Hồ Và trẻ biết hi sinh cao ông cha ta cầm súng đứng lên bảo vệ đất nước năm kháng chiến chống giặc ngoại xâm, giúp trẻ thêm yêu, thêm tự hào truyền thống cách mạng dân tộc Việt Nam Để tổ chức cho trẻ thăm quan dã ngoại doanh trại đội, nhà trường phụ huynh ln khảo sát trước địa hình doanh trại Chọn đơn vị gần địa phương để thuận tiện cho trẻ di chuyển, chọn đơn vị chiến đấu để trẻ quan sát vũ khí, khí tài mơi trường chiến đấu, sinh hoạt tập thể đội Mỗi năm nhà trường chọn đơn vị để tạo cho trẻ lạ, mở rộng kiến thức, tăng thêm tình yêu lịng tự hào, tự tơn dân tộc 2.2.6 Giáo dục văn hóa truyền thống qua hoạt động văn hóa dân gian, nét đẹp sinh hoạt người Việt nam đạo lý uống nước nhớ nguồn *Thưởng thức nghệ thuật múa rối nước truyền thống Quê hương Vĩnh Bảo Hải Phòng Hàng năm vào chủ đề Quê hương- Đất nước, dịp tháng Sau bé thăm quan, trải nghiệm đền thờ Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm bé xem trình diễn múa rối nước nghệ sĩ múa rối nước tài ba thuộc Phường Rối nước Nhân Hòa- huyện Vĩnh Bảo Thành Phố Hải Phòng thể Ở trường Mầm non bé xem múa rối sân khấu tự tạo cô giáo thể vai rối Còn đây, bé xem rối linh hoạt điều khiển nghệ sĩ nước Các nghệ sĩ điều khiển rối vô tài nghệ Buổi diễn nhộn nhịp với lời ca, tiếng trống, mõ, tù và, chen tiếng pháo chuột, pháo thăng thiên, pháo mở cờ từ nước lên, ánh sáng lung linh khói huyền ảo… Được xem người nghệ sĩ múa rối nước nhạc biến hóa linh hoạt làm cho bé trường Mầm non Sở Dầu tham gia vào biểu diễn vô xuất sắc Các bé có buổi tham quan vô ân tượng Múa rối nước nét đẹp văn hóa truyền thống địa phương dân tộc Vì việc truyền tải nét văn hóa đặc sắc địa phương mà mảnh đất quê hương Hải Phòng bé thật khơng cịn ý nghĩa Sau lớn lên, bé có ý thức giữ ghìn sản vật văn hóa q hương để lưu truyền đời sau Các bé thêm yêu tự hào mảnh đất nơi sinh Thành phố Hải Phòng 10 Giải pháp 2: Đưa trẻ đến gần để hiểu, để yêu lịch sử Việt Nam danh nhân Việt Nam qua truyện tranh, qua tham quan di tích lịch sử Ảnh 1: Thư viện sách mở nhà trường Ảnh 2: Giá sách lịch sử - Danh nhân văn hóa 16 Ảnh 3: Cô đọc sách cho bé nghe tư viện nhỏ lớp Ảnh 4: Bé đọc sách tư viện nhỏ lớp 17 Ảnh 5: Dâng hương Tượng đài Nữ tướng Lê Chân Ảnh 6: Tham quan, Chụp ảnh lưu niệm Tượng đài Nữ tướng Lê Chân 18 Ảnh 7: Dâng hương đền thờ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Ảnh 8: Chụp ảnh lưu niệm đền thờ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm 19 Giải pháp 3: Tổ chức phiên chợ quê để giáo dục văn hóa truyền thống cho trẻ Ảnh 1: Các hoạt động mua bán khu vực chợ quê Ảnh 2: Các hoạt động tái phiên chợ quê thu nhỏ 20 Giải pháp 4: Giáo dục văn hóa truyền thống thông qua việc trẻ cảm thụ điệu dân ca nhạc cụ dân tộc Ảnh 1: Thực hành sinh hoạt chuyên môn hát nghe điệu dân ca Ảnh 2: Thực hành sinh hoạt chuyên môn chuyên đề giáo dục âm nhạc 21 Ảnh 3: Ông Nguyễn Trần Quang thổi sáo cho cô hát nghe bài: “Hoa thơn bướm lượn” Ảnh 4: Ông Nguyễn Trần Quang thổi sáo cho trẻ nghe bài: “Cò lả” 22 Ảnh 5: Hoạt động dạy trẻ kỹ ca hát phịng âm nhạc Ảnh 6::Cơ hát dân ca cho trẻ nghe hoạt động giáo dục âm nhạc phòng âm nhạc 23 Giải pháp 5: Giáo dục lý tưởng cách mạng cho trẻ thông qua ngày hội chiến sĩ tí hon tham quan doanh trại đội *Ngày hội chiến sĩ tí hon Ảnh 1: Chủ đề: Đường Trường Sơn năm học 2017- 2018 Ảnh 2: Chủ đề: Em yêu biển đảo năm học 2018- 2019 24 Ảnh 3: Chủ đề: Hà Nội 12 ngày đêm khói lửa gắn với chiến cơng lực lượng Phịng khơng, khơng qn năm học 2019- 2020 Ảnh 4: Chủ đề: Đường Hồ Chí Minh biển gắn với đồn tàu Khơng số bến tàu K15 Hải Phịng, chiến cơng lực lượng Hải Qnnăm học 2020- 2021 25 *Tham quan doanh trại đội Ảnh 5: Tham quan Tiểu đoàn tên Lửa D72 Ảnh 6: Tham quan Đại đội Phịng khơng khơng qn C174 26 Giải pháp 6: Giáo dục văn hóa truyền thống qua hoạt động văn hóa dân gian, nét đẹp sinh hoạt người Việt nam đạo lý uống nước nhớ nguồn *Thưởng thức nghệ thuật múa rối nước truyền thống Quê hương Vĩnh Bảo Hải Phòng Ảnh 1: Các bé xem múa rối nước Ảnh 2: Các nghệ sĩ múa rối nước giao lưu với bé 27 *Thăm tặng q gia đình sách, gia đình khó khăn để giáo dục trẻ đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” “Lá lành đùm rách” Ảnh 1: Cô bé thăm tặng quà gia đình hính sách địa bàn phường Sở Dầu Ảnh 2: Cô bé thăm tặng quà gia đình có hồn cảnh khó khăn địa bàn phường Sở Dầu 28 *Tái truyền thống “Gói bánh chưng ngày Tết” người dân Việt nam Ảnh 1: Phụ huynh trẻ chuẩn bị nguyên vật liệu, lau dong gói bánh chưng Ảnh 2: Ngày hội gói bánh chưng năm 2019 29 Ảnh 3: Ngày hội gói bánh chưng năm 2020 Ảnh 4: Ngày hội gói bánh chưng năm 2021 30