1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn cấp tỉnh một số giải pháp làm quen chữ cái theo hướng lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ lớp mẫu giáo 5 6 tuổi a5 trường mầm non điền quang huyện bá thước tỉnh thanh hóa

25 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

1.MỞ ĐẦU. 1

2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm 2

2.3.3 Phát huy tính tích cực trong hoạt động làm quen với

chữ cái cho trẻ thông qua các hoạt động trong ngày 122.3.4 Luyện cho trẻ kỹ năng phát âm chuẩn, chính xác, rõ

152.3.7 Phối hợp với phụ huynh để nâng cao chất lượng hoạtđộng làm quen với chữ cái cho trẻ 16

Trang 2

Để đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội trong giai đoạncông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và xu thế hội nhập quốc tế, đòihỏi con người phải đa năng, có khả năng xử lý các vấn đề phát sinh trongcuộc sống một cách hiệu quả Là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dụcquốc dân, ngành giáo dục mầm non có nhiệm vụ đặc biệt quan trọng chămsóc giáo dục trẻ, giúp trẻ phát triển toàn diện trên 5 lĩnh vực: Thể chất,nhận thức, ngôn ngữ, thẩm mỹ, tình cảm và kỹ năng xã hội Nhằm hìnhthành và phát triển ở trẻ nhân cách toàn vẹn con người mới xã hội chủnghĩa.

Muốn đạt được mục tiêu giáo dục cao cả đó, việc tìm kiếm giảipháp đón đầu những yêu cầu đổi mới của xã hội là vấn đề hết sức cầnthiết Ngôn ngữ mẹ đẻ phát triển tốt chính là phương tiện quan trọng đểphát triển trí tuệ giúp cho việc tiếp thu kiến thức học tập tốt ở tiểu học vàcác cấp học sau này Hình thành và phát triển các kỹ năng nghe, nói, tiềnđọc, tiền viết là rất quan trọng Đó là nền tảng để hiểu về thế giới chữ viếtvà tiếp nhận nhiều tri thức mới Thông qua các hoạt động sinh hoạt, họctập, lao động, qua các buổi tham quan, dạo chơi… cần kích thích trẻ sửdụng tiếng việt một cách thành thạo mở rộng vốn từ về thế giới xungquanh, tập cho trẻ biết cách diễn đạt những gì muốn nói một cách rõ ràng,không nói ngọng, không nói lắp…

Để giúp trẻ làm được điều đó, giáo viên ở các cơ sở giáo dụcmầm non trong quá trình thực hiện hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, nhấtthiết phải đổi mới phương thức dạy học, phải nâng cao hiệu quả giáo dụctheo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Đây là một vấn đề cần thiết và cấpbách đặt ra ở các trường mầm non trong nước nói chung và ở địa bànhuyện Bá Thước nói riêng.

Đối với trẻ mầm non, phát triển ngôn ngữ là một trong nhữngmục tiêu quan trọng nhất Ngôn ngữ là công cụ để trẻ giao tiếp, học tập vàvui chơi Đặc biệt hoạt động “làm quen với chữ cái” ở trẻ 5- 6 tuổi là hoạtđộng giúp trẻ hình thành phát triển năng lực và thái độ cần thiết cho việchọc Tiếng Việt lớp 1 Xong việc dạy trẻ làm quen với chữ cái cần phải thểhiện phương pháp đặc trưng của Giáo dục mẫu giáo trong chương trìnhcho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi chuẩn bị vào lớp 1 tiểu học “Làm quen chữcái” có vai trò quan trọng giúp trẻ hình thành phát triển năng lực và tháiđộ cần thiết chuẩn bị cho việc dạy Tiếng Việt lớp 1.

Để chuẩn bị tâm thế sẵn sàng đi học, hứng thú chờ ngày đến trường tiểuhọc là việc cần thiết giúp trẻ mẫu giáo vượt qua bước ngoặt quan trọng chuyểntừ hoạt động vui chơi là chủ đạo sang hoạt động học tập (trong trường tiểu học)là chủ đạo Tuy nhiên giáo viên mầm non luôn nhớ dạy trẻ làm quen với chữ cáichứ không phải đưa chương trình Tiếng Việt lớp 1 xuống dạy trước ở mẫu giáolớn, mà phương pháp dạy trẻ làm quen với chữ cái phải dựa trên cơ sở sử dụng

Trang 3

các yếu tố vui chơi, các nhiệm vụ sáng tạo cũng như hoạt động học tập của trẻ Bản thân tôi là một giáo viên được nhà trường phân công công tác giảngdạy trẻ 5- 6 tuổi Qua những năm trực tiếp giảng dạy tôi nhận thấy trẻ làm quenvới chữ cái không phải là việc dễ làm, nó đòi hỏi người giáo viên phải kiên trìchịu khó, biết vận dụng linh hoạt sáng tạo trong quá trình lên lớp, để trẻ lĩnh hộiđầy đủ kiến thức của hoạt động, để từ đó trẻ có sự tập trung chú ý và thực sự cóhứng thú, có kỷ luật trong học tập.

Trong quá trình trực tiếp giảng dạy, tôi thấy trẻ chưa hứng thú tham giahoạt động nhiều trẻ chưa nhớ chữ cái, còn nhầm lẫn chữ nọ sang chữ kia, viếtcòn bị ngược Khi phát âm nhiều trẻ còn phát âm nhỏ, ngọng, chưa chính xác

Tuy nhiên trên thực tế nói chung việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quenvới chữ cái còn thô cứng, không có sự mềm mại, chưa sáng tạo do nhiều nguyênnhân: Cách tổ chức của giáo viên chưa linh hoạt sáng tạo, chưa chú ý dạy theohướng lấy trẻ làm trung tâm, cơ sở vật chất đang còn thiếu thốn… dẫn đến chưalôi cuốn, thu hút, kích thích trẻ tư duy, ghi nhớ và phát âm chuẩn, rõ ràng, mạchlạc, chưa phát triển được vốn từ cho trẻ

Vì những lí do trên tôi chọn đề tài: “Một số giải pháp làm quen chữ cái

theo hướng lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi A5 trườngmầm non Điền Quang, huyện Bá Thước – tỉnh Thanh Hóa”.

1.2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở thực tiễn giảng dạy và từ những kinh nghiệm có đượctrong quá trình chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ mầm non từ đó đề xuất“Một số giải pháp làm quen chữ cái theo hướng lấy trẻ làm trung tâm chotrẻ lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi A5 trường mầm non Điền Quang - huyện Bá

Thước - tỉnh Thanh Hóa”

1.3 Đối tượng nghiên cứu

Một số giải pháp làm quen chữ cái theo hướng lấy trẻ làm trungtâm cho trẻ lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi A5 trường mầm non Điền Quang -

huyện Bá Thước - tỉnh Thanh Hóa

1.4 Phương pháp nghiên cứu.

- Phương pháp nghiên cứu lý luận- Phương pháp trực quan.

- Phương pháp quan sát sư phạm.- Phương pháp dùng lời.

- Phương pháp thực hành.- Phương pháp thống kê - Phương pháp điều tra- Phương pháp thực nghiệm

- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm

2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm.

2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đề ra dự án SRPP (Dự án tăng cườngkhả năng sẵn sàng đi học của trẻ Mầm non) nhằm giới thiệu Bộ tiêu chí

Trang 4

thực hành áp dụng Quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trườngmầm non Bộ tiêu chí này được xây dựng căn cứ vào những vấn đề như:Quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm; Đặc điểm phát triển tâm sinhlý của trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo; Đặc điểm hoạt động của trẻ ở lứa tuổi mẫugiáo; Chương trình giáo dục mầm non Mục đích xây dựng bộ tiêu chínhằm nâng cao hiệu quả giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm ởtrường mầm non.[1]

Hoạt động làm quen với chữ cái nhằm giúp trẻ làm quen với chữcái và phát triển các kỹ năng cần có để trẻ học đọc, đọc sau này Trẻ cóthể nghe đọc thơ, kể chuyện trả lời câu hỏi, quan sát, phán đoán, nhận biếtnhững đặc điểm giống hoặc khác nhau giữa các sự vật hiện tượng đồngthời các hoạt động sẽ phát huy tối đa và tăng cường khả năng của các giácquan hoạt động sẽ phát huy tối đa và tăng cường khả năng của các giácquan và sự kết hợp của các giác quan của trẻ.

Thông qua các hoạt động trẻ không chỉ làm quen với chữ cái cụ thểmà còn được khám phá tưởng tượng sáng tạo, vận động điều này giúp trẻnhận biết và tiếp thu kiến thức về thế giới xung quanh bằng sự trải nghiệmcủa chính bản thân trẻ Trẻ không thể ghi nhớ hết được tất cả những điềutrẻ đã học trong một bài hoặc một hoạt động cụ thể nhưng những hiểu biếtcủa trẻ sẽ còn lưu lại mãi đến những năm tháng sau này

Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là một quá trình giáo dục dựa trênnhu cầu, hứng thú, khả năng và thế mạnh của từng cá nhân trẻ Tin tưởngrằng mỗi đứa trẻ đều có thể thành công và tiến bộ, tạo nhiều cơ hội cho trẻhọc bằng nhiều cách khác nhau gồm cả hoạt động chơi, đồng thời nó phảnánh được mức độ phát triển của từng cá nhân trẻ và xây dựng dựa trênnhững gì trẻ đã biết và có thể làm [2].

Thật vậy dạy trẻ làm quen với chữ cái chính là góp phần phát triểnnăng lực và hoạt động ngôn ngữ của trẻ, phát triển trí tuệ cho trẻ vì quabài học làm quen chữ cái, ghi nhớ có chủ định ở trẻ được rèn luyện vàphát triển, trẻ nhận biết được chữ cái, nhớ được tên âm, tên chữ trong cácgiờ học làm quen với chữ cái trẻ không chỉ ghi nhớ những gì trẻ thích thúmà còn phải ghi nhớ những gì trẻ chưa thích nhưng cô yêu cầu Bên cạnhđó trẻ còn được rèn luyện để có khả năng linh hoạt, nhanh trí qua các tròchơi chữ cái, qua đó góp phần phát triển nhiều thao tác trí tuệ cho trẻ.Ngoài ra còn góp phần chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 và giáo dục tình cảmmở rộng vốn hiểu biết của trẻ với phương châm kết hợp trò chơi với họctập, qua trò chơi, dùng trò chơi để dạy chữ cái, chúng ta đang dần dầnhình thành ở trẻ những thói quen học tập đầu tiên, qua các bài học làmquen với chữ cái bàn tay của trẻ được luyện tập để khéo léo khi xếp hộthạt, khi vẽ, nặn, cắt, xé, dán các chữ cái đã học.

Trẻ biết phối hợp các động tác giữa các ngón tay, bàn tay, cánh tay, khuỷutay… để tập tô chữ cái theo mẫu, tô màu theo tranh, tìm nối chữ cái… nhờ vậymà trẻ hình thành được một số kỹ năng cần thiết cho việc học Tiếng Việt và các

Trang 5

môn học ở lớp 1 Nhờ vào quá trình làm quen chữ cái theo hướng tích hợp giúptrẻ mở rộng vốn hiểu biết về các đồ vật, các loài vật, cây cối… khi trẻ được tiếpxúc với chúng, khi học từ, học chữ, giờ học cũng giúp trẻ rèn luyện các đức tínhcẩn thận khoa học, tỉ mỉ, cụ thể…

Trẻ mẫu giáo 5 tuổi khi bước vào trường tiểu học là một bước ngoặt lớnvà khó khăn đối với trẻ Bởi vì ở mẫu giáo trẻ đang quen với vui chơi là hoạtđộng chủ đạo, nhưng khi trẻ vào lớp 1 thì học tập lại là vai trò chủ đạo nên việccho trẻ làm quen với chữ cái ở trẻ mẫu giáo không phải là đưa chương trìnhTiếng Việt của lớp 1 vào dạy mà ở đây trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi được sử dụng cácyếu tố vui chơi và các nhiệm vụ học tập sáng tạo thông qua các hoạt động họctập

2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.2.2.1 Thuận lợi:

- Lớp luôn luôn được sự quan tâm của Ban Giám hiệu nhà trường,các cấp uỷ Đảng và chính quyền địa phương luôn quan tâm chăm lo chocông tác giáo dục.

- Lớp được trang bị bộ bàn ghế ngồi học đúng quy cách của BộGiáo dục và Đào tạo đề ra, được trang bị máy vi tính thuận lợi cho việcdạy và học.

- Trẻ ngoan ngoãn, biết lễ phép vâng lời cô giáo, đi học đầy đủ thườngxuyên Chính vì vậy, giáo viên luôn lắng nghe và tìm ra các cách dạy bé học chữcái nhanh thuộc, phù hợp với từng cá nhân trẻ.

- Là giáo viên cốt cán, tổ trưởng chuyên môn nên thường xuyên đi thămlớp, dự giờ tại các trường trong huyện, tham gia các lớp tập huấn chuyên dề tạihuyện

2.2.2 Khó khăn:

- Đa số trẻ không có hứng thú học tập: Thực tế, bắt ép trẻ học chữ cái trẻ

rất sợ khi nhắc đến việc đi học hay nhìn vào bảng chữ cái là không muốn tiếpthu kiến thức Vì lứa tuổi mầm non còn nhỏ nên tâm lý chính là rào cản lớn nhấttrong việc dạy trẻ học chữ cái.

- 100% trẻ trong lớp là dân tộc mường nên hạn chế về tiếng việt, còn nóingọng, nói lắp, phát âm không chuẩn nên có ảnh hưởng đến sự tiếp thu kiến thứccủa trẻ.

- Đa số trẻ chưa có kỹ năng cầm bút, để vở, tư thế ngồi tô đồ chữ cái chưadúng quy định Kỹ năng sao chép chữ cái còn khó khăn, trẻ chưa có kỹ năng ghinhớ chữ cái đã học.

- Phương pháp tổ chức của giáo viên còn dập khuân, chưa có sự sáng tạo,không lôi cuốn trẻ vào giờ học, chưa lấy trẻ làm trung tâm.

- Giáo viên chưa dành thời gian để làm đồ dùng tự tạo giúp trẻ nhận biếtvà làm quen với chữ cái chủ yếu là trẻ học từ chữ cái được mua sẵn.

- Phụ huynh chủ yếu làm nông, làm nương rẫy, công việc đi sớm về muộnnên ít có thời gian để chăm sóc giáo dục trẻ, khi trẻ ở nhà thường để trẻ chơi tự

Trang 6

do, hoặc cho trẻ học nhưng không uốn nắn trẻ cách cầm bút, cách ngồi đúng tưthế.

- Phụ huynh nóng lòng trong việc học chữ cái cho con nên đã dạy trước,dạy tập viết trước nên khi trẻ học chữ cái ở lớp không muốn tiếp thu bài tỏ tháiđộ mình đã biết

Kết quả khảo sát đầu năm:

Tôi tiến hành khảo sát trẻ lớp mẫu giáo 5-6 tuổi A5 do tôi phụtrách đầu năm như sau:

5 Trẻ biết sao chép lại chữ cái đã học 15 5 33 10 776 Trẻ biết cách cầm sách, mở sách ra

- huyện Bá Thước - tỉnh Thanh Hóa”

2.3 Một số giải pháp làm quen chữ cái theo hướng lấy trẻ làmtrung tâm cho trẻ lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi A5 trường mầm non ĐiềnQuang - huyện Bá Thước - tỉnh Thanh Hóa

2.3.1 Xây dựng môi trường chữ phong phú để tạo cơ hội chotrẻ tự học.

Xây dựng môi trường chữ cái trong lớp:

Trước hết, tôi nhận thấy môi trường giáo dục phải đáp ứng nhu cầuphát triển về nhận thức, thẩm mỹ, ngôn ngữ, xúc cảm, tình cảm xã hội vàthể lực của trẻ Môi trường phát triển ngôn ngữ phải có nhiều cơ hội thửthách, khuyến khích, kích thích trí tưởng tượng, sự quan tâm của trẻ Môitrường chữ cái ở các góc chơi cần đảm bảo kích thích sự tự khám phá ởtrẻ, do vậy tôi đã thiết kế các bài tập ở góc chơi dựa trên sự phát triển trò

Trang 7

chơi của trẻ và nội dung trẻ đang học Tôi đặc biệt tôn trọng trẻ, tôn trọngý tưởng của trẻ, tận dụng tất cả các sản phẩm trẻ làm ra để trang trí môitrường.

Xây dựng môi trường có tác dụng tốt đến quá trình giáo dục trẻ.Đối với trẻ thì những gì mới lạ, đẹp mắt hấp dẫn là gây được sự chú ý củatrẻ vì thế việc Xây dựng môi trường chữ phong phú để tạo cơ hội cho trẻtự học Tạo môi trường cho trẻ hoạt động tạo điều kiện cho trẻ chơi màhọc, học bằng chơi, trẻ sẽ lĩnh hội chữ cái dễ nhất và thoải mái nhất

Để trẻ được làm quen với chữ cái ở mọi góc trong lớp tôi luôn cốgắng tạo môi trường thật đẹp sinh động để luôi cuốn và thu hút trẻ Ở lớptôi trang trí các góc chơi bằng chính các sản phẩm của cô và trẻ Để trẻ tựdo làm các bài tập theo khả năng sở thích của mình, tô, vẽ theo trí tưởngtượng sáng tạo.

Tôi xây dựng ở lớp của mình góc thông điệp của bé: Tôi tạo ra nhữngchiếc bảng đơn giản như bảng 2 mặt và bảng mi-ca để trẻ có thể vẽ hoặc “viết”lên đó Dành hẳn một mảng tường lớn phủ mặt giấy trắng của những tờ lịch cũhoặc tờ rô - ky trắng, khuyến khích trẻ “viết chữ cái” lên đó những thông điệpmà trẻ thích

Trang 8

(Hình ảnh trẻ viết vẽ theo ý thích trên bảng hai mặt)

Xây dựng hòm thư: Lập một hòm thư trong lớp và khu vực ngồiviết thư: Khuyến khích trẻ viết thư cho nhau, cho cô giáo hoặc người thân,sau đó “ký tên” mình và “viết” tên người nhận rồi bỏ vào thùng thư Thứsáu hàng tuần cả lớp cùng nhau mở hòm thư Dựa vào tên trên bì, biết ailà người nhận và ai là người gởi rồi đọc cho nhau nghe.

(Hình ảnh trẻ viết thư và bỏ vào hòm thư của lớp)

Ghi tên các đồ vật, góc chơi trong lớp, ghi tên trẻ ở các kệ, tủ đồdùng cá nhân,tôi cũng thường xuyên mang bảng tên vào giờ lên lớp

Trang 9

(Hình ảnh từng loại đồ chơi trong các góc lớp được dán tên cụ thể)

Để tạo cho trẻ hứng thú với các mảng hoạt động và tạo điều kiệncho trẻ nhận biết nội dung của các hoạt động đó, tôi đã tập trung trẻ cùngtham gia thảo luận dưới dạng kể chuyện sáng tạo Cuối cùng cô và trẻ đãđi đến thống nhất chọn tên của từng góc chơi mỗi khi chuyển chủ đề mới.Thường xuyên thay đổi môi trường chữ ở lớp (theo chủ đề trẻ đang học).Các chữ viết tuân theo quy tắc ngữ pháp, chính tả, ngắn gọn, xúc tích, tôidùng chữ viết và chữ in thường để tạo môi trường chữ trong lớp học Khithay đổi chữ, tôi chỉ cho trẻ xem và đọc cho trẻ nghe.

Giáo viên dành thời gian vừa đọc sách vừa chỉ vào chữ cho trẻ xem Khi tổchức hoạt động này, tôi thường chỉ thực hiện với một nhóm nhỏ từ 1-3 trẻ để trẻnào cũng có cơ hội được trò chuyện và bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc của mình vềnhững diễn biến trong sách, đặt câu hỏi và khuyến khích trẻ thảo luận Đối vớitruyện kể, giáo viên luôn đọc nhiều lần một câu chuyện vì trên thực tế có nhữngcuốn sách yêu thích trẻ nhanh chóng tìm hiểu những gì xảy ra trong câu chuyệnvà sẽ háo hức để nói về những gì mình biết nên sử dụng cách đọc lặp đi lặp lạiđể kéo dài cuộc trò chuyện về những câu chuyện

Làm sách tranh, làm album: Tôi tổ chức theo nhóm trẻ Tôi cùng trẻvẽ một số nhân vật mà trẻ yêu thích trong một câu chuyện nào đó đã đượchọc hoặc bất kỳ nhân vật nào trẻ thích Cho trẻ mô tả nhân vật, lời thoạicủa nhân vật, sau đó cô cùng trẻ viết lời thoại cho tranh đã vẽ (lời thoạicần ngắn gọn, đủ ý, chữ phải to.

Không chỉ là ở góc học tập mà ở tất cả các mảng tường trống củalớp, tôi cũng bổ sung các bài tập, các trò chơi về chữ cái cho trẻ tự hoạtđộng

Khi trang trí tên gọi các góc, tôi thường lựa chọn cỡ chữ cho phù hợpvới góc, dán chữ ở độ cao vừa tầm nhìn của trẻ để trẻ dễ nhìn thấy Đặcbiệt

kiểu chữ phải chuẩn, hầu hết các chữ này tôi đều để ở dạng chữ in thường,

Trang 10

Xây dựng môi trường chữ cái ngoài lớp học.

Môi trường chữ cái trong lớp chưa đủ, tôi còn phối hợp với các giáo viêntrong tổ khối Lá cùng nhau xây dựng môi trường chữ cái ngay cả ở hành lang,hiên, ngoài trời nhằm giúp trẻ nhận biết và phát âm tốt các chữ cái đã học mọilúc, mọi nơi Ngoài sân trường, tôi cùng các cô tạo môi trường chữ cái bằng cáctrò chơi như vẽ đoàn tàu mang 29 chữ cái cho trẻ chơi trò chơi “Đi tàu hỏa” mộttrẻ là người bán vé, các trẻ khác là hành khách, hành khách sẽ mua vé và lên toacó chữ cái giống với chữ cái trên vé Một vòng tròn to chia thành nhiều phần,mỗi phần được kí hiệu một chữ cái, với trò chơi “Hãy đứng lại!”, một trẻ quảntrò đứng giữa vòng tròn chạy ra xa và gọi to chữ cái hãy đứng lại, trẻ nào đứngtrên phần chữ cái của quản trò gọi thì sẽ đứng lại,…

Khuyến khích trẻ nhận biết chữ hằng ngày thông qua việc theo dõi trẻ cách tựchọn ca, khăn và sách vở, đồ dùng đúng ký hiệu của mình,của bạn.

Trang 11

(Hình ảnh trẻ tự nhận biết đồ dùng cá nhân của mình)

2.3.2 Hoạt động làm quen với chữ cái thông qua việc cô và trẻ làm cácđồ dùng đồ chơi tự tạo.

Đối với trẻ ở lứa tuổi mầm non mọi thứ mở ra trước mắt trẻ đều mớilạ, muôn màu, muôn sắc trẻ rất tò mò, ham muốn được tìm hiểu, khám phávà khẳng định mình Vì vậy việc tổ chức cho trẻ mẫu giáo tự làm đồ dùngđồ chơi trong trường là một hoạt động hấp dẫn, phù hợp với đặc điểm tâmsinh lý của trẻ Đây là một hình thức trải nghiệm có hiệu quả trong quátrình giáo dục trẻ giúp hình thành và rèn luyện cho trẻ những phẩm chấttốt đẹp như tích cực, chủ động, kiên trì, sáng tạo.

Việc làm tuy nhỏ bé nhưng nó cũng tạo được cơ hội cho trẻ thểhiện bản thân mình trước cô giáo và các bạn trong lớp Mặt khác, nó còngiúp cho quá trình nhận thức của trẻ hoạt động tích cực và tác động lêncác giác quan của trẻ, phát huy trí tưởng tượng, tạo cho trẻ cơ hội học tậpkỹ năng tương tác với đồ vật mà trước đây trẻ nghĩ là “ Vô nghĩa” Vìvậy, ngoài việc bản thân tự làm thêm đồ chơi cho trẻ thì tôi còn tổ chức vàhướng dẫn cho trẻ tự làm một số đồ chơi vừa với khả năng nhận thứccũng như sự khéo léo của trẻ điều đó góp phần giúp trẻ được thực hànhtrải nghiệm nhiều hơn.

Để tổ chức cho trẻ tham gia làm đồ dùng đồ chơi thì đầu tiên giáoviên phải xác định được các nguyên vật liệu cần thiết như: Bìa catton,mẫu gỗ, lá cây, vỏ nghêu, sò, que kem,vải vụn,vỏ chai nhựa, hộp bánh,hộp kem, các viên sỏi, các hột hạt, các hộp nhựa, các loại quả khô cũngnhư các bước hướng dẫn trẻ phù hợp dễ hiểu Nguyên vật liệu cho trẻ làmđồ chơi đảm bảo vệ sinh và an toàn cho trẻ, đồ chơi phải dể làm phù hợpvới khả năng của trẻ Chọn vật liệu nên đảm bảo an toàn không quá cứng,quá mềm….với nguyên vật liệu đó tôi nghiên cứu suy nghĩ nguyên liệu nàylàm được đồ dùng gì? làm như thế nào? làm được đồ dùng đồ chơi gì và đồchơi đó làm ra nhằm mục đích gì? Sau đó tôi lên kế hoạch cho từng chủ đềđể làm đồ dùng cho phù hợp.

+ Ví dụ: Từ những que kem đã qua sử dụng tôi và trẻ sơn mầu nước,

cùng trẻ vẽ tạo thành những hình ảnh như các loại hoa, quả, cây cho trẻ

Trang 12

ghép lại thành bức tranh bên dưới hình ảnh có cụm từ chỉ tên các loại cây,hoa, quả đó đồng thời đánh số từng que kem giúp trẻ ghép tranh dễ dànghơn,sau khi ghép được cô cho trẻ tìm rút chữ cái mà trẻ đã được làm quentrước đó và chữ cái trẻ vừa được làm quen trong chủ đề.

(Hình Ảnh : Trẻ ghép chữ cái từ que kem)

Hay từ những vật liệu phế thải như xốp, lốp xe hay những nguyên liệu sưutầm như đá ,sỏi tôi đã tạo ra những đồ chơi cho trẻ chơi các trò chơi chữ cái.

(Hình Ảnh: Đồ chơi tự tạo)

+ Ví dụ: Với trò chơi vặn nắp chai có chứa chữ cái tương ứng tôi thựchiện như sau:

Ngày đăng: 16/06/2024, 06:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w