Tuy nhiên năng lực của giáoviên trong việc dạy hát dân ca còn hạn chế, phương pháp dạy học rập khuôn, hátdân ca sai nhạc, sử dụng dụng cụ âm nhạc chưa thành thạo, trong kế hoạch chủ đề c
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGỌC L ẶC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐƯA DÂN CA ĐẾN GẦN HƠN VỚI TRẺ MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI D TRƯỜNG MẦM NON
Trang 22.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm 32.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 3
2.3 Một số giải pháp đưa dân ca đến gần hơn với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi D Trường Mầm non Ngọc Liên, năm học 2023-2024. 52.3.1 Lựa chọn các bài hát dân ca phù hợp với lứa tuổi, phù hợpvới chủ đề. 52.3.2 Chú trọng rèn kỹ năng hát và biểu diễn các bài hát dân ca cho trẻ 62.3.3 Lồng ghép các bài hát dân ca vào các hoạt động trong ngày. 102.3.4 Kết hợp giữa gia đình và nhà trường để mang dân ca đến gầnhơn với trẻ. 122.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục bản thân, đồng nghiệp, nhà trường 14
Trang 3Có thể nói Âm nhạc giống như là món ăn tinh thần không thể thiếu đượctrong cuộc sống hàng ngày của mỗi chúng ta, nó mang đến cho ta những giâyphút thư giãn thực sự thoải mái, cho ta cảm nhận cái đẹp của tự nhiên, quêhương, đất nước, con người.
Âm nhạc là kiến trúc tan chảy, cũng là kiến trúc âm nhạc đóng băng…tâm
hồn " Âm nhạc là số học của âm thanh cũng giống như quang học là hình học
của ánh sáng’’[1].
Tiếp xúc với âm nhạc trẻ còn được rèn luyện một số kĩ năng về ngôn ngữ,giao tiếp, kĩ năng vận động, hợp tác Qua các bài hát, trẻ còn được rèn luyệnphát âm một cách chính xác hơn để từ đó mở rộng vốn từ trong lĩnh vực pháttriển ngôn ngữ Âm nhạc còn giúp cho trí tưởng tượng ở trẻ càng trở nên phongphú, đa dạng hơn Nó là một phương tiện hữu hiệu cho việc tổ chức các hoạtđộng giáo dục ở trường Qua đó giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách củamình
Theo giáo sư Michael Schulte - Markwort,thuộc Viện Tâm lý đại học
Hamburg, Đức thì:“Âm nhạc giúp trung tâm xử lí ngôn ngữ của não phát triển
tốt, khiến trẻ Mầm non có thể bộc lộ khả năng âm nhạc ở độ tuổi sớm nhất, phục vụ cho việc học và nói sớm hơn những đứa trẻ sinh ra trong những gia đình không cơ hội tiếp cận với âm nhạc’’[2].
Âm nhạc nói chung và dân ca nói riêng là tinh hoa văn hóa đặc sắc, là linh
hồn của dân tộc Việt nam Một nhà văn hóa đã ví “Dân ca như dòng sông mênh
mông tình đất, tình người chắt lọc từ mạch nguồn cuộc sống, chảy qua nhiều thời đại, phản ánh tâm tư tình cảm, ước mơ, khát vọng của con người trên mảnh đất quê hương mình”[3] Ngày nay, kinh tế thị trường đã len lỏi vào từng ngóc
ngách đời sống,hầu hết trẻ em dường như quên hẳn các làn điệu dân ca vốn rấtphong phú và đa dạng do ông cha ta để lại Trẻ em được tiếp xúc với nhiều nềnvăn hóa phương Tây, ngoại lai nên thích nghe, thích hát những bài hát trẻ trungsôi động hơn là thưởng thức những làn diệu dân ca
Trẻ mẫu giáo nói chung và trẻ 5 - 6 tuổi nói riêng rất thích được múa hát,được thể hiện năng khiếu của mình qua các bài hát Tuy nhiên năng lực của giáoviên trong việc dạy hát dân ca còn hạn chế, phương pháp dạy học rập khuôn, hátdân ca sai nhạc, sử dụng dụng cụ âm nhạc chưa thành thạo, trong kế hoạch chủ
đề của chương trình giáo dục của giáo viên những bài hát dân ca dành cho trẻcòn rất ít nếu có cũng chỉ là dàn dựng trong những ngày lễ hội Trẻ được tiếpxúc với dân ca chủ yếu là nghe cô hát, những bài nghe cô hát lại không gần gũinên trẻ không hứng thú dẫn đến hoạt động dạy hát dân ca đạt kết quả không cao.Câu hỏi lớn đạt ra là làm thế nào khắc phục những tồn tại trên để những bài dân
ca tiếp tục được nuôi dưỡng, trân trọng, giữ gìn và lưu truyền lại cho các thế hệmai sau khiến tôi trăn trở và không ngừng tìm ra câu trả lời bằng cách nghiêncứu, đầu tư suy nghĩ tìm ra phương pháp giảng dạy hấp dẫn , sáng tạo khiến dân
ca đến gần hơn với trẻ Mầm non
Với cách tổ chức hoạt động âm nhạc một cách sáng tạo, phù hợp, các hìnhthức lôi cuốn, sinh động sẽ thu hút trẻ tham gia tích cực vào quá trình hướng dẫn của
Trang 4cô.Trẻ hứng thú, sáng tạo trong hoạt động âm nhạc sẽ hình thành ở trẻ những yếu tố
về phát triển nhân cách toàn diện, hài hòa về thẩm mĩ, đạo đức, trí tuệ và thể lực Bởivậy tôi luôn nghĩ làm thế nào để giúp trẻ lớp tôi hứng thú, yêu thích tham gia hoạtđộng âm nhạc một cách tốt nhất Xuất phát từ những lý do trên tôi chọn đề tài
“Một số giải pháp đưa dân ca đến gần hơn với trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi D trường Mầm non Ngọc Liên, năm học 2023 - 2024” Với mong muốn đưa dân
ca đến gần hơn hình thành ở trẻ sự tự hào và lòng yêu quê hương đất nước
1.2 Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở nghiên cứu tổng hợp lý thuyết và tìm hiểu thực trạng việc tổchức hát dân ca thông qua hoạt động âm nhạc nhằm đề xuất một số giải phápgiúp trẻ thích hát và thể hiện các bài hát dân ca thông qua hoạt động âm nhạc tạilớp 5 - 6 tuổi D trường Mầm non Ngọc Liên đạt hiệu quả
1.3 Đối tượng nghiên cứu:
Giải pháp nâng cao kĩ năng hát dân ca, yêu thích và thích tìm hiểu các lànđiệu dân ca cho trẻ 5 - 6 tuổi D trường Mầm non Ngọc Liên
1.4: Phương pháp nghiên cứu:
Trong sáng kiến kinh nghiệm này tôi đã có sử dụng một số phương phápnghiên cứu như sau:
1.4.1 Phương pháp nghiên cứu, xây dựng cơ sở lý thuyết
Thu thập, phân tích, tổng hợp các tài liệu lý luận về đặc điểm khả năngcảm thụ thụ âm nhạc và đặc điểm phát triền của trẻ 5 - 6 tuổi qua các tài liệu
1.4.2 Phương pháp khảo sát thực tế, thu thập thông tin
Khảo sát tình hình thực tế về khả năng cảm thụ và tham gia vào hoạt động
âm nhạc của trẻ ở lớp
1.4.3 Phương pháp thống kê xử lý số liệu
Đánh giá kết quả đạt được và so sánh kết quả trước và sau khi áp dụng biệnpháp
1.4.4 Phương pháp trực quan thính giác:
Bản chất phương pháp này gắn liền với môn nghệ thuật âm nhạc
1.4.5 Phương pháp thực hành, trải nghiệm
Vận dụng các biện pháp vào hoạt động thực tế của lớp để trẻ thực hànhmột số kĩ năng âm nhạc của trẻ
Trang 52 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm:
Giáo dục âm nhạc dân ca mang tính đặc thù hơn so với việc giáo dục âmnhạc đơn thuần vì nó mang tính vùng miền, bản sắc của từng làn điệu dân canhưng tựu chung lại dân ca với trẻ Mầm non nói chung vẫn là hình thành ở trẻlòng yêu thiên nhiên, Tổ quốc, tình yêu thương con người rộng lớn Hình thành
và phát triển thói quen tốt trong sinh hoạt tập thể: Đó là tính kỉ luật, tự chủ,mạnh dạn trước mọi người Quá trình trẻ tiếp xúc và hoạt động âm nhạc dân canhư nghe cô hát, trẻ tự ca hát, nhảy múa, chơi trò chơi âm nhạc… sẽ hình thành
ở trẻ những yếu tố tốt của một nhân cách phát triển toàn diện, hài hòa, đó là sựphát triển về thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ và thể lực, trong mối quan hệ chặt chẽvới nhau
Theo nhà Tâm lý học Nguyễn Ánh Tuyết: Tình cảm thẩm mỹ của trẻ 5-6
tuổi được nhận định: "Qua các tiết học nghệ thuật tạo hình, âm nhạc, tìm hiểu
môi trường xung quanh Cùng với những nhận thức về cái đẹp tự nhiên, hài hoà về bố cục, sắp xếp trong gia đình và lớp học Trẻ ý thức rõ nét về cái đẹp cái xấu theo chuẩn ( lúc đầu theo chuẩn của bé dần dần phù hợp với đánh giá của những người xung quanh ) xúc cảm thẩm mỹ, óc thẩm mỹ phát triển"[4]
Việc lựa chọn và dạy dân ca cho trẻ, đặc biệt là trẻ mẫu giáo còn là vấn đềmới mẻ Một số tài liệu mà tôi được tiếp cận cũng đã đề cập đến vấn đề này.Mỗi loại đề tài trên đề cập đến một khía cạnh khác nhau trong quá trình nghiêncứu âm nhạc, đã gây cho tôi sự hứng thú Chính vì vậy ngay từ đầu năm học, tôi
đã lồng ghép một số bài dân ca vào các chủ đề Tôi nhận thấy rằng trẻ đặcbiệt hứng thú với những bài hát dân ca Trẻ hát say mê và thuộc rất nhanh cácbài hát đó Và khi tôi cho biểu diễn múa minh họa trẻ càng say mê và thích thúhơn, trẻ biểu diễn như những diễn viên thực thụ
Đối với trẻ 5 - 6 tuổi nói riêng tôi thấy việc cần thiết và quan trọng là phải
có biện pháp giáo dục âm nhạc dân ca một cách gần gũi thiết thực với trẻ, mang
âm nhạc dân ca đến với trẻ trong tất cả các hoạt động để giúp trẻ có thể pháttriển năng khiếu cá nhân của mình Giai đoạn này chức năng các cơ vận độngphát triển ổn định, bộ phận thanh quản đã phát triển gần như hoàn thiện giúp trẻhát được các bài hát dân ca có âm vực cao, luyến láy được hay hơn, trẻ hứng thúvới âm nhạc qua vận động đơn giản (vỗ tay, dậm chân…) biết theo dõi tỉ mỉkhông gian, biết nhắc lại bài hát ngắn, phân hóa về khả năng âm nhạc Đặc biệttrẻ có thể thể hiện rõ sự lựa chọn bài hát mình thích trong số các bài hát đượcnghe thậm chí trẻ còn có thể giải thích vì sao mình thích hát, nghe bài hát đó
Trẻ 5- 6 tuổi chính là giai đoạn vàng trong cảm thụ âm nhạc đặc biệt làdân ca vì vậy là nhà sư phạm cần lựa chọn các bài hát dân ca, nội dung phù hợp
và hình thức truyền tải phong phú để đưa dân ca lại được gần nhất với trẻ
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:
Qua việc trò chuyện, trao đổi với trẻ, với phụ huynh, với giáo viên về quátrình thực hiện một số biện pháp đưa dân ca đến gần hơn với trẻ tham gia trong
tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ thì tôi đã gặp những thuận lợi và khó khănsau:
Trang 6Lớp được phân công 2 giáo viên phụ trách có trình độ chuẩn, nhiệt tìnhyêu nghề, mến trẻ.
2.1.2.Khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi trên thì bản thân còn gặp không ít những khó khăn:
Cơ sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi trang thiết bị dạy đã được bổ sung nhưngcòn ít chưa đáp ứng được yêu cầu chăm sóc, giáo dục trẻ ở giai đoạn hiện nay
Hát dân ca là bộ môn thuộc lĩnh vực năng khiếu, nên trong việc giảng dạycũng còn nhiều hạn chế
Đây là môn năng khiếu nên trẻ cùng độ tuổi nhưng năng khiếu của trẻcũng khác nhau vì vậy tôi cũng gặp khó khăn trong việc giúp trẻ thích hát và thểhiện các bài hát dân ca thông qua tiết học âm nhạc
2.2.3 Kết quả khảo sát ban đầu:
Năm học 2023 - 2024 lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi D do tôi phụ trách có 27cháu Quá trình khảo sát về các kỹ năng tham gia vào các hoạt động âm nhạc tạilớp cho trẻ được tiến hành vào đầu tháng 9 năm học 2023 - 2024 với kết quả đạtđược như sau:
TT Nội dung khảo sát
Tổng
số trẻ khảo sát
Kết quả trước khi áp dụng
sáng kiến Đạt Chưa đạt Số
lượn g
Tỉ lệ
Số lượng Tỉ lệ
1 Trẻ nhớ tên và xuất xứ các bài hát dân
ca, nhận biết dân ca của các vùng miền 27 17 63 10 37
2 Trẻ cảm nhận và thể hiện cảm xúctrước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống
qua các làn điệu dân ca
3 Trẻ biết hát đúng giai điệu, nhịp điệucác bài hát dân ca. 27 16 59 11 41
4 Sử dụng các nhạc cụ và trang phục phùhợp với bài dân ca 27 16 59 11 41
5 Trẻ thể hiện sự sáng tạo khi tham giabiểu diễn các làn điệu dân ca 27 17 63 10 37
6 Trẻ mạnh dạn tự tin biểu diễn các bài
7 Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động âm nhạc 27 18 67 9 33
Trang 7Qua thực tế cho thấy việc trẻ hát thuộc rõ lời, hát đúng giai điệu và khả năng
ca hát và vận động, chơi trò chơi cũng như trẻ hứng thú, mạnh dạn tự tin thể hiệncảm xúc của mình cùng với khả năng tích cực, sáng tạo khi tham gia hoạt động âmnhạc của trẻ ở lớp tôi chưa cao Chính vì thế mà tôi đã nghiên cứu và đưa ra cácbiện pháp của mình, hy vọng rằng qua biện pháp giúp trẻ lớp tôi có được kết quảtrong hoạt động âm nhạc một cách tốt nhất
Vậy để nâng cao chất lượng dạy hát dân ca, đưa dân ca đến thật gần với tâmhồn trẻ thơ đặc biệt là trẻ 5 - 6 tuổi D, tôi đã tìm và vận dụng các giải pháp sau:
2.3 Một số giải pháp đưa dân ca đến gần hơn với trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi D trường Mầm non Ngọc Liên.
2.3.1 Lựa chọn các bài hát dân ca phù hợp với lứa tuổi, phù hợp với chủ đề.
Kho tàng âm nhạc dân tộc Việt Nam vô cùng phong phú và đa dạngnhưng không phải bài nào cũng phù hợp với trẻ nhỏ Vì vậy, việc lựa chọn cácbài hát dân ca phù hợp với lứa tuổi, phù hợp với chủ đề có một ý nghĩa quantrọng cho sự thành công của hoạt động âm nhạc, giúp cho trẻ dễ nhớ, dễ thuộc
và khắc sâu cho trẻ chủ đề mà mình đang học Vì vậy, các bài hát tôi chọn trướchết phải có giai điệu hay, tính chất âm nhạc trong các bài hát cũng phải sinhđộng, đa dạng về thể loại: Có vui nhộn, có trữ tình, trầm lắng, có sôi nổi, hàohùng hấp dẫn, hài hoà phù hợp với chủ đề Chúng ta biết rằng, so với người lớn,thanh quản của trẻ mẫu giáo chỉ bằng một nửa, các dây thanh âm dài bằng mộtphần ba Trẻ chưa điều khiển được hệ cơ thanh quản và hệ hộ hấp của mình,lượng hơi cũng ngắn hơn so với yêu cầu của các làn điệu dân ca Vì vậy mà tôiluôn lựa chọn những bài hát dân ca phù hợp với trẻ để giúp trẻ dễ thuộc, dễnhớ Đó là những bài dân ca được phổ nhạc từ những bài ca dao, đồng dao vìnhững bài đồng dao thường được gieo vần và rất gần gũi với trẻ
Trong chương trình giáo dục Mầm non hiện nay, các hoạt động thườngđược thực hiện theo từng chủ đề Chính vì vậy, việc lựa chọn một số bài dân caphù hợp với chủ đề để đưa vào chương trình là điều cần thiết, điều này sẽ giúptrẻ dễ nhớ hơn đồng thời gây sự hứng thú của trẻ vào trong hoạt động và phầnnào khắc sâu thêm những kiến thức về chủ điểm mà trẻ đã được học
Ví dụ: Khi dạy trẻ bài hát: “Gà gáy le te”- Dân ca Cống Khao (Chủ đề thế
giới động vật) Cô hát với nhịp điệu vui vẻ, dí dỏm, bắt chước tiếng gà gáy đểthu hút trẻ Hoặc khi hát cho trẻ nghe bài “Hoa thơm bướm lượn” – Dân caQuan họ Bắc Ninh cô hát cho trẻ nghe lần 1, lần 2 tôi vừa hát kết hợp múa vớicách thể hiện như vậy tôi thấy trẻ cảm nhận được giai điệu của bài hát như: Khitôi mời trẻ hưởng ứng thì hát theo cô, lắc lư theo giai điệu của bài hát
Với sự sáng tạo trong việc lựa chọn các bài hát dân ca mà trẻ lớp tôi rấthứng thú, tích cực trẻ thích hát và thể hiện các bài hát dân ca tham gia hát dân camang lại hiệu quả cao hoạt động âm nhạc
Mỗi bài dân ca đều có nét đặc sắc riêng, mỗi một giai điệu, tiết tấu trongbài dân ca thể hiện tính chất trữ tình, phản ánh sinh hoạt, hoạt động, cuộc sống,tình cảm của nhân dân Do đặc điểm của từng vùng miền, mỗi làn điệu dân ca cónét đặc sắc riêng, âm điệu khác nhau Mỗi miền có mỗi thể loại dân ca riêng mà
Trang 8khi hát lên người ta sẽ nhận ra ngay đó là dân ca miền nào Điều đó cũng tạo nênnét đặc sắc của dân ca Việt Nam
Ví dụ: Với chủ đề: Quê hương, đất nước, tôi chọn bài: "Đi cấy" dân ca
Thanh Hóa Với bài hát này tôi cho trẻ xem tranh ảnh về quê hương Thanh Hóa
để trẻ cảm nhận về quê hương nơi mình sinh ra và lớn lên có đồng lúa thẳngcánh cò bay vào những trăng sáng có các cô gái đi cấy dưới trăng Sau khi giớithiệu xong thì tôi hát cho trẻ nghe một lần để trẻ cảm nhận về giai điệu bài hát,tiếp theo tôi mời cả lớp hát cùng cô, cho các tổ hát, nhóm hát rồi cá nhân trẻ hát
và biểu diễn theo khả năng của trẻ
Khi cho trẻ thể hiện bài hát "Đi cấy" như vậy tôi nhận thấy trẻ lớp tôi rấtnhanh thuộc lời bài hát và hát rất đúng giai điệu trẻ rất hứng thú tích cực hátcùng cô và biểu diễn cùng cô và biết thể hiện theo ý tưởng của mình
Bằng sự sáng tạo của mình tôi đã nghiên cứu lựa chọn các bài hát dân cacủa các vùng miền thực hiện xuyên suốt trong 9 chủ đề phù hợp với lứa tuổi,phù hợp với chủ đề với các bài hát như: Inh lả ơi (Dân ca Thái),Trống Cơm, Cò
lả (Dân ca Bắc Bộ), Lý cây Bông (Dân ca Nam Bộ)…Tôi cũng luôn thay đổi cáchình thức hát, hình thức vận động khích thích trẻ hứng thú, tích cực tránh sựnhàm chán của trẻ Qua một thời gian thực hiện tôi thấy trẻ lớp tôi cứ đến giờ
âm nhạc tổ chức một bài hát dân ca nào đó trẻ rất thích thú tham gia
2.3.2 Chú trọng rèn kỹ năng hát và biểu diễn các bài hát dân ca cho trẻ.
Giáo dục âm nhạc trong giờ hoạt động âm nhạc là giáo dục cho trẻ tìnhyêu âm nhạc, biết cảm thụ âm nhạc thông qua các hoạt động như ca hát, vậnđộng, nghe hát, trò chơi âm nhạc Nhưng ở lứa tuổi mẫu giáo hoạt động âm nhạckhông chỉ dừng lại ở việc dạy trẻ hát, vận động đơn giản mà phải tổ chức dướimọi hình thức nhằm thu hút trẻ, tạo hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động mộtcách tích cực Do đó mỗi giờ hoạt động âm nhạc tôi thường nghiên cứu kĩ trongviệc thay đổi và sáng tạo đưa các hình thức mới để trẻ tham gia âm nhạc mộtcách tích cực Mỗi một hoạt động tôi sẽ luôn chuyển khéo léo, nhẹ nhàng, linhhoạt, giữa các nội dung như dạy hát, nghe hát hay trò chơi âm nhạc, cũng nhưtrong các hình thức vận động âm nhạc cùng trẻ, tôi thường thay đổi hình thứchay, hấp dẫn, logic tránh sự nhàm chán ở trẻ
* Đối với hoạt động dạy hát:
Hoạt động dạy hát là một trong những nội dung trọng tâm của hoạt độngđưa dân ca đến với trẻ, có sự tác động mạnh mẽ đến khả năng cảm thụ làn điệudân ca của trẻ Các bài hát với giai điệu trầm bổng, tiết tấu nhịp nhàng, sôi nổi
dễ dàng đưa trẻ vào thế giới của cái đẹp hấp dẫn, đầy màu sắc với hình ảnh củanhững con vật ngộ nghĩnh, đáng yêu được nhân cách hóa một cách khéo léo đãkích thích sự hứng thú của trẻ, giúp trẻ cảm nhận và biết yêu quý cái đẹp
Để giúp trẻ hứng thú, sáng tạo trong hoạt động âm nhạc tôi luôn phải suynghĩ mình phải làm thế nào để trẻ bước vào hoạt động âm nhạc một cách sinhđộng Điều đầu tiên tôi làm là luôn nghiên cứu về nội dung của đề tài đã chọn đótrong chủ đề gì? Và với chủ đề này tôi sẽ vận dụng với hình thức như thế nàocho thật mới, thật hay, thật hấp dẫn để lôi cuốn trẻ bước vào hoạt động một cáchtốt nhất, hiệu quả nhất
Ví dụ:Tôi trang trí góc âm nhạc thật sinh động và thay đổi chủ đề để thu hút với trẻ
Trang 9Tận dụng diện tích phòng học, phòng âm nhạc và chú ý bố trí sắp xếp cáchọc liệu, dụng cụ hợp lý đẹp mắt để tạo môi trường hứng thú, thoải mái cho việctrẻ học
Khi thực hiện các hoạt động âm nhạc dân ca trọng tâm là dạy hát dân cathì phòng âm nhạc thường có các thiết bị như: Đàn organ, song loan, quạt múa,xắc xô….để trẻ hứng thú hoạt động
(Hình ảnh các loại nhạc cụ - góc âm nhạc )
Khi dạy trẻ hát dân ca giáo viên cần chú ý như sau:
- Chuẩn bị dạy hát: Giáo viên cần học thuộc lòng bài hát, luyện tập để bàihát trôi chảy Nắm bắt giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm,xácđịnh cấu trúc cỡ giọng và sắc thái tình cảm của tác phẩm Dự kiến nhữngđoạn khó câu khó phát âm, dễ nhầm lẫn đối với trẻ
Với những bài hát trẻ đã biết giáo viên cần ôn luyện, sửa những chỗ hátsai hoặc nâng cao yêu cầu thể hiện bài hát, rèn luyện kĩ năng ca hát cho trẻ
- Giới thiệu bài hát: Phương pháp dùng lời để giới thiệu bài hát phải ngắngọn, dễ hiểu và sinh động Các phương tiện trực quan sử dụng linh hoạt cho phùhợp với khả năng và nhận thức của trẻ Nên sử dụng thủ thuật gây bất ngờ ởphần mở đầu Giúp trẻ biết qua về bài hát và hấp dẫn, thu hút trẻ chú ý lắng nghebài hát
- Hát mẫu: Hát mẫu là sự trình bày bài hát để trẻ có cảm xúc đầy đủ về bàihát: Tính chất âm nhạc, giai điệu tiết tấu, lời ca, sắc thái tình cảm Nếu giáo viênthể hiện có chất lượng sẽ gây ấn tượng mạnh mẽ và tác động đến trẻ: sẽgâychotrẻ sự hứng thú, yêu thích nghe hát và nảy sinh nhu cầu tập hát Khi hátmẫu cónhiều cách như:
+ Giáo viên hát trọn vẹn bài hát thật diễn cảm, chuẩn xác
+ Nếu sử dụng được nhạc cụ, giáo viên vừa hát vừa đệm theo
+ Giáo viên cũng có thể cho trẻ nghe qua băng, đĩa hát,…Giáo viên cầnlựa chọn cho phù hợp với nội dung, tính chất bài hát, tâm thế cũng như sức khỏecủa cô và của trẻ để thay đổi linh hoạt
Trang 10(Hình ảnh một giờ dạy hát của cô và cháu )
- Cho trẻ học thuộc bài hát: Phương pháp dạy hát chung cho trẻ Mầm non
là dạy hát “truyền khẩu”, tức là giáo viên hát, trẻ hát theo cho đến khi trẻ tự hátđược Tùy mức độ khó, dễ, dài, ngắn, phức tạp của bài hát có thể chọn các cáchcho trẻ học thuộc khác nhau Tuy nhiên, không yêu cầu phải dạy trẻ thuộc bàihát ngay trong tiết học thứ nhất mà có thể dạy hát tiếp tục ở các tiết sau Trẻ sẽkhi nhớ nhanh hơn nếu được hát ở mọi lúc mọi nơi
- Luyện tập, củng cố: Đây là bước giúp trẻ không quên bài hát, đẩy mạnhkhả năng cảm thụ âm nhạc, nâng cao trình độ thể hiện tình cảm, phong cáchkhihát Qua đó phát triển năng khiếu âm nhạc cho trẻ Khi luyện tập, giáo viênchú ý dạy trẻ: Thể hiện đúng sắc thái tình cảm bài hát, hát đúng nhịp và cườngđộ; phát âm chính xác các từ; biết lấy hơi và ngắt hơi đúng câu nhạc; biết hát vớinhạc cụ; cùng trò chuyện về nội dung bài hát, giải thích rõ hơn về nội dung lời
ca từ đó kết hợp giáo dục nhẹ nhàng
* Đối với dạy vận động theo bài hát dân ca:
Trong hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ Mầm non ngoài hoạt động dạyhát ra thì dạy vận động cho trẻ cũng là hình thức bắt buộc Tổ chức dạy vậnđộng cho trẻ có rất nhiều hình thức như vận động theo nhịp, hay vận động theotiết tấu chậm, hoặc vận động theo tiết tấu phối hợp Để trẻ thực hiện được cáchoạt động này tôi cũng luôn tìm tòi, học hỏi các hình thức vận động mới đểhướng dẫn cho trẻ vận động một cách sinh động, hấp dẫn và đạt hiệu quả caodưới hình thức lấy trẻ làm trung tâm, trẻ hứng thú tích cực thực hiện
Để gây sự hứng thú trong hoạt động dạy hát dân ca tôi sử dụng cây đàn để
có thể đệm đàn trực tiếp cho trẻ múa hát và bồi dưỡng kiến thức cho bản thân vàđồng nghiệp; Mua một số dụng cụ âm nhạc dân tộc như: Đàn bầu, sáo……Bên cạnh đó tôi cùng giáo viên ở lớp tự làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho
ý tưởng dạy hát dân ca từ các nguyên vật liệu có sẵn trong cuộc sống hàng ngày.Tuyên truyền đến các bậc phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu: Len, vải vụn, vỏchai nước ngọt, tre, gỗ… để giáo viên làm đồ dùng