1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sáng kiến kinh nghiệm mầm non một số biện pháp hình thành kỹ năng đo lường cho trẻmẫu giáo 5 6 tuổi ở trường mầm non xã yên mỹ

38 1,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 47,14 KB

Nội dung

Bởiviệc đưa hoạt động đo với các thước đo ước lệ vào dạy trẻ đòi hỏi trẻ phải cókĩ năng phân biệt được các chiều kích thước của vật như: chiều dài, chiềurộng, chiều cao và độ lớn của vật

Trang 1

sáng kiến kinh nghiệm hình thành kỹ năng đo lường

ĐẶT VẤN ĐỀ Sáng kiến kinh nghiệm hình thành kỹ năng đo lường Bác Hồ kính yêu đã

dạy: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người” Đó

là tư tưởng xuyên suốt trong quá trình phát triển của nền giáo dục nước ta và

đã được khẳng định qua các thời kỳ phát triển của đất nước Đó là quá trìnhcải tiến nâng cao chất lượng giáo dục ở các cấp học, đào tạo và nâng cao chấtlượng nguồn nhân lực của đất nước nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng và pháttriển kinh tế

Trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi khi các cháu đang phát triển mạnh mẽ về tưduy, nhận thức và rất nhạy cảm với những kiến thức ban đầu Vấn đề bức xúcđặt ra với giáo viên là tìm ra được phương pháp giảng dạy cho phù hợp, tạo

ra những vết hằn khắc sâu trong bộ não khi các cháu đang chuẩn bị bước vàonăm học đầu tiên của trường tiểu học Vậy phải làm như thế nào? Đó là mộtcâu hỏi lớn với không chỉ riêng tôi mà với tất cả các giáo viên đang dạy lớpmẫu giáo lớn 5- 6 tuổi Mỗi môn học ở trường mầm non với trẻ mẫu giáo nóiriêng và trẻ mẫu giáo lớn 5 – 6 tuổi nói chung đều góp phần hình thành vàphát triển những cơ sở ban đầu của nhân cách con người

Trong các môn học như: Hoạt động khám phá, làm quen văn học, làmquen chữ cái, phát triển vận động, âm nhạc,… thì môn học làm quen với toáncũng có một vị trí quan trọng: Giúp trẻ hình thành phẩm chất năng lực hoạtđộng cho mình như tìm tòi, quan sát, so sánh và thông qua các hoạt động vớitoán giúp trẻ hình thành những biểu tượng ban đầu về toán như: Tập hợp, số

Trang 2

lượng, phép đếm, kích thước, hình dạng, định hướng không gian, đo lường….Nội dung dạy trẻ đo lường được đưa vào chương trình dạy trẻ 5-6 tuổi Bởiviệc đưa hoạt động đo với các thước đo ước lệ vào dạy trẻ đòi hỏi trẻ phải có

kĩ năng phân biệt được các chiều kích thước của vật như: chiều dài, chiềurộng, chiều cao và độ lớn của vật, điều này giúp trẻ tập trung chú ý tới cácthao tác đo Đặc biệt trẻ phải nắm được kĩ năng đếm và có biểu tượng về sốlượng để có thể kết hợp giữa phép đếm và phép đo trong quá trình đo các vậtkhác nhau và giúp trẻ khái quát kết quả đo.Trong quá trình làm quen vớitoán, trẻ được cô giáo hướng dẫn, được học, thực hành, làm quen với các đồdùng học tập nhằm giúp trẻ thêm vững vàng hơn khi tiếp nhận về những kiếnthức về môn toán ở những cấp học tiếp theo

Hoạt động vui chơi được xem như hoạt động chủ đạo trong trườngmầm non, trong các hoạt động chơi đơn giản hàng ngày của trẻ thường xuấthiện nhu cầu thực hiện các thao tác đo như: Khi trẻ đóng vai làm “Bác kĩ sưxây dựng” trẻ xây hàng rào thường chú ý xem hàng rào ở hai bên đã bằngnhau chưa? Và trẻ hay kiểm tra bằng cách đếm các viên gạch, hay trẻ “Tậplàm bác sĩ” trẻ có thể mời hai bạn đóng vai bệnh nhân đo chiều cao của bệnhnhân bằng cách đứng cạnh nhau và đo ở cột đo chiều cao xem ai cao hơn,

……Qua các hoạt động chơi đó nếu trẻ càng có kỹ năng đo tốt thì trẻ càng cóđiều kiện để sử dụng chúng vào các hoạt động trong cuộc sống hàng ngày và

sẽ tạo cơ sở cho sự hình thành những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết cho cuộc sốnglao động sau này của trẻ

Trang 3

Trong thực tế hiện nay, giáo viên cũng có tổ chức các tiết học đolường cho trẻ nhưng chưa đi sâu, còn chưa quan tâm tới kỹ năng đo lườngcủa trẻ Một phần vì do các tiết học đo lường là tiết học khó, đồ dùng cho tiếthọc nhiều và đòi hỏi sự chính xác, một phần vì số ít giáo viên coi việc làmnày không quá cần thiết bởi họ nghĩ trẻ khi ra lớp một cũng sẽ được học vàlúc đó trẻ đã lớn hơn, sự hiểu biết của trẻ cũng rõ ràng hơn Vì lẽ đó, giáoviên khi tổ chức hoạt động đo lường chỉ mới dừng lại ở việc dạy trẻ cách đo

mà chưa chú trọng tới việc giúp trẻ nắm được mục đích của việc đo lườngcũng như việc cho trẻ luyện tập thường xuyên để hình thành kỹ năng đolường bền vững, giáo viên cũng chưa tạo cơ hội, điều kiện để giúp trẻ ứng

dụng kỹ năng đo lường đó vào các hoạt động khác nhau trong cuộc sống

hàng ngày của trẻ Từ đó dẫn đến kỹ năng đo lường của trẻ còn thấp và sẽ rấtkhó khăn cho trẻ khi học ở các cấp học tiếp theo

Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã nghiên cứu tìm tòi và mạnh dạnlựa chọn đề tài “sáng kiến kinh nghiệm mầm non Một số biện pháp hình

thành kỹ năng đo lường cho trẻmẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non xã Yên Mỹ” nhằm giúp trẻ có kỹ năng đo lường được tốt hơn.

*Mục đích của đề tài: sáng kiến kinh nghiệm hình thành kỹ năng đo lường

Nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp hình thành kỹ năng đo lường cho trẻmẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non xã Yên Mỹ

* Đối tượng nghiên cứu của đề tài:

Biện pháp giúp trẻ mẫu giáo lớn A3 ( 5-6 tuổi) hình thành kĩ năng đo lường

Trang 4

* Phương pháp nghiên cứu: sáng kiến kinh nghiệm hình thành kỹ năng

– Phương pháp thực nghiệm sư phạm

– Phương pháp thống kê toán học

1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm hình thành kỹ năng đo lường

Trên thế giới đã có nhiều nhà Tâm lý học, giáo dục học nghiên cứu về vai trò,

ý nghĩa của việc hình thành cho trẻ những yếu tố của hoạt động đo đạc nhằmgiúp trẻ xác định kích thước của các vật xung quanh trẻ một cách chính xáchơn

Trang 5

Ví dụ: Các nhà Giáo dục học Liên Xô cũ, như: A.M Lêocina, E.I.Chikhoxyeva đã đề xuất đưa nội dung dạy trẻ đo lường vào trong chươngtrình hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non nhằm chuẩn bịcho trẻ học phép đo đạc ở trường Tiểu học.

Những nghiên cứu thực tiễn của họ đã cho thấy rằng: Việc dạy trẻ đo

độ dài của vật là phù hợp với khả năng của trẻ Đối với trẻ mầm non, làmquen với toán nói chung và dạy trẻ phép đo lường nói riêng là một nội dungtương đối khó nhưng lại có một sức hấp dẫn rất lớn đối với trẻ

Tiết học dạy trẻ 5-6 tuổi phép đo lường có nhiệm vụ quan trọng như: Cungcấp kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cho trẻ một cách hệ thống giúp trẻ hoà nhậpvới cuộc sống và chuẩn bị cho trẻ vào lớp một Hình thành và phát triểnnhững chức năng tâm lý như: Tư duy, chú ý, ghi nhớ, những năng lực họctập như: Chú ý lắng nghe, ý thức kỷ luật, Kiến thức mà trẻ thu được trên tiếthọc vừa là mục tiêu, phương tiện mở rộng hiểu biết cho trẻ, đồng thời pháttriển các chức năng tâm lý chung Dưới sự tổ chức, hướng dẫn của cô và sựtích cực hoạt động của bản thân trẻ, đứa trẻ đó sẽ tích luỹ được cho mìnhnhững kiến thức toán học sơ đẳng nhất để chuẩn bị vào học ở trường phổthông

1 Cơ sở thực tiễn

2 Đặc điểm tình hình chung sáng kiến kinh nghiệm hình thành kỹ năng đo lường

Trang 6

Trường mầm non Yên Mỹ nằm trên địa bàn xã Yên Mỹ, là một xã thuộc phíaNam huyện Thanh Trì, nằm ngoài đê ven sông Hồng Trường có một khu ở vịtrí trung tâm khu vực dân cư, trường được xây dựng khang trang, rộng rãi.

Trường đạt trường chuẩn quốc gia mức độ I vào năm 2008 Với qui mô toàntrường có 10 lớp học: 3 lớp mẫu giáo lớn, 2 lớp mẫu giáo nhỡ, 2 lớp mẫugiáo bé và 3 lớp nhà trẻ

Nhiều năm liền trường đều đạt danh hiệu trường tiên tiến cấp huyện Hainăm liền trường đạt trường tiên tiến xuất sắc cấp thành phố( Năm học 2011 –

2012, 2012 – 2013) Năm học 2013 – 2014 trường cố gắng phấn đấu tiếp tụcgiữ vững danh hiệu trường tiên tiến xuất sắc cấp thành phố

Trường có khung cảnh sư phạm đẹp và luôn giữ vững danh hiệu “Trường họcthân thiện – Học sinh tích cực”

Trường có đầy đủ cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ cho việc chăm sócgiáo dục trẻ Năm học 2013 – 2014 tôi được nhà trường phân công đứng lớpmẫu giáo lớn A3 ( 5-6 tuổi) cùng cô Nguyễn Thị Thu Huyền với sĩ số là 33cháu trong đó:

+ Cháu nam: 18 cháu

+ Cháu nữ: 15 cháu

Trong đó có 2 cháu ở nhà mới đi học

Trang 7

Với đặc điểm tình hình như vậy khi thực hiện đề tài này tôi thấy có một sốthuận lợi và khó khăn sau:

2 Thuận lợi

– Được sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường đã đầu tư trang thiết bị và

cơ sở vật chất đầy đủ để đáp ứng việc chăm sóc và giảng dạy trẻ tại trường

– Bản thân là người yêu nghề, mến trẻ tận tình với công việc Luôn luôn có ýthức học hỏi, phấn đấu vươn lên

– Thường xuyên tìm tòi, nghiên cứu các tài liệu như tạp chí giáo dục mầmnon, sách hướng dẫn thực hiện chương trình lứa tuổi 5-6 tuổi, các thông tintrên mạng internet có liên quan đến việc chăm sóc và giáo dục trẻ để áp dụngvào việc chăm sóc giáo dục trẻ hằng ngày

– Cha mẹ học sinh ngày càng quan tâm đến việc trẻ được học gì ở lớp ởtrường

– Đa số trẻ trong lớp có sự nhận thức đồng đều nhau

– Trẻ đi học có lỉ lệ chuyên cần cao

3 Khó khăn

– Về phía các bậc cha mẹ trẻ, đa số đều làm công nhân tại các nhà máy,những người có sự hiểu biết về kiến thức giáo dục trẻ còn ít, mà cụ thể lànhững kiến thức hiểu biết về kỹ năng đo lường chưa cụ thể, rõ ràng để có thểphối hợp được cùng giáo viên ở lớp dạy trẻ

Trang 8

– Ở nội dung chương trình lứa tuổi mẫu giáo nhỡ trẻ chỉ mới được học mộtbài về thao tác đo độ dài của một đối tượng Vì thế mà kỹ năng đo của trẻ cònhạn chế.

– Đồ dùng phục vụ cho các bài học đo còn hạn chế, chưa đầy đủ và đa dạng

– Về bản thân: tuổi đời và tuổi nghề còn trẻ nên cũng có phần hạn chế vềnhững kiến thức trong các đề tài về đo lường

Xuất phát từ những đặc điểm chung của trường của lớp Từ những thuận lợi

và khó khăn như đã nêu ở trên, từ thực tế và tầm quan trọng của việc hìnhthành kỹ năng đo lường cho trẻ mẫu giáo lớn 5 – 6 tuổi tôi đã nghiên cứu và

đề ra một số biện pháp giúp làm tốt việc giúp trẻ hình thành kỹ năng đolường cụ thể như sau

III Những biện pháp

1 Biện pháp 1: Khảo sát trẻ đầu năm học.

Đo lường là việc mô tả định lượng bằng các đơn vị đo, bao gồm sốlượng, trọng lượng, khoảng cách,…… Mục đích của việc đo lường là để biếtkích thước của vật đó là kết quả của phép đo, kết quả biểu thị bằng chữ số

Đo lường là hoạt động gồm có quá trình đo và kết quả đo Kết quả đođược xác định tuỳ thuộc vào đơn vị đo Chính vì vậy trước khi thực hiện quátrình đo phải lựa chọn đơn vị đo phù hợp Đồng thời khi thông báo kết quả đophải nói rõ đơn vị đo Vì vậy khi nói kết quả đo cần phải gắn số kết quả vớitên gọi của thước đo

Trang 9

Việc hình thành kỹ năng đo lường cho trẻ 5 – 6 tuổi có tác dụng phát triển tri

giác kích thước các vật của trẻ làm cho nó trở nên ổn định hơn, chính xác

hơn, chuẩn bị cho trẻ học phép đo đạc ở trường tiểu học, tạo cơ sở cho trẻ

nắm kiến thức như một kỹ năng toán học, phát triển ở trẻ khả năng dùng

thước đo ước lệ để đánh giá kích thước của vật và hiểu được sự phụ thuộc

giữa độ lớn của thước đo và kết quả đo

Từ những ý nghĩa của việc hình thành kỹ năng đo lường cho trẻ 5-6 tuổi và

những nhận thức của mình về vấn đề hình thành kĩ năng đo lường cho trẻ

mẫu giáo lớn, tôi định hướng được nhiệm vụ của mình trong công việc

nghiên cứu này Và để gặt hái được nhiều kết quả tốt trong quá trình thực

hiện, ngay từ đầu năm học tôi đã tiến hành khảo sát trẻ theo hai tiêu chí sau:

KẾT QUẢ KHẢO SÁT TRẺ ĐẦU NĂM

Qua khảo sát trẻ đầu năm theo hai tiêu chí trên tôi thấy: Kỹ năng thực hiện

các phép đo lường như: đo chiều dài, chiều rộng, chiều cao, thể tích số trẻ đạt

còn thấp Với việc khảo sát trẻ đầu năm như vậy đã giúp tôi nắm bắt được

Trang 10

tình hình thực tế về nhận thức của trẻ từ đó giúp tôi định hướng được côngviệc cần làm tiếp theo của mình để nâng cao chất lượng tổ chức hoạt độngdạy trẻ đo lường nhằm hình thành tốt các kỹ năng đo lường của trẻ.

2 Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch hoạt động trong việc hình thành kỹ năng đo lường cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.

Xây dựng kế hoạch hoạt động trong việc hình thành kỹ năng đo lường cho trẻ

là một việc rất cần thiết, nó giúp giáo viên định hướng chủ động hơn trongviệc tổ chức hình thành kỹ năng đo lường cho trẻ nhằm đạt được mục đích đã

đề ra, bởi nó là một tổ hợp các hoạt động được lựa chọn và phân bổ theo mộttrình tự nhất định Mỗi một công việc, nếu ta nghiên cứu trước và vạch rõràng từng nội dung công việc cụ thể thì khi thực hiện ta cảm thấy nó trở nên

dễ dàng, thuận lợi hơn rất nhiều lần Nhiệm vụ giáo dục hình thành kỹ năng

đo lường cho trẻ gồm nhiều nội dung khác nhau Vì đây là một đề tài khó đốivới cô và trẻ, để rèn kỹ năng đo lường cho trẻ tốt và có hiệu quả đúng theonguyên tắc dạy trẻ từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp

Cho nên ngay từ đầu năm học tôi đã họp với giáo viên cùng lớp và các giáoviên khác cùng khối, ngoài ra tôi còn tham khảo các ý kiến của các giáo viên

đã từng dạy lớp mẫu giáo 5 – 6 tuổi để cùng nghiên cứu, bàn bạc và thốngnhất xây dựng kế hoạch hoạt động trong việc hình thành kỹ năng đo lườngcho trẻ trong tất cả các chủ đề của năm học Trong khi xây dựng kế hoạch tôi

đã đưa ra các mục tiêu và nội dung giáo dục ở từng chủ đề đảm bảo dạy trẻtheo đúng nguyên tắc với các mức độ tăng dần từ dễ đến khó Một giờ họcđạt hiệu quả cao thì không thể thiếu đồ dùng phục vụ cho tiết học Vì thế khi

Trang 11

xây dựng mục tiêu và nội dung giáo dục trẻ tôi đã lựa chọn cả đồ dùng để

phục vụ cho tiết học làm sao cho phù hợp với chủ đề chủ điểm và gây được

sự hứng thú của trẻ Và sau đây là “Kế hoạch hoạt động trong việc hình

thành kỹ năng đo lường cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” mà tôi đã xây dựng như

sau:

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG VIỆC HÌNH THÀNH KỸ NĂNG

ĐO LƯỜNG CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI LỚP MGL A3

GIÁO DỤC

NỘI DUNG GIÁO DỤC

ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

TRƯỜNG

MẦM NON

– Trẻ làm quen với các đối tượng đo

– Trẻ nhận biết các đối tượng đo như: chiều dài, chiều rộng, chiều cao của một đối tượng nào đó: cái bàn, cái bảng, cửa ra vào, cửa sổ, bức tranh, thể tích của một vật nào đó( chai nước, hộp nhựa)

– Bàn học, cái bảng,chai nước, hộp nhựa, cửa sổ, cửa ra vào,…

GIA ĐÌNH – Trẻ làm quen

với các đơn vị đo

– Trẻ nhận biết có thể đo các đối tượng bằng các đơn vị đo như:

gang tay, bước chân, bàn chân, viêngạch, que tính, thước kẻ, ca cốc, hộthạt,

Gang tay, bước chân, bàn chân, viêngạch, que tính, thước kẻ.(Đơn vị

đo phải nguyên lần với đối tượng đo)

NGHỀ – Trẻ diễn đạt – Trẻ diễn đạt được kết quả đo bằng – Lời giảng giải của

Trang 12

NGHIỆP được kết quả đo.

cách đếm và đặt thẻ số tương ứng

– Tạo cho trẻ một số trò chơi để rèncho trẻ kỹ năng diễn đạt kết quả đo như: Đo chiều dài của cái bàn, chiều dải của tủ đựng đồ cá nhân của trẻ, chiều rộng của cửa ra vào, cửa sổ, chiều dài của tổ

Ví dụ: Chiều dài của cái bàn bằng 5lần chiều dài của viên gạch Đặt thẻ

số 5

cô giáo

ĐỘNG VẬT – Trẻ nhận biết

mục đích của phép đo

*Dạy trẻ trong tiết học:

– Cô sử dụng hành động mẫu và kếthợp lời giảng giải trực tiếp cho trẻ quan sát

– Cho trẻ thực hiện cách đo chiều dài, chiều cao của bức tranh con voibằng cách xếp các hình vuông

– Cho trẻ diễn đạt kết quả sau khi

đo xem chiều dài, chiều cao của khung hình bằng bao nhiêu hình

– Hình vuông làm đơn vị đo.(nguyên lần với đối tượng đo)

– Bức tranh con voi làm đối tượng đo

– Các thẻ số

Trang 13

– Tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi

ôn luyện củng cố như: Cho từng nhóm trẻ thi bật xa, cho trẻ kiểm traxem ai bật xa hơn bằng cách đếm sốviên xốp Mỗi trẻ 1 bài tập trên tờ giấy A4, trẻ đếm và ghi số tương ứng xem chiều dài của con vật, hay bức tranh vẽ con vật bằng bao nhiêuhình chữ nhật

ở góc xây dựng, tủ đồ chơi góc nấu

ăn có chiều dài bằng bao nhiêu viêngạch Bài tập trên giấy A4 ở góc

Trang 14

toán cho trẻ làm.

– HĐ giao lưu: Cho trẻ của 2 lớp thibật xa Sau đó kiểm tra kết quả bằng cách đếm số viên gạch

– Sau mỗi hoạt động cô cho trẻ diễnđạt kết quả đo của trẻ

– Cho trẻ diễn đạt kết quả sau khi đo: Chiều dài cây giò bằng 6 lần chiều dài hình chữ nhật

– Tổ chức cho trẻ các trò chơi ôn luyện củng cố: Cho trẻ đo chiều dài,

– Cây giò có chiều dài 48cm x chiều rộng là 7 cm

– Hình chữ nhật làmđơn vị đo có chiều dài 6cm

– Bút dạ Bút chì Thẻ số

– Các viên gạch to, nhỏ, gang tay, que tính, gạch lát nền, phấn cho trẻ chơi trò

Trang 15

chiều rộng của bàn bằng que tính

Chia trẻ thành nhóm nhỏ đo chiều rộng của cửa ra vào, cửa sổ, chiều cao của tủ đựng đồ chơi góc Bé tập làm nội trợ, chiều dài của giá để đồ chơi xây dựng bằng đơn vị đo như:

que tính, viên gạch xây dựng to, nhỏ, gang tay

*Ngoài tiết học:

– Cô đưa ra các bài tập cho trẻ thực hành giúp trẻ rèn luyện kỹ năng đo như: Đo chiều dài của giá đồ chơi, chiều rộng của cửa sổ, cửa ra vào, chiều cao của cột trụ trước cửa lớp, chiều dài của giá dép bằng que tính,viên gạch, gạch xây dựng, thước kẻ,chiều dài của lớp học bằng các bước chân

chơi

THỰC VẬT – Đo một đối

tượng bằng các đơn vị đo khác nhau, nhận biết

*Trong tiết học:

– Cô cho trẻ xem trên ti vi cách cô

– Thân cây gỗ có chiều dài 48cm

Trang 16

kết quả đo làm mẫu bằng 1 đoạn video.

– Cho trẻ đo thân cây gỗ với các đơn vị đo có chiều dài khác nhau

– Cho trẻ diễn đạt kết quả sau khi

đo, giúp trẻ hiểu được rằng “Thước

đo nào dài hơn sẽ đo được ít lần hơn, thước đo nào ngắn hơn sẽ đo được nhiều lần hơn” Mỗi một đơn

vị đo khác nhau sẽ có kết quả đo khác nhau

– Tổ chức các trò chơi ôn luyện củng cố lại kiến thức trẻ vừa học như: Đo chiều dài của cái bàn bằng que tính, gang tay Đo đoạn đường đến vườn hoa bằng bước chân, bàn chân Sau mỗi trò chơi cho trẻ diễn đạt kết quả đo

– Đơn vị đo: thước

kẻ có chiều dài 6cm

và 8cm

– Bút dạ Thẻ số

Trang 17

*Ngoài tiết học:

– Tạo tình huống hay đưa những bài tập trong góc học tập để rèn kỹ năng đo cho trẻ: Cho trẻ đo đoạn đường từ bồn cây đa đến bồn cây phượng bằng bước chân, bàn chân nối liền, đo chiều dài của sân khấu bằng bước chân, chiều dài của gậy tập thể dục,…

GIAO

THÔNG

– Đo các đối tượng có kích thước khác nhau bằng một đơn vị

đo, thước đo

– Cho trẻ diễn đạt kết quả đo, giảnggiải cho trẻ hiểu: “Các đối tượng đo

có kích thước khác nhau khi đo

– Chiều dài của toa tầu hoả, Ô tô bus, chiều cao của ô tô bus

– Đơn vị đo: thước

kẻ có chiều dài 5cm

– Bút dạ, thẻ số

Trang 18

bằng một đơn vị đo sẽ cho kết quả

đo khác nhau”

– Tổ chức cho trẻ các trò chơi ôn luyện củng cố sau tiết học: Đo chiều dài, chiều rộng của cái bàn bằng chính đơn vị đo trẻ vừa dùng

Đo các đoạn đường đến các bến xe với một đơn vị đo là viên gạch xây dựng

* Ngoài tiết học:

– Cho trẻ đo chiều cao để so sánh chiều cao của 2 bạn ở cột đo chiều cao góc bác sĩ, cho trẻ chọn một đơn vị đo mà trẻ thích để đo chiều dài của giá đồ chơi, đoạn đường từ góc bác sĩ đến góc bàn hàng, chiều dài bức tường góc chữ cái

NƯỚC VÀ

CÁC

– Trẻ biết đo thể tích các vật

* Trong tiết học:

– Trẻ biết đo, đong (nước, hột, hạt) vào chai hoặc bình nhựa bằng cốc, bát

– Chai, bình nhựa, cốc, bát, rổ nhựa Hạt gấc

Trang 19

1 hạt gấc.

– Diễn đạt được kết quả đo bằng cách đếm số vạch trên thân chai, bình, hoặc hạt gấc

– Tổ chức các trò chơi ôn luyện củng cố: Cho trẻ làm bài trên giấy A4 với yêu cầu trẻ nối cốc với bình nước tương ứng

VD: Có 3 cái bình với 3 mực nước khác nhau, 3 cái cốc với 3 kích thước khác nhau

Cho trẻ thi xem đội nào đong được nhiều đỗ nhất

* Ngoài tiết học:

– Cho trẻ chơi đong, đo nước, cát ở góc chơi cát nước

Ngày đăng: 31/03/2016, 16:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w