1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) một số giải pháp đưa dân ca đến với trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi tại trường mầm non nga liên

23 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐƯA DÂN CA ĐẾN VỚI TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI LỚP A1 TRƯỜNG MẦM NON NGA LIÊN Người thực hiện: Phạm Thị Vân Chức vụ: Giáo Viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Nga Liên SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn THANH HÓA, NĂM 2022 MỤC LỤC Danh mục Trang Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4.Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ phương pháp dạy hát dân ca xây dựng kế hoạch đưa tác phẩm dân ca đến với trẻ cách khoa học 2.3.2 Nâng cao chất lượng hát dân ca cho trẻ hoạt động giáo dục âm nhạc 2.3.3 Tích hợp hoạt động hát dân ca cho trẻ lúc nơi 2.3.4 Tạo môi trường trẻ tham gia hoạt động dân ca 2.3.5 Rèn kĩ hát, biểu diễn hát dân ca cho trẻ 11 2.3.6 Tổ chức hát dân ca ngày hội, ngày lễ 15 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 17 Kết luận kiến nghị 18 3.1 Kết luận 18 3.2 Kiến nghị 19 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài “Âm nhạc nguồn giải trí coi phổ biến phận thiếu đời sống người Đặc biệt hơn, âm nhạc có tác động lớn đến trình hình thành phát triển người Bên cạnh đó, âm nhạc làm cho người ta vơi nỗi buồn, giải tỏa muộn phiền mang lại niềm vui cho người” [1] Âm nhạc có ảnh hưởng đến q trình hồn thiện thể trẻ, khả tốt để phát triển tai nghe, tính chất đa dạng âm nhạc gợi phản ứng gắn với thay đổi nhịp tim, tuần hoàn máu Đặc biệt âm nhạc có vai trị quan trọng phát triển tình cảm xã hội trẻ: Âm nhạc gắn liền với người từ lúc chào đời từ giã sống Âm nhạc có sức mạnh vơ to lớn việc thể cách tinh tế nội tâm người Nó tác động trực tiếp vào lĩnh vực tình cảm người có khả thống người nỗi xúc động, trở thành phương tiện giao tiếp nhạy cảm Dân ca hát nhân dân sáng tác, không rõ tác giả Đầu tiên người nghĩ truyền miệng qua nhiều người, từ đời qua đời khác phổ biến vùng dân tộc… Các hát gọt giũa, sàng lọc qua nhiều năm tháng nên có sức sống bền vững với thời gian Dân ca nước, dân tộc hay vùng, miền có âm điệu, phong cách riêng biệt Sự khác tùy thuộc vào môi trường sống, hồn cảnh địa lí đặc biệt ngơn ngữ Nhiều dân ca đạt đến trình độ nghệ thuật cao có sức hấp dẫn, truyền cảm mạnh mẽ, phổ biến sâu rộng Việt Nam quốc gia đa dân tộc với văn hóa lâu đời, ca nhạc Việt Nam phong phú đa dạng Kho tàng dâ ca Việt Nam gồm nhiều vùng miền, nhiều thể loại: Dân ca quan họ Bắc Ninh, hát xoan Phú Thọ, hát Ví, hát trống quận nhiều làng quê Bắc Bộ, hát Dơ Hà Tây, hát Ví Dặm Nghệ An, Hà Tĩnh…ở trung có hị Huế, Lí Huế, hát sắc bùa…ở nam có Lí, điệu hị nói thơ…Dân ca dân tộc miền núi phía bắc (đồng bào thái H’mông, Mường…), dân ca dân tộc Tây Nguyên (Gia-Rai, Ê-đê, Ba-ra, Xơ Đăng…) có sắc riêng Từ bao đời nay, dân ca gắn bod với đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng dân tộc khắp dài đất Việt Nam Dân ca hát vào từ lời ru, phương tiện giúp trẻ nhận thức giới xung quanh, phát triển ngơn ngữ, giao tiếp, trao đổi tình cảm Bài hát dân ca nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ hun đúc cho trẻ tâm hồn dân tộc, tạo điều kiện để điệu dân ca có mặt đời sống trẻ, cho trẻ nghe hát dân ca.[2 ] Trẻ mẫu giáo nói chung trẻ - tuổi lớp A1 nói riêng thích múa hát, thể khiếu qua hát Tuy nhiên lực giáo viên việc dạy hát dân ca cịn hạn chế, phương pháp dạy học rập khn, hát dân ca sai nhạc, sử dụng dụng cụ âm nhạc chưa thành thạo, kế hoạch chủ đề chương trình giáo dục giáo viên hát dân ca dành cho trẻ cịn có dàn dựng ngày lễ hội Trẻ tiếp xúc với dân ca chủ yếu nghe cô hát, nghe cô hát lại không gần gũi nên trẻ không hứng thú dẫn đến hoạt động dạy hát dân ca đạt kết không cao Điều gây cản trở hoạt động thân, ảnh hưởng không tốt đến chất lượng giáo dục học sinh Mục tiêu giáo dục đặt giáo dục nhân cách học sinh cách toàn diện Để làm điều cần có nhiều biện pháp, với hoạt động dân ca chưa có tài liệu nghiên cứu bàn sâu vấn đề này, đồng nghiệp, nhà trường chưa có kinh nghiệm để giải khắc phục Bản thân thấy tính cấp thiết vấn đề nên chọn cho đề tài: “Một số giải pháp đưa dân ca đến với trẻ mẫu giáo - tuổi lớp A1 trường mầm non Nga Liên” với mong muốn đưa dân ca đến với trẻ tự hào lòng yêu quê hương, đất nước 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động hát dân ca nghe hát dân ca trẻ mẫu giáo - tuổi lớp A1 trường mầm non Nga Liên, từ tìm biện pháp nâng cao kĩ hát dân ca, biết điêu dân ca, thích hát dân ca 1.3 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp nâng cao kĩ hát dân ca, u thích thích tìm hiểu điệu dân ca đến với trẻ mẫu giáo - tuổi lớp A1 trường mầm non Nga Liên 1.4 Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tôi chọn lọc tài liệu cần tham khảo phải giáo dục nhà xuất nhà nước ban hành, tìm phần tài liệu liên quan đến nội dung cần nghiên cứu, đánh dấu, viết sổ tay theo nội dung * Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Dựa đối tượng trẻ nhóm lớp nghiên cứu, hàng ngày quan sát hoạt động trẻ với hoạt động hát dân ca ghi chép lại theo nội dung cụ thể Lập bảng lưu thông tin * Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Sau nắm rõ số liệu tiến hành phân tích nội dung kiến thức trẻ chưa hứng thú, chưa nắm rõ với tỷ lệ nội dung nhiều trẻ hứng thú * Phương pháp quan sát, thực hành: Cho trẻ theo dõi hoạt động dân ca cơ, phương tiện nghe nhìn, thực hành kĩ học NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Dân ca mang tính đặc thù so với việc giáo dục âm nhạc đơn mang tính chất vùng miền, sắc điệu dân ca trẻ thấy hình ảnh q hương Khi hát dân ca cần luyến láy, độ rung, trầm bổng đặc biệt thần thái thể vui tươi, nhí nhảnh, hóm hỉnh trang phục phù hợp với hát dân ca Hình thành phát triển thói quen tốt sinh hoạt tập thể tính kỉ luật, tự chủ, mạnh dạn trước người 3 Trẻ - tuổi giai đoạn trẻ chuẩn bị bước vào trường tiểu học Trẻ có khả tri giác tồn vẹn hình tượng âm nhạc, trẻ có ý cao kéo dài Trẻ biết tập trung nghe nhạc, có khả cảm nhận trạng thái chung âm nhạc, theo dõi phát triển hình tượng âm nhạc Cảm giác tai nghe kinh nghiệm nghe nhạc trẻ tích lũy nhiều Trẻ phân biệt độ cao thấp âm thanh, giai điệu lên hay xuống, độ to - nhỏ, chí thay đổi cường độ âm (Mạnh hay yếu) âm sắc số nhạc cụ, giọng hát [1] Giọng hát trẻ vang hơn, âm sắc ổn định tầm cữ giọng mở rộng quãng (Từ Đô đến Đô 2) Sự phối hợp tai nghe giọng hát tốt Các vận động trẻ độ tuổi hoàn thiện lứa tuổi trước đặc biệt khả vận động lớn Trẻ biết phối hợp động tác tay, chân, thân mình, biết múa bạn, múa với đội hình đơn giản, động tác trở nên phong phú Trẻ vận động theo nhạc cách nhịp nhàng, uyển chuyển, đơi có sáng tạo mức độ định Điều cho thấy trình giáo dục âm nhạc cần phải nắm đặc điểm lứa tuổi chung ý đặc điểm cá biệt cá nhân từ nâng cao chất lượng giáo dục trẻ cách hiệu nhất.[1] 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2021-2022 nhà trường phân công dạy lớp - tuổi A1 với tổng số trẻ lớp 34 cháu * Thuận lợi: - Giáo viên phải có khả âm nhạc, tích cực tìm tịi lựa chọn dân ca phù hợp vào hoạt động trẻ - Dân ca bậc học mầm non nhà trường quan tâm tạo điều kiện cho giáo viên trẻ tiếp cận với chương trình giáo dục, ngày hội, ngày lễ, hội thi…được sưu tầm nghiên cứu qua mạng Intenet, băng, đĩa… * Khó khăn: + Về sở vật chất: Phòng âm nhạc nhà trường: Trang thiết bị hạn chế phục vụ cho hoạt động dân ca như: thiếu trang phục, đĩa nhạc dân ca, dụng cụ âm nhạc đồ chơi âm nhạc ảnh hưởng đến trình dạy trẻ giảm hứng thú trẻ với dân ca + Về phía giáo viên: Việc nhớ tên hát dân ca, xuất sứ hát dân ca hạn chế Việc hát nhạc hát hay hát dân ca lại khó khăn + Về phía trẻ: Trẻ chưa biết hát dân ca, khơng biết tên hát dân ca cho dù dân ca phổ biến nơi sống Khơng thường xun nghe nhiều điệu dân ca địa phương dân ca vùng miền Một số trẻ nhút nhát, tự ti, sức khỏe hạn chế, ngại biểu diễn dân ca trước đám đông Khả hát biểu diễn dân ca không đồng Đa số không nhớ tên hát dân ca, vùng miền dân ca, khơng có ham thích biểu diễn hát dân ca, việc sử dụng nhạc cụ trang phục phù hợp với hát dân ca lại rõ Kết thực trạng: Bảng khảo sát trẻ đầu năm học 2021 - 2022 Tổng số trẻ lớp 34 cháu Kết khảo sát Nội Dung Tổng Đạt Chưa đạt Trẻ nhớ tên xuất sứ hát dân ca, nhận biết dân ca vùng miền số trẻ Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 34 22 65% 12 35% Trẻ ham thích nghe hát 34 25 74% 26% dân ca Sử dụng nhạc cụ trang 34 24 71% 10 29% phục phù hợp với dân ca Trẻ hưởng ứng tích cực vận 34 27 79% 21% động theo lời hát dân ca Từ bảng khảo sát ta nhận thấy tỷ lệ trẻ đạt 25/34 = 74%, tỷ lệ trẻ chưa đạt 9/34 = 26% Vậy để nâng cao chất lượng dạy hát dân ca, đưa dân ca đến với tâm hồn trẻ thơ đặc biệt trẻ - tuổi lớp A1, tơi tìm vận dụng giải pháp sau đây: 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ phương pháp dạy hát dân ca xây dựng kế hoạch đưa tác phẩm dân ca đến với trẻ cách khoa học Muốn chuyển tải nội dung khúc hát dân ca đến với trẻ, giáo viên phải thuộc hát, biết nhịp điệu hát, cao độ, trường độ…phong cách biểu diễn hát dân ca đó, thấy tình cảm thật ca khúc hay, đẹp mà tác giả muốn gửi gắm vào ca khúc Sau đó, truyền thụ, rèn luyện thể loại âm nhạc với trẻ hình thức hát, vỗ theo tiết tấu, biểu diễn phù hợp Như giáo viên thu hút ý trẻ Từ trẻ có ngẫu hứng, thích hát biểu diễn hát dân ca giống giáo Q trình giáo viên thể hiện, trẻ tiếp thu ca khúc cách trọn vẹn, hiểu nội dung hát, tích lũy thêm kiến thức, khiếu nghệ thuật, trẻ tiếp thu q trình giáo dục để biến thành kinh nghiệm vận dụng vào hoạt động tái tạo ca khúc Ví dụ: Khi dạy trẻ hát: “Lý ngựa ô”- Dân ca Nam Bộ (Chủ đề giới động vật) Cô hát với nhịp điệu vui vẻ, dí dỏm, bắt chước động tác ngựa phi để thu hút trẻ Hoặc hát cho trẻ nghe “Hoa thơm bướm lượn” - Dân ca Quan họ Bắc Ninh cô hát với nhịp điệu mượt mà, uyển chuyển, trầm bổng, nét mặt cô tươi cười, gần gũi để gây hứng thú cho trẻ Để xây dựng kế hoạch hoạt động âm nhạc theo đề tài hoạt động học, tơi kiên trì rèn luyện nhiều hình thức: Trước hết nghiên cứu tài liệu, tham gia học tập chuyên môn, dự đồng nghiệp học tập qua truyền thanh, truyền hình, qua ti vi, băng đài…Nắm phương pháp, hình thức tổ chức cho trẻ, ca khúc chuẩn bị dạy cho trẻ phải học thuộc, hát nhạc thể tình cảm hịa vào với ca khúc từ thực gây hứng thú, ngẫu hứng tham gia vào hoạt động dân ca cho trẻ trẻ muốn bắt chước, thể ca khúc khả Dựa vào kế hoạch xây dựng nhà trường ăn vào mức độ phát triển khả thực tế trẻ lớp tơi xây dựng kế hoạch giảng dạy phân loại theo khả cảm thụ âm nhạc trẻ, triển khai thực nhiệm vụ từ dễ đến khó.Tơi phải xem kĩ đề tài dạy chọn hình thức nào, hát gì, nội dung trọng tâm dạy hoạt động gì, đối tượng trẻ đa số biết hay chưa biết, đối tượng khả âm nhạc tốt, đối tượng nhút nhát, hoạt động cần nhấn mạnh điểm nào, xác định điểm khó, điểm dễ để chuẩn bị chu đáo, lựa chọn cách dạy phù hợp lên lớp Hình ảnh: Dân ca quan họ Bắc Ninh - Trao đổi kinh nghiệm với bạn đồng nghiệp phong cách sư phạm, nhẹ nhàng, mặc trang phục dân ca phù hợp Kết quả: Qua kiến thức học tập phương pháp dạy hát dân ca thân tơi có vốn kinh nghiệm phong phú loại hình dân ca dành cho trẻ mầm non 6 2.3.2 Nâng cao chất lượng hát dân ca cho trẻ hoạt động giáo dục âm nhạc Để tránh nhàm chán gó bó khn mẫu, cơng thức định hoạt động tơi tìm tịi hình thức sáng tạo khác nhằm hút trẻ vào với hoạt động dân ca: * Trong hoạt động học âm nhạc: Hoạt động học âm nhạc hoạt động việc tổ chức dạy âm nhạc cho trẻ Tại trẻ có khoảng thời gian tương đối thải mái để cảm thụ, trải nghiệm, thể thiện giai điệu hát dân ca Chính vậy, để học thoải mái khơng gị bó, vào cách sinh động tạo hứng thú giúp trẻ nhanh làm quen với hát đem lại hiệu cao: Ví dụ: Giờ dạy hát dân ca lớp A1 - tuổi chủ đề Quê hương - Đất nước - Bác Hồ Hình thức tổ chức: Chương trình giao lưu văn nghệ: “Đậm đà khúc hát dân ca” - Dân ca quan họ Bắc Ninh Hoạt động: Ổn định tổ chức, gây hứng thú: Khi bước vào hoạt động, giới thiệu hát hát cho trẻ nghe cho trẻ hát phương tiện nghe nhìn máy cát xét, đầu quay vi deo Tôi sử dụng hình thức hút như: Lời nói, văn vần, đọc thơ, kể chuyện dụng tranh ảnh, đồ vật có nội dung phù hợp để giới thiệu dẫn dắt vào nội dung hát Xem vi deo ca nhạc dân ca tuổi thơ với hình ảnh sinh động, hấp dẫn bạn trang lứa biểu diễn trẻ dễ dàng cảm nhận sắc thái tình cảm hát hát theo hát dân ca cách thích thú Ví dụ: Trong chủ đề động vật: Bài dân ca: Lý ngựa ô (Dân ca Nam Bộ) để gây hứng thú cho trẻ dùng rối ngựa để kể câu truyện ngắn, mô theo nội dung hát Hoạt động: Hát, biểu diễn dân ca quan họ bắc Ninh - Với hát có nội dung giáo dục tình cảm đạo đức, giáo viên đặt câu hỏi ngắn để trò chuyện với trẻ ý nghĩa nội dung hát, đồng thời lồng ghép giáo dục lễ giáo Ví dụ: Trong chủ đề Gia đình: Bài dân ca: Hát ru (Dân ca Bắc Bộ) Tôi đặt câu hỏi giáo dục trẻ: +Con có cảm nhận tình cảm mẹ dành cho qua hát ru con? + Con làm đáp lại tình cảm mẹ, người thân yêu dành cho mình? Qua câu hỏi mang tính giáo dục làm cho trẻ biết cách yêu thương thể tình yêu thương gia đình, người với người Hoặc thái độ hành vi văn minh với mn lồi dân ca khác giới vật, cối xung quanh trẻ - Trong hoạt động cô hát mẫu cho trẻ nghe có nhiều hình thức như: Hát có đệm đàn, hát có gõ đệm theo nhịp hát mõ, tre, trống lắc, xắc xơ 7 Cơ đánh đàn giai điệu hát cho trẻ nghe mặc trang phục múa minh họa hát Hoạt động: Nghe hát: Dân ca quan họ Bắc Ninh - Sử dụng phương tiện điện tử để tổ chức cho trẻ nghe nhạc dân ca không lời hịa tấu độc tấu Với hoạt động cần tìm hiểu nội dung nhạc để trang bị cho trẻ hiểu biết bản, giúp trẻ cảm nhận rõ ý nghĩa nghệ thuật tác phẩm - Dẫn dắt trẻ vào trò chơi âm nhạc: Vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mầm non Vì trị chơi âm nhạc hình thức tạo cho trẻ phát triển khiếu âm nhạc Khi tổ chức trị chơi âm nhạc thiết phải có yếu tố âm nhạc Cơ cần nghiên cứu trị chơi, cần hướng dẫn trẻ chơi luật chơi cách chơi, với trò chơi cần tập hợp nhóm trẻ chơi trước, sau động viên nhiều trẻ khác chơi Trẻ mầm non thích giống cơ, thần tượng trẻ, trước kích thích sáng tạo trẻ trẻ ln làm theo làm Do trước chuẩn bị dạy phải chuẩn bị sẵn sàng cho tất từ giọng hát, điệu múa, hay trị chơi tập luyện Có vậy, có đủ tự tin có sức hút lớn thể trước trẻ, vừa làm tốt phần dạy mình, vừa ý bao quát tình hình trẻ Cần trọng tới khơng gian phịng học cách bố trí đồ dùng 2.3.3 Tích hợp hoạt động hát dân ca cho trẻ lúc nơi Mong muốn đưa dân ca đến với trẻ mẫu giáo - tuổi lớp A1 hoạt động học tất hoạt động khác ngày trẻ linh hoạt lồng ghép dân ca thật nhẹ nhàng khéo léo giúp trẻ học dân ca mà chơi, chơi mà nhớ hát dân ca Hơn dạy trẻ lúc nơi lúc bắt trẻ hát, múa dân ca, dễ gây nhàm chán Do đó, người giáo viên cần phải linh hoạt áp dụng vào hoạt động ngày trẻ - Trong hoạt động học khác: Không cho trẻ gần với dân ca hoạt động học âm nhạc mà hoạt động học khác lồng ghép hát dân ca phù hợp với nội dung dạy: + Hoạt động tạo hình: Vẽ gà - Chủ đề giới động vật Sử dụng dân ca: Gà gáy - Dân ca Bắc Bộ để vào giới thiệu gà Hay xé dán đàn cá (Đề tài) - Chủ đề giới động vật Tôi sử dụng bài: Lý cá – Dân caNam Bộ để giới thiệu vào + Hoạt động khám phá xã hội: Giới thiệu miền núi - Chủ đề quê hương – đất nước – Bác Hồ Chọn hát: Inh lả - Dân ca Bắc Bộ để vào + Hoạt động văn học: Truyện: Cây khế - Chủ đề Thế giới thực vật Sử dụng hát: Lý khế - Dân ca Nam Bộ để giới thiệu với trẻ 8 -Trong hoạt động ngày: + Đón trẻ: Cho trẻ vào chơi góc âm nhạc, mở dân ca phù hợp chủ đề cho trẻ nghe + Giờ tập thể dục: Với tính chất vui nhộn giáo viên hồn tồn đưa số hát dân ca vào mục hát tập thể dục, trẻ vừa hát vừa tập tăng thêm hứng thú nhớ tên hát dân ca + Giờ hoạt động trời: Vào đầu ổn định trẻ việc cho trẻ hát, nghe hát dân ca liên quan đến chủ đề dạo chơi Ví dụ: Bài hát; Hoa thơm bướm lượn, gà gáy, úp khoai… + Hoạt động góc: Cho trẻ hát biểu diễn hát dân ca với nhạc cụ trang phục yêu thích phù hợp với nội dung + Hát cho trẻ nghe trước ngủ trưa:Hát cho trẻ nghe bài: Ru (Dân ca Nam Bộ) “Ru em”- Dân ca Xơ đăng.“Cò lả” - Dân ca đồng Bắc Bộ Để đưa trẻ vào giấc ngủ cách nhẹ nhàng êm + Hoạt động chiều: Một số buổi chiều tuần dành thời gian để ôn luyện số hát dân ca học hướng dẫn hát mới, cho trẻ tự hoạt động âm nhạc theo ý thích Đây thời gian cho trẻ củng cố lại kiến thức âm nhạc, góp phần hình thành kĩ âm nhạc hát, biểu diễn dân ca Cho trẻ tự hoạt động âm nhạc dân ca theo ý thích cịn hình thức hoạt động thể tính tích cực, sáng tạo trẻ Đặc biệt trẻ nhút nhát, thiếu tự tin cần có kế hoạch giúp đỡ trẻ qua hình thức tự hoạt động âm nhạc cách tế nhị, khéo léo - Trong hoạt động khác: Vào buổi đón, trả trẻ giáo viên thường xuyên trao đổi với phụ huynh khả hát, biểu diễn dân ca trẻ lớp, khuyến khích phụ huynh ủng hộ việc phát triển khiếu cá nhân trẻ Đồng thời đề nghị phụ huynh nhà thường xuyên cho trẻ hát, múa dân ca để trẻ mạnh dạn, tự tin củng cố lại kiến thức học Kết quả: Với biện pháp giúp cho trẻ tự tin hơn, hứng thú hơn, thích tham gia nhóm tham gia vào hoạt động hát dân ca tổ chức lớp hoạt động khác 2.3.4 Tạo môi trường trẻ tham gia hoạt động dân ca Mơi trường giáo dục có dân ca khiến trẻ hàng ngày thấy, biểu diễn, đồng hành với dân ca giáo viên cần tạo môi trường hátdân ca phong phú, đa dạng, thẩm mĩ * Môi trường lớp: - Giáo viên trẻ vẽ tranh, sưu tầm tranh ảnh từ họa báo, lịch…có nội dung hát dân ca để trang trí làm đồ dùng giảng dạy - Trang trí góc âm nhạc thật sinh động thay đổi chủ đề để thu hút với trẻ Góc âm nhạc nơi trẻ có điều kiện để trẻ thể khả âm nhạc Trẻ làm quen, ôn luyện, củng cố vận dụng, phát triển kĩ âm nhạc qua trò chơi, hoạt động phát triển khả sáng tạo trẻ Tại trẻ tự hát hay tự vận động theo nhạc dân ca, biểu diễn hay theo nhóm cách thích thú sáng tạo Hình ảnh: Xây dựng góc âm nhạc lớp - Tận dụng diện tích phịng học, phịng âm nhạc ý bố trí xếp học liệu, dụng cụ hợp lý đẹp mắt để tạo môi trường hứng thú, thoải mái cho việc trẻ học - Khi thực hoạt động âm nhạc dân ca trọng tâm vận động minh họa theo lời hát dân ca phịng âm nhạc thường có thiết bị như: Đàn ooc gan, song loan, quạt múa, gương soi…để trẻ hứng thú hoạt động Đồng thời trình thực trẻ nhìn vào gương điều chỉnh động tác Hình ảnh: Nhạc cụ phịng âm nhạc Ví dụ: Khi dạy trẻ hát dân ca: “Trống cơm”- Dân ca Đồng Bắc Bộ Chủ đề: Bản thân + Giáo viên trang trí xung quanh lớp loại trống, hình ảnh trống cơm máy vi tính, nhạc bài: Trống cơm + Ở góc chơi giáo viên chuẩn bị loại trống tự làm Khi kết thúc trẻ góc chơi vừa nghe hát vừa trang trí trống cơm từ trẻ củng cố tai nghe, hát theo bạn giúp trẻ thuộc lời nhanh hơn, hứng thú 10 Ví dụ: Khi dạy trẻ vận động bài: Lý ngựa ô - Dân ca Nam Bộ Chủ đề Thế giới Động vật.Tơi trang trí lớp theo chủ đề giới động vật, sưu tầm tranh ảnh lồi ngựa, mơ hình ngựa từ bìa caton cho trẻ * Mơi trường ngồi lớp: Hoạt động ngồi trời tiếp xúc với mơi trường tự nhiên môi trường xã hội quan trọng Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non tơi dạy có nhiều hình ảnh nghộ ngĩnh vật chim, cá, cua, ngựa hay hoa, khế, trúc vườn cổ tích trí phù hợp với trẻ mầm non Hàng ngày trẻ dạo chơi gợi ý cho trẻ hát hát có liên quan đến hình ảnh trẻ quan sát thấy như: Hình ảnh ếch - Hát Bắc kim thang (Dân ca Nam Bộ) Hình ảnh hoa bướm - Hát bài: Hoa thơm bướm lượn (Dân ca quan họ Bắc Ninh) Hoặc hình ảnh trúc - Hát Cây trúc xinh (Dân ca Quan Họ Bắc Ninh) Hình ảnh 4: Mơi trường ngồi lớp dễ dàng lồng ghép hoạt động dân ca Hay cịn nhiều hình ảnh khác mà nội dung gắn liền với hát dân ca thật hay vui nhộn trẻ thể cách hoàn toàn tự nhiên xuất phát từ cảm xúc thật bé đầy thú vị Kết quả: Sau tạo môi trường cho trẻ hoạt động thấy trẻ có thái độ tích cực, hứng thú tham gia vào hoạt động âm nhạc cách sôi nổi, tâp trung * Sử dụng đồ dùng trực quan dạy trẻ hát, vận động theo hát dân ca: - Để gây hứng thú hoạt động dạy hát dân ca đề xuất với Ban giám hiệu nhà trường đầu tư cho phòng âm nhạc đàn giúp giáo viên đệm đàn trực tiếp cho trẻ múa hát bồi dưỡng kiến thức cho thân đồng nghiệp; Mua số dụng cụ âm nhạc dân tộc như: Đàn bầu, sáo…… - Bên cạnh tơi giáo viên lớp tự làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho ý tưởng dạy hát dân ca từ nguyên vật liệu có sẵn sống hàng ngày Tuyên truyền đến bậc phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu: Len, vải vụn, vỏ chai nước ngọt, tre, gỗ… để giáo viên làm đồ dùng 11 Hình ảnh: Nhạc cụ tự làm trang phục trẻ biểu diễn dân ca - Với đôi bàn tay khéo léo, làm “Nhà thiết kế” tận dụng loại giấy nilon, giấy bọc quà, ống hút để tạo trang phục ngộ nghĩnh cho trẻ phù hợp với nội dung hát dân ca Ví dụ: Với hát: Hoa thơm bướm lượn - Dân ca Quan họ Bắc Ninh Tôi cắt khâu hai cánh bướm mỏng, dán kim sa nhiều màu sắc, làm mơ hình vườn hoa để bướm bay lượn Hoặc làm mũ cò, cánh trắng để múa minh họa cho hát dân ca quan họ “Cò lả” - Nhằm gây hứng thú cho trẻ muốn học hát dân ca giống chương trình biểu diễn văn nghệ tơi cắt, dán phơng trang trí với họa tiết minh họa - Làm đồ dùng sáng tạo phục vụ cho trò chơi âm nhạc như: Dùng giấy bìa uốn thành mũ chóp kín trang trí họa tiết ngộ nghĩnh để chơi trò chơi: Tai tinh Làm hoa, sản phẩm đặc trưng quê hương, vật vải vụn nhồi để làm “Quà tặng âm nhạc” - Mỗi tuần dành buổi chiều để làm đồ dùng âm nhạc, sưu tầm đồ chơi qua sách báo, tạp chí Tơi thường xuyên truy cập thông tin cách làm số đồ dùng, đồ chơi âm nhạc mầm non mạng internet Kết quả: Với môi trường âm nhạc, đồ dùng đồ chơi đầy tính dân ca 94% học sinh lớp tơi ngày thích thú tích cực hát hát dân ca 2.3.5 Rèn kĩ hát, biểu diễn hát dân ca cho trẻ Trẻ - tuổi xác định âm cao, thấp, to, nhỏ âm vực giọng chưa ổn định, trẻ ngắn, độ ngân câu hát chưa đủ nên chất lượng hát dân ca trẻ cịn hạn chế Đơi hát chưa chuẩn nhạc 12 cường độ, trường độ chí giai điệu lời ca, vận động chưa nhịp, phách, chưa mạnh dạn biểu diễn Đối với hát dân ca mới, gần gũi đến bên trẻ, kiên trì dạy trẻ hát câu, đoạn Với đoạn khó hát, tơi cho trẻ luyện tập riêng nhiều lần ghép thành Hướng dẫn trẻ cách lấy hơi, luyến láy, không để trẻ hát tự Tôi dạy trẻ kĩ thuật hát dân ca với yếu tố như: vang, nảy, mạnh, vui tươi - Luyện kĩ ca hát dân ca bao gồm: việc dạy trẻ thuộc hát hát nhạc, tập hình thức biểu diễn Có nhiều hình thức dạy trẻ thuộc lời hát dân ca: + Cho trẻ đọc lời hát theo câu sau hát theo nhạc Dạy trẻ hát theo câu vài lần ghép vào + Dạy trẻ hát theo cô liên tiếp câu, đoạn hát + Trẻ hát theo cô hát nhiều lần đến thuộc hát - Do cấu tạo dây quản trẻ mảnh ngắn, khả lấy yếu nên vào hát dễ hay khó, dài hay ngắn, mức độ biết trẻ từ chọn cách dạy phù hợp Với phần khó hát, cho trẻ luyện tập riêng ghép Khi trẻ thuộc, cô tiếp tục dạy trẻ hát thể tình cảm, sắc thái hát dân ca Cho trẻ tập hình thức biểu diễn như: Hát tốp ca, song ca, hát có lĩnh sướng, hát to, hát nhỏ, hát nhanh, hát chậm… - Dạy trẻ vận động theo nhạc: Cô không dạy theo cách áp đặt nặng nề mà cần phải tạo hứng thú, gợi cho trẻ hiểu ý nghĩa động tác, tác dụng hoạt động nghệ thuật từ cho trẻ luyện tập biểu diễn tình cảm Vì việc dạy kĩ vận động theo nhạc hát dân ca cần tiến hành vừa đảm bảo mang tính giáo dục, vừa tạo cho trẻ tác phong mạnh dạn, hồn nhiên - Trước hướng dẫn trẻ múa hình thức vận động minh họa thường biểu diễn cho trẻ xem số trẻ tập trước biểu diễn minh họa cho bạn xem nhằm tạo hứng thú cho trẻ - Có nhiều cách hướng dẫn trẻ động tác vận động theo nhạc hát dân ca, vào đặc điểm cụ thể lớp để chọn cách tổ chức hoạt động cho phù hợp Có thể chia động tác ứng với câu nhạc, lúc đầu hướng dẫn trẻ theo nhịp đếm, sau cho trẻ ghép vào câu nhạc, đoạn nhạc, cuối thực tổng thể Cũng cho trẻ thực chậm theo vài lần sau luyện tập lại chuẩn xác động tác - Đối với nhảy múa hay thực động tác minh họa thông qua hình thức trị chơi với động tác đơn giản lưu ý động viên trẻ tham gia số đơng tạo khơng khí vui tươi, sinh động.Tuy nhiên có số múa hay hình thức vận động phù hợp với cháu giới (nam nữ) khơng thiết phải luyện tập cho lớp theo động tác mà cần có động tác riêng cho namvà động tác riêng cho nữ sau thực phối hợp, đồng thời tạo cho vận động thêm sinh động 13 - Đối với múa dân ca với yêu cầu nghệ thuật cao, sau cho lớp tập, chọn số trẻ có khả thể tạo thành nhóm luyện tập riêng với trang phục đạo cụ để múa, biểu diễn ngày lễ, ngày hội Hình ảnh: Trẻ tập biểu diễn dân ca theo nhóm - Dạy trẻ gõ đệm theo nhịp, phách hát, việc cần chọn hát có nhịp, phách phát triển theo chu kì thuận lợi để dạy trẻ Khi thực làm mẫu, động tác phải rõ ràng, dứt khốt để trẻ gõ đệm theo Khi trẻ thực gõ đệm, tơi chọn dụng cụ gõ an tồn, có âm rõ, cho trẻ thực cá nhân tốp khoảng - trẻ Không nên cho lớp thực theo Khi dạy trẻ cô phân tích chậm tiếng gõ, cách gõ, để trẻ nhận biết kết hợp làm mẫu rõ ràng, mạch lạc Cho trẻ tập gõ chậm nhanh dần đến tốc độ bình thường + Ví dụ: Gõ đệm theo nhịp “Bắc Kim thang”- Dân ca nam Bộ gõ tiếng vào phách mạnh (Đầu nhịp) phách nhẹ nghỉ Bắc kim thang cà lang bí rợ (Gõ) (Nghỉ) (gõ ) (Nghỉ) (Gõ) (Nghỉ) (Gõ) + Ví dụ: Gõ theo lời ca “inh lả ơi” – Dân ca Thái gõ mối tiếng nốt nhạc tương ứng với lời hát Inh lả no òng ời (Gõ) (Gõ) (Gõ) (Gõ) (Gõ) (Gõ) 14 Hình ảnh: Rèn kĩ sử dụng nhạc cụ dân ca cho trẻ - Ngoài việc rèn cho trẻ có kĩ ca hát, kĩ vận động theo nhạc dân ca tơi cịn tổ chức cho trẻ nghe nhạc chơi trị chơi âm nhạc có yếu tố dân ca để hỗ trợ tốt hợn cho trẻ có khả cảm thụ âm nhạc tốt - Chú ý rèn luyện nề nếp, kích thích hứng thú cho trẻ Rèn cho trẻ số động tác múa nhún chân, cuộn tay nhịp nhàng theo lời hát Tác phong biểu diễn duyên dáng Tạo điều kiện cho trẻ tự thỏa thuận chọn cách vận động theo ý thích sáng tạo trẻ Khuyến khích động viên trẻ thực hoạt động sáng tạo khác * Sử dụng trò chơi rèn luyện kĩ ca hát, vận động theo nhạc dân ca cho trẻ: Tơi cịn chuẩn bị riêng trị chơi cho việc rèn luyện kĩ cho trẻ đảm bảo trọng theo hoạt động nhóm khả cá nhân theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Ví dụ: Giờ học hát dân ca: Cô cho trẻ chơi: “Hát theo tay cô đánh nhịp” Yêu cầu: Khi hai tay cô đánh nhịp rộng, trẻ hát to; Hai tay cô đánh nhịp hẹp, trẻ hát nhỏ lại - Ví dụ: Chơi hát nối tiếp Cơ đánh nhịp tay phía tổ tổ hát, đánh nhịp hai tay lớp hát Với dân ca: Đi cấy - Dân ca Thanh Hóa - Chủ đề: Nghề nghiệp Đội (Nữ) Đội (Nam) Lên chùa bẻ cành sen Thắp đèn ta chơi trăng thềm Ăn cơm đèn, cấy sáng trăng Chơi trăng ngồi thềm 15 Ba bốn có hẹn trăng Ấy lại cầu cho Có hẹn trăng (Cả hai đội) Cầu cho ấm, êm, êm lại êm Với trị chơi này, trẻ nhanh thuộc đội bạn hát, trẻ nghe hát nhiều lần, đồng thời phải chuẩn bị cho lượt hát - Ví dụ: Chơi: “Ai làm nhạc sĩ” Trong dạy trẻ hát vận động theo nhạc hát: Lý ngựa ô - Dân ca Nam Bộ Cô cho lớp thực bắt chước tiếng kêu ngựa theo lời ca theo nhịp hát theo yêu cầu cô Ai làm làm nhạc sĩ.Thơng qua trị chơi này, trẻ nắm nhịp phách hát từ vận động nhịp nhàng u cầu Với trò chơi trên, giáo viên linh hoạt sử dụng hoạt động, cho phù hợp, kết hợp với biện pháp truyền thống giúp học đạt hiệu cao Ngồi trị chơi trên, để kích thích sáng tạo trẻ, giáo viên động viên trẻ sử dụng phận thể (Đầu, hông, tay, chân) để thể vận động sáng tạo theo phách, nhịp, lời ca… - Ví dụ: Trị chơi: “Bắt chước” Trong q trình dạy trẻ học hát dân ca, giải pháp dạy trẻ thơng thường, giáo viên linh hoạt sử dụng trị chơi bắt chước (Đóng vai) để dạy trẻ hát, giúp trẻ hứng thú tham gia hoạt động Với cách làm này, trẻ dễ nhớ, tên hát, vùng miền, lời ca, nhanh thuộc hiểu lời ca sâu sắc Trị chơi đóng vai giải pháp sử dụng có hiệu trình dạy trẻ hát dân ca Trẻ vừa hát vừa diễn vai nhân vật: Gà trống, ngựa ô, sáo, cua, quạ, bướm hay thợ cấy, dân kéo chài… Ở chủ đề: Nghề nghiệp có bài: Lý kéo chài- Dân ca Nam Cô cho trẻ vừa hát vừa làm ngư dân kéo chài thực động tác bài: Đưa tay luân phiên kéo chài lưới đợt đợt, khuôn mặt vui tươi hồ hởi Chủ đề Động vật có dân ca: Gà gáy le te - Dân ca Cống Khao Cơ tiến hành tương tự, cho trẻ đóng vai làm động tác gà gáy, vỗ cánh… Kết quả: Với giải pháp rèn kĩ hát biểu diễn hát dân ca trang bị cho trẻ nhiều kĩ thục giúp trẻ hát dân ca giai điệu, nhịp, phách Có 98 % trẻ thể sắc thái, biểu cảm phù hợp với tính chất hát dân ca Ngồi ra, trẻ cịn nhớ tên hát, vùng miền dân ca Từ trẻ ham thích hát dân ca 2.3.6 Tổ chức hát dân ca ngày hội, ngày lễ Trong năm học trường mầm non, bé tham gia nhiều ngày hội ngày lễ có ý nghĩa khác như: Ngày khai giảng năm học, tết trung thu, Ngày hội cô giáo mẹ hiền, Ngày 8/3 ngày tổng kết năm học vui tết thiếu nhi Những ngày hội có ý nghĩa giáo dục lễ giáo, phát triển tình cảm quan hệ xã hội cho trẻ Đây hội tốt để tham mưu kế hoạch tổ chức 16 kịch nhà trường dành phần thời lượng chương trình văn nghệ cho tiết mục dân ca phù hợp với chủ đề ngày hội, ngày lễ Hình ảnh: Bé biểu diễn dân ca ngày hội ngày lễ Ví dụ: Trong ngày Khai giảng năm học có tiết mục dân ca: Lý dĩa bánh bị (Dân ca Nam Bộ) nói tình cảm người thầy người học sinh Trong ngày Tết trung thu có tiết mục dân ca: Đèn cù, trống cơm (Dân ca Đồng Bắc Bộ) hay Trèo lên quán dốc (Dân ca quan họ Bắc Ninh) Có ý nghĩa nói ngày tết trung thu, đồ chơi trung thu bé Với ngày hội 8/3 có dân ca: Hát ru (Dân ca đồng Bắc Bộ) Ru (Dân ca Nam Bộ) trị biểu diễn thật ý nghĩa khắc sâu vào tâm trí trẻ tình cảm người mẹ dành cho người Ngồi ngày hội ngày lễ trường tơi cịn trọng cho trẻ thưởng thức dân ca mang đậm tính chất vùng miền đặc biệt dân ca Thanh Hóa - nơi trẻ sinh lớn lên: * Bài: Đi cấy - Dân ca Thanh Hóa: Đối với người dân quê Thanh lớn lên mà không năm ba lần hát “Đi cấy” Nhưng với trẻ hệ mầm non giáo viên chưa áp dụng giải pháp giúp trẻ thích hát dân ca đặc biệt dân ca Thanh Hóa chắn dân ca: “Đi cấy” thực lạ trẻ 17 Vậy ta phải làm để khắc phục tồn này? Tôi thiết nghĩ chủ đề như: Nghề nghiệp, quê hương - Đất nước - Bác Hồ giáo viên cần cho trẻ nghe nhiều hát dân ca, giới thiệu miền quê Thanh Hóa, địa danh, làng nghề, sau giới thiệu điệu dân ca quê Thanh có tiếng: Đi cấy Cho trẻ nghe nhiều hình thức: Nghe giáo hát, nghe nghệ sĩ hát, xem vi deo Sau nâng cao cho trẻ nghe nhạc không lời dân ca “Đi cấy” Dạy trẻ hát hình thức: Hát lớp, hát theo tổ, nhóm, tăng cường hát cá nhân Chú ý sửa sai cho trẻ phần nhạc, lời, nhịp, phách Nâng cao cho trẻ hát nối tiếp, hát đối, hát theo hiệu lệnh… Sau lần hát hỏi lại tên hát, vùng miền dân ca, nội dung hát - Đặc biệt cho trẻ đặt lời cho dân ca: “Đi cấy” Với cách cuối chủ đề 98% trẻ nhớ tên hát, nhớ lời, hát biểu diễn hay dân ca “Đi cấy” vô tự hào miền q sống có nhiều địa danh đẹp lại có điệu dân ca hay đến Kết quả: Qua năm thực thân nhận thấy sau sử dụng biện pháp tổ chức hát dân ca ngày hội, ngày lễ 100% trẻ lớp tiếp xúc với điệu dân ca quê hương, trẻ yêu dân ca lại yêu thêm hay, đẹp quê hương đất nước 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, thân, đồng nghiệp, nhà trường: Sau tiến hành thực nghiệm trường mầm non Nga Liên thu kết sau: *Đối với hoạt động giáo dục: Sáng kiến phát huy tính tích cực việc học hát hát dân ca trẻ, trẻ yêu thích điệu dân ca, nhớ tên hát, điệu dân ca Biểu diễn hát dân ca thực tự tin hứng thú Kết thực trạng: Thể qua bảng khảo sát trẻ cuối năm 2022 Tổng số trẻ lớp 34 cháu Kết khảo sát Nội Dung Tổng Đạt Chưa đạt Trẻ nhớ tên xuất sứ hát dân ca, nhận biết dân ca vùng miền Trẻ ham thích nghe hát dân ca Sử dụng nhạc cụ trang phục phù hợp với dân ca Trẻ hưởng ứng tích cực vận động theo lời hát dân ca số trẻ Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 34 33 97% 3% 34 32 94% 6% 34 31 91% 9% 34 34 100% 0% 18 *Đối với thân: Có vốn kiến thức dày dặn loại hình dân ca, có hệ thống giải pháp phát huy tính tích cực việc dạy hát dân ca, đưa dân ca đến gần với trẻ tất hoạt động thường ngày Bên cạnh góp phần bảo tồn dân ca, lưu truyền dân ca qua hệ mầm non *Đối với đồng nghiệp: Khơi dậy lòng sáng tạo, ham học hỏi, trau dồi kiến thức, bồi dưỡng khiếu dân ca đến tất bạn đồng nghiệp với mục đích giáo dục hệ măng non có tâm hồn sáng, yêu quê hương đất nước qua điệu dân ca *Đối với nhà trường: Có thêm nhiều hoạt động tập thể vơ bổ ích, giúp trẻ biết cách giao tiếp, giao lưu, vui vẻ nâng cao tình đồn kết mơi trường trẻ sống Thực tốt sáng tạo, hiệu mục tiêu giáo dục năm học đề KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Âm nhạc nói chung dân ca nói riêng phương tiện giáo dục hiệu góp phần phát triển lực thẩm mĩ, trau dồi đạo đức, phát triển trí tuệ, thể chất, tạo sở cho việc hình thành phát triển toàn diện nhân cách trẻ - Nếu giáo viên mầm non áp dụng giải pháp cách phù hợp, linh hoạt, sáng tạo lực cảm thụ nghệ thuật dân ca cụ thể khả ca hát dân ca, vận động theo giai điệu dân ca ngày nâng cao Mặt khác, kiến thức giới xung quanh thơng qua hình tượng dân ca, xúc cảm thẩm mĩ trẻ trở nên phong phú Trẻ biết rung động trước đẹp, yêu đẹp để từ biết tạo đẹp - Như thực tốt hoạt động đưa dân ca đến với trẻ - tuổi lớp A1 nghĩa góp phần khơng nhỏ vào việc giáo dục hệ trẻ có nhân cách tốt từ thủa ấu thơ * Bài học kinh nghiệm: - Giáo viên phải nắm đặc điểm tâm sinh lý trẻ độ tuổi, đặc điểm phát triển cá nhân trẻ, không áp đặt kiến thức vào số đông trẻ, lôi trẻ vào hoạt động cô, tôn trọng phát triển trẻ - Các hoạt động dạy hát dân ca cần tổ chức nhiều hình thức phong phú, đồ dùng, trang thiết bị đa dạng hút ánh nhìn trẻ Trang phục phải tính chất vùng miền hát - Năng động, sáng tạo, linh hoạt dạy học, tìm hiểu tài liệu tự học tự nâng cao kiến thức kĩ - Sáng tạo cách làm đồ dùng dạy học đồ chơi trò chơi âm nhạc 3.2.Kiến nghị - Với Phòng Giáo dục Đào tạo: + Mở lớp bồi dưỡng cho giáo viên kĩ sử dụng đàn, kĩ hát dân ca, kĩ vận động theo nhạc + Tổ chức chuyên đề dân ca cho giáo viên có hội học tập trau dồi kiến thức cho thân 19 + Tổ chức hội thi dân ca cho trẻ -Với nhà trường: + Tăng cường mở lớp tập huấn nâng cao kiến thức dân ca Tổ chức dạy chuyên đề dân ca + Tổ chức thi viết sáng kiến kinh nghiệm dân ca + Tổ chức tuyên truyền với bậc phụ huynh nhiều hình thức để nâng cao nhận thức bậc phụ huynh ý nghĩa dân ca với trẻ, coi trọng phát triển khiếu cá nhân cho trẻ Trên sáng kiến kinh nghiệm “Một sô giải pháp đưa dân ca đến với trẻ mẫu giáo - tuổi lớp A1 trường mầm non Nga Liên”, thân mong góp ý cấp để sáng kiến thêm hoàn thiện áp dụng rộng rãi nghành giáo dục Tỉnh nhà Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Nga Liên, ngày tháng 04 năm 2022 ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung Người làm skkn Phạm Thị Vân 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp Viện chiến lược chương trình giáo dục- Trung tâm nghiên cứu chiến lược phát triển chương trình giáo dục Nhà xuất giáo dục Tháng 9/2008 Vai trò giáo dục âm nhạc trẻ mầm non Theo Nông Thị Lịch - vhnttphcm.edu.vn (Nguồn internet) 21 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Phạm Thị Vân Chức vụ đơn vị công tác: Giáo Viên, Trường mầm non Nga Liên TT Tên đề tài SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi làm quen với văn học Một số biện pháp nâng cao chất lượng làm quen chữ cho trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi trường Mầm non Một số biện pháp nâng cao chất lượng giúp Mẫu giáo - chơi trò chơi xây dựng trường Mầm non Nga Liên Một số giải pháp cho trẻ tuổi cho trẻ hoạt động khám phá khoa học Trường Mầm Non Nga Liên Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Hội đồng khoa học, nghành giáo dục Huyện nga sơn Hội đồng khoa học nghành giáo dục Tỉnh Thanh Hóa Hội đồng khoa học, nghành giáo dục huyện nga sơn Đạt loại C cấp huyện Năm học 2012-2013 Đạt loại A cấp huyện Loại C cấp tỉnh Năm học 2014-2015 Đạt loại B cấp huyện Năm học 2017-2018 Hội đồng khoa học, nghành giáo dục Huyện nga sơn Đạt loại A cấp huyện Năm học 2020-2021 ... chữ cho trẻ Mẫu giáo 5- 6 tuổi trường Mầm non Một số biện pháp nâng cao chất lượng giúp Mẫu giáo - chơi trò chơi xây dựng trường Mầm non Nga Liên Một số giải pháp cho trẻ tuổi cho trẻ hoạt động... tác: Giáo Viên, Trường mầm non Nga Liên TT Tên đề tài SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi làm quen với văn học Một số biện pháp nâng cao chất lượng làm quen chữ cho trẻ. .. nhà trường chưa có kinh nghiệm để giải khắc phục Bản thân thấy tính cấp thiết vấn đề nên chọn cho đề tài: ? ?Một số giải pháp đưa dân ca đến với trẻ mẫu giáo - tuổi lớp A1 trường mầm non Nga Liên? ??

Ngày đăng: 09/06/2022, 20:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w