Một số biện pháp nâng cao chất lượng giúp trẻ từ 5 6 tuổi làm quen với tác phẩm văn học theo hướng lấy trẻ làm trung tâm

28 4 0
Một số biện pháp nâng cao chất lượng giúp trẻ từ 5 6 tuổi làm quen với tác phẩm văn học theo hướng lấy trẻ làm trung tâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 2 3 Đối tượng, phạm vi, thời gian thực hiện đề tài 2 1 Đối tượng 2 2 Phạm vi thực hiện 2 3 Thời gian thực hiện đề tài 2 4 Phương phá. MỤC LỤCPHẦN I. MỞ ĐẦU11. Lý do chọn đề tài12. Mục đích nghiên cứu23. Đối tượng, phạm vi, thời gian thực hiện đề tài21. Đối tượng22. Phạm vi thực hiện23. Thời gian thực hiện đề tài24. Phương pháp nghiên cứu25. Cấu trúc của đề tài2PHẦN II. NỘI DUNG3CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN31.1.Thế nào là lấy trẻ làm trung tâm31.1.1.Khái niệm31.1.2.Những yêu cầu cơ bản41.1.3.Tầm quan trọng của giáo dục lấy trẻ làm trung tâm51.2. Cơ sở lý luận51.3. Cơ sở thực tiễn61.3.1 Thuận lợi61.3.2. Khó khăn61.3.3. Khảo sát thực tế7CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRẺ 56 TUỔI81. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của giáo viên về sự cần thiết giúp trẻ hiểu nghĩa của từ trong hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học82. Biện pháp 2: Làm đồ dùng đồ chơi tự tạo phục vụ hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học93. Biện pháp 3: Tổ chức các hình thức tổ chức dạy trẻ LQTPVH114. Biện pháp 4: Phối hợp với phụ huynh22CHƯƠNG III: KẾT QUẢ23PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ251. Kết luận252. Kiến nghị26 PHẦN I. MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiXuất phát từ mục tiêu của giáo dục mầm non là góp phần vào việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài tương lai cho đất nước. Nhận thức được tầm quan trọng của việc giảng dạy và chăm sóc giáo dục cho trẻ ở trường mầm non là một việc làm cần thiết. Và một trong những môn học của ngành thì môn làm quen văn học thuộc lĩnh vực phát triển ngôn ngữ là một trong những môn học quan trọng nhất đối với trẻ. Bởi thông qua những tác phẩm văn học trẻ sẽ phát triển hơn về trí tuệ, ngôn ngữ và đặc biệt là nhân cách con người trẻ, bên cạnh đó nó đem lại cho trẻ những hiểu biết đầu tiên về cuộc sống xung quanh, biết hướng tới cái đẹp của nghệ thuật, cái thiện trong cuộc sống và xa lánh cái xấu cái ác, trẻ biết yêu thiên nhiên đất nước con người. Vậy làm thế nào để có thể truyền thụ kiến thức cho trẻ một cách nhẹ nhàng thoải mái hấp dẫn trẻ mà lại đạt được kết quả chất lượng cao nhất. Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở mẫu giáo, đặc biệt là tuổi mẫu giáo lớn, giúp trẻ hiểu nội dung câu chuyện, giúp trẻ biết rung động, yêu thích, hào hứng với các hoạt động văn học nghệ thuật, thích đọc thơ, kể chuyện. Tuy nhiên thực tế hiện nay việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với văn học còn gặp nhiều khó khăn: giáo viên chưa xây dựng được kế hoạch lựa chọn tác phẩm phù hợp với lứa tuổi trẻ, chưa nghiên cứu kỹ tác phẩm trước khi dạy, hình thức tổ chức dạy trẻ LQTPVH còn nghèo nàn chưa hấp dẫn, đồ dùng phục vụ cho môn văn học còn ít. Xuất phát từ tầm quan trọng của việc cho trẻ làm quen với văn học nên tôi đã lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giúp trẻ từ 56 tuổi làm quen với tác phẩm văn học theo hướng lấy trẻ làm trung tâm” Khi đưa vào áp dụng đã có kết quả tốt, bản thân tôi mong muốn trước hết là lắng nghe, tham khảo ý kiến của đồng nghiệp nhằm trau rồi khả năng chuyên môn của mình. Sau đó muốn giúp các bạn đồng nghiệp của trường linh hoạt và sáng tạo hơn khi cho trẻ làm quen với văn học. Thông qua bài viết này tôi muốn:Thúc đẩy hơn nữa chất lượng giáo dục trẻ nói chung và chất lượng tổ chức hoạt động LQTPVH nói riêng. Mặt khác còn giúp giáo viên có thêm nhiều biện pháp giúp nâng cao chất lượng hoạt động LQTPVH loại tiết đa số trẻ chưa biết cho trẻ 56 tuổi.2. Mục đích nghiên cứu Chúng tôi ngiên cứu đề tài nhằm mục đích làm rõ cơ sở lí luận và một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo nhỡ 56 tuổi làm quen với các tác phẩm văn học với loại tiết đa số trẻ chưa biết. Đồng thời đánh giá thực trạng của việc giảng dạy bộ môn văn học ở lớp mẫu giáo 5 – 6 tuổi trường mầm non và đề xuất những kiến nghị và giải pháp thực hiện nhằm nâng cao chất lượng dạy học đạt kết quả tốt nhất.3. Đối tượng, phạm vi, thời gian thực hiện đề tài 1. Đối tượng Nghiên cứu trên 35 trẻ lớp mẫu giáo nhỡ 2. Phạm vi thực hiện Áp dụng ở lớp mẫu giáo nhỡ 3. Thời gian thực hiện đề tài Từ tháng 92018 đến tháng 320194. Phương pháp nghiên cứu+ Phương pháp dùng lời.+ Phương pháp trực quan. + Phương pháp thực hành.5. Cấu trúc của đề tài PHẦN II. NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN1.1.Thế nào là lấy trẻ làm trung tâm1.1.1.Khái niệmHiện nay, ở mỗi con người đều có sự khác biệt về: Điều kiện sống, hoàn cảnh, thể chất, năng lực, … ngay cả trẻ em cũng vậy.Mỗi trẻ đều có một sự khác biệt về hoàn cảnh, môi trường sống, điều kiện gia đình và học tập, … Chính vì thế, mỗi trẻ em là một cá thể riêng biệt khác nhau về thể chất, mối quan hệ xã hội, trí tuệ, tình cảm, tâm lý, … Điều này đồng nghĩa với việc từng trẻ sẽ có hứng thú, cách học và trình độ học tập khác nhau.Chính vì thế, người lớn cần chú ý những điều xảy ra trong suốt thời thơ ấu của trẻ. Vì nó có thể ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến tương lai của trẻ. Những trải nghiệm đầu đời của trẻ cần phải phù hợp với mức độ phát triển. Đồng thời phải xây dựng dựa trên những cơ sở mà trẻ đã được biết và có thể thực hiện được. Chính vì vậy, chúng ta phải cẩn trọng, không được dạy những gì quá khó đối với trẻ.Vậy giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là gì?“Mỗi đứa trẻ là một cá thể riêng biệt” và “mỗi đứa trẻ đều có cơ hội được học bằng nhiều cách khác nhau”, các giáo viên mầm non hiện nay đã tiếp cận phương pháp “lấy trẻ làm trung tâm”, giúp trẻ hứng thú với học tập và phát triển thế mạnh của mỗi trẻ:– Dựa trên những nhu cầu, khả năng, thế mạnh và hứng thú của từng trẻ. Tuy nhiên, bạn phải tin tưởng vào chúng và hy vọng chúng có thể đạt được những thành công, tiến bộ.– Tạo những cơ hội học cho trẻ bằng những cách khác nhau và cả hoạt động vui chơi.– Phản ánh sự phát triển của từng trẻ và xây dựng trên tất cả những gì mà trẻ đã được biết và có thể thực hiện được1.1.2.Những yêu cầu cơ bản– Cần tạo cho trẻ những hứng thú, thế mạnh, khả năng, nhu cầu của từng trẻ. Đồng thời người lớn đều phải tạo cho bé cơ hội được hiểu, được đánh giá đúng và cần được tôn trọng.– Luôn hướng đến cho mỗi đứa trẻ một cơ hội tốt nhất để có thể thành công.– Mỗi đứa trẻ đều có cơ hội học khác nhau, đặc biệt là thông qua việc vui chơi.– Các giáo viên cần dựa trên những khả năng, nhu cầu, hứng thú và thế mạnh của trẻ. Từ đó có thể xây dựng các kế hoạch giáo dục phù hợp với từng đứa trẻ.– Cần đặt niềm tin vào những đứa trẻ và tin rằng mọi trẻ đều có thể tiến bộ và thành công.– Có nhiều phương pháp để dạy học có hiệu quả cho trẻ. Trong đó, phương pháp được áp dụng nhiều nhất là các hoạt động vui chơi. Vì vui chơi sẽ làm cho trẻ có thể khám phá, tưởng tượng, sáng tạo, và tương tác với bạn bè…– Xây dựng các kế hoạch dựa trên những gì mà trẻ đã được biết và có thể làm được. Các kế hoạch giáo dục trẻ phải phản ánh được từng mức độ phát triển của mỗi đứa trẻ.

MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi, thời gian thực đề tài Đối tượng 2 Phạm vi thực Thời gian thực đề tài Phương pháp nghiên cứu .2 Cấu trúc đề tài .2 PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 Thế lấy trẻ làm trung tâm 1.1.1 Khái niệm .3 1.1.2 Những yêu cầu 1.1.3 Tầm quan trọng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 1.2 Cơ sở lý luận 1.3 Cơ sở thực tiễn 1.3.1 Thuận lợi 1.3.2 Khó khăn 1.3.3 Khảo sát thực tế CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRẺ 5-6 TUỔI Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức giáo viên cần thiết g*iúp trẻ hiểu nghĩa từ hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học Biện pháp 2: Làm đồ dùng đồ chơi tự tạo phục vụ hoạt động* cho trẻ làm quen tác phẩm văn học .9 Biện pháp 3: Tổ chức hình thức tổ chức dạy trẻ LQTPVH 11 Biện pháp 4: Phối hợp với phụ huynh .22 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ 23 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 25 Kết luận .25 Kiến nghị 26 PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xuất phát từ mục tiêu giáo dục mầm non góp phần vào việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài tương lai cho đất nước Nhận thức tầm quan trọng việc giảng dạy chăm sóc giáo dục cho trẻ trường mầm non việc làm cần thiết Và mơn học ngành mơn làm quen văn học thuộc lĩnh vực phát triển ngôn ngữ môn học quan trọng trẻ Bởi thông qua tác phẩm văn học trẻ phát triển trí tuệ, ngơn ngữ đặc biệt nhân cách người trẻ, bên cạnh đem lại cho trẻ hiểu biết sống xung quanh, biết hướng tới đẹp nghệ thuật, thiện sống xa lánh xấu ác, trẻ biết yêu thiên nhiên đất nước người Vậy làm để truyền thụ kiến thức cho trẻ cách nhẹ nhàng thoải mái hấp dẫn trẻ mà lại đạt kết chất lượng cao Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học mẫu giáo, đặc biệt tuổi mẫu giáo lớn, giúp trẻ hiểu nội dung câu chuyện, giúp trẻ biết rung động, yêu thích, hào hứng với hoạt động văn học nghệ thuật, thích đọc thơ, kể chuyện Tuy nhiên thực tế việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với văn học cịn gặp nhiều khó khăn: giáo viên chưa xây dựng kế hoạch lựa chọn tác phẩm phù hợp với lứa tuổi trẻ, chưa nghiên cứu kỹ tác phẩm trước dạy, hình thức tổ chức dạy trẻ LQTPVH nghèo nàn chưa hấp dẫn, đồ dùng phục vụ cho mơn văn học cịn Xuất phát từ tầm quan trọng việc cho trẻ làm quen với văn học nên lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giúp trẻ từ 5-6 tuổi làm quen với tác phẩm văn học theo hướng lấy trẻ làm trung tâm” Khi đưa vào áp dụng có kết tốt, thân tơi mong muốn trước hết lắng nghe, tham khảo ý kiến đồng nghiệp nhằm trau khả chuyên môn Sau muốn giúp bạn đồng nghiệp trường linh hoạt sáng tạo cho trẻ làm quen với văn học Thông qua viết muốn:Thúc đẩy chất lượng giáo dục trẻ nói chung chất lượng tổ chức hoạt động LQTPVH nói riêng Mặt khác cịn giúp giáo viên có thêm nhiều biện pháp giúp nâng cao chất lượng hoạt động LQTPVH loại tiết đa số trẻ chưa biết cho trẻ 5-6 tuổi Mục đích nghiên cứu Chúng tơi ngiên cứu đề tài nhằm mục đích làm rõ sở lí luận số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo nhỡ 5-6 tuổi làm quen với tác phẩm văn học với loại tiết đa số trẻ chưa biết Đồng thời đánh giá thực trạng việc giảng dạy môn văn học lớp mẫu giáo – tuổi trường mầm non đề xuất kiến nghị giải pháp thực nhằm nâng cao chất lượng dạy học đạt kết tốt Đối tượng, phạm vi, thời gian thực đề tài Đối tượng Nghiên cứu 35 trẻ lớp mẫu giáo nhỡ Phạm vi thực Áp dụng lớp mẫu giáo nhỡ Thời gian thực đề tài Từ tháng 9/2018 đến tháng 3/2019 Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp dùng lời + Phương pháp trực quan + Phương pháp thực hành Cấu trúc đề tài PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 Thế lấy trẻ làm trung tâm 1.1.1 Khái niệm Hiện nay, người có khác biệt về: Điều kiện sống, hoàn cảnh, thể chất, lực, … trẻ em Mỗi trẻ có khác biệt hồn cảnh, mơi trường sống, điều kiện gia đình học tập, … Chính thế, trẻ em cá thể riêng biệt khác thể chất, mối quan hệ xã hội, trí tuệ, tình cảm, tâm lý, … Điều đồng nghĩa với việc trẻ có hứng thú, cách học trình độ học tập khác Chính thế, người lớn cần ý điều xảy suốt thời thơ ấu trẻ Vì ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến tương lai trẻ Những trải nghiệm đầu đời trẻ cần phải phù hợp với mức độ phát triển Đồng thời phải xây dựng dựa sở mà trẻ biết thực Chính vậy, phải cẩn trọng, khơng dạy q khó trẻ Vậy giáo dục lấy trẻ làm trung tâm gì? “Mỗi đứa trẻ cá thể riêng biệt” “mỗi đứa trẻ có hội học nhiều cách khác nhau”, giáo viên mầm non tiếp cận phương pháp “lấy trẻ làm trung tâm”, giúp trẻ hứng thú với học tập phát triển mạnh trẻ: – Dựa nhu cầu, khả năng, mạnh hứng thú trẻ Tuy nhiên, bạn phải tin tưởng vào chúng hy vọng chúng đạt thành cơng, tiến – Tạo hội học cho trẻ cách khác hoạt động vui chơi – Phản ánh phát triển trẻ xây dựng tất mà trẻ biết thực 1.1.2 Những yêu cầu – Cần tạo cho trẻ hứng thú, mạnh, khả năng, nhu cầu trẻ Đồng thời người lớn phải tạo cho bé hội hiểu, đánh giá cần tôn trọng – Luôn hướng đến cho đứa trẻ hội tốt để thành cơng – Mỗi đứa trẻ có hội học khác nhau, đặc biệt thông qua việc vui chơi – Các giáo viên cần dựa khả năng, nhu cầu, hứng thú mạnh trẻ Từ xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với đứa trẻ – Cần đặt niềm tin vào đứa trẻ tin trẻ tiến thành cơng – Có nhiều phương pháp để dạy học có hiệu cho trẻ Trong đó, phương pháp áp dụng nhiều hoạt động vui chơi Vì vui chơi làm cho trẻ khám phá, tưởng tượng, sáng tạo, tương tác với bạn bè… – Xây dựng kế hoạch dựa mà trẻ biết làm Các kế hoạch giáo dục trẻ phải phản ánh mức độ phát triển đứa trẻ 1.1.3 Tầm quan trọng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Hiện nay, phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm áp dụng vào chương trình giáo dục mầm non nước Đặc biệt, phương pháp áp dụng nhiều thành phố lớn Phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm làm cho nhiều phụ huynh thấy ưu điểm mà mang lại con Đây phương pháp lấy trẻ làm trung tâm phát triển dần tạo nên móng vững Những tảng đầu đời quan trọng để nâng bước chân trẻ vững bước vào đời Ngoài ra, nhiều phụ huynh đánh giá phương pháp giáo dục mang nhiều giá trị nhân văn giá trị tinh thần vô to lớn 1.2 Cơ sở lý luận Văn học môn quan trọng trẻ mầm non, phương tiện phát triển ngôn ngữ cho trẻ có đủ vốn từ để nói lưu lốt, biết cách diễn đạt, sử dụng từ lúc, chỗ, mà việc dạy trẻ làm quen với từ ngữ nghệ thuật từ tượng hình, từ tượng giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, óc quan sát, khả tư độc lập suy nghĩ Thông qua nội dung tác phẩm giáo dục trẻ lòng nhân ái, biết yêu quý người hiền lành, biết ơn kính u ơng bà, bố mẹ, anh chị em, bạn bè, biết nhường nhịn em nhỏ Cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học qua việc đọc kể diễn cảm cô giáo Hoạt động nhằm dẫn dắt, hướng trẻ cảm nhận giá trị nội dung nghệ thuật phong phú tác phẩm, khơi gợi trẻ rung động, hứng thú văn học, có ấn tượng hình tượng nghệ thuật, hay, đẹp tác phẩm thể cảm nhận qua hoạt động mang tính văn học, nghệ thuật Trong tác phẩm văn học, giới sống thực bao gồm thiên nhiên, xã hội, người diễn tả, biểu đạt, truyền đạt hình thức đa dạng, độc đáo Văn học nói giới loài vật, cỏ cây, hoa lá, tượng thiên nhiên, vũ trụ mà trẻ nhìn thấy được, nói gần gũi mơi trường sống trẻ làng q, cánh đồng, dịng sơng, phiên chợ, lớp học, khu phố Qua tác phẩm văn học trẻ bắt đầu nhận xã hội mối quan hệ, tình cảm gia đình, tình bạn, văn học đề cập đến lực lượng siêu nhiên thần linh, ông bụt, cô tiên, phù thủy, phép màu tồn đọng tiềm thức dân tộc Đây đối tượng miêu tả văn học làm nên phong phú, hấp dẫn đời sống tinh thần Nhờ nghe, tiếp xúc với thể loại văn học, có hiểu biết sơ đẳng văn học trẻ có khả mơ tả sống xung quanh phong phú, hấp dẫn dạng thức khác Bước đầu trẻ nhận biết khác nội dung hình thức thể loại thơ, truyện 1.3 Cơ sở thực tiễn 1.3.1 Thuận lợi - Ban giám hiệu nhà trường quan tâm, giúp đỡ sở vật chất, thời gian để giáo viên nhà trường tham gia học tập bồi dưỡng chuyên môn - Tổ chức buổi bồi dưỡng chuyên môn trường: kiến tập chuyên đề LQTPVH, buổi sinh hoạt chuyên môn - Lớp học trang bị sở vật chất như: máy vi tính, đàn tranh truyện - Giáo viên có tinh thần nhiệt huyết, ln tìm tịi học hỏi có tinh thần trách nhiệm 1.3.2 Khó khăn - Trẻ chưa hứng thú, chưa mạnh dạn phát biểu chưa nói lên cảm nhận hiểu biết nghe kể chuyện, đọc thơ - Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động LQTPVH cịn ít, chưa phong phú, đa dạng - Giáo viên cịn gặp khó khăn việc xây dựng kế hoạch, tổ chức hình thức dạy học thu hút trẻ, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy hạn chế 1.3.3 Khảo sát thực tế Qua khảo sát, nhận thấy hầu hết giáo viên mầm non địa bàn có nhận thức đắn mức độ cần thiết phải giúp trẻ 5-6 tuổi hiểu nghĩa từ hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học Bên cạnh giáo viên đánh giá vai trò việc giúp trẻ 5-6 tuổi hiểu nghĩa từ hoạt động phát triển trẻ Tuy vậy, thấy, số giáo viên chưa thực trọng đến vấn đề giúp trẻ hiểu nghĩa từ khó tác phẩm văn học Điều thể qua giáo án tiến trình tổ chức hoạt động mà cô thực Số lượng giáo án xác định mục đích yêu cầu giúp trẻ hiểu nghĩa từ khó chiếm 50% Nhiều giáo án xác định nội dung giúp trẻ hiểu nghĩa từ khó tác phẩm phần Mục đích u cầu phần Tiến trình hoạt động hồn tồn khơng dự kiến biện pháp thực hiện; GV giải thích nghĩa từ khó tác phẩm văn học cho trẻ (hoặc có giải thích qua loa, chiếu lệ dài dịng, khó hiểu, khơng xác) Ngun nhân thực trạng Khi tìm hiểu khó khăn gặp phải trình giúp trẻ 5-6 tuổi hiểu nghĩa từ hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học, giáo viên mầm non có chung ý kiến, là: khả ngơn ngữ vốn kinh nghiệm trẻ cịn hạn chế khơng đồng đều, từ khó tác phẩm văn học thường trừu tượng, khó giải thích mà thời gian dành cho hoạt động cho trẻ 5-6 tuổi làm quen tác phẩm văn học hạn chế (30-35 phút), tập trung vào vấn đề giúp trẻ hiểu nghĩa từ khó ảnh hưởng đến nội dung chung tiết học; đồ dùng trực quan chưa phong phú, số trẻ lớp q đơng Bên cạnh đó, nhiều giáo viên mầm non chưa thực quan tâm, trọng đến vấn đề giúp trẻ hiểu nghĩa từ hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học Mặt khác, lực cảm thụ tác phẩm văn học vốn hiểu biết ngữ nghĩa tiếng Việt họ cịn hạn chế, ảnh hưởng đến q trình đề phương pháp, biện pháp phù hợp để giúp trẻ 5-6 tuổi hiểu nghĩa từ hoạt động Từ thực trạng trên, đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu vấn đề giúp trẻ 5-6 tuổi hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học CHƯƠNG II: BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRẺ 5-6 TUỔI 2.1 Nâng cao nhận thức giáo viên cần thiết g iúp trẻ hiểu nghĩa * từ hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học * Mục tiêu biện pháp - G iúp g iáo viên đánh g iá tầm quan trọng vấn đề g iúp trẻ 5-6 * * * * * tuổi hiểu ng hĩa từ hoạt động - G iúp g iáo viên có ý thức tốt thực * * * * * ng hiêm túc vấn đề g iúp trẻ 5-6 tuổi hiểu ng hĩa từ hoạt động * * * * * 2.3 Tổ chức hình thức tổ chức dạy trẻ LQTPVH * Nắm vững thủ thuật đọc, kể diễn cảm * - Nắm vững điệu tác phẩm: * Xác định điệu lúc trình bày tác phẩm quan trọng Nếu xác định nhầm điệu dẫn đến trình bày sai lạc chủ * * đề tư tưởng tác phẩm khơng g iúp trẻ hiểu nội dung tác * * * * * phẩm làm hiệu HĐ LQTPVH khơng đạt hiệu cao * * Muốn tìm điệu tác phẩm, phải đọc kĩ để nắm chủ đề tư tưởng , nội dung ng hệ thuật tác phẩm, để sở xác định * * * âm trình bày cho phù hợp Ví dụ kể chuyện “Chú vịt xám”, chủ đề phê phán vịt xám không lời mẹ, kể với điệu êm nhẹ Còn với câu * * * chuyện kể Bác Hồ, sử dụng điệu trang trọng để thể lịng kính * * * * yêu, ng ưỡng mộ trước phẩm chất đạo đức g iản dị vĩ đại Bác * * * * Hồ- vị cha g ià dân tộc * Ng oài ra, với thơ miêu tả thiên nhiên viết với * * điệu vui tươi, náo nhiệt( Bài thơ”Kể cho bé ng he”- Trần Đăng Khoa; “Trẻ vui * trẻ cười”- Võ Quảng ” * * - Nắm vững ng ữ điệu tác phẩm: * * Ng ữ điệu g iọng đóng vai trị quan trọng việc trình bày tác phẩm * * * * * * nhờ có ng ữ điệu cô g iúp trẻ hiểu ý ng hĩa tác phẩm, biết * * * * cá tính, tâm trạng , hành vi nhân vật, thơng qua mà g iáo dục trẻ lịng * * * * yêu, g hét với loại nhân vật * * Muốn cho sắc thái ng ữ điệu phong phú, sử dụng yếu tố : * * * cường độ g iọng , ng hơi, lên g iọng , xuống g iọng âm sắc chất * * * * * * * * * g iọng * * Đối với tác phẩm thơ, cần xem xét loại thơ g ì để chọn g iọng đọc * * * cho thích hợp Với thơ vui, dí dỏm phải đọc với ng ữ điệu hóm * * hỉnh Ví dụ thơ “Ơng mặt trời” đọc với ng ữ điệu hóm hỉnh hợp * * Đối với chuyện kể, phải dựa vào nội dung phản ánh truyện, hệ * thống nhân vật, ng ôn ng ữ nhân vật để định ng ữ điệu tương ứng * * * * * * Ví dụ, kể chuyện “Dê nhanh trí”, tơi ý đến tính cách, đặc điểm nhân vật để xác định ng ữ điệu cho Trong truyện dê * * * * mẹ chó sói nói câu “Con chó sói ác, đuổi cổ đi” với dê * Khi kể chuyện, cô dùng ng ữ điệu để kể với trẻ * * * * * dê mẹ nói, chó sói nói, mà thân phải g iúp trẻ biết chó sói * nói câu với g iọng nào? Dê mẹ nói sao? Dê mẹ hiền lành, dịu * * dàng , g iọng nói , ng ữ điệu, âm sắc g iọng cô phải thể * * * * * * * điều Sói ác, g ian ng oan, xảo quyệt lừa đảo, g iọng sói ồm * * * * * ồm Cô phải thể g ian xảo g iọng nói sói: * * * * * sói vừa cố bắt chước cho g iống g iọng dê mẹ vừa không g iấu vẻ g ian * * * * * * * ng oan, xảo quyệt, g iọng nói cần bộc lộ tính cách * * * - Tư thế, cử chỉ, nét mặt: Bên cạnh trọng đến g iọng kể, tơi cịn ý thể nét mặt, cử * * * chỉ, tư phù hợp với diễn biến câu chuyên thu hút ý trẻ Nét mặt tức vẻ mặt Vẻ mặt ng ười đọc biểu lộ điều miệng * * * nói Nếu câu chuyện vui nét mặt phải lộ rõ vẻ hân hoan, chào đón, chuyện buồn nét mặt lộ vẻ ủ dột, buồn rầu, thương cảm Cô * không nên g ắng sức biểu cách g iả tạo, vẻ mặt tự xuất * * * * cô g iáo hiểu nội dung cảm thụ Vẻ mặt thờ ơ, lãnh cảm, * * khơng biểu lộ g ì điều cần tránh trẻ khơng nhận thức * * * ý ng hĩa tác phẩm cách đầy đủ trọn vẹn Tuy nhiên, cô * * tránh lạm dụng nét mặt khơng trẻ ý đến ng ôn ng ữ truyền đạt cô * * * * Cử động tác tay, cử cô tư thế, nét * * * mặt vốn phương tiện bổ sung vào dạy Những cử đơn g ian, chân * * * * thực, diễn cảm có nội dung sâu sắc khơng thể sử dụng tùy tiện * * * máy móc mà phải phù hợp với xúc động tâm hồn ng ười đọc Vì * * * * cử đọc truyện cho trẻ phải g ọn nhẹ, nói cử biểu lộ * * thái độ ng ười đọc nhân vật, kiện miêu tả tác phẩm * * * Ứng dụng công ng hệ thông tin * * * * * Để tiết LQVTPVH loại tiết đa số trẻ chưa biết đạt hiệu cao tơi cịn phải chuẩn bị tốt điều kiện để tiến hành tiết học Cụ thể ứng * dụng công ng hệ thơng tin vào dạy Như thấy * * * * * tiết học LQVTPVH muốn đạt kết cao thiết phải có đồ dùng * dạy học, đồ dùng đẹp, hấp đẫn, thu hút ý trẻ Trước g iáo * * viên thường sử dụng tranh ảnh minh họa làm đồ dùng hoạt động * * * * * LQTPVH Song với hình thức đổi nay, thời đại cơng ng hệ thông tin * * * * nên việc ứng dụng CNTT vào g iảng mang lại kết cao Biện pháp * * * * * ln g ây ý, tị mị cho trẻ Đơn g iản hình ảnh đưa lên máy * * tính, sử dụng hiệu ứng động , kết hợp với âm g ây ý * * * * * trẻ Trong q trình chuẩn bị tiết dạy tơi chuyển tranh có sẵn * thơ, câu chuyện thành đoạn phim hoạt hình hay tơi tận dụng * đoạn phim có sẵn mạng sau sử lý lại cho cảnh phim chạy * * nhanh chậm lại, lồng thêm nhạc vào đoạn phim cho phù hợp với * g iọng kể cô diễn biến chuyện Những đoạn phim sử * * * dụng để kể cho trẻ ng he lần kể thứ hai * * Đĩa: G ồm powerpoint câu chuyện, thơ chương trình * * * LQTPVH trẻ 5-6 tuổi Tiếp tơi thiết kế câu hỏi đàm thoại phần mềm powerpoint để trẻ vừa tri g iác vừa trả lời câu hỏi cách thuận lợi, g iúp trẻ * * g hi nhớ nội dung tác phẩm sâu sắc Sau sử dụng hình thức vào * * * tiết học thấy đa số trẻ hứng thú, trẻ hiểu nội dung chuyện nhanh * * Bên cạnh sau lần sử dụng rối lần kể thứ tơi cịn quay lại để * lưu g iữ sử dụng cho tiết học sau, đặc biệt g iờ hoạt động * * * * * * * chiều tơi mở đoạn video cho trẻ xem Đây hình thức * g iúp trẻ củng cố thêm nội dung câu chuyện, thơ mà trẻ học Từ trẻ * * * hiểu rõ nhân vật, nhớ g iọng điệu, lời thoại nhân * * * vật Nhờ mà tiết học sau trẻ nhắc lại lời nhân vật * đóng kich cách tốt * Hình thức sử dụng rối lần kể thứ ba hình thức khơng thể thiếu * * tiết học LQTPVH loại tiết đa số trẻ chưa biết Bởi lẽ g ây * * ý, tị mị trẻ Ví dụ: Truyện “Cáo, thỏ, g trống ” sử dụng sa bàn * * * rối, phía sa bàn có khung cảnh nhà cối dối tay nhân vật * chuyện Khi diễn dùng cánh tay lồng vào rối, điều khiển rối vào * * * đầu ng ón tay, ng ón cái, ng ón trỏ ng ón g iữa cho cử phù * * * * * * hợp với lời thoại truyện Nhờ sử dụng ng hệ thuật múa rối vào lần kể thứ * * * mà đa số trẻ nhớ nội dung câu chuyện, lời thoại nhân vật * chuyện Qua trẻ biết nhận xét, đánh g iá tính cách nhân vật * chuyện * * Để thu hút trẻ vào tiết học ng ười g iáo viên cịn phải biết * * cách lựa chọn hình thức vào hình thức chuyển tiếp cách nhẹ nhàng đảm bảo log ic hứng thú cho trẻ * * * * Trong tiết học, phần vào chiếm thời g ian lại g iữ * * * * vị trí khơng phần quan trọng Vì dạy linh * * hoạt sử dụng hình thức vào khác nhau, mở đầu * * đồng dao, hát, câu đố hay đơi trị chơi g iúp trẻ hứng thú, tập * * * * trung vào nội dung * * Ví dụ: Mở đầu dạy: “Cáo , thỏ g trống ” tơi cho trẻ chơi trị * * chơi: “Cáo thỏ” Trẻ vừa đội mũ thỏ cáo, vừa làm động tác mô * lời thơ nhạc trẻ vơ hứng thú * * * Truyện: “Cây rau thỏ út”, ổn định vào cho trẻ hát vận động bát “Ta trồng rau” sau dẫn dắt vào truyện * * Truyện: “Ai đáng khen nhiều hơn” cho trẻ chơi trò chơi: * Trời nắng , trời mưa (Lời mới) * Trời nắng , trời nắng thỏ hái nấm Nhanh tay, nhanh tay lựa * * * ng on Nhảy tới, nhảy tới tìm nấm Nhanh tay, nhanh tay, nhanh tay ta * nhặt nhanh Mưa to rồi, mưa to mau mau ta Mưa to rồi, mưa to nhanh nhanh ta chạy nhanh Đối với thơ: “Tết vào nhà” tơi sử dụng hình thức câu đố để * * dẫn dắt vào bài: “Hoa g ì nho nhỏ * Cánh màu hồng tươi * Hễ thấy hoa cười Đúng tết đến” * Bên cạnh hình thức vào hấp dẫn, tơi cịn trọng tới hình thức * chuyển tiếp để tiết học thực nhẹ nhàng mà mang lại hiệu cao đối * * với trẻ Cụ thể, kết thúc phần đàm thoại kết hợp g iảng g iải trích dẫn, sau * * * g iáo dục trẻ nội dung câu chuyện, tơi tổ chức hình thức để trẻ * * thay đổi tư như, chơi trò chơi, đọc đồng dao mà tơi sáng tác * * Hình thức vừa g iúp trẻ g iải lao, thay đổi tư lại vừa củng cố nội * * * dung dạy * Ví dụ: Đối với tiết truyện: “G ấu chia quà” cho trẻ hát vận * động hát: * Đố bạn Trèo nhanh thoăn đố bạn biết g ì * Đầu đội ná hươu Hai tai to phành phạch voi to Trơng xem kìa, trơng xem * * hục phịch, phục phịch bác g ấu đen * Đối với câu chuyện “Cây rau thỏ út” cho trẻ đọc đồng dao: * G ieo hạt * Lúc lắc lúc lẻ Bé khỏe bé xinh Cả lớp * Chơi g ieo hạt * Bàn tay nhỏ bé Cái cuốc xinh xinh Bạn * Mau mau cuốc đất Đất tơi xốp G ieo hạt * Hạt nảy mầm Thành non đấy! Truyện: “Tích Chu” cho trẻ đọc vè: Cậu bé biết lỗi Cậu bé biết lỗi Ve vẻ vè ve Tôi kể bạn ng he * Câu chuyện Có cậu bé Mải chơi vô * Bà ốm Biến chim bay Mới ng ồi mà khóc * Bà Tiên liền nhắc ... quan trọng việc cho trẻ làm quen với văn học nên lựa chọn đề tài: ? ?Một số biện pháp nâng cao chất lượng giúp trẻ từ 5-6 tuổi làm quen với tác phẩm văn học theo hướng lấy trẻ làm trung tâm” Khi đưa... động Từ thực trạng trên, đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu vấn đề giúp trẻ 5-6 tuổi hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học CHƯƠNG II: BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRẺ 5-6 TUỔI 2.1 Nâng. .. luận số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo nhỡ 5-6 tuổi làm quen với tác phẩm văn học với loại tiết đa số trẻ chưa biết Đồng thời đánh giá thực trạng việc giảng dạy môn văn học lớp

Ngày đăng: 12/02/2023, 23:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan