Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai.Trẻ em là nguồn hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của đất nước, việc bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ không chỉ là trách nhiệm của mọi người mà của toàn xã hội và của cả nhân loại.Vì vậy lúc sinh thời Bác Hồ kính yêu đã từng dạy: “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây Vì lợi ích trăm năm phải trồng người”
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÚP TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI HỨNG THÚ KHI KHÁM PHÁ KHOA HỌC Người thực hiện: Dương Thị Hoa Chức vụ : Giáo Viên Đơn vị công tác : Trường Mầm non Nga Trung SKKN thuộc lĩnh vực: chuyên môn THANH HểA NM 2013 A: đặt vấn đề Tr em hôm nay, giới ngày mai.Trẻ em nguồn hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước, việc bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ không trách nhiệm người mà tồn xã hội nhân loại.Vì lúc sinh thời Bác Hồ kính u dạy: “Vì lợi ích mười năm phải trồng Vì lợi ích trăm năm phải trồng người” Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, chiếm vị trí quan trọng Mục tiêu Giáo dục mầm non hình thành sở ban đầu nhân cách người phát triển toàn diện Ở trng mm non nh Văn học, m nhạc, Tạo hình môn nghệ thuật, nh ngun sữa nuôi dỡng đời sống tinh thần trẻ, c v tinh thần cháu lời ru ngào, câu chuyện kể đầy tính nhân văn "mụi Trng Xung Quanh" lại môn khoa học Nó mở cho trẻ nhìn , mét nhËn thøc hoµn toµn míi vỊ ngêi sống xung quanh trẻ Đa trẻ đến giới xung quanh, đà dẫn trẻ bớc i bớc hành trình khám phá khoa học sau La tui mm non lứa tuổi thích khám phá, tị mị gì, xảy xung quanh trẻ với câu hỏi liên tục phần phát triển vốn từ Phải trẻ nhỏ thể khát khao tìm hiểu mơi trường xung quanh ham muốn giao tiếp? Câu hỏi: Tại sao? Thế nào?,Tại lại vậy? thường kết nối để trẻ nắm bắt thông tin thơng tin thay đổi cách trẻ tìm hiểu giới xung quanh Nh chóng ta ®· biÕt, Khám phá khoa học môi trường xung quanh hoạt động thực hấp dẫn làm thõa mãn nhu cầu nhận thức trẻ, mở cho trẻ cánh cửa vào giới rộng lớn Nã lµ mét thÕ giíi réng lín với vật tượng v« cïng phong phó a dng vi màu sắc đồ chơi đẹp luôn mời gọi, thúc tâm hồn nhạy cảm đức tính hiếu động, tò mò trỴ địi hỏi trẻ khả tư trực quan tư ngôn ngữ sáng tạo Thông qua hoạt động khám phá khoa học trẻ quan sát, tìm hiểu qua đồ vật, vật có thật hay tượng gần gũi thiên nhiên Đến với hoạt động khám phá khoa học trẻ tích cực sử dụng giác quan (thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác, vị giác) Chính mà quan cảm giác trẻ phát triển khả cảm nhận trẻ nhanh nhạy xác Trong q trình khám phá khoa học môi trường xung quanh , trẻ phải tiến hành thao tác trí tuệ quan sát , so sánh , phán đoán , nhận xét, giải thích vv Vì vậy, tư ngơn ngữ trẻ phát triển Đặc biệt, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, khám phá môi trường xung quanh cịn góp phần phát triển trẻ phẩm chất trí tuệ tính ham hiểu biết, khả ghi nhớ có chủ định , tính tích cực nhận thức làm cho phát triển lực hoạt động trí tuệ Khơng khám phá khoa học cịn góp phần phát triển trẻ tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ, khả tích luỹ tri thức kinh nghiệm sống, làm sở lĩnh hội nội dung giáo dục hoạt động vui chơi, lao động, học tập hoạt động khác Trên thực tiễn hoạt động học có chủ định “Khám phá khoa học cho trẻ 5-6 tuổi” tẻ nhạt, giáo viên chư chịu đầu tư vào hoạt động học có chủ định, trẻ chưa có hứng thú học tập, việc sử dụng biện pháp gây hứng thú cho trẻ nhằm nâng cao chất lượng tiết học “Khám phá khoa học” cần thiết Từ lý tầm quan trọng hoạt động khám phá khoa học trẻ mầm non, mà nhận thấy thúc sâu vào nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giúp trẻ 5- tuổi hứng thú khám phá khoa học” B.gi¶i quyÕt vÊn ®Ị I C¬ së lý ln: Quan điểm giáo dục học Singapo “Giáo dục đổ đầy bình mà thắp sáng lên lửa” Điều có nghĩa dạy trẻ khơng có nghĩa nhồi nhét lượng kiến thức khối lượng kiến thức vô bờ bến cho trẻ mà dạy trẻ cách học, cách tư duy, nuôi dưỡng lịng ham hiểu biết, thích tìm tịi khám phá Hay nói cách khác, giáo dục mầm non khơng nhằm cung cấp khối lượng kiến thức mà nhằm hình thành chức tâm lý, sở ban đầu cho phát triển nhân cách sau Theo quan điểm nhiều nhà khoa học, cách tốt để học khoa học phải làm khoa học Đối với trẻ mầm non làm khoa học q trình khám phá Đây hoạt động “ tìm kiếm để phát mới, ấn dấu”(từ điển tiếng việt) Trẻ em lứa tuổi mầm non có tính tị mị khám phá bẩm sinh Đó mầm mống việc tự khám phá, tự học Nếu chúng không nuôi dưỡng bị mai biến hoàn toàn Các hoạt động khoa học đường ngắn để giúp trẻ sử dụng giác quan thể, vận dụng hiểu biết thân để tìm hiểu vật, tượng, địi hỏi trẻ phải có hội khám phá khác nhau, việc phát triển kỹ năng, lực đóng vai trị chủ đạo Chính việc tổ chức cho trẻ khám phá khoa học môi trường xung quanh phương tiện thiếu nhằm giải mục đích phát triển tồn diện cho trẻ Trường mầm non II- THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Thực trạng chung Trường mầm non Nga Trung có đội ngũ Cán giáo viên nhiệt tình động, có chun mơn nghiệp vụ vững vàng, tiếp thu chuyên đề giáo dục mầm non mới” Hiện thực tế việc giáo dục lĩnh vực phát triển nhận thức cho trẻ trường mầm non Nga Trung thực có nhiều đầu tư vào việc nâng cao phương pháp, biện pháp, hình thức cho trẻ qua hoạt động khám phá khoa học, thực đặn thường xuyên thông qua hoạt động tìm hiểu, khám phá khoa học mơi trường xung quanh, làm quen với biểu tượng tốn vv, công tác giáo dục nhận thức đạt đáng kể bên cạnh cịn nhiều hạn chế Thực trạng giáo viên Chưa có nhiều sáng tạo việc thay đổi hình thức, cách thức lên lớp cịn dập khn đơn điệu, giáo viên chưa tạo mơi trường, tạo tình và, tổ chức hoạt động trẻ tiếp xúc trãi nghiệm với vật, tượng, môi trường xung quanh.vv Qua thực tế, số hoạt động dạy hình thức tổ chức nội dung khám phá đơn điệu, hấp dẫn, đồ dùng chưa sáng tạo, hấp dẫn thu hút trẻ Cách thức tổ chức khám phá chưa thực phát huy tính tích cực trẻ Một số giáo viên chưa nắm vững mục đích, u cầu nội dung phát triển hình thức tổ chức hoạt động “Khám phá khoa học” theo chương trình giáo dục mầm non Thực trạng trẻ Xã Nga Trung xã đồng màu kinh tế chậm phát triển, đời sống gặp nhiều khó khăn, quan tâm phụ huynh em lứa tuổi mầm non nhiều hạn chế, trang bị dành cho việc dạy học chưa phong phú, cịn nghèo nàn, ảnh hưởng nhiều đến công tác dạy học giáo viên Đa số nhà nông, nhút nhát, chưa tự tin giao tiếp với người lạ, Một số trẻ chưa hứng thú tham gia vào hoạt động khám phá trải nghiệm, trẻ cảm thấy mệt mỏi, gị bó, chưa tập trung Trẻ chưa mạnh dạn, tự tin tham gia vào hoạt động Khả tiếp thu kiến thức khám phá khoa học khơng đồng Vì ảnh hưởng khơng nhỏ đến cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ 4.Kết thực trạng: Năm học 2012-2013 Tôi đựợc phân công chủ nhiệm lớp Mẫu giáo lớn (5-6 tuổi), nhận thấy hoạt động cho trẻ khám phá khoa học mơi trường xung quanh cịn hạn chế trẻ chưa tích cực tham hoạt động trãi nghiệm Để có phương pháp, biện pháp dạy trẻ có kiến thức sâu rộng, biết tầm quan trọng giới xung quanh trẻ kỹ năng, cách hoạt động tìm hiểu đối tượng Chính lẽ đó, đầu năm tơi tiến hành khảo sát trẻ để nắm kết cụ thể Tôi tiến hành khảo sát trẻ nhiều hình thức: Trong hoạt động, lúc nơi, đón trả trẻ…vv Qua lời trẻ tơi nắm bắt khả năng, kiến thức trẻ mức độ vào kiến thức cần cung cấp cho trẻ gì? Qua khả tìm tịi, khám phá trẻ tơi điều chỉnh biện pháp hình thức nhằm kích thích tư trẻ mà tránh nhàm chán cho trẻ Để từ xác định cách làm phù hợp nhằm nâng cao chất lượng cho trẻ tích cực khám phá khoa học lớp phụ trách *Kết thực trạng: Kết khảo sát Nội dung khảo sát Trẻ có khả tìm tịi, khám phá Tổng số trẻ Số trẻ đạt Số Tỷ lệ chưa trẻ Tỷ lệ đạt 28 10 36 18 64 chất, đặc điểm rõ nét đối 28 14 50 14 50 10 36 18 64 12 43 16 57 21.4 22 78.6 đối tượng Khả nhận biết tên gọi, tính tượng làm quen Biết so sánh nhận xét số đặc điểm giống khác đối 28 tượng Phân nhóm, phân loại theo dấu 28 hiệu rõ nét Suy luận, giải thích mối liên hệ đơn giản tượng vật 28 xung quanh Nhìn vào bảng thực trạng trên, thấy kết thu qua hoạt động khám phá trẻ lớp thấp Điều gây ảnh hưởng lớn đến phát triển nhận thức trẻ nói chung Từ thực trạng đặt vấn đề cấp thiết phải có biện pháp tổ chức cho trẻ khám phá khoa học phù hợp Đứng trước tình hình đó, tơi băn khoăn, trăn trở phải làm để tổ chức hoạt động khám phá cho trẻ đạt hiệu Tôi mạnh dạn đưa số biện pháp để tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ, cụ thể sau: III- GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Giải pháp : Nâng cao trình độ lực sư phạm Với mong muốn nâng cao chất lượng hoạt động cho trẻ khám phá khoa học môi trường xung quanh có hiệu trước tiên thân phải xác định cần nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ lực cơng tác thân Vì vậy, không ngừng học tập, nghiên cứu tài liệu, sách báo, phương tiện thông tin đại chúng kỹ tổ chức hoạt động khám phá khoa học mơi trường xung quanh có hiệu trẻ lứa tuổi mầm non học hỏi qua đồng nghiệp Đặc biệt qua việc thực chuyên đề: Mầm non “Lĩnh vực phát triển nhận thức” chuyên đề trọng tâm quan trọng q trình chăm sóc giáo dục trẻ, thực chuyên đề giáo viên cần nắm vững nghiên cứu kỹ tài liệu chuyên đề giáo dục mầm non mới, tham gia dự hoạt động cho trẻ khám phá khoa học: đồng nghiệp, từ đúc rút kinh nghiệm cho thân, thân tự học, tự nghiên cứu qua tạp san, tạp chí giáo dục mầm non, qua chương trình BDTX chu kỳ II, để áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào q trình dạy học mình, tham gia lớp học chuyên đề phòng giáo dục tổ chức Từ thân rút kinh nghiệm vận dụng cách phù hợp sáng tạo lứa tuổi chủ nhiệm Khi tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá khoa học mơi trường xung quanh, tơi thường đưa hình thức làm phong phú cách thể nội dung dạy để thu hút trẻ tham gia hoạt cách tích cực Ngồi tơi cịn tạo mơi trường, tạo tình tổ chức hoạt động, cho trẻ tiếp xúc trải nghiệm với vật, tượng, môi trường xung quanh, thông qua trẻ hiểu biết đặc điểm, thuộc tính vật, tượng, mối quan hệ qua lại, thay đổi phát triển chúng Điều quan trọng thông qua hoạt động khám phá khoa học trẻ học kỹ quan sát, so sánh, phân loại, đo lường, phán đoán, giải vấn đề, chuyển tải ý kiến đưa kết luận Tôi nhận thấy hoạt động cho trẻ khám phá khoa học môi trường xung quanh có tầm quan trọng giúp trẻ phát triển tồn diện mặt trí tuệ, đạo đức, thẫm mỹ, thể lực lao động Ví dụ: Để giúp trẻ hứng thú hoạt động cho trẻ khám phá khoa học môi trường xung quanh Trước tiên thân thường xuyên nghiên cứu kỹ đề tài để đưa mục đích , kiến thức , kỹ , thái độ cho phù hợp với đối tượng trẻ lớp, sở tơi lựa chọn hình thức thủ thuật để thu hút trẻ vào hoạt động khám phá Hơn để hoạt động khám phá khoa học môi trường xung quanh trẻ đạt kết cao, phải đầu tư thời gian, công sức cách công phu khoa học chuẩn bị đồ dùng đồ chơi vật thật tạo điều kiện, hội tổ chức hoạt động trẻ tích cực tìm tịi trải nghiệm vật, tượng mà chuẩn bị Giải pháp Tạo môi trường hoạt động phong phú hấp dẫn phự hp vi tr Việc tạo môi trờng cho trẻ hoạt động quan trọng trình tổ chức chm súc giỏo dc trẻ õy hình thức tổ chức giáo dục tích hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ nhỏ Trẻ đợc hoạt động học tập, vui chơi, tìm tòi khám phá phát ®iỊu míi l¹, hÊp dÉn nh»m cđng cè, bỉ sung kiến thức kỹ cho trẻ GV cần giữ vai trò tích cực việc chuẩn bị môi trờng học tập cho trẻ, trang trí tạo môi trờng bên lớp học hình ảnh đẹp, hÊp dÉn, phong phú phù hợp, chủ đề, to c hội cho trẻ hiểu rộng giới xung quanh Tạo môi trờng giỏo dc líp häc: Khu vực hoạt động khám phá khoa học: để lơi kích lệ trẻ tham gia vào hoạt động trãi nghiệm khám phá khoa học cách tớch cc , trc tiờn tụi vào ch đề, cần trang trí góc hoạt động hấp dẫn, thay đổi nội dung theo chủ đ, sử dụng mảng tờng lớp để treo tranh theo định hớng cô giáo, tạo hội cho trẻ tìm hiểu, khám phá MTXQ cách tự nhiên, ngoi tụi chuẫn bị dụng cụ phương tiện Nam châm , đồng hồ bấm giây, cân, thước đo loại, ống nhịm vv trẻ hoạt động.Ví dụ: Chủ đề “Thế giới động vật” chuẫn bị số loại trứng, nước muối, vỏ ốc, vỏ sò, sưu tập động vật … chủ đề các“ Hiện tượng tự nhiên chuẫn bị hình ảnh: mặt trời , giông bão, lũ , lụt, hạn hán, sóng thần, động đất, hình ảnh trái đất hành tinh, ngồi có đồ dùng để trẻ thực hoạt động khám phá tượng tự nhiên đồ dùng để đo chuyễn động của ánh nắng mặt trời, đồ dùng tạo gió, tơi hướng dẫn trẻ làm thí nghiệm tượng sạp lỡ đất dùng tờ giấy màu trắng bỏ đất vào tờ giấy dùng tay điều khiển làm cho tờ giấy nghiêng , rung rung làm cho đất rơi xuống giải thích tượng sạp lỡ đất, khiến trẻ tò mò hứng thú tham gia hot ng khỏm phỏ Tạo môi trờng bên lớp học: Cô treo tranh hấp dẫn mang nội dung làm quen với KPKH thay đổi theo chủ đề Trẻ đợc tiếp xúc, quan sát khám phá hình ảnh tranh phát triển t duy, óc sáng tạo, cung cấp cho trẻ lợng kiến thức rộng mở môi trờng tự nhiên, môi trờng xà hội, góp phần cho trẻ hoạt động tích cực việc t×m hiĨu vỊ thÕ giíi xung quanh Vì: Lứa tuổi mầm non lứa tuổi thích tìm hiểu, khám phá lạ xung quanh trẻ Nhìn thấy mưa, trẻ đưa tay hứng cho mưa rời vào lòng bàn tay Người lớn cho trẻ nghịch nước thường la mắng trẻ, trẻ thích tận tay sờ vào bơng hoa nở, người lớn cho trẻ ngắt hoa vv Nhưng thực chất trẻ tìm hiểu xem mưa rơi nào, sờ xem cánh hoa mịn hay xù xì Thật vật trẻ mầm non lứa tuổi thích tìm hiểu khám phá Nhận rõ tầm quan trọng đó, tơi suy nghĩ: Hằng ngày trẻ đến trường học tập, vui chơi bạn bè, cô giáo từ sáng đến chiều Để trẻ tích cực hoạt động khám phá trãi nghiệm Tôi tạo môi trường, để mơi trường thiên nhiên ln có xung quanh trẻ, tơi ln tạo mơi trường lớp để trẻ tìm hiểu góc thiên nhiên lớp để trẻ tìm hiểu khám phá, tìm tịi trãi nghiệm Phía sau lớp tơi có khoảng sân trống nhỏ, tơi trang trí vào giá gỗ Trên giá dùng để trưng bày số đồ dùng, đồ chơi thiên nhiên như: gỗ chìm nổi, sỏi, bình tưới, thuyền xe, que xếp hàng rào… Một góc nhỏ tơi để chậu cá số chậu cảnh để trang trí góc cho sinh động Khoảng khơng gian nhỏ cịn nhỏ hẹp thật thu hút trẻ Hằng ngày vào hoạt động góc, khơng gian thiên nhiên cho trẻ tìm hiểu khám phá Trẻ tự chơi với nước, chơi với cá, cho cá ăn… Ngồi tơi cịn sưu tầm chậu nhựa nhỏ lấy đất để gieo vào hạt đậu, hạt lạc, để giúp trẻ biết trình phát triển từ hạt, trẻ hàng ngày quan sát xem nảy mầm lớn lên (cây đậu, lạc), trẻ thực hành Qua quan sát thấy trẻ hứng thú tò mò 10 phá thêm sinh động ngồi quan sát tranh ảnh, tơi ln tranh thủ lựa chọn đề tài sử dụng vật thật nhằm giúp trẻ tận dụng tất giác quan trình quan sát Khi thực cho trẻ quan sát vật thật trẻ thích thú trẻ khơng nhìn, nghe tiếng kêu vật mà trẻ cịn sờ mó vào đồ vật, vật nhằm giúp trẻ tiếp nhận, mở rộng hiểu biết cách đầy đủ đối tượng Ví dụ: Chủ đề Thế giới Động vật “Tìm hiểu vật sống nước” Tôi cho trẻ quan sát cá, tơm, cua, ốc…cịn sống, thả vào chậu bình thuỷ tinh để trẻ dễ quan sát nên trẻ thích thú Ví dụ : Chủ thề Thế giới Thực vật “ Tìm hiểu số loại quả, để giúp trẻ tri giác sử dụng giác quan vị giác, khứu giác cách đầy đủ Tôi chuẫn bị loại quả chuối, cam, khế, đu đủ vv quan sát xong để biết vị có vị hay chua , tơi cắt gọt cho trẻ nếm xem có vị gì? cho trẻ ngửi cảm nhận xem mùi vị loại Vì mà hoạt động khám phá khoa học thành công, qua hoạt động khám phá trẻ hứng thú tham gia hoạt động tích cực vv Giải pháp Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu hoạt động có chủ định cụ thể Quá trình cho trẻ khám phá khoa học có đạt hiệu cao hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố mơi trường xung quanh trẻ giữ vị trí quan trọng, mơi trường xung quanh chứa đựng phương tiện cần thiết để tổ chức cho trẻ khám phá đồ dùng đồ chơi mua sắm, đồ dùng đồ chơi tự tạo, mơ hình vật thật gần gũi xung quanh trẻ Việc sử dụng đồ dùng, đồ chơi hoạt động có chủ định đóng vai trị quan trọng, giúp tiết học có kết cao hiệu Nếu tiết học đồ dùng sơ sài, giáo dạy chay trẻ nhàm chán, tập trung Nhận rõ tầm quan trọng đồ dùng, đồ chơi với tiết học “Tìm hiểu môi trường xung quanh” sở đồ dùng đồ chơi sẵn có từ năm trước, tơi cải biến , tu 12 sửa lại nhằm thu hút trẻ Bên cạnh để thu hút trẻ đồ dùng đồ chơi cần phải đẹp, mới, hợp vệ sinh đảm bảo tính khoa học…Nguồn nguyên liệu phần xin từ phụ huynh lớp phụ trách như: Lịch treo tường, sách báo, tạp chí, đồ dùng hỏng máy sấy tóc, ống khám bệnh cuả bác sĩ, ống tiêm…một phần tơi tự tìm kiếm từ bạn bè xung quanh Đối với hoạt động học cụ thể với cô giáo lớp chuẩn bị trước từ 2- ngày Tranh thủ lúc rảnh rỗi vào nghỉ trưa, vào ngày nghỉ cuối tuần, làm đồ dùng đồ chơi cho tiết học tới Ví dụ: Chúng tơi làm đồ dùng đồ chơi để xây dựng mơ hình ngã tư đường phố để giáo dục trẻ biết thực số luật lệ giao thông phổ biến ngã tư đường phố Nhằm củng cố kiến thức giáo dục trẻ “Một số luật lệ giao thông phổ biến” làm đồ dùng đèn xanh, đỏ, vàng, biển báo cấm ngược chiều, cho trẻ xem băng hình tham quan ngã tư đường phố để giáo dục trẻ số luật lệ giao thơng phổ biến Ví dụ: chủ đề động vật: trẻ tìm hiểu phá sâu giới vật, sử dụng nguyên vật liệu tái sử dụng vỏ ngao, vỏ hến, đá, sỏi, cát, keo dán, xốp, để làm sa bàn động vật sống nước để trẻ chơi khu vực hoạt động khám phá khoa học Giải pháp Tổ chức hoạt động khám phá khoa học ngồi trời cách thích hợp nhằm gây hứng thú cho trẻ, truyền đạt kiến thức cách có kết cao Ngồi cung cấp kiến thức hoạt động học có chủ định Để kiến thức truyền đạt đến trẻ có hiệu quả, tơi nhận thấy qua nghiên cứu kế hoạch thực theo chủ đề hoạt động theo nội dung, tổ chức cho trẻ khám phá khoa học hoạt động ngồi trời bổ ích thiết thực trẻ Vì dạo chơi ngồi trời, trẻ có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với mơi trường thiên nhiên môi trường xã hội Các vật tượng mà trẻ tiếp xúc vừa phong phú, đa dạng vừa phản ánh sinh động mối quan hệ quan hệ thực tiễn nên chúng có giá trị đối việc cho trẻ khám phá mơi trường 13 xung quanh Vì vậy, việc tổ chức hoạt động trời giúp trẻ tiếp cận vật, tượng xung quanh cách có hiệu thông qua việc tiếp xúc với thiên nhiên xã hội hoạt động ngồi trời góp phần hình thành cho trẻ biểu tượng ban đầu chân thực giới khách quan, giúp trẻ tích lũy kiến thức ứng dụng chúng vào thực tiễn, phát triển rèn luyện cho trẻ kỹ nhận thức quan sát, so sánh , phán đoán , đo lường , cho trẻ hoạt động trời giúp trẻ tăng cường sức khỏe thể lực cho trẻ thông qua việc tiếp xúc với phong cảnh đẹp thiên nhiên, hít thở bầu khơng khí lành vận động tích cực trẻ khơng gian rộng thống đãng Thơng qua hoạt động ngồi trời, trẻ hình thành ấn tượng cảm xúc tích cực, tạo điều kiện cho việc giáo dục tình cảm gần gũi, gắn bó với thiên nhiên sống xung quanh.Vì tơi thường xun tổ chức cho trẻ khám phá môi trường xung quanh thông qua hoạt động ngồi trời Ví dụ: Những nội dung cần tổ chức trời như: - Thực hành thực luật giao thông - Tham quan danh lam thắng cảnh địa phương - Tham quan cánh đồng lúa - Tham quan xưởng dệt chiếu - Tham quan trường tiểu học vv Khi trực tiếp tiếp xúc với không gian thiên nhiên, đề tài giúp trẻ hứng thú hoạt động hiệu đạt tỉ lệ cao Mặt khác giúp trẻ thoả mãn nhu cầu vận động, nhu cầu tiếp cận thông tin qua khám phá, tự khám phá thiên nhiên Giải pháp: Tổ chức hoạt động có chủ định Đây hình thức bắt buộc chương trình phải thực theo chương trình mầm non mới, để trẻ đến với hoạt động khám phá khoa học cách nhẹ nhàng, thoải mái mà phát huy tích tích cực hoạt động trải nghiệm 14 Điều thân phải thực tốt nội dung đề tài gợi ý kế hoạch thực chương trình chăm sóc giáo dục trẻ theo chương trình mầm non Bộ Giáo Dục ban hành Để thu hút, lôi trẻ tham gia vào hoạt động cách tích cực, chủ động tơi chọn lựa thay đổi hình thức tổ chức học phù hợp, hấp dẫn qua tổ chức hội thi: Ví dụ: Chủ đề Một số nghề - Hoạt động khám phá nghề lại hướng dẫn trẻ khám phá trải nghiệm với tên gọi Ngày hội nghề Ví dụ: Chủ đề Gia đình - Hoạt động khám phá tìm hiểu số đồ dùng gia đình Tơi lại tổ chức cho trẻ hình thức chợ mùa đồ dùng đọc đồng dao chợ Hay chủ đề Một số phương tiện Giao Thơng “Tìm hiểu Phương tiện giao thông phổ biến” Tôi lại chuẩn bị đồ dùng cho vào hộp bọc kín, chia trẻ làm tổ thưởng cho tổ hộp quà ,cho tổ khám phá trải nghiệm nhận xét phương tiện có hộp q vv Ví dụ: Chủ đề Thế giới Động vật “Tìm hiểu số loại trùng” Tôi đặt tên “Ngày hội côn trùng” với phần sau + Phần 1: Màn trình diễn trùng, + Phần 2: Khám phá + Phần 3: Cùng trổ tài Đến với phần 1: Là phần trình diễn thời trang Cơn trùng xung quanh lớp để tất trẻ chiêm ngưỡng, để chuẩn bị tốt cho phần chuẩn bị đồ dùng cho côn trùng thật kỹ lưỡng với trang phục làm từ nguyên liệu ni lơng, giấy bóng hoa vv điểm tô hoa văn tạo lên trang phục cho loại sặc sỡ phù hợp cho loại Cơn trùng Vì trình diễn bắt đầu tạo hứng thú cho trẻ tham gia vào học cách tích cực thích thú Phần 2: Phần khám phá: Ở phần đòi hỏi tập chung ý hoạt động tích cực trẻ với hình thức sử dụng phương pháp dạy học tích cực lấy 15 trẻ làm trung tâm, khám phá đến loại Cơn trùng tơi cho trẻ đóng vai Cơn trùng tự giới thiệu yêu cầu trẻ nhận xét loại Côn trùng để trẻ tự giao lưu trao đổi với cô người hướng lái gợi mở Với đề tài cụ thể đưa hệ thống câu hỏi chuẩn bị có tính lơgic, để đàm thoại với trẻ, câu hỏi để trẻ đối thoại với vv để phát huy tính tích cực chủ động trẻ + Tôi Bướm vàng xin chào tất bạn (Chúng em chào chị Bướm vàng) + Tôi Bướm vàng, bạn biết tơi? Các bạn kể đi? + Thế bướm Cơn trùng nào? vv + Giúp trẻ tích cực hoạt động khám phá trải nghiệm nội dung câu hỏi cịn phụ thuộc vào mục đích việc khám phá , vào nhiệm vụ cụ thể hoạt động khám phá + Để kích thích trẻ hứng thú, tính tị mị trẻ cần sử dụng câu hỏi nêu vấn đề Đó câu hỏi đặc điểm, dấu hiệu vật, tượng mà trẻ chưa biết rõ + Các biết Ong? + Con Ong có đặc điểm gì? + Ong có lợi ích gì? Để trả lời câu hỏi nêu trẻ khơng có cách khác phải tích cực quan sát, thử nghiệm Để khuyến khích trẻ tìm kiếm cách thức khám phá , khảo sát đối tượng dùng câu hỏi như” Có cách nào” “ Làm để biết” Để hướng ý trẻ vào việc khám phá đặc điểm, dấu hiệu đặc trưng vật, tượng xung quanh, đồng thời kích thích hoạt động giác quan + Con thấy nào? + Con Thấy sao? 16 Trong trình trẻ khám phá khoa học cần có tham gia tích cực tư duy, sử dụng câu hỏi để kích thích hoạt động tư + Con thấy hai nào? + Giống điểm nào? + Khác điểm nào? vv Cứ cho trẻ tìm hiểu khám phá loại Cơn trùng ,để thay đổi trạng thái cho trẻ hoạt động tránh ngồi lâu tơi mời lớp đứng lên biểu diển với Côn trùng “ Con bướm” lần Để giúp trẻ mở rộng nâng cao kiến thức trẻ giới xung quanh, hình thành trẻ hiểu biết đặc điểm vật tượng xung quanh, mối quan hệ phụ thuộc lẫn , thay đổi phát triển chúng , mở rộng nâng cao hiểu biết trẻ cách thức khám phá khoa học đa dạng Ngồi Cơn trùng vừa tìm hiểu kể tên loại trùng mà bé biết nhé? Phần có tên gọi “Trổ tài” phần bé tham gia vào trò chơi thú vị Trẻ đứng dạy vòng tròn vỗ tay hát lấy rổ đồ chơi để chơi trị chơi Trị chơi: 1“Tìm nhanh theo u cầu” trị chơi chuẩn bị lơ tô loại côn trùng nhiệm vụ bé giơ Côn trùng đọc tên thật to nghe cô đọc tên hay đọc câu đố Cơn trùng - Con Bướm - Con Ong - Cơ đọc câu đố “Con bé tí Chăm suốt ngày Bay khắp vườn Kiếm hoa làm mật” - Cơn trùng có lợi, trùng có hại vv Trò chơi 2: Thi xem nhanh 17 Cách chơi: Khi nghe tiếng nhạc bật lên bé lên chọn cho lơ tơ theo u cầu bật qua vòng lên dán váo bảng quay chổ đến lượt bạn hết nhạc trị chơi kết thúc Luật chơi bật khơng chạm vào vịng lần bật lấy lô tô Với hoạt động cụ thể khơng thay đổi hình thức cho trẻ khám phá trải nghiệm hoạt động khám phá tiết học nhàm chán Vì mà thay đổi hình thức hoạt động học có chủ định điều cần thiết giúp trẻ tham gia hoạt động khám phá cách tích cực học tập có hiệu Giải pháp Sưu tầm, sáng tạo trò chơi giúp trẻ khám phá hoạt động chơi “Chơi mà học, học mà chơi” phương châm học tập chủ yếu trẻ lứa tuổi mầm non Thơng qua trị chơi học tập, xây dựng vận động trẻ khám phá vật, tượng đa dạng xung quanh, chức tính chất chúng Học qua vui chơi phương thức học tập hiệu phù hợp với trẻ mầm non vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ lứa tuổi này, Trẻ thông qua học mà chơi, chơi mà học Vì trình khám phá khoa học môi trường xung quanh trẻ lựa chọn vận dụng đưa vào hoạt động học có chủ định trị chơi sáng tạo nhằm kích thích, thu hút trẻ ham muốn hoạt động Với trẻ điều mà làm cho trẻ tập trung hoạt động cần có đồ dùng trực quan phải bảo đảm, đẹp , phù hợp với dạy, với chủ đề phải đảm bảo an tồn, tính thẩm mỹ mang tính giáo dục cao * Thử nghiệm (Gợi cảm xúc, thu hút hoạt động) Trước trẻ quan sát đối tượng kể đoạn truyện, câu đố, hát trị chơi… Ví dụ: Đề tài cho trẻ tìm hiểu nước Tơi cho trẻ chơi trị chơi: “Khám phá điều bí mật” Tơi chuẩn bị: cốc nước, cốc nước trắng, cốc nước cam, cốc nước đường pha với muối 18 Chuẩn bị đồ dùng cho nhóm + Một cam, cốc nhựa, bình đựng nước, thìa nhựa, muối đường + Cho trẻ làm thí nghiệm với nước - Nhóm : Pha nước đường với muối - Nhóm : Pha nước cam - Nhóm : Pha với đường Mời trẻ lên tham gia trò chơi trẻ lên tham gia vào trò chơi trẻ tư chọn cho kết sau nói cho lớp biết.Tôi lớp kiểm tra lại kết cho trẻ lấy cốc nước mà trẻ vừa khám phá xong đưa nhóm quan sát, để khắc sâu kiến thức tổ làm thí nghiệm nước đưa ý kiến có liên quan đến cốc nước nhóm * Hoạt động khám phá Trẻ quan sát xong mời nhóm nêu lên ý kiến (trẻ nói tơi ghi lên bảng), thành viên nhóm thay đưa ý kiến Sau tơi mời nhóm khác Khi nhóm khác đưa ý kiến xong trẻ kiểm tra kết nhóm bổ sung thêm ý kiến khác cung cấp thêm kiến thức cho trẻ Ví dụ: Khi khám phá cốc nước trắng trẻ biết nước màu suốt mùi, khơng có vị, tơi cho trẻ lấy cam vắt vào nước lớp màng mặt nước xuất cung cấp cho trẻ lớp màng mặt nước tinh dầu cam khuấy cốc nước xuất nước chuyễn màu vàng, uống có vị chua chua, ngọt Để khắc sâu kiến thức cho trẻ tự chọn đối tượng so sánh giống khác hình thức đội, nhóm tập thể lớp Ví dụ: Sự giống khác cốc nước cam cốc nước trắng - Hai đội thi đưa ý kiến mà không trùng lặp với ý kiến trước, đội nhiều ý kiến chiến thắng 19 Trong hoạt động khám phá khoa học thiết nghĩ không cần đưa nhiều đối tượng vào lúc mà gây nhàm chán với trẻ, kéo dài thời gian kiến thức nhiều hoạt động gây căng thẳng cho trẻ Vì cần chọn đối tượng vừa phải khai thác sâu kiến thức sau đối tượng khác trẻ bắt gặp trẻ tự khám phá, so sánh hay phân loại, phân nhóm Như giúp trẻ phát triển tư duy, óc sáng tạo đặc biệt tính tự lập trẻ *Trò chơi củng cố Tổ chức trò chơi củng cố, nâng cao kiến thức cho trẻ tơi ln cho trẻ chơi trị chơi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến khái quát kiến thức cho trẻ Trị chơi thực nhóm, tổ, lớp cá nhân Ví dụ: Với đề tài làm quen loại quả: cam, xồi, nhãn Trị chơi củng cố có tên: “Thử tài đốn vật” Cách chơi: Mời trẻ lên sờ tay vào thùng nói lên đặc điểm riêng loại Nhiệm vụ trẻ hai nhóm nghe thơng tin chọn rổ đĩa mà nhóm cho Khi trị chơi kết thúc kiểm tra nhóm có nhiều kết nhóm chiến thắng Qua trò chơi trẻ liên hệ đến thực tế phải làm gì? làm nào? Và để trẻ hiểu hơn, nắm bắt kiến thức sâu cho trẻ tự làm u thích loại như: Trưng bày mâm ngũ Gọt xếp theo ý trẻ đĩa Làm sinh tố, nước ép… Qua học trẻ nắm bắt kiến thức trẻ rút điều cần thiết cho thân muốn có ăn cần chăm sóc, khơng hái hoa, lá, bẻ cành, biết lợi ích sức khoẻ người có thái độ đắn giới xung quanh trẻ * Trò chơi “ Đối mặt” Là trị chơi mà trẻ thích tơi cho trẻ đứng thành vịng trịn to giáo đứng vịng trịn giáo đưa câu hỏi bé lắc sắc xô trả lời, 20 trả lời Bé bước vào vòng bước tiếp tục đến hết câu hỏi mà cô giáo đưa ra, cháu lọt vào vòng cháu thắng cuộc, tiếp tục trả lời câu hỏi khó trị chơi tiếp tục tìm người thắng cuối * Trị chơi “Ghép tranh” Tơi cho trẻ chơi chủ đề phương tiện giao thơng Hình thức: cho trẻ vị trí tổ, chuẫn bị cho tổ phương tiện giao thơng( Ơ tơ, Tàu thủy , Máy bay) miếng ghép bìa cắt từ hình ảnh ( Ơ tơ, Tàu thủy , Máy bay) Cách chơi: Nhiệm vụ đội vòng phút lên ghép miếng ghép lại với để tạo thành phương tiện giao thơng hồn chỉnh + Đội lên ghép miếng ghép lại với để tạo thành ô tô + Đội lên ghép miếng ghép lại với để tạo thành chiếcTàu Thủy + Đội lên ghép miếng ghép lại với để tạo thành Máy bay Luật chơi: Mỗi thành viên nhóm bật qua vịng lên chon cho miếng ghép Thơng qua trị chơi nhằm mục đích cố khắc sâu kiến thức cho trẻ sau học, cho trẻ tham gia hoạt động khám phá khoa học môi trường xung quanh , trẻ hào hứng tích cực tham gia hoạt động Như vậy, tiết học lồng ghép nhiều hình thức thử nghiệm, trị chơi, thực hành trẻ hứng thú Có lúc tiết học trơi qua mà trẻ cịn hứng thú, không muốn ngừng lại Lượng kiến thức trẻ tiếp thu cách đồng đạt hiệu cao Giải pháp Bồi dưỡng cho trẻ yếu Để chất lượng giáo dục nâng lên đại trà thân tơi ln tìm biện pháp tối ưu để bồi dưỡng giúp đỡ trẻ yếu, trẻ cá biệt Đối với trẻ yếu tơi có kế hoạch bồi dưỡng, hoạt động góc lúc, nơi thường xuyên trao đổi với phụ huynh với nhiều hình thức Với trẻ 21 thường xuyên quan tâm, ý hơn, thường xuyên động viên khuyến khích trẻ học Ví dụ: Với đề tài : “Một số phương tiện giao thông” +Tôi trị chuyện với trẻ: Hơm đưa đến lớp? +Bố mẹ đưa phương tiện gì? + Xe nhà có màu gì? +Nó chạy đâu? + Thế gọi phương tiện giao thông đường con? Cú tơi thường dành câu hỏi dễ cho trẻ để trẻ biết tên gọi đặc điểm đối tượng Đối với trẻ cá biệt tơi thường xun trị chuyện, gần gũi để tạo niềm tin cho trẻ, động viên trẻ làm với bạn Những lời động viên kịp thời có tác dụng khuyến khích trẻ hứng thú tham gia học sau Bên cạnh quan tâm phụ huynh đóng vai trị quan trọng chủ đạo bên cạnh cô giáo Sự phối hợp gia đình nhà trường ln móng vững chắc, nhằm chăm sóc giáo dục cho trẻ có đồng liên kết Để làm tốt lên kế hoạch giảng dạy theo chủ đề tơi pơtơ lên giấy A3 dán góc tuyên truyền với phụ huynh để phụ huynh dễ dàng nhìn thấy, nhìn vào phụ huynh biết hơm học Vào đón trả trẻ tơi thường trao đổi tình hình học tập, vấn đề cần thiết trẻ ngày cho phụ huynh rõ… Tơi cịn trao đổi phương pháp, cách dạy dạy cho trẻ học thêm nhà giao thêm nhiệm vụ cho phụ huynh trẻ làm đồ chơi tìm kiếm, tự làm đồ dùng phcụ vụ cho hoạt động tới Sau thời gian dài phối hợp thấy kiến thức trẻ nâng lên rõ rệt, tiến bộ, chủ động Tôi thông báo trở lại với phụ huynh họ vui vẻ phối hợp chặt chẽ Giải pháp Sử dụng công nghệ thông tin hoạt động khám phá Hiện nay, tất trường học mầm non việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy trọng đẩy mạnh Khi tiếp cận với máy 22 tính, khai thác sử dụng tính máy làm ảnh động, lồng âm thanh, tạo hiệu ứng powerpoint, chương trình vui học kitsmak Tơi thấy nhiều ưu việt giúp cho giáo viên tiết kiệm thời gian kinh phí làm đồ dùng Những hoạt động dạy trẻ với âm sống động, màu sắc hấp dẫn thu hút ý trẻ khuyến khích trẻ tham gia hoạt động cách tích cực, hứng thú Ví dụ: Khi dạy trẻ khám phá số loài hoa chủ đề giới thực vật, tơi thiết kế powerpoint hình ảnh lồi hoa có nhiều màu sắc,… Sau tơi cho trẻ nghe xem u cầu tìm loại hoa Ví dụ u cầu tìm hoa cánh trịn êm mượt nhung (hoa hồng), hoa cánh dài, nhỏ (hoa cúc, đồng tiền)….và kiểm tra thông tin trẻ máy tính Nếu hình ảnh xuất kèm theo lời khen ngợi, sai u cầu trẻ tìm lại Những bơng hoa xuất rung rinh cánh làm trẻ thích thú Hay cho trẻ khám phá thiên nhiên cho trẻ xem hình ảnh mưa, gió, sấm chớp kèm theo âm tượng trẻ thích thú Ở chủ đề giới động vật tơi đọc câu đố vật hay cho trẻ nghe tiếng kêu vật yêu cầu trẻ đoán tên vật, đoán , hình xuất vật , với hình ảnh sống động thật lôi trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động học IV- KIỂM NGHIỆM 23 Qua trình thực số biện pháp trên, với cộng tác phụ huynh, nỗ lực nhiệt tình cô giáo đến chất lượng lớp đạt kết đáng kể Kết khảo sát sau: Nội dung khảo sát Trẻ có khả tìm tịi, khám Tổng số trẻ Kết khảo sát Số trẻ Số trẻ Tỷ lệ chưa Tỷ lệ đạt đạt 28 25 89 11 chất, đặc điểm rõ nét đối 28 26 93 25 89 11 28 26 93 liên hệ đơn giản tượng 28 25 89 11 phá đối tượng Khả nhận biết tên gọi, tính tượng làm quen Biết so sánh nhận xét số đặc điểm giống khác 28 đối tượng Phân nhóm, phân loại theo dấu hiệu rõ nét Suy luận, giải thích mối vật xung quanh C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT * Kết luận: Để phát huy hiệu lĩnh vực nhận thức cho trẻ lứa tuổi mầm non rút số kinh nghiệm sau: Trước hết giáo viên phải hiểu tầm quan trọng việc phát triển nhận thức cho trẻ lứa tuổi mầm non Nắm vững mục đích yêu cầu hoạt động phát triển nhận thức, tổ chức hoạt động liên kết theo chủ đề 24 Giáo viên phải chuẩn bị tạo môi trường phong phú để kích thích trẻ tham gia vào hoạt động tìm hiểu khám phá, đồng thời giáo viên thay đổi môi trường phù hợp với chủ đề cho trẻ khám phá Giáo viên sưu tầm mà cịn sáng tạo trị chơi có tác dụng kích thích trẻ khám phá, phát triển nhận thức, hấp dẫn lạ, gây hứng thú, tạo hội để trẻ tích cực chơi Ứng dụng cơng nghệ thơng tin tổ chức hoạt động cho trẻ Tự học, tự bồi dưỡng, nâng cao lực chuyên môn tay nghề, đổi hình thức tổ chức, nâng cao chất lượng giảng dạy cho trẻ Trên đây, số kinh nghiệm giúp trẻ – tuổi hứng thú khám phá khoa học, mong góp ý Ban giám hiệu, Tổ chun mơn Phòng giáo dục bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nga Trung, ngày 15 tháng 05 năm 2013 Tôi xin cam đoan SKKN viết,khơng chép nội dung người khác Nguyễn Thị Hoài Dương Thị Hoa 25 26 ... nhằm nâng cao chất lượng tiết học ? ?Khám phá khoa học? ?? cần thiết Từ lý tầm quan trọng hoạt động khám phá khoa học trẻ mầm non, mà nhận thấy thúc sâu vào nghiên cứu đề tài ? ?Một số biện pháp nâng cao. .. động học có chủ định ? ?Khám phá khoa học cho trẻ 5- 6 tuổi? ?? tẻ nhạt, giáo viên chư chịu đầu tư vào hoạt động học có chủ định, trẻ chưa có hứng thú học tập, việc sử dụng biện pháp gây hứng thú cho trẻ. .. dung khảo sát Trẻ có khả tìm tịi, khám phá Tổng số trẻ Số trẻ đạt Số Tỷ lệ chưa trẻ Tỷ lệ đạt 28 10 36 18 64 chất, đặc điểm rõ nét đối 28 14 50 14 50 10 36 18 64 12 43 16 57 21.4 22 78 .6 đối tượng