Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
3,86 MB
Nội dung
MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu .3 1.3.Đối tượng nghiên cứu .3 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận 2.3 Các giải pháp biện…………….…………………………………………6 2.3.1 Các giải pháp……… …………………………………………………….6 2.3.2 Các biệnpháp tổ chức thực hiện………… .7 2.4 Hiệu ………………………………………………………………… 18 Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận……………………………………………………………………19 3.2 Kiến nghị………………………………………………………………… 20 Tài liệu tham khảo……………………………………………………………… Phụ lục…………………………………………………………………………… MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Bác Hồ kính yêu nói: “ Trẻ em búp cành Biết ăn biết ngủ biết học hành ngoan.” Giáo dục Mầm non ngành học mở đầu hệ thống giáo dục quốc dân, chiếm vị trí quan trọng Giáo dục mầm non có nhiệm vụ xây dựng sở ban đầu, đặt móng cho việc hình thành nhân cách người Trẻ em hạnh phúc gia đình, tương lai dân tộc, việc bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ trách nhiệm người mà toàn xã hội nhân loại Đây thời điểm mấu chốt quan trọng nhất, thời điểm tất việc bắt đầu: Bắt đầu ăn, nói, nghe, nhìn vận động đôi chân, đôi tay mình…Tất cử làm nên thói quen, kể thói xấu Chính kỷ 21 kỷ văn minh trí tuệ, khoa học đại Do người cần phải động để phù hợp với phát triển thời đại Muốn từ tuổi ấu thơ trẻ mầm non, đặc biệt trẻ - tuổi bước phát triển mạnh nhận thức, tư ngôn ngữ, tình cảm, kỹ xã hội.Chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ trường mầm non tốt có tác dụng lớn đến chấtlượnggiáo dục bậc học tiếp theo, chấtlượngGiáo dục mầm non định tới hình thành phát triển nhân cách toàn diện chotrẻ thể chất, tình cảm, đạo đức, trí tuệ thẩm mỹ Có thể nói nhân cách người tương lai phụ thuộc lớn vào giáo dục trẻ trường mầm non Tácphẩmvănhọc thông qua truyện kể nuôi dưỡng phát triển trẻ trí tưởng tượng, sáng tạo nghệ thuật Vì việc đem tácphẩmvănhọc thông qua truyện kể đến chotrẻ việc quan trọng cần thiết Đối vớitrẻmẫu giáo, trình tiếp xúc vớitácphẩmvănhọc thông qua truyện kể phải từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, để từ trẻ bộc lộ khả cảm thụ vănhọc Khả cảm thụ phát triển trực tiếp trẻ lĩnh vực: Nhận thức-ngôn ngữ-tình cảm xã hội Tuy nhiên đưa tácphẩmvănhọc thông qua truyện kể đến chotrẻ đòi hỏi người giáo viên phải có suy nghĩ sáng tạo lựa chọn tácphẩm hay phù hợp với lứa tuổi, có ý nghĩa giáo dục trẻ để từ đưa phương pháp, biệnpháp thích hợp nhằm giúp trẻ phát triển tốt khả cảm thụ tácphẩmvănhọcGiáo dục có tầm quan trọng lớn đời sống người tuổi mầm non Ca dao xưa có câu “dạy từ thủa thơ” câu ca dao vào lòng người quên Mỗi lớn lên từ tiếng ru ngào bà mẹ cất lên “Cháu cháu ngủ với bà” “con ngủ cho ngon” Do từ tuổi mầm non quatácphẩmvănhọc thông qua truyện kể mang đến chotrẻ kiến thức sống xung quanh mà điều quan trọng giáo dục trẻ đạo đức làm người Làmquenvớitácphẩmvănhọc thông qua truyện kể giúp trẻ tích lũy mở rộng vốn từ ngữ phong phú đa dạng, giúp trẻ phát âm chuẩn tiếng việt khả nói sõi, diễn đạt ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc tạo điều kiện thuận lợi chotrẻ chuẩn bị bước vào lớp Có thể nói làmquenvớitácphẩmvănhọc thông qua truyên kể lứa tuổi mầm non hoạt động quan trọng cần thiết góp phần vào việc hình thành phát triển nhân cách toàn diện chotrẻ mặt như: Đức, trí, thể, mỹ, phát triển ngôn ngữ, mở rộng kiến thức mở rộng hiểu biết giới xung quanh chotrẻ Rất nhiều câu truyện giúp giải đáp thắc mắc chotrẻ Ông cha ta có câu “Tiên học lễ, hậu học văn” mà từ lứa tuổi mầm non cần phải chotrẻ nhận thức vấn đề đạo đức người, từ xây dựng trẻ tình cảm đạo đức, hành vi đạo đức cần thiết Có thể khẳng định vănhọc phương tiện giáo dục đạo đức chotrẻ Thông qua nhân vật (đặc biệt hành động nhân vật) tácphẩmtrẻ nhận thức khái niệm đạo đức, trẻ bộc lộ tình cảm đạo đức nhân vật lấy làm tập cho việc cư xử (hành vi đạo đức) Các nhà văn mượn nhân vật như: Chàng hoàng tử, công chúa, bà tiên, ông bụt, cô bé, cậu bé Những vật gà,vịt, thỏ, gấu, mèo…Để gửi đến chotrẻhọcgiáo dục đạo đức nhẹ nhàng sâu sắc Vậy làmtrẻlàmquenvớitácphẩmvănhọc thông qua truyện kể? dấu chấm hỏi người làm công tácgiáo dục phải suy nghĩ tự tìm tòi phương phápbiệnphápgiáo dục phù hợp Song thực tế vănhọc gặp nhiều bất cập đặc biệt nhận tiếp cận chương trình giáo dục mầm non giảng dạy giáo viên chậm, chưa tự linh hoạt việc nghiên cứu tài liệu hạn chế, trang thiết bị thiếu Đặc điểm tâm sinh lý, ý thức trẻ lứa tuổi 5- tuổi hạn chế quan máy đầu phát âm trẻ chưa hoàn thiện Do nên nhiều trẻ nói ngọng khả diễn đạt câu chưa rõ ràng, mạch lạc trẻhiếu động chưa có tập trung caohọc Chính mà chấtlượnggiáo dục trẻ hoạt động vănhọc thông qua truyện kể Xuất phát từ tầm quan trọng hoạt động vănhọc tình hình thực tế trường, lớp người giáo viên trực tiếp đứng lớp mẫugiáo 5- tuổi trình dạy trẻ hoạt động vớivănhọc Tôi băn khoăn, trăn trở, suy nghĩ phải làm để câu truyện cô đạttác dụng mặt, nội dung mong muốn, khai thác hết tác dụng câu truyện để trẻ lĩnh hội cảm nhận hết hay, đẹp câu truyện góp phần vào việc giáo dục đạo đức hoàn thiện nhân cách trẻ Xuất phát từ lý chọn đề tài: “Một sốbiệnphápnângcaochấtlượngchotrẻmẫugiáo - tuổilàmquenvớitácphẩmvănhọc thông qua truyện kể ” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Đề sốbiệnphápnângcaochấtlượng dạy trẻmẫugiáo 5-6 tuổilàmquenvớitácphẩmvănhọc thông qua truyện kể 1.3 Đối tượng nghiên cứu : 23 trẻ lớp 5-6 tuổi trường mầm non xã Liên Lộc Huyện Hậu Lộc - Tỉnh Thanh Hóa, năm học 2015-2016 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc tài liệu có liên quan đến đề tài - Phương pháp đàm thoại: Nhóm phương pháp quan trọng dạy trẻ dựa phương pháp giúp trẻpháp triển ngôn ngữ - Phương pháp quan sát, phương pháp trực quan: - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế: Nhóm phương pháp nhằm giúp người học có kiến thức cách hệ thống quy trình điều tra khám phá thực tế - Phương pháp thực nghiệm: Là nhóm phương pháp tổ chức chotrẻ thực hành luyện tập để cung cấp kiến thức vận dụng điều tiếp thu - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Là phương pháp trực tiếp tác động vào đối tượng có thực tiễn để làm bộc lộ chất quy luật vận động đối tượng đó, giúp người nghiên cứu thu thập làm nảy sinh ý tưởng nghiên cứu đề xuất sáng tạo - Phương pháp xử lý thống kê toán học: Tổng hợp phân tích số liệu điều tra khảo sát NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận: Sự nghiệp giáo dục có vị trí quan trọng chiến lược phát triển đất nước trước mắt lâu dài Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng xác định “cùng với khoa học công nghệ, Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nângcao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Nghị Đại hội đại biểu lần thứ IX Đảng nhấn mạnh: “Phát triển Giáo dục - Đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, điều kiện để phát huy nguồn nhân lực, yếu tố để phát triển xã hội tăng trưởng kinh tế bền vững” Theo chương trình giáo dục mầm non (ban hành kèm theo TT số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/7/2009 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT nêu rõ Mục tiêu GDMN giúp trẻ phát triển thể chấ, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình than yếu tố nhân cách, chuẩn bị chotrẻ vào lớp 1, hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lý, lực phẩmchất mang tính tảng, kỹ sống can thiết, phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đạt tảng cho việc học cấp họccho việc học tập suốt đời) Đứng trước tình hình đổi đất nước, với phát triển không ngừng giáo dục nước nhà, đứng trước thời kỳ hội nhập kinh tế, đất nước đường mở cửa ảnh hưởng không nhỏ nhiều văn hóa khác Thì việc giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa vốn có cha ông ta từ ngàn xưa nhiệm vụ cần cập nhật Bên cạnh đó, việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để làm giàu thêm sắc văn hóa riêng dân tộc vấn đề cần thiết - làm thế hệ trẻ "Hoà nhập mà không hoà tan" Vậy chotrẻlàmquenvớitácphẩmvănhọc thông qua truyện kể? Từ vẻ đẹp nhỏ nhặt thường ngày cư xử mang tính người mà nảy sinh hành động cao thượng, nhân người Những tácphẩmvănhọc thông qua truyện kể chotrẻ mầm non có ảnh hưởng lớn đến việc giáo dục đến phát triển ngôn ngữ chotrẻ Những hình tượng tươi sáng, tranh giàu chất thơ thiên nhiên vẽ lên tác phẩm, nhịp điệu tính chuẩn xác, biểu cảm ngôn ngữ cháu yêu thích Cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ từ trẻ ghi nhớ hứng thú đọc kể lại câu truyện Vốn từ ngữ tăng lên, ngôn ngữ trẻ trở nên phong phú, tích cực Tình yêu ngôn ngữ nghệ thuật trẻ cần giáo dục từ thời thơ ấu trẻ mang tình yêu đến bậc học mai sau cháu biết yêu quý vănhọc nước nhà Trường mầm non giáo dục trẻ thông qua nhiều hoạt động, hoạt động góp phần giáo dục trẻ phát triển cách toàn diện.Trong hoạt động vănhọc thông qua truyên kể hoạt động thiếu vô quan trọng trẻmẫugiáoLàmtrẻlàmquenvớitácphẩmvănhọc thông qua truyện kể? dấu chấm hỏi người làm công tácgiáo dục phải suy nghĩ tự tìm tòi phương phápbiệnphápgiáo dục phù hợp Để đáp ứng mục đích đề giúp trẻ có đạo đức tốt, biết yêu thiên nhiên yêu Tổ quốc, yêu người xung quanh như: Ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, cô giáo bạn bè…Thì giáo viên phải cố gắng chăm sóc giáo dục trẻ để đưa phương pháp, biệnphápgiáo dục trẻ phù hợp theo chương trình giáo dục mầm non Vì muốn thúc đẩy nhu cầu đổi hình thức theo phương phápgiáo dục mầm non nhằm nângcaochấtlượng phát triển trí tuệ, ngôn ngữ chotrẻ 5- tuổi cần : “Nâng caochấtlượngchotrẻlàmquenvớitácphẩmvănhọc thông qua truyện kể” Đó việc làm cần thiết giúp trẻ mầm non tiếp cận cách hồn nhiên nhanh với chương trình giáo dục Tiểu học 2.2 THỰC TRẠNG: 2.2.1 Thực trạng: Liên Lộc xã nằm phía đông bắc huyện Hậu Lộc, phía tây bắc giáp xã Tuy lộc, phía đông bắc giáp xã Quang lộc, phía nam giáp xã Hoa lộc, phía đông giáp với huyện Nga Sơn Xã Liên lộc xã vùng màu có tổng diện tích tự nhiên 502,42 có 1274 hộ, có 4282 nhân Thu nhập bình quân đầu người 20 triệu đồng/người/ năm Những năm gần điều kiện kinh tế xã đà phát triển Đời sống nhân dân thay đổi Bên cạnh có tổ chức đoàn thể kề vai sát cánh để ủng hộ nhà trường phong trào thi đua., 2.2.2 Thuận lợi: Trường Mầm non Liên Lộc trường nằm trung tâm xã Trường có lớp học ( 04 nhóm nhà trẻ05 lớp mẫu giáo) có nhóm 06 -18 tháng tuổi, 01 nhóm 18 – 24 tháng tuổi có 02 nhóm 24 – 36 tháng tuổi, có 02 lớp 3- tuổi, 02 lớp 4- tuổi 01 lớp 5- tuổi quan tâm cấp lãnh đạo, Trường xây dựng khang trang đầu tư đầy đủ sở vật chấtVới đội ngũ cán giáo viên tâm huyết với nghề 100% đạt trình độ chuẩn, 80% chuẩn Điều góp phần thuận lợi cho việc học hỏi kinh nghiệm - Ban giám hiệu nhà trường sát quản lý điều hành công việc trường Trường xây dựng tập trung khu nên thuận tiện cho công tác quản lý dạy học - Năm học 2015- 2016, nhà trường phân công chủ nhiệm lớp - tuổi Là giáo viên trực tiếp đứng lớp nên nắm vững khả ngôn ngữ đặc điểm tâm sinh lý trẻtrẻ - tuổi - Bản thân giáo viên có tinh thần trách nhiệm cao công tác giảng dạy, không ngừng học hỏi, tham khảo tài liệu, dự đồng nghiệp để rút kinh nghiệm cho thân, nói tiếng phổ thông, phát âm chuẩn, có tâm huyết yêu nghề, mến trẻ, tham gia đầy đủ lớp chuyên đề Bên cạnh hoạt động vănhọc có niềm đam mê, biết cảm thụ tácphẩm nắm giá trị nội dung, ý nghĩa tácphẩmvănhọc việc giáo dục trẻ - Lớp có đồ dùng, đồ chơi, có đầy đủ bàn ghế quy cách, tranh ảnh để phục vụ hoạt động vớivănhọc Hơn ban giám hiệu tổ chức dự thăm lớp để giáo viên học gỏi kinh nghiệm lẫn 2.2.3 Khó khăn: Bên cạnh thuận lợi Trường khó khăn như: - Lớp có đồ dùng đồ chơi chưa phù hợp với thông tư 02/2010/TT-BGĐT ngày 11tháng năm 2010 “Ban hành danh mục đồ dùng- đồ chơi - thiết bị dậy học tối thiểu dùng chogiáo dục mầm non” - Địa bàn dân cư rộng, thôn xóm nằm cách xa trường, bên cạnh trường học có nhiều mương rãnh ao hồ đồng ruộng nên gặp khó khăn cho phụ huynh đưa, đón trẻ - Hơn đa sốtrẻ trường em gia đình làm nông nghiệp điều kiện kinh tế khó khăn, văn hóa chưa cao, vốn kinh nghiệm trẻ nghèo nàn, phạm vi tiếp xúc trẻ hạn hẹp kỹ giao tiếp trẻ yếu Đa sốtrẻ nói tiếng địa phương, khả tiếp thu cảm nhận tácphẩmvănhọctrẻ không đồng - Mộtsố phụ huynh chưa thực quan tâm đến vấn đề học em mình, phó mặc cho cô giáo trường, coi nhẹ chương trình học trẻ, nhiều phụ huynh chohọc lứa tuổi mầm non chưa cần thiết Nên phần ảnh hưởng đến trình học tập cháu Đây vấn đề quan tâm giải sớm để nângcaochấtlượng chăm sóc giáo dục trẻ 2.2.4.Kết khảo sát thực trạng Bảng 1: Kết khảo sát thực trạng Kết Tốt SL % Đạt Khá SL % TB SL % Chưa đạt Yếu Kém SL % SL % 23 22 14 61 0 Kĩ quan sát lắng nghe 23 13 27 12 52 0 Khả diễn đạt ngôn ngữ giao tiếp 23 17 14 61 13 0 Nội dung đánh giá Trẻ có khả cảm thụ tácphẩm Tổng sốtrẻ Khả cảm thụ thiện ,cái ác tác 23 22 12 52 17 0 phẩm Từ bảng khảo sát thực trạng thấy kết trẻ hạn chế Loại tốt, khá, đạt 27%, sốtrẻ loại trung bình nhiều, đặc biệt sốtrẻ loại yếu chiếm 17% * Nguyên nhân: - Trang thiết bị đồ dùng phục vụ cho tiết dạy chưa khoa học thẩm mỹ, chưa sinh động sáng tạo Việc tạo môi trường (nhất môi trường mở) chotrẻ hoạt động có nhiều hạn chế, hình thức chưa thu hút nhiều trẻ tham gia hoạt động - Trẻ sử dụng tiếng địa phương nhiều, sốtrẻ nói ngọng Do việc trẻ kể lại truyện gặp nhiều khó khăn Sốtrẻ lớp chưa đồng chất lượng, số cháu nhút nhát hiếu động - Nhận thức số phụ huynh học sinh hoạt động học chưa 2.3 CÁC GIẢI PHÁP VÀ BIỆNPHÁP THỰC HIỆN: 2.3.1 Các giải pháp tổ chức thực Từ kết khảo sát nhận thấy cần phải có giải pháp tốt để nângcaochấtlượng dạy trẻmẫugiáo 5-6 tuổ làmquenvớitácphẩmvănhọc thông qua truyện kể chotrẻ Chính nghiên cứu tìm tòi đưa số giải pháp cụ thể sau +Đối vớitrẻ Xây dựng nề nếp học tập tạo chotrẻ thói quenhọc tập có hứng thú với hoạt động vănhọc thông qua truyện kể +Đối vớigiáo viên Tự học tự tìm hiểu nghiên cứu đổi phương pháp dạy học lấy trẻlàm trung tâm giáo dục trẻ cá biệt Tăng cường làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động vănhọc thông qua truyện kể +Đối với phụ huynh Tích cực tuyên truyền trao đổi để phụ huynh hiểu rõ tầm quan trọng hoạt động vănhọc thông qua truyện kể chotrẻ nghe nhằm phối kết hợp nângcao nhận thức chotrẻ nghe người lớn kể truyện 2.3.2 Các biệnpháp tổ chức thực * Biệnpháp 1: Xây dựng nề nếp, thói quen, tạo môi trường hoạt động chotrẻ - Xây dựng nề nếp thói quencho trẻ: Ngay từ ngày đầu vào năm học trọng đến việc xây dựng nề nếp thói quenchotrẻMộtsốtrẻ lớp hiếu động, hay nói chuyện riêng học, nên xếp cháu nghịch ngồi cạnh cháu ngoan Luyện chotrẻ thói quen ngồi ngoan, ý, hứng thú học, tạo chotrẻ cảm giác tự tin không sợ sệt, tạo không khí vui vẻ mạnh dạn phát biểu ý kiến Mọi lúc nơi cần chotrẻlàmquenvớivănhọc thông qua truyện kể Vào buổi sáng đón trẻchotrẻ chơi theo ý thích đố góc sách truyện khuyến khích trẻ tham gia Trẻ “đọc”, xem câu chuyện mà trẻ thích, chơi với rối trẻ yêu, nghe câu chuyện mà trẻ cảm thấy hứng thú…Khi trẻ tiếp xúc nhiều lần trẻ cảm nhận hay đẹp tácphẩm ngày thích thú với hoạt động vănhọc thông qua truyện kể Để làm tốt điều dùng biệnpháp nêu gương trẻ cuối buổi học Ví dụ: Ngoài việc tuyên dương trẻ ngoan đặc biệt trọng việc tuyên dương trẻ hay có thói quen nghịch ngợm như: Trong họctrẻ ngoan giơ tay phát biểu dù chưa cho lớp tuyên dương trẻ tràng pháo tay thật to Hay cuối buổi học nêu gương cắm cờ bé ngoan nêu tên trẻ trước hôm trẻ ngoan chotrẻ lên cắm cờ bé ngoan trước Chiều tối bố, mẹ trẻ đến đón kể cho bố, mẹ trẻ nghe việc tốt hôm Trường trẻ Từ trẻ thấy thích thú người khen trẻ ngoan ý, tập trung học -Tạo môi trường thuận lợi chotrẻ hoạt động phù hợp với thời điểm chủ đề; Tạo môi trường chotrẻlàmquenvớitácphẩmvănhọc trường lớp mầm non nói chung học sinh lớp 5- tuổiqua truyện kể nói riêng quan trọng giáo viên sưu tầm tranh ảnh nội dung truyện giúp trẻ có điều kiện tiếp cận vớitácphẩm từ trẻ thích xem sách truyện Khi sử dụng môi trường vănhọcchotrẻ tiếp xúc nên đặc biệt ý đến việc tạo môi trường trẻ tiếp xúc, chỗtrẻ họat động liên quan đến truyện tranh, rối, đoạn truyện chương trình cô giáo tự sáng tạo hay sưu tầm Nếu góc vănhọc mang tính chủ đạo góc khác lớp xây dựng kết hợp có lồng ghép hài hòa tăng cường hội chotrẻgiao tiếp với môi trường xã hội, môi trường tự nhiên Tạo môi trường vănhọc khuôn viên nhà trường, lớp như: Vườn rau mẹ, vườn cổ tích Môi trường khuôn viên: Con đường, cánh đồng lúa Giúp trẻ tìm tòi khám phá phát nhiều điều lạ, hấp dẫn sống, qua kiến thức, kỹ trẻ củng cố bổ sung Ví dụ: chủ đề thân dịp “Ngày hội đêm Rằm” cô trẻ tổ chức đóng kịch để có tiết mục kịch phục vụ cho buổi biểu diễn Tạo môi trường chotrẻ ý đảm bảo sức khỏe va an toàn chotrẻ cần coi trọng hàng đầu Môi trường cần có đủ điều kiện không gian, thời gian phương tiện để trẻ hoạt động thực Trang trí lớp phù hợp với thay đổi chủ đề giáo dục tạo mẻ dễ thu hút tính tìm hiểutrẻ Bố trí góc vănhọc phù hợp để cá nhân trẻ nhóm trẻ lựa chọn theo yêu cầu hứng thú Tổ chức hoạt động thích hợp nội dung theo chủ đề, đảm bảo tác động lên nhiều mặt phát triển trẻ Khai thác mối liên hệ nội dung hoạt động lĩnh vực khác Tuy nhiên kết hợp phải nhẹ nhàng, linh hoạt, hợp lý đảm bảo trọng tâm hoạt động (Ảnh 1- phụ lục) Để giúp trẻnângcao khả cảm thụ vănhọc thông qua truyện kể việc tạo hội chotrẻlàmquenvớitácphẩmvănhọc phải thường xuyên Ngay từ đầu năm học BGH nhà trường trang bị cho lớp nhiều truyện, tạp chí Ngoài sưu tầm sách văn học, họa báo, tạp chí, lịch cũ, nguyên liệu chotrẻ tự làm sách để xây dựng “Góc thư viện” mang nội dung văn học, “Góc thư viện” trẻ xem tranh truyện, tạp chí, họa báo (Ảnh 2phụ lục) Trong góc chơi vớitácphẩmvănhọc đó, có ý sưu tầm nhiều nguyên vật liệu khác chotrẻlàm rối chotrẻ biểu diễn (Ảnh 3- phụ lục) Trong trình trẻ biểu diễn, thể tự trẻ cảm nhận nhịp điệu, câu từ tácphẩm *Biện pháp 2: Nguyên vật liệu làm đồ dùng đồ chơi cách làm cách sử dụng đồ dùng đồ chơi hoạt động làmquenvớitácphẩmvănhọc thông qua truyện kể - Chuẩn bị nguyên vật liệu: Để họcđạt kết cao đồ dùng trực quan khâu quan trọng Chính sau nắm bắt tình hình thực tế hoạt động làmquenvớitácphẩmvănhọc thong qua truyện kể nghĩ để có đồ dùng đẹp, sinh động, hấp dẫn trẻ nguyên vật liệu điều cần phải có Vì phát động phong trào thu gom phế liệu từ trẻ phụ huynh vào đón trẻ, trả trẻ thường trao đổi với phụ huynh để nhà phụ huynh sưu tầm số vật liệu phế thải hộp sữa tắm, dầu gội đầu, vải vụn, sợi len… mang đến lớp Khi có vật liệu mà phụ huyng mang đến tìm tòi, nghiên cứu để sáng tạo số mô hình phù hợp với nội dung hoạt động - Cách làm đồ dùng: Ví dụ1: Đối với chủ đề gia đình kể câu truyện “Hai anh em” sử dụng số vật liệu phế thải cũ, vải vụn, bìa cứng, sợi len…Tôi hướng dẫn để trẻlàm cô Như sợi len vàng cắt thành đoạn ngắn, băng dính hai mặt dán mảng giấy sau dùng len cắt nhỏ dính theo dải nối tiếp để tạo thành ruộng lúa chín vàng Để làm cánh đồng bông, sử dụng cũ xé nhỏ dán thành mảng vào bìa cứng Nhân vật Ông bụt, người Anh người em sử dụng bìa cứng vẽ chi tiết cắt thành hai mảng ghép lại tạo thành hình người, chi tiết phụ cỏ hoa cắt từ lọ phế thải chất liệu nhựa dẻo Ví dụ 2: Ở chủ đề động vật qua câu truyện “Dê nhanh trí” sử dụng mô hình rối, từ vải vụn cũ hướng dẫn để trẻlàmvới cô để tạo thành nhân vật truyện, từ phế liệu sẵn có hướng dẫn chotrẻ dể trẻ cô sáng tạo làm mô hình đẹp sinh động gây ý trẻ vào học, học mang lại kết cao (Ảnh 4- phụ lục) -Cách sử dụng: Khi kể truyện sử dụng mô hình để dẫn dắc vào sau dùng rối để kết hợp kể nội dung câu truyện dùng rối phải ý kết hợp lời kể cách sử dụng nhân vật cho phù hợp Ngoài có truyện sử dụng mô hình sa bàn, nhân vật vật thỏ, chó, mèo, gấu, gà trống làm lọ phế thải hay bìa cứng Khi sử dụng dạy kể truyện đưa đồ dùng đến lần không nên kết hợp nhiều lần làmtrẻ nhàm chán Tùy vào nội dung câu truyện mà sử dụng đồ dùng trực quan cho phù hợp Chính thiết nghĩ để họcđạt kết cao hình tượng trực quan quan trọng trẻ lời nói cụ thể có hình ảnh trực quan minh họa giáo viên giúp trẻ cảm nhận tácphẩmvănhọc thông qua truyện kể cách dễ hiểu Việc tổ chức chotrẻlàmquenvớitácphẩmvănhọc thông qua truyện kể trường mầm non phương tiện thiếu để hỗ trợ cho việc thành công tiết dạy đồ dùng trực quan minh họa, lựa chọn phương tiện trực quan cho phù hợp có tác dụng giáo dục thẩm mỹ, phương pháp phù hợp với đặc điểm nhận thức trẻ mầm non, ngôn ngữ hình thể cô giáo phương tiện trực quan sinh động Ngôn ngữ nói, đọc diễn cảm rõ ràng mạch lạc, tình cảm hòa quyện âm thanh, nghĩa từ, giọng điệu cử điệu làm sống dậy hình ảnh đẹp mắt trẻ Ngoài ngôn ngữ hình thể rối, tranh biệnpháp trực quan sinh động giúp trẻ hứng thú tạo kết tốt học (Ảnh – phụ lục) Đặc điểm trẻ nhận thức từ trực quan đến trìu tượng trực quan trẻ khó tưởng tượng Mặt khác ý trẻ phân tán chưa bền vững, đồ dùng trực quan đẹp, hấp dẫn thu hút tập trung ý trẻ Đồ dùng trực quan tranh ảnh, rối rệt, mô hình, sa bàn, vật thật, sân khấu…Đồ dùng trực quan phải sử dụng lúc, chỗ nhằm khắc sâu kiến thức câu truyện Với dạy kể truyện chotrẻmẫu 10 Như biết phương pháp dạy học lấy trẻlàm trung tâm phương pháp phát huy tối đa tính tích cực, khả tiếp thu trí tưởng tượng trẻ Vì sử dụng phương pháp trình dạy trẻ cô nên gợi mở, kích thích sáng tạo trẻ, hướng dẫn trẻ để trẻ chủ động tư chi tiết nhân vật qua câu truyện, không sử dụng câu hỏi đóng mà sử dụng câu hỏi mở Ví dụ: Ở truyện: “Tấm cám” chủ đề gia đình tạo dựng tình gây hứng thú vào chotrẻ Chim vàng anh bay vào lớp trò chuyện với bạn, sau cô hỏi trẻ Vàng Anh nhân vật chuyện gì? Muốn biết Vàng Anh nhân vật chuyện lắng nghe cô kể chuyện Tấm Cám rõ nhé! - Cô kể chuyện chotrẻ nghe với giọng khoan thai chậm chạp, thể ngữ điệu, nhịp điệu mang tính chữ tình Sau cô đặt câu hỏi đàm thoại vớitrẻ - Truyện có tên gì? - Cô Tấm người nào? - Mẹ cô Cám người nào? - Con yêu nhân vật nhất? Vì sao? Cô chotrẻ xem tranh minh họa đặt câu hỏi đàm thoại vớitrẻ giúp trẻ nhớ lại, tự tin trả lời câu hỏi cô Kết thúc học cô cho lớp xem diễn kịch “Tấm Cám” Làm giàu biểu tượng chotrẻ để giúp trẻ kể chuyện sáng tạo: Tạo tình có thật để trẻ quan sát, phán đoán, suy đoán đưa kết luận vật tượng trẻ quan sát Ví dụ : Ở chủ đề giới thực vật Để giúp trẻ kể chuyện đỗ trước hạt đỗ ươm vào ô đất nhỏ, hàng ngày chotrẻtưới nước hướng trẻ quan sát xem chăm sóc điều đến với hạt đỗ Qua vài ngày quan sát đến hạt đỗ nẩy mầm lá, gợi hỏi trẻsố câu hỏi như: Hàng ngày chăm sóc hạt đỗ nào? Được tưới nước hàng ngày hạt đỗ nào? Tiếp hướng chotrẻ kể chuyện đỗ Để giúp trẻ nhớ trình tự câu truyện, kể chuyện diễn cảm, hóa thân vào nhân vật trẻ đóng kịch, hoạt động chung ý tới hệ thống câu hỏi, câu gợi ý đồ dùng trực quan để tạo hứng thú khuyến khích trẻ thể sắc thái tình cảm, ngữ điệu giọng nhân vật câu truyện Ví dụ: Ở chủ đề giới động vật với câu truyện “chú dê đen” + Hệ thống câu hỏi nhân vật chó sói, cần đặt câu hỏi như: Chó sói vật nào? Vậy bắt trước chó sói nói phải thể giọng nói nào? Cả lớp ý xem bạn giả giọng chó sói có giống không nhé! Với con thể nào? + Đồ dùng trực quan: Sử dụng rối tay, băng hình tách lời để tạo hình ảnh sống động thu hút ý trẻ giúp trẻ ghi nhớ, khắc sâu nội dung, diễn biến câu chuyện, thể loại đưa hệ thống câu hỏi chuẩn bị có tính lôgic để đàm thoại vớitrẻvới phương trâm “lấy trẻlàm trung tâm” 12 Bên cạnh biệnpháp nói dạy trẻ đóng kịch sưu tầm nhạc phù hợp với câu truyện để làm phụ họa trẻ thể vai -Tổ chức hội thi bé kể chuyện hay lớp: Mỗi chủ đề tổ chức lần vào tuần cuối chủ đề Trong lần tổ chức thi mời sốgiáo viên trường, ban giám hiệusố phụ huynh lớp tới dự Qua hình thức tạo hứng thú chotrẻ quan tâm, phấn khởi, tin tưởng bậc phụ huynh việc chăm sóc giáo dục giáo viên lớp Từ câu hỏi cô đưa kích thích tư trẻ giúp trẻ nhớ lại khắc sâu nội dung truyện cách xác sâu sắc Có thể nói lấy trẻlàm trung tâm hoạt động dạy học trường mầm non thực cần thiết quan trọng Nó ví người giáo viên thứ hai công tác tổ chức, hướng dẫn trẻ nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo trẻTrẻ chủ động đưa ý tưởng mình, tự tìm tòi khám phá Ngoài tạo hội chotrẻ chia sẻ giải bày tâm tư nguyện vong, mong ước trẻvới cô với bạn bè nhờ mà cô hiểutrẻ hơn, trẻhiểu hoạt động phối hợp nhịp nhàng Vì mà hoạt động làmquenvớitácphẩmvănhọc thông qua truyện kể đạt kết cao * Biệnpháp 5: Sử dụng giọng điệu, ngữ điệu, cử phù hợp với tính cách nhân vật Khi thực hoạt động kể truyện thân có thuận lợi có giọng nói nhẹ nhàng, tình cảm, dễ nghe chuẩn tiếng phổ thông đặc biệt thích hoạt động vănhọc Nhưng có lẽ điều chưa đủ để lôi trẻ hứng thú vào hoạt động, quan điểm ưu điểm cô cần phải thực ngữ điệu sắc thái, tình cảm điệu bộ, ánh mắt, nét mặt cho phù hợp với diễn biếntácphẩm bộc lộ rõ tính cách nhân vật qua ngôn ngữ đọc, kể để giúp trẻhiểu rõ tính cách tốt, xấu nhân vật mà cô đọc, kể Để giọng đọc, kể tốt luyện cách: Ví dụ: Để luyện giọng tốt buổi sáng, sau thức dậy, thường luyện quản một đoạn truyện kết hợp với việc chuẩn bị đến trường mà không ảnh hưởng đến thời gian Biệnpháp vừa giúp luyện giọng lại vừa giúp nhớ thuộc câu truyện cách nhanh - Để thực sắc thái tình cảm nhân vật, tập thể ánh mắt theo nhân vật Ngoài để luyện soi gương tập thể cử điệu bộ, rèn ngữ điệu nhân vật cho phù hợp Cũng có cách để ta luyện giọng ta lắng nghe chương trình “Đọc truyện đêm khuya” đài tiếng nói Việt nam hay chương trình ti vi Khi nghe nghệ sĩ kể truyện ý đến giọng điệu tácphẩmvăn học, ngữ điệu, cách ngắt giọng, nhịp điệu cường điệu âm ngôn ngữ để học cách đọc, kể diễn cảm tácphẩmvănhọc 13 Ví dụ: Khi kể chotrẻ nghe truyện “Chú Dê đen” Cô thể nhân vật Dê đen dũng cảm, giọng kể mạch lạc, rõ ràng đanh thép, nét mặt hiên ngang Chó sói giọng ồm ồm, to quát tháo Dê trắng, nét mặt chó sói tợn Dê trắng với tính cách nhút nhát giọng cô rụt rè, run run, nét mặt biểu lộ sợ hãi Từ biệnpháp tự rèn luyện thân thấy mang lại hiệucao dạy kể truyện thấy trẻ hứng thú ngồi im nghe cô kể truyện Trong tất tácphẩmvănhọc mà định đưa chotrẻ cảm nhận xác định chuẩn giọng đọc, giọng kể cho câu chuyện, thơ đó, giọng dặc trưng cho nhân vật, tình truyện Và kể, đọc chotrẻ nghe hay hướng dẫn trẻ đọc, kể cố gắng giúp trẻ nhận ra, nhớ sắc thái giọng kể, lời thuật, phân biệt ngữ điệu lời nói loại nhân vật, giúp trẻ nhận ngôn ngữ đời thường (khẫu ngữ) ngôn ngữ thơ giàu nhạc tính Quatác phẩn văn học, trẻquen dần tính chất nhiều ý nghĩa tinh luyện ngôn ngữ văn hoá, tiến tới hiểu nghĩa thực đến nghĩa bóng, từ nghĩa văn cảnh đến ý tưởng nhà văn muốn truyền đạt Ví dụ : Với câu truyện “Chú thỏ thông minh” sử dụng mô hình sân khấu khu đầm lầy nhỏ, có hoa, cỏ, cây…Nhân vật truyện cách điệu hoá, thỏ mặc quần áo, di chân…Khi dạy, dùng cánh tay lồng vào rối, điều khiển rối ba ngón tay: ngón cái, trỏ, cho cử phù hợp với lời thoại truyện…Nhờ việc sử dụng nghệ thuật rối tiết học mà sốtrẻ có khả cảm thụ tácphẩmvănhọcđạt cao, đa sốtrẻ nhớ nội dung câu truyện, lời thoại nhân vật truyện quatrẻ biết nhận xét đánh giá tính cách nhân vật truyện người xấu? Ai người tốt (Ảnh – phụ lục) * Biệnpháp 6: Lồng ghép tích hợp chuyên đề vào hoạt động vănhọc thông qua truyện kể Hàng năm vào đầu năm học, có chuyên đề đổi bổ sung, chỉnh sửa nội dung, phương phápgiáo dục mầm non lấy trẻlàm trung tâm chuyên đề chuyên đề phát triển ngôn ngữ, chuyên đề phát triển vận động, chuyên đề giáo dục âm nhạc, Chuyên đề giáo dục kỹ sống chotrẻ Chính thấy việc lồng ghép nội dung chuyên đề vào hoạt động nói chung hoạt động vănhocvănhọc thông qua truyện kể nói riêng việc làm cần thiết Bởi nội dung chuyên đề mang tính giáo dục cao Nội dung chuyên đề giúp chotrẻ mầm non tạo thói quen hành vi sống giáo dục ý thức người với môi trường, người với sống Thông qua nội dung chuyên đề lồng ghép vào nội dung hoạt động cụ thể như: Ví dụ: Ở chủ đề gia đình qua câu truyện “ Ba cô gái” lồng ghép chuyên đề “Hoạt động giáo dục âm nhạc”, chuyên đề giáo dục kỹ sống chotrẻ như: Trước vào chotrẻ hát hát có nội dung liên quan đến dạy chotrẻ hát hát “Cả nhà thương nhau” lồng dẫn dắc trẻ vào nội dung câu 14 truyện Để giáo dục kỹ sống chotrẻ đàm thoại trẻ thường đưa câu hỏi nhằm nhấn mạnh để giúp trẻhiểu rõ tính cách nhân vật truyện sau giáo dục trẻ phải ngoan ngoãn, biết nghe lời người lớn biết yêu thương, quan tâm chia sẻ với người xung quanh Từ giúp trẻhiểu sống người tốt biết chia sẻ nhường nhịn biết quan tâm giúp đỡ người hưởng sống ấm no hạnh phúc Ví dụ: Ở chủ đề nghề nghiệp với câu truyện “Sự tích bánh chưng, bánh giầy” đưa chuyên đề phát triển vận động, chuyên đề giáo dục dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm vào nội dung như: Tôi tổ chức hoạt động hình thức hội thi Trước vào cho hai đội lên ghép tranh để khám phá chủ đề Hình thức lên dán tranh hai đội phải nhảy qua vòng thời gian vòng phút đội lên gắn xong trước đội thắng Khi trẻ thực xong cô hỏi trẻ hình ảnh trẻ vừa dán gì? Cô nhấn mạnh lại “Bánh chưng, bánh giầy” chủ đề ngày hôm Bằng hình thức thấy học trở nên sinh động trẻ hứng thú tích cực tham gia vào học Để lồng giáo dục chuyên đề giáo dục dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩmgiáo dục trẻ ích lợi bánh chưng, bánh giầy nhóm dinh dưỡng cần thiết người cách sử dụng hợp vệ sinh Từ việc lồng ghép nội dung chuyên đề vào hoạt động kể chuyện thấy họcđạt kết cao hơn, chấtlượnghọc sinh nâng lên rõ rệt Trong hoạt động hàng ngày trường trẻ biết cách cư sử tốt với cô người xung quanh Vì nói hoạt động chuyên đề hoạt động bản, giúp trẻ lĩnh hội đầy đủ kiến thức trình học tập Hơn việc lồng ghép chuyên đề giúp trẻ phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo trẻ hoạt động làmquenvớitácphẩmvănhọc thông qua truyện kể *Biện pháp 7: Làmquenvớitácphẩmvănhọc thông qua truyện kể lúc, nơi Giáo dục vănhọc thông qua truyện kể mẫugiáocho ta thấy lực cảm thụ vănhọc thông qua truyện kể trẻ tự mà phát triển được, mà phải qua trình: Học chơi lúc nơi Mọi lúc nơi cần chotrẻlàmquenvớivănhọc +Giờ đón trẻ trả trẻchotrẻ chơi theo ý thích góc sách truyện khuyến khích trẻ tham gia Trẻ xem câu chuyện mà trẻ thích, chơi với rối trẻ yêu, nghe câu chuyện mà trẻ cảm thấy hứng thú…Khi trẻ tiếp xúc nhiều lần trẻ dàn dần cảm nhận hay đẹp tácphẩm ngày thích thú với hoạt động vănhọc Hoạt động trời cần chotrẻlàmquenvớivănhọc thông qua truyện kể: Trẻ ngồi tán nghe cô kể câu chuyện cổ tích, câu chuyện gắn với sống hàng ngày + Làmquenvănhọc thông qua truyện kể qua “giờ học khác”: Trong học khác tích hợp môn làmquenvănhọc thông qua truyện kể Những câu chuyện học chưa học 15 Ví dụ: Giờ học: Tìm hiểu môi trường xung quanh chủ đề gia đình, đề tài Gia đình bé” Cô trò truyện vớitrẻ gia đình Gia đình có ai? Có người? Thuộc gia đình đông hay con? Gia đình lớn hay gia đình nhỏ? Trong học cô giáo dục trẻ yêu thương người gia đình biết giúp đỡ bố mẹ, ông bà Quahọc khác tích hợp chotrẻlàmquenvănhọc thông qua truyện kể vào lúc trò truyện vớitrẻ theo đề tài Đưa câu truyện bên cạnh việc cung cấp vốn từ chotrẻ giúp trẻ tìm hiểu xung quanh Hình thành chotre tình cảm người, sống, giúp chohọc sinh động hấp dẫn, tránh nhàm chán, họctrẻ lĩnh hội kiến thức dễ dàng + Trẻlàmquenvănhọc thông qua “hoạt động góc”: Trong hoạt động chung trẻ thuộc câu chuyện lứa tuổitrẻ dễ nhớ mà mauquên Ta cần chotrẻlàmquenvănhọc thông qua truyện kể lúc nơi hoạt động góc, hoạt động góctrẻ tham gia chơi hồn nhiên mạnh dạn chơi trò chơi “cô giáo” góc phân vai: Một cháu làm cô giáo dạy cháu kể chuyện nhằm giúp trẻ nhớ lại trình tự câu chuyện học Ví dụ: Chơi chủ đề “Trường mầm non” cháu chơi góc phân vai trò chơi góc học tập xem sách truyện tranh chữ to tạo chotrẻ cảm giác trẻ đọc truyện biết truyện nói gì? Trẻ dựa vào truyện để khám phá nhân vật, truyện tranh theo chủ đề Tôi nhận thấy qua hoạt động góc trẻ mạnh dạn, thích giao tiếp phát triển nhiều từ, củng cố lại kiến thức học Đặc biệt trẻ thích tự lập lúc tự làm sách Truyện tranh Phấn khởi thích tam gia chơi góc + Chotrẻlàmquenvănhọc thông qua “các buổi sinh hoạt, ngày hội, ngày lễ”: Qua buổi sinh hoạt ngày hội ngày cần chotrẻlàmquenvănhọc thông qua truyện kể, chủ đề vào buổi chiều thứ sáu cuối chủ đề lại tổ chức chotrẻ sinh hoạt văn nghệ kể chuyện, đóng kịch có chuẩn bị mũ vật, hoa văn nghệ…Qua thời gian thực nhận thấy trẻ thích mong đợi đến buổi chiều cuối chủ đề, trẻ vui chơi thoải mái, nghỉ ngơi, thư giản, củng cố lại kiến thức học hình thức biểu diễn văn nghệ Trong ngày hội ngày lễ hay bàn bạc với nhà trường nên dành nhiều thời gian cho cháu tham gia kể chuyện, đóng kịch Đó hình thức tuyên truyền ngành học lớn, trẻ thích làm khen Giúp trẻ phát triển trí tuệ, nhanh nhẹn, mạnh dạn trước người cảm thụ đẹp, hay vănhọcQua việc áp dụng sốbiệnpháp học, chấtlượng môn làmquenvănhọc thông qua truyện kể lớp tăng lên rõ rệt, cháu thích học môn này, mạnh dạn giao tiếp, thích trò chuyện người lớn đặc biệt thích tham gia vào hoạt động tất chương trình giáo dục mầm non nói chung, hoạt động vănhọc thông qua truyện kể nói riêng *Biện pháp8: Giáo dục trẻ cá biệt 16 Việc giáo dục cá biệt có ý thức nề nếp sinh hoạt tập thể, vui chơi, học tập bạn bè lớp hoạt động hàng ngày nhiệm vụ bản, quan trọng giáo viên mầm non Có hình thành trẻ thói quen kỹ luật, nề nếp nội quy, tạo tiền đề nhân cách sống người văn minh sau chotrẻ Đặc biệt lĩnh vực chotrẻlàmquenvớitácphẩmvănhọc thông qua truyện kể, giáo dục cá biệt giúp cô giáo củng cố, bổ sung kiến thức, kĩ năng, cách phát âm từ trẻ có khả cảm thụ tácphẩm Trong trình dạy trẻlàmquenvớitácphẩmvănhọc thông qua truyện kể, tìm hiểu khả năng, đặc điểm tâm lý trẻ Từ xây dựng biệnphápgiáo dục phù hợp -Ở lớp có khoảng 10% trẻ chưa tự tin vào thân, giơ tay phát biểu, cô có khuyến khích không giơ tay, nói nhỏ Do cô thường sợ thời gian thường thích gọi trẻ mạnh dạn trả lời lưu loát quan tâm đến trẻ nhút nhát Vì lẽ mà cháu lại có hội trả lời +Biện pháp giải quyết: Tôi thường xuyên gần gũi, tâm quan tâm đến trẻ nhút nhát lúc nơi Khi giao tiếp vớitrẻ cô phải nhẹ nhàng, từ hứng thú chotrẻgiao lưu, trò chuyện thoải mái tự nhiên Đặc biệt hay khen cháu trước lớp cháu làm việc tốt dù nhỏ, động viên khuyến khích cháu để giúp khuyến khích trẻ mạnh dạn tham gia vào hoạt động, mạnh dạn đứng lên trả lời cô hỏi Tôi thường xuyên nêu gương bạn tốt cho cháu noi theo Thời gian này, động viên cháu trẻ lời câu hỏi dễ, trẻ mạnh dạn hơn, chotrẻ trả lời câu hỏi mức độ khó Tôi xếp trẻ ngồi cạnh trẻ có ý thức tập trung vào hoạt động hăng say phát biểu cô đặt câu hỏi để khích lệ tinh thần chotrẻ Bên cạnh kết hợp với gia đình động viên trẻ tham gia nhiều hoạt động tập thể khác Tranh thủ hội chotrẻ nói, để trẻ mạnh dạn +Kết thu được: Trẻ mạnh dạn tham gia hoạt động làmquenvớitácphẩmvănhọc thông qua truyện kể, hoạt động khác -Trẻ hiếu động: Trẻhiếu động thường hay nghịch ngợm đùa nghịch tronnng học không để ý cô giáo giảng Điều dẫn đến trẻ không nhớ nội dung tácphẩm mà cô giáo truyền đạt… +Biện pháp giải quyết: Vớitrẻhiếu động, thường hay chotrẻ tham gia vào hoạt động tĩnh có giớ hạn thời gian, học ý đến trẻ hơn, hay gọi trẻ phát biểu, dùng nhiều hình thức hấp dẫn thu hút ý trẻ +Kết thu được: Sau thời gian thấy trẻ nghịch ham học thích giúp đỡ bạn, thích tham gia vào hoạt động nhiệt tình có nề nếp, kỹ luật * Biệnpháp 9: Kết hợp với phụ huynh việc dạy truyện chotrẻ “Lúc nhà mẹ cô giáo Khi đến trường cô giáo mẹ hiền” Từ nhận thức việc phối kết hợp gia đình nhà trường công tác chăm sóc, giáo dục trẻ quan trọng cần thiết 17 Vì vậy, xây dựng góc tuyên truyền cho phụ huynh cửa vào lớp để dễ dàng quan sát Góc tuyên truyền hoạt động văn học, dán kế hoạch tháng, tuần, ghi tên câu truyện dạy trẻ tháng để phụ huynh nắm bắt lớp trẻhọc câu truyện gì? Và nội dung nào? Để nhà phụ huynh gợi mở thêm chotrẻ nhà - Ngoài đón trẻ, trả trẻ trao đổi với phụ huynh phương pháp, biện pháp, hình thức cho phụ huynh hiểu rõ việc phối kết hợp gia đình nhà trường việc làm cần thiết việc chăm sóc giáo dục trẻ, việc giúp trẻ nắm kiến thức học lớp cách tốt Ví dụ: Khi học bố, mẹ hỏi trẻ hôm lớp học gì? gợi ý chotrẻ để trẻ tự kể lại truyện mà cô vừa dạy trường cho ông, bà bố, mẹ nghe như: - Câu truyện mà hôm cô giáo kể câu truyện con? - Bà già sinh người con? Các bà có thương bà không? Ví dụ: Câu truyện kể ba cô gái? Hoặc cô gái út thương mẹ có câu truyện gì? Công tác phối kết hợp với phụ huynh cần thiết quan trọng để chăm sóc giáo dục trẻ cách tốt đức – trí – thể - mĩ “Trẻ em hôm giới ngày mai” (Ảnh – phụ lục) * Bảng 2: Kết sau áp dụng sốbiệnphápnângcaochấtlượngchotrẻ 5-6 tuổilàmquenvớitácphẩmvănhọc thông qua truyện kể Kết Đạt Chưa đạt Nội dung Tổng đánh giá sốtrẻ Tốt Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % Trẻ có khả cảm 23 26 34 40 0 0 thụ tácphẩm Kĩ quan sát lắng nghe 23 30 40 30 0 0 Khả diễn đạt 23 26 34 40 0 0 ngôn ngữ giao tiếp Khả cảm thụ thiện,cái ác tác 23 26 40 34 0 0 phẩm *Kết quả: Từ bảng khảo sát áp dụng sốbiệnphápcho thấy kết nâng lên rõ rệt Loại tốt từ 13% lên 30% Loại từ 27% lên 40% Trung bình giảm hẳn từ 61% 40% Đặc biệt không trẻ loại yếu +Về phía trẻ: Đã hứng thú tích cực hoạt động vănhọc thông qua truyện kể, khả diễn đạt câu thành thạo hơn, hiểu cảm thụ tácphẩm tốt 18 +Về phía cô: Đã có biệnpháp linh hoạt sáng tạo thực hoạt động vănhọc thông qua truyện kể chotrẻ * Nguyên nhân kết trên: Do cô có biệnpháp linh hoạt sáng tạo hơn, biết lựa chọn đồ dùng dạy học phù hợp khoa học để tạo cho hoạt động có hiệu 2.4 Hiệu quả: Từ kết nhận thấy việc áp dụng biệnpháp dạy trẻlàmquenvớitácphẩmvănhọc thông qua truyện kể phù hợp đem lại hiệucao Điều thể rõ qua bảng so sánh đối chứng kết khảo sát thực trạng kết qủa sau áp dụng sốbiệnpháp bảng * Bảng 3: Bảng so sánh đối chứng kết khảo sát thực trạng kết sau áp dụng biệnphápnângcaochấtlượng Kết Đạt Chưa đạt Nội dung Tổng Bảng đánh giá sốtrẻ Tốt Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % Trẻ có khả 23 17 35 10 43 0 cảm thụ tácphẩm Kĩ quan sát 23 35 38 22 0 lắng nghe Khả diễn đạt 23 25 31 39 ngôn ngữ giao tiếp Khả cảm thụ thiện, ác 23 22 15 64 tácphẩmTrẻ có khả 23 35 10 43 22 0 cảm thụ tácphẩm Kĩ quan sát 23 10 43 10 43 14 0 lắng nghe Khả diễn đạt 23 35 10 43 22 0 ngôn ngữ giao tiếp Khả cảm thụ thiện, ác 23 26 40 34 0 tácphẩm * So sánh với kết ban đầu bảng kết sau áp dụng “Một sốbiệnphápnângcaochấtlượngchotrẻmẫugiáo 5-6 làmquenvớitácphẩmvănhọc thông qua truyện kể ” Bảng ta thấy sốtrẻhiểu tiếp thu tốt, tăng lên rõ rệt Số cháu trung bình giảm cháu yếu không - 100% trẻ lớp yêu thích hoạt động vănhọc từ nghe cô đọc thơ, kể truyện sáng tạo theo tranh, đọc diễn cảm, đóng kịch, nhập vai theo nội dung câu truyện mà yêu cầu 19 0 0 0 - 100% Trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua đọc, kể diến cảm, trẻ mạnh dạn tự tin hơn, tích cực tham gia vào hoạt động cách sáng tạo, linh hoạt Chính qua khảo sát đánh giá chấtlượng nhà Trường, lớp hoạt động vớivănhọc đánh giá caosovới mặt chung toàn Trường KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: - Từ việc đúc rút kinh nghiệm từ thực tế thân qua nghiên cứu tài liệu qua lớp học chuyên đề Tôi có thêm nhiều kinh nghiệm kiến thức việc dạy trẻlàmquenvớivănhọc thông qua truyện kể Bởi hoạt động vănhọc nói chung hoạt động vănhọc thông qua truyện kể nói riêng hoạt động quan trọng trẻ đặc biệt trẻ lứa tuổi mầm non, từ câu truyện trẻ nghe cô kể trẻhiểu cách cư sử người với người sống quagiáo dục trẻ đức tính trung thực, tốt bụng hiền gặp lành Từ nhằm phát triển chotrẻ nhân cách mặt đức, trí, thể, mỹ Nhưng muốn dạy tốt hoạt động vănhọc thông qua truyện kể chotrẻ hay hoạt động khác trước tiên cô giáo phải nhận thức rõ vị trí hoạt động vớivănhọc chương trình chăm sóc giáo dục trẻ, biết cảm thụ tácphẩmvănhọc nắm vững đặc điểm nhận thức trẻ để có phương pháp dạy phù hợp Chú ý khai thác nội dung câu truyện để đạt phát triển toàn diện trẻ Không nên coi vănhọc đơn phương tiện giáo dục đạo đức qua câu truyện kể Giáo viên cần tìm tòi nghiên cứu tài liệu, biết lựa chọn tácphẩm có ngôn ngữ biểu cảm phù hợp với lứa tuổi Trong suốt trình giáo dục trẻ cô giáo nên sử dụng biệnpháp lồng ghép tích hợp hoạt động khác với để đưa trẻ đến lĩnh hội kiến thức cách ngắn đạthiệucao để giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách Luôn tạo môi trường lớp đẹp, thoáng mát, không khí vui vẻ, trình bầy góc thật gọn gàng hấp dẫn, thu hút ý trẻ, đặc biệt góc vănhọc Chú trọng đến việc cải tiến đồ dùng, đẹp, hấp dẫn, sinh động Đồ dùng phải thay đổi tiết học phù hợp có tính giáo dục có giá trị sử dụng để gây hứng thú chotrẻ Bên cạnh trọng đến học sinh cá biệt lớp phải sưu tầm tranh ảnh, giống, rối đẹp, phù hợp gây ý cho trẻ…Để phục vụ hoạt động nói chung hoạt động vănhọc thông qua truyện kể nói riêng Cô giáo phải có khiếu đọc, kể hay hấp dẫn trẻ hình ảnh mẫu mực cung cấp vốn từ, sữa lỗi phát âm, sử dụng ngôn ngữ xác chotrẻ Phải biết tham mưu với nhà trường, cấp lãnh đạo, đoàn thể địa phương vận động phụ huynh đóng góp để có đủ đồ dùng phục vụ môn học Đối với phụ huynh qua góc tuyên truyền qua trao đổi gặp gỡ với phụ huynh thấy biệnphápđạthiệucaochấtlượngtrẻ 20 Đối với trẻ: Các cháu thuộc nhiều câu truyện, biết đóng kịch đánh giá nhân vật truyện Trẻ phát âm chuẩn nói rõ ràng mạch lạc hơn, trẻ nói nhiều câu (câu đơn, câu ghép)… Đây sở giúp chotrẻhọc tốt môn học, tạo điều kiện cho việc hình phát triển toàn diện cho trẻ, giúp trẻ có tâm vững vàng để chuẩn bị bước vào lớp Đây trình phát triển hoàn thiện người việt nam tương lai 3.2 Kiến nghị: Để nângcaochấtlượngchotrẻlàmquenvớitácphẩmvănhọc thông qua truyện kể có đề xuất sau: - Đối với nhà trường: +Tham mưu với cấp ngành đầu tư thêm sở vật chất theo Thông tư 02/2010/TT-BGĐT ngày 11/02/2010 + Tăng cường dự thăm lớp, xây dựng tiết mẫulàmquenvớitácphẩmvănhọc thông qua truyện kể để giáo viên học hỏi, đúc rút kinh nghiệm trình giảng dạy khắc phục thiếu sót tồn đọng Tăng cường tự làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho dạy học - Đối với Phòng giáo dục đào tạo: + Thường xuyên cung cấp tập san để giáo viên học hỏi đúc rút kinh nghiệm trình giảng dạy Trên số kinh nghiệm mà rút trình thực với hoạt động vănhọc thông qua truyện kể Do thời gian nghiên cứu có hạn nên không tránh phần thiếu sót Tôi mong hội đồng khoa học cấp lãnh đạo bạn đồng nghiệp góp ý để sáng kiến kinh nghiệm hoàn thiện hơn, áp dụng vào thực tiến đạthiệucao Từ góp phần nhỏ vào nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦTRƯỞNG ĐƠN VỊ Hậu Lộc, ngày 15 tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết không chép nội dung người khác Người thực Đồng Thị Nga 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đổi hình thức tổ chức hoạt động chương trình giáo dục trẻmẫu giáo, Viện chiến lược chương trình GD, NXB GD năm 2006 Giáo dục mầm non, NXB ĐHSP Thông tư 02/2010/TT-BGĐT ngày 11/02/2010 Giáo dục mầm non chiến lược phát triển giáo dục Việt nam ( Nhà xuất văn hóa thông tin năm 2012) Tài liệu bồi dưỡng hè cho cán quản lý giáo viên mầm non năm học 2015 - 2016 Bộ GD&ĐT (nhà xuất Giáo dục Việt Nam) Tâm lý học mầm non, NXB ĐHSP Sách tuyển chọn thơ ca, truyện kể chotrẻ mầm non theo chủ đề Nhà xuất giáo dục Việt Nam Sách hướng dẫn tổ chức thực chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 5-6 tuổi (Nhà xuất giáo dục Việt Nam năm 2013) 22 PHỤ LỤC Ảnh 1: Tạo môt trường thuận lợi chotrẻ hoạt động Ảnh 2: Góc thư viện trẻ xem tranh truyện tạp trí, họa báo 23 Ảnh 3: Trẻ biểu diễn rối Ảnh 4: Cô cháu làm đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động vănhọc 24 Ảnh 5: Đồ dùng trực quan giáo viên tự làm Ảnh 6: Đoạn phim hoạt hình từ máy chiếu 25 Ảnh 7: Cô sử dụng rối điều khiển rối ngón tay Ảnh 8: Cô trao đổi với phụ huynh 26 ... lượng cho trẻ mẫu giáo - tuổi làm quen với tác phẩm văn học thông qua truyện kể ” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Đề số biện pháp nâng cao chất lượng dạy trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi làm quen với tác phẩm văn học. .. 26 40 34 0 tác phẩm * So sánh với kết ban đầu bảng kết sau áp dụng Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 5- 6 làm quen với tác phẩm văn học thông qua truyện kể ” Bảng ta thấy số. .. pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 5- 6 tuổi làm quen với tác phẩm văn học thông qua truyện kể Kết Đạt Chưa đạt Nội dung Tổng đánh giá số trẻ Tốt Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % Trẻ có khả