Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
4,84 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN 5-6 TUỔI HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC, Ở TRƯỜNG MẦM NON LÂM XA Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường mầm non Lâm Xa SKKN thuộc lĩnh mực: Chun mơn THANH HỐ NĂM 2019 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọ đề tài: Giáo dục "Mầm non" bậc học nhỏ bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Vị trí tưởng chừng đơn việc trơng giữ trẻ, song lại vị trí quan trọng phần khơng nhỏ định phát triển toàn diện nhân cách người sau Và bước khởi đầu, móng vững cho chặng cấp học khác Vì từ độ tuổi mầm non phải giáo dục trẻ để móng thực vững cho tương lai [1] Người giáo viên mầm non người thầy đặt móng cho việc đào tạo nhân cách người cho xã hội tương lai, có điều tùy theo thời đại mà giáo dục tổ chức theo hình thức khác Tùy theo độ tuổi mà giáo dục khác Tuổi mẫu giáo, trẻ bắt đầu q trình học nói, tìm hiểu mối quan hệ xung quanh mà hoạt động làm quen với văn học có vai trò quan trọng trẻ Có thể nói văn học lửa hồng sưởi ấm tâm hồn thắp sáng ước mơ cho trẻ tương lai Nó đem đến cho trẻ hiểu biết sống xung quanh Từ lọt lòng mẹ đến lúc chập chững biết đi, tập nói đến lúc tập đọc, tập viết văn học cầu nối, phương tiện dẫn dắt trẻ Văn học có vai trò tích cực việc hình thành đạo đức cho trẻ, tác phẩm văn học đem đến cho trẻ tâm hồn phong phú giàu tình thương yêu chân thực, giúp cho trẻ biết tốt, xấu,cái thiện ác, biết đẹp làm theo đẹp…….Quá trình cho trẻ làm quen với văn học góp phần hình thành phát triển nhân cách từ thuở ấu thơ, để phát huy vai đòi hỏi hướng dẫn, giúp đỡ người lớn, đặc biệt cô giáo mầm non làm để giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học cách tốt ? Từ sở nhận thấy việc giáo dục tốt môn văn học cho trẻ trường mầm non cần thiết để góp phần vào phát triển tồn diện cho trẻ Đó lý tơi chọn đề tài: “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi hoạt động làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non Lâm Xa” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Mục đích tơi nghiên cứu đề tài nhằm nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học để trẻ tiếp thu hiểu nội dung giáo viên cần truyền đạt cho trẻ thơng qua tác phẩm văn học Đánh giá xác tính cách nhân vật qua việc chuẩn bị chu đáo nội dung, hình ảnh thể qua tác phẩm văn học để lôi trẻ hứng thú vào hoạt động 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu thực hành trải nghiệm trẻ lớp mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Lâm Xa Hoạt động dạy trẻ mẫu giáo lớn 5-6 làm quen với tác phẩm văn học lớp A1 trường Mầm non Lâm Xa – Huyện Bá Thước - Tỉnh Thanh Hoá 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Tham khảo, nghiên cứu tài liệu hướng dẫn phương pháp, kỹ dạy học tích cực nói chung phương pháp, kỹ sử dụng đồ dùng trực quan Tham khảo sách hướng dẫn thực chương trình theo thơng tư 28 - Phương pháp quan sát sư phạm: Quan sát thái độ, mức độ hứng thú học tập học sinh - Phương pháp trực quan hành động: Phương pháp dạy học qua hoạt động tiếp xúc với đồ vật trực quan qua tranh ảnh, vật thật, mơ hình liên quan đến tiết dạy Giúp trẻ tiếp thu hiệu học cách tự nhiên thoải mái khơng có căng thẳng, trẻ hoạt động kết hợp với lời hát, thơ số trò chơi - Phương pháp thực hành trải nghiệm: Lựa chọn phương pháp giúp trẻ thực hành trải nghiệm vào hoạt động cô Được hòa vào câu truyện thơ, câu đố, cao dao, đồng dao, tạo sân khấu đóng kịch để trẻ nhớ hiểu sâu nội dung tác phẩm văn học - Phương pháp phân tích: So sánh chất lượng dạy, mức độ tích cực trẻ chưa áp dụng SKKN với áp dụng SKKN NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm: Trong chương trình giáo dục mầm non,“Làm quen với tác phẩm văn học” hoạt động thiếu trẻ lứa tuổi mầm non, thơng qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học nhằm phát triển ngôn ngữ bao gồm việc làm giàu vốn từ, tập cho trẻ phát âm xác, diễn đạt rõ ràng có ngữ điệu, ngữ pháp tao điều kiện cho trẻ có khả sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp Truyện thơ giúp cho trẻ làm quen dần với ý hay lời đẹp hình tượng sáng Đặc biệt gần gũi với trẻ thơ, từ buổi đầu thơ ấu trẻ sống chan hòa tình thương qua lời ru “ầu ơ” đầy tình cảm ân cần mẹ, bà… cánh cửa mở chân trời nhận thức cho trẻ Từ lọt lòng mẹ đến lúc chập chững tập đi, tập nói, đến lúc trẻ biết viết, biết đọc văn học cầu nối, phương tiện dẫn dắt trẻ Nói tiếng nói, bước đầu tiên, ngôn ngữ trẻ Ca dao, chuyện kể gương mẫu mực lời ăn tiếng nói cho trẻ học tập phương tiện hữu hiệu việc giáo dục trẻ lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước, tình yêu mến bạn bè, với người thân, biết việc làm tốt, biết yêu đẹp, thiện, ghét ác độc, phê phán việc xấu, kính u Bác Hồ, thật thà, ngoan ngỗn… phương tiện hình thành phẩm chất đạo đức sáng, mà đặc biệt trẻ nhà trẻ vốn từ ngơn ngữ trẻ phát triển mạnh mẽ, trẻ tập nói mạch lạc, nói diễn cảm, nói câu, từ ngữ pháp Qua việc cho trẻ làm quen văn học hình thành trẻ tình cảm đạo đức tốt đẹp, cảm xúc thẩm mỹ, phát triển trí tưởng tượng như: Lòng u thiên nhiên cây, hoa, lá, lòng kính trọng u thương gần gũi giúp đỡ người thân xung quanh trẻ ông bà, bố mẹ, cô giáo, anh chị em Thông qua hoạt động trẻ làm tái tạo sáng tạo thêm tình tiết tác phẩm cách hồn nhiên phù hợp với nội dung tác phẩm Thông qua hiểu biết, trí tưởng tượng trẻ Đồng thời trẻ đọc thuộc thơ, kể lại chuyện [4] Chính để đạt mục đích hoạt động làm quen với văn học thân nghiên cứu suy nghĩ, tìm số kinh nghiệm để 2.2 Thực trạng vấn trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: * Thuận lợi Dựa tình hình lớp, từ đầu năm học tơi ban giám hiệu nhà trường quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để học hỏi, tiếp thu biện pháp tốt môn văn học Ban giám hiệu sát đạo giáo viên chuyên môn, thường xuyên dự thăm lớp để nâng cao chất lượng giảng dạy Bản thân thường xuyên tham dự buổi thao giảng, dự giờ, thi giáo viên giỏi trường, phòng giáo dục tổ chức Được phối hợp đồng nghiệp việc rèn trẻ giúp đỡ tài liệu, cách hướng dẫn sử dụng chị em trường trường bạn giúp việc thiết kế dạy máy tính phục vụ cho tiết học Đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị phục vụ cho môn văn học tương đối đầy đủ Ban giám hiệu phụ huynh quan tâm tạo điều kiện giúp cháu, điều có tác dụng lớn việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với văn học * Khó khăn Lớp tơi phụ trách, phụ huynh 100% làm nông nghiệp nên đa số trẻ em nông thôn, đời sống nhiều khó khăn, chưa đủ điều kiện để quan tâm đến bậc học mầm non, nghĩ trẻ trể đến trường cốt để ăn, chơi, cô giáo có việc trơng coi trẻ Đồ dùng, đồ chơi tương đối đầy đủ chưa phong phú, chưa đa dạng chủng loại màu sắc, hầu hết đồ dùng, đồ chơi tự làm nên tính khoa học thẩm mỹ chưa cao Trẻ độ tuổi nhận thức trẻ khác nhau, chưa đồng việc giảng dạy có nhiều bất cập, khó khăn việc truyền đạt kiến thức đến cho trẻ Làm quen với tác phẩm văn học hoạt động thực khó đạt kết cao làm quen với tác văn học cần đến sáng tạo khéo léo có giọng đọc giọng kể hay giáo viên khiếu trẻ hạn chế * Kết khảo sát chất lượng vào đầu năm học: Qua việc đầu năm cho trẻ hoạt động làm quen với tác phẩm văn học thực khảo sát chất lượng đầu năm trẻ sau: Nội dung Tổng số 27 Khảo sát đầu năm Đạt % Chưa Đạt 15 56 12 % Trẻ nhớ tên truyện, nhớ tên thơ tên tác 27 giả - Hiểu nội dung tác phẩm 27 14 51 13 - Đọc thuộc thơ ca dao đồng dao, kể lại 27 13 49 14 truyện cách diễn cảm, có cử điệu phù hợp - Biết đóng kịch, kể chuyện sáng tạo 27 10 37 17 Từ thực trạng làm trăn trở làm để truyền đạt tác phẩm văn học đến trẻ cách tốt Chính mà tơi định tìm tòi nghiện cứu tìm “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo -6 tuổi hoạt động làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non Lâm Xa” 2.3 Các biện pháp : 2.3.1 Biện pháp Tạo môi trường phong phú hấp dẫn cho trẻ tham gia vào hoạt động làm quen với tác phẩm văn học: Như tơi nói thực trạng lớp mẫu giáo 5-6 tuổi phụ trách, độ tuổi nhận thức trẻ khơng đồng nhau, tính trẻ khác nhau, nhiều trẻ chưa quen với trường, lớp nên chưa ý học, có nhiều trẻ nhút nhát, chậm chạp, sợ sệt trẻ có nề nếp, thói quen học tập điều khó Với tất lòng u thương trẻ tơi gần gũi tìm hiểu tâm, sinh lý trẻ Ngoài học, chơi lớp tơi gặp gỡ trao đổi với phụ huynh, để hiểu sở thích, cá tính trẻ Từ để có biện pháp chăm sóc, giáo dục trẻ phù hợp Dần dần đưa hoạt động, học tập, vui chơi lớp cho hợp lý Ngay đầu năm học ý đến vấn đề tạo môi trường phong phú hấp dẫn cho trẻ hoạt động Vì tơi trẻ tham gia làm đồ dùng, đồ chơi, trang trí lớp phù hợp với chủ đề nhằm giúp trẻ lĩnh hội, khám phá, tìm tòi phục vụ cho q trình học tập trẻ Tơi vận động phụ huynh sưu tầm sách , báo có câu chuyện, thơ phù hợp trẻ theo chủ đề để lúc trẻ hoạt động góc sách, trẻ mang xem hình ảnh để trẻ kể chuyện sáng tạo….Bên cạch đó, lớp tơi trang trí làm bật góc “Cùng bé kể chuyện” với nhiều nội dung phong phú chủ đề thực 44 49 51 63 VD: Ở chủ đề: “bản thân” Tôi treo tranh ảnh nhân vật câu chuyện phù hợp với chủ đề thực để giúp trẻ nhớ khắc sâu nội dung câu chuyện Chẳng hạn khu vực: “Cùng bé kể chuyện” Tôi trang trí tranh ảnh có câu truyện Trẻ nhìn lên hình ảnh trẻ nhớ nội dung cốt truyện, nhớ nhân vật câu chuyện từ trẻ biết liên hệ thân Ảnh vẽ minh : Truyện nhà làm việc Bên hình ảnh vẽ tơi làm góc mở để trẻ chơi kể chuyện theo tranh Để trẻ sáng tạo theo lời kể 2.3.2.Biện Pháp 2: Giáo viên phải tự rèn luyện cho thủ thuật ngữ âm cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Giọng điệu tính chất chung giọng đọc, giọng kể trình bày tác phẩm văn học nghệ thuật, giọng điệu phụ thuộc vào thể loại, nội dung tư tưởng phong cách ngơn ngữ tác phẩm Ví dụ: Câu chuyện Ba cô gái: * Thanh điệu vừa phải, tình cảm, vui tươi * Về ngữ điệu: Đoạn đầu nhẹ nhàng tình cảm, kéo dài Đoạn Thay đổi theo diễn biến câu chuyện Bà mẹ: Giọng trầm, yếu ớt, thấp, ngắt quãng Giọng sóc: Mới đến - cao, hồn nhiên trẻo Sau - Giận giữ giễu cợt Sau - Trong trẻo hồn nhiên Cô cả, cô hai giọng thản nhiên giả dối Giọng người dẫn chuyện: Tình cảm, chậm rãi, vui tươi biến đổi theo câu chuyện Hay với chuyện "Chú dê đen" qua giọng kể diễn cảm trẻ biết dê trắng nhút nhát nhạy bén, thông minh ứng xử qua giọng thể rụt rè, run run, đứt quãng cô dê trắng :''tơi tìm non để ăn nước suối mát để uống''.Và dê Đen thông minh gan qua giọng kể cứng cỏi linh hoạt chất vấn lại kẻ thù đe doạ mình:''Tao tìm kẻ hay gây đây'' Trên giọng điệu bản, người đọc, kể phải sử dụng sắc thái khác tùy theo diễn biến nội dung để trình bày trọn vẹn tác phẩm Một sắc thái giọng đọc, kể thể yếu tố ngữ điệu Ngữ điệu thay đổi chủ yếu độ cao giọng đọc, kể, miêu tả lại tâm trạng hành động, cá tính nhân vật cảnh vật, bộc lộ thái độ trước nhân vật, cảnh vật Ví dụ: với câu chuyện “ Quả táo ai” giọng điệu sáng, sôi thẻ nội dung thỏ, quạ, nhím, muốn nhận táo cuối táo Trong câu chuyện này, ngữ điệu thể ngôn ngữ thỏ, nhím, quạ, cần phải cao, chí có phần gay gắt thể ý thức tranh chấp vật Như giọng điệu nhím phải có tính chất khẳng định: “Quả táo chín rụng, tơi bắt mà” Giọng thỏ đòi hỏi khẳng định “ Tơi tìm thấy táo chứ! Quả táo tơi” Còn giọng quạ đen liệt không “quả táo hái đấy” Đối lập với ngữ điệu cao, có tính gay gắt ngữ điệu trầm, ơn hòa gấu, thể tính cách chậm rãi, sáng suốt: “Các cháu đừng tranh cãi ! Cả ba nói đúng, song không nên tranh giành vậy, bổ táo làm ba phần, cháu phần” Ngoài yếu tố ngữ điệu ra, sắc thái giọng đọc thể yếu tố nhịp điệu, cường độ, nhịp điệu tốc độ giọng đọc, cường độ giọng đọc độ vang, độ mạnh lứa tuổi trẻ mầm non cần đọc tác phẩm với nhịp điệu, cường độ vừa phải, phù hợp với ngữ điệu giọng điệu tác phẩm Như thủ thuật ngữ âm có vai trò quan trọng việc rèn kỹ đọc, kể diễn cảm cho trẻ tác phẩm văn học có cuốc hút trẻ trẻ có cảm thụ đầy đủ giá trị nghệ thuật hay không phụ thuộc vào cách kể Do đó, giáo viên cần phải trang bị cho thủ thuật đọc kể diễn cảm tác phẩm văn học, Để tiết học đạt kết cao 2.3.3 Biện pháp 3: Sử dụng đồ dùng trực quan: Làm quen với tác phẩm văn học đạt hiệu cao khơng có đồ dùng Việc sử dụng đồ dùng, đồ vật, mơ hình sân khấu văn học quan trọng, kích thích tính tò mò, chủ động khả hoạt động trẻ Khi lựa chọn đồ dùng, đồ chơi dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học cân nhắc điểm sau: Đồ dùng có màu sắc đẹp, hấp dẫn trẻ, dễ phục hồi sửa chữa, dễ kiếm( vải vụn, rơm, rạ, xốp màu… ), dễ bảo quản hay cất giữ, an tồn( khơng độc hại, khơng có cạnh sắc, không nhọn ), rẻ tiền( tận dụng nguyên vật liệu phế thải, đồ dùng mua địa phương) Với điều kiện đồ dùng, đồ chơi trường hạn chế tơi lên kế hoạch tìm kiếm ngun liệu phế thải sẵn có địa phương Thơng qua việc tổ chức hoạt động góc, hướng dẫn trẻ làm đồ chơi, trẻ hứng thú tự tay trẻ tạo vật, hình ảnh với Ngồi việc sử dụng đồ dùng thông thường dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ xem tranh ảnh nhân vật thơ câu truyện qua máy tính sách tay (Nhà trường chưa có điều kiện trang bị máy tính để dạy papol cho lớp) để trẻ vào hoạt động trẻ hứng thú hoạt động VD: Với tiết thơ “ Hoa kết trái” tơi mở hình cho trẻ xem loại hoa có loại hoa cho có loại hoa để làm cảnh đàm thoại với trẻ loại hoa dẫn dắt vào Hay cho trẻ đàm thoại cho trẻ lên chọn loại hoa hình để tìm câu hỏi bí ẩn đằng sau hoa… làm trẻ hứng thú hoạt động 10 Như tùy vào tiết dạy, chủ đề mà sử dụng đồ dùng hợp lý 2.3.4 Biện pháp 4: Tổ chức môi trường phát huy tính tích cực cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học hoạt động học: Bất tiết học giáo viên phải thực phương pháp đặc trưng môn học tùy vào giáo viên mà có cách tổ chức sáng tạo linh hoạt khác nhau, tảng kiến thức chung áp dụng phương pháp tích hợp tiến hành tổ chức tiết dạy sau: VD: Đối với tiết thơ “ em yêu nhà em” chủ đề “gia đình ” tơi áp dụng phương pháp tích hợp sau: I Mục tiêu: Kiến thức: - Trẻ nhớ tên thơ, nhớ tên tác giả Hiểu nội dung thơ Đọc thuộc thơ đọc diễn cảm Kỹ năng: - Rèn kỹ trả lời câu hỏi - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Trẻ cảm nhận âm điệu vui tươi nhẹ nhàng thơ Đọc thơ diễn cảm 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu q ngơi nhà mình, biết giữ gìn ngơi nhà II CHUẨN BỊ : Đồ dùng cơ: - Ti vi, máy tính - Các hát liên quan đến chủ đề… - Tranh chữ to III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ *HĐ1:Gây hứng thú - Hôm cô thấy ngoan cô cho du lịch qua ảnh nhỏ để thăm kiểu nhà Để cho khơng khí thêm vui nhộn hát Hát bài” Nhà vào chỗ - Hát “ Nhà tôi” 11 ngồi - Cho trẻ quan sát kiểu nhà qua máy tính - Các kiểu nhà cô có ngơi nhà thân u mình,dù đâu nhà nơi hướng Có nhà thơ sáng tác thơ hay nói ngơi nhà thân u lắng nghe *Hoạt Động 2: Tìm hiểu nội dung thơ - Lần 1: Cô đọc diễn cảm thơ + Cô vừa đọc cho nghe thơ “Em yêu nhà em” tác giả Đoàn Thị Lam Luyến - Chúng ta lắng nghe lại quan sát xem bạn nhỏ yêu ngơi nhà -Lần 2: Cô đọc thơ kết hợp tranh minh họa - Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? - Do sáng tác? + Giảng nội dung Bài thơ “Em yêu nhà em” tác giả Đoàn Thị Lam Luyến viết tình cảm bạn nhỏ ngơi nhà mình, ngơi nhà thật gần gũi thân thương, tác giả gọi tên vật cảnh vật từ “ông”, “bà” nàng” người thân gia đình mình, xung quanh nhà thoang thoảng hương thơm nhẹ nhàng hoa sen tiếng kêu vật gần gũi với tuổi thơ ếch con, dế mèn Dù xa vui khơng ngơi nhà thân u *Giảng từ khó - Trong thơ có từ “líu lo” + Giảng từ khó: “Líu lo” có nhiều âm cao hòa lẫn vào nghe vui tai - Quan sát kiểu nhà cô - Nghe cô đọc thơ - “Em yêu nhà em.” - Đoàn Thị Lam Luyến - Nghe hiểu nội dung thơ - Đọc "Líu lo" 12 - Cho trẻ đọc từ: Líu lo - Từ “Ngào ngạt: Có nghĩa mùi thơm lan tỏa rộng kích thích mạnh vào khứu giác người xung quanh - Cho trẻ đọc “ ngào ngạt Cô thấy học ngoan cho chơi trò chơi “ Vòng quay kì diệu” * Đàm thoại: vòng quay kì diệu -Cách chơi: Cơ chia lớp thành đội chơi,Trên hình có vòng quay vòng quay có chữ mà học - Các cử bạn làm đội trưởng lên quay vòng quay, kim dừng chữ phía sau chữ có điều bí mật +Cơ vừa đọc cho nghe thơ gì? thơ sáng tác? + Bài thơ nói lên gì? - Đọc "Ngào ngạt" - Ngôi nhà - Em yêu nhà em, Đồn Thị Lam Luyến - Tình cảm bạn nhỏ ngơi nhà - Có đàn chim sẻ, Nàng gà mái, cá cờ, ếch con, dế mèn - “ Nàng” gà mái, có “ Bà chuối mật” “Ơng” ngơ bắp, - Hoa sen + Trong thơ nhắc đến vật nào? - Cô - Bé nhớ nhà + Nhà thơ dùng tên gọi thân mật “ơng”, “Bà”, “Nàng” để nhắc đến ? + Xung quanh nhà bé có hương thơm hoa gì? + Em bé thơ ví với hình ảnh ai? + Khi xa tình cảm bé ngơi nhà nào? - Muốn cho ngơi nhà ln thống mát phải giữ gìn, dọn dẹp giúp đỡ bố mẹ, biết yêu thương người thân gia đình, u ngơi nhà có đứa ngoan 13 - Cơ thấy lớp chơi trò chơi giỏi để xem - Cả lớp đọc thơ người người diễn xuất tốt, đọc thơ hay, - Tổ đọc thuộc diễn cảm cô bé thi tài đọc thơ -Đọc phiên tổ *HĐ3: Bé thi tài - Cô lớp đọc thơ – lần - Cá nhân đọc - Tổ đọc thơ - Cô quan sát lắng nghe sửa sai cho trẻ - Cho đọc phiên tổ ( Khi tay hướng tổ đọc thơ, tay lớp đọc thơ - – trẻ lên đọc thơ - Đọc thơ chữ to cô - Cô thấy học ngoan có q - Cá nhân đọc thơ thưởng cho - Cô đưa tranh chữ to có hình ảnh - Hát cô thơ + Cô trẻ đọc thơ tranh chữ to lần - Cô hướng dẫn trẻ đọc tranh chữ to - Cá nhân lên đọc thơ *Kết thúc:Cô trẻ hát “Cả nhà thương nhau” 2.3.5 Biệp pháp Dạy trẻ làm quen tác phẩm văn học thông qua hoạt động * Làm quen tác phẩm văn học thông qua môn học khác: Trong hoạt động học có chủ định khác như: Tạo hình, làm quen với tốn, âm nhạc, mơi trường xung quanh, thể dục… tích hợp mơn làm quen văn học thơ, đồng dao, câu chuyện học chưa học VD: Với môn Khám phá khoa học chủ đề: “ Thế giới thực vật” với đề tài “Tìm hiểu số lồi hoa” Cô vào cách cho trẻ đọc thơ hoa kết trái sau trò chuyện với trẻ loại hoa thơ Hỏi trẻ lồi hoa thơ có lồi hoa khác… Hoặc dạy trẻ hoạt động âm nhạc chủ đề: “ Gia đình” với đề tài: Hát vận động: Cháu yêu bà 14 Nghe hát: Chỉ có đời Trò chơi: Ai nhanh Tôi cho trẻ đọc thơ:“ Lấy tăm cho bà” Đàm thoại với trẻ thơ hỏi trẻ: Các vừa đọc thơ gì? Do sáng tác? Em bé thơ cô giáo dạy nào? giáo dục trẻ phải biết kính trọng, yêu quý bà, học có thơ, câu chuyện, hát hay biểu diễn lại cho bà xem, sau dẫn dắt trẻ vào học * Với hoạt động làm quen với toán: Với hoạt động làm quen với toán giáo viên tích hợp tác phẩm văn học vào hoạt động VD: Khi cho trẻ tự lấy đồ dùng chỗ ngồi với chủ đề “ Nghề nghiệp” cho trẻ vừa vừa đọc thơ” Chiếc cầu mới” đem đồ dùng chỗ ngồi hay kể câu chuyện sáng tạo để dẫn dắt vào bài… Tùy vào hoạt động mà lồng ghép tích hợp hoạt động làm quen với tác phẩm vào môn học khác cách phù hợp 2.3.6 Biện pháp 6: Dạy trẻ làm quen văn học lúc, nơi: Trong điều kiện hồn cảnh giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học Với trẻ môi trường xung quanh trẻ vơ bí hiểm kì diệu Vì giáo tận dụng hội để dẫn dắt trẻ đến với tác phẩm văn học cách nhẹ nhàng đường kỳ diệu cách hiệu Việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học khơng có hoạt động học có chủ đích mà dạy trẻ làm quen với văn học lúc, nơi, cho trẻ làm quen văn học đón trẻ, hoạt động tự chọn, thể dục sáng, hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, ngủ tra VD: Vào buổi sáng đón trẻ, nhắc trẻ chào tạm biệt bố, mẹ thơ nh bài: Lời chào buổi sáng Hoặc ngủ tra cho trẻ đọc thơ: Giờ ®i ngđ” Đặc biệt q trình cho trẻ làm quen với văn học lúc, nơi trọng tới phát triển khả sáng tạo trẻ Trẻ kể chuyện sáng tạo theo suy nghĩ đặt tên cho câu chuyện vừa kể… Có thể nói rằng: việc phát triển khả sáng tạo trẻ quan trọng Có thể cho trẻ kể chuyện sáng tạo theo tranh, kể chuyện sáng tạo theo đồ chơi, kể chuyện sáng tạo theo chủ đề để kích thích sáng tạo trẻ… Đây 15 nhân tố quan trọng để phát huy tài trẻ sau trở thành nhà văn, nhà thơ, nhà biên kịch… * Tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học thông qua hoạt động chơi theo ý thích Đặc điểm tâm lý trẻ dễ nhớ chóng qn với khoảng thời gian 30-35 phút/ tiết học khoảng thời gian trẻ nắm bắt kiến thức mơ hồ định hướng trẻ Để củng cố thêm, cung cấp thêm tạo điều kiện cho trẻ nắm bắt xác rõ ràng thời gian thuận lợi phù hợp hoạt động chiều Tại giáo chia tổ, chia nhóm tổ chức hình thức khác để ôn luyện kiến thức mà trẻ tiếp thu trước tiết học Ví dụ: Với truyện “Ba gái” chủ đề “gia đình” trẻ mới hiểu nội dung nhớ nhân vật truyện tiết hoạt động chung, vào buổi chiều cô cho trẻ ôn luyện cho trẻ kể lại chuyện, chơi đóng kịch để khắc sâu kiến thức cho trẻ * Tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học qua dạo chơi tham quan Có thể coi việc tổ chức cho trẻ dạo chơi tham quan biện pháp hỗ trợ đắc lực khả nhận biết trẻ giới xung quanh, lẽ dạo chơi tham quan trẻ mở rộng tầm mắt, tạo cho trẻ thoải mái tinh thần Đi dạo hít thở khơng khí lành, trẻ nhảy nhót phát triển thể lực với mục đích giúp trẻ có thêm quỹ kiến thức văn học VD: Với chủ đề thực vật tham quan vườn rau cô gợi cho trẻ nhớ lại nội dung câu truyện“ Cây rau thỏ út” Hay với chủ đề nghề nghiệp” tham quan cánh đồng lúa cho trẻ đọc thơ” Bác nông dân” “Bác nông dân Chăm cày cấy ” Tùy vào chủ đề thực cô cho trẻ đọc thơ kể truyện phù hợp với chủ đề * Trẻ làm quen với tác phẩm văn học thông qua chơi hoạt động góc Ngồi việc góc phù hợp với khơng gian lớp, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi phù hợp chủ đề Các góc chơi tơi ln thay đổi tạo hình nét cho trẻ cảm giác gần gũi thân thiện, ngồi góc chơi nơi lý tưởng để thể 16 hình vẽ nhân vật, vật có thơ câu truyện giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học tốt Chẳng hạn: góc học tập - sách tơi gắn tranh ảnh câu truyện thơ tùy thuộc vào chủ đề Góc “kể chuyện bé” tơi treo số tranh câu chuyện cho trẻ kể chuyện sáng tạo theo ý thích Vào hoạt động góc trẻ xem tranh truyện kể theo tranh… Như việc tạo góc chơi trang trí hình ảnh phù hợp học bổ ích giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học 2.3.7 Biện pháp Phương pháp hướng dẫn lấy trẻ làm trung tâm: Muốn nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với mơn văn học phải gây hứng thú cho trẻ để trẻ tiếp thu nhanh, nhẹ nhàng, thoải mái, không gây mệt mỏi cho trẻ VD: Khi dạy trẻ chủ đề: “ Thế giới giời thực vật” dạy trẻ thơ “Hoa Cúc vàng ” tác giả Nguyễn Văn Chương vào cách cho trẻ tham gia triển làm “ Hội Hoa mùa xuân” , giới thiệu đội chơi cho trẻ quan sát số loại hoa máy chiếu papol sau dẫn dắt trẻ vào Hoặc dạy trẻ làm quen câu chuyện: “ Quả bầu tiên” , Sau củng cố kiến thức cách đóng kịch, đến phần ơn luyện tơi cho trẻ chơi trò chơi “ Ghép tranh theo nội dung câu chuyện” Qua trò chơi trẻ ơn luyện nhiều hứng thú hoạt động, văn học trở nên sôi động hấp dẫn Đặc biệt trình giảng dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học, không xem nhẹ tiết học dù thức hay ơn tập, tiết kể chuyện hay đọc thơ Tôi suy nghĩ đưa yêu cầu phù hợp với nội dung tiết dạy để cháu tiếp thu cách thoải mái Với cách đàm thoại theo kiểu thông thường, trẻ thường chán nghe, khơng ý đến câu hỏi giáo suy nghĩ sáng tạo kiểu đàm thoại với nội dung câu hổi VD: Cũng với tiết thơ: “ em yêu nhà em” Tôi xây dựng chương trình papol có vòng quay kỳ diệu vòng quay có gắn chữ học chữ tưng ứng với câu hỏi theo trình tự nội dung thơ Trẻ đội cử đại diện lên kích chuột quay vòng quay kim dừng chữ mở câu hỏi phía sau chữ ra, giáo đọc yêu cầu trẻ phải trả lời theo nội dung câu hỏi cô vừa đọc 17 Ảnh minh họa: Vòng quay kỳ diệu Với mục đích giúp trẻ củng cố, nhận thức, rèn luyện thành thạo kỹ thao tác tư cần thiết phát huy trí tưởng tượng, cảm xúc trẻ, tính liên hệ thực tế, sáng tạo phù hợp với nội dung mà trẻ khơng bị áp đặt, gò bó….Quan điểm tích hợp lấy trẻ làm trung tâm Trẻ thực hoạt động, trải nghiệm cách tích cực, chủ động sáng tạo, làm theo ý thích, khả khơng có nghĩa trẻ làm theo tự do, thoải mái mà phải làm theo hướng lái cơ, người hệ thống hóa, xác hóa lại thơng tin từ mà trẻ tiếp nhận được, phân loại nhóm trẻ để trẻ dễ hoạt động phù hợp với khả 2.3.8 Biện pháp 8: Phối kết hợp với bậc phụ huynh để tuyên truyền phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học: Để thực tốt cơng tác giảng dạy nói chung hoạt động làm quen với tác phẩm văn học nói riêng việc phối kết hợp với phụ huynh có ý nghĩa quan trọng Tôi tạo gần gũi hồ nhã với phụ huynh qua chia kinh nghiệm cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ để từ có thống gia đình nhà trường Ngày khoa học cơng nghệ thơng tin phát triển việc đưa tác phẩm văn học đến với trẻ mầm non cần thiết phải có phối hợp nhịp nhàng cô giáo với bậc phụ huynh Sự kết hợp nhịp nhàng có giá trị làm cho tác phẩm văn học nguồn sữa mát lành, nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ Để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ nói chung mơn làm quen văn học nói riêng, tơi trao đổi với phụ huynh nội dung, chương trình học trẻ qua góc tun truyến với phụ huynh VD: Khi dạy trẻ đến chủ đề: “ Gia đình” Tơi treo kế hoạch hoạt động chủ đề, đánh máy in thơ, câu chuyện, đồng dao câu chuyện như: Tích Chu, Lấy tăm cho bà….và găm vào góc tuyên truyền với phụ huynh để 18 giúp phụ huynh biết bé học chủ đề học thơ câu chuyện gì? để dạy trẻ ơn luyện cho trẻ Động viên phụ huynh mua thêm sách, truyện thơ để tham khảo dạy trẻ vào lúc ăn tối xong, nhà quây quần đọc thơ, kể câu chuyện Trẻ thích vào giấc ngủ âu yếm, vỗ câu chuyện cổ tích, lời ru câu ca dao Phụ huynh làm điều góp phần giáo đưa tác phẩm văn học vào việc giáo dục toàn diện nhân cách cho trẻ lúc nơi Ngồi việc cơng tác phối kết hợp với phụ huynh giúp cho mơi trường lớp học thêm phong phú đa dạng đồ dùng nguyên vật liệu, huy động phụ huynh góp đồ dùng nguyên vật liệu phế thải để cô trẻ tạo đồ dùng học tập từ hoạt động làm quen với tác phẩm văn học thêm phong phú đạt kết cao 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, thân, đồng nghiệp nhà trường: * Hiệu sáng kiến hoạt động giáo dục thân: Bằng nỗ lực phấn đấu thời gian nghiên cứu tìm tòi, học hỏi đồng nghiệp, đưa số kinh nghiêm trao đổi với tổ chuyên môn nhà trường Tôi đưa số kinh nghiệm vào việc giúp trẻ học tốt môn văn học thu nhận kết thực khả quan phần lớn số trẻ tham gia cách hăng say hứng thú Qua khảo sát đạt số kết đáng khích lệ sau: Chất lượng kết dạy nhà trường chun mơn đánh giá có chất lượng sáng tạo Trẻ có hứng thú tham gia hoạt động làm quen với tác phẩm văn học, trẻ phát huy tính tích cực Sau tiến hành giải pháp thấy trẻ mạnh dạn, động sáng tạo, tự tin hoạt động làm quen với tác phẩm văn học Kết khảo sát giai đoạn II Kết khảo sát chất lượng áp dụng biện pháp thực trên: Nội dung Tổng Trước áp dụng biện pháp Sau áp dụng biện pháp 19 số Đạt % Chưa đạt % Đạt % Chưa đạt % Trẻ nhớ tên truyện, nhớ tên 27 15 56 12 44 24 89 11 thơ tên tác giả Hiểu nội dung tác phẩm 27 14 51 13 49 25 92 - Đọc thuộc thơ ca dao đồng 27 13 14 24 89 11 dao, kể lại truyện cách diễn cảm, có cử điệu - Biết đóng kịch, kể chuyện 27 10 37 17 62 22 82 18 sáng tạo Qua kết khảo sát cho thấy nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học trẻ 5-6 tuổi biện pháp đạt kết cao nhiều so với tiết dạy bình thường Sở dĩ có kết có chuẩn bị chu đáo điều kiện cho tiết dạy, sáng tạo phương pháp giảng dạy, lồng ghép tích hợp phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ * Hiệu sáng kiến đồng nghiệp nhà trường Từ kinh nghiệm áp dụng thực tế lớp mẫu giáo lớn A1 nói riêng tơi phổ biến rộng rãi cho chị em đồng nghiệp tồn trường nói chung để từ giúp trẻ có hứng thú hoạt động làm quen tác phẩm văn học Trẻ mạnh dạn tự tin, hăng say hoạt động Chất lượng lớp khối mẫu giáo lớn nói riêng tồn trường nói chung nâng lên rõ rệt Phụ huynh phối kết hợp với nhà trường sẵn sàng ủng hộ kinh phí nguyên vật liệu làm đồ dùng cho em học tập tốt KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Quan điểm giáo dục trẻ theo hướng giáo viên người hướng dẫn, tạo hội cho trẻ hoạt động vui chơi tìm tòi khám phá Trẻ hoạt động khơng bị áp đặt để phát huy lực thân, nhận xét nên trẻ trở nên động Sau thực chuyên đề làm quen văn học thân không ngừng phấn đấu học tập, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp Qua tiết học trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động học tập, ngôn ngữ trẻ trở nên mạch lạc 20 So sánh lần khảo sát cho thấy tỉ lệ trẻ đạt cao so với việc trước chưa áp dụng biện pháp vào hoạt động với tác phẩm văn học 3.2 Kiến nghị: Để thực tốt đề tài người làm công tác giáo dục trực tiếp giảng dạy nơi có hồn cảnh khó khăn, phụ huynh chưa quan tâm đến tình hình học tập cháu Để trẻ tiếp thu văn học ngày tốt hơn, hứng thú Rất mong muốn lãnh đạo cấp quan tâm nhiều việc bổ sung thêm thiết bị đồ dùng dạy học cho nhà trường Bản thân giáo viên cố gắng cố gắng làm thêm đồ dùng đồ chơi, tạo điều kiện để trẻ tiếp thu tốt Để hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm này, quan tâm giúp đỡ chị em đồng nghiệp Nhưng không tránh khỏi thiếu sót mong đóng góp ý kiến ban lãnh đạo cấp bạn đồng nghiệp để sáng kiến ngày tốt Khi viết sáng kiến tơi cố gắng để hồn thành mong muốn đem lại tính khả thi cao khơng tránh khỏi sai sót Rất mong góp ý đồng nghiệp để sáng kiến hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Bá Thước, ngày 15 tháng năm 2019 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT Nguyễn Thị Hồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Chỉ thị số 55/2008/CT-BGD&ĐT ngày 30-9-2008 Bộ trưởng GDĐT tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục giai đoạn 2008- 2012 Nghị số 29- NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 BCH TW hội nghị trung ương khóa XI 21 Luật số 38/2005/QH11 – Luật giáo dục ngày 14/6/2005 Quốc hội Tài liệu BDTX THCS Modul 18 ban hành kèm theo thông tư số 31/2011/TT-BGDĐT ngày 08 tháng năm 2011 Bộ Giáo dục Đào tạo Ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Mầm Non DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Hồng Chức vụ đơn vị công tác: Giáo Viên – Trường Mầm Non Lâm Xa TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại Kết đánh giá Năm học đánh giá xếp loại 22 (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Một số biện pháp hướng dẫn trẻ học tiết vẽ theo đề tài lớp mẫu giáo lớn -6 tuổi Một số biện pháp hướng dẫn trẻ học tiết vẽ theo đề tài lớp mẫu giáo lớn -6 tuổi Một số biện pháp nâng cao phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn – tuổi xếp loại (A, B, C) Nghành GD&ĐT cấp huyện B 2007-2008 Nghành GD&ĐT cấp tỉnh C 2007-2008 Nghành GD&ĐT cấp huyện B 2016-2017 Nghành GD&ĐT cấp Tỉnh C 2016-2017 trường mầm non Lâm Xa Một số biện pháp nâng cao phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn – tuổi trường mầm non Lâm Xa 23 ... tác phẩm văn học đến trẻ cách tốt Chính mà tơi định tìm tòi nghiện cứu tìm “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo -6 tuổi hoạt động làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non. .. cho trẻ Đó lý tơi chọn đề tài: “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo lớn 5- 6 tuổi hoạt động làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non Lâm Xa 1.2 Mục đích nghiên cứu: Mục... động làm quen với tác phẩm vào môn học khác cách phù hợp 2.3 .6 Biện pháp 6: Dạy trẻ làm quen văn học lúc, nơi: Trong điều kiện hồn cảnh giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học Với trẻ môi trường