1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Mot so giai phap ren ky nang choi hoat dong goc theo huong lay tre lam trung tam cho tre 4 tuoi diem trung tam truong mam non thi tran than uyen

22 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,6 MB

Nội dung

I THÔNG TIN CHUNG Tên sáng kiến Một số giải pháp rèn kỹ chơi hoạt động góc theo hướng lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ tuổi điểm trung tâm, trường Mầm non thị trấn Than Uyên Đồng tác giả: 2.1 Họ tên: Nguyễn Thị Nguyệt Năm sinh: 1983 Nơi thường trú: Khu 9, thị trấn Than Uyên, huyện Than uyên, tỉnh Lai Châu Trình độ chuyên môn: Đại học Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường Mầm non thị trấn Than Uyên Điện thoại: 0868290456 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 50% 2 Họ tên: Nguyễn Thị Lợi Năm sinh: 1987 Nơi thường trú: xã Mường Kim, huyện Than un, tỉnh Lai Châu Trình độ chun mơn: Đại học Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường Mầm non thị trấn Than Uyên Điện thoại: 0972448143 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 50% Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chuyên môn giảng dạy Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng 20/8/2018 đến 10/3/2019 Đơn vị áp dụng sáng kiến Tên đơn vị: Trường Mầm non thị trấn Than Uyên Địa chỉ: Khu thị trấn Than Uyên, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu II NỘI DUNG SÁNG KIẾN Sự cần thiết, mục đích việc thực sáng kiến 1.1 Sự cần thiết Giáo dục mầm non bậc học - bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân Mục tiêu giáo dục mầm non xây dựng sở ban đầu nhân cách người phát triển toàn diện Để thích ứng với xu hướng đổi giáo dục toàn diện, ngành học mầm non bước cải tiến hoàn thiện phương pháp giáo dục theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Lấy trẻ làm trung tâm dựa khả năng, nhu cầu, hứng thú, kinh nghiệm sống phát triển cá nhân trẻ Trẻ chủ thể tích cực, giáo viên người tạo hội, hướng dẫn, gợi mở hoạt động tìm tịi, khám phá trẻ, để phát huy tối đa tính tích cực hoạt động, tính sáng tạo nhu cầu khám phá trẻ… Chúng ta biết, vui chơi hoạt động chủ đạo, đóng vai trò quan trọng sống trẻ lứa tuổi mầm non Trẻ mầm non “chơi mà học, học chơi” Thông qua hoạt động chơi, trẻ phát triển tồn diện mặt như: ngơn ngữ, thể chất, nhận thức, kỹ - tình cảm xã hội thẩm mỹ mà hoạt động góc lại góp phần quan trọng việc giúp trẻ phát triển toàn diện lĩnh vực Như vậy, hoạt động góc phát triển theo phong phú mở rộng mối quan hệ qua lại trẻ với môi trường xung quanh, phản ánh sáng tạo độc đáo, tác động qua lại trẻ với với trẻ cách tích cực, tự nguyện Hoạt động góc trở thành phương tiện để giáo dục thiếu nhằm phát triển tồn diện nhân cách trí tuệ cho trẻ trường mầm non Hoạt động góc theo hướng lấy trẻ làm trung tâm hình thành trẻ kỹ chia sẻ, hợp tác, tính chủ động, sáng tạo Hình thành phẩm chất, lực cá nhân người xã hội đại Trường Mầm non thị trấn trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1, sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng đồ chơi tương đối đầy đủ, đảm bảo thuận tiện cho việc thực hoạt động vui chơi cho trẻ Đội ngũ giáo viên dạy lớp tuổi điểm trung tâm giáo viên lâu năm có trình độ chun mơn đạt chuẩn trở lên, tâm huyết với nghề, yêu mến học sinh có kinh nghiệm cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ Học sinh nhóm lớp mẫu giáo tuổi điểm trung tâm trường Mầm non thị trấn Than Uyên với tổng số 119 học sinh Nhóm tác giả thấy trẻ thích hoạt động góc, chưa có sáng kiến bước đầu trẻ biết tham gia vào vai chơi, biết thể vai chơi, biết chơi cháu chơi rụt rè, chưa mạnh dạn tự tin nhập vai chơi, chưa đoàn kết, hợp tác chia sẻ theo nhóm, trẻ chưa có thói quen nề nếp tốt lấy cất đồ chơi xuất phát từ thực tế hoạt động góc nhóm lớp, giáo viên chưa thực ý đến việc tổ chức cho trẻ chơi có hiệu Chính trẻ chưa phát huy hết khả tính tích cực, chủ động Hoạt động vui chơi lớp cịn mang tính chất gị bó, áp đặt Do vậy, khơng tìm giải pháp mới, khơng cải tiến, đổi cách tổ chức hoạt động góc làm ảnh hưởng đến trình phát triển nhân cách trẻ Vậy tổ chức tốt hoạt động góc cho trẻ giáo viên tổ chức tốt “Cuộc sống” cho trẻ Vừa giải tốt nhiệm vụ học tập vừa đem đến cho trẻ niềm say mê, hứng thú, tích cực, chủ động sáng tạo Nhưng tổ chức hoạt động góc trẻ hứng thú, sáng tạo điều mà nhóm tác giả phải suy nghĩ trăn trở, nên sâu nghiên cứu, tìm hiểu áp dụng giải pháp “Một số giải pháp rèn kỹ chơi hoạt động góc theo hướng lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ tuổi điểm trung tâm, trường Mầm non thị trấn Than Uyên” 1.2 Mục đích Áp dụng giải pháp rèn kỹ chơi hoạt động góc theo hướng lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ tuổi điểm trung tâm, trường Mầm non thị trấn Than Uyên, nhằm mục đích sau: Tạo mơi trường hoạt động góc gần gũi, mẻ mà thân thiện với trẻ, giúp trẻ tự nhiên thoải mái, thích hoạt động Tạo đồ dùng đồ chơi đa dạng, phong phú nguyên vật liệu chủng loại Giúp giáo viên linh hoạt, sáng tạo việc tổ chức hoạt động góc Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ lớp nhà trường Hình thành trẻ hệ trẻ tương lai động, sáng tạo, biết hợp tác, chia sẻ đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Nâng cao nhận thức phụ huynh, quan tâm, chăm lo cho nghiệp giáo dục Phạm vi triển khai thực Triển khai thực lớp với tổng số 119 học sinh mẫu giáo tuổi điểm trung tâm trường Mầm non thị trấn Than Uyên Mô tả sáng kiến 3.1 Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến Giải pháp 1: Xây dựng môi trường hoạt động góc Ưu điểm: Đã bố trí đủ góc chơi tương đối thuận lợi, trang trí xếp đồ dùng thuận tiện cho trẻ hoạt động Hạn chế: Việc xây dựng mơi trường hoạt động góc khơng theo ngun tắc định, góc trang trí từ đầu năm đến cuối năm nên dễ gây nhàm chán cho trẻ; hoạt động tĩnh chưa xa hoạt động động (Góc ồn phân vai, xây dựng chưa xa góc n tĩnh thư viên, tạo hình ) nên trẻ dễ bị tập trung, chơi trẻ di chuyển đến góc chơi chưa thuận tiện, chưa linh hoạt chưa liên kết góc với Trẻ chưa phát huy ý tưởng, chưa tham gia trang trí Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch Ưu điểm: Giáo viên xây dựng kế hoạch cách xuyên suốt từ đầu đến cuối theo chủ đề Giáo viên thực theo kế hoạch lập từ đầu nội dung góc phù hợp với chủ đề Hạn chế: Việc xây dựng kế hoạch ln có lặp lại chưa mở rộng góc chơi, vai chơi, chưa xuất phát từ nhu cầu, hứng thú trẻ Trẻ thực cách áp đặt, dập khuôn, chưa tự nguyện Giải pháp 3: Làm đồ dùng đồ chơi cho hoạt động góc Ưu điểm: Việc làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ chơi góc trọng Mỗi góc chơi có đầy đủ đồ dùng, đồ chơi đặc trưng riêng Đồ dùng đồ chơi tương đối phong phú Hạn chế: Đồ dùng đồ chơi chưa sáng tạo Mới cô làm, chưa có làm trẻ Nên trẻ chưa biết quý trọng giữ gìn đồ chơi Giải pháp 4: Cho trẻ chơi hoạt động góc Ưu điểm: Đến hoạt động góc cho trẻ thực theo thời gian quy định theo bước: thỏa thuận vai chơi, cho trẻ chơi, kết thúc chơi Hạn chế: Trẻ chơi gị bó góc, chưa thỏa mãn nhu cầu chơi trẻ, chưa phát huy tính sáng tạo Giải pháp 5: Phối hợp với phụ huynh Ưu điểm: Đã tuyên truyền phối hợp với phụ huynh việc ủng hộ phế liệu làm đồ dùng đồ chơi kết hợp với giáo viên làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ Hạn chế: Công tác phối hợp với phụ huynh dừng lại việc làm đồ dùng đồ chơi ủng hộ phế liệu làm đồ dùng đồ chơi Chưa biết kết hợp phụ huynh cung cấp hiểu biết cho trẻ ngành nghề phụ huynh làm Vì áp dụng giải pháp cũ có ưu điểm hạn chế định Nên kết cuối năm học trước đạt chưa cao, cụ thể: Tháng 3/2018 TT Nội dung khảo sát Tông số Đạt Số lượng Chưa đạt Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Trẻ chủ động nhận góc chơi, vai chơi, có kỹ chơi hứng thú tham gia hoạt động góc Trẻ thể ý tưởng chơi Biết thể vai chơi, sáng tạo chơi 119 73 61,3% 46 38,7% 119 63 53% 56 47% 119 61 51,2% 58 48,7% biết hợp tác với bạn bè Trẻ tự giải vấn đề chơi Biết cất dọn đồ chơi 119 68 57,1% 51 42,9% 119 92 77,3% 27 22,7% Bảng 1: Bảng đánh giá kết khảo sát kỹ tham gia hoạt động góc trẻ thời điểm tháng 3/2018 Qua kết khảo sát nhóm tác thấy trẻ thể ý tưởng chơi đạt kết thấp; trẻ chưa sáng tạo chơi chưa biết chia sẻ, hợp tác với bạn; số trẻ chưa biết giải vấn đề gặp phải chất lượng chơi hoạt động góc trẻ chưa cao nguyên nhân là: Việc xây dựng kế hoạch cịn mang tính chất dập khn, áp đặt; Tạo mơi trường bố trí góc chơi khơng ý đến không gian lớp, công tác làm đồ dùng đồ chơi mang tính sáng tạo, chưa có góp sức trẻ; việc phối hợp với phụ huynh hình thức Vì vậy, để nâng cao chất lượng, hiệu cho việc rèn kỹ chơi hoạt động góc cho trẻ tốt hơn, nhóm tác giả thấy việc cần đổi nội dung, giải pháp cần thiết 3.2 Mô tả giải pháp sau có sáng kiến 3.2.1 Tính mới, khác biệt giải pháp so với giải pháp cũ * Tính mới: Với đề tài “Một số biện pháp rèn kỹ chơi hoạt động góc theo hướng lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ tuổi điểm trung tâm, trường Mầm non thị trấn Than Uyên” mà nhóm tác giả lựa chọn nghiên cứu, lần áp dụng điểm trung tâm trường mầm non thị trấn Than Un, có tính sau: Trẻ hứng thú sáng tạo môi trường góc gần gũi, thân thiện mẻ với trẻ Ngồi góc thư giãn giúp trẻ nghỉ ngơi cách thoải mái Trẻ tự lựa chọn nội dung chơi góc, mà việc xây dựng kế hoạch phát huy tính tích cực, tính tự nguyện, sáng tạo hứng thú trẻ Tạo đồ dùng đồ chơi đa dạng, phong phú nguyên vật liệu chủng loại Thăm quan để tích lũy thêm hiểu biết cho trẻ đem lại hiệu định trẻ tham vào hoạt động góc Tổ chức hoạt động góc thỏa mãn nhu cầu, phát huy tính sáng tạo trẻ Hình thành trẻ hệ trẻ tương lai động, sáng tạo, biết hợp tác, chia sẻ đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Đa dạng hóa hình thức tun truyền, phối kết hợp phụ huynh tham gia nộp sách truyện, nguyên vật liệu làm đồ dùng đồ chơi Hoặc nhờ phụ huynh hướng dẫn trẻ công việc ngành nghề mà phụ huynh làm để trẻ trải nghiệm cơng việc vào vai chơi cách tốt * Sự khác biệt giải pháp so với giải pháp cũ Giải pháp cũ Giải pháp Giải pháp 1: Xây dựng môi trường Giải pháp 1: Tạo môi trường hoạt động góc hoạt động góc cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm, xây dựng góc bé nghỉ ngơi thư giãn Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch hoạt động hoạt động góc góc dựa ý tưởng trẻ Giải pháp 3: Làm đồ dùng đồ cho Giải pháp 3: Cơ trẻ chuẩn bị hoạt động góc nguyên vật liệu, làm đồ dùng đồ chơi cho hoạt động góc Giải pháp 4: Tổ chức thăm quan giúp trẻ trải nghiệm thực tế để tích lũy hiểu biết, kinh nghiệm Giải pháp 5: Tổ chức cho trẻ chơi Giải pháp 5: Tổ chức hoạt động góc thỏa hoạt động góc mãn nhu cầu, phát huy tính sáng tạo trẻ Giải pháp 6: Phối kết hợp với phụ Giải pháp 6: Đa dạng hóa hình thức huynh tuyên truyền, phối kết hợp phụ huynh nâng cao chất lượng hoạt động góc 3.2.2 Các giải pháp áp dụng Năm học 2018-2019 nhóm tác giả cải tiến giải pháp cũ, áp dụng giải pháp cụ thể sau: Giải pháp 1: Tạo mơi trường hoạt động góc cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm, xây dựng góc bé nghĩ ngơi thư giãn Môi trường giáo dục tổ hợp điều kiện tự nhiên, xã hội cần thiết trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non Tạo môi trường hoạt động góc phù hợp góp phần thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ, kích thích, lơi cuốn, hấp dẫn trẻ vào góc chơi, vai chơi Việc tạo mơi trường góc chơi, xác định số lượng loại hình góc hoạt động phù hợp với khơng gian lớp học số lượng trẻ lớp việc làm quan trọng Tuỳ thuộc vào chủ đề nhóm tác giả dựa vào vốn hiểu biết kinh nghiệm trẻ mà đưa số lượng góc chơi chủ đề phù hợp với hứng thú trẻ Ở năm học 2017-2018 nhóm tác giả trang trí góc chơi cố định từ đầu đến cuối năm Bố trí góc chơi chưa tách riêng góc chơi ồn với góc chơi n tĩnh Ví dụ: Hình ảnh trang trí góc chủ đề trường mầm non đến chủ đề động vật hay chủ đề giao quê hương, đát nước, Bác Hồ hình ảnh Các góc ồn xen kẽ góc n tĩnh Thì sang năm học 2018-2019 nhóm tác giả cải tiến xây dựng môi trường hoạt động góc ln sinh động, gần gũi với trẻ Thay hình ảnh trang trí góc theo chủ đề có tham gia trẻ Ví dụ: Ở chủ đề gia đình tranh ảnh trang trí góc hình ảnh người, trẻ tơ vẽ, cắt dán; sang chủ đề động vật hình ảnh trang trí góc thay hình ảnh vật ngộ nghĩnh trẻ trang trí Ảnh 1:Trang trí góc âm nhạc theo chủ đề Ngồi nhóm tác giả cịn bố trí góc hoạt động hợp lí: Góc hoạt động cần n tĩnh bố trí xa góc hoạt động ồn ào, góc thư viện, tạo hình nơi nhiều ánh sáng… Các góc hoạt động có “ranh giới” rõ ràng kê xếp ngăn cách tủ góc, có lối cho trẻ di chuyển thuận tiện liên kết góc chơi Sắp xếp góc để dễ dàng quan sát, giám sát tồn hoạt động trẻ Các góc bày biện hấp dẫn Có đồ chơi, học liệu phương tiện đặc chưng cho góc Đồ dùng, đồ chơi có giá đựng ngăn nắp, gọn gàng, để nơi trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ dùng, dễ cất Đồ dùng, đồ chơi trẻ bày, xếp vào tủ góc thay đổi bổ sung phù hợp theo chủ đề với hoạt động góc Ngồi bố trí thêm góc bé nghỉ ngơi thư giãn đồ dùng xốp, gối, ghế đệm ngồi người thái để sau lúc chơi mệt mỏi trẻ nghỉ ngơi thư giãn cách tốt Ảnh 2: Trẻ nghỉ ngơi thư giãn hoạt động góc Cơ trẻ trang trí xây dựng mơi trường hoạt động góc tạo cho trẻ hứng thú sáng tạo tham gia hoạt động góc, tạo điều kiện cho trẻ mở rộng quan hệ giao tiếp giúp trẻ tự tin, tích cực hoạt động Các góc trang trí theo hướng mở theo ý tưởng trẻ nên trẻ hứng thú chơi góc Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch hoạt động góc dựa ý tưởng trẻ Muốn làm việc cần có kế hoạch cụ thể Việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ Muốn hoạt động góc trẻ trở nên hiệu việc xây dựng kế hoạch phải thực tốt Q trình tổ chức hoạt động góc cho trẻ đòi hỏi giáo viên phải liên tục: Lập kế hoạch -> Thực -> Đánh giá -> Điều chỉnh -> Lập kế hoạch cho thời gian để đáp ứng nhu cầu trẻ Do việc xây dựng kế hoạch cần dựa ý tưởng, khả nhận thức trẻ đạt kết tốt nhất, nhìn thấy tiến hay khơng tiến trẻ để có biện pháp giáo dục hiệu Như năm học trước nhóm tác giả lập kế hoạch, thực hiện, đánh giá, điều chỉnh điều chỉnh theo đánh giá giáo viên mà chưa theo 10 ý tưởng trẻ Khi cải tiến việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động góc giải pháp từ đầu trước vào chủ đề nhóm tác giả cho trẻ làm quen với chủ đề sau bàn bạc chơi góc nào? nội dung chơi gì? nội dung chơi liên kết trị chơi gì? Để trẻ tự nêu lên ý tưởng trẻ; trẻ làm quen nêu ý tưởng nhóm tác giả cho trẻ chơi góc tạo sản phẩm (sản phẩm trẻ thể nội dung chơi, vai chơi, nhiệm vụ chơi suốt trình chơi) Những ngày cuối chủ đề nhóm tác giả đánh giá kết thúc chủ đề, trò chuyện làm quen xây dựng kế hoạch hoạt động chủ đề Ví dụ: Ở chủ đề nghề nghiệp, chủ đề nhánh nghề phổ biến quen thuộc: trước vào chủ đề nhóm tác giả cho trẻ làm quen chủ đề, bàn bạc với trẻ chơi góc nào? Trẻ nêu góc chơi mà trẻ thích phân vai, xây dựng, thư viên Nhóm tác giả hỏi tiếp phân vai chơi gì? Trẻ nói thích bác sĩ, giáo nhóm tác giả lựa chọn theo, với góc xây dựng vậy, hỏi trẻ chơi xây gì? Trẻ nói thích xây bệnh viên, trường học hay doanh trại đội tnhóm tác giả lựa chọn theo ý tưởng trẻ lên kế hoạch Sau gần năm thực kế hoạch xây dựng dựa ý tưởng trẻ, đưa vào thực nhóm tác giả thấy trẻ hứng thú say mê chơi mà không lo trẻ nhàm chán, bắt buộc Giải pháp 3: Cô trẻ chuẩn bị nguyên vật liệu, làm đồ dùng đồ chơi cho hoạt động góc Như biết trẻ mầm non nhu cầu hoạt động với đồ chơi chủ yếu Bởi vì, trình thực trò chơi, trẻ phải sử dụng phương tiện, đồ dùng, nhờ tiếp xúc mà vốn hiểu biết trẻ mở rộng như: tên gọi, màu sắc, kích thước, hình dạng, Do vậy, để tạo đồ dùng đồ chơi đa dạng, phong phú ngun vật liệu chủng loại trẻ chuẩn bị nguyên vật liệu, tạo sản phẩm đồ dùng đồ chơi 11 Để trẻ tự tay làm đồ chơi trẻ biết trân trọng giữ gìn đồ chơi Nhưng trẻ không làm trẻ biết chơi phá, vất vả, khó nhọc làm đồ chơi, khơng biết giữ gìn, bảo quản đồ chơi Vì việc làm đồ dùng đồ chơi có tham gia trẻ giúp trẻ quý trọng mồ hơi, cơng sức tạo sản phẩm Chính thế, cần phải tìm tịi, suy nghĩ, làm tạo đồ chơi hấp dẫn, phù hợp với chủ đề, đáp ứng kịp thời nhu cầu chơi trẻ giúp trẻ “học qua chơi” cách tích cực, có hiệu quả, góp phần kích thích trẻ phát triển tồn diện Ở chủ đề mà nhóm tác giả hỏi trẻ làm đồ dùng đồ chơi gì? Cần nguyên vật liệu gì? Khi ý tưởng trẻ đưa gợi ý bổ sung thêm sau trẻ bắt tay vào làm Ví dụ: Với chủ đề trường mầm non hỏi trẻ ý tưởng làm đồ chơi trẻ phục vụ cho góc chơi gì? Để làm đồ chơi cần có ngun vật liệu gì? Sau trẻ làm đồ chơi đu quay, cầu trượt, bập bênh Với chủ đề thân cho trẻ làm đồ dùng mũ, quần áo, giày dép, loại bánh Cịn chủ đề gia đình làm đồ dùng phích nước, ấm chén, ti vi, tủ lạnh, bếp ga, nồi, nhà Chủ đề nghề nghiệp có đồ dùng cuốc, xẻng, dao, liềm Chủ đề động vật làm đồ dùng vật như: gà, mèo, lợn, cá Chủ đề thực vật làm đồ dùng hoa, rau, củ, Ngoài làm dụng cụ âm nhạc, phục vụ góc chơi âm nhạc 12 Ảnh 3: Đồ chơi tự làm cô trẻ Tất đồ dùng làm phế liệu dễ tìm, dễ kiếm dễ sưu tầm lại đảm bảo tính an tồn, vệ sinh, không gây độc hại cho trẻ Những đồ chơi cô trẻ tự làm thúc đẩy phát triển trẻ, tạo cho trẻ thích khám phá, trải nghiệm thử sức với điều lạ; trẻ phát triển tư duy, ngôn ngữ kỹ giao tiếp; phát triển trí tưởng tượng sáng tạo; trẻ biết hợp tác với cô, với bạn làm đồ chơi, biết bảo quản, giữ gìn đồ dùng đồ chơi mà làm đồ dùng đồ chơi góc ngày phong pgus, đa dạng màu sắc, chủng loại Giải pháp 4: Tổ chức thăm quan giúp trẻ trải nghiệm thực tế để tích lũy hiểu biết, kinh nghiệm Cha ơng thường có câu nói “Trăm nghe khơng thấy” cho thấy dù biết nhiều lý thuyết sáo rỗng quan trọng phải tự làm muốn trẻ có kỹ chơi hoạt động góc phải tạo điều kiện cho trẻ thực hành trải nghiệm kĩ khắc sâu tâm trí trẻ Trẻ em ln ln quan sát hành động, lắng nghe lời nói người lớn sau trẻ thể bắt chước lại lời nói, hành động, điều mắt thấy tai nghe Chính vậy, với lợi trường thị trấn nằm trung tâm huyện có lợi điều kiện để trẻ thực hành trải nghiệm qua chuyến thăm quan học hỏi Do trước chuyển sang chủ đề nhóm tác giả cho trẻ thăm quan Tùy chủ đề mà cho trẻ thăm quan để tích lũy hiểu biết tốt để trẻ lĩnh hội kinh nghiệm xã hội người lớn cách tự nhiên, lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, hành động, lời nói, Ví dụ: Chuẩn bị đến chủ đề nghề nghiệp, chủ đề nhánh nghề dịch vụ, tổ chức cho trẻ thăm quan cửa hàng bách hóa, hay tiệm cắt tóc gần khu vực trường trẻ lắng nghe lời nói, quan sát thái độ, cơng việc, đồ dùng nghề Từ trẻ biết thể công việc người bán hàng phải làm gì? thái độ phải nào? (niềm nở với khách, lấy đồ 13 khách yêu cầu tốn tiền mua hàng) hay cơng việc người cắt tóc việc phải làm nào? Cần có đồ dùng, dụng cụ gì? Ảnh 4: Trẻ thăm quan để tích lũy hiểu biết bán hàng Hay chủ đề nghề nghiệp, chủ đề nhánh số nghề phổ biến xã hội, nhóm tác giả cho trẻ thăm quan phịng khám bệnh ngồi cổng trường để trẻ biết phịng khám có ai? Làm cơng việc gì? Cần có đồ dùng, dụng cụ để khám, chữa bệnh, thái độ bác sĩ với bệnh nhân nào? Ngoài với góc chơi mà khơng thể thăm quan trải nghiệm thực tế góc xây dựng, nhóm tác giả cho trẻ trải nghiệm qua ứng dụng công nghệ thơng tin Để trẻ có thêm hiểu biết cách xây dựng, xếp, bố trí khn viên riêng Ví dụ: Với chủ đề nhánh động vật sống rừng, góc chơi xây dựng: xây vườn bách thú muốn cho trẻ xây mơ hình đẹp mắt, thể giống vườn bách thú nhóm tác giả cho trẻ xem video vườn bách thú Hà Nội để trẻ biết vườn bách thú phải nhốt riêng loại thú vào chuồng riêng Từ 14 trẻ mô lại vườn bách thú vừa xem video qua ý tưởng, cách nghĩ trẻ để trẻ xây dựng vào góc chơi Ảnh 5: Thăm quan vườn bách thú qua ứng dụng công nghệ thông tin Từ chuyến thăm quan thực tế tạo cho trẻ có thêm hiểu biết cơng việc, lời nói, thái độ đồ dùng, dụng cụ số ngành nghề để trẻ đóng vai hoạt động góc trẻ thể người lớn, xã hội người lớn thu nhỏ trẻ đóng vai, trẻ khơng bỡ ngỡ, khơng lóng ngóng thực vai chơi Giải pháp 5: Tổ chức hoạt động góc thỏa mãn nhu cầu, phát huy tính sáng tạo trẻ; Ở năm học trước, nhóm tác giả chưa thực ý đến việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ chơi cho có hiệu Mỗi đến hoạt động góc cịn mang tính chất gị bó, áp đặt trẻ Trẻ thường thụ động làm theo phân cơng, xếp giáo viên Chính trẻ chưa thỏa mãn nhu cầu chơi, chưa phát huy hết khả tính tích cực, chủ động, hứng thú tham gia vào góc chơi Sang năm học từ áp dụng giải pháp: tạo mơi trường hoạt động góc, đến xây dựng kế hoạt hoạt động góc dựa ý tưởng trẻ hay cô trẻ 15 chuẩn bị làm đồ dùng đồ chơi; cho trẻ thăm quan giúp trẻ trải nghiệm thực tế, nhóm tác giả ln tơn trọng nhu cầu, khả cá nhân trẻ Để trẻ chơi cách thoải mái, tự nguyện mà không gị bó, trẻ hịa mình, thể hiện, phát huy hết khả sáng tạo, tính tích cực chủ động trị chơi Đặc biệt trẻ giao lưu tiếp xúc với bạn “xã hội trẻ em” thu nhỏ Điều giúp trẻ phát triển khả giao tiếp củng cố mở rộng vốn từ, hình thành cho trẻ cách sống mối quan hệ Sau áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non trẻ tôn trọng, tự lựa chọn góc chơi, bạn chơi vai chơi tạo điều kiện cho trẻ hoạt động tích cực, khuyến khích trẻ mạnh dạn, tự tin hứng thú, dám thể “cái tơi” mình, bước đầu đặt tảng cho việc đào tạo nên người dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm tương lai Dựa nhu cầu, hứng thú, khả mạnh trẻ, tạo hội điều kiện cho trẻ phát triển nhiều mặt, nhóm tác giả khai thác kinh nghiệm thực tế trẻ, tận dụng mơi trường sẵn có biết cân đối hài hoà hoạt động Do tất trẻ lớp tích cực tham gia vào hoạt động góc cách tự nguyện Trẻ khơng thích chơi góc di chuyển đến góc chơi khác mà trẻ muốn Trẻ thỏa mãn nhu cầu chơi chơi cách tích cực khi: Trẻ chủ động; Trẻ tự nguyện; Trẻ khởi xướng; Trẻ thiết kế tự lựa chọn (trò chơi, góc chơi, bạn chơi, vai chơi, đồ chơi ); Trẻ tham gia theo sở thích; Trẻ hứng thú; Trẻ chơi tự nhiên; Trẻ biết chia sẻ hợp tác cần 16 Ảnh 5: Trẻ tự nguyện, hứng thú tham gia vào trò chơi Sau tổ chức cho trẻ chơi nhóm tác giả thấy trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi, thỏa mãn nhu cầu chơi chơi cách sáng tạo Trẻ mạnh dạn, tự tin, thể kỹ hợp tác Giải pháp 6: Tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh để nâng cao chất lượng hoạt động góc Đối với bậc phụ huynh việc học quan trọng trẻ, trẻ mầm non hoạt động mà trẻ quan tâm đến lại chơi, điều mâu thuẫn việc trẻ chơi đùa cách vui vẻ thoải mái sở để trẻ học hỏi cách tích cực Vì mơi trường gia đình việc chơi đùa với điều kiện cần thiết giúp cho trẻ phát triển thông qua đồ chơi trò chơi trẻ nhận thức tương quan mơi trường bên ngồi phát triển kỹ mà sau giúp ích nhiều cho việc học trẻ Vì việc tổ chức họat động 17 vui chơi muốn đạt kết tốt khơng thể thiếu ủng hộ phối kết hợp từ phụ huynh Ở lớp nhóm tác giả chủ nhiệm, bậc phụ huynh lớp làm nhiều ngành nghề khác nhau: Bác sĩ, giáo viên, bn bán, cơng nhân… Vì có nhiều thuận lợi việc nhờ phụ huynh cung cấp kiến thức cho trẻ nghề nghiệp mà phụ huynh phụ trách Hoạt động góc nơi trẻ học hỏi, trải nghiệm, thử sức với vai chơi làm công việc người lớn Do vậy, số chủ đề có liên quan chúng tơi mời số phụ huynh cháu tham dự tiết hoạt động góc lớp Để phụ huynh hướng dẫn trẻ công việc cụ thể ngành nghề mà phụ huynh làm hướng dẫn trẻ giải điều mà trẻ chưa biết Ví dụ: Trẻ đóng vai bác sỹ khám bệnh cho người phải có thái độ thể bác sỹ tốt hết lịng chăm sóc bệnh nhân mình, hỏi han, nhắc nhở, cấp phát thuốc… hoạt động trẻ để thỏa mản nhu cầu trẻ tham gia vào xã hội người lớn Ví dụ: Góc chơi phân vai chủ đề nghề nghiệp, tơi mời phụ huynh làm nghề y đến tham dự Phụ huynh đóng vai gợi ý giúp trẻ biết trang phục, công việc bác sĩ nào? Phụ huynh hướng dẫn trẻ cách đeo tai nghe, cách khám, hướng dẫn công việc y tá 18 Ảnh 6: Phụ huynh hướng dẫn trẻ đóng vai chơi hoạt động Từ phụ huynh hài lòng hiểu việc học trường mầm non không đơn học số, học chữ, đọc thơ, học múa hát mà cháu “chơi mà học, học chơi” Từ hiểu biết mà phụ huynh nhà cung cấp cho trẻ số kiến thức, thao tác ngành nghề, quan tâm giúp đỡ cung cấp đồ dùng đồ chơi cần thiết cho hoạt động góc, như: cung cấp sách truyện để phục vụ góc thư viện, phế liệu chai, lọ, lon bia, hộp sữa, vỏ thạch… để làm nên đồ dùng đồ chơi Làm cho đồ dùng đồ chơi lớp phong phú đa dạng giúp cho trẻ tham gia hoạt động góc cách tích cực Cũng từ phụ huynh cung cấp kiến thức ngành nghề cho trẻ mà trẻ có hiểu biết, thái độ đắn đóng vai chơi góc Hiệu sáng kiến đem lại 4.1 Hiệu kinh tế Sáng kiến áp dụng vào thực tế đạt kết khả quan, mang lại lợi ích thiết thực cho giáo viên cơng tác rèn kỹ chơi hoạt động góc tận dụng nguyên vật liệu sẵn có địa phương, phế liệu như: lốp xe, can lọ, vỏ thạch, vỏ sữa để thiết kế làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho 19 hoạt động góc, tiết kiệm chi phí cho cơng tác mua đồ dùng đồ chơi góc ước chừng 2.600.000 VNĐ Hiệu kỹ thuật Sau cải tiến đổi giải pháp sáng kiến, nhóm tác giả thấy: Đồ dùng đồ chơi góc đa dạng, phong phú nguyên vật liệu chủng loại Môi trường hoạt động góc gần gũi, thân thiện mẻ với trẻ Các góc chơi bố trí hợp lý, thuận tiện, kích thích trẻ hoạt động, khám phá Giáo viên linh hoạt, sáng tạo việc tổ chức hoạt động góc Phụ huynh nhiệt tình phối hợp với giáo viên việc nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ Trẻ trải nghiệm, tích lũy kinh nghiệm; hứng thú tham gia hoạt động, động, sáng tạo, có kỹ hoạt động, chia sẻ, hợp tác, giải vấn đề Qua việc cải tiến áp dụng vào thực tế, nhóm tác giả có bảng khảo sát so sánh kỹ tham gia hoạt động góc trẻ vào cuối tháng 3/2018 với tháng 3/2019 sau: Tiêu chí Trước áp dụng Sau áp dụng sáng So sáng kiến thời điểm kiến thời điểm tháng sánh 3/2019 Đạt Chưa đạt tỷ lệ TS tháng 3/2018 Đạt Chưa đạt SL % SL % 73 61,3 46 38,7 SL % SL % 6,7 tăng (+) Trẻ chủ động nhận góc chơi, vai chơi, có kỹ chơi 119 hứng thú tham gia hoạt động góc 20 111 93,3 +32 Trẻ thể ý tưởng chơi 119 63 53 56 119 61 51,2 58 119 68 57,1 119 92 77,3 47 113 95 +42 48,7 109 91,6 10 8,4 +40,4 51 42,9 108 90,8 11 9,2 +33,7 27 22,7 4,2 +18,5 Biết thể vai chơi, sáng tạo chơi biết chia sẻ, hợp tác với bạn bè Trẻ tự giải vấn đề chơi Biết cất dọn đồ chơi 114 95,8 Bảng so sánh kết trước sau áp dụng sáng kiến Nhìn vào bảng khảo sát thấy: trẻ biết nêu ý tưởng chơi; biết chia sẻ, hợp tác với nhau; biết tự giải vấn đề gặp phải Do chơi hoạt động góc trẻ sinh động, sáng tạo, trẻ tham gia hoạt động góc cách tích cực, chủ động, khơng gị bó, áp đặt 4.3 Hiệu xã hội Góp phần nâng phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ nhóm lớp điểm trung tâm nhà trường Góp phần tạo nên hệ trẻ tương lai động, tự tin, sáng tạo, biết hợp tác, chia sẻ đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Nâng cao nhận thức phụ huynh, quan tâm, chăm lo cho nghiệp giáo dục Đánh giá phạm vi ảnh hưởng sáng kiến Với đề tài nghiên cứu: Một số biện pháp rèn kỹ chơi hoạt động góc theo hướng lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ tuổi điểm trung tâm, trường Mầm non thị trấn Than Uyên áp dụng trường mầm non toàn tỉnh Lai Châu Các thông tin cần bảo mật: Không Kiến nghị, đề xuất: a) Về danh sách cá nhân công nhận đồng tác giả sáng kiến “Một 21 số biện pháp rèn kỹ chơi hoạt động góc theo hướng lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ tuổi điểm trung tâm, trường Mầm non thị trấn Than Uyên” Nguyễn Thị Nguyệt Nguyễn Thị Lợi b) Kiến nghị khác - Đối với nhà trường: Tiếp tục tổ chức đợt bồi dưỡng, thăm quan học tập kinh nghiệm trường mầm non huyện cho giáo viên học hỏi - Đối với Ban Đại diện cha mẹ học sinh nhà trường: Tuyên truyền, vận động bậc phụ huynh tự nguyện ủng hộ sách truyện, đồ dùng đồ chơi cho nhà trường - Đối với Phòng Sở Giáo dục Đào tạo: Cung cấp thêm cho nhà trường số đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động Tài liệu kèm: Không Trên nội dung, hiệu sáng kiến kinh nghiệm nhóm tác giả thực hiện, không chép vi phạm quyền./ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN, ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN HIỆU TRƯỞNG Đào Thị Lệ Hằng TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Nguyễn Thị Nguyệt - Nguyễn Thị Lợi 22 ... góc theo hướng lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ tuổi điểm trung tâm, trường Mầm non thị trấn Than Uyên” 1.2 Mục đích Áp dụng giải pháp rèn kỹ chơi hoạt động góc theo hướng lấy trẻ làm trung tâm cho. .. góc theo hướng lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ tuổi điểm trung tâm, trường Mầm non thị trấn Than Uyên” mà nhóm tác giả lựa chọn nghiên cứu, lần áp dụng điểm trung tâm trường mầm non thị trấn Than. .. chơi 119 63 53 56 119 61 51,2 58 119 68 57,1 119 92 77,3 47 113 95 +42 48 ,7 109 91,6 10 8 ,4 +40 ,4 51 42 ,9 108 90,8 11 9,2 +33,7 27 22,7 4, 2 +18,5 Biết thể vai chơi, sáng tạo chơi biết chia sẻ,

Ngày đăng: 12/10/2022, 10:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Bảng đánh giá kết quả khảo sát kỹ năng tham gia hoạt động góc của trẻ thời điểm tháng 3/2018. - Mot so giai phap ren ky nang choi hoat dong goc theo huong lay tre lam trung tam cho tre 4 tuoi diem trung tam  truong mam non thi tran than uyen
Bảng 1 Bảng đánh giá kết quả khảo sát kỹ năng tham gia hoạt động góc của trẻ thời điểm tháng 3/2018 (Trang 6)
4 .2 Hiệu quả kỹ thuật - Mot so giai phap ren ky nang choi hoat dong goc theo huong lay tre lam trung tam cho tre 4 tuoi diem trung tam  truong mam non thi tran than uyen
4 2 Hiệu quả kỹ thuật (Trang 20)
Bảng so sánh kết quả trước và sau khi áp dụng sáng kiến - Mot so giai phap ren ky nang choi hoat dong goc theo huong lay tre lam trung tam cho tre 4 tuoi diem trung tam  truong mam non thi tran than uyen
Bảng so sánh kết quả trước và sau khi áp dụng sáng kiến (Trang 21)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w