Tạo môi trường giáo dục bên trong và bên ngoài lớp học có lồng tăng cường tiếng việt cho trẻ người dân tộc thiểu số theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm.. Hiện nay, ngôn ngữ sử dụng tron
Trang 11.Mở đầu. 1
2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm 22.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 32.3 Các biện pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 42.3.1 Xây dựng kế hoạch giáo dục lồng tăng cường tiếng Việt
cho trẻ người dân tộc thiểu số lớp mẫu giáo 4-5 tuổi B2 4 2.3.2 Tạo môi trường giáo dục bên trong và bên ngoài lớp học có
lồng tăng cường tiếng việt cho trẻ người dân tộc thiểu số theo
quan điểm lấy trẻ làm trung tâm
6
2.3.3 Lồng tăng cường tiếng Việt cho trẻ em người dân tộc thiểu
2.3.4 Lồng tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số
thông qua hoạt động vui chơi, mọi lúc mọi nơi 132.3.5 Tăng cường tiếng việt qua ứng dụng công nghệ thông tin 162.3.6 Tăng cường tiếng việt cho trẻ thông qua sự phối kết hợp
2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục,
với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường 17
Trang 2Thực tiễn cho thấy giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thốnggiáo dục quốc dân,đặt nền móng cho sự phát triển về thể chất, nhận thức, tìnhcảm xã hội và thẩm mỹ cho trẻ em Giáo dục mầm non có những nhiệm vụ đặcbiệt mà không một bậc học nào có được, đó là đồng thời thực hiện 3 nhiệm vụ:nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục Trong lớp học, người giáo viên mầm nonphải đóng rất nhiều vai, vừa là cô, vừa là mẹ, vừa là bác sỹ, vừa là nghệ sỹ.Sinh thời Bác Hồ kính yêu đã hết lòng chăm sóc và dạy dỗ lớp mầm noncho Tổ quốc Những lời dạy của Bác với các cô giáo hay với các cháu nhỏ cũng
đều ngắn gọn, dễ nhớ, giản dị, gần gũi nhưng hết sức sâu sắc Bác nói: “Làm mẫu giáo tức là thay mẹ dạy trẻ Muốn làm được thế thì phải yêu trẻ Các cháu nhỏ hay quấy, phải bền bỉ chịu khó mới nuôi dạy được các cháu Dạy trẻ cũng như trồng cây non Trồng cây non được tốt thì sau này cây lên tốt, dạy trẻ tốt thì sau này các cháu thành người tốt Anh chị em giáo viên mẫu giáo cần luôn luôn gương mẫu về đạo đức để các cháu noi theo[2]
Thấm nhuần sâu sắc lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh, bao thế hệ cán bộ,giáo viên mầm non, trường mầm non trên cả nước đã cố gắng phấn đấu khôngngừng cho sự nghiệp trồng người
Là người giáo viên trực tiếp chăm sóc và giáo dục trẻ tôi cho rằng: Việcphát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong những mục tiêu quan trọng trongchương trình giáo dục mầm non Bởi Ngôn ngữ chính là phương tiện, là công cụ
để trẻ giao tiếp giữa trẻ với trẻ, giữa trẻ với cô giáo trong học tập cũng như vuichơi Thông qua ngôn ngữ trẻ lĩnh hội được tất cả tri thức về thế giới xungquanh và là tiền đề để giúp trẻ phát triển một cách toàn diện nhất Chính ngônngữ là cơ sở, hành trang của mọi suy nghĩ và là công cụ tư duy của trẻ Để trẻ có
đủ tự tin lĩnh hội và khám phá thế giới xung quanh Vì vậy việc tạo một môitrường thuận lợi để trẻ phát triển ngôn ngữ là rất quan trọng, nó đặt những nềnmóng vững chắc cho sự phát triển toàn diện của trẻ sau này
Điền Quang là 1 xã miền núi của huyện Bá Thước, đa số là người dân tộcmường, sống chủ yếu bằng nghề nông nghiệp và chăn nuôi nhỏ, phần lớn ngườidân trong độ tuổi lao động đi làm ăn xa, gửi con cho ông bà Từ khi trẻ sinh racho đến khi trẻ bi bô biết nói thì trẻ đã sử dụng ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ để giaotiếp với người thân và những người xung quanh trẻ Đặc biệt lớp 4-5 tuổi tôi phụtrách chiếm 100% là trẻ dân tộc thiểu số, nên khi trẻ đến trường trẻ giao tiếpbằng ngôn ngữ tiếng việt còn chưa thạo, nói chưa đủ câu, còn nói lẫn tiếng tiếng
mẹ đẻ (Tiếng Mường) như “con trâu” thì trẻ gọi là “con tru”, “con gà” trẻ gọi là
“con kha”; hay từ “Mẹ” trẻ nói là “Mệ” Nên trẻ còn nhút nhát, thiếu tự tintrong giao tiếp
Hiện nay, ngôn ngữ sử dụng trong hệ thống giáo dục quốc dân của nước
ta là tiếng Việt việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non vùng dân tộc thiểu
số có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nhằm nâng cao khả năng sử dụng tiếng Việtcủa trẻ, bảo đảm cho các em có kỹ năng cơ bản trong việc sử dụng tiếng Việt, để
Trang 4hội kiến thức của cấp học tiếp theo và là “chìa khóa” để nâng cao chất lượnggiáo dục vùng vùng dân tộc thiểu số.Bản thân tôi là một giáo viên mầm non và làngười trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ nên tôi hiểu rất rõ đượcđặcđiểm, tâm sinh lý, hoàn cảnh gia đình của từng trẻ và hạn chế của trẻ khi giaotiếp bằng ngôn ngữ tiếng việt, vì vậy tôi luôn băn khoăn, trăn trở để tìm ra nhữngbiện pháp giúp trẻ dân tộc thiểu số lĩnh hội vốn từ tiếng việt một cách tốt nhất,
để trẻ cảm thấy vui vẻ, thoải mái hơn khi đến trường, tích cực tham gia vào tất
cả các hoạt động ở mọi lúc, mọi nơi, giúp trẻ mạnh dạn hơn, tự tin hơn tronggiao tiếp Từ đó giúp trẻ nói rõ ràng, thành thạo các từ tiếng Việt
Vì vậy tôi đã chọn đề tài: “Một số giải pháp tăng cường tiếng việt cho
trẻ người dân tộc thiểu số theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” tại lớp mẫu giáo 4-5 tuổi B2, trường mầm non Điền Quang, huyện Bá Thước
1.2 Mục đích nghiên cứu
Bản thân tôi nghiên cứu đề tài này nhằm tìm ra một số biện pháp dạy họctốt hơn, để nâng cao chất lượng tăng cường tiếng việt cho trẻ dân tộc thiểu số tạilớp Giúp trẻ em người dân tộc thiểu số nói rõ ràng, thành thạo các từ tiếng việt,biết giao tiếp và nói chuẩn tiếng việt, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin hơn trong quátrình giao tiếp
Nhằm góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường
1.3 Đối tượng nghiên cứu
“Một số giải pháp tăng cường tiếng việt cho trẻ người dân tộc thiểu sốtheo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” tại lớp mẫu giáo 4-5 tuổi B2,trường mầm non Điền Quang, huyện Bá Thước
1.4 Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết: Đọc và sử dụng cácthông tư, văn bản, tài liệu liên quan đến đề tài
Phương pháp khảo sát thực tiễn: Khảo sát các tiêu chuẩn về xây dựngtrường mầm non đạt chuẩn Quốc gia mức I
Phương pháp thu thập thông tin
Phương pháp quan sát Tổng hợp kết quả
2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1.Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
Thực hiện Quyết định số 5006/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2021 của BộGiáo dục và đào tạo ban hành Kế hoạch thực hiện Giai đoạn 2 Đề án “Tăngcường tiếng Việt cho trẻ em mầm non vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-
2020, định hướng đến năm 2025”; Thực hiện Kế hoạch số 213/KH-UBND ngày
29 tháng 8 năm 2022 của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc thực hiện Đề án “Tăngcường tiếng Việt cho trẻ em mầm non vùng dân tộc thiểu số tỉnh Thanh Hóa giaiđoạn 2023-2025”; Kế hoạch số 2511/KH-SGDĐT ngày 26 tháng 9 năm 2022của Sở Giáo dục và Đào tạo về việc thực hiện Giai đoạn 2 Đề án “Tăng cườngtiếng Việt cho trẻ em mầm non vùng dân tộc thiểu số tỉnh Thanh Hóa giai đoạn2016-2020, định hướng đến năm 2025” trên cơ sở tiếng mẹ đẻ của trẻ trên địabàn tỉnh Thanh Hoá; Thực hiện Kế hoạch số 143/KH-UBND ngày 27 tháng 6
Trang 5năm 2023 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Bá Thước ban hành Kế hoạchthực hiện Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non vùng dân tộcthiểu số huyện Bá Thước giai đoạn 2023-2025”
Tổ chức thực hiện có hiệu quả giai đoạn 2 Đề án, phát triển năng lực ngônngữ cho trẻ mầm non người dân tộc thiểu số trên cơ sở tiếng mẹ đẻ của trẻ; gópphần nâng cao chất lượng giáo dục, tăng cường khả năng sẵn sàng cho trẻ mầmnon người dân tộc thiểu số đến trường ; góp phần bảo tồn tiếng nói, chữ viết vàvăn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số Đồng thời, đảm bảo tính linh hoạt và phùhợp với đối tượng, đặc điểm, đặc phù của các địa phương trên địa bàn huyện Vàmục tiêu cụ thể Đến năm 2025, có ít nhất 50% trẻ em người dân tộc thiểu sốtrong độ tuổi nhà trẻ và 98% trẻ em người dân tộc thiểu số trong độ tuổi mẫugiáo, trong đó, 100% trẻ em trong các cơ sở giáo dục mầm non được tập trungtăng cường tiếng Việt phù hợp theo độ tuổi Tỉ lệ trẻ Mầm non người dân tộcthiểu số được học 02 buổi/ngày đạt 90% trở lên [1] Lứa tuổi Mầm non là thời
kỳ phát triển mạnh mẽ về ngôn ngữ Đây là giai đoạn có nhiều điều kiện thuậnlợi nhất cho sự lĩnh hội ngôn ngữ nói và các kỹ năng đọc viết ban đầu của trẻ,bởi trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta sử dụng lời nói để trò chuyện, giaotiếp Đối với trẻ em người dân tộc thiểu số, ngôn ngữ đóng một vai trò đặc biệtquan trọng trong việc phát triển tư duy, hình thành và phát triển nhân cách, đâycũng là công cụ để trẻ giao tiếp, học tập, vui chơi…
Vì vậy việc dạy trẻ nói chuẩn tiếng việt là một việc hết sức quan trọnghiện nay với học sinh là người dân tộc thiểu số Việc chuẩn bị tốt tiếng Việt chotrẻ dân tộc thiểu số, giúp trẻ có vốn ngôn ngữ chuẩn mực, phát triển kỹ năngnhận thức, giao tiếp sáng tạo, Đồng thời giáo viên có cơ hội cho trẻ dân tộcthiểu số được thỏa mãn nhu cầu giao tiếp và đánh giá mức độ hiểu biết và cáchứng xử giao tiếp của trẻ về lĩnh vực ngôn ngữ
Trong những năm gần đây chuyên đề tăng cường tiếng việt cho trẻ emngười dân tộc thiểu số được Bộ Giáo dục và Đào tạo đặc biệt quan tâm và trởthành một trong những chuyên đề trọng tâm trong các trường mầm non Điều
đó đã được thể hiện trong các văn kiện, các nghị quyết đại hội của Đảng Vì vậyviệc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, đặc biệt là trẻ em người dân tộc thiểu
số là một trong những mục tiêu quan trọng, giúp trẻ nói rõ ràng, thành thạo tiếngViệt góp phần phát triển toàn diện nhân cách trẻ và là nền tảng để trẻ bước vàocác cấp học sau này
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Qua quá trình tổ chức thực hiện hoạt động dạy tăng cường tiếng việtcho trẻ em dân tộc thiểu số tại lớp Tôi nhận thấy được những thuận lợi vàkhó khăn sau:
2.2.1 Thuận lợi
Bản thân tôi luôn được Ban giám hiệu nhà trường quan tâm, giúp đỡ vềmọi mặt Tổ chuyên môn nhà trường luôn quan tâm, thường xuyên xây dựng tổchức các buổi thực hành cho chị em dự và học hỏi rút kinh nghiệm
Trẻ lớp mẫu giáo 4-5 Tuổi B2 do tôi phụ trách có cùng độ tuổi, sĩ số họcsinh đảm bảo phù hợp với điều kiện của lớp và nhà trường, tỉ lệ chuyên cần của
Trang 6trẻ cao.
Hơn nữa tôi cũng là người dân tộc Mường, là người con của quê hương
xứ Mường nên tôi hiểu rất rõ về tiếng mẹ đẻ của trẻ (Tiếng Mường)
Bên cạnh đó tôi nắm rõ được đời sống kinh tế cũng như phong tục, tậpquán của địa phương đây cũng là một thuận lợi đối với bản thân tôi khi dạy trẻhọc tiếng việt
2.2.2 Khó khăn
Trẻ lớp tôi phụ trách với tổng số là 14 cháu trong đó 14 cháu là người dântộc mường Khi ở nhà trẻ thường xuyên giao tiếp bằng tiếng mẹ đẻ, nên rấtnhiều trẻ đến lớp nói tiếng phổ thông chưa thạo
Một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến con em mình, nhiều trẻ có
bố, mẹ đi làm ăn xa gửi con cho ông, bà nên việc phối hợp giữa gia đình và nhàtrường trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ còn nhiều hạn chế
Đồ dùng phục vụ cho hoạt động của trẻ còn thiếu đặc biệt là đồ dùng,
đồ chơi ở các góc chưa đảm bảo cho trẻ hoạt động, Môi trường ngoài lớp học
chưa được phong phú, đa dạng để lôi cuốn trẻ trong tất cả mọi hoạt động.
2.2.3 Khảo sát thực trạng đầu năm học về khả năng sử dụng tiếng việt
của trẻ như sau:
T
Tổng số trẻ
Kết quả khảo sát Đạt Tỷ lệ % Chưa đạt Tỷ lệ %
1 Trẻ phát âm rõ các tiếngtrong tiếng Việt 14 5 41,32% 9 58,68%2
Trẻ sử dụng tiếng việt để
giao tiếp với mọi người
xung quanh
3 Trẻ nói rõ ràng, mạch lạccác từ tiếng việt 14 4 21,44% 11 78,56%
Qua kết quả khảo sát nêu trên tôi thấy rằng, khả năng nghe, hiểu lời nóibằng tiếng Việt của trẻ tại lớp mình phụ trách còn rất hạn chế, trẻ nói ch ưa rõràng các từ tiếng việt, trẻ chưa thực sự mạnh dạn, tự tin khi giao tiếp bằngtiếng việt vì vậy tôi rất trăn trở làm thế nào để việc giao tiếp bằng tiếng việt của
trẻ được mạnh dạn, tự tin và thành thục hơn, từ đó tôi đưa ra một số biện pháp
khắc phục nhằm giải quyết những vấn đề trên.
2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
2.3.1 Xây dựng kế hoạch giáo dục lồng ghép tăng cường Tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số lớp mẫu giáo 4-5 tuổi B2
Để có kế hoạch dạy tăng cường tiếng việt cho trẻ người dân tộc thiểu số Bảnthân tôi đã nghiên cứu và căn cứ vào chương trình giáo dục mầm non do Bộ giáodục và đào tạo ban hành, mục tiêu, nội dung và kết quả mong đợi của trương trìnhgiáo dục mẫu giáo, căn cứ vào khung thời gian năm học do bộ giáo dục và đào tạo
Trang 7quy định, kế hoạch nhiệm vụ năm học, kế hoạch giáo dục của nhà trường, dự kiếnphân phối các chủ đề, điều kiện cơ sở vật chất và điều kiện thực tế của nhóm lớp vàđặc điểm nhận thức của trẻ lớp tôi để xây dựng kế hoạch giáo dục lồng nội dungdạy tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số cho phù hợp[3]
Nội dung dạy tăng cường tiếng việt cho trẻ tôi lồng ghép và tích hợp trongmục tiêu năm, kế hoạch tháng, kế hoạch tuần và ngày thông qua các hoạt độngtrong ngày của trẻ như: hoạt động đón và trả trẻ, hoạt động học, hoạt động vuichơi, hoạt động ngoài trời, hoạt động trải nghiệm, hoạt động theo ý thích tôixây dựng nội dung giáo dục, phù hợp với chủ đề và phù hợp với độ tuổi của trẻ
Ví dụ 1: Với chủ đề “Bản Thân” Tôi xây dựng và lựa chọn các từ tiếng
việt phù hợp với chủ đề để dạy tăng cường tiếng việt cho trẻ dân tộc thiểu sốnhư: chải tóc, buộc tóc, bàn tay, bàn chân, đi dép, Mắt, mũi, miệng,
Ví dụ 2: Dự kiến kế hoạch mục tiêu - Nội dung - Hoạt động
(Chủ đề: Nghề nghiệp – Ngày 22/12)
Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Hoạt đông giáo dục
Lĩnh vực giáo dục phát triển ngôn ngữ
Trẻ hiểu được nội
dung câu chuyện,
trẻ kể lại được nội
dung truyện từ đầu
đến kết thúc theo
tranh minh họa Trẻ
đọc thuộc bài thơ,
- Trẻ nghe, đọcmột số bài thơ cadao, đồng dao…
phù hợp chủ điểm
- Trẻ nghe hiểu vàphát âm rõ ràngcác từ tiếng việttrong chủ điểmnghề nghiệp
- Hoạt động mọi lúc mọi nơi.
Gà trống choai và hạt đậu, ngườilàm vườn và con trai
- Hoạt động học: Thơ: Bé làm baonhiêu nghề, em làm thợ xây, Chúgiải phóng quân, làm bác sĩ
- Lồng vào hoạt động học
- Hoạt động chơi theo ý thích
+ Các từ tiếng việt: Bác sĩ, y tá, bộđội, công nhân, nông dân, phicông, cô giáo, thợ cắt tóc, thợ xây,thọ hàn, thợ mỏ, thợ mộc, Côngan,Cảnh sát, cây gậy, đồng chí,thước đo, bàn xoa, cái bay, xô cát,
xi măng,viên ghạch, tiền, muahàng, gương, lược, kéo, cắt tóc,lúa, ngô, khoai, sắn
- Hoạt động học: Lồng ghép vàocác hoạt động học thơ, truyện;
- Lồng vào hoạt động góc: Phânvai(bán hàng, nấu ăn); góc xâydựng(xây nhà, bệnh viện…)
- Lồng vào hoạt động ngoài trời.Các từ tiếng Việt tôi lựa chọn phù hợp với chủ đề trẻ đang học Trong
Trang 8tất cả các hoạt động trong ngày đều có sự lồng ghép tăng cường tiếng Việt đểcho trẻ người dân tộc thiểu số được rèn luyện ngôn ngữ tiếng Việt ở mọi lúcmọi nơi.
2.3.2 Tạo môi trường giáo dục bên trong và bên ngoài lớp học có lồng ghép tăng cường tiếng việt cho trẻ người dân tộc thiểu số theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm
Có thể nói môi trường giáo dục trong trường mầm non là thực sự rất quan
trọng và cần thiết Việc này được ví như “Người giáo viên thứ 2” trong công tác
tổ chức, hướng dẫn cho trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi và hoạt động của trẻ,thông qua đó nhân cách của trẻ được hình thành và phát triển toàn diện
Một ngôi trường sạch sẽ, an toàn có sự bố trí khu vực chơi và học trong lớp,ngoài trời phù hợp, thuận tiện, có ý nghĩa to lớn không chỉ đối với sự phát triển thểchất của trẻ mà còn giúp trẻ phát triển nhận thức, mở rộng vốn hiểu biết về thế giớixung quanh, kích thích trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào các hoạt động
Từ đó bản thân thôi đã linh hoạt, sáng tạo thiết kế môi trường giáo dục lấytrẻ làm trung tâm; tạo điều kiện cho trẻ nhận biết và phát âm tiếng Việt ở mọilúc, mọi nơi bằng cách sưu tầm, gắn chữ cái, chữ số lên các đồ dùng, đồchơi, trong và ngoài lớp học Xây dựng môi trường giàu chữ viết tiếng Việt đểgiúp trẻ người dân tộc thiểu số có nhiều cơ hội nghe, nói, đọc, viết tiếng Việtmột cách thuận tiện nhất
* Với môi trường trong lớp học.
Với không gian lớp học Tôi chia thành nhiều khu vực khác nhau và trang trícác khu vực mang tính mở, theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm, để trẻ có nhiều
cơ hội tham gia học tập, lĩnh hội kiến thức và tiếp thu các từ tiếng việt tại các khuvực một cách tích cực nhất Sắp xếp các khu vực chơi phù hợp, gần gũi, quenthuộc với cuộc sống hàng ngày của trẻ, những đồ dùng sinh động, ngộ nghĩnh cuốnhút, từ đó giúp trẻ lĩnh hội vốn từ tiếng việt một cách hữu hiệu nhất, các khu vựcchơi được tôi đặt với những cái tên ngộ nghĩnh, phù hợp như khu vực chơi đóngvai tôi đặt tên là “Bé chọn vai nào”, khu vực chơi ghép hình, lắp ráp và xây dựngtôi đặt tên là “Kỹ sư tài ba”, hay với khu vực hoạt động c âm nhạc tôi đặt là “ Bélàm ca sĩ” mỗi một khu vực tôi gắn biển tên chứa các chữ cái tiếng việt để khichơi trẻ gọi tên nhằm cung cấp thêm vốn từ cho trẻ
Các đồ dùng, đồ chơi, nguyên học liệu tôi sắp xếp có giá đựng ngăn nắp,gọn gàng, để ở những nơi trẻ dễ thấy, dễ lấy và dễ cất Đồ dùng, đồ chơi đượcthay đổi và bổ sung thường xuyên phù hợp với mục tiêu giáo dục, phù hợp vớitừng chủ đề kích thích sự hứng thú của trẻ giúp trẻ tham gia tích cực vào cáchoạt động Các khu vực chính tôi xây dựng trong lớp như:
Khu vực chơi đóng vai: Tôi cùng trẻ chuẩn bị các đồ dùng đồ chơi phù
hợp với từng chủ đề như: đồ chơi bán hàng, đồ chơi nấu ăn, đồ chơi bác sĩ,…những đồ dùng, đồ chơi đều được gắn tên trong quá trình chơi, trẻ gọi tên các đồdùng, đồ chơi Tùy vào mỗi chủ đề tôi chuẩn bị các các đồ dùng, đồ chơi phùhợp để trẻ hoạt động Nhằm kích thích sự hứng thú của trẻ giúp trẻ phát triển
Trang 9vốn từ một cách tốt nhất.
Ví dụ: Chủ đề gia đình: Tôi chuẩn bị các đồ dùng đồ chơi về gia đình như:Bếp, xoong, chảo, bát, cốc, ấm, chén, tạp dề, đến chủ đề thế giới thực vật Tôi
bổ sung thêm cây cối, các loại hoa, rau - củ - quả cho trẻ hoạt động
Từ các hình ảnh phong phú qua các chủ đề trẻ biết được tên của các bứctranh từ đó phát triển vốn từ tiếng Việt cho trẻ ngày Khi sắp xếp các góc chơitôi sắp xếp góc ồn ào cách xa góc yên tĩnh, các góc ồn ào ở gần nhau để hỗ trợcho nhau như góc xây dựng kích thích trẻ kể chuyện sáng tạo, trẻ được hóa thânvào các nhân vật trong các vai, sử dụng ngôn ngữ các nhân vật, trẻ được giaotiếp nhiều giúp trẻ mạnh dạn được biểu diễn từ đó giúp trẻ phát triển tai nghe,trẻ được diễn giúp trẻ mạnh dạn, tự tin hơn Từ đó giúp trẻ phát triển một cáchtoàn diện về mọi mặt
(Hình ảnh: Khu vực chơi đóng vai) Hay ở khu vực chơi ghép hình, lắp ráp và xây dựng: Tôi chuẩn bị các viên
gạch, đồ chơi lắp ghép, đồ chơi xếp hình, ô tô, các loại cây xanh, cây hoa,… tùyvào từng chủ đề mà tôi bố trí sắp xếp các đồ dùng, đồ chơi phù hợp Các đồ chơiđược gắn tên, trong quá trình sử dụng trẻ gọi tên những đồ dùng, đồ chơi đó, quaquá trình trẻ chơi ở góc và sử dụng các đồ dùng, đồ chơi, trẻ phân công nhiệm vụcho nhau, trao đổi và gọi tên những đồ dùng, đồ chơi từ đó giúp trẻ nói rõ ràngthành thạo các từ tiếng việt
Trang 10(Hình ảnh: Khu vực chơi ghép hình, lắp ráp và xây dựng) Với khu vực hoạt động âm nhạc: Âm nhạc là một hoạt động vui vẻ, giải
trí và là một hình thức hoạt động có tính nghệ thuật, sáng tạo được trẻ yêu thích
và là món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống của mỗi chúng ta Đối vớitrẻ âm nhạc là thế giới kỳ diệu đầy cảm xúc, trẻ được nghe, được biểu diễn từ đógiúp trẻ phát triển tai nghe, trẻ được biểu diễn giúp trẻ mạnh dạn, tự tin hơn Từ
đó giúp trẻ phát triển một cách toàn diện về mọi mặt
Ví dụ: Để lôi cuốn trẻ người dân tộc thiểu số tích cực tham gia hoạt động
âm nhạc Tôi đã sưu tầm, tận dụng các nguyên vật liệu phế thải và các nguyênvật liệu từ thiên nhiên như: Vỏ lon sữa bột, vỏ hộp bánh, vợt bắt muỗi bị hỏng,
vỏ lon bia ,vỏ lon nước ngọt kết hợp với xốp màu làm lên các dụng cụ âmnhạc như: Đàn, trống, micaro, thanh gõ để kích thích sự húng thú của trẻ khibiểu diễn âm nhạc Các dụng cụ âm nhạc được tôi trưng bày trên giá góc vừatầm với của trẻ, để ở nơi trẻ dễ nhìn thấy, dễ lấy và dễ cất Mỗi dụng cụ âm nhạctôi đều gắn tên, khi trẻ sử dụng tôi cho trẻ được gọi tên, phát âm những dụng cụ
đó nhằm tăng thêm vốn từ tiếng Việt cho trẻ
Hình ảnh: Khu vực hoạt động âm nhạc
Trang 11Hình ảnh: Trẻ biểu diễn
Ở khu vực sách, truyện (thư viện): Sách truyện có vai trò quan trọng trong
đời sống của trẻ thơ và là một hoạt động thú vị đối với trẻ vì vậy tôi đã sắp xếptrong góc các loại sách, tranh ảnh, lô tô theo chủ đề, để khi trẻ hoạt động trẻ đượcquan sát và gọi tên Ngoài ra Tôi chuẩn bị các câu truyện, các tranh ảnh nghộnghĩnh để kích thích trẻ kể truyện sáng tạo theo tranh, trò chuyện với trẻ về nộidung bức tranh, hoặc sách truyện; trẻ chơi với các thẻ chữ cái, chữ số và gắn thẻchữ với các từ dưới tranh, phù họp với hình ảnh trẻ quan sát tuy nhiên phải phùhợp với nội dung chủ đề trẻ đang học Kích thích trẻ kể chuyện sáng tạo, trẻ đượchóa thân vào các nhân vật trong truyện, sử dụng ngôn ngữ các nhân vật, trẻ đượcgiao tiếp nhiều giúp trẻ mạnh dạn tự, tin và nói rõ ràng các từ tiếng việt hơn
Và đặc biệt khi thực hiện chuyên đề: “tăng cường tiếng Việt” tôi xây dựngthêm góc: “Tăng cường tiếng Việt” Ở đó tôi cùng trẻ tạo ra các bức tranh bằngcách vẽ tô màu hoặc in màu, có các hình ảnh phù hợp với nội dung chủ đề vàdưới mỗi hình ảnh đều có kèm các từ tiếng Việt Từ các hình ảnh phong phú quacác chủ đề trẻ biết được tên của các bức tranh từ đó phát triển vốn từ tiếng Việtcho trẻ ngày Khi sắp xếp các góc chơi tôi sắp xếp góc ồn ào cách xa góc yêntĩnh, các góc ồn ào ở gần nhau để hỗ trợ cho nhau như khu vực chơi ghép hình,lắp ráp và xây dựng, khu vực chơi đóng vai ở gần nhau còn với khu vực hoạtđộng tạo hình tôi bố trí ở nơi có nhiều ánh sáng