skkn cấp tỉnh một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo bé c2 trường mầm non điền quang huyện bá thước tỉnh thanh hóa

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
skkn cấp tỉnh một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo bé c2 trường mầm non điền quang huyện bá thước tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

Mục lục

2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2

2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm 22.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 3 Thuận lợi 3 Khó khăn 4

Kết quả khảo sát đầu năm 42.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quết vấn đề 42.3.1 Xây dựng nền nếp - lấy trẻ làm trung tâm 4-52.3.2 Tổ chức giờ học nhẹ nhàng, linh hoạt 5-62.3.3 Sử dụng các loại nhạc cụ, học cụ - trang phục trong tiết dạy 7-82.3.4 Giáo dục âm nhạc trong giờ hoạt động có chủ định 8-102.3.5 Giáo dục âm nhạc ở mọi lúc, mọi nơi 10-132.3.6 Nâng cao chất lượng âm nhạc thông qua một số trò chơi 13-152.3.7 Tổ chức âm nhạc cho trẻ trong các ngày hội ngày lễ 152.3.8 Công tác phối kết hợp với phụ huynh 15-162.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 16

Trang 2

"Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật, phản ánh hiện thực khách quan bằngnhững hình tượng âm thanh có sức biểu cảm cùng với các yếu tố diễn tả âm nhạcnhư: giai điệu, âm sắc, cường độ, hòa âm Nó có sức mạnh vô cùng to lớntrong việc thể hiện một cách tinh tế thế giới nội tâm con người Nó tác động trựctiếp vào lĩnh vực tình cảm con người"[1] Đặc biệt đối với trẻ mầm non giáo dụcâm nhạc là nguồn sữa nuôi dưỡng thế giới tinh thần, là một thế giới kỳ diệu đầycảm xúc, từ khi chào đời, bé đã được sống trong những lời ru ngọt ngào, yêuthương của mẹ, của bà, có thể nói âm nhạc có mặt trong đời sống hàng ngày củatrẻ Do đó, cho trẻ tiếp xúc với âm nhạc sớm sẽ ảnh hưởng tích cực đến sự pháttriển toàn diện của trẻ Như vậy âm nhạc được coi như một phương tiện giáo dụctoàn diện nhân cách cho trẻ có khả năng trải nghiệm những cảm xúc trong quátrình cảm thụ và thể hiện âm nhạc Thông qua âm nhạc trẻ sẽ linh hoạt, mạnh dạntự tin hơn qua việc sáng tạo các động tác kết hợp khi hát, từ đó nhằm thúc đẩy sựvận động của cơ thể, sự nhanh nhẹn, khéo léo, bền bỉ và dẻo dai qua các động tác.Ngoài ra âm nhạc còn giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển tai nghe vàcảm xúc cho trẻ, khi được nghe nhạc trẻ sẽ cảm nhận được tính chất, tình cảmcủa bài hát, bản nhạc Đồng thời âm nhạc cũng dẫn dắt trẻ đến với những hiệntượng xung quanh trẻ, giúp trẻ hình thành sự liên tưởng, âm nhạc còn tạo ra cảmxúc, khơi gợi ở trẻ tất cả những cái đẹp…Chính vì vậy giáo dục âm nhạc cho trẻlà một nhiệm vụ vô cùng quan trọng, âm nhạc giúp trẻ phát triển toàn diện nhâncách của mình.Trong chương trình giáo dục mầm non, giáo dục âm nhạc là mộtmôn nghệ thuật hết sức gần gũi với trẻ, là hoạt động được trẻ yêu thích, là nguồncảm hứng mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật Nhưng trên thực tế tôi thấy kỹnăng tiếp thu âm nhạc của trẻ còn có phần hạn chế Đặc biệt là đối với trẻ lớp C2tôi đang phụ trách tại khu trung tâm Trường Mầm non Điền Quang Khi trẻ thamgia vào hoạt động âm nhạc, trẻ vẫn chưa phát huy được tính sáng tạo, độc lập,chủ động của mình, trẻ hát thuộc nội dung bài hát nhưng chưa có cảm xúc thựcsự vì thế mà giờ học chưa thực sự sôi nổi, hấp dẫn và đạt hiệu quả chưa cao Bêncạnh đó việc tổ chức các hoạt động âm nhạc còn theo hình thức dập khuôn, bảnthân chưa được linh hoạt sáng tạo trong các hoạt động Phương tiện phục vụ chohoạt động âm nhạc chưa phong phú và chưa sáng tạoVì vậy mà vai trò của giáodục âm nhạc cho trẻ mầm non thường không phát huy được hiệu quả tối đa, từ đóảnh hưởng khá nhiều đến sự phát triển trí tuệ và tinh thần của trẻ

Hiểu được sự quan trọng của hoạt động âm nhạc đối với trẻ mầm non, bảnthân tôi luôn mong muốn truyền đạt thật nhiều kiến thức về âm nhạc cho trẻ, giúptrẻ phát triển hết khả năng vốn có của bản thân khi tham gia các hoạt động âmnhạc Chính vì vậy tôi đã chọn đềtài: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng

hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo bé C2 trường mầm non ĐiềnQuang, huyện Bá Thước Tỉnh Thanh Hóa”.

1.2 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục âmnhạc cho trẻ 3-4 tuổi tốt hơn.

Trang 3

Qua đề tài nhằm giúp cho giáo viên khắc ghi kiến thức sâu hơn về hoạt động giáodục âm nhạc và biết tầm quan trọng của việc đưa âm nhạc vào đời sống sống củatrẻ

1.3 Đối tượng nghiên cứu

Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục âm nhạc chotrẻ mẫu giáo bé C2 trường mầm non Điền Quang, huyện Bá Thước TỉnhThanh Hóa”.

1.4 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết: Tham khảo, nghiêncứu tài liệu hướng dẫn về phương pháp Tham khảo tài liệu.

- Phương pháp quan sát sư phạm: Quan sát thái độ, mức độ hứng thú họctập của trẻ.

- Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm dạy và học: Tích lũy các giờ dạytrên lớp, dự giờ đồng nghiệp, đồng nghiệp dự giờ góp ý.

- Phương pháp thực nghiệm: áp dụng dạy thử nghiệm trên lớp.

- Phương pháp phân tích: So sánh chất lượng từng hoạt động, mức độ tíchcực của trẻ khi chưa áp dụng SKKN với khi đã áp dụng SKKN.

2 Nội dung sáng kíến kinh nghiệm

2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm

"Hoạt động âm nhạc là các dạng hoạt động nghệ thuật được trẻ ưa thích vàlà các phương tiện giáo dục phát triển thẩm mỹ cho trẻ như khả năng cảm nhậnvà thể hiện cảm xúc âm nhạc"[2] Ở trẻ mẫu giáo, xúc cảm thẩm mỹ của trẻ pháttriển khá nhanh, tâm hồn trẻ nhạy cảm, dễ xúc cảm với những cảnh vật xungquanh Vì vậy, trẻ dễ nhận ra những vẻ đẹp và biết cảm thụ cái đẹp, thích họcmúa hát và học rất nhanh bằng cách bắt chước Trẻ đến với nghệ thuật một cáchtự nhiên và tác động của nghệ thuật đối với trẻ thơ rất mạnh mẽ Đa số trẻ 3 tuổiđã biết nhận xét về âm nhạc như tính chất vui vẻ, nhộn nhịp, sôi nổi hay trầmtĩnh, êm dịu, nhịp điệu nhanh chậm, cường độ to nhỏ, âm sắc nhạc cụ, giọng bạnhát, tiếng kêu của các con vật, tiếng vật gì gõ, tiếng đàn gì vang lên Trẻ hiểuđược yêu cầu thể hiện sắc thái bài hát, thể hiện các động tác trong điệu múa, biếthòa mình với tập thể Trong các vận động trò chơi trẻ thích giả làm gà, vịt, mèo,chim hót, thích làm ca sĩ Đặc biệt, rất thích chơi với nhạc cụ

Do đặc điểm lứa tuổi, việc giáo dục cho trẻ mầm non được triển khai theophương châm "Học bằng chơi, chơi mà học"[3] và giáo dục âm nhạc cho lứa tuổinày góp phần không nhỏ vào việc giáo dục toàn diện cho trẻ Mục đích của giáodục âm nhạc là giáo dục tình cảm đạo đức, thẩm mỹ cho trẻ Giáo dục âm nhạchình thành cho trẻ lòng yêu thiên nhiên, Tổ quốc, tình yêu thương con người;hình thành và phát triển ở trẻ những thói quen tốt trong sinh hoạt tập thể như:Tính tổ chức kỷ luật, tự chủ, mạnh dạn trước mọi người Giáo dục âm nhạc còn làphương tiện nâng cao khả năng trí tuệ, phát triển thể chất, giúp trẻ phát triển trítưởng tượng, củng cố kiến thức trẻ qua học tập, vui chơi Quá trình trẻ tiếp xúc vàhoạt động âm nhạc như học hát, nghe hát, vận động theo nhạc, chơi trò chơi âmnhạc sẽ hình thành ở trẻ những yếu tố của một nhân cách phát triển toàn diện,

Trang 4

hài hoà, là sự phát triển về thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ và thể lực Chính vì vậy,giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng Âmnhạc ảnh hưởng đến quá trình hoàn thiện cơ thể trẻ Tính chất đa dạng của âmnhạc gợi ra những phản ứng gắn với sự thay đổi nhịp tim mạch, sự trao đổi máu.Vì vậy, giáo dục âm nhạc đối với trẻ mầm non là vô cùng cần thiết, đòi hỏi ngườigiáo viên phải có trình độ chuyên môn, yêu nghề Trong quá trình dạy và học cầncho trẻ làm quen với âm nhạc trong tất cả các hoạt động.[4]

Âm nhạc trong trường mầm non có ảnh hưởng tốt đến văn hóa trong hànhvi của trẻ Trong khi cùng hát, cùng múa, cùng chơi trò chơi âm nhạc với nhữngxúc cảm giữa trẻ xuất hiện sự cảm thông quan tâm đến nhau, trẻ biết kiềm chếbiết điều khiển vận động để cùng các bạn thể hiện bài hát, điệu múa Âm nhạcgiáo dục ở trẻ ý chí, tính tổ chức, sự kiên trì Niềm vui phấn khởi khi biểu diễncác bài hát điệu múa thú vị trước các trò chơi, âm nhạc còn động viên những trẻnhút nhát thiếu tự tin thêm mạnh dạn hòa nhập với các bạn trong mọi hoạt động.Cảm thụ âm nhạc gắn bó chặt chẽ với sự phát triển trí tuệ đòi hỏi trẻ phải chú ý,quan sát và nhạy bén khi trẻ tập trung nghe nhạc, so sánh âm thanh tiến hành theocác hướng khác nhau, làm quen với ý nghĩa biểu cảm của âm nhạc, ghi nhớ đặcđiểm tính chất tượng hình âm nhạc Hoạt động hát gắn với sự phát triển cơ thểtrẻ, đẩy mạnh chức năng hoạt động của cơ quan phát thanh, làm cho giọng nóigiọng hát của trẻ trở lên ổn định dần, tạo điều kiện rèn luyện phối hợp giữa nghevà hát Giáo dục Âm nhạc trong trường mầm non là hoạt động nghệ thuật có tácdụng giáo dục thẩm mỹ ngoài ra nó còn giúp trẻ phát triển trí tuệ, giúp trẻ có khảnăng trải nghiệm những cảm xúc trong quá tŕnh cảm thụ và thể hiện âm nhạc

Đặc biệt đối với trẻ 3-4 tuổi giáo dục âm nhạc đem lại cho trẻ những ấntượng, những khái niệm âm nhạc, dần dần hình thành trong tâm hồn trẻ, tạo điềukiện phát triển thị hiếu âm nhạc Đây là bước khởi đầu giúp cho trẻ biết lựa chọn,đánh giá tác phẩm âm nhạc và biết biểu diễn ở mức độ đơn giản.

2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm* Thuận lợi:

Nhà trường có đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ, 100%giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn Nhà trường luôn đề cao công tác chăm sóc vàgiáo dục trẻ là việc làm quan trọng và cần thiết.

Nhà trường được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo cũng như phòng Giáodục và Đào tạo huyện Bá Thước Được sự giúp đỡ của BGH nhà trường, đầu tưtrang thiết bị điện tử, công nghệ thông tin, đồ dùng phục vụ cho các hoạt động,qua đó giáo viên sáng tạo ra những tiết học sinh động hơn, hấp dẫn trẻ tham giatiết học một cách phấn khởi thoải mái

Bản thân tôi là một giáo viên trẻ, khoẻ, nhiệt tình với công việc, luôn cótinh thần học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

Sưu tầm các nguồn phế liệu sẵn có ở địa phương hấp dẫn và phù hợp vớitrẻ Tham khảo thêm sách báo tạp chí có nội dung liên quan đến việc cho trẻ hoạtđộng âm nhạc cho trẻ.

Năm học 2023 - 2024 Tôi được nhà trường phân công dạy lớp 3 tuổi C2với tổng số cháu là 15, trong đó có 10 cháu là Nam và 5 cháu là Nữ 15/15 cháu

Trang 5

là người dân tộc thiểu số

Đa số phụ huynh của lớp nhiệt tình, quan tâm chu đáo tới con em vàthường xuyên trao đổi với giáo viên về tình hình học tập của con em mình

Số trẻ không qua học nhóm trẻ còn nhiều 11/15 cháu chiếm 73% nên khảnăng tiếp thu của trẻ chậm

Đồ dùng phục vụ tiết dạy còn nghèo nàn, đồ chơi cho trẻ còn rất ít

Vẫn có một số bố mẹ chưa quan tâm nhiều đến việc học của con nên sựphối kết hợp trong vấn đề giáo dục còn khó khăn

Một số trẻ chưa biết hát đúng nhạc, đúng cao độ, vỗ tay chưa theo nhịp, Từ những thực trạng trên tôi đã tiến hành khảo sát trẻ

* Kết quả khảo sát thực trạng đầu năm học: (tháng 09/2023)

Số trẻđượckhảosát

Kết quả đạt đượcTrẻ đạtTrẻ chưa đạtSố trẻTỷ lệ%Số trẻTỷ lệ%

2.3 Các giải pháp đã sữ dụng để giải quyết vấn đề.

2.3.1 Xây dựng nền nếp, thói quen và ý thức tự giác trong học tập chotrẻ.

Ở lứa tuổi này trẻ đến lớp đang còn chơi tự nhiều, hầu hết trẻ chưa có nềnnếp, thói quen trong các hoạt động nhất là nền nếp học tập Vì vậy mỗi khi nghetiếng nhạc cất lên thì những trẻ cảm thụ âm nhạc tốt xẽ nhún nhảy theo thậm chí

Trang 6

đứng lên nhảy nhót, còn những trẻ không cảm thụ được âm nhạc thì ngồi im cótrẻ còn khóc nữa đây cũng là việc khó cho giáo viên vì vậy tôi đã đưa trẻ nào nềnnếp học tập như:

Đối với những cháu mới bắt đầu đi học thì tôi cho trẻ ngồi gần bên cô, luônvỗ về trấn an trẻ để trẻ cảm thấy yên tâm và không bỡ ngỡ khi mới đầu đến lớpthấy nhiều các bạn, nhiều cô giáo Sửa tư thế ngồi học, tác phong trong giờ học,mạnh dạn phát biểu ý kiến , dạy trẻ phải nói đủ câu

Khi tổ chức các hoạt động âm nhạc tôi chia lớp hoạt động theo nhóm,trong mỗi nhóm đều có những cháu ngoan, cháu hiếu động, cháu học tốt có năngkhiếu, cháu học khá, cháu học trung bình, cháu không có năng khiếu như vậythì những cháu yếu và không có năng khiếu sẽ được những bạn có năng khiếulàm mẫu để học hỏi và làm theo

Trong các hoạt động tôi luôn chú trọng dạy trẻ biết thực hiện theo hiệulệnh, khẩu lệnh, biết chia nhóm, biết về hàng và tạo cho trẻ có cảm giác tự tin,mạnh dạn, nhanh nhẹ và linh hoạt qua việc trẻ lên biểu diễn.Rèn thêm cho trẻ mộtsố động tác múa như: nhún chân, cuộn tay, lắc mông… nhịp nhàng theo lời bàihát

Hình ảnh: Cô dạy trẻ múa

2.3.2 Tổ chức giờ học nhẹ nhàng, linh hoạt.

Đối với trẻ mầm non "Học bằng chơi-chơi mà học"[4] vì vậy tôi luôn

Trang 7

xây dựng bài học bằng các hình thức nhẹ nhàng lôi cuốn trẻ như: Với tiết dạy hátcho trẻ tôi tìm hiểu và phân tích bài hát, trên cơ sở đóluyện hát diễn cảm, thể hiệnsắc thái tình cảm phù hợp nội dung bài hát Từ đó chúng tôi luyện kỹ năng nhiềuhứng thú sở thích của trẻ.

Ví dụ: bài “Mẹ yêu không nào” (Lê Xuân Thọ) tôi tổ chức cho trẻ hát múatheo hình thức hội thi giữa các nhómvới nhau từ đó trẻ được phát huy hết khảnăng của mình và được sự cổ vũ động viên của các nhóm, bạn khác nên khi trẻđược thể hiện rất hào hứng tạo sự thoải mái cho trẻ

Trẻ sẽ là người tự nêu ra các ý tưởng và được thực hiện các ý tưởng củamình một cách sáng tạo như:

Ví dụ: Với bài hát “Rửa mặt như mèo’’ (Hàn Ngọc Bích) trẻ vừa hát vừatự kết hợp các động tác như làm động tác minh họa rửa mặt, chỉ tay lêu lêu hoặclàm các động tác theo lời bài hát.

Thường xuyên khuyến khích động viên trẻ hát, múa đúng hay sai hoặcchưa đẹp cũng không nên chê trách trẻ, trẻ sẽ mất bình tỉnh, sợ hãi và khôngmuốn tham gia vào giờ học nữa

Tôi luôn tôn trọng trẻ, mở rộng kiến thức của mỗi trẻ và tạo nhiều cơ hộicho trẻ tích cực hoạt động, phải biết động viên, khen ngợi trẻ kịp thời, tạo cho trẻbầu không khí tin tưởng bằng những hành động sáng tạo Khi trẻ nhận ra rằng côgiáo tôn trọng và hoan nghênh các biểu hiện cá nhân của chính mình, thì trẻ sẽ tựtin hơn, nhiều chi tiết phong phú hơn Đồng thời giúp trẻ say sưa, thích thú hơntrong hoạt động.

Khi thể hiện lời ca trong bài hát cần ngắn gọn dễ hiểu, nên chọn những bàihát có nội dung gắn với hiện tượng tự nhiên, tình cảm xã hội gần gũi với trẻ vàphù hợp với chủ đề.

Ví dụ: : Đồng dao “Cái bống” Dân ca: “Cò lả” “Lý cây bông” “Inh lảơi”

Ví dụ: Chủ đề “Gia đình” Cho trẻ chọn các bài hát dễ thuộc và trẻ thích:“Mẹ yêu không nào” (Lê Xuân Thọ) “Bố là tất cả” (Thập Nhất)

Tổ chức biểu diễn có thể sử dụng nhiều hình thức như: Múa, hát hay trẻ thihát với nhau dưới nhiều hình thức Ở chủ đề động vật dạy bài hát “Một con vịt”cô dùng câu đố về từng yêu cầu theo nội dung bài hát.

Tổ chức các hoạt động đa dạng dựa vào các hoạt động trọng tâm, tổ chứcdạy hát là trọng tâm thì có thể cho trẻ tập hát nhanh, hát chậm, hát to nhỏ, hátluân phiên, nối tiếp nhau.

Ví dụ: Ở chủ đề thực vật dạy bài hát “Xòe hoa” cô giáo có thể trang trí lớpmột số loại hoa tươi để thu hút trẻ hay cho trẻ hát bài: “Mừng ngày 8/3” (TânHuyền) giúp trẻ thể hiện tình cảm của trẻ thông qua bài hát đó.

Trong chủ đề: Quê hương đất nước, Bác Hồ” khi dạy đề tài “Nhớ ơn Bác”nghe bài “Miền Nam của em”, “Tiếng chim trong vườn Bác” của nhạc sỹ HànNgọc Bích, Nhằm giúp trẻ hiểu được công lao của Bác Hồ, của các anh hùng hysinh vì Tổ quốc từ đó trẻ biết yêu quý, kính trọng và giữ gìn bản sắc văn hóa củadân tộc mình thông qua nội dung bài hát.

Bên cạnh đó ở mỗi một chủ đề cô luôn tìm ra các hình thức hoạt động khác

Trang 8

Ví dụ như tiết vận động theo nhạc bài "Mẹ yêu không nào" tôi cho trẻ dùngxắc xô vỗ tay theo nhịp kết hợp 1 tổ hát 1 tổ gõ phách tre theo nhịp bài hát nhưvậy gây được sự hứng thú cho trẻ qua đó trẻ biết yêu và cảm nhận âm nhạc hơn.

Tôi dùngcác loại hột hạt có sắn ở địa phương, gạo, các loại đá, khốigỗ, Có thể để giấy báo hay những loại giây phế liệu có kích cỡ lớn, tạo điềukiện cho trẻ sáng tạo ra các kiểu áo váy theo sáng tạo các nhân vật, chơi vũ hộihóa trang, nhảy múa tự do Giáo viên cần sưu tầm thể hiện phong phú các thể loạibăng nhạc thiếu nhi, mầm non, dân ca, nhạc cổ điển các loại nhạc cụ dân tộc.Có thể dùng đàn, có thể sử dụng mô hình, tranh cho trẻ quan sát.

Ngoài ra cần có một số đồ dùng khuyến khích trẻ sáng tạo trong vận độngtheo nhạc như: khăn choàng, vòng đeo tay, chân, những con búp bê bằng vải haythú nhồi bông làm bạn nhảy cùng trẻ Tất cả những đồ dùng, đồ chơi trên đềuphải ở trạng thái mở, trẻ dễ dàng lấy và sử dụng

Ví dụ: Nắp sữa làm trống lắc, chia ly nhựa bỏ hột - hạt vào và chú ý trangtrí đa dạng nhiều màu sắc để thu hút trẻ

Để kích thích tính tò mò, ham hiểu biết lôi cuốn trẻ vào góc chơi âm nhạc,chúng tôi phải chú ý thay đổi chất liệu, những thiết bị tạo âm thanh khác nhau,tạo điều kiện cho trẻ sử dụng tối đa

Ví dụ: Cái nắp xoong, úp xuống ta sẽ đánh âm thanh khác so với khi tangửa ra, hay đánh trên đỉnh âm thanh khác với khi ta đánh để ngửa nắp.

Dạy trẻ gõ đệm theo nhịp bài "Cháu vẽ ông mặt trời" của tác giả TânHuyền Cô tạo hứng thú cho trẻ bằng cách cho trẻ quan sát hình ông mặt trời từ từnhô lên khỏi dãy núi Cô trò chuyện cùng trẻ về mặt trời, giáo dục trẻ khi đi rangoài trời nắng to cần đội mũ, nón Cô hỏi trẻ đã được làm quen với bài hát nàokể về mặt trời? Ai sáng tác bài hát? Sau đó cô dạy trẻ vận động theo nhạc, Cô chúý lắng nghe trẻ hát và động viên trẻ biểu diễn tốt Trẻ được mặc trang phục và sửdụng đạo cụ và biểu diễn phù hợp với tính chất âm nhạc và nội dung bài hát sẽlàm phong phú thêm đời sống văn hoá Rèn trẻ kỹ năng hát đúng giai điệu, lời cacủa bài hát.Rèn luyện khả năng chú ý, tai nghe âm nhạc, phản ứng nhanhnhẹn, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.Rèn trẻ mạnh dạn tự tin khi đứng lên biểu diễnbài hát.có tác dụng giáo dục tình cảm đạo đức, góp phần vào việc hình thànhnhân cách trẻ thơ Trẻ hát đồng thời sử dụng nhạc cụ gõ đệm.

Trang 9

Hình ảnh ở góc âm nhạc

+ Trang phục trong tiết dạy

Để tạo cho trẻ các trang phục biểu diễn hấp dẫn, bắt mắt, tôi dùng các trangphục làm từ ruy băng, giấy màu các loại, trang kim, vải vụn, phế liệu…Cô và trẻcùng nhau trang trí để làm trang phục kích thích trẻ tham gia hoạt động Trẻ đượcmặc bộ quần áo do chính mình tham gia trang trí sẽ phấn khởi và hứng thú hơnvới hoạt động âm nhạc Trẻ hứng thú biểu diễn khi mặc các trang phục.

Ví dụ: Dạy trẻ vận động minh hoạ bài "Em thích làm chú bộ đội" Tôi chocả lớp đội mũ chú bộ đội, khi cho trẻ lên biểu diễn cho trẻ mặc trang phục củachú bộ đội Tôi nhận thấy trên nét mặt vui tươi, hồ hởi trên mỗi trẻ Trẻ vuisướng ngỡ mình là chú bộ đội vác súng bước đi hùng tráng Trẻ được thể hiện tình cảm của mình đối với chú bộ đội Kết quả tôi thấy trẻ rất hứng thú, có ý thức,tích cực tham gia hoạt động, đạt được những yêu cầu của bài soạn

Ngoài những dụng cụ mua sắm sẵn (Xắc xô, phách tre) Tôi còn sưu tầmgiấy bóng, vải vụn, len, các loại vỏ lon vv để tạo nên những chiếc trống lắc,những chiếc mũ múa, trang phục thể hiện âm nhạc

Ví du: Với chủ đề "Thế giới thực vật " Tôi làm thêm một số chiếc mũ múahình những bông hoa.

2.3.4 Giáo dục âm nhạc trong giờ hoạt động có chủ định:

Do đặc điểm của lứa tuổi Mẫu giáo nên giáo dục các cháu cần tiến hànhtheo phương châm "Học bằng chơi - chơi mà học"[3] theo chương trình giáo dụcMầm non Mỗi hoạt động âm nhạc đều có mục đích yêu cầu khác nhau như: Đốivới hoạt động dạy hát thì yêu cầu trẻ nhớ tên bà hát, tên tác giả, hát thuộc lời bà

Trang 10

hát, hát diễn cảm.Đối với hoạt động vận động theo nhạc thì yêu cầu trẻ biết vậnđộng theo nhịp bài hát bằng các dụng cụ âm nhạc mà cô đã lựa chọn cho phù hợpvới nhịp bài hát… Việc dạy trẻ vận động theo nhịp bài hát giúp trẻphối hợp chântay nhanh nhẹn, hoạt bát, có tư thế đẹp, duyên dáng.

Ví dụ: vận động theo nhạc bài “Cháu yêu bà” Cách vân động: Cô cho cảlớp ngồi hình chữ U cô hướng dẫn cách vận động vỗ nhịp bằng xắc xô theo nhịp2/4 nhịp 2/4 là 1 phách mạnh và 1 phách nhẹ, để vỗ được đúng theo nhịp bài hátthì trước tiên các con phải đứng chân bước rộng bằng vai tay trái để ngang thắtlưng đồng thời lòng bàn tay ngửa, tay phải cầm xắc xô phách mạnh cô vỗ vào taytrái phách nhẹ cô đưa ra (ví dụ câu bà cô vỗ vào câu ơi cô đưa tay ra, câu bà vỗvào, câu cháu đưa ra, cứ như vậy cô vỗ cho đến hết bài.

Nếu trọng tâm là biểu diễn văn nghệ trong tiêt tổng hợp thì cô tổ chức chotrẻ biểu diễn giống như thi biểu diễn văn nghệ, giúp trẻ ôn lại những bài đã học,tự tin mạnh dạn trước đông người Dẫn dắt trẻ đến với những hiện tượng sốngđộng của đời sống, giúp trẻ hình thành sự liên tưởng.

Ví dụ: Cô cho lớp chia thành 3 tổ mỗi tổ sẽ hát và biểu diễn 1 bài hát và 1hình thức biểu diễn khác nhau, như tổ 1 hát vỗ nhịp bài "cháu yêu bà" tổ 2 hát"múa bài múa cho mẹ xem", tổ 3 hát gõ trống bài "Cả nhà thương nhau"

Cô là người dẫn chương trình khi trẻ lên biểu diễn cô là người nhận xét vàkhen trẻ phát quà cho trẻ qua đó phát huy được tính tích cực cho trẻ

Để thu hút vào giờ học và giúp trẻ cảm thụ âm nhạc được tốt hơn, giáoviên cần đầu tư, nghiên cứu, sáng tạo trong phương pháp dạy học Vào đầu giờhọc cô có thể trò chuyện về chủ đề, xem vật thật, tranh ảnh có chủ đề theo nộidung bài dạy để dẫn dắt trẻ tới tác phẩm, vào bài học một cách nhẹ nhàng, tự tinkhông gò bó trẻ Mọi giờ học hoạt động làm quen âm nhạc đều có phần nghe hátvà trò chơi âm nhạc Vì sự cảm thụ âm nhạc gắn bó chặt chẽ với sự phát triểnnhận thức Nó đòi hỏi trẻ phải chú ý, quan sát nhạy bén Trẻ tập trung nghe nhạc,so sánh âm thanh làm quen với ý nghĩa biểu cảm của âm thanh đó, ghi nhớ nhữngđặc điểm, tính chất cấu hình tượng âm nhạc.

Ví dụ: trò chơi "nghe tiếng hát tìm đồ vật"

Cách chơi: cô cho 1 bạn trong lớp lên đứng quay lưng lại cho cả lớp cô để1 đồ chơi vào sau lưng 1 bạn bất kỳ sau đó cho cả lớp hát 1 bài khi tới gần chỗbạn có đồ chơi thì cả lớp hát nhỏ lại bạn đi tìm sẽ biết và tìm được đồ chơi đượcgiấu ở đâu

Luật chơi: nếu bạn đi qua chỗ quy định là hát nhỏ lại mà không tìm đượcđồ chơi thì bạn đó phải lặc lò cò vòng quanh lớp và nhường lượt chơi lại cho bạnkhác

Muốn một giờ hoạt động âm nhạc đạt kết quả cao đòi hỏi cô giáo phải hátđúng nhạc, có sử dụng đàn, nhạc cụ để trẻ được làm quen với nhạc, cô hát cànghay càng thu hút trẻ vào giờ học Cô hát phải thể hiện tình cảm sắc bài hát, côgiới thiệu dẫn dắt hay có nội dung để trẻ hát cùng cô cả bài

Để tăng phần hấp dẫn của giờ học cho trẻ chơi trò chơi âm nhạc nhằm pháttriển năng khiếu, ôn luyện kiến thức kỹ năng cho trẻ về âm nhạc Sự phản ứng âmthanh khác nhau để phát triển khả năng nghe nhạc của trẻ Cô hướng dẫn cách

Ngày đăng: 16/06/2024, 06:21