skkn cấp tỉnh ứng dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực để dạy chuyên đề giáo dục kĩ năng sống trong tiết sinh hoạt lớp ở trường thpt

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
skkn cấp tỉnh ứng dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực để dạy chuyên đề giáo dục kĩ năng sống trong tiết sinh hoạt lớp ở trường thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

TRƯỜNG THPT HOÀNG LỆ KHA

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ỨNG DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰCĐỂ DẠY CÁC CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG

TRONG TIẾT SINH HOẠT LỚP Ở TRƯỜNG THPT

Người thực hiện: Trần Thị ThủyChức vụ: Tổ trưởng chuyên môn

SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Công tác Chủ nhiệm

THANH HÓA NĂM 2024

Trang 2

2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2

Trang 3

PHẦN 1: MỞ ĐẦU1.1 Lí do chọn đề tài

nhà trường, cùng với dạy học cung cấp tri thức thì giáo dục nhân cách,dạy kĩ năng sống cho học sinh cũng là một trong những nhiệm vụ then chốt.Làm thế nào để học sinh ngoan hơn, ý thức tự giác cao hơn, học tập tốt hơn, yêuthương và đoàn kết với nhau hơn đó là những câu hỏi thường trực của nhữngngười đang làm công tác giáo dục Do đó GVCN không chỉ là người truyền dạytri thức mà phải là những kĩ sư tâm hồn.

Trong nền kinh tế thị trường, xã hội có nhiều biến động tác động đến mỗicá nhân, mỗi gia đình, tạo ra nhiều áp lực lên thế hệ trẻ Đặc biệt, tỷ lệ các giađình ly hôn ngày một cao, tình trạng giáo dục gia đình đang bị khủng hoảng dẫnđến trẻ bị tự kỷ, bị suy nhược về tinh thần, mất niềm tin, dễ sa đà vào các tệ nạnxã hội, vi phạm pháp luật…Nếu nhà trường không có chiến lược dạy kĩ năngsống, hỗ trợ kịp thời, rất nhiều học sinh sẽ đi lệch hướng và ảnh hưởng đếntương lai của các em, của gia đình và xã hội Tuy nhiên, học sinh ở lứa tuổitrung học phổ thông được đặc trưng bởi sự tăng trưởng nhanh chóng về thể chất,quan tâm đến đời sống xung quanh mình và hình thành một bản sắc cá nhân nênthường rất nhạy cảm Nếu không bắt đúng tâm lí của học sinh thì cha mẹ và thầycô, nhất là GVCN khó có thể hỗ trợ học sinh một cách hiệu quả Vì vậy trongcác tiết sinh hoạt lớp GVCN cần triển khai các chuyên đề giáo dục kĩ năng sốngcho học sinh

Cần phải tổ chức các giờ sinh hoạt lớp như thế nào để có sức thu hút vớihọc sinh, tạo hứng thú cho các em tích lũy kĩ năng sống thực sự là thách thứcđối với người làm công tác chủ nhiệm lớp Muốn vậy cần phải ứng dụng nhữngkĩ thuật dạy học tích cực để tiết sinh hoạt đạt được hiệu quả Với kinh nghiệmtriển khai các tiết sinh hoạt lớp tại đơn vị trong nhiều năm qua nên tôi đã chọn

đề tài: “Ứng dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực để dạy chuyên đề giáo dụckĩ năng sống trong tiết sinh hoạt lớp ở trường THPT ”

1.2 Mục đích nghiên cứu

Mục đích của tôi khi áp dụng đề tài này là: Đúc rút những kinh nghiệmtrong việc ứng dụng những kĩ thuật dạy học tích cực để dạy các chuyên đề giáodục kĩ năng sống trong tiết sinh hoạt để từ đó các tiết sinh hoạt được tổ chức,thực hiện hiệu quả Thông qua các tiết sinh hoạt học sinh THPT sẽ được trang bịnhững kĩ năng mềm thiết thực để giải quyết những vấn đề trong cuộc sống hiệnđại.

Do khả năng của người viết cũng như do quy mô của một bản sáng kiếnkinh nghiệm, đề tài này chỉ dừng lại ở việc chia sẻ kinh nghiệm để thực hiện thànhcông, hiệu quả việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THPT.

1.3 Đối tượng nghiên cứu

- Đề tài tập trung vào vấn đề: Ứng dụng kĩ thuật dạy học tích cực để dạy

chuyên đề giáo dục kĩ năng sống trong tiết sinh hoạt lớp ở trường THPT hiệnnay một cách hiệu quả nhất

1.4 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu lí luận

Trang 4

- Phương pháp điều tra - Phương pháp quan sát

- Phương pháp dạy thực nghiệm - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.

PHẦN 2: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM2.1 Cơ sở lý luận

* Một số khái niệm:

Kĩ thu t d y h c là nh ng bi n pháp, cách th c hành đ ng c aật dạy học là những biện pháp, cách thức hành động củaạy học là những biện pháp, cách thức hành động củaọc là những biện pháp, cách thức hành động củaững biện pháp, cách thức hành động củaện pháp, cách thức hành động củaức hành động củaộng củaủac a giáo viên và h c sinh trong các tình hu ng hành đ ng nh nh mủaọc là những biện pháp, cách thức hành động củaống hành động nhỏ nhằmộng củaỏ nhằmằmth c hi n và đi u khi n quá trình d y h c Các kĩ thu t d y h c làện pháp, cách thức hành động củaều khiển quá trình dạy học Các kĩ thuật dạy học làển quá trình dạy học Các kĩ thuật dạy học làạy học là những biện pháp, cách thức hành động củaọc là những biện pháp, cách thức hành động củaật dạy học là những biện pháp, cách thức hành động củaạy học là những biện pháp, cách thức hành động củaọc là những biện pháp, cách thức hành động củanh ng đ n v nh nh t c a phững biện pháp, cách thức hành động củaơn vị nhỏ nhất của phương pháp dạy học.ị nhỏ nhất của phương pháp dạy học.ỏ nhằmất của phương pháp dạy học ủaươn vị nhỏ nhất của phương pháp dạy học.ng pháp d y h c.ạy học là những biện pháp, cách thức hành động củaọc là những biện pháp, cách thức hành động của

+ Kĩ thuật khăn trải bàn + Kĩ thuật “ Trình bày một phút”

+ Kĩ thuật “Chúng em biết 3”

Có rất nhiều kĩ thuật dạy học tích cực mà những nhà nghiên cứu giáo dụcđã đưa ra nhằm dạy học sinh không chỉ tiếp thu kiến thức tốt mà còn phát triểnnăng lực Điều quan trọng là giáo viên linh hoạt tuỳ theo bài học để chọn kĩthuật phù hợp

2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm

Xã hội hiện đại có những thay đổi về kinh tế, văn hóa, xã hội và lối sống,một mặt sự phát triển của xã hội hiện đại làm cho chất lượng cuộc sống của conngười ngày càng tốt hơn, nhưng mặt khác làm nảy sinh những vấn đề mới màtrước đây con người chưa gặp, chưa trải nghiệm, chưa biết cách đương đầu,đồng thời mức độ phức tạp, khó khăn của những vấn đề cũ đã gặp trước đâycũng có xu hướng tăng lên Như vậy trong xã hội hiện đại con người càng cầncó kĩ năng sống để thích nghi tốt hơn và nâng cao chất lượng cuộc sống

Công tác giáo dục kĩ năng sống cho HS được BGH nhà trường quan tâmđặt ra là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong kế hoạch năm học và mụctiêu giáo dục mà nhà trường hướng đến Trường THPT Hoàng Lệ Kha là mộttrong trường THPT được sở GD và ĐT lựa chọn để triển nhiều hoạt động ngoạikhóa như: Bình đẳng giới, tuyên truyền về sức khỏe sinh sản vị thành niên,tuyên truyền phổ biến pháp luật đảm bảo trật tự, an toàn giao thông và kĩ nănglái xe an toàn nên đã có nền tảng trong việc triển khai các hoạt động cho họcsinh ở nhiều lĩnh vực Đội ngũ GVCN tâm huyết và xác định rõ đây không chỉlà nhiệm vụ mà còn là trách nhiệm, sứ mệnh cao cả Khi tham gia các buổi ngoạikhóa đội ngũ GVCN đã được tham dự các khóa tập huấn để nâng cao năng lực

Trang 5

giảng dạy, tổ chức các giờ sinh hoạt lớp triển khai các chuyên đề “Phòng chốngvà ứng phó với bạo lực học đường” sao cho hiệu quả, thu hút được đông đảo họcsinh tham gia Cũng trong các chương trình của Đoàn, suốt nhiều năm các emhọc sinh, nhất là cán bộ lớp đã được tập huấn, trang bị những kĩ năng cho việc tổchức các hoạt động Đoàn TN nhà trường cũng tổ chức nhiều CLB để học sinhtrải nghiệm như: CLB Bóng đá, CLB Cờ vua, CLB Tranh biện, CLB tiếng Anh,CLB đọc sách Nhìn chung, trong những năm học vừa qua các hoạt động giáodục kĩ năng sống của nhà trường được triển khai sôi nổi với nhiều hình thứcphong phú

Là một GVCN đồng thời cũng là Cán bộ tham vấn tôi nhận thấy trong cáctiết sinh hoạt lớp nếu ứng dụng được các kĩ thuật dạy học tích cực thì sẽ tạođược hứng thú cho học sinh Học sinh THPT rất năng động, độ tuổi của các emcó sự tự chủ và sáng tạo cao, GVCN chỉ cần hướng dẫn cách thức, gợi ý vềphương hướng triển khai là các em hoàn toàn có thể tự tổ chức tiết sinh hoạt lớptheo chủ đề Nhất là khi học sinh đã được trang bị rất nhiều kĩ năng để có thểhợp tác, thực hiện các kĩ thuật dạy học tích cực mà GVCN triển khai trong cáctiết sinh hoạt

Những kĩ thuật dạy học tích cực sẽ phát huy vai trò của học sinh khiếncác em chủ động, tích cực trong các tiết sinh hoạt lớp để thực hiện được chuyênđề giáo dục kĩ năng sống

2.3 Giải pháp và cách thức thực hiện

2.3.1 Các chuyên đề giáo dục kĩ năng sống đã được triển khai

- Kĩ năng hỗ trợ bạn bè khi bị bạo lực.- Kĩ năng xác định giá trị

- Kĩ năng sử dụng công nghệ và tham gia, khai thác mạng xã hội tích cực- Kĩ năng ứng phó với rung động tuổi học trò và bạo lực hẹn hò

- Kĩ năng ứng phó khi bị xâm hại, quấy rối tình dục

- Kĩ năng tiếp nhận thông tin và phản biện, tranh luận để bảo vệ quan điểm ýkiến của bản thân

- Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ khi bị bạo lực ở trường và trên đường tới trường.- Kĩ năng làm chủ cảm xúc của bản thân.

- Kĩ năng giao tiếp quyết đoán.

- Kĩ năng ứng phó với bắt nạt qua mạng- Kĩ năng giải quyết vấn đề.

2.3.2 Công tác chuẩn bị:

* Đối với GVCN

- Nắm vững các kĩ thuật dạy học tích cực, cân nhắc, lựa chọn những kĩthuật phù hợp với chủ đề của tiết sinh hoạt sẽ được triển khai Không nên quátham lam ứng dụng nhiều kĩ thuật trong một tiết học mà cần lựa chọn có trọngđiểm, mỗi tiết học chỉ cần áp dụng không quá hai đến ba kĩ thuật.

- Soạn kế hoạch dạy học cụ thể, chi tiết thể hiện rõ những hoạt động, cácbước tiến hành kĩ thuật dạy học Kế hoạch dạy học phải thể hiện phần làm việccủa GVCN và của học sinh cần rõ ràng.

- Cần báo trước chủ đề và nêu những yêu cầu cần chuẩn bị cho học sinhtrước đó Giao nhiệm vụ cho lực lượng nòng cốt, nếu là chương trình do học

Trang 6

sinh điều hành thì cần phải có những buổi hướng dẫn học sinh cách thức triểnkhai, tập dượt kĩ càng Cần phải có sự phân công chuẩn bị cụ thể, xác định đốitượng học sinh phù hợp có thể thực hiện tốt nhiệm vụ nhất là khi ứng dụng kĩthuật : thảo luận nhóm, lập sơ đồ tư duy, khăn trải bàn,

- Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng: + Nhiệm vụ giao cho cá nhân/nhóm nào? + Nhiệm vụ là gì?

+ Thời gian thực hiện nhiệm vụ là bao nhiêu?+ Địa điểm thực hiện nhiệm vụ ở đâu?

+ Phương tiện thực hiện nhiệm vụ là gì?+ Sản phẩm cuối cùng cần có là gì?

+ Cách thức trình bày/ đánh giá sản phẩm như thế nào?

Nhiệm vụ phải phù hợp với: mục tiêu hoạt động, trình độ HS, thời gian,không gian hoạt động và cơ sở vật chất, trang thiết bị.

- Chuẩn bị các thiết bị dạy học ứng với các kĩ thuật sẽ triển khai trong tiếtdạy: ti vi, bút màu, đạo cụ (nếu có tiểu phẩm), giấy các loại màu, các loại khổ,bút màu các loại

- Linh hoạt trong việc ứng dụng các kĩ thuật dạy học tích cực Cần phảilàm thế nào để huy động được nhiều học sinh tham gia, tương tác.

* Đối với học sinh:

- Hình thành các nhóm tham gia sẵn sàng để khi yêu cầu được đưa ranhanh chóng triển khai.

- Mỗi nhóm phải cử được nhóm trưởng có khả năng điều hành các thànhviên trong nhóm thực hiện các hoạt động được yêu cầu.

- Nắm bắt chủ đề sẽ được triển khai trong tiết sinh hoạt theo kế hoạch màGVCN đã đưa ra, tìm thông tin, nguồn tư liệu có liên quan Học sinh có thể đềxuất với GVCN các hoạt động phù hợp với chủ đề mà năng lực của mình các emcó thể triển khai được Ví dụ: Sắp tới khi thực hiện chủ đề “Rung động tuổi họctrò và ứng phó để phòng tránh bạo lực hẹn hò” học sinh có thể diễn tiểu phẩm.Học sinh có thể đề xuất ý tưởng kịch bản để giáo viên duyệt hoặc triển khai theohướng dẫn của GVCN Hoặc khi được yêu cầu thực hiện tranh biện về vấn đề“Ủng hộ hay phản đối tình yêu tuổi học trò” thì phải chuẩn bị để có phần tranhbiện thật thuyết phục.

-Tích cực hợp tác với các hoạt động giáo viên triển khai trong giờ học,tránh tâm lý ngại ngùng, ỉ lại, không chịu tương tác.

2.3.3 Một số kĩ thuật dạy học tích cực đã được triển khai có hiệu quả

* Kĩ thuật đặt câu hỏi

Trong dạy học theo phương pháp cùng tham gia, GV thường phải sử dụngcâu hỏi để gợi mở, dẫn dắt HS tìm hiểu, khám phá thông tin, kiến thức, kĩ năngmới, để đánh giá kết quả học tập của HS; HS cũng phải sử dụng câu hỏi để hỏilại, hỏi thêm GV và các HS khác về những nội dung bài học chưa sáng tỏ.

Sử dụng câu hỏi có hiệu quả đem lại sự hiểu biết lẫn nhau giữa GV - HSvà HS - HS Kĩ năng đặt câu hỏi càng tốt thì mức độ tham gia của HS càngnhiều; HS sẽ học tập tích cực hơn.

Mục đích sử dụng câu hỏi trong dạy học là để:

Trang 7

- Kích thích, dẫn dắt HS suy nghĩ, khám phá tri thức mới, tạo điều kiệncho HS tham gia vào quá trình dạy học

- Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ năng của HS và sự quan tâm, hứng thúcủa các em đối với nội dung học tập

- Thu thập, mở rộng thông tin, kiến thức

Khi đặt câu hỏi cần đảm bảo các yêu cầu sau:

- Câu hỏi phải liên quan đến việc thực hiện mục tiêu bài học - Ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu

- Đúng lúc, đúng chỗ- Phù hợp với trình độ HS- Kích thích suy nghĩ của HS- Phù hợp với thời gian thực tế

- Sắp xếp theo trình tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.- Không ghép nhiều câu hỏi thành một câu hỏi móc xích

- Không hỏi nhiều vấn đề cùng một lúc

* Kĩ thuật khăn trải bàn

- HS được chia thành các nhóm nhỏ từ 4 đến 6 người Mỗi nhóm sẽ cómột tờ giấy A0 đặt trên bàn, như là một chiếc khăn trải bàn.

- Chia giấy A0 thành phần chính giữa và phần xung quanh, tiếp tục chiaphần xung quanh thành 4 hoặc 6 phần tuỳ theo số thành viên của nhóm (4 hoặc6 người.)

- Mỗi thành viên sẽ suy nghĩ và viết các ý tưởng của mình (về một vấn đềnào đó mà GV yêu cầu) vào phần cạnh “khăn trải bàn” trước mặt mình Sau đóthảo luận nhóm, tìm ra những ý tưởng chung và viết vào phần chính giữa “khăntrải bàn”

* Kĩ thuật chia nhóm

Khi tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, GV nên sử dụng nhiều cáchchia nhóm khác nhau để gây hứng thú cho HS, đồng thời tạo cơ hội cho các emđược học hỏi, giao lưu với nhiều bạn khác nhau trong lớp Dưới đây là một sốcách chia nhóm:

- Chia nhóm theo số điểm danh, theo các màu sắc, theo các loài hoa, cácmùa trong năm,…:

+ GV yêu cầu HS điểm danh từ 1 đến 4/5/6 (tùy theo số nhóm GV muốncó là 4,5 hay 6 nhóm, ); hoặc điểm danh theo các màu (xanh, đỏ, tím, vàng, );hoặc điểm danh theo các loài hoa (hồng, lan, cúc, đồng tiền, ); hay điểm danhtheo các mùa (xuân, hạ, thu, đông, )

+ Yêu cầu các HS có cùng một số điểm danh hoặc cùng một màu/cùngmột loài hoa/cùng một mùa sẽ vào cùng một nhóm.

- Chia nhóm theo hình ghép

+ GV cắt một số bức hình ra thành 3/4/5 mảnh khác nhau, tùy theo sốHS muốn có là 3/4/5 HS trong mỗi nhóm Lưu ý là số bức hình cần tương ứngvới số nhóm mà GV muốn có.

+ HS bốc ngẫu nhiên mỗi em một mảnh cắt.

+ HS phải tìm các bạn có các mảnh cắt phù hợp để ghép lại thành mộttấm hình hoàn chỉnh.

Trang 8

+ Những HS có mảnh cắt của cùng một bức hình sẽ tạo thành một nhóm - Chia nhóm theo sở thích

+ GV có thể chia HS thành các nhóm có cùng sở thích để các em có thểcùng thực hiện một công việc yêu thích hoặc biểu đạt kết quả công việc củanhóm dưới các hình thức phù hợp với sở trường của các em Ví dụ: Nhóm Ca sĩ,Nhóm Nhà thơ, Nhóm Họa sĩ,

+ Chia nhóm theo tháng sinh: Các HS có cùng tháng sinh sẽ làm thànhmột

Ngoài ra còn có nhiều cách chia nhóm khác như: nhóm cùng trình độ,nhóm hỗn hợp, nhóm theo giới tính,

* Kĩ thuật công đoạn

- HS được chia thành các nhóm, mỗi nhóm được giao giải quyết mộtnhiệm vụ khác nhau Ví dụ: nhóm 1- thảo luận câu A, nhóm 2- thảo luận câu B,nhóm 3- thảo luận câu C, nhóm 4- thảo luận câu D,…

- Sau khi các nhóm thảo luận và ghi kết quả thảo luận vào giấy A0 xong,các nhóm sẽ luân chuyển giấy A0 ghi kết quả thảo luận cho nhau Cụ thể là:Nhóm 1 chuyển cho nhóm 2, Nhóm 2 chuyển cho nhóm 3, Nhóm 3 chuyển chonhóm 4, Nhóm 4 chuyển cho nhóm 1

- Các nhóm đọc và góp ý kiến bổ sung cho nhóm bạn Sau đó lại tiếp tụcluân chuyển kết quả cho nhóm tiếp theo và nhận tiếp kết quả từ một nhóm khácđể góp ý.

- Cứ như vậy cho đến khi các nhóm đã nhận lại được tờ giấy A0 củanhóm mình cùng với các ý kiến góp ý của các nhóm khác Từng nhóm sẽ xemvà xử lí các ý kiến của các bạn để hoàn thiện lại kết quả thảo luận của nhóm.Sau khi hoàn thiện xong, nhóm sẽ treo kết quả thảo luận lên tường lớp học

- HS cả lớp đi xem “triển lãm’’và có thể có ý kiến bình luận hoặc bổ sung.- Cuối cùng, tất cả các phương án giải quyết được tập hợp lại và tìm ph-ương án tối ưu

* Kĩ thuật động não

Động não là kĩ thuật giúp cho HS trong một thời gian ngắn nảy sinh đượcnhiều ý tưởng mới mẻ, độc đáo về một chủ đề nào đó Các thành viên được cổvũ tham gia một cách tích cực, không hạn chế các ý tưởng (nhằm tạo ra cơn lốccác ý tưởng)

Động não thường được:

- Dùng trong giai đoạn giới thiệu vào một chủ đề- Sử dụng để tìm các phương án giải quyết vấn đề

- Dùng để thu thập các khả năng lựa chọn và suy nghĩ khác nhau Động não có thể tiến hành theo các bước sau:

Trang 9

- Giáo viên nêu câu hỏi hoặc vấn đề (có nhiều cách trả lời) cần được tìmhiểu trước cả lớp hoặc trước nhóm.

- Khích lệ HS phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt.

- Liệt kê tất cả mọi ý kiến lên bảng hoặc giấy A0 không loại trừ một ýkiến nào, trừ trường hợp trùng lặp.

- Phân loại các ý kiến.

- Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng - Tổng hợp ý kiến của HS và rút ra kết luận

* Kĩ thuật các mảnh ghép

- HS được phân thành các nhóm, sau đó GV phân công cho mỗi nhómthảo luận, tìm hiểu sâu về một vấn đề của bài học Chẳng hạn: nhóm 1- thảoluận vấn đề A, nhóm 2- thảo luận vấn đề B, nhóm 3- thảo luận vấn đề C, nhóm4- thảo luận thảo luận vấn đề D,….

- HS thảo luận nhóm về vấn đề đã được phân công

- Sau đó, mỗi thành viên của các nhóm này sẽ tập hợp lại thành các nhómmới, như vậy trong mỗi nhóm mới sẽ có đủ các “chuyên gia” về vấn đề A, B, C,D, và mỗi “ chuyên gia” về từng vấn đề sẽ có trách nhiệm trao đổi lại với cảnhóm về vấn đề mà em đã có cơ hội tìm hiểu sâu ở nhóm cũ

* Kĩ thuật “Trình bày một phút”

Đây là kĩ thuật tạo cơ hội cho HS tổng kết lại kiến thức đã học và đặtnhững câu hỏi về những điều còn băn khoăn, thắc mắc bằng các bài trình bàyngắn gọn và cô đọng với các bạn cùng lớp Các câu hỏi cũng như các câu trả lờiHS đưa ra sẽ giúp củng cố quá trình học tập của các em và cho GV thấy đượccác em đã hiểu vấn đề như thế nào

Kĩ thuật này có thể tiến hành như sau:

- Cuối tiết học (thậm chí giữa tiết học), GV yêu cầu HS suy nghĩ, trả lờicác câu hỏi sau: Điều quan trọng nhất các em học đuợc hôm nay là gì? Theo cácem, vấn đề gì là quan trọng nhất mà chưa được giải đáp?

- HS suy nghĩ và viết ra giấy Các câu hỏi của HS có thể dưới nhiều hìnhthức khác nhau

- Mỗi HS trình bày trước lớp trong thời gian 1 phút về những điều các emđã học được và những câu hỏi các em muốn được giải đáp hay những vấn đề cácem muốn được tiếp tục tìm hiểu thêm

* Kĩ thuật “Hỏi và trả lời”

Đây là KTDH giúp cho HS có thể củng cố, khắc sâu các kiến thức đã họcthông qua việc hỏi và trả lời các câu hỏi.

Kĩ thuật này có thể tiến hành như sau:- GV nêu chủ đề

- GV (hoặc 1 HS) sẽ bắt đầu đặt một câu hỏi về chủ đề và yêu cầu một HSkhác trả lời câu hỏi đó

- HS vừa trả lời xong câu hỏi đầu tiên lại được đặt tiếp một câu hỏi nữa vàyêu cầu một HS khác trả lời

- HS này sẽ tiếp tục quá trình trả lời và đặt câu hỏi cho các bạn cùnglớp, Cứ như vậy cho đến khi GV quyết định dừng hoạt động này lại

* Kĩ thuật “Chúng em biết 3”

Trang 10

- GV nêu chủ đề cần thảo luận.

- Chia HS thành các nhóm 3 người và yêu cầu HS thảo luận trong vòng 10phút về những gì mà các em biết về chủ đề này

- HS thảo luận nhóm và chọn ra 3 điểm quan trọng nhất để trình bày vớicả lớp

- Mỗi nhóm sẽ cử một đại diện lên trình bày về cả 3 điểm nói trên * Kĩ thuật “Hỏi chuyên gia”

- HS xung phong (hoặc theo sự phân công của GV) tạo thành các nhóm“chuyên gia” về một chủ đề nhất định.

- Các “chuyên gia” nghiên cứu và thảo luận với nhau về những tư liệu cóliên quan đến chủ đề mình được phân công.

- Nhóm “chuyên gia” lên ngồi phía trên lớp học

- Một em trưởng nhóm “chuyên gia” (hoặc GV) sẽ điều khiển buổi “tưvấn”, mời các bạn HS trong lớp đặt câu hỏi rồi mời “chuyên gia” giải đáp, trảlời

* Kĩ thuật “Hoàn tất một nhiệm vụ”

- GV đưa ra một câu chuyện/một vấn đề/một bức tranh/một thông điệp/ mới chỉ được giải quyết một phần và yêu cầu HS/nhóm HS hoàn tất nốt phầncòn lại.

- HS/nhóm HS thực hiện nhiệm vụ được giao.- HS/ nhóm HS trình bày sản phẩm.

- GV hướng dẫn cả lớp cùng bình luận, đánh giá

Lưu ý: GV cần hướng dẫn HS cẩn thận và cụ thể để các em hiểu đượcnhiệm vụ của mình Đây là một hoạt động tốt giúp các em đọc lại những tài liệuđã học hoặc đọc các tài liệu theo yêu cầu của giáo viên

* Kĩ thuật “Lược đồ Tư duy”

Lược đồ tư duy là một sơ đồ nhằm trình bày một cách rõ ràng những ýtưởng hay kết quả làm việc của cá nhân/ nhóm về một chủ đề

- Viết tên chủ đề/ ý tưởng chính ở trung tâm

- Từ chủ đề/ ý tưởng chính ở trung tâm, vẽ các nhánh chính, trên mỗinhánh chính viết một nội dung lớn của chủ đề hoặc các ý tưởng có liên quanxoay quanh ý tưởng trung tâm nói trên

- Từ mỗi nhánh chính vẽ tiếp các nhánh phụ để viết tiếp những nội dungthuộc nhánh chính đó.

- Tiếp tục như vậy ở các tầng phụ tiếp theo

* Kĩ thuật “Đọc hợp tác” (còn gọi là đọc tích cực)

Kĩ thuật này nhằm giúp HS tăng cường khả năng tự học và giúp GV tiếtkiệm thời gian đối với những bài học/phần đọc có nhiều nội dung nhưng khôngquá khó đối với HS

Cách tiến hành như sau:

- GV nêu câu hỏi/yêu cầu định hướng HS đọc bài/phần đọc - HS làm việc cá nhân:

+ Đoán trước khi đọc: Để làm việc này, HS cần đọc lướt qua bài đọc/phầnđọc để tìm ra những gợi ý từ hình ảnh, tựa đề, từ/cụm từ quan trọng.

Trang 11

+ Đọc và đoán nội dung: HS đọc bài/phần đọc và biết liên tưởng tớinhững gì mình đã biết và đoán nội dung khi đọc những từ hay khái niệm mà cácem phải tìm ra.

+ Tìm ý chính: HS tìm ra ý chính của bài/phần đọc qua việc tập trung vàocác ý quan trọng theo cách hiểu của mình.

+ Tóm tắt ý chính.

- HS chia sẻ kết quả đọc của mình theo nhóm 2, hoặc 4 và giải thích chonhau thắc mắc (nếu có), thống nhất với nhau ý chính của bài/phần đọc đọc - HS nêu câu hỏi để GV giải đáp (nếu có).

Lưu ý: Một số câu hỏi GV thường dùng để giúp HS tóm tắt ý chính: - Em có chú ý gì khi đọc ?

- GV yêu cầu một vài HS chia sẻ nội dung mà các em đã viết trước lớp Kĩ thuật này cũng có thể sử dụng sau tiết học để tóm tắt nội dung đã học,để phản hồi cho GV về việc nắm kiến thức của HS và những chỗ các em cònhiểu sai

* Kĩ thuật “Phân tích phim Video”

Phim video có thể là một trong các phương tiện để truyền đạt nội dung bàihọc Phim nên tương đối ngắn gọn (5-20 phút) GV cần xem qua trước để đảmbảo là phim phù hợp để chiếu cho các HS xem

- Trước khi cho HS xem phim, hãy nêu một số câu hỏi thảo luận hoặc liệtkê các ý mà các em cần tập trung Làm như vây sẽ giúp các em chú ý tốt hơn.

- HS xem phim

- Sau khi xem phim video, yêu cầu HS làm việc một mình hoặc theo cặp và trảlời các câu hỏi hoặc viết tóm tắt những ý cơ bản về nội dung phim đã xem

* Kỹ thuật “Tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm”

Hoạt động này giúp HS hiểu và mở rộng hiểu biết của các em về nhữngtài liệu đọc bằng cách thảo luận, nghe, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi Cách thựchiện như sau:

- HS làm việc theo nhóm nhỏ, đọc to tài liệu được phát, thảo luận về ýnghĩa của nó, chuẩn bị trả lời các câu hỏi về bài đọc.

- Đại diện nhóm trình bày các ý chính cho cả lớp

Ngày đăng: 17/06/2024, 08:49