SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMÁP DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP THỂ LỰC DUY TRÌ SỨC BỀNTỐC ĐỘ TRONG CHẠY CỰ LY NGẮN ĐỐI VỚI HỌC SINHLỚP 9 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN NGA SƠNNgười thực hiện: Mai Thị ThanhChức vụ: G
Trang 1SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ÁP DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP THỂ LỰC DUY TRÌ SỨC BỀN TỐC ĐỘ TRONG CHẠY CỰ LY NGẮN ĐỐI VỚI HỌC SINH
LỚP 9 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN NGA SƠN
Người thực hiện: Mai Thị Thanh Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Thị Trấn SKKN môn: Thể dục
THANH HÓA NĂM 2024
Trang 2Mục Nội dung Trang
2.2 Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 52.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 62.3.1 Nghiên cứu kĩ chương trình, sách giáo viên Thể dục 9 trọng tâmnội dung chạy ngắn. 62.3.2 Lựa chọn và áp dụng một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độtrong chạy cự ly ngắn. 62.3.3 Sử dụng các nguyên tắc dạy học 92.3.4 Nội dung, biện pháp thực hiện 102.3.5 Tổ chức thi đấu và kiểm tra thành tích 142.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 15
Trang 3Trong xã hội hiện đại, TDTT được coi là một trong những hình thức
và biện pháp quan trọng nhất để phát triển cơ thể của con người một cáchtoàn diện Một yếu tố cần thiết trong việc đào tạo con người về các mặtĐức-Trí-Thể-Mỹ Những năm gần đây cùng với sự đổi mới của đất nước,nghành Thể dục thể thao Việt nam cũng có những thay đổi theo xu hướngphát triển của thời đại Chúng ta đang thực hiện công cuộc đổi mới côngtác giáo dục và đào tạo để đáp ứng những yêu cầu cấp bách của xã hội,phấn đấu thể dục thể thao sớm thoát khỏi tình trạng lạc hậu và yếu kémtrong khu vực , tạo nền tảng cho sự phát triển nhanh trong những thập kỷtới đây Có thể nói, sức khỏe là tài sản vô giá của dân tộc, của mỗi quốcgia mà nó còn là nhân tố cơ bản tạo nên động lực phát triển của đất nước.Cùng với xu thế hội nhập và phát triển của xã hội Việt Nam ta đangtiến lên thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì song song với sự pháttriển đó, thể dục thể thao ngày càng được đổi mới và phát triển theo Sựđổi mới và phát triển này làm cho chất lượng giáo dục thể chất được nânglên, đòi hỏi các nhà nghiên cứu, các nhà chuyên môn và giáo viên giảngdạy bộ môn thể dục thể thao phải có những phương pháp nghiên cứu,phương pháp giảng dạy và áp dụng các bài tập mang tính khoa học phùhợp Ở mỗi môn đều có những đặc trưng và những phương pháp luyện tậpriêng Vì vậy, giáo viên phải hướng dẫn học sinh tập theo phương phápriêng đó Do đó mà bộ môn điền kinh cũng không nằm ngoài quy định
Bộ môn này cũng có những phương pháp và đặc trưng riêng Điền kinh làmột môn học nằm trong hệ thống giáo dục thể chất, là bộ môn giảng dạychính khóa trong trường trung học cơ sở Là bộ môn dùng sức mạnh, sứcnhanh của bản thân để thực hiện kỹ thuật Để thực hiện được kỹ thuật và
có thành tích cao đòi hỏi sự nổ lực rất lớn của thần kinh cơ bắp Muốn đạtđược thành tích cao đòi hỏi người tập phải có trình độ thể lực tốt nhất làsức nhanh, sức mạnh và đặc biệt là sức bền tốc độ
Vì vậy nâng cao chất lượng dạy và học luôn là vấn đề trăn trở củacác nhà trường hiện nay Làm thế nào để phát huy năng lực của học sinh?Cần chuẩn bị những gì để tiếp cận chương trình giáo dục phổ thông mới?
Đó là các câu hỏi luôn thường trực trong mỗi cán bộ, giáo viên các nhàtrường nói chung và trường THCS Thị Trấn Nga Sơn nói riêng
Qua các năm học về trước kiểm tra thành tích cuối học kỳ cũng nhưthi đấu Hội khỏe phù đổng (HKPĐ) cấp huyện, tỉnh của Trường trung học
cơ sở Thị Trấn – Huyện Nga Sơn – Tỉnh Thanh Hóa còn rất hạn chế, nhất
là thành tích chạy ngắn Xuất phát từ thực tế trên với cương vị là một giáo
Trang 4viên chuyên trách bộ môn thể dục tôi nghĩ mình phải có trách nhiệm làmsao để nâng cao được thể lực, duy trì sức bền tốc độ cho các em Vì vậy,tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài “ Áp dụng một số bài tập thể lực duy trì sức bền tốc độ trong chạy cự ly ngắn đối với học sinh lớp 9 trường THCS Thị Trấn Nga Sơn ” với mong muốn đóng góp một phần kinhnghiệm của bản thân, để giảng dạy huấn luyên thế hệ học sinh nơi tôiđang công tác để làm đề tài nghiên cứu của mình, góp phần cải thiện nângcao thành tích môn chạy cự ly ngắn vận dụng ở học sinh nhằm mục đích
đào tạo các thế hệ học sinh phát triển một cách toàn diện về “trí đức thể
mỹ”, có giác ngộ CNXH, có văn hóa và kỹ thuật, để xây dựng và bảo vệ
một xã hội mới giàu mạnh hơn Cũng như thông điệp muốn gửi tới cácbạn đồng nghiệp cùng tham khảo và vận dụng nếu thấy thiết thực và hiệuquả
1.2 Mục đích nghiên cứu
- Giúp học sinh phát huy được sức bền tốc độ trong môn học chạyngắn, trên cơ sở nghiên cứu những yếu tố đặc trưng quyết định thành tíchtrong chạy 100m, đề tài nghiên cứu nhằm xác định mức độ tối thiểu củacác cự ly chạy
- Qua đó học sinh thấy được khối lượng vận động có phù hợp haykhông để có những biện pháp khắc phục hợp lý nhằm đạt thành tích caonhất
Khác với các môn học khác chạy là một hoạt động có chu kỳ, vì vậynhững yêu cầu của môn học là dụng cụ sân bãi tập luyện, thì việc nắmvững thể lực mới tốt Kỹ thuật chạy ngắn gồm có 4 giai đoạn: Xuất phát,chạy lao, chạy giữa quãng, về đích Ở mỗi giai đoạn phải có vai trò nhấtđịnh ảnh hưởng tới thành tích Tuy nhiên vẫn đề tôi cần giải quyết là duytrì sức bền tốc độ trong quá trình chạy Vì vậy để thực hiện nhiệm vụ nàyyêu cầu học sinh phải nắm vững được kỹ thuật đồng thời phải kết hợpnhững bài tập phát triển chung, những bài tập nâng cao thể lực và một sốbài tập bổ trợ, những trò chơi Tuy nhiên trong quá trình thực hiện kỹthuật (mặc dù nắm được kỹ thuật tương đối tốt) nhưng trình độ thể lực củacác em rất yếu, hầu hết các em không thực hiện hết đoạn đường chạy, chỉchạy được nửa đoạn đường là tốc độ bị giảm Thực tế đã được kiểmnghiệm trong quá trình giảng dạy của tôi Vì vậy tôi khẳng định, ngoàiviệc nắm vững kỹ thuật ra thì vấn đề thể lực cũng hết sức quan trọng chonên vấn đề thể lực cần phải tập luyện hàng ngày và có kế hoạch cụ thểđồng thời việc sửa sai các kỹ thuật và phối hợp nhịp nhàng giữa các giaiđoạn cần phải được khắc phục ngay sau từng buổi tập Từ đó đưa ra cáccác bài tập bổ trợ thể lực phù hợp với từng đối tượng học sinh
Trang 5Đặc biệt trong thi đấu chạy 100m hầu hết giai đoạn về đích các emkhông duy trì và phát huy được tốc độ như giai đoạn chạy giữa quãng mà
sẽ giảm tốc độ dần Để giúp các em học tốt hơn môn chạy ngắn và đạtthành tích cao trong quá trình thi đấu ở các giải cấp huyện và tỉnh
1.3 Đối tượng nghiên cứu
- Gồm 45 em học sinh lớp 9C Trường THCS Thị Trấn Nga Sơn.Năm học 2023 - 2024, trong đó chia làm 2 nhóm, mỗi nhóm 23 em sốlượng nam nữ bằng nhau học trong thời gian 18 tuần, giúp học sinh nângcao thể lực phát huy tốt nhất sức bền tốc độ để tập luyện và thi đấu đạt kếtquả cao nhất
1.4 Phương pháp nghiên cứư
- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết
- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin
- Phương pháp thống kê, xử lý số liệu, so sánh, đối chiếu
- Phương pháp thực nghiệm
- Phương pháp tích lũy tài liệu: Thông qua tích lũy kinh nghiệm quanhững đợt chuyên đề, nghiên cứu tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳIII
2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận
Sự phát triển về mọi mặt của cơ thể học sinh diễn ra khá phức tạp vàchịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài cơ thể
Đặc điểm đặc trưng của lứa tuổi này là quá trình phát dục mạnh mẽ.Các tuyến nội tiết (tuyến hạ não, tuyến giáp trạng) tăng cường hoạt động,kích thích cơ thể lớn lên nhanh mà chủ yếu do chân tay dài ra, đồng thờikích thích tuyến sinh dục (buồng trứng ở con gái, tinh hoàn ở con trai) bắtđầu hoạt động mạnh mẽ theo kiểu cách của sinh lý người trưởng thành.Hằng năm các em cao thêm 7 - 10cm, chân tay lều khều, động tácvụng về, tăng trao đổi chất, xuất hiện các giới tính phụ Các em muốn làmngười lớn, biết lo lắng trách nhiệm, hăng hái nhiệt tình, hăm hở đi tìm cáimới nhưng chưa có kinh nghiệm tự lượng sức mình, thường đánh giá caokhả năng, dễ lẫn lộn giữa dũng cảm với liều lĩnh, giữa khiêm tốn với nhunhược, giữa tình cảm đúng với tình cảm sai
Khi tuyến sinh dục đã hoạt động đủ mạnh, đủ làm xuất hiện giới tínhchính thì trở lại kiềm hãm sự hoạt động của hai tuyến hạ não và giáp
Trang 6trạng Bởi thế, chiều cao phát triển chậm dần, ít năm nữa sẽ dừng hẳn, tráilại các chiều ngang, các vòng cơ thể cùng với sức lực tăng lên rõ rệt.
Để hiểu rõ hơn đặc điểm nói trên, cần biết thêm một số hệ thống cơquan dưới đây:
Hệ thần kinh: Đã hoàn thiện về cơ cấu tế bào, nhưng chức năng sinh
lý vẫn đang phát triển mạnh Hưng phấn vẫn chiếm ưu thế, khả năng phântích tổng hợp mặc dù còn thấp nhưng sâu sắc hơn tuổi nhi đồng
Hệ vận động: Phát triển đáng chú ý cả về số lượng và chất lượng.
Xương đang cốt hóa mạnh mẽ, dài ra rất nhanh, Các xương nhỏ ở cổ tay,
cổ chân đã thành xương nhưng chưa vững vàng, lao động, học tập nặng nề
dễ gây đau kéo dài ở các khớp đó
* Nguyên lý giáo dục của học sinh cũng giống như người lớn cần có
độ
Khéo léo: Các bài tập khéo léo chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Giáo
dục khéo léo nhằm làm cơ sở cho việc chuẩn bị tiếp thu các bài tập phứctạp ở lớp trên, cần sử dụng các bài tập phối hợp phức tạp và trong điềukiện ngày càng phức tạp hơn
Mềm dẻo: Sự phát triển tự nhiên của mềm dẻo ở lứa tuổi này là tốt
nhất Cần duy trì mềm dẻo bằng các bài tập có biên độ lớn
Sức nhanh: Lứa tuổi nhỏ sức nhanh còn kém phát triển Để giáo dục
sức nhanh trước tiên cần ưu tiên phát triển phản ứng vận động đơn giản vàsức nhanh thực hiện động tác ở các em lứa tuổi lớn (từ 11 - 14 tuổi)
Sức mạnh: Cần phải thận trọng vì các bài tập sức mạnh không hợp lý
sẽ gây nên những sai lệch tư thế bình thường Lứa tuổi 12 trở lên sứcmạnh tăng rõ rệt, có thể sử dụng các bài tập có trọng lượng lớn nhưngphải đảm bảo các nguyên tắc tăng từ từ, vừa sức và chiếu cố đặc điểm cánhân
Sức bền: còn hạn chế, chú ý phát triển sức mạnh của các cơ hô hấp
để tạo điều kiện cho giáo dục sức bền sau này
Năng lực tố chất bao gồm các yếu tố vận động sức nhanh, sức mạnh,sức bền, sự khéo léo và khả năng phối hợp vận động Kỹ năng vận độngtrong việc thực hiệ các bài tập, một số trò chơi nhằm nâng cao thể lực chohọc sinh
Nhiệm vụ phát triển các năng lực thể chất được tiến hành trên cơ sởhiệu quả của đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THCS Lứa tuổi họcsinh lớp 9 khả năng phối hợp vận động của các em đạt gần tới mức hoànthiện sử dụng sức mạnh, sức bền để phát triển tốc độ
Chính vì vậy việc sử dụng các bài tập có lượng vận động,cường độvận động tương đối cao và tăng thời gian hoạt động là rất quan trọng
Trang 7trong việc giáo dục các tố chất thể lực Nhằm tìm hiểu cơ sở thực tiễn,chọn lựa hệ thống các bài tập các biện biện pháp và các bài tập bổ trợ bàitập thể lực và một số trò chơi duy trì sức bền tốc độ trong giảng dạy kỹthuật chạy cự ly ngắn đối với học sinh lớp 9 trường THCS Thị Trấn NgaSơn mà tôi đã áp dụng dưới đây:
2.2 Thực trạng của vấn đề nghiên cứu.
2.2.1 Thuận lợi.
- Bản thân luôn nhận được sự quan tâm của lãnh đạo nhà trường, của
tổ chuyên môn giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi trong công tác chuyênmôn
- Giáo viên: được đào tạo cơ bản trên chuẩn, có kinh nghiệm dạy học
và công tác TDTT; luôn ý thức quan tâm, chăm chút học sinh trong từngtiết học Đồng thời luôn nghiên cứu kĩ kế hoạch bài dạy để lựa chọn và tổchức những hình thức tập luyện sao cho phù hợp với đối tượng học sinh.Cũng như luôn gần gũi động viên khuyến khích, khơi gợi ở học sinh trítưởng tượng, óc sáng tạo nhằm kích thích được sự tìm tòi ham học hỏi ởhọc sinh, hình thành thói quen học tập tốt môn Thể dục cả giờ chính khóa,ngoại khóa
2.2.3 Khó khăn
Phụ huynh, học sinh và một số ngoại cảnh khác tác động đã làm chocác em có một suy nghĩ, một cái nhìn khác đối với bộ môn, các em còncoi nhẹ các nội dung của môn học Thể dục đặc biệt là môn chạy 100m
- Trong quản lý giờ học ngoài trời, các yếu tố ngoại cảnh chi phối:Tính kỷ luật của học sinh một số em chưa cao, thời tiết có hôm quá nónghoặc mưa
- Sức khỏe, thể lực và tính tích cực, tự giác của học sinh: Đa số các
em thể lực trong giai đoạn phát triển nên còn rất yếu, có học sinh thiếu sựtập trung học tập hiếu động lại có em chưa có ý thức tự giác chây ì ngạivận động, đa số các em thực hiện thao tác kỷ thuật động tác còn lúng túngchưa chuẩn xác Trang phục học tập chưa đảm bảo Đặc điểm tâm sinh lý
ở lứa tuổi này đang có nhiều thay đổi
- Đổi mới phương pháp dạy học phụ thuộc nhiều vào thời gian côngsức và các yếu tố ngoại cảnh, khả năng tiếp thu, tính chủ động, tích cực,
tự giác của học sinh
- Cơ sở vật chất thiết bị dạy học Ngoài những thiết bị phương tiệnsẵn có của nhà trường được trang bị, nhưng do chưa đầy đủ nên giáo viênphải huy động học sinh mua, tự làm thêm dụng cụ học tập, sự huy độngnày chưa được nhiều và thường xuyên nên khó khăn cho việc tổ chức dạy
và học tập rèn luyện của các em Nhà trường chưa có phòng tập để học
Trang 8trong những ngày mưa, nắng gắt Tuy vậy cô trò chúng tôi luôn khắc phụcmọi khó khăn, nỗ lực quyết tâm, phấn đấu hoàn thành tốt nhất mục tiêunăm học đề ra.
2.2.4 Kết quả thực trạng trước khi áp dụng SKKN
Kết quả khảo sát học sinh đầu phân môn chạy ngắn:
Trước khi bắt đầu áp dụng đề tài tôi tiến hành kiểm tra khảo sát chấtlượng cho học sinh ngay từ tuần thứ nhất theo phân phối chương trình vàđược thành tích chạy ngắn của học sinh lớp 9 như sau:
Bảng 1: Kết quả khảo sát chất lượng thành tích chạy ngắn của họcsinh lớp 9 như sau:
Lớp 9
Chạy ngắn 100mThành tích
trung bình học sinh nam
Thành tíchtrung bình học sinh nữ
15 S 30 - 15S 03 17S 50 – 17S 59
Qua bảng kiểm tra ta nhìn thấy thành tích của các em rất thấp mớichỉ đạt yêu cầu do Bộ giáo dục và Đào tạo quy định còn để có thành tíchcao và đi thi đấu cấp huyện, tỉnh có giải thì chưa thể đạt được nhiều
Chính vì vậy tôi đã tiến hành phân loại đối tượng học sinh theo giớitính trình độ sức khỏe, thành tích kiểm tra ban đầu với số lượng học sinhhai nhóm A Và B như nhau và tiến hành áp dụng đề tài vào giảng dạythực nghiệm ở nhóm A và nhóm B dạy bình thường
2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
2.3.1 Nghiên cứu kĩ chương trình, sách giáo viên Thể dục 9 trọng tâm nội dung chạy ngắn
- Nội dung chạy ngắn trong chương trình thể dục 9 thực hiện giảngdạy trong thời gian 18 tiết
- Nội dung từ tiết 1 đến tiết 2 giáo viên giúp học sinh nắm được mụctiêu yêu cầu của từng tiết học, học sinh thực hiện được nhiệm vụ của giáoviên đề ra, và được đánh giá nhận xét trực tiếp sau giờ học
- Giới thiệu cho học sinh biết về lịch sử ra đời, khái niệm của môn chạy
Trong quá trình giảng dạy nội dung chạy ngắn, có rất nhiều bài tập
bổ trợ nhằm nâng cao thành tích cho các em học sinh Tuy nhiên, căn cứvào điều kiện thực tế của nhà trường, trình độ của các em học sinh cũng
Trang 9như nguyên lý của kỹ thuật hay tôi sẽ đưa vào một số bài tập bổ trợ nhưsau:
+ Chạy bước nhỏ: Lớp tập trung thành bốn hàng dọc Mỗi lần bốnhọc sinh thực hiện, thực hiện xong chạy nhẹ nhàng về đứng cuối hàng đểthực hiện những lần tập sau Mỗi học sinh thực hiện hai lần và theo hiệulệnh giáo viên Cự ly di chuyển 10m
+ Chạy nâng cao đùi: Phương pháp tổ chức và tập luyện giống chạybước nhỏ
+ Chạy đạp sau: Phương pháp tổ chức và tập luyện giống chạy bướcnhỏ
+ Chạy tốc độ 30m: Phương pháp tổ chức và tập luyện giống chạybước nhỏ
+ Tại chỗ thực hiện động tác đánh tay: Cả lớp tập trung thành 4 hàngngang, giãn cách, xen kẽ nhau Đứng tư thế chân trước, chân sau, khụyugối, người khom tự nhiên Ban đầu thực hiện chậm, sau đó thực hiện tăngdần theo hiệu lệnh của giáo viên Cứ luân phiên nhanh- chậm như vậytrong khoảng thời gian hai phút
+ Chạy biến tốc 50m nhanh - 50m chậm: Cả lớp thực hiện Ban đầu
cả lớp thực hiện chạy nhẹ nhàng Khi nghe hiệu lệnh của giáo viên thì các
em lập tức chạy nhanh với tốc độ tối đa có thể Sau khi chạy khoảng 50mthì cho học sinh chạy chậm lại Khi cả lớp đã chạy đồng đều nhau thì tiếptục cho học sinh chạy nhanh trở lại Cứ như vậy thực hiện trong khoảng 5phút Yêu cầu học sinh thực hiện tích cực theo hiệu lệnh của giáo viên.+ Vịn tay vào tường thực hiện động tác đạp chân: Mỗi nhóm támhọc sinh thực hiện theo hiệu lệnh giáo viên Lúc đầu thực hiện chậm sau
đó thực hiện nhanh dần, cứ luân phiên như vậy trong khoảng thời gianmột phút, sau đó đổi nhóm tập Yêu cầu thực hiện động tác đạp chân liêntục
+ Chạy nhanh tại chổ: Lớp đứng thành 4 hàng ngang giãn cách, xen
kẽ nhau Thực hiện theo hiệu lệnh giáo viên Cứ luân phiên chậm - nhanhtrong khoảng 2 phút Yêu cầu thực hiện bài tập tích cực
+ Thực hiện kỹ thuật sau các lệnh: Vào chỗ - sẵn sàng - chạy vàchạy cự ly 20m: Mỗi lần bốn học sinh thực hiện theo hiệu lệnh của giáoviên Mỗi học sinh thực hiện kỹ thuật từ 2 - 3 lần
+ Bật cao tại chỗ ôm gối: Lớp tập trung thành bốn hàng ngang giãncách, xen kẽ Ngồi xuống hai tay chống hông Khi nghe hiệu lệnh củagiáo viên thì dùng sức mạnh của chân bật cao tại chổ Cứ thực hiện nhưvậy trong khoảng 2 phút Yêu cầu thực hiện tích cực
+ Bật xa di chuyển: Lớp tập trung thành bốn hàng ngang Lần lượthàng đầu tiên thực hiện bật xa khoảng cách 15m Lần lượt đến hàng thứ
Trang 102, 3, 4 cũng thực hiện như vậy Sau khi đến vạch quy định thì tiến hànhthực hiện ngược lại.
+ Ngồi xuống đứng lên: Trọng tâm cơ thể dồn đều trên hai chân, haitay ra trước song song với mặt đất Thực hiện đứng lên ngồi xuống một sốlần Bài tập này cần đạt 12 - 16 lần cho cả nam và nữ
+ Nằm sấp chống đẩy: Thân người thẳng tựa đất trên 4 điểm hai tay
và hai mũi bàn chân Dùng sức toàn thân hai tay gập ở khủy hạ thấp thânngười sát đất sau đó duỗi hai tay nâng thân người lên Bài tập này cần đạt
12 - 16 lần cho cả nam và nữ
Bài tập này cần đạt 12 - 16 lần cho cả nam và nữ
+ Chạy lặp lại các đoạn 30 - 40m với tốc độ gần tối đa: Mỗi nhóm 6học sinh thực hiện bài tập Khi nghe hiệu lệnh của giáo viên thì học sinhnhanh chóng chạy đến vạch đích đã vẽ sẵn với tốc độ gần tối đa Sau đóchạy nhẹ nhàng về vạch xuất phát và thực hiện chạy như lần đầu Mỗinhóm thực hiện chạy 3 lần, cứ thay nhóm tập luyện như vậy cho đến hếtlớp
+ Chạy tốc độ cao 60m: Mỗi nhóm 4 học sinh thực hiện Khi nghehiệu lệnh của giáo viên thì người tập nhanh chóng vào vạch xuất phát thấpvới bàn đạp Thực hiện lần tập của mình Thực hiện xong quay về cuốihàng để thực hiện những lần tập sau Mỗi học sinh thực hiện 2 lần Yêucầu thực hiện với tốc độ tối đa và hết cự ly đã quy định
+ Phối hợp 4 giai đoạn kỹ thuật hoàn thành cự ly ngắn: Mỗi nhóm 4học sinh thực hiện Khi nghe hiệu lệnh của giáo viên thì các em vào vạchxuất phát và thực hiện hoàn thành cự ly Yêu cầu thực hiện với tốc độ tốiđa
HÌNH ẢNH MINH HỌA
Bài tập chạy nâng cao đùi Bài tập nâng cao đùi trong hố cát
Trang 11TT NỘI DUNG BÀI TẬP LẶP LẠI SỐ LẦN CƯỜNG ĐỘ QUÃNG NGHỈ DỤNG TÁC
3 Chạy lặp lại 120m 4 lần 85% 4 phút Ưa khí và
yếm khí
4 Chạy lặp lại 100m(có bấm giờ ) 4 lần 90% 8 phút Yếm khí
5 80 + 100 + 120mChạy hổn hợp 1 tổ 90% 8 phút Yếm khí
Bài tập chạy đạp sau Vịn tay vào tuòng thực hiện động tác đạp chân
Bài tập chạy tốc độ cao 60m Bài tập chống đẩy
Bài tập vào chỗ sẵn sàng Bài tập nhảy dây bền
Trang 126 Chạy lặp lại 100m(có bấm giờ ) 2 tổ 100% 10 - 12 phút Yếm khí
2.3.3 Sử dụng các nguyên tắc dạy học.
- Các biện pháp tập luyện cần đưa ra yêu cầu phù hợp để áp dụngvào tiết học mà phát huy tính tích cực của học sinh Tính tích cực của họcsinh có mặt tự phát và mặt tự giác: “Mặt tự phát của tính tích cự là yếu tốtiềm ẩn, thể hiện ra ngoài có những dấu hiệu như: tính tò mò, hiếu kì, hiếuđộng, linh hoạt và sôi nổi trong hành vi ở mức độ khác nhau, cần nuôidưỡng yếu tố tự phát này và phát triển chúng trong dạy học Mặt tự giáccủa tính tích cực là trang thái tâm lí tính tích cự có mục đích và đối tượng
cụ thể, tính tích cực tự giác thể hiện ở óc quan sát, tính phê phán trong tưduy, trí tò mò khoa học Tính tích cực nhận thức phát sinh không phải chỉ
từ nhu cầu nhận thức mà cả những nhu cầu bậc thấp như nhu cầu sinhhọc, nhu cầu đạo đức, thẩm mĩ, nhu cầu giao lưu văn hóa vv Điều đóđược học sinh thể hiện trong quá trình tập luyện, như sự chú ý học tập củahọc sinh không phải thông qua một nội dung trò chơi mà thông qua mộtnội dung học tập (ví dụ: Thể hiện ở chỗ xung phong thực hiện một độngtác hoặc bài tập hay giơ tay phát biểu ý kiến ghi chép …vv) Hoàn thànhnhiệm vụ được giao của tập thể hay cái nhân mà giáo viên giao, thực hiệnđộng đúng đẹp, có thể thực hiện tính sáng tạo của bản thân Như vậy tínhtích cực là tập hợp các hoạt động nhằm làm chuyển biến vị trí của ngườihọc từ thụ động sang chủ động, từ đối tựơng tiếp nhận tri thức sang chủthể tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu quả bài tập Tính tích cực của họcsinh còn thể hiện sự khao khát tự nguyện tham gia tập luyện, hay thắcmắc về một động tác chưa hiểu, đòi hỏi giáo viên thị phạm phân tích căn
kẽ chi tiết của một nội dung nào đó Từ bản thân muốn đóng góp với thầy,với bạn những bài tập mới từ nguồn khác, có vượt ra ngoài phạm vi bàihọc môn học
- Thường xuyên sửa sai, hoàn chỉnh trong giờ học, giáo viên phải
bám sát động viên kịp thời tinh thần tập luyện của học Tính tích cực họctập có quan hệ mật thiết tới hứng thú nhận thức vì hứng thú về nội dung,hình thức học tập một cách bền vững sẽ làm cho học sinh tự giác Hứngthú và tự giác là yếu tố tâm lý đảm bảo tính tích cực và động lập sáng tạotrong học tập Ngược lại phong cách học tập tích cực, độc lập, sáng tạo cóảnh hưởng tới sự phát triển hứng thú và tự giác Trong dạy học thể dục,việc giáo dục thái độ tự giác và hứng thú tập luyện phải thường được quantâm, thông qua hoạt động học tập, có thể quan sát bề ngoài của tính tựgiác và tích cực, như: học sinh gắng sức, khắc phục khó khăn (Điều kiệnthời tiết, lượng vận động…) sáng tạo trong việc giải quyết nhiệm vụ tậpluyện
- Trên cơ sở đó thì quá trình học tập của học sinh có tính tự giác tíchcực hay không còn phụ thuộc vào việc giáo viên chọn lọc những nội dung