skkn cấp tỉnh sử dụng một số bài tập bằng phương pháp trò chơi giúp học sinh học tốt môn bóng rổ lớp 10 trường thpt tĩnh gia 1

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
skkn cấp tỉnh sử dụng một số bài tập bằng phương pháp trò chơi giúp học sinh học tốt môn bóng rổ lớp 10 trường thpt tĩnh gia 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT TĨNH GIA 1

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

SỬ DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRÒCHƠI GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN BÓNG RỔ

Trang 2

MỤC LỤC

4 Nhiệm vụ nghiên cứu Trang 7 5 Phương pháp nghiên cứu Trang 7

4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm Trang 13

Trang 3

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.

1 GDTC : Giáo dục thể chất 2 TDTT: Thể dục thể thao3 GV: Giáo viên

4 HS: Học sinh

5 THPT: Trung học phổ thông

Trang 4

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Sách giáo khoa môn Bóng rổ khối 10 2 Luật Bóng rổ

3 Cẩm nang Bóng rổ

4 Kế hoạch giáo dục của giáo viên môn Bóng rổ

Trang 5

I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài

Sức khoẻ là vốn quý nhất của con người Muốn có một cơ thể khoẻ mạnhphát triển tốt cả về thể lực và trí lực thì cần có sự rèn luyện một cách thườngxuyên và đám bảo tính khoa học Bác Hồ đã nói “ Mỗi cá nhân là một bông hoađẹp và cả dân tộc ta là một rừng hoa đẹp” Muốn có những bông hoa đẹp đó,rừng hoa đẹp đó thì bản thân mỗi cá nhân trước tiên phải cần tự chăm sóc Cũngnhư vậy , muốn có sức khoẻ và tinh thần trong sáng cần phải rền luyện về thểchất và tinh thần Con đường dẫn đến sự phát trển toàn diện cả về thể chất vàtinh thần của con người một phương tiện không thể thiếu là tập luyện thể dụcthể thao (TDTT).

Ngay từ thời xa xưa (Hy Lạp-La Mã cổ đại) TDTT đã được coi là một bộphận của nền văn hoá nhằm hoàn thiện con người với quan niệm vận động làsức khoẻ, là sự sống Các nhà triết học thời cổ như: Platon, Arixtor đã đề cao cái

đẹp trong sự phát triển hài hoà “Trong sạch về mặt đạo đức, phong phú về tinhthần, hoàn thiện về mặt thể chất” do TDTT mang lại Nhận thức được vai trò to

lớn của TDTT, tháng 3 năm 1946 Bác Hồ đã tự tay viết lời kêu gọi của Người

lần đầu tiên chỉ cho nhân dân ta thấy rằng: “Gìn giữ dân chủ, xây dựng nướcnhà, gây đời sống mới, làm việc gì cũng cân phải có sức khoẻ mới thành công”và “Dân cường thì nước thịnh” vậy nên ”Luyện tập thể dục, bồi bổ sức khoẻ làbổn phận của người dân yêu nước” Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác

Hồ đến với đồng bào ta, già trẻ, gái trai và nhất là thanh niên đã làm theo lời củaNgười

Hiện nay sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ , đã ảnh hưởngsâu sắc tới đời sống xã hội và tác động toàn diện đến nền kinh tế Vì vậy , Đảngvà Nhà nước luôn luôn quan tâm đến vấn đề phát triển thể chất của nhân dân làmột yếu tố tiên quyết đến sự phát triển của đất nước Trong đó sự phát triển thểchất của thanh niên , thiếu niên trong các nhà trường được đặc biệt quan tâm.Nghị quyết Trung Ương IX chỉ ra rằng “ Công tác giáo dục thế hệ trẻ là mộtphần không thể thiếu được trong quá trình giáo dục, đào tạo con người phát triểntoàn diện”

Ở nước ta, việc triển khai mở rộng và ứng dụng TDTT như một trongnhững biện pháp giáo dục toàn diện đức, trí, thể, mỹ cho mọi người, mọi tầnglớp nhân dân và đặc biệt là thế hệ trẻ sẽ đóng một vai trò hết sức quan trọngtrong chiến lược phát triển con người của Đảng và Nhà nước ta Việc áp dụngphát triển thể thao đối với trẻ em và thanh thiếu niên được đặc biệt coi trọng bởivì nó có khả năng tăng cường sức khoẻ và giáo dục đối với thế hệ trẻ, so sánhcác hình thức GDTC khác cho lứa tuổi đi học, thì thể thao có tác dụng tốt nhấttrong việc tạo ra những biến đổi tích cực chức năng và hình thái của cơ thể đanglớn và có tác dụng nhiều hơn đối với sự phát triển các chức năng vận động Dovậy, GDTC cho thế hệ trẻ là một trong những nội dung quan trọng không chỉcủa ngành giáo dục đào tạo, mà còn là mối quan tâm của toàn xã hội

Bóng rổ là một môn thể thao hiện đại có quá trình hình thành và phát triểnlâu đời, là môn một thể thao nằm trong hệ thống thi đấu chính thức của Đại hội

Trang 6

Olimpic, ở Việt Nam môn bóng rổ được du nhập vào sớm, đầu những năm 60thế kỷ XX, nhưng do điều kiện của chiến tranh cũng như do điều kiện kinh tế,nên phải măi tới cuối những năm 80 mới có điều kiện phát triển bóng rổ đượcđưa vào giảng dạy ở các trường phổ thông, trung học, sau đó phát triên trongnhiều địa phương trong cả nước tập trung chủ yếu ở TP Hồ Chí Minh, Hà Nộiđến nay hoạt động thi đấu bóng rổ đã được đưa vào hệ thống thi đấu Quốc gia vàđồng thời cũng được đưa vào hệ thống giảng dạy trong các trường Đại họcTDTT trong cả nước

Cũng như các môn thể thao khác tập luyện và thi đấu Bóng rổ có tác dụngthúc đẩy sự phát triển toàn diện các tố chất vận động cho người tập như: sứcnhanh, sức mạnh, sức bền, khéo léo và sự phối hợp vận động Ngoài ra tập luyệnvà thi đấu bóng rổ cũng có tác dụng phát triển tính dũng cảm, tinh thần đoàn kết,tính kỷ luật, sự phán đoán thể hiện trong các tình huống thi đấu và khả năng tưduy chiến thuật cao Mặt khác bóng rổ cũng là một phương tiện hữu hiệu rất phùhợp với tư cách là các bài tập hỗ trợ nhằm phát triển tổng hợp các tố chất thể lựccho người tập, vận động viên các môn thể thao khác Từ những yêu cầu thực

tiễn đó , tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài : “SỬ DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬPBẰNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔNBÓNG RỔ LỚP 10 TRƯỜNG THPT TĨNH GIA 1”.

2 Mục đích nghiên cứu

Với mục đích là “Bồi dưỡng thế hệ trẻ thành những người phát triển toàndiện, có sức khoẻ dồi dào, có thể lực cường tráng, dũng khí kiên cường để họctập, kế tục sự nghiệp cách mạng của Đảng và sống một cuộc sống vui tươi lànhmạnh” Giúp học sinh yêu thích học môn Bóng rổ từ đó xây dựng câu lạc bộ

Bóng rổ cho học sinh trong nhà trường

Giáo dục thể chất trong trường THPT giữ một vai trò hết sức quan trọngtrong việc nâng cao trình độ thể chất của một dân tộc Mục đích của giáo dục thểchất cho học sinh phổ thông là nhằm hoàn thiện cấu trúc và chức năng cơ thể,thông qua đó giáo dục đạo đức, trí tuệ, tinh thần, óc thẩm mỹ Bồi dưỡng tinhthần tập thể, ý thức tổ chức kỷ luật và tác phong làm việc có khoa học, tạo chocác em sự ham thích và thói quen luyện tập TDTT

Thi đấu Bóng rổ rất hấp dẫn bởi các tình huống diễn biến nhanh và đa dạng.Hoạt động và thi đấu bóng rổ là một hoạt động không có chu kỳ Trong thi đấuthường xuyên có các tình huống khác nhau xảy ra và diễn biến liên tục Do vậyđòi hỏi các ̣ vận động viên phải có thể lực tốt và toàn diện Biết vận dụng mọi ưuthế về kỹ thuật ném rổ khác nhau có như vậy mới hoàn thành được nhiệm vụ ởbất cứ vị trí nào trên sân khi bắt được bóng

Phát triển trí tuệ, cường tráng về thể chất là một nhân tố quan trọng không thểthiếu được trong hệ thống giáo dục con người mới phát triển toàn diện của đấtnước ta hiện nay Vấn đề giáo dục thể chất cho học sinh cần được quan tâm, cầnđược xem như một vấn đề mang tính chiến lược, đặc biệt trong công tác đào tạothế hệ trẻ tương lai, cần phải làm cho công tác giáo dục thể chất trong trườnghọc các cấp có chất lượng ngày càng cao, hoàn thiện chương trình giảng dạy nội

Trang 7

3.3 Giới hạn đối tượng nghiên cứu

-Đối tượng nghiên cứu: 40 học sinh lớp 10A1, 10A2 (nhóm 1: thực

nghiệm) và 40 học sinh lớp 10A3, 10A4 (nhóm 2: đối chứng) năm học 2024 trường THPT Tĩnh Gia 1

2023 Phạm vi nghiên cứu: Tạo hứng thú giúp học sinh học tốt môn bóng rổ 4 Nhiệm vụ nghiên cứu

Với chuyên môn của bản thân tôi và điều kiện thuận lợi về sân bãi, dụngcụ, trang thiết bị của trường THPT Tĩnh Gia 1 Tôi đã mạnh dạn đưa vào giảngdạy tự chọn môn bóng rổ cho các em học sinh yêu thích môn bóng rổ củatrường Bước đầu giảng dạy cũng gặp không ít khó khăn: Kinh nghiệm giảngdạy, huấn luyện của bản thân còn hạn chế, luật và kỹ thuật của môn bóng rổ kháphức tạp, học sinh còn nhiều bỡ ngỡ với môn này Nhưng qua hơn một nămgiảng dạy và nghiên cứu, bản thân tôi cũng đã đúc kết được nhiều bài học kinhnghiệm quý báu để giảng dạy có hiệu quả môn bóng rổ này, trong khi vận dụngcác phương pháp, biện pháp tôi thấy phương pháp trò chơi đem lại hiệu quả cao,gây được sự hứng thú cho học sinh khi luyện tập, từ đó các em tự giác, tích cựcluyện tập và năng vận động Với thực tế áp dụng đạt hiệu quả, tôi mạnh dạn viết

sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng một số bài tập bằng phương pháp trò chơi

giúp học sinh học tốt môn Bóng rổ lớp 10 trường THPT Tĩnh Gia 1 ” Với

kiến thức của bản thân về môn bóng rổ còn nhiều hạn chế nhất định, sẽ khôngtránh khỏi những thiếu sót Rất mong được quý thầy cô và bạn bè đồng nghiệpđón nhận, góp ý và động viên chân thành để tôi có thêm kinh nghiệm cùng quýthầy cô hoàn thành tốt công tác giáo dục thể chất cho các em học sinh

5 Phương pháp nghiên cứu

Để giải quyết những nhiệm vụ nghiên cứu trên tôi đã sử dụng những phươngpháp nghiên cứu sau

5.1 Phương pháp tổng hợp và phan tích dữ liệu khoa học:

Trong quá trình nghiên cứu tôi đã đọc nghiên cứu, tham khảo tài liệu phân tíchtổng hợp các tài liệu liên quan đến đề tài

5.2 Phương pháp quan sát sư phạm

Tôi đã quan sát các buổi học và luyện tập của các học sinh trong lớp bóng rổ

5.3 Phương pháp phỏng vấn tọa đàm

Chúng tôi kết hợp phiếu hỏi với phỏng vấn trực tiếp các thầy cô giáo viên bộmôn, đưa ra các câu hỏi với học sinh

5.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Tôi đã tiến hành thực nghiệm để đánh giá hiệu quả các bài tập ứng dụng

Trang 8

sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng một số bài tập bằng phương pháp trò chơi

giúp học sinh học tốt môn Bóng rổ lớp 10 trường THPT Tĩnh Gia 1 ” Với

kiến thức của bản thân về môn bóng rổ còn nhiều hạn chế nhất định, sẽ khôngtránh khỏi những thiếu sót Rất mong được quý thầy cô và bạn bè đồng nghiệpđón nhận, góp ý và động viên chân thành để tôi có thêm kinh nghiệm cùng quýthầy cô hoàn thành tốt công tác giáo dục thể chất cho các em học sinh

2.2 Thực trạng của đề tài

* Thuận lợi: - Ban giám hiệu trường THPT Tĩnh Gia 1 rất quan tâm đến

hoạt động TDTT và phong trào rèn luyện thân thể trong giáo viên cũng nhưtrong học sinh và luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi để hoạt động này phát triển

- Điều kiện sân bãi cho môn bóng rổ đã được nhà trường đầu tư xây dựng.- Sở Giáo Dục và Đào Tạo quan tâm, cung cấp đầy đủ dụng cụ cho luyện tậpnhư: Cột, bảng rổ, bóng, lưới rổ

- Hoạt động thể dục thể thao trong giáo viên của trường luôn được thườngxuyên duy trì luyện tập, từ đó cũng tác động đến sự yêu thích luyện tập của cácem học sinh

- Nhu cầu cao từ phía các em học sinh được vận động giải trí sau những giờhọc mệt mỏi

- Thành tích môn bóng rổ trên thế giới, trong khu vực và trong nước đã vàđang phát triển rất mạnh

- Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo về việc đầu tư nên đa phần các cơsở trường học hiện nay khá khang trang, tiện nghi khá đầy đủ và bê tông hóa nêncũng là một thuận lợi cho môn bóng rổ phát triển tốt

Trang 9

luyện tập

Chính vì vậy, trong các tiết dạy, sau khi ôn và học kỹ thuật mới, giáo viên luônphải dành một khoảng thời gian cho hoạt động trò chơi định hướng chuyên môn

Trò chơi 1 : “Chuyền bóng nhanh, chính xác”

+ Tổ chức: Giáo viên chia lớp thành nhiều đội có số lượng học sinh nam nữtương ứng nhau (chia ngẫu nhiên) sau đó tiến hành cho bốc thăm tham gia tròchơi + Cách chơi: Mỗi đội xếp thành hai hàng dọc đối diện nhau khoảng cách là5m Khi nghe tín hiệu còi của giáo viên thì em thứ nhất của từng đội từ bên Achuyền bóng theo kỹ thuật ấn định của giáo viên sang cho đồng đội số 2 của mìnhở bên B Người thứ nhất sau khi chuyền xong quay sang trái chạy vòng về phíasau đứng xếp vào hàng của mình Tương tự cho em thứ hai của bên B sau khichuyền xong cũng thực hiện tương tự như em thứ nhất Em cuối cùng của đội nàobắt được bóng trước xem như đội đó thắng cuộc

* Lưu ý: Trong khi thực hiện nếu đội nào có biểu hiện gian lận hoặc phạm

những lỗi quy định thì tùy mức độ mà giáo viên tính cộng thời gian hoặc xửthua

Giáo viên dựa vào trình độ thể lực và kỹ thuật của học sinh mà có thể chocác em thực hiện số lần chuyền bóng nhiều hơn và kỹ thuật chuyền đa dạng hơn  

      A 5m B

Hình 1

Trò chơi 2: “Dẫn bóng nhanh”

+ Tổ chức: Giáo viên chia lớp thành nhiều đội có số lượng học sinh nam nữtương ứng nhau (chia ngẫu nhiên) sau đó tiến hành cho bốc thăm tham gia tròchơi

+ Cách chơi: Mỗi đội chia đôi số lượng đứng đối diện thành hai hàng dọckhoảng cách là 10m, khi có lệnh của trọng tài vận động viên thứ nhất của từng

Trang 10

đội chạy dẫn bóng từ bên A đến bên B trao cho đồng đội thứ 2 của mình Ngườithứ 2 tiếp tục dẫn bóng từ bên B về bên A trao cho đồng đội thứ 3 Người cuốicùng của đội nào về trước thì đội đó được tính là thắng

Thông qua trò chơi này tác động đến tính tự giác tích cực và phát huy khả năngvận động của các em học sinh

Tương tự như cách tổ chức trên, tùy theo trình độ, khả năng của học sinh màgiáo viên có thể cho các em dẫn bóng ở các đường di chuyển phức tạp hơn (dẫnbóng luồn cọc)

 

    A 10m B

Hình 2

Trò chơi 3 : “Chuyền bóng xa”

+ Tổ chức: Giáo viên chia lớp thành nhiều đội có số lượng học sinh nam nữtương ứng nhau (chia ngẫu nhiên) sau đó tiến hành cho bốc thăm tham gia tròchơi

+ Cách chơi: Từ vạch xuất phát thứ tự từng em của mỗi đội sẽ thực hiện kỹthuật chuyền bóng mà giáo viên ấn định xa về phía trước, giáo viên xác địnhthành tích của từng thành viên mỗi đội thông qua những vạch kẻ trên sân chođến thành viên cuối cùng Đội nào có tổng chiều dài dài hơn thì đội đó được xếpthứ hạng trên

Thông qua trò chơi tạo sự hứng thú cho các em luyện tập và nâng cao thể lực



5m 10m 15m 20m Hình 3

Trò chơi 4 : “Khống chế bóng tốt”

+ Tổ chức: Giáo viên chia lớp thành nhiều đội có số lượng học sinh nam nữtương ứng nhau ( chia ngẫu nhiên ) sau đó tiến hành cho bốc thăm tham gia tròchơi

+ Cách chơi: Vẽ một vòng tròn có bán kính 3m lần lượt từng hai đội bước vàotrong vòng Mỗi thành viên của đội A được trang bị một quả bóng rổ Khi nghe

Trang 11

tín hiệu còi đội A có nhiệm vụ vừa nhồi bóng vừa ngăn cản không cho thànhviên tương ứng theo cặp của đội B chạm vào bóng Nếu thành viên nào của độiA bị thành viên tương ứng của đội B bằng tay chạm được bóng của mình thì tựđộng đôi đó rời khỏi vòng Trò chơi kết thúc khi thành viên cuối cùng của đội Abị thành viên của đội B chạm vào bóng của mình Giáo viên sẽ bấm giờ tính thờigian Đội nào có thời gian khống chế được bóng lâu hơn coi như thắng cuộc

*Lưu ý: Các thành viên của đội tranh bóng không được xô đẩy lôi kéo đội bạn

theo luật bóng rổ quy định

Hình 4

Trò chơi 5 : “Ném rổ nhanh, chính xác”

+ Tổ chức: Giáo viên chia lớp thành nhiều đội có số lượng học sinh nam nữtương ứng nhau (chia ngẫu nhiên) sau đó tiến hành cho bốc thăm tham gia tròchơi

+ Cách chơi: Mỗi đội đứng sau vạch xuất phát thành một hàng dọc và đượctrang bị mỗi thành viên một quả bóng Giáo viên quy định thời gian và phát tínhiệu còi, thứ tự từng thành viên của đội sẽ ném bóng vào rổ Sau khi ném xongtự nhặt bóng và về xếp vào phía sau hàng của mình Khi hết thời gian ấn địnhđội nào có số lần ném vào rổ nhiều hơn thì được xếp thứ hạng trên

*Lưu ý: Khi ném không được dẫm chân lên vạch xuất phát (khoảng cách 3m)

với hình chiếu bảng rổ

3m

Trò chơi 6 : Trò chơi phối hợp kĩ thuật (Dẫn, chuyền và bắt bóng nhanh)

Trang 12

+ Tổ chức: Giáo viên chia lớp thành nhiều đội có số lượng học sinh nam

nữ tương ứng nhau ( chia ngẫu nhiên ) sau đó tiến hành cho bốc thăm tham giatrò chơi

+ Cách chơi: Mỗi đội tập trung thành một hàng dọc ngay sau vạch xuấtphát (A) và được trang bị một quả bóng rổ Người thứ nhất của mỗi đội cầm mộtquả bóng và luôn ở tư thế sẵn sàng Khi nghe tín hiệu còi xuất phát của trọngtài , người thứ nhất của mỗi đội thực hiện động tác dẫn bóng nhanh về phíatrước vòng qua bên phải mốc cờ (C) và dẫn bóng ngược lại Khi dẫn bóng đếnmốc (B) thì làm động tác chuyền bóng cho đồng đội thứ hai của mình đang đứngchờ sẵn ở phía sau vạch xuất phát (A) rồi di chuyển về đứng phía sau hàng củamình Đồng đội đứng thứ hai của mỗi đội thực hiện động tác bắt bóng sau vạchxuất phát và dẫn bóng Chuyền bóng cho thành viên thứ ba của đội mình Tròchơi kết thúc khi thành viên cuối cùng của mỗi đội dẫn bóng về đến vạch xuấtphát Trọng tài sẽ xác định thứ hạng của các đội

*Lưu ý: - Người thứ nhất của mỗi đội trước khi nghe tín hiệu còi xuất phát của

trọng tài thì không được dẫm, vượt vạch xuất phát

- Các thành viên còn lại của đội khi bắt bóng thì chân không được dẫm,vượt vạch xuất phát

- Dẫn và chuyền bóng theo đúng luật bóng rổ qui định A B C Chuyền bắt bóng Dẫn bóng

  

Dẫn bóng   

  

  

0m 5m 15mHình 6Trò chơi 7 : Trò chơi phối hợp ( Dẫn, chuyền, bắt bóng và ném rổ ) + Tổ chức: Giáo viên chia lớp thành nhiều đội có số lượng học sinh namnữ tương ứng nhau ( chia ngẫu nhiên ) sau đó tiến hành cho bốc thăm tham giatrò chơi + Cách chơi: Theo thứ tự đã bốc thăm, từng đội tập trung thànhhai hàng dọc ở hai bên khu ném phạt, những thành viên có số lẻ thì xếp thànhmột hàng dọc phía bên trái (A) theo thứ tự 1-3-5-7 Và được trang bị mỗi emmột quả bóng Những thành viên có số chẵn thì xếp thành một hàng dọc phíabên phải (B) theo thứ tự 2-4-6-8 Trọng tài phát tín hiệu xuất phát và bấm giờ.Em số 1 sẽ thực hiện động tác chuyền bóng chéo ngang cho em số 2 bên phải rồi

Ngày đăng: 13/06/2024, 20:21