1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hoà giải vụ việc dân sự theo quy định của bộ luật tố tụng dân sự năm 2015

91 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoà giải vụ việc dân sự theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015
Tác giả Ngễ Phúc Trọng
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn Thạc sĩ Luật học
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 9,37 MB

Nội dung

Hòa giải đã trở thành một nguyên tắc, thủ tục tô tụng một chê định trong pháp luật tô tưng dân sư nhằm dam bảo quyền tự định đoạt của đương sư trong giải quyết tranh châp và thể hiện trá

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGÔ PHÚC TRỌNG

HOA GIAI VU VIỆC DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA

BỘ LUẬT TÓ TỤNG DÂN SỰ NĂM 2015

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng nghiên cứu)

Hà Nội - 2021

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi zin cam đoan luận văn thạc sĩ luât học " Hoà giải vị việc dan sir theo q<uy dinh của Bộ luật TỔ tng dân sự năm 201%" là kêt quả của quả trình học tập, nghiên cứu khoa học của bản thân với sư hướng dẫn tân tình của

PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà - người hướng dẫn khoa học Các số liệu, kết qua,

trích dẫn nêu trong luận văn la trung thực và có nguồn gôc rõ ràng Tôi xin chịu

trách nhiệm vê công trình nghiên cứu của mình

Xác nhận của giảng viên hướng dẫn Tác giả luận văn

Trang 4

- Bộ luật tô tụng dân sự

: Bô luật Lao động

- Ngh quyệt của Hội đồng thâm phan

- Hỗi đông thâm phán Toả án Nhân dân Tôi cao : Tòa an nhân dân

- Tòa án nhân dân tôi cao

- Tổ tưng dân sự

: Vụ an dân sư

- Viện kiểm sát nhân dân

- Ủy ban nhân dân

Trang 5

Mục lục

LỜI CAM ĐOAN

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TÁT

MO BAU

1 Tính câp thiét cU@Sicngietén fake lel baixin lienhe: lethikim34079 @hotmail.coml

2 Tình hình ngÌiên cứu đề tải 2

4 Đối tượng và pham vì nghiên cứu của luận văn “6/9424 24 32260290 Reg

5_ Phương pháp nghiên cứu đề tài G)g222j2CE3GG6562//43v0246LSNGGuSdgg SjötE 16/1600, xi

6 Những đong göp 1uới của luận vắn —- 4

7_Kêt câu của luân văn ` 4

Chueng 1:NHUNG VAN BE LY LUAN ¡VỀ HÒA GIẢI VỤ VIỆC DÂN sv

1.1 KHAI NIEM, DAC DIEM, Y NGHIA CUA HOA GIAI VU VIEC DAN SƯ

THEO THU TUC TO TUNG DAN SƯ TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÁN 5

1.1.1 Khai mém hoa giải vụ việc dân sự theo thủ tục tô tung dân sự tai Toa an

HGIỆN bre ¿224102212119 01011A 000100 920400205 0T2NGQNENG(GGGIAIEVtiIaNDNSGiU z2 5

1.1.2 Dac điểm hòa giải vụ việc dâu sợ tho đố 0E tổ té: ÔNG sợ Hệ Toà an

1.1.3 ¥ nghia cha hoa gidi vu viéc ¢ din mr theo thủ tục tổ tụng dân sự tại Toả án

Chin ÌÖNNGy:)3:25:11752221/2/2000600009002)10GV04EUGELGUUAO(GINGLINGASGSEEGLG2A2/40i848 17

1 23 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIÊC QUY ĐỊNH VỀ HOÀ GIẢI VU VIỆC DÂN Scan aiigesen= aaa SRE 2c neti XAN008 Siete ines eres 1Ð

1.2.1 Cơ sở lý luận 14/41 segatasik: Sišt20i2©282/2L2 cl4Gv122 3424066 -SiiC 50/150: sa 19

13.CAC YEU TO ANH HUONG DEN HIEU U QUÁI HOA GIAI VU VIEC DAN

1.4 KHAI QUAT LICH SU HINH THANH VA PHAT rane CUA PHAP LUAT

TO TUNG DAN SU VIET NAM VE HOAGIAI VU VIEC DAN SU ws 24

1.42 Giai đoạn từ năm 1989 đến năm 2005 06352040542 — S'j)0C3224804co4cox2EE 1.43 Giai đoạn từ năm 2005 đên nay ¿\/ j0 06Y24GV/E-t/S/056N “90 28

Chương 2 2: NOI DUNG CAC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TÓ TỤNG DÁN SỰ NĂM 2015 VỀ HÒA GIẢI VỤ VIỆC DÂN SV: : 31

Trang 6

21 NGUYÊN TÁC TIỀN HÀNH HOÀ GIẢI VỤ VIÊC DÂN SỰ os aE

2.2 PHAM VI HOA GIAI VU VIEC DAN SU ooo ooo ceccocceccesceveceeseneveeeeen 33 2.2.1 Phạm vị hoà giải vụ án dân sự easier tk scope 2.2.2 Pham vi hoa giải việc dân sự Trà Tu

23 THANH PHAN PEM HOR GLAM Will FRGhD ASHI 34079 @hotmail.cof

2.4 TRINH TU TIEN HANH HOAGIAI VU VIEC DAN SU oon 46 KET LUAN CHUOUNG 2 2225224122 02020002000G3A2AAG8/33280xS086s08 52

Chueng 3: THUC TIEN THUC HIEN CAC QUY E ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TUNG DAN SỰ NĂM 2015 VỀ HÒA GIẢI VỤ VIỆC DÂN SỰ VÀ KIẾN NGHEErrœT†Bom&merkntefned coco soon cccecccacccsccccscaccaacaccesenececcemssnins 53 3.1 THỰC TIẾN THỰC HIỆN CAC QUY BINH CUA BO LUAT TO TUNG DAN

SU NĂM 2015 VỀ HÒA GIẢI VU VIỆC DÂN SỰ <ysyxcrteÐrno-rs2zczaztcsz-rotdocŠ 53

13:1: Những vướng mắc, bat cập trong các quy định của Bộ luật Tô tụng Dân sư riếm 2015 về hủa mi VU việt HN NUEZ⁄/:422::2—:/2/52:1.2322/222227221/000226Ẻ 34

3.1.2 Han chê, vướng mắc về việc thực hiện các quy đính của Bộ luật Tô tụng

Dân sự nắm 201 5 về hoa gai vu việc dan sư PEER RRO RS ES

3.2 MOT SO KIEN NGHI HOAN THIEN VA BAO DAM THUC HIEN CÁC QUY ĐỊNH CUA BO LUAT TO TUNG DAN SỰ NĂM 2015 VỀ HOÀ GIẢI VỤ VIỆC

3.2.1 Kién nghĩ về việc 'hoàn thiện các quy tuổi của Bộ luật Tổ tung Din s su nam

2025 về hòa giải vụ việc dân sư "

ae Kiên nghị về bảo đảm thực luện các quy định của Bộ luật Tổ tạng dân sự

nam 2015 vé hoa giải vụ việc dân sự pe ps 1065: ir syptnanae gist it pet pager sear

KÉT LUẬN CHƯƠNG 3 ` `" ne ee xã 0b tG2220 72

Trang 7

MỜ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của việc nghiền cứu đề tài

Trong lịch sử phát triển của nhân loai, xã hội loài người là tổng thể các quan hệ

xã hôi đa dạng phức tap, đa chiêu, đa lợi ích Các mâu thuần tranh châp la một liện

tượng xã hôi phô biên, khách quan trong đời sông xã hội hàng ngày Vân đề ở đây

không phải là phủ nhận, né tránh các mâu thuần, tranh chap ma phai tin giải pháp tích cực, hữu luệu giải quyết tranh châp đó Trong nhiêu biện pháp giải quyết tranh châp, hòa giải là một biên pháp quan trơng để giải quyết kịp thời các tranh châp, hướng tới

mục đích bình đẳng và hòa hợp trong các môi quan hệ xã hội Sự hình thành và phát

triển của hiện tượng hòa giải là một tật yêu khách quan đáp ứng yêu câu phát triển của đời sông xã hội Hòa giải đã trở thánh một nét đẹp truyền thông đạo lý của dân tộc Việt Nam, giúp giải quyết những mẫu thuần, tranh châp góp phân phòng ngừa tôi

phạm phát sinh và tranh châp phát triền phức tạp, giữ gìn sự hòa thuận cho từng gia

đính, bình yên cho từng làng xóm, giữ trật tự, kỷ cương an toàn xã hôi, củng có khối đoàn kêt công đông Truyền thông này là sức manh tiêm tàng là nội lực vô tận cho công cuộc xây dựng đât nước Việt Nam vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh xã hội dân chủ, công bằng và văn minh

Cách mang tháng Tám thành công năm 1045 đã dẫn đân sự ra đời của Nhà

trước Việt Nam dân chủ cộng hoa Nha nước ta đã chu trong, phat huy vai tro của hoa

giải trong việc giải quyêt các tranh châp Hòa giải đã trở thành một nguyên tắc, thủ tục

tô tụng một chê định trong pháp luật tô tưng dân sư nhằm dam bảo quyền tự định đoạt của đương sư trong giải quyết tranh châp và thể hiện trách nizệm của Nhà nước trong việc bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của các tô chức và cá nhân

Hiện nay, hoa giải vụ việc dân sư đã được quy định khá đây đủ và cÌu tiệt trong

BLTTDS năm 2015 và đã trở thanh phương thức hữu liệu kÌmn hòa giải các vụ việc dân sư, góp phân bảo vệ quyên và lơi ích hợp pháp của cá nhân và tô chức trên cơ sở tôn trọng quyên tư định đoạt của các đương sự Thông qua hòa giải, Tòa án có thê giup cac Guong sự giải quyét mâu thuần, thỏa thuận giải quyết vu viéc dan su ma không cân phải kéo dài phiên tòa xét xử, đỡ tồn kém thời gian tiền của Nhà nước, của cac duong su, han gan nhimg ran mit trong quan hệ giữa các đương sự góp phân xây dựng khôi đoàn kêt trong nhân đân Bên canh đó, qua việc hoa giải Tòa án cờn có thé giải thích nâng cao nhận thức pháp luật cho các đương sư giúp cho việc tô chức thí

hanh án được thuận lợi Đặc biệt, kÌm hòa giải thành các đương sự sẽ tự nguyên tỈu

hành án, đa sô các trường hợp không phải áp dụng các biên pháp cưỡng chê thi hành

an

Mat khac, trong giai doan hién nay, su nghiép dai moi dat mudc dang dién ra

sâu rông trên mọi lĩnh vực của đời sông xã hồi Sự tên tại của nhiéu thanh phan kinh

tê theo cơ chê thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã thúc đây sự phát triển, đan xen giữa các giao lưu dân sự, kinh tê, các quan hệ dân sự đã cỏ những thay đổi đáng

ké va nhanh chong can co su điêu chỉnh phù hợp của pháp luật Trong bối cảnh nlnz

Trang 8

vây, các quy định của BLTTDS năm 2015 về hòa giải vụ việc dân sự đã bộc lộ những

hạn chê, bât cập, chưa phù hợp, chưa đây đủ, thiêu rõ rang, có tinêu cách liệu khác

nhau va ap dung chira thong nhat, han ché hiéu quả của hoạt động hoa giải trong

quá trình giải quyêt các vụ việc dân sự Chính từ thực trạng đó đời hỏi phải nghiên

cửu mot cach toan điên, sâu sắc Và đây đủ về hòa giải vụ việc dân sự và thực thiên thực luận

Với nhân thức như vậy, tôi đã chọn đê tại “Hòa giải vụ việc dân sự theo quy định của B@ luật Tô tụng dân sự năm 2015” lam dé tai cho luận van tot nghiép cua minh

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Hoa giải là một chê định quan trọng trong thủ tục giải quyêt các vụ việc dan su

tạ Tòa án, chê định hòa giải đã và đang được nhiêu nhà nghiên cửu lý luân và thực

tiên quan tâm Nhiêu công trình, bài việt khoa học nghiên cứu về hòa giải trong tô tụng

dan su nhu: Luan van Thac si Luat hoc: “Hoa giai trong tô hing dan sur Viet Nam“

của Trương Kim Oanh (1996); Luận án Tiên sĩ Luật học: “Chế định hòa giải trong pháp luật tô hmg đân sự Itệt Nam — Cơ sở Ìÿ luận và thực tiễn”, của Trần V ăn Quảng,

Ha Ndi, 2004; Luan van thac sy luat hoc “Hoa giai trong tỗ hung ddn sự - Thực tiển và

hướng hoàn thiện”, của Bùi Đăng Huy, Trường Đại học Luật Ha Nội, 1996, Khoa luận

tốt nghiệp: “Hòa giải trong pháp luật tổ hưng dân sự liệt Nam”, của Nguyễn Kiều

Oanh, Hà Nội, 2010; Khóa luận tốt nghiệp: “Hòa giải trong tổ hưng dân sự - Một số van dé Ìj' luận và thực tiễn”, của La Phương Na, Hà Nội, 2011; Luận văn Thạc ä Luật

hoc: “Hoa giat vu viéc dan sự theo pháp luật té hmg dân sự Piet Nam” của Lê Bích Ngọc, 2013 Bên canh đó, còn có một số bài việt về hòa pai vu viéc dan sur duoc

dang trén Tap chi Toa an nhan dan (TAND), Tap chi nha trước và pháp luật, Tạp chi

kiếm sát, Báo Công lý như Hoàn thiện chế đình hòa giải trong tô hứng dân sự' của

Đào Thị Mai Hường, Tsp chỉ TAND, số 1, 1998; "Hòa giải và tự thỏa thuận trong tổ

hmg dân sự lanh tế và lao động", của Phan Hữu Thư, Tap chí Dân chủ và pháp luật, số

2, 1999: "Vai trò và thủ húc hòa giải trong xét xử các tranh chấp lao động", của LÊ Văn Luật, Tạp chỉ TAND, s6 16, 2004; "Viée dp cing cdc guy định về hòa giải rơng

tô hưng đân sự", của Nguyễn Tu Thanh Hương Tạp chí Kiểm sát, số 5, 2006; "Tỏa đn

ra quyết định phìt thuộc vào sự thỏa thuẩn của các đương su", cua Nguyễn Quốc

Phong Báo công lý, sô 72, ngày 06/9/2008; "Hòa giải trơng tô hing dân sư của Viét Nam

và Nhật Bmm nhìn từ góc độ so sánh", của Dương Quynh Hoa, Tạp chí Nhà ruryớc và pháp luật sô 02/ 2008;

Kê tử khi BLTTDS năm 2015 có liệu lực đến nay đã có một số công trình não

tigluên cứu về hòa giải vụ việc dân sư rỈtư sau

Trang 9

- Luận văn “Hòa gidi tranh chap hop déng tin dung qua thực tiễn giải quyết tai

TAND thành phô Đà Nẵng” của Trương Tụ Hai, Trường đại học Luật — Đại học Huậ, nấm 2017

- Luận văn “Hoà giai vị việc dân sự và thực hễn dp ding tat cac Toa an nhan

dan 6 tinh Lang Son” , cha Hoang Kim Théu, Trvong Dai hoc Luat Ha Ndi, 2018

- Luận văn “Nguyên tắc trách nhiệm hòa giải của Tòa án trong tô hmg dân sự ”

cua Dang Quang Huy, Truong Dai hoc Luat Ha Nai, 2018

-“ Diém moi cla Bé luat tô tụng dân sự năm 2015 về hòa giải vụ án dân sự và những nội đưng cân làm rõ” của TS Bùi Tiu Huyền Tap chi Tòa án nhân dân số 5/2016

3 Mục đích và nhiệm vu của việc nghiên cứu đề tài

Muc đích của việc nghiên cửu dé tài là làm sáng tö hơn những vân đê lý luân

về hòa giải vụ việc dân sư, đánh giá các quy định của BLTTDS năm 2015 về hòa giải

vu việc dân sự và thực tiên thực luận, trên cơ sở đỏ cÌn ra những điểm còn thiêu đồng

bô, mâu thuẫn hoặc chưa hợp lý về hòa giải vụ việc dân sự, những vướng mắc trong

thực tiên thực hiện, từ đó đề xuất những kiên nghĩ nhằm hoàn thiên pháp luật và bảo đảm thực liên pháp luật về van dé nay

Dé dat duoc muc dich trén, Luan van co nhimg nhiém vụ sau đây:

- Phân tích đánh giá các quy đính của BLTTDS nắm 2015 và các văn bản hưởng dẫn tlw hành về hòa giải vụ việc dân sư,

- Thông qua các số liệu thông kê và các vụ việc cụ thể từ 1/7/2016 đền nay,

đánh giá thực tiễn thực luận pháp luật vê hòa giải vụ việc dân sự của các Tòa án Việt Nam, làm rõ những hạn chê vướng mắc và nguyên nhân của những han chê, vướng

mac trong thực tiền thực hiện pháp luật về hòa giäi vụ việc dân sự

- Luận giải về các kiên nghị việc hoàn thiên pháp luật về hòa giải vụ việc dân

sự và bảo đảm thực hiện pháp luật về hòa giải vụ việc dân sự tại các Tòa án luận nay

4 Đái tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn

Đôi tương nghiên cứu và phạm vị nghiên cứu của luận văn tập trung nghiên cứu những vân đê sau

- Những vân đề lý luận về hòa giải vụ việc dân sự

- Quy định của BLTTDS năm 2015 và các văn bản hướng dẫn thị hành về hòa

giải vụ việc dan su

- Thực tien thực luận pháp luật vê hòa pai vu viéc dân sư tại các Tòa án ở Việt

Nam từ 1/7/2016 đên nay

Luận văn ngiiên cứu về hòa giải vụ việc dân sự bao gôm hòa giả: vụ án dân sự theo thủ tục tô tụng thông thường và hòa giải việc dân sự, luận văn không nghiên cửu

về hòa giải vụ án dân sư theo thủ tục rút gơn Luận văn nghiên cứu hòa giải vụ việc

Trang 10

dân sự dưới 2 göc độ la: Pháp luật về hòa giải vụ việc dân sự và hoạt đông hòa giải vụ

việc dân sự (thực tiễn thực hiện pháp luật về hòa giải vụ việc dan sw)

5 Phương pháp nghiên cứu de tài

Khi nghiên cứu đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp luận biện chứng duy

vật của chủ ngiĩa Mác — Lêmn, những quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về xây

dựng Nha nước pháp quyên, về cải cách tư pháp Đồng thời, tác giả cũng sử dụng các phương phap nghién cuu cu thé, nlur phân tích, chứng mình tổng hợp, điền giải, hệ

thông hóa, so sánh đôi chiêu, sử dụng các kết quả thông kê thực tiền xét xử của ngành

Toa an

6 Những đóng góp mới của luận văn

Luận văn là công trinh khoa hoc pháp lý ở câp đô thac ä, nghiên cửu về hòa

gai vu viéc dân sự và có những đóng góp tới nÌïư sau

- Luân văn luân giải rõ hơn những vân đề lý luận về hòa giải vụ việc dân sự

- Luận văn đã đánh giá những han chê, vướng mắc của BLTTDS năm 2015 và các văn bản hưởng dẫn thủ hành về hòa giải vụ việc dân sự và thực tiễn thực hiên pháp luật, chỉ ra guyên nhân của những hạn chê, bất cập

- Đê xuât được một sô kiên nghị có giá trị tham khảo nhắm hoàn thiên pháp luật vê hòa giải vụ việc dân sự

7 Kết câu của luận văn

Ngoài phân mở đâu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luân

văn gôm 3 chương như sau:

Chương l1 : Những vân đề lý luận về hòa giải vụ việc dân sự

Chương 2: Nổi dung các quy đính của Bộ luật Tô tụng dân sự năm 2015 về

hoa giải vụ việc dân sự

Chương 3- Thưc tiễn thực hiện các quy đnh của Bộ luật Tô tung dân sự nắm

2015 về hòa giả: vụ việc dân sư và kiên ngÌĩ

Trang 11

Chương ]

NHỮNG VÁN ĐÈ LÝ LUẬN VỀ HÒA GIẢI VỤ VIỆC DÂN SỰ

1.1 Khái niệm, đặc điềm, ý nghĩa của hòa giảivu việc dân sự

1.1.1 Khái niệm hòa giải vu việc dan se

Khi Tòa án giải quyệt vụ việc dân sự thì phát snh các quan hệ giữa Tòa án với

đương sư và những người tham gia tô tụng khác Các quan hệ này xuât hiện khi đơn

kiện được Tòa án tiêp nhận để xem xét, thụ lý, giải quyét va tan tai cho dén khi Toa an

ra pháp quyêt có hiệu lực thà hành về giải quyết vụ việc dân sự đó Tổng thể các quy

phạm pháp luật điêu chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa Tòa án và các chủ thể tham gia tô tung trong qua trinh giải quyêt vụ việc dân sự đề bảo vệ quyên, lơi ich hop pháp của cá nhân, tô chức và các chủ thê khác tao thành một ngành luật độc lap trong

hệ thông pháp luật V iệt Nam, đó là ngành luật tô tung dân sự

Nhà nước bảo đảm các quyên lơi ích hợp pháp của mọi chủ thể Klu cá nhân,

pháp nhân hay chủ thê khác có quyên, lợi ích hợp pháp bị xâm pham thì theo thủ tục

do pháp luật quy định chủ thê đó được khởi kiện vụ án dân sự để yêu câu Tòa án bảo

vệ (Điêu 4 BLTTDS năm 2015) Trong phạm vi chức năng của mình Tòa án co nhiém

vụ bảo vệ pháp chê xã hôi chủ nghĩa; bảo vệ chê độ xã hội chủ ng†ữa và quyên làm chủ của nhân dân; bảo vệ tải sản của Nhà trước, của tập thể, bảo vệ tính mạng tài sản, tư

do, danh dự và nhân phẩm của công dân Bảng hoạt đồng của mình Tòa án góp phân giáo đục công dân trung thành với Tổ quốc, châp hành nghiêm chỉnh pháp luật, tôn

trạng những quy tắc của cuộc sông xã hội, ý thức đâu tranh chông và phỏng ngừa tôi

phạm, các vị phạm pháp luật khác Do vậy, khi việc khởi kiện, yêu câu của đương sự

đáp ứng đủ các điều kiện do pháp luật quy đính thì Tòa án có thâm quyên phải thụ lý

vụ việc dân sự, xem xét, giải quyết để bảo về quyền, lợi ích hợp pháp của ho

Pháp luật tô tung dân sự quy định quyên và ng]ấa vụ của Tòa án và các chủ thê

tham gia tô tung khác ở mỗi giai đoan tô tung Pháp luật tô tụng dân sư xác đính vai

trò, trách niệm chủ động tích cực của Tòa án trong quá trình giải quyết vụ việc dân

sự đồng thời bảo đảm cho các đương sự trong vụ án có đây đủ quyên tô tụng để bảo

vệ quyên và lợi ích hợp pháp của mình trước Tòa án, trong đó tôn trọng quyên tự định đoạt của đương sư được xác định là một trong những nguyên tắc cơ bản của pháp luật

tô tụng dân sự

Khi các bên yêu câu Tòa án giải quyét tranh chap, pháp luật luôn bảo đảm cho

các đương sự có quyên tự quyêt định các hành vĩ của mình phù hợp với quy định của pháp luật nluz tự rút đơn khởi kiện thay đổi nội dung khởi kiện hòa giải, kháng cáo

Trang 12

bản án và quyêt định chưa có hiệu lực pháp luật _ Trong đó, pháp luật luôn bảo đảm

cho ho được thực hiện quyên tư định đoạt và tạo điều kiện đề các đương sự thỏa thuận

với nhau về giải quyết vụ việc dân sự dưới sự giúp đỡ của Tòa án thông qua các quy

định pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phat sinh trong quá trình hòa giải các vụ

Việc dan sự

Hòa giải là một biện pháp để giải quyết các tranh châp, theo đó, với sự giúp đỡ của bên thứ ba độc lập giữ vai trò trung gian, các bên tranh châp tư nguyện thỏa thuận

giải quyét tranh châp cho phủ hợp với quy đính của pháp luật, truyền thông đao đức

xã hội Hòa giải trong tô tụng dân sự là hoạt đồng do Tòa án tiên hành giúp các đương

sự thỏa thuận với thau về việc giải quyêt vụ việc dân sự Để cho hoạt đồng hòa giải

của Tòa án được khách quan bảo đảm quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự thì

Tòa án phải tuân theo các quy đính về hòa giải trong tô tụng dân sự V iệt Nam

Khi tranh châp phát sinh tham gia vào quá trình tô tụng các đương sự có toàn

quyên trong việc quyêt đính các quyên, lợi ích dân sự của mình Trong suốt quá trình tham gia tô tung, các đương sự đều có quyên tự thương lượng thöa thuận với nhau về việc giải quyêt vụ án nhưng phải đảm bảo nguyên tắc tự nguyên, không trái pháp luật

và đạo đức xã hội Việc tự thỏa thuận của các đương sự được thực luận trên nguyên tắc quyên tự đình đoạt, kêt quả hòa giải chưa có sự tham gia cua Toa an Song, đã tao điêu

kiện cho các bên đương sự thương lượng thöa thuận trong giai đoạn chuẩn bị xét xử

sơ thâm, Toa an co trách niuệm hoa giải nhằm tao điêu kiên cho các đương sự có thé

thöa thuận với nhau về việc giải quyêt vụ vụ việc theo quy định của pháp luật Trong

quá trình giải quyêt vụ án dân sự, hòa giải 1a mét trong những nguyên tắc quan trọng

thé hiện tính đặc trưng và riêng biệt của TTDS, thể hiện những tư tưởng pháp lý cơ ban dé điêu tiệt hành vị tô tựng của Tòa án và của những người tham gia té tung

Hòa giải là một biên pháp truyền thông đã giải quyết các tranh châp trong đời

sông xã hôi, nhưng quan miệm về hòa giải còn nhiêu vân đề chưa thông nhật Theo Từ

điển tiếng Việt: “hòa giải là việc thuyết phục các bên đồng ý chẩm đứt xtơg đốt xích mích một cách én thỏa " Khải miệm này đề cập đên hành đông và mauc đích của hòa giải, nhưng chưa nêu được đây đủ các yêu tô như bản chât, nội dung và chủ thể của hòa giải

Trong khoa học pháp lý cũng có nhiêu quan điểm khác nhau về hòa giải Có quan điểm cho rằng: “hòa giải là quá trình giải quyết những ranh chấp, bắt đồng giữa

các bên Trong quá trình hòa giải cẩn đến bên thứ ba với vai tro trung lap, lam trung

Viên Ngôn ngữ, Từ đin tiếng Việt, Nxb_Đả Nẵng, 1998 tr 430

Trang 13

gian giúp các bên tranh chấp giải quyết được những bắt đồng và đạt được một thöa

thun phút hợp với ạt: đình của pháp luật, đao đức xã hồi và tự nguyện thực hiện

những thỏa thuận đó ` ? Theo quan điểm nay, hoa giải có mục đích giải quyết thành

công tranh châp Tuy niuên, không phải tật cả các trường hợp hòa giải đều thành công Khi đó, dù mâu thuẫn chưa được giải quyêt hoàn toàn nhưng các bên tranh châp cũng

có cơ hội liêu rõ hơn nội dụng tranh chấp, bày tỏ ý chí của mình với đôi phương và cũng được nghe ý kiên của đổi phương về vụ tranh châp Tử đó, hai bên co thé phan nao tìm được tiéng noi chung va lam giảm mức độ mâu thuần

Cũng có ý kiên cho rằng: “hỏa giải là một chế đình qua trong của luật tổ tng đân sự là phương pháp giải quyết vịi án bằng chỉnh sự thôa thuận thương lượng của

các đương sự "3 Quan điểm này đã nêu được vai trò, ý ngiĩa của chê định hòa giải

trang TTDS, nhưng chưa phân ánh được bản chất của hòa giải các vụ án dân sư Việc

giải quyết vụ án bảng chính sự thỏa thuận của các đương sự có thể được chúa thành hai

trường hop: trong hop do các đương sự tự hòa giải và trường hợp do các đương sự

hòa giải với sự giúp đỡ của Tòa án Hai trường hợp giải quyết vụ án bằng chính sự

thỏa thuận, thương lượng của các đương sư nêu trên có bản chât khác nÌhau; bởi lễ, hai trường hợp này dẫn đân hai kết quả giải quyệt khác nhau về vụ án dân sự Nêu các

đương sư tự hòa giải thì Tòa án ra quyết định đính chỉ vụ án, còn trường hợp do Tòa

án tiên hành hòa giải giúp đỡ các đương sự thỏa thuận với nÏhau về giải quyêt vụ án thì

Toa anra quyét đình công nhận sư thỏa thuận do

Hòa giải vụ việc dân sự là hoat động do Tòa án tiên hành giúp đỡ các đương sư thöa thuận với nhau vê việc giải quyêt vụ việc dân sự Tuy nhiên, chủ thể của hòa giải lai chủnh là các đương sự, các đương sự mới là chủ thé co quyén quyét dinh va théa thuận về giải quyêt vụ việc dân sự Mặc dù không phải là chủ thể của hòa giải, song Tòa án cỏ vai trò quan trong trong việc xác định thời gian thành phân, địa đểm, nội

dung hòa giải, giải thích pháp luật và nội dung tranh chap để các đương sư đ dén thông nhật về phương án giải quyêt vụ việc Đề bảo cho hoat động hòa giải của Tòa án

được khách quan, bảo đảm quyên và lợi ích hợp pháp của đương sư và sự thỏa thuận

của các đương sự phù hợp với pháp luật thi việc hòa giải phải tuân theo thủ tục do

pháp luật quy định

* Trân Huy Liều, ““Thực trạng tô chức và hoat đồng hòa giải ở cơ sở”, Thông tăt khoa học pháp lý, Viên nghiên

cứu khoa học pháp lý, Bo Tư pháp , Ha Noi

` Vũ Manh Théng, Nguyen Ngoc Diip,Lé Thi Kim Nga, “Timhitunginh hit to tmg din sv”, Nxb Miti Ca

Mau, Ca Mau, 1999

Trang 14

Hoạt động hòa giải được Tòa án tiên hành trước khí xét xử, giải quyết vụ việc

tại phiên tòa sơ thâm vụ việc dân sư Việc hòa giải vào thời điểm nào, bao nluêu lân phụ thuộc vào kinh nghiêm giải quyêt vụ việc của Thâm phán Song thông thường,

Tham phán sẽ tiên hành hòa giải khí chứng cứ, tài liệu của hồ sơ vụ việc đã tương đôi

đây đủ Thâm phán đã nắm rõ nội dung vụ việc, nguyên nhân phát sinh tranh châp, yêu

câu tâm tư nguyện vơng của các bên đương sư Bên canh đó, tại phiên toa so thâm, phuc thâm, Tòa án vẫn tao điêu kiên để các đương sư tự thỏa thuận với nhau về việc

giải quyệt vụ việc dân sự không Nêu các đương sự tự thỏa thuận được với nhau về việc giải quyêt vụ việc dân sự và việc thöa thuận đó là tư nguyện, không trái pháp luật,

không trái đạo đức xã hội tủ Tòa an sẽ công nhận sự thỏa thuận của các đương sự

Việc hòa giải trước khi xét xử, giải quyết sơ thâm vụ việc dân sự là bắt buộc, trừ

những việc không hòa giải được hoặc pháp luật quy định không được hòa giải Đa số

các vụ việc dân sự bắt nguôn từ những mâu thuần về quyên và lơi ích giữa các chủ thể

tử các quan hệ pháp luật nội đụng cho nên việc hòa giải của Tòa án là cân thiệt

Từ những phân tích trên, chúng ta có thể đưa ra khái tiệm về hòa giải vụ việc

dân sự rÌ1ư sau:

Dươi góc đô là một hoạt động của Tòa án, Hỏa giải vịi việc dân sự là hoạt động

do Tòa án tiễn hành nhằm gùp đỡ các đương sự thôa thuận với nhau về giải quyết vụ

việc dẫn sự tước khu xét xir so thẩm:

Dưới góc độ là môt chê định của pháp luật tổ tụng dân sư, hòa gidi vu vide dan

sự là tổng hợp các qwy đình của pháp luật về thủ he do Tòa án tiên hành theo nhằm

gu đỡ các đương sư thỏa thuân với nhan về giải quyết vụ việc dan sur rước lửủ xét

xử sơ thẩm

1.1.2 Dac diem hỏa giảivu việc dân sự

Hòa giải và tự thỏa thuận (tự hoa giải) của các đương sự đều được thực luận trên cơ sở thỏa thuận của cac bên đương sự V a khi sự thỏa thuận là tự nguyên không trai pháp luật, không trái đạo đức xã hội thủ Tòa án sẽ gi nhận sự thỏa thuận đó Hoa giải vụ việc dan sự có những đắc điểm đặc trưng sau

- Hòa giai là sự thỏa thuận của các đẩtơng sự

Mặc dủ hòa giải là một thủ tục do Tòa án tiên hành nhưng về bản chất hòa giải

van là sự thỏa thuận của các đương sự Chỉ có các đương sự mới có quyền hòa giải với nhau về tật cả niiững vân đề đang cân giải quyêt trong vụ việc, bởi đương sư là những

người có quyên lợi đang bị xâm hại hoặc tranh châp Họ là người hiểu rõ hơn ai hệt

Trang 15

mâu thuần của chính ho Khi tham gia vào quá trình hòa giải, các đương sư có quyên

thương lượng, thỏa thuận với nhau để giải quyết những bất đông về quyên lợi của

minh trén cơ sở tự do, tự nguyện ý chị, thỏa thuận Mơi sự tác đông từ bên ngoài trái

với ý tuuôn của các đương sự đều bi coi là trái pháp luật và không được công nhận Không ai, bằng bật kỷ hình thức nào có thể cưỡng ép, bắt buộc đương sự thỏa thuận với rhau giải quyêệt những mâu thuần, tranh châp giữa họ Khi người đại điện của

đương sư tham gia tô tụng thì ho có quyên thỏa thuân với đương sự phía bên kia về

giải quyết vụ việc dân sự trong pham vị đai điện Trong trường hợp người đại diện

theo pháp luật của đương sự tham gia tô tụng thì người đại điện của đương sư có toàn

bô các quyên và ngÌĩa vu của đương sự nên người đại điện theo pháp luật của đương

sự có quyên tham gia hòa giải Song đổi với vụ án ly hôn thì người đại diện theo pháp

luật không có quyên hòa giải, bởi quan hệ nhân thân phải do các đương sự tự quyêt đứnh Trong trường hợp người đai điện theo ủy quyên của đương sư tham gia tổ tụng

thì người đai diễn của đương sự có các quyên và ngiĩa vụ của đương sự trong phạm vì

ủy quyên nên người đại điễn theo ủy quyên của đương sự có quyên tham gia hòa giải nêu được đương sư ủy quyền Đôi với những vụ án do cơ quan, tổ chức khởi kiện đề bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của người khác, cơ quan tổ chức không phải là chủ thé của quan hệ pháp luật tranh châp nên lchông có quyên hòa giải với bi don

Mặc dù các đương sư có quyên tự do, tự nguyện thỏa thuận rrưng thöa thuận của các đương sự phải trong khuôn khổ pháp luật nên thỏa thuận của đương sự chỉ được Tòa án công nhận klú không vì pham điêu pháp luật câm, không trái đạo đức xã

- Hòa giai la mot thu túc bắt buộc đối với hầu hết vì viéc dan su

Trong lĩnh vực dan sự, thông thương lợi ích của các bên được xem như la động lực để các bên tham gia quan hệ pháp luật dân sự và cũng chính là tiên đề dẫn đên tranh châp dân sự Klu quyền dân sự của một chủ thể bị xâm phạm thì chủ thể đó có

quyên tự bảo vệ hoắc yêu cầu cơ quan, tô chức có thâm quyên, Toa an công nhận quyên dân sự của manh; buộc châm đút hành vị vì pham, buộc xin 161, cai chinh cong

khai; budc thuc hién nghia vu dan su, bude bdi thurong thiét hai Muc đích của việc

giải quyết tranh châp, yêu câu về dân sư là giải quyêt các mâu thuần về quyên và lợi ích của các bên, các vướng mắc trong tâm tư, tình cảm của các bên Việc các đương sự

tự thương lượng giải quyêt hay cơ quan nhà nước có thâm quyên Tòa án ra quyết

đính, bản án về giải quyêt tranh châp, yêu câu của đương sự cũng chỉ là các hình thức

Trang 16

pháp lý đề giải quyêt vụ việc dân sự Xét cả về kinh tê và xã hội thủ phương thức giải quyêt mà đạt được sự đồng thuận của các bên là phương thức hiệu quả nhật Do đó,

ngay cả khi đã các đương sự đã khởi kiên yêu câu Tòa án giải quyết vụ việc dân sự thì

việc hòa giải của Tòa án là cân thiệt

Đề giải quyêt tranh châp dân sư có nluêu phương thức khác nhau như tự trương

lượng yêu câu cơ quan chủ quản giải quyệt, trung gian hỏa giải, Trong tài Tòa

án Song cho dù giải quyệt bằng phương thức nào các đương sự đều có quyên thỏa thuận với nhau dé giải quyết quan hệ pháp luật tranh châp, bởi họ chính là chủ thể của các quan hệ pháp luật nôi dung Mặt khác, việc hòa giải mang lại nhiều ý ngÌữa cả về kinh tê, xã hồi và pháp lý Vì thê, pháp luật của các nước đều quy đính Tòa án có trách tiệm hòa giải để giúp đỡ các đương sự thỏa thuận với nhau giải quyêt tranh châp, trừ

các trường hợp không hòa giải được hoặc không được hòa giải Theo Điều 23 BLTTDS năm 2003 của Liên bang Nga quy đính về vụ việc dân sự thuộc thâm quyên

xét xử của Thâm phán hòa giải nihuz sau

¡_ Thẩm phản hòa giải xét xữ ở cấp sơ thẩm những vụ việc san đây:

1) Ti việc về ban hành lệnh của Tòa an;

2) Pu viée ly hôn, nếu các bền vơ chồng không tranh chấp về cơn cải;

3) Ti việc về chữa tài sản chung của hai vợ chồng không phu thuộc vào giả vụ

lận:

4) Những tranh chấp khác phát sinh từ quan hệ hôn nhân, trừ những tranh chấp

ltén quan dén việc xác đình cha me tước quyển làm cha làm me vé mudi con MHỐI :

5) Tranh chấp về tài sản tri giá không vượt quá 500 lần lương tối thiểu: do luật

liền bang qtg' định được tỉnh vào ngày đệ đơn khởi luện;

6) Tranh chấp phát sinh từ quan hệ lao động trừ những tranh chấp về khi phục việc làm và tranh chấp lao động tấp thể

7) Tranh chấp về xdc dinh thir te sir dumg tai san

2 Ludt liên bang có thể ạp đình Thẩm phản hòa giải vét xữ cả những việc

khác

$ Trong trường hơp nhập mốt số yêu câu có liên quam với nhai hoặc trong trường hơp thay đổi đổi tương tranh chấp hoặc khởi ldện ngược lại nêu như có yêu

cẩu mới thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án quận khác, có yêu cẩu vẫn thuộc thẩm

quyền xét xử của thẩm phán hòa giải, tỉủ tắt cả nhữmg yêu cẩu đô do Tòa đn quận giải quyết Trong trường hợp nêu thẩm quyển xét xix thay déi trong quá trình Thẩm phản

Trang 17

hòa giải giải quyết vụ án, Thẩm phản hòa giải ra quyết đình chuyển vụ án cho Tòa án

quận để giải quyết

4 Tranh chấp về thẩm quyên xét xữ giữa Thẩm phản hòa giải và Tòa đn quân

là không được phép [23]

Như vậy, trong điều kiện phát triển của nên linh tê Liên Bang Nga hiện nay thì việc hình thành chế định “Thâm phán hòa giải” đã tạo điều kiện đề rút gơn các thủ tục

tô tụng trong quá trình giải quyết các vụ việc dân sự, nâng cao hiệu quả xét xử của các

co quan Toa an

Ở Hoa Kỳ các thủ tục hòa giải được áp dụng dé gidi quyét cac tranh chap nho

trong các lĩnh vực khác rửtư lao động gia đình trong những vụ kiện về sự vì phạm thöa

thuân thanh toán tiên bởi thường Tòa án sẽ tuyên bô hủy bö thöa thuận đó nêu thỏa

thuân nay vì phạm chính sách chưng của xã hội và vì pham ngluêm trọng pháp luật

Còn những thỏa thuận ngâm giữa các bên đương sư mà không thể hiện trong văn bản

thi Tòa án không can thiệp Trong trường hợp Tòa án tuyên bồ vô hiệu sự thỏa thuận

thi Toa an sé xem xét lại sự thỏa thuận đó từ đâu Í

Đối với việc dân sự là việc các cá nhân, cơ quan tô chức không có tranh chập, nhưng có yêu câu Tòa án công nhận hoặc không công nhận một sư kiện pháp lý là căn

cir lam phat sinh quyén va nghia vu dan su, hén nhan va gia định kinh doanh thương

mại và lao động của mình hoắc của cá nhân, cơ quan, tô chức khác, yêu câu Tòa án

công nhận hoặc không công nhân quyên về dân sự, hôn nhân và gia đính, kính doanh,

thương mai và lao động yêu cầu Toà án công nhan su thoa thuan của các đương sư về quan hệ pháp luật dân sự, kinh doanh, thương mại và lao đông Do mục đích các của

hòa giải là gúp đỡ các bên đương sự giải quyệt tranh châp nên đối với những việc dân

sự mà đương sự yêu câu Tòa án xác đính một sự kiên pháp lý như yêu câu thông báo một người vắng mặt tại nơi cư trú, tuyên bồ một người là mật tích hoặc đã chêt, yêu câu hủy quyêt định tuyên bồ một người là mật tích hoặc đã chêt; yêu câu tuyên bồ một người là mật hoặc hạn chê nắng lực hành vị dân sự và yêu câu Tòa án hủy bỏ các

tuyên bố đỏ, yêu câu Toà án tuyên bô châm đứt một quan hệ pháp lý đang tổn tại nhur yêu cầu hủy kêt hôn trái pháp luật, yêu câu tuyên bô văn bản công chứng vô liệu thì

Tòa án không tiên hành hỏa giải Bởi các sự kiện pháp lý là khách quan nên Tòa án

không thể hòa giải để giúp các đương sự thöa thuận về một sự kiện pháp lý

* TANDTC, Dư án VIE/ĐS/017- Tăng cường năng tr xét xử tai Việt Nam, Kỷ yêu về pháp Mật tỏ trng dân sự,

Hả Nội, 2000

Trang 18

Đối với một sô việc dân sự mắc dù các đương sự co mâu thuần về quan hệ pháp

luật nội dưng nhưng các bên đã thông nhật được phương thức giải quyêt mâu thuần và

yêu câu Tòa án công nhận giá trị pháp lý của sư thöa thuận đó thì Tòa án vẫn tiên hành

hòa giải Chẳng hạn, đổi với yêu câu công nhân thuận tình ly hôn, chía tài sản khi ly hôn thì Tòa án vẫn tiên hành hòa giải nhằm mục đích giúp các đương sự đoàn tụ với

bởi bản chât của các loại việc này các đương sư đã thỏa thuân được với nhau về nội

dung tranh chap va ho chi yêu câu Tòa án công nhận sự thỏa thuận đỏ Tòa án sẽ công

nhận yêu câu của các đương sự, nêu thỏa thuận đó là tự nguyện, không trái pháp luật

va đạo đức xã hội

Như vậy, hòa giải được áp dụng đổi với các vụ việc dân sự mà bản chât giữa các

đương sự có mâu thuần về quyên và ngÌĩa vụ trong quan hệ pháp luật nội dung

-_ Hòa giải là thủ túc bắt buộc trong quá trình giải quyết hầu hết vụ viée dan su

Xuât phát từ ý ngiữa kinh tê, xã hội của việc hòa giải nên pháp luật của các nước đều quy định hòa giải là thủ tục tô tụng bắt buộc trong quá trình giải quyét vu việc dân sự Song việc hòa giải mang tính bắt buộc được tiên hành ở thời điểm nào của quá trình giải quyêt vụ việc dân sư được pháp luật của các nước quy đính khác nhau

Chẳng hạn Ở Hoa Kỳ, có hai hình thức hòa giải các tranh châp dân sự hòa

giải chính thức và hòa giải không chính thức Hòa giải không chính thức là việc các

bên tranh châp gặp nhau đề trao đổi, thỏa thuận trước khi nộp các tài liệu chứng cứ cho Tòa án Nêu các đương sư đã gặp nhau mà lchông thỏa thuận với nhau thì có thể nhờ người khác mà không phải là nhân viên Tòa án để giúp đương sự giải quyết tranh châp

ma khéng cân nhờ đên Tòa án giải quyết Có thể thây thủ tục hòa giải không chính thức ở Hoa Kỷ tương tự như thủ tục tự thỏa thuận (tư hòa giải theo pháp luật TTDS

Việt Nam) Hoa giải chính thức là hòa giải thông qua trọng tại hoặc hòa giải viên Các

bên có thê tư chọn cho mình một trong tài viên, các trọng tài viên hoặc các hòa giải

viên đề giúp các bên tranh châp giải quyêt vụ việc đó Trên cơ sở giúp đỡ của trong tài

Trang 19

viên hoặc hòa giải viên, các bên đi đên thỏa thuận giải quyết tranh châp, Tòa án tôn

trạng các quyét định hòa giải của trơng tài viên và hòa giải viên

Điều 148 BLTTDS Liên bang Nga quy đính nhiém vụ của Tòa án trong giai đoạn chuẩn bị xét xử là hòa giải giữa các bên”, Điều 21 BLTTDS mới của Pháp quy dinh Tham phan có tiệm vụ hòa giải các bên đương sư V ới quy đính này hòa giải trở thành chức năng nhiệm vụ thường trực của Thâm phán trong toàn bộ tiên trình giải quyết vụ kiện Tại hội thảo về Pháp luật Tô tụng dân sự diễn ra tại Hà Nội vào ngày 7,8/9/1998, Ong Jean-Marie- Chanh án Tòa án Sơ thấm thâm quyên rộng Pari nói: “J vấn đề hòa giải BLTTDS mới của Pháp là sự hòa trên giữa tỉnh hiện thực va tinh lý tưởng Hòa giải không phải là một giai đoạn của quá trình tổ hơn nhưng đổi với

Thẩm phán tủ bắt cứ lúc nào, đây cĩng là nhiệm vui tat yéu gan liền với chức năng

ctia ho Diéu nay diroc guy dinh tại các Điều 21, 58, 127 đến 131BLTTDS Pháp””

Ở Nhật Bản, hòa giải quan tòa án là bước củng cô thỏa thuận giải quyết tranh

chap thong qua sự nltượng bộ của các bên Hòa giải qua Tòa án có thể được thực liện trong thời gian chở tòa án xét xử (Điều 275) Tòa án có thể gợi ý các bên hòa giải qua

tòa án vào bât cứ lúc nào trước khí Tòa án xét xử (Điêu 80) Hòa giải qua tòa án có

luệu lực tương tự như việc tự đính đoạt quyền hoặc quan hệ pháp luật đổi với đôi

tượng của vụ kiện

Ở Việt Nam, Điêu 1D BLTTDS năm 2015 quy đính “Tòa án có trách nhiễm tiên hành hòa giải và tạo điều liên thuận lợi để các đương sư thỏa thuận với nhan: về

việc giải quyết vui việc dan sur theo quy dinh ciia Bé ludt nay” Va khoan 2 Diéu 203

BLTTDS năm 2015 cũng quy định trong thời hạn chuẩn bị xét xử, Tòa án ra một

trong các quyết định sau đây:

8) Công nhận sự thỏa thuân của các đương sư,

b) Tam đính chỉ giải quyết vụ án;

¢) Đình chỉ giải quyét vu én;

Œ Đưa vụ &nra xét xử

Như vậy, ở Việt Nam luận nay, hòa giải được tiên hanh nlw một thủ tục, có tính

bắt buộc đổi với hâu hệt các vụ việc dân sự trước khi mở phiên tòa sơ thâm Khi hòa

* TAND TC, De in VIE S017- Ting cong ning hx xét xữ tại Việt Nam, Xƒ yếu về pháp luật tổ nang đớn cư,

Hả Nội, 2000

* BLTTDS Liên bang Nga do TS Nguyễn Ngọc Khánh chủ biên, NXE Tư Pháp năm 2005

'Nhả Pháp hiật Việt Pháp, Hồi thảo Pháp buật tô trng dân sự, Hà Nội vào ngày 7 8/9/1998 tr 16

Trang 20

giải thành, Tòa án sẽ ra quyệt định công nhận sư thöa thuận của các đương sư Ở các

giai đoạn lchác của quá trình tô tụng Tòa án có trách nhiệm tạo điêu kiên để các đương

sự thöa thuận với nÏhau về giải quyết vụ việc dân sự và tùy tùng thời điểm khác nhau,

Tòa án sẽ ra quyêt đứnh hoặc bản án để công nhận sự thỏa thuận của các đương sự Việc bắt buộc tiên hành hòa giải trước khí mỡ phiên tòa sơ thâm xuất phát từ những cơ

sở nhật dinh Tnrec khi mé phiên tòa sơ thâm, Tòa án phải tiên hanh xác mình chính

hoạt đông này đã giúp Thâm phán năm được nội dung vụ án luệu được nguyên nhân, điều kiện làm phát anh tranh châp, để từ đó mới có điêu kiện giúp đỡ các đương sư

thỏa thuận với nhau về giải quyết vụ án Ngoài ra, trong giai đoan này, nêu tiên hành

hoa giai thanh, sé co nhiéu y nghia vé mat td tung kinh tê, xã hôi Trong các giai đoạn

tiếp theo, Tòa án không có trách nhiệm hòa giải mà chỉ tạo điêu kiện để các đương sư

tự thỏa thuận vê giải quyết vụ án Không phải tât cả các vụ án Tòa án đều bắt buộc hòa giải mà đôi với các vụ án không được hòa giải và không hòa giải được thì Tòa án không tiên hành hòa giải

Như vây, hòa giải là một thủ tục tô tụng bắt buộc do Tòa án tiên hành nhằm

giúp đỡ các đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyêt vụ việc dân sự cho phù hợp với pháp luật Tùy theo pháp luật của mỗi nước mã thủ tục bắt buộc này được thực

luận ở các thời điểm khác nhau của quá trình tổ tung

- Tòa ám là chủ thể trung gian tiễn hành hèa giải

Tòa án tham gia vào quá trình hòa giải chỉ với vai trò là người tổ chức, xác định

thời gian địa điểm, thành phần néi dung hòa giải, giải thích pháp luật và nội dung

tranh châp đề các đương sự thỏa thuận với nhau Tòa án không can thiệp vào nội đụng thöa thuận của các bên đương sự

Mặc dù Tòa án không có quyền hòa giải, không phải là một chủ thể của hòa

gai, nhumg với tư cách là cơ quan xét xử, Tòa án giữ vai tro trung gian cho qua trình hòa giải giữa các đương sư Tòa án có nhiệm vụ tổ chức cho các bên đương su gap

nhau đề thương lượng, thỏa thuân vê quyên lợi của họ Khu hòa giải, Tòa án chủ động

giải thích pháp luật liên đền những quan hệ tranh châp, pháp luật của Nhà nước, động

viên, khuyên giải, giúp đỡ họ tháo gỡ những vân đê vướng mắc trong tâm tư tình cảm

của minh để họ thỏa thuận với nhau giải quyết các vân đề của vụ việc Đây chính là những yêu tô quyết định đân sự thành công hay không của việc hòa giải V à do vậy, việc hòa giải giữa các đương sự, mặc dù dựa trên sự tự nguyên và ÿ chí của đương sư

tung lại được bảo đảm phù hợp với pháp luật của Nhà nước, đao đức xã hôi Như

Trang 21

vậy, Tòa án là một chủ thể không thể thiêu giữ vai trò trung gian giúp đỡ các đương sự thỏa thuận với nhau về giải quyêt vu việc dân sự Đặc điểm này là dâu hiệu để phân

biệt hòa giải với trường hợp các đương sự tự thöa thuận (tự hòa giá), đây la hai trương

hợp khác nhau trong tô tụng dân sư

Trong giai đoạn chuân bị xét xử sơ thâm, hòa giải là trách niiệm bắt buộc của Tòa án đôi với hâu hệt các vụ án dân sự, trừ trường hợp không được hòa giải và không

hòa giải được, Tòa án chủ động tô chức và trực tiép tham gia voi vai tro giải thích,

đồng viên các đương sự tư thỏa thuân Bên cạnh đó, ở giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ

thâm các đương sư cũng có quyên tư hòa giải Sau khi thụ lý vụ viêc thuộc thâm quyên

của mình, nêu các đương sự đã tự thỏa thuận và không yêu câu Tòa án tiệp tục giải

quyêt vụ việc thi Toa anra quyêt dinh dinh chi ga quyét vu viéc dân sự, bởi trong

trường hơp này đổi tượng mà Tòa án đang xem xét giải quyệt không còn nữa do các

đương sư đã tự giải quyêt được với nhau Trong trường hợp, nêu sau klú Tòa án thụ lý

vu viéc va trong thoi han chuan bi xét xử sơ thâm các đương sự tư thöa thuận được với nhau vé Việc giải quyêt toàn bộ vụ việc dan su va yéu cau Toa an công nhân sự thỏa

thuân đó thì Tòa án phải lập biên bản về sự thöa thuận đó và ra quyêt định công nhận

sự thỏa thuân của các đương sư Như vậy, ở giai đoạn chuan bi xét xử sơ thâm, tiêu các đương sự tự thỏa thuận được với nhau và thỏa thuận đo la tự nguyên, không trai pháp

luật và đạo đức xã hội thì sẽ xảy ra hai trường hợp: trường hợp thứ nhật, các đương sự

đã tự thỏa thuận và không yêu câu Tòa án tiêp tục giải quyệt vụ án thì Tòa án sẽ ra quyêt định đính chỉ giải quyết vụ việc; trường hợp thứ hai, các đương sự tư thỏa thuận

được với nhau và yêu câu Tòa án tiệp tục giải quyêt vụ việc thi Toa an sé ra quyét định

công nhân sự thỏa thuan do

Đôi với các giai đoan tiêp theo, việc hòa giải là do các bên đương sự chủ động

tư gắp nhau để giải quyết tranh châp không phụ thuộc vào thời gian địa điểm nhật

đình, tự thương lượng, tự thỏa thuận với nhau vê các vân đề của vu việc; về thủ tục

hoàn toan không có sư tham gia của Toa an Trong trường hợp này, Tòa an chi tạo điều kiên để các bên tư hòa giải bằng cách hỏi các đương sự có thỏa thuận được với nhau về giải quyêt vụ việc hay không? Việc Tòa án hỏi các đương sự có thöa thuận với

nhau vé pai quyêt vụ việc thực chất là Tòa án kiểm tra xem các đương sự có tự hòa

giải được với nhau hay không? Tại phiên tòa sơ thâm nêu đương sự thỏa thuận được với nhau về việc giải quyệt vụ việc thì Hội đông xét xử ra quyệt định công nhân sự thöa thuận của đương sư về việc giải quyêt vụ việc dân sự Trường hợp trước khí mở

Trang 22

phiên tòa phúc thấm, các đương sư đã tự thỏa thuận được với nhau vê việc giải quyết

vụ việc và các đương sự yêu câu Tòa án câp phúc thâm công nhận sự thỏa thuận của

ho, thi Tòa án yêu câu các đương sự làm văn bản giú rõ nội dung thỏa thuận và nộp

cho Toa an câp phúc thâm để đưa vào hồ sơ vụ việc Do tại thời điểm nay, Toa an da

ra bản án sơ thâm và bản án này đang trong thời gian chờ Tòa phúc thâm xem xét, giải

quyêt nên kÌu các đương sự tư thöa thuận được với rihau thì Tòa án không thể ra quyét

đính công nhận sự thöa thuận được mà phải ra quyêt đính đưa vụ án ra xét xử phúc thâm Tai phiên tòa phúc thâm nêu các đương sự thỏa thuận được với nhau về việc giải quyêt vụ án và thỏa thuận của họ là tự nguyên không trái pháp luật hoặc đạo đức xã hôi thi Hội đồng xét xử phúc thâm ra bản án phúc thâm sửa bản án sơ thâm công nhận

sự thỏa thuận của các đương sư

Mặc dù, đôi với trường hợp hòa giải và tự hòa giải có kết quả giông nhau là

“tranh chấp dân sư đã được giải quyết bằng thương lượng" nhưng kiệt quả tự hòa giải

của đương sư la do các đương sư thực hiện quyên tự đình đoạt của mìinh va Toa an

không hê tác động gì Còn đôi với trường hợp hòa giải do Tòa án tiên hành mắc dù các đương sự văn là chủ thê của hòa giải nhưng kết quả hòa giải có vai trò rất lớn của Tòa án Khi tiên hành hòa giải giữa các đương sự, Tòa án giữ vị trí đặc biệt quan

trong, Toa an nhu mot nguoi Trọng tài “ múp đỡ các đương sư thöa thuận với nhau

trong việc chủ đồng xác định thời gian, địa điểm, thành phân, nội đụng hòa giải, số lân hòa giải, giải thích pháp luật, nổi dung tranh chap, quyén va nghiia vụ của các bên đề

tử đó các đương sư nhận thức được các quyên và ng†ĩa vụ của minh và đ đân thỏa

trong quá trình giải quyêt vụ án Các quy định của pháp luật TTDS về thủ tục hòa giải

là cơ sở dé tiên hành hòa giải các vụ án dân sự và bắt buộc Tòa án và những người

khác tham gia hòa giải các vụ án dân sự phải tuân thủ các quy đính về thủ tục triệu tập các đương sư tham gia hòa giải, thông báo hỏa giải, trình tự tiên hành hòa giải và thủ

tục ra quyêt đính công nhân sự thỏa thuận của các đương sự Với ý ng]ữa là một

nguyén tac, thủ tục TTDS, thủ tục hòa guäi vụ việc dân sự được đều được pháp luật

Trang 23

TTDS của các nước điêu chỉnh, mac du tha tuc hoa gia cua mỗi trước khác nhau là

khác nhau phụ thuộc vào điêu kiện kinh tê, xã hội của nhà nước đó Chẳng hạn, thủ tục

hòa giải của nước Cộng hòa Pháp được quy đình tại các Điêu 127, 128, 120, 130, 131,

không thành thì đưa ra xét xử Tuy nhiên, pháp luật của Công hòa Pháp khuyên khích

hòa giải trước khi đưa vụ kiện ra xét xử Việc hòa giải trước theo yêu câu của đương

sự chỉ làm gián đoan thời liệu kia giây tông đạt mời ra Tòa được gủi trong thời hạn 2

tháng kê từ ngày tiên hành hòa giải hoặc từ khi hệt thời hạn mà nguyên đơn dành cho

bị đơn để thí hành ngiĩa vụ Việc hòa giải được tiên hành vào thời gian và địa điểm thích hợp theo nhân định của Thâm phán, trừ trường hợp luật có quy định riêng Nội

dung việc thỏa thuận hòa giải, đủ mới chỉ thỏa thuận một phân phải được gix nhận trong một biên ban do Tham phản và các đương sự cùng ký tên

1.1.3 Ý nghĩa của hỏa giảivụ án dân sự

- Ynghiia đổi voi Téa an

Xét xử tốt đã là tét nlumg khéng phải xét x ma van gidi quyét được tranh

chap con tốt hơn, vì vây hòa giải luôn được khuyên khích ki giải quyết vụ việc dân

sự Trong trường hợp hòa giải thành Tòa án giảm bớt được nhiều thời gian, công sức,

tiên của cho Việc giải quyét vu việc dân sự Việc hòa giải thanh được thực hiên trước

khú mở phiên tòa sẽ gúp cho Tòa án giảm bớt được nhiêu thủ tục tô tung phức tạp và

khó khăn như phiên tòa sơ thâm, thủ tục phúc thâm, thủ tục giám đốc thâm hoặc thủ

tục tái thâm và các thủ tục tô tụng quay lại và giai đoạn thí hành án Mặt khác, các

quyêt định của Tòa án công nhận sự thỏa thuận của các đương sự thường được thực

luận đút điểm Việc khiêu nại, kháng nghị quyêt định công nhân sự thỏa thuân của các

đương sự ít khi xảy ra Trong thực tiễn nÌuêu vụ án đưa ra xét xử đã bị kháng cáo,

kháng nghị, khiêu nại rêu lân Việc giải quyết những vụ án này kéo đài rât phức tap,

tôn kém tiên của, công sức, thời gian của Nhà nước và đương sư Thực tiền cho thay,

thông qua hòa giải một sô lượng lớn các vụ án dân sự đã được giải quyết Mặt khác, trong trường hợp hòa giải thành các đương sự đã thuận được với nhau về nội dưng

* BLTTD§ ông hỏa Pháp ,N3⁄B Chính trí Quốc gia, Hà Nồi, 1998

Trang 24

tranh châp nên cũng thường tự nguyên thi hành các nghĩa vụ của mình Do đó, việc thị

hành án dân sư cũng được thực liên thuận lợi hơn, góp phân giảm tluầu những vụ việc thi hành án tổn đọng

Nêu trong trường hợp hòa giải vụ án dân sự không thành thì việc hòa giải cũng

giúp Tòa án có điều kiện để tìm luệu kỹ hơn nội dụng của vụ án với những tình tiệt

liên quan, năm vững nội dung tranh châp, liễu rõ hơn tâm tư, tình cảm, nguyện vong

của đương sự cũng nltư những vướng mắc trong suy ngữ của họ Từ đó, Thâm phán củng có hỗ sơ vụ việc, xác đình đường lỗi xét xử đúng đắn trong quá trình giải quyệt

vu việc, hiệu quả xét xử được nâng cao

- Ýngiữa đổi với các đương sự

Hòa giải vụ việc dân sự bảo đâm được quyên tự định đoạt của đương sư, là cơ hội để các đương sự có thê bản bạc, thỏa thuận với nhau về cách giải quyệt tranh châp

Thông qua việc giải thích pháp luật của Tòa án, các đương sự sẽ hiểu biết và thông

cảm với nhau, giải quyệt được rhhững vướng mắc trong tâm tư, tình cảm của các đương

sự, đồng thời năm rõ được các quy đính của pháp luật liên quan đền quan hệ đang

tranh châp, liểu được quyên và ng]ña vụ hợp pháp của mình Trên cơ sở đỏ, họ hành động phù hợp với quy định của pháp luật

Trong trường hợp không hòa giải thành cũng giúp cho các đương sự kiêm chê

mâu thuần và không làm cho tranh châp phát triển phức tap

- Ýngiũa đổi với kinh tế - xã hồi

Tòa an hòa giải thanh vụ việc dân sự gúp các bên đương sự tự nguyện thỏa thuân với nhau vê cách giải quyét tranh châp mà không cân phải mở phiên tòa xét xử

vu việc góp phân làm giảm bớt sô lượng vu việc mà Tòa án phải giải quyết, giúp tiệt

kiệm được thời gian tiên của, công sức cho cơ quan Nhà nước, cũng như cho nhân dân, hạn chê được việc phải sử dụng sức manh cưỡng chê Nhà nước trong công tác thi

hành án

Nhiêu trường hợp hòa giải thành đã nhanh chóng khắc phục được bắt đồng,

giảm bớt mâu thuần và hậu quả khác do tranh châp gây ra, ngăn ngừa tôi pham có nguồn góc từ tranh châp dân sự phát sinh, đồng thời khôi phục được lòng tia, củng cô

đoàn kêt trong nội bộ nhân dân, thúc đây giao lưu dân sự tiệp tục phát triển Hòa giải

góp phân quan trọng vào việc khơi dậy, phát huy truyền thông đoàn kết của dân tộc ta,

nâng cao nhận thức và liễu biết về chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước, nâng

cao trình độ dân trí, giáo dục nêp sông và làm việc theo pháp luật trong nhân đân Hòa

Trang 25

giải thánh còn giúp cho việc thí hành án thuận lợi Đôi với những vụ việc phải đưa ra

xét xử thì việc thực hiên các bản án, quyệt định của Tòa án không phải lúc nào cũng suôn sẻ, thuận lơi Những phan quyêt của Tòa án không phải là những cam kêt tư

nguyện của các đương sự, do đỏ niiêu người đã cô tình chồng đối, kéo dài, gây khó khan khong chiu thi hanh an Nhung ở các trường hợp hòa giải thanh thi tinh trang trên

không xảy ra, các đương sư tự nguyện thỏa thuân với nhau về giải quyét vụ án, nên ho

tư giác thi hành các cam kêt với ý thức tự nguyên cao, mà không cân có sự tác động

của cơ quan Nhà nước, và do đó việc thí hành án trở nên đơn giản dễ dàng nhanh gơn

không có những hậu quả đáng tiệc xảy 1a

Như vậy, hòa giải góp phân vào việc giữ gìn an tưnh, trật tự công bảng xã hội, làm cho môi quan hệ xã hội phát triên không phải bằng mệnh lệnh, mà bằng giáo duc

thuyêt phục và sự cảm thông của các thành viên trong xã hội

12 Cơ sở khoa học của việc quy đính về hòa giải vụ việc dân sự

121 Cơ sở lý luận

Hòa giải được Nhà nước quy đính khá cụ thể trong các văn bản pháp luật và ngày càng được hoàn thiện để phù hợp với chính sách pháp luật của Nhà tước nói chung phù hợp với thực tê xét xử các vụ án dân sư phát sinh trong từng thời ky

Hòa giải vụ việc dan sự là một đặc trưng của luật TTDS, được pháp luật TTDS

quy định mà không được pháp luật tô tụng hình sự và pháp luật tô tung hành chính quy đúnh Sở đí có sự khác nhau này là vì trong tô tụng hình sự, quan hệ pháp luật được giải quyệt trong vụ án là quan hệ hình sự giữa Nhà trước với bị can, bị cáo (người thực luận hành vị phạm tô) Do đó, bị can bị cáo không có quyền thöa thuận với Viện

kiểm sát (cơ quan đại điện cho Nhà nước) truy tô họ về tôi danh ho pham phải và mức hình phạt họ phải chịu, Còn trong tô tụng hành chính mỗi quan hệ pháp luật cân giải quyết trong vụ án là môi quan hệ hành chính giữa các cá nhân cơ quan tổ chức bị quản lý với các cơ quan Nhà nước thực hiện quyên quản lý Nhà nước có quyêt định

hanh chinh, hanh vi hanh chinh bị kiện Do đỏ, các đương sự trong vụ án hành chính

không có quyên thỏa thuận với nhau về việc giải quyệt vu án hành chính nên Tòa án cũng không hòa giải các vu án hành chính Còn quan hệ pháp luật được giải quyêt

trong các vụ án dân sự la quan hệ pháp luật dân sự, hôn nhân và gia đính lính doanh

thương mai và lao động Trong các quan hệ này các chủ thê đều bình đẳng nên Tỏa án

có thể hòa giải

Trang 26

Việc quy định hoa giải vụ việc dân sự là một thủ tục bắt buộc của Tòa án trước

ki mỡ phiên tòa sơ thâm, xuât phát từ luật nội dung (cụ thể là luật dân sư) Luật dân

sự điêu chỉnh môi quan hệ giữa các chủ thê bằng phương pháp bình đẳng thöa thuận,

hơn nữa một trơng những quyên quan trọng của chủ thê luật dân sự là quyên tự định

đoạt Việc quy định hòa giải là một thủ tục bắt buộc của Tòa án trước khí mỡ phiên tòa

sơ thâm có thể nói là một biện pháp để những đương sư tham gia thực hiện được

quyên tự định đoạt của minh Ngoài ra xuất phát từ đổi tượng, điều chỉnh của luật dan

sự là quan hệ tài sản, hôn nhân gia dinh, pham vi anh huodng cua no chi mang tinh

riêng biệt đôi với rhững đương sự có quyên và lợi ích liên quan mà thôi Vì các lý do trên ta thây thủ tục hòa giải trong việc giải quyêt vụ án dân sự là một thủ tục cân thiệt

đó vừa phù hợp với mục tiêu chính trị của nhà trước, vừa phù hợp với truyền thông đạo

đức của dân tộc

Hơn nữa ở hâu hệt các nước trên thê giới, Tòa án có vai tro quan trong trong

việc bảo vệ quyên con người Vì vậy, trong thủ tục TTDS, pháp luật nêu nước cũng

đất ra vân đê hòa giải cùng những quy định về pham vị áp dụng thủ tục áp đụng và

những biên pháp nhất định Việc tôn trọng các quyên cơ bản của con người thực tê đã trở thành m ột nguyên tắc cơ bản của luật Quốc tê hiện dai, đây cũng là điều kiên quan trong dé bao dam hòa bình, an trnh cho mỗi quốc gia và cả cộng đồng quốc tê Đề hòa

đồng với pháp luật thê giới, cắn cứ vào truyện thông dân tộc và thực tiền xét xử các vụ

án dân sự, việc quy định hòa giải trong thủ tục tô tụng dân sự nước ta đã trở thành một yêu câu tật yêu, khách quan và là một vân đề cân được quan tâm, hoàn thiện hơn riữa

1.3 Các yếu tô ảnh hường đến hòa giải vụ việc dân sự

Thứ nhất, các ap' đình của pháp luật tổ hưng về hòa giải vụ việc dân sự

Đề hòa giải vụ việc dân sự có hiệu quả, trước hệt phụ thuộc vào tính thông nhất,

đông bộ, phủ hợp với thực tiễn và pháp luật nội cung của pháp luật TTDS Đây là môt

Trang 27

trong những yêu tô có sự ảnh hưởng rât lớn đên chât lượng, hiệu quả hòa giải vụ việc

dan sự của Tòa án Pháp luật TTDS được áp dụng chung để thực hiện giải quyêt đối

Với các vụ việc dân sự Tuy nhiên, pháp luật tô tung dan su chi quy dinh vé trinh tự va

thủ tục thực hiện, còn việc giải quyêt như thê nào, quyêt định ra sao lại thuộc về những

quy định của pháp luật nội dụng (như Bộ luật Dân sự, Bộ luật Lao động Luật Thương

mại, Luật Hôn nhân và gia đnh) Do đó nêu các quy định của BLTTDS năm 2015 tương thích thông nhât với các quy đính của pháp luật nội dung sẽ tao điêu kiện thuận

lơi và nâng cao chât lượng hòa giải vụ việc dân sự Ngược ai, nêu như pháp luật tô

tưng và pháp luật nội đụng mâu thuần nhau thì sẽ gây khó khăn cho việc giải quyết vụ

án nói chung và hòa giải vụ việc dân sư nói riêng Trường hợp không có hưởng dẫn cụ thê sẽ khó khăn cho thâm phan khi hoa gidi vụ việc dân sư Hiện nay theo BLTTDS không quy đính cụ thê về thủ tục hòa giải đối với việc dân sự, do đó có nhiêu nhân thức khác nhau vê pháp luật khi tiên hành giải quyết việc dân sư có tiên hành hòa giải hay không?

Mặt khác, khoản 4 Điều 85 BLTTDS năm 2015 quy định “đối với vu an ly hồn đương sự không được rp' quyền cho người khác thay mặt mình tham gia tổ trang V ậy,

trong vu án ly hôn các đương sư có quyên ủy quyên cho người khác tham gia hòa giải

đôi với việc giải quyét van đề về tai san hay khéng? Day van con la van dé con nhiéu quan điểm khác nhau Rõ ràng sự không tương thích giữa pháp luật nội dung và pháp

luật tô tụng hoặc quy định không cụ thể của pháp luật TTDS không chỉ không dam bảo được quyên lợi của các bên đương sự mà còn làm cho thâm phán được phân công giải

quyêt vụ việc lúng túng + ngại, chật lượng hòa giải các vụ việc dân sự không được

dam bảo

Bên cạnh việc phải đảm bảo tính thông nhất giữa pháp luật nội dung và pháp luật tô tung, thi việc bảo đảm tính thông nhật giữa nội đụng các Điều luật trong pháp luật tô tung dân sư luôn là vân đê hàng đâu khi xây dựng các văn bản pháp luật Pháp luật tô tụng quy đính về trình tự thủ tục giải quyết vụ án, trình tự thủ tục tiên hành hòa giải, vì vậy các điêu luật phải thông nhật với nhau thì người tiên hành hòa giải không phải lung túng vì pháp luật quy đính không rõ, không đông nhật Do vậy, cân hoàn

thiện pháp luật về hòa giải vụ việc dân sự để nâng cao chất lượng hỏa giải vụ việc dân

sur

Hai la vé diéu kién kinh té xã hồi, truyén théng van héa

Trang 28

Mặc dù chỉ là yêu tô có sự ảnh hưởng tác động một cách gián tiệp song nó lại

có những ảnh hưởng không nhỏ đền chât lượng xét xử của Tòa án Sự tác động này thể

luận ở việc khí kính tê phát triển, quá trình đô thị hóa nhanh đời sông được nâng cao, cơn người có xu hướng hưởng thụ nhiều hơn, các mỗi quan hệ cũng được mở rộng và

phức tap hơn, sự thay đổi trong lỗi sông sinh hoạt văn hóa làm cho cuộc sông vợ

chông khó dung hoa, ho khang tim được tiếng nói chung nên yêu câu Tòa án giải

quyêt cho ly hén nhur mot sự giải thoát Bên cạnh việc giải quyêt quan hệ hdân sự, đặc

biệt là các vụ việc có liên quan đân những tài sản là bat dang san co giá tri lon Khi co

tranh châp xảy ra, các bên tranh châp thường căng thẳng và quyết liệt nhằm thu được

lợi nhiều hơn về phía mình nên việc hòa giải của Tòa án cũng gắp niuêều khó khăn Bên cạnh đó, khi giải quyết các tranh châp liên quan đên quan hệ hôn nhân và gia đính

thì các đương sự thường có tâm lý e ngai kiú phải thô lộ cho người thư ba biết về

nhimg mau thuần thực sư đang tôn tại bên trong nlưưng tranh châp đó bởi nó liên quan

đền vân đề tinh cảm của các bên tác đông trực tiép dén danh dự của mi 1ìgười miên

các đương sự thường có xu hưởng dâu kín các nguyên nhân mâu thuần không muốn

nởi ra Chính tâm lý này làm cho người tiên hành hòa giải khó có thể gỡ rối được những tranh châp kix không biệt được tường tận nội dưng của sự việc

Ba là: trình độ hiểu biết pháp luật của đương sự

Đây là mốt trong những yêu tô có ảnh hưởng không nhỏ đền chât lượng hòa giải vụ việc dân sự tại Tòa án Khi tiên hành hòa giải vụ việc dân sự, các Thâm phan phải giải thích cho các đương sự những pháp luật nội đưng và pháp luật tô tụng quy định rnư thê nào về vân đề mà các bên đang tranh châp, đông thời phổ biên quyên và

ngiấa vu của họ khi tham gia hòa giải Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu được nội

dung mà các Điêu luật quy đính Đặc biệt đối với vụ án ly hôn, tranh châp vệ tài sản chung thì thường người vợ ngiũ rằng họ bị chồng bỏ là mét trong nhumg hé then véi

xã hội, đôi kiu họ ng†ĩa răng mình đã công hiên cả tuổi trẻ cho chông cho con, cho gia đính nên khi ly hôn thì họ là người thiệt thời nhật, họ yêu câu phía bên kia phải bồi

thường cho họ tốn thất về danh đự do việc ly hôn gây ra; các tranh châp về dân sư liên

quan dén dat dai, nha ở, quan hệ thương mại, quan hệ lao đông đời hởi đương sự phải

có những luêu biết nhật định về từng lĩnh vực Tuy nhiên, không phải đương sự nào cũng có đủ hiểu biết để tham ga giải quyết tranh châp, nhận thực đúng quyên và ngiữa

vu của mình Mặc dù Nhà nước ta đã áp đụng nhiêu biện pháp nhằm tuyên truyền, phổ

Trang 29

biên pháp luật đền từng người dân nhưng trình đô hiểu biết pháp luật còn rât hạn chê Điều này không những ảnh hưởng trực tiệp đền quyên lợi của đương sự mã còn là sự

căn trở cho các Thâm phán tiên hành hòa giải

Bố là: trình độ năng lực đao đức nghề nghiệp của Thẩm phản

Khi tiên hành hòa giải đời hỏi người Thâm phán không những có trình độ chuyên môn ngiiêp vụ nhật định mà còn đời hỏi người Thâm phan co long yéu nghệ Bởi hòa giải vụ việc dân sự mỗi loại vụ việc lại có những yêu tô đặc thù riêng Đối với việc hòa giải các vụ án về hôn nhân và gia đính, không phải chỉ tiên hành hòa giải

để giúp các bên thỏa thuận được với nlhau những vân đê đang tranh châp mà còn giúp

ho đoán tụ Thực tiễn giải quyệt án hôn nhân và gia đính cho thây không it vụ án ly

hôn giả tạo để nhằm trồn tránh các nghĩa vu vệ tải sản của vợ và chồng nêu người

thâm phán không tìm hiểu kỹ nội dung vụ việc thì dù hòa giải thành những tranh châp

đó, ghi nhận sự thỏa thuận của họ thì về mất pháp lý thỏa thuận đó là trái pháp luật và

không được công nhân Hay trong trường hợp Thâm phán tiên hành hòa giải vu an ly

hồn, mắc đủ hai bên đồng thuận xin 1y hôn việc ly hồn của họ là tự nguyện nhưng khu

yêu câu trình bày vê nguyên nhân mâu thuẫn thì họ lại không trình bảy được Xét về mat phap luat thi kin ha bén tu nguyén ly hon thi Toa an lap bién ban ghi nhan thoa thuân đó, nhưng đô với vụ án ly hồn thì mục đích là hòa giải đoàn tụ nên đời hỏi người

thâm phán phải kiên trì hòa giải, đôi khí hòa giải người Thâm phán phải như một

người bạn dé tam sự với các đương sự Như vậy đương sự mới bộc bạch những

nguyên nhân không đáng đã ho phải ly hôn như một trong hai bên vợ hoặc chồng không có khả năng sinh cơn, một trong hai người mắc bệnh luệm nghèo từ đó Thâm

phán phân tích đông viên và khuyên nhủ họ đoản tụ Như vậy kêt quả của hoạt đông

hòa giải mới có liệu quả Ngoài ra chất lương hòa giải vụ án hôn nhân gia đính cờn phụ

thuộc vào rất rêu các yêu tô khác như hiệu quả hoạt đông của các cơ quan tỏ chức xã hôi Hội phụ nữ, các cơ quan quản lý gia đính và trẻ em, cac co quan noi ma cac

đương sư trực tiệp công tác Đôi khi chính rhhững tác động của từ hoạt động hòa giải tử những cơ quan tô chức này đã giúp các đương sự châm dút được những tranh châp trong gia đính han gắn được mỗi quan hệ tình cảm giữa họ mà nhiêu khí Tòa án lại không thể hỏa giải thành Chất lượng hòa giải vụ án hôn nhân và gia đính chịu sự ảnh hưởng từ rất nluều yêu tô khác nhau, nhưng về cơ bản để đảm bảo được luậu quả đời

Trang 30

hởi sự nỗ lực, kiên tri, có gắng rât nhiêu về trình độ chuyên môn nghiệp vụ ở cán bô Tòa án đặc biệt là thâm phán; ý thức, nhận thức pháp luật của người dân

Tương tư, đổi với việc hòa giải các vụ việc dân sự, kinh doanh thuong ma, lao

đồng bên canh việc am liều pháp luật về từng lĩnh vực, còn đời hỏi Thâm phán cân có kinh nghiém hòa giải, am liễu tâm lý đương sự để phân tích giải thích pháp luật, nổi dung tranh châp, từ đó giúp các đương sự nhận thức rõ các quyên và ngÏĩa vụ của minh va di dén thỏa thuận

1.4 Khái quát sự hình thành và phát trien của pháp luật tô tụng dân sự Việt Nam

về hòa giảivu việc đân sự

1.4.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1989

Cách mang Tháng Tám thành công đã xóa bỏ chính quyên Nhà mước thực dân

phong kiên, lâp ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là Nhà nước độc lập, dân chủ

thực sự của nhân dân, m ở ra ruột kỷ nguyên m ơi trong lịch sử phát triển của trước ta

Trong những ngày đâu tiên của chính quyên cách mạng non trẻ, việc soạn thảo

văn bản pháp luật noi chung va van ban phép luật tô tụng nói riêng để cơ quan tư pháp

áp dụng là không thê thực luận được V¡ vậy, ngày 10/10/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh

đã ký Sắc lệnh sô 47/SL về việc giữ tam thời các luật lệ liận hành ở Bắc, Trung Nam

bô cho đên khi ban hành những Bộ luật pháp đuy nhât cho toàn quốc, nêu nhữmg luật

lệ ây không trái với những Điều thay đổi ân đính trong Sắc lệnh này [35] ” Như vây, trang giai đoạn này, vân đề hòa giải nêu không trái với những nguyên tắc độc lập của nước V iệt Nam và chính thê cộng hòa thả tiệp tục được áp dụng

Hòa giải là môt chê định quan trong trong TTDS Ngay trong luật lệ cũ ban

hành trước năm 1945, hòa giải cũng được cơi là một thủ tục tô tụng bắt buộc, chẳng

hạn theo quy định của Bộ Bắc kỳ pháp viện biên chê thủ đổi với các việc hộ và thương

sự rửiêm vụ chính của Chánh án Tòa án sơ câp là hòa giải, hòa giải không thành mới

đưa ra xét xử và đối với những việc thuộc thâm quyên của Tòa án đệ nÌnu câp, Chánh

an Toa an so cap cũng thử hòa giải rồi lập hô sơ gửi Tòa án câp trên

Sau Cách mạng tháng Tám thành công thê lệ hòa giải cũng được giữ lại và cũng được cơi là một giai đoan tô tung bắt buộc Nghiên cứu quá trình hình thành và

phát triển của chê định này trong quá trình xây dựng Nhà nước và pháp luat Viét Nam

có thể thây được vị trí và tâm quan trong của chê đính hòa giải trong quá trình giải

Trang 31

quyêt các vụ an dân sự Cuộc cải cách Tư pháp lan thứ nhât bắt đầu với việc lập hởi

đông hòa giải ở câp huyện và sau đó là việc ban hành các Sắc lệnh, Thông tư quy định

về vân dé hòa giải trong TTDS Cụ thể:

Theo Điêu 3 Sắc lệnh sô 13/SL ngày 24/1/1946 về tổ chức Tòa án và quy định các ngạch Thâm phán thi Ban tư pháp xã có quyên: hòa giải tật cả các việc dân sư và

thương sư Nêu hòa giải được, Ban tư pháp có thể lập biên bản hòa giấi có các ủy viên

va nhimg người đương sự ký [36]

Sau đó, Điều 4 Sắc lệnh sô 51/SL ngày 17/4/1946 về việc ân định thâm quyên

các Tòa án và sư phân công giữa các nhân viên trong Tòa án quy đính rắng biên bản

hòa giải thành của Ban tư pháp xã chỉ có luệu lực tư chứng thư Điêu 9 Sắc lệnh 51/SL

nói trên cũng quy đính rắng Thâm phán sơ cập, kiú nhận được đơn kiuêu về dân sự hay thương sự, phải đòi hai bên đên để thử làm hòa giải Biên bản hòa giải có liệu lực

công chứng thư Điêu 12 Sắc lệnh này còn quy định răng “ Những việc kiện dân sự và

thương sự thuộc về thẩm quyền của Tòa án đệ rửi cắp đều phải giao trước về cho ông

Thẩm phản sơ cắp thử hòa giải” [37] Điều này cho thay vai trò của công tác hòa giải

đã được nhìn nhận ngay từ những văn bản pháp luật đâu tiên về thủ tục tô tụng

Các tô chức và hoạt động của các cơ quan Tư pháp đên năm 1950 được cải cách

bởi Sắc lệnh sô 85 ngày 22/5/1950 Tại Điều 1 Sắc lãnh số 85 quy định: Tòa án sơ câp nay gợi là Tòa án nhân dân (TAND) huyện Theo quy định tại Chung III thi “TAND huyện hợp thành Hội đồng hòa giải để thừ hòa giải tất cả các vụ kiên về dân sự và

thương sự, kế cả các việc xim ly di, trừ những vụ liện mà theo luật pháp đương sự

không cỏ quyền diéu dinh” (Điều 9) “Biên bẩn hòa giải thành là một công chỉnh

chứng thư: có thể đem chấp hành ngay Tạ nhiên cho đến lúc biên bản hòa giải được chấp hành xong nêu Biện lý vét biên bẩn ấy phạm đến trật tư clumg thì có quyển yêu

câu Tòa ám có thâm quyền sửa đổi lại hoặc bác bỏ lại điều mà hai bên đã thöa thuận

Hạn kháng cáo là 15 ngày tròn kế từ ngày phòng biên Ïÿ nhân được hòa giải thànH”

(Điều 10) Nêu hòa giải bật thành mà Tòa án có thâm quyên chưa quyết đính gì, thi Hội đông hòa giải có thê tam thời cho thị hành những phương pháp bảo thủ cân thiệt TAND cập huyện phải đệ trình ngay hô sơ cùng biên bản hòa giải bật thành ghí việc

cho tlu hành những phương pháp bảo thủ lên Tòa án có thấm quyên Tòa án này sẽ

duyệt y, sửa chữa hay bác bỏ những phương pháp bảo thủ nêu xét thây không cân thiệt

(Điêu 11) Người nào khác với đương sự, xét minh bị thiệt hại vì biên bản hòa giải

thành có quyên đê đơn yêu cầu TAND cấp huyện ra mệnh lệnh hoãn việc châp hành

Trang 32

biên bản hòa giải ây Người bị thiệt hại phải đệ đơn trong thời hạn Í 5 ngày tròn sau khi

biết biên bản hòa giải thành có điều khoản thiệt hai đền quyên lợi của mình hoặc sau khi biệt sự chập hành biên bản này (Điêu 12) [38]

Một trong những điểm lớn trong tổ chức Tòa án là việc ban hành Luật tô chức TAND năm 1960 Luật tổ chức TAND 1960 cụ thể hóa Hiên pháp 1959 quy đính thầm

quyên của TÀND như sau “TAND luyện thành phô thuộc tinh thị vã hoặc don vi

hành chỉnh tương đương có nhiêm vụ hòa giải những vụ tranh chấp về dân sự và hưởng dẫn công tác hòa giải ở xã và lẻ: phổ” (Điều 16) [27]

Ngay sau Hiên pháp 1959 và Luật tô chức TAND 1960, quy đ&nh vị trí, chức nang nhiém vu, quyén han của TAND trong việc hòa giải còn được tiệp tục khẳng định và cụ thể hóa bằng một số văn bản pháp luật khac nlur

Pháp lệnh ngày 23/3/1961 về tổ chức của TAND tối cao và TAND địa phương

đã quy đính tại Điêu 12: “TAND thành phố thuộc tĩnh thị xã luyện hoặc đơm vị hành

chỉnh tương đương có thẩm quyền hòa giải những việc tranh chấp về dân sự" [33]

Thông tư sô 1080 — TC ngày 25/9/1961 của TAND cao hướng dẫn việc thực luận thâm quyên mới của TAND thành phô thuộc tỉnh thị xã, huyện khu phố quy

đình: “Trong lởn tực hiện thẩm quyên mớt, các TAND thuộc tính tư vã luyện, khu:

phổ phải luôn luôn chui ý đây đi đến việc hòa giải, giáo duc nhân dân và xây đựng Tư pháp xã Cẩn đề phòng lhuạnh hướng đưa ra vét xữ nhiều việc mà thiểu lên trì hòa

giải, giáo đù(c các đương sự và nhân dân”

Đôi với lĩnh vực hôn nhân gia đính, bảng sự ra đời của luật Hôn nhân và gia

đính năm 1059, việc hòa giải khí vợ chồng xin ly hôn được quy định tại Điều 26: “#7? mốt bên vơ hoặc chồng xin ly hồn, cơ quan có thẩm quyền sé điều tra và hòa giải Hòa giải không được, TAND sẽ vét xử Nếu tỉnh trạng trẩm trong đời sống chưng không thé kéo déi, muc dich của hồn nhân không đạt được, thì TAND sẽ cho ly hôn” [25]

Trên tinh thân các văn bản pháp luật đã được công bô thời kỷ này, qua thực tiễn

xét xử các vu án dân sư, van dé hoa giải vẫn còn một số điểm chưa được quy định và

giải thích rõ ràng hợp lý, Để khắc phục những bât cập của chê định hòa giải trong hệ thông pháp luật, đáp ứng với yêu câu giải quyêt các vụ án dân sự, ngày 30/11/1074, TAND tối cao đã ra Thông tư 25/TATC hướng dẫn việc hòa giải trong TTDS Theo Thông tư số 25/TATC thì hòa giải là giai đoạn bắt buộc khi giải quyêt các việc kiện

dân sư trừ những việc mà đương sự không có quyên điêu chỉnh Thông tư số

25/TATC hướng dẫn rât chi tiết về thủ tục hòa giải, phương pháp hòa giải Đáng chú ý

Trang 33

là theo Thông tư trên, quyêt định công nhân hòa giải thành có liệu luc nur mét ban an

sơ thâm Đôi với các quyết định công nhận hòa giải thành của Tòa án câp sơ thẩm,

đương sự có quyên kháng cáo, V iận kiểm sát nhân dân có quyền kháng nghị theo trình

tư phúc thâm Nêu quyêt đưnh công nhận hòa giải thành đã có hiệu lực pháp luật nhưng phát luận ra có sai lâm thì vụ kiện sẽ được xét lại theo trình tự giám đốc thâm Người

có quyên lơi liên quan đên vụ kiện (mắc đù không được TAND đưa vào vụ kiện) cũng

cỏ quyên chông quyêt định hòa giải thanh néu thay quyét dinh do lam thiét hai dén

quyén loi của minh[391

Nhu vay, mac du cac quy dinh vé hòa giải các vụ an dân sự đã từng bước hoàn

thiện tuy niên các quy định này vẫn chua co tinh hé thong con nam trong nhiéu van

ban khac nhau, con co su chéng chéo va hiéu lực pháp lý không cao

1.4.2 Giai đoạn từ năm 1989 đến năm 2005

Khi nước ta bước vào thời kỷ đổi mới với sự phát triển kinh té hang hoa nhiéu

thành phân có sự quản lý của Nhà rước, các quan hệ xã hội ngày cảng đa dang va

phức tap hơn trước, nữ cầu giải quyêt nhanh chóng kíp thời và đúng pháp luật các

tranh châp dân sư là cần thiệt V iệc giải quyêt các tranh châp, yêu cầu dân sự cân thiệt phải được điều chỉnh bằng một văn bản thông nhất và có liệu lực pháp lý cao Trước

yêu câu đó, Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự đã được Hội đông Nhà nước

thông qua ngày 29/11/1989 và có luệu lực tủ hành từ ngày 1/1/1990, Đây là văn bản

pháp luật TTDS có liệu lực pháp lý cao nhật từ trước tới nay Tại Điêu 43, Điêu 44

Pháp lệnh thủ tục giải quyêt các vụ án dân sự đã quy định về hòa giải và thủ tục hòa giải [34]

Trước thoi diém ban hanh Pháp lệnh hoa giải được xác định là một giai đoan tô tung, quyét định công nhân hòa giải thành có hiệu lực như một bản án sơ thâm, đương

sự có quyên kháng cáo, Viện kiểm sát có quyên kháng ngụ theo thủ tục phúc thâm Còn pháp lệnh thủ tục giải quyêệt các vụ án dân sự không cơi hòa giải là một giai đoạn

ma là mét thủ tục tô tụng, được thực hiện mang tính chât bắt buộc trước khu mở pluên

tòa sơ thâm Quyêt định công nhận sự thöa thuận của đương sự cỏ liệu lực pháp luật

ngay Các đương sự không có quyên kháng cáo, Viện kiểm sát nhân dân không có

quyén khang nghi theo thủ tục phúc thâm Nêu quyết đứnh công nhân sư thöa thuận của

đương sư bị phát hiện thay sai lâm thì sẽ kháng nghị và xét lai theo thủ tục giám đốc

thâm hoặc thủ tục tái thâm theo quy đính của pháp luật

Trang 34

Sau khi Pháp lệnh Thủ tục giải quyêt các vụ án dân sự có liệu lực pháp luật,

TAND tôi cao và các cơ quan có liên quan đã ban hành nêu văn bản để hướng dẫn

viéc thc hién các quy đứnh về hòa giải trong Pháp lệnh này, như Nghị quyết

03/HĐTP ngày 19/10/1990 hướng dẫn áp dụng quy đính của Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự do Hội đồng Thâm phán TAND tối cao ban hành trơng đỏ đã hướng dẫn về thủ tục, pham vị vụ việc hòa giải [29]

Ngày 10/6/2002, TAND tôi cao đã có Công văn sô 81/TANDTC hướng dẫn về

công tác xét xử trong đó cũng có thủ tục hòa giải trước kÌn mở pluên tòa xét xv phuc

thâm và hòa giải tại phiên tòa phúc thâm [24] và rêu văn bản khác của TAND tối

cao

Pháp lệnh Thủ tục giải quyêt các vụ án dân sự, các hướng dẫn việc thực luận

các quy đính về hòa giải trong Pháp lệnh này đã tạo thành chê định quan trong trong

pháp luật TTDS hiên hành nhằm điêu chỉnh các quan hệ phát sinh trong quả trình hòa

giải các vụ án dân sự

1.4.3 Giai đoạn từ năm 2005 đến nay

Trong giai đoan xây dựng đât nước hiên nay, trước yêu câu phát triển của đời sông kinh tê xã hội, pháp luật TTDS hiện hành đang bộc lộ những bất cập và tôn tại Việc hoàn thiện pháp luật TTDS là một đời hỏi câp thiết V à ngày 15/6/2004 Quốc hội khóa XI kỷ hợp thứ 5 đã thông qua Bộ luật tô tụng dân sự (BLTTDS) Bộ luật nảy có

luệu lực từ ngày 1/1/2005 Đây là một sự kiện quan trọng trong đời sông pháp luật

Việt Nam, đánh dâu bước phát triển mới của pháp luật TTDS

BLTTDS được ban hành đã khắc phục những tôn tại bât câp trong các văn bản

pháp luật trước đó về TTDS, kinh tê, lao động đáp ứng yêu câu cải cách tư pháp ở Việt Nam hiên nay BLTTDS đã có nhiêu quy định về hòa giải niur nguyén tac hoa

giải (Điêu 10); nguyên tắc tiên hành hòa giải (Điêu 180), những vụ án đân sự không được hòa giải (Điêu 181), những vụ án dân sự không tiên hành hòa giải được (Điêu 182); thông báo về phiên hòa giải (Điều 183); thành phân pliên hòa giải (Điêu 184); nôi dung hòa giải (Điều 185); biên bản hòa giải (Điêu 186); ra quyét định công nhận

sự thỏa thuân của các đương sự (Điêu 187); hiéu lực quyêt định công nhận sự thỏa

thuân của các đương sư (Điêu 188) [22] Những quy định này tạo cơ sở pháp lý mới

cho Tòa án trong việc hòa giải các vụ án đân sự

Cùng với việc ban hanh BLTTDS, Nhà nước ta cũng đã ban hanh văn ban

hướng dẫn thi hành như Nghị quyết của HĐTPTANDTC sô 02/2006/NQ-HĐTP ngày

Trang 35

12/5/2006 tướng dẫn thị hành một sô quy đính của BLTTDS về “Thủ tục giải quyêt vụ

án tại tòa an câp sơ thâm” [31]

BLTTDS đã gớp phân quan trọng trong việc bảo vệ chê độ xã hỏi chủ nghĩa, tăng cường pháp chê xã hội chủ ngiĩa, bảo vệ loi ich cua Nhà nước, quyên và lợi ích

hợp pháp của cá nhân cơ quan tô chức và đã góp phân bảo đảm trình tự và thủ tục TTDS công khai, đơn giản, thuận lợi cho người tham gia tô tưng thực liện các quyền

va ngliia vụ của mình, đê cao vai trỏ, trách niệm của cá nhân, cơ quan, tổ chức trong hoạt đông TTDS Tuy nhién, qua thực tiễn thí hành BLTTDS trong những năm qua

cho thây một số quy đính của BLTTDS đã bộc lộ những han chê Đề giải quyêt các tồn tai, bat cập qua nhiêu lân dự thảo, Quốc hội khỏa 12 đã thông qua Luật số 65/2011/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của BLTTDS Luật này có hiệu luc ké tir ngày 1/1/2012 So với BLTTDS năm 2004, Luật sửa đổi, bố sung năm 2011 không có

sự thay đổi, bô sung đổi với các nội dụng Nguyên tắc tiên hành hòa giải (Điều 180);

Những vụ án dân sư không được hòa giải (Điều 181), Những vụ án dân sự không tiên

hành hòa giải được (Điêu 182); Thông báo về phiên hòa giải (Điêu 183); Nội đụng hòa giải (Điêu 185); Biên bản hòa giải (Điêu 186); Ra quyệt định công nhận sự thỏa thuận

của các đương sự (Điều 187) và Hiêu lực của quyêt định công nhận sự thỏa thuận của

các đương sự (Điêu 188) Tuy nhiên nhằm góp phân tăng thêm liệu của hoat động hòa giải (là biện pháp hữu hiệu để giúp các bên đương sự giải quyệt các tranh châp), Luật sửa đổi, bỏ sưng năm 2011 đã sửa đổi, bố sung đối với hai vân đề sau đây: tai Điều 1 các khoản 28, 20 sửa đổi Điều 184 (Thành phân phiên hòa giả); và bố sung Điều 185a (Trình tự hòa giả) [2S]

Hiện nay, hòa giải vụ việc dân sự được quy đừnh trong BLTTDS năm 201 5 và vân đê này sẽ được tác giả phân tích, đánh giá tại chương 2 của Luận văn.

Trang 36

KET LUAN CHƯƠNG 1 Hòa giải vu việc dân sự là thủ tục do Tòa án tiên hành nhắm giúp đỡ các đương

sự thỏa thuận voi nhau vé gat quyêt vụ việc dân sư trước klu xét xử sơ thâm Chủ thể

của hòa giải là các đương sư, các đương sư là chủ thể có quyền quyết định và thỏa

thuân vệ giải quyêt vụ việc dân sự Tuy nhién su thda thuận của các đương sự chỉ có

gia trị pháp lý kin thỏa thuận của các đương sự la tự nguyên, không trai pháp luật,

không trái đạo đức xã hội Mặc dù, không phải là chủ thê của hòa giải, song Tòa án có

vai tro quan trong trong việc xác đính thời gian thành phân địa điểm, nội dung hòa

giải, giải thích pháp luật và nội dung tranh châp đề các đương sự đ: đền thông nhật về phương án giải quyết vụ việc Đề bảo cho hoạt động hòa giải của Tòa án được khách

quan, bảo đảm quyên và lợi ích hợp ph áp của đương sư và sự thöa thuận của các

đương sư phù hợp với pháp luật thi wéc hoa gia pha tuân theo thủ tục do pháp luật

quy định

Hòa giải là thủ tục tô tung bắt buộc đổi với hâu hêt các vụ việc dân sự trong qua

trình giải quyết vụ việc dân sư Tủùy thuộc vào pháp luật của mốt nước mà phạm ví hòa giải, thời điểm tiên hành hòa giải được quy định khác nhau, song hòa giải là trách

nhiệm của Tòa án Bởi việc hòa giải mang lại nhiều ý nghĩa về kính tê, chính trị xã hội đôi với cả Nhà rước, xã hội va bản thân các đương sự

Hòa giải vụ việc dân sự luôn được pháp luật TTDS Việt Nam quy định và ngay cang hoan thién theo các thời kì KEhông chỉ pháp luật Việt Nam ma pháp luật TTDS

cua cac mroc déu quy đình về hòa giải vụ việc dân sự Việc ngÏluên cửa xem xét trên

cơ sở tham khảo pháp luật các nước về hòa giải vụ việc dân sự cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh nước ta và tiệp thu những quy đính về hòa trong các thời kì lịch sử trước đó là điều cân thiét để hoàn thiên hơn pháp luật TTDS Viét Nam

Trang 37

Chương 2

NOI DUNG CÁC QUY BINH CUA BO LUAT TO TUNG DAN SU NAM 2015

VE HOA GIAI VU VIEC DAN SU

BLTTDS nắm 2015 bao gồm 518 điều và được cơ câu thành 10 phân, trong đó

bao gồm cả những quy đính về thủ tục giải quyêt việc dân sự và thủ tục giải quyết vụ

án dân sự Các quy đính trong phân thứ nhật của BLTTDS (điêu 1- 185) được áp đụng

cho cả việc giải quyêt vụ án dân sự và việc dân sự Những quy đính về thủ tục giải quyêt vụ án dân sự được quy định từ điêu 186 đân điều 360 BLTTDS, trong đỏ có 9

điêu quy đính về hòa giải vụ án dân sự, từ Điêu 205 đền điêu 213, bao gồm các quy

đứnh về nguyên tắc, pham vì, thủ tục hòa giải, thủ tục ra quyết định công nhận sự thỏa

thuân của các đương sự va liệu lực của quyêt định công nhận sự thỏa thuận của các

đương sư Những quy định về thủ tục giải quyêt việc dân sự được quy đính từ điêu 361 dén Diéu 463 BLTTDS, song chỉ có Điêu 397 quy đính về thủ tcưy hòa giải việc thuận

tình ly hôn Theo Điêu 361 BLTTDS nắm 2015, việc pai quyét các việc dân sự được thực luện theo các quy đứnh tại Chương XXIII BLTTDS và các quy định khác của Bộ

luật này nêu không trái với quy định của Chương này Như vậy, khi giải quyêt việc dân sư, toà án sẽ áp dụng các quy định từ điêu 361 đền điêu 463 BLTTDS năm 2015, đồng thời áp dụng các quy đứnh của phân thứ nhật của BLTTDS (điều 1- 185) nêu có liên quan đền việc dân sự Ngoài ra, đối với những vân đê mà BLTTDS chưa quy

dinh cu thé, trong do co các vân đề về nguyên tắc hòa giải, phạm vì hòa giải, thủ tục

hòa giải sẽ áp dung tương tư như thủ tục giải quyêt vụ án dân sự, nêu không trái với

quy định của Chương XXHI

2.1 Nguyên tắc tiến hành hỏa giảivu việc dân sự

Việc hòa giải đat được liệu quả sẽ bảo đảm giải quyệt nhanh chóng các vụ việc dân sự để bảo vệ kịp thời các quyên và nga vụ của các đương sự trong vu viéc dan sư nhưng đồng thời bảo vệ được lợi ích của nhà nước, lợi ích công công hoặc quyên và lơi ích hơp pháp của người khác Đã việc hòa giải có kết quả, trước hệt việc hòa giải phải được thực luện theo những nguyên tắc nhật định Nguyên tắc tiên hành hòa giải

vu án dân sự được quy định tai Điêu 2015 BLTTDS nắm 2015, bao gồm các nguyên

tắc sau

Thư nhất, phải có sự tư nguyện thöa thuản của các đương sự

Khu hoa giải, Tòa an và các bên phải tôn trọng sự tự nguyện thỏa thuận của các

đương sư, không dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực, bất buộc đương sự phải thöa

Trang 38

thuận không phù hợp với ý chỉ của minh Sư tự nguyên của đương sự về hòa giải là sự

tư nguyện, tự lựa chọn, tư quyêt định tham gia hòa giải và thỏa thuận vệ giải quyệt vụ

án và đây là một nguyên tắc cơ bản về hòa giải các vụ án dân sự Nguyên tắc này xuất phát từ nguyên tắc quyên tự định đoạt của đương sự Việc hòa giải phải do chính các đương sự hoặc người đại điên của đương sự thực luện bởi các đương sự là những

người có quyên lơi đang bị xâm hai hoặc tranh châp Do đó, chỉ có đương sự hoặc

người đại điện của đương sư mới có quyên hòa giải với đương sự phía bên kia về tât cả những vân đề đang cân giải quyết trong vụ việc băng chính ý chỉ và sự tư nguyện của minh

Trong quá trinh hòa giải, Tòa án chỉ có trach nhiém tao diéu kién cac duong su

thỏa thuận với nhau vê giải quyêt các vân đề của vụ việc dân sư, giúp các đương sự hiéu vé quyén va nghiia vu liên quan tới các tranh châp, tự nguyên thỏa thuận với nhau

về giải quyêt vụ việc, nêu nội dụng thỏa thuận đó không trái pháp luật Tòa án không

được can thiệp vào thỏa thuận của các đương sự, đông thời Tỏa án cũng không để các đương sự biết trước vê phương lướng giải quyêt vụ việc nêu phải đưa ra xét xử nhằm

dam bảo cho các đương sự thực sự tự nguyên kiu hòa giải

Thứ hai, nỗi dưng thỏa thuận giữa các đương sự không được vĩ phạm điểu cấm

của luật hoặc trdi đao đức xã hội

Nhà nước chỉ bảo vẽ quyên và lợi ích hợp pháp của dong su, do do moi su

thỏa thuận trái pháp luật đều không cỏ giá trị pháp lý Pháp luật tôn trọng và bảo vệ

quyên tự do thỏa thuân của mỗi cá nhân, tô chức Tuy niên nêu thỏa thuận này vĩ

phạm điêu câm của luật hoặc trái đạo đức xã hội, cũng đông nghĩa với việc thỏa thuận

của các bên đang xâm pham tới quyên và lợi ích hợp pháp của Nhà nước, của người

thứ ba và của cộng đông xã hội, vì vậy sẽ không được pháp luật bảo về Sự tuân thủ pháp luật là yêu cau bat buộc trơng mơi lĩnh vực của đời sông xã hội Mặt khác, là mốt

hoạt đông tô tưng hòa giải chỉ được tiên hành trên cơ sở của pháp luật do vay moi su

thöa thuận về giải quyêt vụ án phải không trái với quy định của luật

Xát thây các nguyên tắc hòa giải trên không trái với các quy đính tại Chương

XXII BTLTTDS năm 2015 theo Điêu 361 BLTTDS thì việc hòa giải việc dân sư

cũng được thực luận theo các nguyên tắc trên

Ngoài các nguyên tắc hòa giải nêu trên, theo chúng tôi để có thể hòa giải một cách nhanh chóng có liệu quả cẩn bổ stmg thêm nguyễn tắc hòa giải tích cực, liên trì

Việc bổ sung nguyên tắc này nhắm bảo dam cho Tham phán không thể cơi hòa giải là

Trang 39

một thủ tục mang tính cht hình thức mà cân phải vừa tích cực, vừa kiên trì Việc hòa giải thành công mang lai nhiêu ý ng†ĩa chính trị, kính tê, xã hội không chỉ đổi với các đương sự mà còn với cả Tòa án, Thâm phán tiên hành hòa giải vì vậy đời hỏi Thâm

phán phải tích cực, kiên trì Tuy vậy cũng không phải bắt kỳ vụ án nào cũng cân kéo

đài thời gian hòa giải để đạt được sự thỏa thuận mà trong thực tê không thể có được, phải tủy từng trường hợp cu thể để vân dụng chê định hòa giải cho linh hoạt và phù hợp Nêu thây vân đê không thê hòa giải được thì Thâm phán cũng cân chủ động để

tránh việc tôn chủ phí thời gian cho việc hòa giải không thành Vì vậy việc hòa giải cân tích cực đã có thể giải quyệt được nhanh chóng vụ án, không đề việc hòa giải kéo dài

vô ¡ch klu không co khả năng hoa giải nhưng lai phải kiên trì giải thích cho đương sự

luêu rõ pháp luật áp dụng giải quyêt vụ án và đi sâu giải quyêt các vướng mac trong

tâm tư tình cảm của họ

2.2 Pham viva nội dung hỏa giải vụ việc dân sự

2.2.1 Pham vỉ hòa giai v việc đần sr

Pham vi hòa giải vụ việc dân sư là giới han những vu việc Tòa án phải tiên hành hòa giải trước khi xét xử sơ thâm Vê nguyên tắc hâu hệt các vụ việc dân sự

(những tranh châp, yêu câu được quy định tai Điêu 26 đền Điêu 33 BLTTDS) đều phải

tiên hành hòa giải trừ những vụ án không được hòa giải và không hòa giải được Vì

vây, BLTTDS nắm 2015 không liệt kê những vụ việc phải tiên hành hòa giải mà quy

định theo phương pháp loa: tru

Đổi với các vụ án dân sự, Điêu 205 BLTTDS năm 2015 quy dinh “Jrong trường hợp chuẩn bị vét xir so tham vu dn, Téa an tiễn hành hòa giải đề các đương sự

thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án trừ những vụí án không được hòa giải

hoặc không tiễn hành hòa giải được” Như vây, pham vì hòa giải vụ án dân sự rất rộng bao gom tat cả vụ án dân sư, chỉ trừ những vu án không được hòa giải và vụ án không

tiên hành hòa giải được, các vụ án dân sự còn lại Tòa án phải tiên hành hòa giải

2.2.1.1 Những vụ việc không được hòa giai

Những vu việc không được hòa giải là rhiữmg vụ việc mà pháp luật câm hòa giải

vì việc hòa giải trái với trục đích xét xử của các vu viéc nay Đôi với nlrững vụ việc

này Tòa án không thông báo hòa giải, không tổ chức hòa giải và trong hồ sơ vụ án

không có biên bản hoa giải

Theo Điêu 206 BLTTDS năm 2015 quy định những vụ án dân sự không được hoa gai nur sau:

Trang 40

+ Yêu câu đời bồi thường gây thiệt hai đền tài sản của Nhà nước

+ Những vu an dan su phat sinh ti giao dich trái pháp luật hoặc trái đao đức xã hồi

Thứ nhất, đổi với yêu cẩu địi bồi thường gây thiệt hại đến tài sản của Nhà

nước, Tịa án khơng tiên hành hịa giải vì tài sản của Nhà nước thuộc sở hữu tồn dân

Yêu cau doi bai thường thuật hại đền tài sản của Nhà trước là trường hợp tài sản của

Nhà tước bị thiệt hại do hành và trái pháp luật, do hợp đơng vơ hiệu, do vì phạm ngiĩa

vụ dân sự gây ra và người được giao chủ sở hữu đơi voi tai sản của Nhà trước đĩ cĩ yêu câu đời bởi thường Vì đổi tượng bị gây thiết hai ở đây là tài sản của Nhà nước, thuộc sở hữu tồn dân vi vậy bắt cứ hành vĩ nào gây thiệt hại dén tai sản của Nhà nước

đều là trái pháp luật và phải clưu trách nhiệm bồi thường Người gây thiệt hai khơng

cĩ quyên điêu đính, thương lượng thỏa thuận với Nhà nước về trách niệm bơi thường

của minh Tuy nhiên, nêu người gây thiệt hại tự nguyện bơi thường và việc bơi thường phù hợp với pháp luật thì Tưa án cĩ thể châp nhận Trước đây, theo hướng dẫn tại Điêu 15 Nghị quyêt sơ 05/2012/NQ-HĐTP ngày 3/12/2012 của HDTPTANDTC thi:

“Tai san cua Nha mroc” duoc hiéu 1a tai san thuoc hinh thuc s¢ hiu nha trước quy định tai Diéu 200 của Bộ luật dân sự năm 2005 và được điều chỉnh theo các quy định tại

mục 1 Chương XIII của Bộ luật dân sự năm 2005 “Yêu câu đời bồi thường thuật hai

đền tải sản của Nhà nước” là trường hợp tài sản của Nhà nước bị thiệt hại do hanh vi

trái pháp luật, do hợp đơng vơ liệu, do vì phạm ng†ấa vụ dân sự, gây ra và người được giao chủ sở hữu đổi với tải sản Nhà nước đĩ cĩ yêu câu đời bồi thường Khi thị hành quy định trên cân phân biệt:

8) Trường hợp tài sản của Nhà trước được giao cho cơ quan, tơ chức, đơn vị vũ

trang quản lý, sử dụng hộc đầu tư vào doanh nghiệp nhà trước do Nhà nước thực hiện

quyên sở hữu thơng qua cơ quan cĩ thâm quyên, thì khi cĩ yêu câu đời bơi thường thiệt hai đền loai tài sản này, Tồ án khơng được hồ giải để các bên đương sự thoả

thuân với nhau vê việc giai quyêt VU 1

b) Trường hợp tài sản của Nhà nước được Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp

nhà trước, gĩp vơn trong các doanh nghiệp liên doanh cĩ vơn đâu tư của các chủ sở

hữu khác theo quy định của Luật Doanh ngiuập, Luật Đâu tư mà doanh ngÌhiệp được quyên tư chủ chiêm hữu, sử dụng hoặc định đoạt tài san va chiu trach nhiém trước

Nhà nước đổi với tài sản đĩ trong hoạt động sản xuất, kính doanh, thủ khí cĩ yêu câu

Ngày đăng: 13/06/2024, 13:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w