luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop luan van tot nghiep, luan van thac s
Trang 1PHẠM ANH TÙNG
PHÂN LOẠI TỘI PHẠM THEO QUY ĐỊNH
CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM2015
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
(Định lurớng ứng dụng)
HÀ NỘI - NĂM 2021
Trang 3
Tôi xin cam đoan đây ia công trinh ngiuên cứu khoa học độc lap cua riêng lôi
Các kết quả nên trong Luận văn chưa được công bỗ trong bắt R
công trình nào khác Các đữ liêu, số liệu trong luận văn là trung thực,
có nguôn gốc rõ ràng được trích dẫn theo đúng qy đimh
Tôi xin chim trách nhiệm về tinh chính xác và trung thuc cua Luan van nay
TAC GIA LUAN VAN
PHAM ANH TUNG
Trang 4BLHS - Bộ luật Hình sự PLHS - Pháp luật hình sự TAND - Tỏa án nhân dân
Trang 5123docz.net - File bi loi xin lienhe: lethikim34079 @ hotmail.com
1.1 Lý luận chung về phân loại tội phạm 2222222 251cc YD
1.1.1 Khai niệm phân loại tôi phạm o È.1:3: Căn:có phần loại ti pham:: :::::z:::::::22::20000 00A7 12
1.1.3 Yêu câu của phân loại tội phạm - (202272 18
1.1.4 Ý nghĩa của phân loại tôi phạm 2- 2S 24
1.2 Lịch sử lập pháp hình sự về phân loại tôi phạm 2Ó
1.3.1 Phân loại tôi phạm trong luật hinh sự Việt Nam từ sau cách
mang tháng Tám năm 1045 đến trước năm 1085 26
1.22 Phân loại tôi pham theo quy định của Bô luật Hinh sự năm
1.23 Phân loại tôi pham theo quy định của Bô luật Hinh sự năm
D2060 42c: 321::cÿcÝ? tái c<z<exvtbASX<Eg.14543423e302xie4cjedertezevvxei 37
Kết luận Chương 1 - - SE SE x5 3x 20 CHƯƠNG 2 QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 VE PHAN LOAI TOI PHẠM VÀ ĐẺ XUẤT HOÀN THIỆN 31 2.1 Quy định về căn cử phân loại tội phạm 31
1.?, Dâu hiệu của các loại tối phạm - <-.{-<.-c - 32
Trang 6: „ 123docz.net - File bi loi xin lienhe: lethikim34079 @hotmail.com
Catt ICTR UE ANN Ooi oe oe sos es eteseyeze cece eS ae eres 38
2.3 Một sô hạn chê, bât cập về phân loại tôi pham trong Bô luật Hình sự
14 Môt sô đê xuât hoàn thiện quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 về
T0 là 0 111117 na e-vei00142401415200008/XA161726%0y04620757
Wk Tein: Coren aay Ÿc200722 022000000001 6060 0200000000600 ng và 59 KIỂT THIẤN:::::::0222-c6252222 02000250000 000000000121201030646161G36G1232336ad4dáaảnggẺ 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 71 Tính cấp thiết của đề tài
Chúng ta biết rằng, công bằng, nhân đạo, dân chủ, pháp chế lả gia tn
chung của nên văn minh nhân loại, đông thời, được coi là giá tri tu than, la các quan điểm, tư tưởng pháp lý tiên bô trong Nhà nước pháp quyên xã hội chủ
nghĩa - Thể chế chính trị, luôn coi các quyên và tự do của con người là những
giá trị xã hôi cao quý nhật Hiền pháp nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam năm 201 3 nêu rõ: “Nhà rước Cộng hòa xã hôi cìm ngiữa Việt Nam ia nha nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa của Nhân đân do Nhân đân vì Nhân đân Nước Cộng hòa xã hội chủ nghữa Việt Nam do Nhân đân làm chủ; Tắt cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân đân mà nên tảng là liên mình giữa giai cấp công
nhân với giai cấp nông dân và đôi ngĩi trí thức ”Ì Nhà nước pháp quyên x4
hội chủ nghĩa - Nhà nước mà ở đó pháp luật được tôn trong và đê cao, đã chính
thức thừa nhận và đảm bảo trên thực tế moi quyên lơi và nghĩa vụ của con người, của công dân Điêu này đồng nghĩa răng, mọi hảnh vị zâm phạm đến quyên, lợi ích hợp pháp của con người, của công dân đêu phải bị lên án kịp thời
và xử lý phù hợp nhằm tạo lập trật tư pháp luật, duy tri sự ôn định của đời sông
zã hội, tao điêu kiện thuận lợi để cá nhân hoản thiện và phát triển bản thân minh, duoc sang tao và công hiển không hạn chê
Đề bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của con người, của công dân, Nhả
nước pháp quyên Việt Nam xã hội chủ nghĩa sử dụng nhiêu công cu và bằng nhiêu hình thức khác nhau, trong đó không thể không nhắc đến vai trò quan
trọng của Luật Hinh sư vơi tư cach là một nganh luật, môt ngành khoa học, mốt
đạo luật quy định những vân đê có liên quan đến tôi pham và hình phat nhằm
! Điều 2 Hữn pháp ruước Công hỏa xã hội chầnghứa Việt Nam năm 2013.
Trang 8tạo ra cơ sở pháp lý vững chắc cho công tác phỏng ngửa vả đâu tranh chồng tôi phạm góp phân bảo vệ chủ quyên quốc gia, an ninh của đât nước, bảo vệ chế
độ xã hội chủ nghĩa, quyền con người, quyên công dân, bảo vệ quyên bình đẳng giữa đông bào các dân tộc, bao vé loi ích của Nhà nước, tô chức, bảo vệ trật tự pháp luật, chông mọi hảnh vi phạm tôi; giáo dục mọi người ý thức tuân theo
pháp luật, phòng ngừa và đâu tranh chồng tội phạm Với ý nghĩa như vậy, việc
nghiên cứu, tìm hiểu thông qua đó làm sảng tỏ bản chât của một sô chê định
trong Luật Hinh sự góp phân nâng cao khả năng nhận thức pháp luật, tư duy pháp lý và kỹ năng thực hành, đặc biệt là những điều, việc làm mà pháp luật không câm (công đân được phép vả có quyên làm trong tình huông nhật định)
là việc làm hết sức cân thiệt trong giai đoan hiện nay, nhật lả trong bôi cảnh BLHS (BLHS) năm 2015 (sửa đổi, bố sung năm 2017) đã được Quốc hội thông
qua và cö hiệu lực vao ngay 01/01/2018 Trong hoạt đông tô tụng hinh sự, việc
xác định một tôi phạm và việc truy cứu trách nhiệm hình sự đôi với người pham tdi thi các cơ quan tiên hành tô tụng vả những người tiên hành tô tụng hình sự phải thực hiện nhiêu hoạt động theo trình tự, thủ tục được pháp luật tô tung
hinh sự quy định Theo đó, thi việc zac định tôi danh, có hay không co hành vì phạm tôi có ý nghĩa rât quan trọng Vì do la co sé để xác định va tiên hảnh các
hoạt động tô tụng khác cho phù hợp
Thực tê cho thây khi có một sự kiện pháp lý xảy ra, thì các cơ quan tiên
hanh tô tụng, người có thầm quyên tiền hảnh tô tụng sẽ tiền hảnh một sô hoạt
động nhằm xác định sự kiên pháp lý đó có dâu hiệu tội phạm xảy ra hay không? Hoặc người thực hiện hành vị phạm tội bị phát hiện sẽ phạm tội gì cũng như
việc xác định người thực hiện hành vì phạm tối đó có thuộc các trường hợp loại
trừ trách nhiệm hình sư hay không? Chỉ có luật hình sự mới có quy định vê Tôi
phạm, tôi phạm phải là hành vị gây nguy hiểm cho xã hội dù là có ý hoặc vô ý
xâm phạm đên các môi quan hệ được luật Hình sự bảo vê Như môi quan hệ về
Trang 9sự và pháp nhân thương mai Với nỗ lực hoản thiện căn cứ pháp lý vững chắc,
cỏ hiệu quả trong đâu tranh chống và phòng ngừa tôi pham, BLHS sé
100/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015, Luật sô 12/2017 sửa đổi, bố sung
một sô điêu của BLHS số 100/2015/QH13 ngày 20 tháng 6 năm 2017 (sau đây
gọi chung là BLHS năm 2015) sửa đổi, bố sung, điêu chỉnh quy định của BLHS năm 1000 vệ các loại tôi phạm Nhiêu nội dung mới được bỏ sung, điêu chỉnh
của BLHS năm 2015 cân được làm rõ đề thông nhất trong nhân thức va ap dung
điều luật Mặc dù BLHS năm 2015 đã được áp dung trên thực tế, tuy nhiên
những khó khăn, vướng mắc, bât cập có thể có trong vân dụng quy định mới
đề xét xử các loại tội phạm khác nhau cân được kịp thời tông kết và hướng dẫn thao gỡ như Thê nảo bị cơi là một tôi pham? Các mức độ của tội phạm được
phân loại như thê nào? Đôi với một người pham tôi, thì hành vi pham tôi đó cỏ
bi coi là nghiêm trong hay đặc biệt nghiêm trong không, căn cứ vảo đâu để nhận định vân đê đó Pháp luật hình sự Việt Nam ngay từ BLHS năm 1000 đã
có quy định về phân loại tôi phạm ở các mức đô khác nhau dua theo khung
hinh phạt Việc phân loại tôi phạm sẽ ảnh hưởng tới vân đê có được hưởng ản
treo hay không? Thời gian xoá án tích, Vì vậy, đề hiểu rõ hơn về vân đề nảy,
nghiên cứu đê tài “Phân logi toi pham theo quy định của Bộ luật Hình sự
năm 2015” được cho là cân thiết và có ý nghữa thực tiễn
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Chê định về tôi phạm trong luật tình sự có ý nghĩa quan trong về mặt xã
hội cũng như vê mặt pháp lý hình sự Do đó, vân đê này được nhiêu nhà khoa
học và nhà hoạt đông thực tiễn quan tâm nghiên cứu dưới nhiêu góc đô khác
nhau Trước hết, các Giáo trình Luật hình sự - Phân chung, phân tội phạm
(quyền 1, quyền 3) của các cơ sở đao tạo dai hoc đều cỏ nội dung trình bảy
Trang 10bản, tạo điều kiện cho việc nghiên cứu sâu về lỷ luân cũng như thực tiễn Các
công trình nghiên cứu khác vê vân đề mả tác giả luận văn nghiên cửu bao gôm
các luân án, luân văn, các sách vả các bải báo Các công trình này có thể được
chia thanh các nhom sau:
- Nhóm nghiên cứu về nhiêu vân đê của Luật hình sự trong đó có nôi dung về chê định mà tác giả luận văn nghiên cứu Ví dụ:
+ Trường Đại hoc Luật Hà Nồi (2010), Giáo trừnh Luật hình sự Việt Nam
(Phân các tôi phạm), Nhà xuât bản Công an nhân dân, Hà Nội;
+ Trường Đại học Luật Thành phô Hô Chí Minh (2015), Giáo trinh Luật hình sự Việt Nam (Phân các tôi phạm), Nhà xuật bàn Hông Đức — Hội Luật gia Việt Nam, TP Hô Chí Minh;
+ Trường Đại hoc Kiểm sát Hà Nội (2010), Giáo trình Luật hình sự Việt
Nam (Phân các tôi phạm), Nhà xuât bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội;
+ Dinh Van Quê (2018), Binh iuận khoa học BLHS năm 2015 (Phân các
tôi pham), Nhà xuât bản Thông tin vả truyền thông, Hà Nội;
+ Nguyễn Ngọc Hòa (2018), Bình iuận khoa học BLHS năm 2015
được sửa đôi, bỗ sung năm 2017 (Phần các tôi pham), Nhà xuat ban Tu
pháp, Hà Nôi
- Nhóm nghiên cửu ˆ các trường hợp tội pham theo quy định của pháp
luật hình sự Việt Nam”
Các công trình, vân đề mả tác giả luận văn nghiên cứu chỉ lả một nồi
dung trong nhiêu nôi dung khác được nghiên cứu Ví dụ: Hoàng Văn Nam, Ƒ2 chỗ định loại tôi phạm hình sự, Tạp chí Nhà nước và pháp luật sô 10 (2018),
Lương Văn Bắc, Hoàn thiện chễ đinh loai trừ trách nhiêm hình sư trong BLHS
Viet Nam Tap chi Luật học sô 10 (2010)
Trang 11tập trung nghiên cửu của cac công trình nay
- Nhom nghiên cứu ˆ các loại tối phạm theo BLHS Việt Nam” theo nghĩa
như cách hiểu trong luận văn của tác giả
Ví dụ: Nguyễn Thi Lan Anh (2016), Mét sé van dé I} iuận và thực tiễn
về tôi phạm trong iuật hình sự Việt Nam, Luân văn thac si Luat học, trường Đại học Quốc gia Hà Nôi, Hoàng Văn Bách (2019), Các yếu tổ cẩu thành tội pham
theo guy Ginh cia phap luật hinh su Việt Nam, Luận văn thac si, Dai hoc quốc gia, Hà Nội
Cac công trình công trình nghiên cưu này tuy đã làm rõ hơn cơ sở lí luân
về tôi phạm hình sự nhưng mới chỉ tập trung vào dâu hiệu của tôi pham hình
sự đã được quy định trong BLHS Tóm lại, các công trình đã được công bô đã
góp phân làm rõ cơ sở lÿ luận cũng như những vướng mắc trong thực tiễn của
chê định các loại tôi phạm hỉnh sự
Tuy nhiên, trước đỏi hỏi của thực tiễn pháp lý, vẫn còn một sô vân đê
yêu câu cân được làm rõ hơn như làm rõ hơn bản chât của các loại tôi phạm hình sự, cơ sở lý luân vả thực tiễn của việc quy định các loại tội phạm hình sư,
mức độ tôi phạm hinh sự, cũng như làm rõ nội dung của các quy định mới được
bổ sung trong BLHS (sửa đổi) hoặc nội dung liên quan đến thực tiễn về tôi
phạm Vì vậy, trong luận văn nảy, tác giả tiếp tục kê thừa có chọn loc những nghiên cứu trước đó và tập trung vào vân đê cơ bản về phân loại tôi phạm theo
quy định của BLHS năm 2015
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cửa
Luân văn nghiên cứu phân loại tội phạm trong BLHS năm 2015
Trang 12lả nghiên cứu phân loại tôi phạm trong BLHS Việt Nam hiện hành - Điêu 9
BLHS năm 2015 sửa đổi, bỗ sung năm 2017 (quy ước là Điêu 0 BLHS)
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4] Muc đïch nghiên cửu
Mục đích nghiên cứu của luận văn giúp đưa ra các kiến nghị hướng dẫn
áp dụng và hoàn thiện quy định của Điều 0 BLHS nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật, đâu tranh chông vả phòng ngừa tôi phạm
4.2 Nhiém vu nghién cum
Luan van xac dinh giải quyết các nhiệm vụ cụ thể sau:
- Hệ thống lý luận về phân loại tôi phạm trên các khía canh về khái niệm,
căn cứ, yêu câu và ý nghĩa của việc phân loại tôi phạm trong pháp luật hình sư
- Phân tích quy định của Điều 0 BLHS năm 2015 và các điêu luật có liên quan để làm rõ các dâu hiệu câu thành tôi phạm đối với phân loại tôi phạm, Khải quát được thực tiễn áp dụng quy định về phân loại tôi phạm, Chỉ ra môt
sô hạn chê bât cập, vướng mắc trong thực tiễn áp dung quy định của Điều 0
BLHS và nguyên nhân của các hạn chê, bât cập, vướng mắc liên quan đến quy
định của bô luật
- Kiên nghị hoàn thiện quy định của Diéu 9 BLHS năm 2015
5 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng cac phương pháp nghiên cửu cơ bản như phương phap
phân tích, phương pháp tông hợp và phương pháp so sánh Các phương pháp
nảy được sử dụng xuyên suốt trong quả trình nghiên cứu luận văn
Ngoài ra luận văn còn sử dụng môt số phương pháp khác như phương pháp lịch sử, phương pháp thông kê đề đâm bảo tính khách quan của đề tải
Trang 13Luận văn phân tích quy định của BLHS năm 2015 và những sửa đối, bô
sung so với các quy định trước đỏ về phân loại tôi phạm trên nên tảng lý luận chung về phân loại tội phạm Luận văn phân tích thực tiễn áp dụng quy đính
của pháp luật về phân loại tôi phạm vả chỉ ra các vướng mắc, bắt cập - hoạt động nảy lả sư kiểm chứng về tính phù hợp khoa học của các quy định của pháp luật vê tôi phạm với lý luận tội phạm vả yêu câu phòng chong téi pham noi chung Những đê xuất của luận văn về hoản thiện quy định của pháp luật vê phân loại tôi pham không chỉ có ý nghĩa trực tiệp với hoạt động áp dung pháp
luật về tôi phạm mà còn đóng góp hoàn thiện pháp luật hình sự nói chung
6.2 Ý nghĩa thực tiễn
- Trong thực tiễn nghiên cứu khoa học luật hình sự: Với nôi dung phân
tích làm rõ các quy định của BLHS nam 2015 về dâu hiệu câu thành tôi pham
đổi với phân loại tội phạm, những nội dung sửa đổi bỗ sung nhằm khắc phục bat cap cia BLHS năm 1900 và đáp ứng yêu câu phân loại tôi phạm, luận văn
co gia tn tham khảo đôi với các sinh viên, học viên tại các cơ sỡ đảo tạo luật, các nhả nghiên cứu khoa học luật hình sự và các đôi tượng khác muôn bỗ sung
vả nâng cao kiên thức vê pháp luật hình sự Việt Nam nói chung, phân loại tôi
phạm núi riêng
- Trong thực tiến áp dụng pháp luật hình sự Luận văn cũng có gia tn
tham khảo, góp phân thông nhât nhận thức pháp luật đổi với những người áp dụng pháp luật về phân loại tội phạm, đặc biệt các nôi dung mới hoặc được sửa
đổi, bô sung trong BLHS năm 2015 Các đê xuất trong luận văn trực tiếp hướng đên đối tương lả các cơ quan có trách nhiệm trong giải thích, hướng dẫn vả
hoản thiện pháp luật vê phân loại tôi phạm.
Trang 14cục của luận văn gồm có 02 chương:
Chương 1: Một số vẫn đề chưng về phân loại tôi phạm
Chương 2- Cup đình của Bồ luật hình sự năm 2015 vê phan loại tôi pham
và đề xuất hoàn thiên
Trang 151.1 Lý luận chung về phân loại tội phạm
1.1.1 Khải nigm phan loai toi pham
Đề hiểu được nôi hảm của “phân loại tôi phạm” trước hết cân lảm rõ được khái miệm “tôi phạm” Khải mệm tôi phạm không chí được định nghĩa
trong các tải liệu giảng dạy, nghiên cứu mà còn được định nghĩa trong BLHS
của nhiêu quốc gia Mỗi tải liệu cũng như BLHS có thể có cách định nghĩa
riêng nhưng về cơ bản, các định nghĩa là thông nhật và có điểm chung Các
định nghĩa đêu xác định tội phạm là hành vị được quy định trong luật hình sự Trên cơ sở zác định tội phạm la hành vị được luật hình sự quy định, có định nghĩa bố sung đặc điểm giải thích tại sao hành vì lại được luật hình sự quy định,
có định nghĩa bố sung đặc điểm giải thích tại sao hành vì lại được luật hình sự
quy định Đó là đặc điểm nguy hiểm cho xã hôi và đặc điểm có lỗi (cô ý hoặc
vô ý) Ngoài ra, có định nghĩa còn xác định đặc điểm của chủ thể thực hiện
hảnh vi nguy hiểm cho xã hồi, có định nghĩa còn xác định thêm đặc điểm “đủ
tuổi chịu trách nhiệm hình sư (TNHS) bên cạnh đặc điểm “có năng lực TNHS” Tat ca các đặc điểm trên đây đêu la đặc điểm “bên trong” của tôi pham Từ các
đặc điểm “bên trong” đó, tôi phạm có đặc điểm “bên ngoải” là tính “ chịu hình
phat” Do vay, co định nghĩa còn xác định tôi phạm có tính chịu hình phạt
Biéu 1 BLHS Thuy Điển định nghĩa " Tôi phạm ià hành vi duoc quy adinh trong Bộ luật này hoặc luật hoặc các văn ban pháp iHật khác và bị ap dimg cac
hình phạt theo qg)' đính của Luật này”
? Tring Daihoc Luat Ha Noi (2010), BLHS Tug Điển (dịch), Đố Thy Vân vả tấp thể tác git hiu dinh,
Nb Cang an nhan din, Ha Noi
Trang 16Điêu 14 BLHS Liên Bang Nga định nghĩa “Tôi pham ià hành vì có lốt
gây nghp hiểm cho xã hội, bị cẩm bởi BLHS này và phải chịu hình phạt Š
Điều § BLHS Việt Nam năm 1090 định nghĩa “ Tôi phạm là hành vi nguy
hiểm cho xã hội được quy ãmh trong BLHS đo người có năng lực TNHS thực hiện môt cách cỗ ÿ hoặc vô # ” Giao trình Luật Hinh sự Việt Nam (Phân
chung) của Trường Đại học Luật Hà Nôi đưa ra đính nghĩa về tội pham như sau: “Tôi phạm ià hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, được qn) dinh trong
luật hình sự, do người có năng lực TNHŠ thực hiện va phat chiu hinh phạt 3
Khải niệm tội phạm, vì vậy có thể được coi là khái niệm cơ bản nhật trong luật Hình sự Việt Nam Khái niệm này một mặt lả cơ sở thông nhật cho
việc xác định những tôi phạm cụ thể trong Phân các tôi phạm của BLHS, mặt khác thể hiện một cách rõ nét những nguyên tắc cơ bản của pháp luật hình sự Việt Nam
Voi y nghĩa như vậy, khai niệm tội phạm cũng như định nghĩa khái niềm
tôi phạm luôn luôn được các nhà nghiên cứu luật học cũng như các nhà lập
pháp hình sự quan tâm Điểm khác nhau cơ bản trong quan niệm về khái niệm tội phạm cũng như về đính nghĩa tôi phạm giữa các BLH5 cũng như giữa các nhả khoa học là ở chỗ có cơi tính nguy hiếm cho xã hội cũng như tính có lối của hảnh vị lả một đặc điểm của tôi phạm hay không Các đặc điểm của hảnh
vi bị coi là tội phạm được zác đính trong các định nghĩa khác nhau về tôi phạm
đó lả: đặc điểm nguy hiểm cho xã hội; đặc điểm có lỗi (cô ý hoặc vô ý); đặc
điểm được quy định trong luật hình sư (trái pháp luật hình sự), đặc điểm do
người có năng lực TNHS, đủ tuổi chu TNHS thực hiện vả đặc điểm phải chịu hình phạt
' Tnrong Daihoc Luit Ha N6i (2011), BLHS Lién bang Nga, Nguyen Minh Dao vi tap thé tac giả hiệu đính,
NOxb_ Cong an nhin din, Ha Noi
+ Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên 2018), Giáo trừnh Luật Hinh su Viet Nam ,Nxb Cong an nhin din, Ha Noi,
trồl.
Trang 17Tôi phạm phải la hành vi nguy hiểm cho x4 hdi và phải được quy định
trong BLHS, do người cú năng lực trach nhiệm hình sự hoặc pháp nhân
thương mai thực hiện một cách cô ý hoặc vô ý, xâm pham độc lập, chủ quyên, thông nhất, toản vẹn lãnh thô Tô quốc, xâm pham chê đô chính trị, chê đô kinh
tế, nên văn hóa, quốc phòng, an minh, trật tự, an toàn xã hội, quyên, lợi ích hợp
pháp của tô chức, xâm pham quyền con người, quyên, lợi ích hợp pháp của
công dân, zâm pham những lĩnh vực khac của trật tự pháp luật xã hôi chủ nghĩa theo quy định của BLHS phải bị xử ly hình sự
Từ đó luân văn đưa ra khai tiệm tôi phạm như sau: Tôi pham ià hành vĩ
nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, được qnp đinh trong iuật hình sự đo người có
năng lực TNHš tiưực hiện và phải chịu linh: phạt
Dưới góc độ khoa học pháp lý, nhiêu nhà nghiên cứu cũng đưa ra những quan điểm của mình về “phân loại tôi phạm” Theo tác giả Lê Cảm và Mạc
Minh Quang thi “phan loại tội pham” la: “ Điển loại tội phạm trong pháp luật hinh surviéc chia nhitng hanh vi nguy hiểm cho xã hôi bị pháp luật hình sư cẩm thành từng loại (nhóm) nhất định theo rhing căn cứ này hoặc ring căn cứ
khác đề làm tiền đề cho việc cá thê hóa TNHS và hình phạt hoặc tha miễn TNHS
và hình phạt ”” Khải niệm này lam rõ được bản chât của việc phân loại la chia
nhỏ các loại hành vị nguy hiểm cho xã hội đã bị pháp luật hình sư câm thảnh
cac loai (nhom) tôi phạm khác nhau
Ở góc độ tiếp cận khái quát nhật, tác giả Trương Minh Hạnh đã đưa ra
khái niệm phân loại tôi phạm trong pháp luật hình sự laể:
Hoạt động iập pháp, phân chia va sắp xếp các tội phạm được BLHS an' ãmh thành các nhỏm loại tôi pham nhất đình, xác đình pham
! Lê Căm vả Mạc Mah Quang (2020), "Phân loại tôi phạm theo Pháp bật hành sự Việt Nam và vấn đã tiếp tục hoản thiên chế định nảy trong tương lai”, Khoa học Kiem sat,(1),tr8 - 12
° Trương Minh Hạnh (2004), Phẩn loạt tôi pham theo luật hình sự Viet Nam , Lain im Tiên sĩ Luật học , Viên
nghién cau Nha maroc và Pháp hiật, Hà Nội trÊ.
Trang 18Vì 7i giới của các nhóm, ioqi tôi phạm đó ca về nội dung va hinh thie theo những căn cứ phân loại là những dâm hiệu đặc trưng của tội pham
nhằm thê chễ hỏa chính sách hình sự: phân hỏa tôi phạm, phân hóa trách
nhiệm hình sự làm cơ sở đễ xay dung cac ché dinh ve téi phạm và hình phat của lHật Hi sự
Với khải niệm này, tác giả Trương Minh Hạnh không chỉ nêu được nội
dung của việc phân loại tôi phạm la việc chia nhỏ quy định của pháp luật hình
sự thanh cac nhom, loai tôi phạm nhật định mả còn nêu ra được các nôi dung
liên quan tới: bản chất của phân loại tôi phạm; căn cứ phân loại và mục đích
phân loại tôi phạm trong pháp luật hình sự
Theo tac gia, đây lả khái niệm đây đủ nhật về phân loại tội phạm bởi vi việc phân loại tôi phạm là một trong những nguyên tắc phân hóa tội phạm, phân
hóa TÌHS ngay trong luật Việc xác định mục đích của phân loại tôi pham
chính lả định hướng để xác đính căn cứ phân loại Nhìn chung, mục đích của việc phân loại tôi phạm trong luật hình sự đêu phải xuất phát từ nhiệm vụ vả
mục đích của việc xây dựng luật hình sự, đỏ lả việc thể chê chính sách hình sự
thông qua việc quy định về tôi phạm và hình phạt Chính vì vây, việc phân loại
tội pham trong pháp luật hình sư chính là việc đanh gia toàn điện mức độ nguy hiểm cho xã hội của các loại tôi phạm theo mức độ nặng, nhẹ của hình phạt, từ
đó giúp thể chê chính sách hình sự, cụ thể hóa được đường lôi xử lý đổi với
từng tôi pham
Do đó, trong phạm vi nghiên cứu của luận văn kê thừa quan điểm trên của tác giả vê phân loại tôi phạm
1.12 Căn cứ phân loại tôi phạm:
Căn cứ phân loại tôi phạm là những căn cử làm cơ sở đề phân chia những
hành vi nguy hiểm cho xã hôi bị luật hình sự câm thành các loại (nhóm) tôi nhất định Ở Việt Nam cỏ nhiêu quan điểm khác nhau về căn cử đề phân loại
Trang 19tôi pham Tác giả Lê Văn Cảm đưa ra bốn căn cử cơ bản để phân loại tôi pham gém: (i) Tính chât nguy hiểm cho xã hội của tôi phạm; (1i) Mức đô nguy hiểm cho xã hội của tôi phạm; (1i) Tính chất lỗi (cô ÿ hoặc v6 y); (iv) Chê tải (có thé quy định mức tôi đa hoặc mức tôi thiếu là tùy nhà làm luật)” Giáo trình Luật
hinh sự Việt Nam của trường Đại Học Luật Hà Nội lại cho rang cac loại tôi phạm được phân biệt với nhau bởi hai căn cứ là: (1) Nội dung: và (1) hậu quả
pháp lý của tôi pham Nêu như tôi pham nói chung có dâu hiệu về nội dung là
tính nguy hiểm cho zã hội vả dâu hiệu về hậu quả pháp lí lả tính phải chịu hình
phạt thì các nhóm tội phạm cũng có những dâu hiệu đó, vì déu là tôi pham
nhưng với những nội dung cu thể khác nhauŸ
Tưu chung lại, mặc dù cú nhiều quan điểm khác nhau trong việc xác định căn cứ phân loại tôi phạm, ở góc đô tông hợp có thể nêu một sô căn ctr dé phan loại tôi phạm như sau:
Thứ nhất, tính chất nguy hiểm cho xã hội của tôi pham Đây là căn cứ phản án nội dung của tôi phạm và được thể hiện trong việc gây thiệt hại hoặc
đe dọa gây ra thiệt hại cho các quan hệ xã hội được bảo về bởi PLHS
Tính chât và mức đô nguy hiểm của hành vì là dâu hiệu về nội dung của
tội phạm Hành vi nguy hiểm cho xã hôi là đặc điểm khách quan ma nha lam
luật ghi nhận trong định nghĩa pháp lý của khái niệm tội phạm theo BLHS Việt Nam Vì bât kỷ tôi phạm nảo đêu là hảnh vị nguy hiểm cho xã hội nên tính nguy hiểm cho xã hội phản ảnh nội dung của tôi phạm Khi một hành vi nguy
hiểm cho xã hôi gây nên (hoặc đe dọa gây ra thiệt hại trên thực tê) thiệt hại
đáng kể cho các lợi ích của con người, của xã hội và của Nhả nước với tinh
'Lê Căm và Mạc Minh Quang (2020), ¿143 tr 10
' Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên 2018), ?14 tr 69 — 70.
Trang 20chat la các khách thể được bảo về bằng pháp luật hinh sự, thi hanh vi do bị luật hinh su cam — bị nhà làm luật tôi phạm hóa”
Tính nguy hiểm cho zã hội của tôi phạm có sự thể hiện về chât vả vê lượng, mà cụ thể: tính chât nguy hiểm cho xã hội lả sự thể hiện về chất và lả
đại lượng để so sánh tính nguy hiểm cho x4 hdi của các nhóm tôi phạm khác
nhau vê khách thể loại, thông thường nó được zác định bằng ý nghĩa và tâm
quan trọng của các nhóm khách thể (loại) tương ứng bị tôi phạm x4m hại đến
vả mức độ nguy hiếm cho xã hôi — sự thể hiện về lượng vả là đại lượng để so
sánh tính nguy hiểm cho zã hôi của các tôi phạm cụ thể cùng khách thể loại,
thông thường nó được xác định bằng thiệt hại do chính mỗi tôi phạm tương ứng được thực hiện gây nên hoặc cỏ thể gây nên!?
Tính chât nguy hiểm cho xã hội của tôi phạm là căn cứ khách quan vê lượng, phản ảnh thuộc tinh vat chat và cơ bản nhất của hảnh vi phạm tôi và thé
hiện trong khả năng gây nên (hoặc đe doa thực tê gây nên) thiệt hai cho các quan hệ xã hội (khách thể) - các lợi ích của con người, của xã hôi và của nhả nước, được bảo vệ bằng pháp luật hình sự vì căn cứ này chính là dâu hiệu khách quan khẳng đính bản chât xã hôi (nội dung vật chất) của tôi phạm mà không phụ thuộc vảo ý chí chủ quan của nhà lảm luật!
Mức độ nguy hiểm cho xã hôi của tôi phạm là căn cứ khách quan về sô,
có tính chât bỏ sung để phân biệt rõ hơn từng loại tôi phạm, đồng thời là sự biểu hiện cụ thể của căn cử thứ nhật và nó có thể cho các cơ quan thực tiễn tư
pháp hình sư thây răng: Hậu quả của sự gây nguy hai cho xã hội của tội pham
đên chừng mực nào (không lớn, lớn, rat lon hay là đặc biệt lớn) cho các khách
thể được bảo vệ bằng pháp luật hình sự (riêng trong các câu thành tội phạm vật
* V6 Khinh Vinh (2014), Lait jinh su Viét Nam phan chung, Nxb Khoa hoc xi di Ha Noi, Ha Noi, tr 398 :* Võ Khánh Vaủh (2014), td tr 298
"V6 Khinh Vinh (2014), đã tr 319, 320.
Trang 21chat, thì chính căn cứ này xác định mức đô gây nguy hại cho xã hôi của hậu
quả phạm tôi xay ra dén dau”
Như vậy, tính chất nguy hiểm cho xã hôi của tôi phạm vả mức đô nguy
hiểm cho zã hội của tôi phạm lả hai phạm trủ khoa học có môi quan hệ biện chứng với nhau, cụ thể là hai phạm trù nảy có mối quan hệ lương chất, trong
đó tính chât nguy hiểm cho xã hội của hành vị lả chât, còn mức độ nguy hiểm
cho zã hôi của hành vi là lượng Hai phạm trù này bỏ sung cho nhau, mức đô nguy hiếm bỏ sung để phân biệt từng loại tôi phạm, là sự biểu hién tinh chat
nguy hiểm của hành vị, ngược lại tính chât nguy hiểm của hành vị cảng lớn thì
hậu quả gây ra trên thực tê hoặc đe doa gây ra trên thực tê cảng lớn, tức là mức
đô nguy hiểm của hành vị càng lớn Hay nói cách khác tính chất nguy hiểm của hành vị vả mức độ nguy hiểm của hành vị không thể tách rời, hỗ trợ lẫn nhau
đề phân loại tội pham
Thứ hai, mức độ nguy hiểm cho xã hội cña tôi phạm là sự biêu hiện của
tính chât nguy hiểm cho xã hội của tôi phạm, là cơ sở để xác định hậu quả mả tội phạm gây ra cho các khách thê được PLHS bảo vệ
Thứ ba, hình thức lỗi thực hiện tội pham là căn cử để đánh giả thái độ của người thực hiện hảnh vị đôi với hành vi pham tôi vả với hậu quả zảy ra Tôi phạm có thể được thực hiện bởi lỗi cô ÿ hoặc lỗi vô ý Dưa trên căn cử nảy
co thé phân loại tôi phạm thành hai loại là: (1) Tôi pham được thực hiện do cô ý; (1) Tôi phạm được thực hiện do vô ý
Thứ tư, mức cao nhất cña khung hình phạt áp dung đổi với việc thực hiện loại tội pham tương ứng: là căn cứ pháp lý, là cơ sở để phân biệt rõ nhật từng
loại tôi phạm Có thể căn cứ vảo mức cao nhật hoặc căn cứ đông thời cả điểm
bắt đâu vả mức cao nhật của khung hinh phạt (ví dụ từ D3 năm đến Ũ7 năm tù)
'ˆ Võ Khanh Vinh (2014), tldd,tr 320.
Trang 22Khung hình phạt được áp dung là chê tải mà người thực hiện hành vị
hoặc pháp nhân thương mại phải chịu khi thực hiện hành vì được cho là tôi
phạm Chế tải do luật quy định đôi với việc thực hiện loại tôi phạm tương ứng
lả căn cử pháp lý có tính chât bố sung như lả thước đo để các cơ quan tư pháp
hình sự phân biệt được rõ ràng nhật từng loại tôi phạm, đồng thời phan anh cu
thể nhật kỹ thuật lập pháp, niêm tin nội tâm, trình độ khoa hoc, sự hiểu biết về
pháp luật vả thực tiễn đời sống xã hội của nhà làm luật trong việc nhận thức ba
can cu trên đây như thê nào, vì khi xây dựng các chê tài pháp lý hình sư trong các Câu thành tội phạm ở phân riêng pháp luật hình sự căn cứ nảy hoàn toản
phụ thuộc vảo ý chí chủ quan của chính nhả làm luật
Môi quan hệ giữa căn cứ tính chât, mức đô nguy hiểm của hảnh vị vả
căn cứ vào mức cao nhật của khung hình phạt có môi quan hệ biên chứng với nhau, tính chât và mức độ nguy hiểm của hành vị cảng lớn thì khung hình phat
áp dụng cho chủ thê đó cảng lớn và ngược lại
Từ việc zác định được tỉnh chât và mức đô nguy hiểm của hành vi mả
cơ quan, cả nhân có thâm quyên có thể ước lượng được khung hình phạt có thé được áp dụng đổi với chủ thê thực hiện hành vi Ngược lại, ở phân riêng của
BLHS, mỗi loại tội danh cu thể nhả làm luật không nêu rõ hành vi nào là hành
vi gây thiệt hại lớn cho xã hội, hành vi nao co tinh chat va mirc d6 nguy hiểm
của hành vị là rât lớn ma chi quy định khung hình phạt cụ thể cho từng loại tội,
từ khung hình phạt mà đọc giả có thể phân loại được thê nảo là tội phạm ít
nghiêm trọng, tôi phạm nghiêm trong, tôi phạm rât nghiêm trong va tôi phạm
đặc biệt nghiêm trọng
V6 Khanh Vinh (2014), tidd,tr 321.
Trang 23Như vây khung hinh phạt là phạm trù hình thức còn tính chât và mức đô nguy hiểm của hành vì là phạm trù nội dung, khung hình phạt càng cao thể hiện tính chât và mức đô nguy hiểm của hành vị càng lớn
Thứ năm tính chất cña các quan hé bị xâm hại là căn cử khẳng đình y
nghĩa chính trị, xã hội và đạo đức, cũng như giá trị của khách thể được các nhả làm luật nhìn nhận, đánh gia theo vai trò va tinh câp thiết lân lượt cân được
PLHS bảo vệ
Ngoài ra, có một sô nhà khoa học còn xây dựng những căn cứ đề phân loại tôi phạm trong cả Phan chung và Phân các tôi phạm Cụ thể, tác giả Lê
Cảm cho răng, những căn cứ phân loại tôi phạm trong Phân riêng PLHS bao
gôm 02 căn cử như sau: (1) Căn cử thứ nhât: Tính chất vả tâm quan trọng của
các khách thể (1oai) được bảo vệ bằng PLHS tương ứng với các chương được nhả làm luật quy định trong Phân riêng BLHS và; (2) Căn cứ thứ hai — sự tái
phạm vi pham pháp luật hảnh chính hoặc là mức độ gây nguy hiểm cho xã hôi
(su gây thiệt hai) đã vượt quả giới hạn tôi đa bi xử phạt băng chế tải hảnh chính
đổi với chính vi phạm ây (thông thường đây là vị phạm lân thứ 02 ở mức đô tương tự hoặc ở mức đô nghiêm trong hơn so với mức đô của lan vi phạm thứ
nhất trong thời hạn 1 năm kể từ khi bị xử phạt hảnh chính)
Cũng như mỗi căn cứ phân loại tôi phạm trong Phân chung, mỗi căn cứ
phân loại tôi phạm này trong Phân riêng PLHS cũng có tính quyêt định zã hội riêng của mỉnh, cụ thê lả:
(1) Tinh chat va tam quan trọng của các khách thê (1oai) được bảo vệ bang PLHS tương ứng với các chương được nhà làm luật quy đính trong Phân riêng BLHS là căn cứ cho phép khẳng định ý ngiữa chính trị, xã hôi, đạo đức,
truyền thông , cũng như giá tri của các khách thể ây được nhả lảm luật nhân
'*Lâ Cảm và Mac Minh Quang (2020), /1đ7,tr 10.
Trang 24danh nha nước đanh gia theo thu tu nao va đến mức nảo, ở đây thể hiện rõ sư
so sánh giữa các khách thể với nhau theo ý chí chủ quan của nhà làm luật
(2) Sự tái phạm vị phạm pháp luật hành chính hoặc mức đô gây nguy hiểm cho xã hội (sự gây thiệt hai) đã vượt quả giới han tôi đa bị xử phạt bằng chê tải hành chính đôi với chính vị pham ây là căn cứ cho phép khang dinh
rang, chủ thể thực hiện vị phạm ây mặc dù trước đó đã 01 lân bị xử lý về hành
chính, nhưng trong vòng 01 năm tiếp theo sau khi bị xử phạt lại tiếp tục tái phạm chính hành vị ây Chính vì vậy, trong lân tái pham lân thứ hai này đã gây nên hậu quả băng hoặc nghiêm trọng hơn trong lân vị phạm thứ nhât (trả nêu vấn tiệp tục áp dụng chê tải hành chính thì không đủ sức ngăn chặn, đồng thời không đâm bảo được tính công minh của pháp luật), nên đôi với lân thứ hai cân phải bị câm bằng PLHS — bị PLHS cơi lả tôi phạm vả, phải bị xử lý bằng chê
tải pháp lý nghiêm khắc hơn chê tải hành chính là hình phạt được quy định
trong PLHS
1.1.3 Yêu cầu của phân loại tội phạm
Thứ nhất, phân loại tôi phạm, đinh téi danh va guy dinh hinh phat ding
người, đúng tội ding phdp iudt
Việc phân loại tội pham có ý nghĩa to lớn trong hoạt đông điều tra, truy
tô và xét xử Trách nhiệm hình sự của các chủ thể vị phạm được zác định ngay
tại giai đoạn đâu và từ đó định hướng được các chê tài xử lý phù hợp Sự phân
hóa các loại tôi pham được thực hiện theo tính chất nghiêm trọng tăng dân vả tương ứng với do là loại hình phạt và mức khung hình phạt cũng tăng dân Nêu trước đây việc phân loại hình phạt và khung hình phạt dé áp dụng cho mối loại
tội phạm được thực hiện theo phương thức áp mức tôi đa thì hiện nay đã liệt kê
một cách chi tiét, ré rang giúp việc vận dựng luật được thuận tiện hơn Tương
tự chit thé la cá nhân thực hiện hành vị phạm tội, pháp nhân thương mại khi có
Trang 25cac hanh vi x4m pham cac môi quan hệ được pháp luật hình sự bảo vệ cũng phải chịu những chề tải tương ứng với từng loại tôi phạm nhật định
Thứ hai, phân loại tội phạm theo đúng tính chất và mức độ nguy liễm
cho xã hội, phải thực hiện phân loại theo các toi pham doc quy ainh
Tôi phạm ít nghiêm trong lả tôi phạm cỏ tính chât và mức độ nguy hiểm
cho xã hội không lớn mả mức cao nhật của khung hình phạt do BLHS quy đính đổi với tội pham lả phạt tiên, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phải chịu hình phạt tù đên 3 năm
Tôi phạm nghiêm trọng lả tôi phạm có tính chât và mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao nhât của khung hình phạt do BLHS quy đính đôi với tội pham là từ trên 3 năm tù đên 7 năm tù
Tôi phạm rât nghiêm trọng là tôi phạm có tính chât và mức đô nguy hiểm
cho xã hội rat lớn mà mức cao nhât của khung hình phat do BLHS quy định đôi với tội phạm là từ trên 7 năm tù đến 15 năm tù
Tôi phạm đặc biệt nghiêm trọng là tôi phạm có tính chât và mức đô nguy
hiểm cho xã hồi đặc biệt lớn mà mức cao nhật của khung hình phạt do BLHS
quy định đôi với tội phạm là tử trên 15 năm tù đến 20 năm tù, tủ chung thân
hoặc tử hình
Ngoài ra, tôi phạm do pháp nhân thương mại thực hiện được phân loại
căn cứ vào tính chất và mức đô nguy hiểm cho xã hội của hành vị pham tôi theo quy định tại khoản 1 Điều 9 và quy định tương ứng đôi với các tội phạm được quy định tại Điêu 76 của BLHS năm 2015 (sửa đổi, bỏ sung năm 2017)
Cö nhiêu cách phân loại tôi phạm khác nhau; mỗi cách phân loại dựa trên
căn cứ nhật định và mục đích khác nhau Ứï đu: căn cứ vào tỉnh chất của lỗi cỏ
thé phn tôi pham thành tôi cỗ ÿ và tôi vô ÿ; căn cứ vào đặc diém cau tric cia
cẩm thành tội phạm có thê phân tôi phạm thành tôi có cẩn thành tôi pham vật
chất và tôi cd cau thành tôi phạm hình thức Phân loại tôi pham có thê là phân
Trang 26loại tôi phạm trong iuật hoặc trong nghiên cửa iuật hoặc trong thực tiễn áp đhmg luật
Trong BLHS, tôi phạm trước hét được phân thành các nhóm tội khác nhau dựa trên mức đô của tính nguy hiểm cho xã hội BLHS năm 2015 phân tội phạm thảnh bôn nhóm tôi nêu trên Tương ứng với bôn mức độ của tính nguy hiểm cho xã hội nguy hai không lớn, nguy hai lớn, nguy hại rât lớn vả nguy hại đặc biệt lớn, đây cũng là bôn mức độ của tính chịu hình phạt Cụ thể mức cao nhât của khung hinh phạt đồi với tôi phạm it nghiêm trong chỉ đên 3 năm tủ; mức cao nhât của khung hình phạt đôi với tôi phạm nghiêm trọng lả đên 7 năm tủ; mức cao nhât của khung hinh phạt đôi với tôi phạm rât nghiêm
trọng là đên 15 năm tù và mức cao nhật của khung hình phat đổi với tôi pham đặc biệt nghiêm trọng la trén 18 nam tu, tu chung thân hoặc tử hình Đây cũng
la hình thức là phân loại tôi phạm trong luật cơ bản nhât, nó vừa là một biểu hiện của sự phân hoá trách nhiệm hình sự trong luật và vừa là cơ sở thông nhật
cho các biểu hiện phân hóa trách nhiệm hình sư khác Các quy định thể hiện sự phân hoa trach nhiệm hình sự trong luật đều dưa trên sự phân loai toi pham nay
như quy định về trách nhiệm hình sự của chuẩn bị pham tôi, quy định về tuôi
chiu trách nhiệm hình sự
Trong BLH5, tôi phạm cùủn được phân thanh cac nhöỏm tội pham khác nhau theo các nhom quan hệ xã hội bị tôi phạm xâm hại Sự phân loại nay la
cơ sở cho việc xây dựng các chương thuộc Phân các tội phạm (phân riêng) của
BLHS Trong BLHS nam 2015, các tôi phạm cụ thể được chia thảnh 14 nhóm
tôi khác nhau
Tội phạm tuy có chung các dâu hiệu như trình bảy trên nhưng những
hảnh vi phạm tôi cu thể có tính chât và mức đô nguy hiểm cho xã hôi khác
nhau Tội phạm bao gôm từ những hành vị có tính chất đặc biệt nguy hiểm cho
xã hội, xâm phạm đến an ninh quốc gia như hảnh vị phản bôi Tổ quốc (Điêu
Trang 27108 BLHS) dén những hảnh vị có tính nguy hiểm cho xã hội không lớn như hảnh vị chiếm giữ trải phép tải sản (Điêu 176 BLHS năm 2015) Những hảnh
vi phạm tôi cụ thể không những có sự khác nhau về nguyên nhân, về tinh chat
của cac quan hệ xa hội bị xâm hại mà còn có sư khác nhau ngay ở tính chất vả mức đô nguy hiểm của hâu quả do hành vi phạm tôi gây ra hoặc de doa gay ra
cũng như ở nhiêu tình tiệt khách quan và chủ quan khác
Thit ba, dp dung ding chế tài do pháp luật hình sự quy định đối với loại tôi pham tương ứng và hình thức lỗi thực hiện tôi phạm đề phân loại tôi phạm
Tôi phạm được quy định trong BLHS của Nhà nước ta rất đa đạng, phức tạp, xâm phạm, đên các lĩnh vưc khác nhau Mặc dù, tôi phạm có chung dâu
hiệu là tính nguy hiểm cho xã hôi nhưng mức độ của tính nguy hiểm cho xã hôi
không phải như nhau ma có sự khác nhau giữa các tội phạm cũng như giữa các
trường hợp phạm tội của tôi cụ thể Chính do sự khác nhau như vây mả vân đề
phan hoa va cá thể hoá hình phạt nói riêng cũng như TNHS nói chung đã được
đặt ra và được cơi lả nguyên tắc của luật hình sự Việt Nam Trong đó, phân hoá
TNHS Ia su phan hoa trong luat con ca thé hoa TNHS 1a su phan hoa trong ap
dụng Tnrdc hét doi hdi phai co su phan hoa TNHS trong luật vả sự phân hoá
nay la co sé dé co thé ca thé hoa TNHS trong ap dung Thé hién nguyén tac phân hoá TNHS, luật hình sự Việt Nam phân tội phạm thành bôn nhóm tôi
phạm khác nhau: Tôi phạm it nghiêm trọng, tôi phạm nghiêm trọng, tôi pham
rất nghiêm trong và tôi phạm đặc biệt nghiêm trong Sư phân hoá thành bôn nhóm tôi phạm như vậy vừa là biểu hiện cơ bản của sự phân hoá TNHS vừa lả
cơ sở thông nhât cho sư phân hoá TNHS trong BLHS Sự phân hoá này là cơ
sở thông nhật cho việc xây dựng các khung hình phạt cho các tội phạm cụ thể cũng như cho việc xay dưng trong luật hình su va trong các ngành luật khác có
liên quan các quy định thể hiện sự phân hoá trong các loại tôi phạm khác nhau.
Trang 28Đó là những căn cứ pháp lí thông nhất để các chủ thê áp dụng pháp luật thực
hiện được nguyên tắc cả thể hoá TNHS khi áp dụng luật hình sw
Tint tir ding yến tô cau thành tôi phan la mat khach quan, mat chi
quan, chit thé, Khách thê
Mat khách quan của tôi pham là những biểu hiện của tôi phạm diễn ra hoặc tôn tại bên ngoài thê giới khách quan Những dâu hiệu thuộc về khách
quan của tôi phạm gồm những hành vị nguy hiểm cho xã hội: tinh trái pháp luật của hành vi; hậu quả nguy hiểm cho xã hội; mỗi quan hệ nhân quả giữa hành
vi và hậu quả của tôi phạm, ngoải ra còn có các dâu hiệu khác nhau như: phương
tiện, công cụ, phương pháp thủ đoạn, thời gian, địa điểm được lựa chơn để thực hiện tôi phạm
Mặt chủ quan của tôi pham: Mặt chủ quan của tôi phạm lả những điễn biên tâm lý bên trong của tôi pham bao gôm: lỗi, muc đích và đông cơ pham tdi Bat ctr tdi phạm cu thể nào cũng đêu phải được thực hiện bởi hành vị có
lỗi Theo quy định của pháp luật, có hai loại lỗi: lỗi cô ý vả lỗi vô ý pham tôi
Cô ÿ phạm tôi là tội phạm được thực hiện một trong các trường hợp sau (1) Người phạm tôi nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội,
thây trước hậu quả của hành vi đó và mong muôn hậu quả xảy ra (lỗi có ý trực tiêp); (1) Người pham tôi nhận thức rõ hành vị của mình là nguy hiểm cho xã
hội, thây trước hậu quả của hành vi đó có thể zảy ra, tuy không mong muôn nhưng vấn có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra (lỗi cô ý gián tiếp)
Vô ý pham tôi là phạm tôi một trong các trường hợp sau: (1) Người phạm
tội tuy thây trước hành vi của mình có thé gây ra hậu quả nguy hại cho xã hôi
nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc cú thể ngăn ngừa được (vô ý
do qua tự tin); (1) Người phạm tôi không thây trước hảnh vị của mình co thé
gây ra hậu quả nguy hại cho xã hôi, mặc dù phải thay trước va có thể thây trước
hậu quả đó (vô ý do không cần thận)
Trang 29Khách thể của tôi phạm: là quan hệ xã hôi được luật hình sự bảo vệ vả
bị tôi phạm xâm hại Theo hệ thông phap luật hình sự Việt Nam những quan hệ
đó là: quan hệ vê độc lập, chủ quyên, thông nhât, toàn vẹn lãnh thô của Tổ
quốc, chê đô chính trị, nên văn hoá, quốc phòng, an minh, trật tư, an toàn xã hội,
quyên, lợi ích hợp pháp của tổ chức, quyên con người các quyên, lợi ích hợp
pháp khác của công dân những linh vực khác của trật tư pháp luật xã hội chủ
nghĩa
Chủ thể của tôi phạm: Chủ thể của tội pham là con người cụ thể đã thực
hiện hảnh vị nguy hiểm cho xã hội được luật hình sự quy định là tôi phạm, có năng lực trách nhiệm hình sự vả đạt đô tuổi theo quy đính của luật hình sự
Trong đó, năng lực trách nhiệm hình sự là khả năng nhận thức vả điều
khiển hảnh vi của người phạm tôi Tuôi chịu trách nhiệm hình sự được quy định tại Điêu 12 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bố sung năm 2017) Theo đó, người từ
đủ 16 tudi trở lên chu trách nhiệm hình sự với mọi loại tôi phạm trừ những tôi
phạm BLHS có quy định khác; người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tôi phạm rât nghiêm trọng, tôi phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định tai một trong các điêu 123, 134, 141, 142, 143, 144, 150, 151,
168, 169, 170, 171, 173, 178, 248, 249, 250, 251, 252, 265, 266, 286, 287, 280,
290, 299, 303 va 304 cia BLHS
Như vay, mét hanh vi duoc coi là tdi pham phai théa mãn đây đủ 4 yêu
tổ trên Khi đã được coi là tôi phạm thì phải chíu trách nhiệm hình sự cho hảnh
vị của mình theo quy định của pháp luật
Trên thực tê có quá nhiêu vân đê liên quan đến việc phân loại tôi phạm như xác định thấm quyên điều tra, xét xử, xác định thời hiệu truy cứu trách
nhiệm hình sự nêu việc phân loại tôi phạm không được quy định rõ ràng sẽ
Trang 30khó có thể phân loại đúng tôi phạm dẫn đền việc áp dụng hình phạt không đúng người đúng tôi, đồng thời không phù hợp với nguyên tắc đăm bảo sự công bằng
được quy định trong BLHS, dẫn đên việc không bảo vệ được quyền lơi của con
người, nhiệm vụ chính của nhà nước pháp quyên
1.1.4 Ý nghĩa của phân loai tội phạm
Thứ nhất phẩn loại tội phạm đề vác định tôi pham theo tinh chất và mức
độ ngu) hiêm, từ đó cả thê hóa trách nhiệm hình sự và áp dung hinh phat phit
hop BLHS nam 2015, nhả làm luật kê thừa quy định về phân loại tôi phạm của BLHS năm 1990 quy định tội phạm được chia thành bốn loại tôi bao gôm tôi phạm it nghiêm trọng, tôi phạm nghỉ êm trong, tôi pham rat nghiêm trọng và tôi phạm đặc biệt nghiêm trong Sư phân hóa thánh bồn nhóm tôi phạm nhằm phân hóa trách nhiệm hình sự, là cơ sở thông nhật cho việc xây dựng các khung hình phạt cho các tdi cụ thể, là căn cứ cho các chủ thể áp dụng pháp luật thực hiện được nguyên tắc cá thể hoá trách nhiệm hình sự khi áp dụng luật hình sự
Thứ hai, phân loại tôi pham đề xác đinh thời hiệu tru) cứu trách nhiệm
hinh sự cho ph hop voi tinh chất mức đô nguy hiểm của từng tội phạm c1 thê
Mỗi một loại tội phạm với chủ thể phạm tội cũng được nhà làm luật quy định thời hạn truy cứu trách nhiệm hình sự khác nhau Theo quy đính của Điều 9
BLHS năm 2015, tôi pham it nghiêm trọng, tôi phạm nghiêm trọng, tôi pham
rât nghiêm trọng và tôi phạm đặc biệt nghiêm trọng được phân biệt với nhau
qua 2 đặc điểm là: tính chât và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hảnh vi tôi
phạm và đặc điểm hậu quả pháp lý của hành vị tội pham Tính chât và mức đô
nguy hiểm cho xã hội là không lớn ở tôi ít nghiêm trọng là lớn ở tội nghiêm
trọng: la rat lớn ở tôi rất nghiêm trọng là đặc biệt lớn ở tôi đặc biệt nghiêm trọng Và vê đặc điểm hậu quả pháp lý mức cao nhất của khung hinh phạt do
Bô luật quy định lả phạt tiên, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù đên 03
năm đối với tội it nghiêm trọng: là từ trên 03 năm tù đên 07 năm tù đôi với tôi
Trang 31nghiêm trong, là từ trên 7 năm tù đên 15 năm tủ đôi với tôi rat nghiêm trọng: lả
tử trên 15 năm tủ đến 2 năm tủ, tù chung thân hoặc tử hình đôi với tôi đặc biệt
nghiêm trong Trong hai đặc điểm của từng loại tôi được quy định vả phân biệt
với nhau, đặc điểm tính chât và mức đô nguy hiểm cho zã hôi quyết định đặc
điểm hậu quả pháp lỷ Việc đánh giá hành vị nào là có tính chât và mức đô
nguy hiểm cho xã hôi không lớn, lớn, rất lớn hay đặc biệt lớn cho xã hôi và xác định hậu quả pháp lý đối với từng loại tôi trong luật là do các nhả lảm luật Trach nhiễm của các nhà lam luật là đảm bảo sư tương xứng giữa tính nguy
hiểm cho xã hôi của hành vị tôi phạm và hậu quả pháp lý đôi với hành vị tôi
phạm đỏ và quy định chúng trong luật Khi đã được xác định vả quy định trong luật, khung hình phạt (mức cao nhật của khung hình phat) cũng la đặc điểm đề phân biệt (nhận biết) các loại tôi pham, đặc biệt là đôi với những người áp đụng pháp luật
Thứ ba xuât phát từ ÿ nghĩa thứ hai vừa được nêu ở trên Từ việc xác định được thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sư đổi với từng trường hợp cu
thê của chủ thể phạm tội, chúng ta xác định được hành vi trái pháp luật đó cỏ
đủ điều kiện bị truy cứu trách nhiệm hình sự hay không
Thứ tư phân loại tôi phạm đề sắp xếp, hệ thông hóa các tôi pham trong BLHS theo từng chương bao ããm tinh khoa học, thuận lợi cho công tác nghiên cửu và áp đứng Từ quá trình phân hóa trách nhiệm hình sự và cá thể hóa trách nhiệm hình sự thanh 04 loại tôi phạm it nghiêm trong, tôi phạm nghiêm trọng,
tội phạm rât nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghỉ êm trọng, dựa trên quá trình
áp dụng trên thực tế là cơ sở thông nhât cho nhà làm luật sắp xếp, hệ thông hóa
cac tôi pham trong luật hình sự thanh từng chương, đảm báo tính khoa học,
thuận lợi cho quá trình nghiên cứu, học tập và áp dụng, tránh quy định trông chéo lên nhau, khiên BLHS trở nên khó hiểu, khó áp dụng
Trang 321.2 Lịch sử lập pháp hình sự về phân loại tội phạm
12.1 Phân loại toi pham trong luat hinh sur Viet Nam tir sau cach mạng tháng Tám năm 1945 đến frước năm 1985
Trong giai đoạn nảy, khái riệm tôi phạm chưa được định nghĩa cu thể
trong luật hình sự Trong cac văn bản pháp luật, nha lam luật đã sử dụng một
sô thuật ngữ pháp lý để quy định tên của một sô tôi phạm hoặc loại tội nhất
định nhưng không đây đủ và không cú căn cử dé phân biệt những tôi phạm đỏ
Vì vậy, việc sử dụng thuật ngữ pháp lý đề quy định tên của một số tôi phạm
hoặc loại tôi phạm không phải là quy định về phân loại tôi pham
1.2.2 Phân loại tội pham theo quy dinh của Bộ luật hình sự năm 1985
Bô luật Hình sự năm 1085 ra đời đánh dâu bước ngoặt đâu tiên trong lịch
sử lập pháp hinh sư của Việt Nam Riêng đối với quy định về phân loại tôi phạm trong giai đoạn nảy điển hình bằng việc ban hành BLHS đâu tiên vào năm 1985 đã dân được hình thành và được quy định cu thé hon Việc quy định, sắp xếp và hệ thông các nhóm, loại tội phạm trong luật hình sư đã được sử dụng
như là môt phương thức dé thể chê hỏa chính sách hình sự Trong một sô trường
hợp, quy định vê các nhóm, loại tôi phạm lả cơ sở để xây dựng các chê định
khác về tôi phạm và hình phạt hoặc là căn cứ đề áp dung luật
Bồ luật Hình sự năm 1085 lân đâu tiên quy định về phân loại tội phạm
sau: “767 pham nghiém trong là tội pham gân ngig' hai lớn cho xã hội mà mức
cao nhất của khung hình phát đỗi với tôi ấy là trên năm năm tit, ti chung than hoặc tử hình Những tôi phạm khác là tôi pham í† nghiêm trong”? Điêu đó cho
thây hạn chê của BLHS năm 1985 chưa đê cập cụ thể tới những vân đê có liên
quan khác tơi phân loại tôi phạm
Trang 33
Các căn cử phân loại tôi phạm như: Mức đô của tính nguy hiểm cho x4
hội của tôi phạm, hình thức lỗi và khách thể của tôi phạm cũng được xác định, mặc dù đã được quy đình nhưng chưa cụ thể và chính xác Cơ sở khoa hoc, sư
cân thiệt phải phân loại tôi phạm cũng như mục đích và căn cử phân loại trong luật hình sư cũng chưa được nghiên cứu đây đủ và toản điện
1.2.3 Phan loai toi pham theo quy dink cua Bo luat Hink sirnam 1999
Trong phap luat hinh sự Việt Nam, tội phạm được khải miêm, phân loại
vả quy đính cụ thể tại Điêu 8 của BLHS năm 1900 đã khắc phục được hạn chế của BLHS năm 1085, phân loại tôi phạm ra thành 04 loại cu thể (quy định tại
Khoản 2 Điều 8 BLHS năm 1999), lân lượt theo thứ tự từ it nguy hại cho xã
hội nhât đên mức nguy hại cao nhật đó la: Tôi phạm ít nghiêm trong, tôi phạm
nghiêm trọng, tội phạm rât nghiêm trong vả tôi phạm đắc biệt nghiêm trong
Tùy theo tính chất, mức đô nguy hiểm cho xã hội của hành vị mả người pham
tội đã thực hiện và đã câu thành tôi phạm thì tội phạm đó sẽ được phân loại vào
một loại tội phạm cụ thể, tương ứng với nỏ Cụ thể:
- Về tôi nghiêm trong: nhà làm luật nêu lên khải niệm “ Tôi phạm nghiêm
trong la tôi phạm gây nguy hai lớn cho xã hội mà nức cao nhất của kiuưng hình
phạt đối với tôi ấn là đến bẩy năm tì” Khái tiệm này làm phát sinh hai cách
hiểu khác nhau
+ Cách hiểu thử nhất: một tôi pham được coi là tôi phạm nghiêm trọng khi và chỉ khi tôi phạm đó có mức cao nhất của khung hình phạt đối với tôi phạm ây có quy định đến và phải đên bảy năm tù
Vi du: Tôi đe dọa giết người quy định tại Khoản 2 Điêu 103 BLHS, Tdi
cô ý gây thương tích hoặc gây tốn hại cho sức khỏe của người khác (Khoản 2 Điều 104), Tôi trôm cắp tải sản (Khoản 2 Điêu 138), Tôi lừa đảo chiêm đoạt
tải sản (Khoản 2 Điêu 139) đêu có khung hình phạt từ hai năm đên mức cao
nhất là bảy năm tù nên là loại tôi phạm nghiêm trọng
Trang 34Còn đồi với một sô tội pham khác có mức cao nhât của khung hình phạt đôi với tôi pham ây có quy định chưa đên bảy năm tù, mặc dù có cao hơn 03
năm tù, tức là cao hơn mức cao nhật của loại tôi pham ít nghiêm trọng (loại tôi
phạm nhẹ hơn liên kê), thì nó cũng không thuôc loại tôi pham nghiêm trong, bởi lễ mức cao nhât của khung hình phạt đôi với tội phạm ây chưa đến bảy năm
tủ theo quy định
Vi dụ: Tôi giao câu với trẻ em quy định tại Khoản 1 Điêu 115 BLHS,
Tôi Cướp giật tại sản (Khoản 1 Điều 136), Tôi tô chức đánh bạc hoặc ga bạc
(Khoản 1 Điều 249) đêu có mức án cao nhật cho khung hình phạt đôi với tôi phạm ây là đên 05 năm tù Tức là chưa đên 07 năm tù theo quy đính nên không
thuộc trường hợp la loại tôi phạm nghiêm trọng ma chỉ là loại tôi phạm it
nghiêm trọng theo nguyên tắc suy đoán vô tôi, suy đoán có lợi cho bị cáo được
ưu tiên áp dụng trong pháp luật hình sự (khi không có quy định hoặc chứng cứ
chung minh)
+ Cách hiểu thứ hai: Mét téi pham được coi là tôi phạm nghiêm trọng khi tôi phạm đó có mức cao nhật của khung hình phạt đôi với tội phạm ây tử
trên ba năm tù (từ ba năm tù trở xuống là thuộc loại tôi phạm ít nghiêm trong)
cho dén bay nam tu Co nghia la tat ca những tôi phạm mả mức ản cao nhật của
khung hình phạt đôi với tôi phạm ây lả từ bảy năm tủ trở xuống đên trên ba
năm tù thì đêu thuộc loại tội pham nghiêm trong
Vị dụ, các tôi như Tội vô ý làm chết người quy định tại Khoản 1 Điêu
09 BLHS có mức án cao nhât cho khung hình phạt đôi với tôi phạm ay la dén 0ó năm tù; Tôi giao câu với trẻ em (Khoản 1 Điêu 115), Tôi Cướp giật tải sản (Khoản 1 Điêu 136), Tôi tô chức đánh bạc hoặc gá bạc (Khoản 1 Điêu 240) đêu có mức ản cao nhât cho khung hình phạt đôi với tôi phạm ây lả đên 05 năm
tủ nên đêu lả loại tôi nghiêm trong do mức án cao nhất của khung hình phạt
đôi với các tôi phạm ây đêu trên ba năm tủ nhưng cũng chưa quá bảy năm tù
Trang 35- Riêng đơi với loại tội pham ít nghiêm trọng, mặc dù trong BLHS năm
1090 cĩ một sơ điêu luật cĩ quy định mức án cao nhật của khung hình phạt đối với các tơi phạm ây cũng khơng đên 03 năm tù nhưng tât cả đêu thơng nhật
hiểu là tơi phạm ít nghiêm trọng bởi lẽ đĩ là loại tơi phạm nhẹ nhật trong 04
loại tơi phạm của pháp luật hình sự Việt Nam (tức là khơng thể thuộc loại tơi
luật (Khộn 1 Điêu 123) đêu chỉ cĩ mức án cao nhật của khung hình phạt đơi
với các tơi phạm ay lả đên hai năm tù (chưa đên mức ba năm tù theo quy định)
Tuy nhiên, BLHS năm 1000 vẫn xếp quy định về phân loại tội phạm trong điêu luật về khải niệm tơi phạm Các quy định như vậy cho thây "việc phân loại tội phạm chưa được điêu chỉnh một cách đây đủ và rõ ràng về mặt lập pháp như lả một chê định riêng biệt”!ế, mặc dù chê định này cĩ sự độc lập tương đối với định nghĩa khái niệm tội pham và cĩ nhiêu ý nghĩa cả trong lập
phap va ap dung phap luat
Kết luận Chương
Trên cơ sở nghiên cứu lý luân khoa học luật hình sự về phân loại tơi
phạm, luận văn rút ra các kết luận như sau
(1) Phân loại tơi phạm là hoạt đơng lập pháp, phân chia và sắp xêp các tội phạm được BLHS quy đính thành các nhĩm, loại tơi phạm nhật định, xác
Le Cam (1999), Hoan tien phap luat inh su} Viet Nam trong giai đođt xây đàng nhà nước pháp quyển
Qiát số vấn để cơ bản của Phẩn han chumg), Nxb Cong an nhan đân, Hà Nội tr 97.
Trang 36định pham vị, ranh giới của các nhỏm, loại tôi phạm đỏ cả về nôi dung và hình
thức theo những căn cử phân loại là những dâu hiệu đặc trưng của tội pham
nhằm thể chế hóa chính sách hình sự, phân ha tội phạm, phân hóa trách nhiệm
hinh sự, làm cơ sở đề xây dưng các chế định về tôi phạm và hình phạt của luật
hinh sự
(2) Căn cứ đề phân loại tôi pham là (i) Tính chất nguy hiểm cho xã hôi
của tôi phạm; (1) Mức đô nguy hiểm cho xã hội của tôi phạm; (1i) Hình thức
lỗi thực hiện tôi phạm; (¡v) Mức cao nhất của khung hình phat áp dung đối với việc thực hiện loại tội phạm tương ứng (v) Tỉnh chât của các quan hệ bị
xâm hại
(3) Cac can cứ phân loại tội phạm của cac nước cũng co sư khac biết Tai
Hoa Kỳ, phân đông các bang cũng thừa nhận cách phân loại tôi phạm trên cơ
sở mức hình phạt tôi đa Tuy nhiên, mức hình phạt tôi đa cho mỗi loại tội được
quy định khác nhau theo luật hình sư mỗi bang vả liên bang Tại Liên bang
Nga, các căn cứ phân loại tôi phạm bao gôm: tính chât vả mức đô gây nguy
hiểm cho xã hội của hành vị phạm tội; mức cao nhật của khung hình phạt áp
dụng đôi với tôi phạm tương ứng hình thức lỗi của hành vị phạm tôi.
Trang 37CHUONG 2
QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 VẺ PHÂN LOẠI
TỘI PHẠM VÀ ĐẺ XUẤT HOÀN THIỆN
2.1 Quy định về căn cứ phân loại tội phạm
Nêu BLHS năm 1900 dựa trên ba căn cử (1) Tính chât nguy hiểm cho
xã hội của hành vi pham tội; (1) Mức độ nguy hiểm cho xã hôi của hảnh vi; và (1) Mức hình phạt tù cao nhật do luật định đổi với tôi phạm tương ứng
dé chia tôi phạm ra thành 04 loại (tôi phạm ít nghiêm trọng, tôi phạm nghiêm
trong, tôi phạm rât nghiêm trong vả tôi phạm nghiêm trọng), BLHS 2015
van tiép tục lĩnh hội, kê thừa những căn cử nảy đề phân loại tội phạm, cụ thé:
Điêu 0 BLHS năm 2015 quy định tôi phạm được phân loại thảnh: (¡) Tôi phạm it nghiêm trọng (1) Tôi phạm nghiêm trong: (1i) Tôi pham rât nghiêm
trọng, và (1v) Tội phạm đặc biệt nghiêm trong, cu thể
- Tôi phạm it nghiêm trong: Tội phạm ít nghiêm trọng là tôi phạm co tinh
chât và mức đô nguy hiểm cho xã hội không lớn mà mức cao nhât của khung
hình phạt do B ô luật nảy quy định đôi với tdi ây là phạt tiên, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù đến 03 năm,
Quy định về tội phạm ít nghiêm trọng trong BLHS năm 2015 đã mở rồng hon so voi BLHS nam 10990 BLHS củ chỉ căn cử vao mức hình phạt tù có thời
hạn không quá 3 năm nên không bao quát hết các khung ( khung cơ bản ) không
co hình phạt tù Do do quy định theo hướng ngoai mức phạt tù có thời han là 3 năm còn cỏ phạt tiên, phạt cải tạo không giam giữ là phù hợp
- Tội pham nghiêm trọng, Tôi phạm nghiêm trọng là tội phạm có tính chât vả mức đô nguy hiểm cho zã hôi lớn mả mức cao nhật của khung hình
phạt do Bộ luật này quy định đôi với tôi ây là tử trên 03 năm đến 07 năm tủ,
Trang 38- Tôi phạm rât nghiêm trọng: Tôi phạm rất nghiêm trong là tôi pham co
tính chât và mức độ nguy hiểm cho xã hôi rât lớn mả mức cao nhât của khung
hinh phat do Bộ luật nảy quy định đôi với tôi ây là hình phạt từ trên D7 năm đên 15 năm tù;
- Tôi phạm đặc biệt ng] êm trong: Tôi pham đặc biệt nghiêm trọng la tôi phạm có tính chất và mức đô nguy hiểm cho xã hôi đặc biệt lớn mà mức cao
nhật của khung hình phạt do Bộ luật nảy quy định đôi với tôi ây là từ trên 15 năm đến 20 năm tù, tù chưng thân hoặc tử hình
Co thé thây một trong các điểm khác biệt lớn nhật ở BLHS năm 2015 so với BLHS năm 1999 là đã tách quy định vê phân loại tôi phạm ra thảnh một điêu luật riêng, không còn chung với điêu luật quy định về khải niêm tôi phạm
Việc nảy đã góp phân đâm bảo tính minh bạch khi các chủ thể áp dụng B ô luật
đề nghiên cứu và thực thi
2.2 Dấu hiệu của các loại tội phạm
2.2.1 Phân loại tội phạm với một sô chế định có liên quan
* Quy định về hình phạt
Hình phạt được quy định tại BLHS năm 2015: Hinh phạt là biện pháp
cưỡng chê nghiêm khắc nhât của Nhả nước được quy định trong Bô luật nảy,
do Tòa án quyết định áp dụng đôi với người hoặc pháp nhân thương mại phạm tội nhằm tước bỏ hoặc hạn chê quyên, lợi ích của người, pháp nhân thương
mai do
Hinh phạt không chỉ nhằm trừng trị người, pháp nhân thương mại pham tôi mả còn giáo dục họ ý thức tuân theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sông,
ngăn ngừa ho phạm tôi mới; giao dục người, pháp nhân thương mại khác tôn
trọng pháp luật, phòng ngừa và đâu tranh chông tôi phạm
- Các hình phạt đôi với người phạm tôi: (1) Hinh phat chính bao gồm Cảnh cáo; Phạt tiên, Cải tạo không giam giữ, Trục xuât; Tù có thời hạn; Tù
Trang 39chung thân, Tử hình (2) Hinh phạt bố sung gồm Câm đảm nhiệm chức vụ, cam hành nghê hoặc làm công việc nhật định; Câm cư trú; Quản chế, Tước một
sô quyên công dân, Tich thu tai san; Phat tiên, khi không áp dung là hình phat chính, Trục xuất, khi không áp dung là hình phạt chính (3) Đôi với mỗi tôi
phạm, người phạm tội chỉ bị áp dụng một hình phạt chính và có thé bi ap dung
một hoặc một sô hình phạt bỗ sung
- Các hình phạt đôi với pháp nhân thương mại phạm tôi:
(1) Hinh phạt chính bao gôm: Phạt tiên; Đình chỉ hoạt đông có thoi han; Đinh chỉ hoạt động vĩnh viễn
(2) Hình phạt bô sung bao gồm: Câm lạnh doanh, câm hoạt động trong
một số lĩnh vực nhât định, Câm huy động vôn; Phạt tiên, khi không áp dụng lả
cho người pham tội
Đôi với mỗi tôi phạm luật có thể chỉ quy định một khung hình phạt nhưng
thông thường quy định nhiều khung hình phạt đểảp dụng cho những loại trường
hợp phạm tôi khác nhau của tôi đó
Khung hình phạt cơ bản là khung hình phạt được quy định cho trường
hợp pham tội thông thường của một loại tôi Mỗi tôi phạm đêu phải có một
khung hình phạt cơ bản Thông thường khung hình phạt cơ bản được quy định
tại khoản 1 của điều luật quy định về tôi phạm cụ thể
Khung hình phạt giảm nhẹ là khung hình phạt được quy định cho trường
hợp vì có tỉnh tiết nhật định mả tính nguy hiểm cho xã hôi của tôi phạm giảm