1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trường hợp phạm tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của a thuộc loại tội nào theo cách phân loại tội phạm tại điều 9 blhs (1,5 điểm

12 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 35,01 KB

Nội dung

MỤC LỤC ĐỀ BÀI .1 BÀI LÀM Câu 1: Trường hợp phạm tội hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản A thuộc loại tội theo cách phân loại tội phạm Điều BLHS? (1,5 điểm) .3 Câu 2: C có bị coi đồng phạm với A tội hủy hoại tài sản không? Tại sao? (2 điểm) Câu 3: Nếu A vừa chấp hành xong án năm tù tội cướp tài sản (chưa xố án tích) lại phạm tội tình nêu trường hợp phạm tội A tái phạm hay tái phạm nguy hiểm? (1,5 điểm) .6 Câu 4: Giả định A 17 tuổi thực hành vi phạm tội nêu hình phạt nặng A phải chịu năm tù? (2 điểm) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 ĐỀ BÀI Đề số 01: Để tự quan hệ với tình nhân A, C bàn với A việc giết ông B (chồng C) Một buổi tối, thấy ông B chuẩn bị tư trang, tự lái ôtô đến tỉnh G để giao dịch, buôn bán C báo cho A chuẩn bị kế hoạch sau nấu mì tơm bỏ thuốc ngủ vào cho ông B ăn Khi lái xe cách nhà khoảng 20km, ông B buồn ngủ (do thuốc ngủ C bỏ vào mì tôm) phải dừng xe bên đường để ngủ A tiếp cận, dùng búa đập vỡ kính chắn gió đập búa vào đầu làm ông B tử vong A chuyển xác ông B xuống ghế sau, lái xe đến đoạn đường hiểm trở (bên núi cao, bên vực sâu), chuyển lại xác ông B vào ghế lái đẩy xe xuống vực, tạo trường giả vụ tai nạn giao thông (chiếc xe B trị giá 400 triệu đồng bị thiệt hại hoàn toàn) A bị Toà án xử phạt tử hình tội giết người (khoản Điều 123), năm tù tội hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản (khoản Điều 178), hình phạt chung tử hình; C bị phạt tù chung thân Câu hỏi: 1 Trường hợp phạm tội hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản A thuộc loại tội theo cách phân loại tội phạm Điều BLHS? (1,5 điểm) C có bị coi đồng phạm với A tội hủy hoại tài sản không? Tại sao? (2 điểm) Nếu A vừa chấp hành xong án năm tù tội cướp tài sản (chưa xoá án tích) lại phạm tội tình nêu trường hợp phạm tội A tái phạm hay tái phạm nguy hiểm? (1,5 điểm) Giả định A 17 tuổi thực hành vi phạm tội nêu hình phạt nặng A phải chịu năm tù? (2 điểm) BÀI LÀM Theo Khoản Điều BLHS “Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực cách cố ý vô ý, xâm phạm … quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm quyền người, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định Bộ luật phải bị xử lý hình sự” Theo đề bài, A bị Tịa án xét xử, kết án hai tội:  Tội giết người theo Khoản Điều 123  Tội hủy hoại tài sản theo Khoản 3, Điều 178 Cấu thành tội phạm Theo tình đề bài, ta xác định cấu thành tội phạm sau: Chủ thể tội phạm A C đủ tuổi chịu trách nhiệm hình tội phạm (theo quy định khoản Điều 12 BLHS “Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm, trừ tội phạm mà Bộ luật có quy định khác”), thừa nhận có đủ lực trách nhiệm hình Khách thể tội phạm quyền sở hữu tài sản (chiếc oto) B tính mạng B, quyền sống B pháp luật hình bảo vệ Mặt khách quan tội phạm: Mặt khách quan tội hủy hoại tài sản: A có hành vi phá hoại tài sản B (chiếc oto) hậu pháp lý thiệt hại tài sản mà cụ thể oto trị giá 400 triệu đồng bị thiệt hại hoàn toàn Mặt khách quan tội giết người: A có hành vi đập búa vào đầu ông B hậu pháp lý mạng sống B bị tước đoạt Mặt chủ quan tội phạm: Mặt chủ quan tội hủy hoại tài sản: Lỗi hủy hoại tài sản A lỗi cố ý trực tiếp Mục đích tạo trường giả để che giấu tội giết người Mặt chủ quan tội giết người: Lỗi giết B A lỗi cố ý trực tiếp Mục đích A muốn tước đoạt mạng sống B để tự quan hệ với tình nhân Câu 1: Trường hợp phạm tội hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản A thuộc loại tội theo cách phân loại tội phạm Điều BLHS? (1,5 điểm) Theo phán Tòa án, A bị Tòa án xử phạt 10 năm tù tội hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản theo Khoản Điều 178 “Điều 178 Tội hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản “3 Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm: a) Gây thiệt hại cho tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng; b) Gây thiệt hại cho tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng thuộc trường hợp quy định điểm a, b, c d khoản Điều này.” Theo Khoản Điều 178 BLHS A bị phạt tù từ từ 05 năm đến 10 năm, mức hình phạt cao khung hình phạt 10 năm tù “Điều Phân loại tội phạm Căn vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội quy định Bộ luật này, tội phạm phân thành 04 loại sau đây: a) Tội phạm nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội không lớn mà mức cao khung hình phạt Bộ luật quy định đối với tội phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù đến 03 năm; b) Tội phạm nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao khung hình phạt Bộ luật quy định đối với tội từ 03 năm tù đến 07 năm tù; c) Tội phạm nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao khung hình phạt Bộ luật quy định đối với tội từ 07 năm tù đến 15 năm tù; d) Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội đặc biệt lớn mà mức cao khung hình phạt Bộ luật quy định đối với tội từ 15 năm tù đến 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình.” Như vậy, theo Khoản 1, Điều BLHS tội hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản mà A thực tình nêu thuộc loại tội phạm nghiêm trọng Câu 2: C có bị coi đồng phạm với A tội hủy hoại tài sản không? Tại sao? (2 điểm) “Điều 17 Đồng phạm Đồng phạm trường hợp có hai người trở lên cố ý thực tội phạm 2.Phạm tội có tổ chức hình thức đồng phạm có câu kết chặt chẽ người thực tội phạm 3.Người đồng phạm bao gồm người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức Người thực hành người trực tiếp thực tội phạm; Người tổ chức người chủ mưu, cầm đầu, huy việc thực tội phạm; Người xúi giục người kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác thực tội phạm Người giúp sức người tạo điều kiện tinh thần hoặc vật chất cho việc thực tội phạm 4.Người đồng phạm chịu trách nhiệm hình hành vi vượt người thực hành.” Từ quy định ta thấy: Về khái niệm, đồng phạm trường hợp có từ hai người trở lên cố ý thực tội phạm Về để xác định đồng phạm(điều kiện) Căn khách quan: Bao gồm vào số lượng người tham gia vụ án, vào tính liên kết hành vi thực tội phạm, vào hậu vụ án đồng phạm gây Thứ nhất, vào số lượng người vụ án: vụ án đồng phạm phải có từ hai người trở lên, người phải có đủ lực trách nhiệm hình sự, đủ độ tuổi chịu trách nhiệm hình theo quy định BLHS Thứ hai, vào tính liên kết hành vi: Những người vụ án đồng phạm phải thực tội phạm Hành vi người đồng phạm liên kết chặt chẽ với hành vi người đồng phạm Hành vi người đồng phạm phải hướng tội phạm, hành vi đồng phạm tiền đề cho hành vi đồng phạm Hành vi tất người vụ án đồng phạm hình nguyên nhân dẫn đến hậu chung tội phạm Thứ ba, vào hậu quả: Hậu tội phạm gây vụ án đồng phạm hậu chung toàn người đồng phạm gây Hành vi người vụ án nguyên nhân gây hậu chung ấy, có người trực tiếp, người gián tiếp gây hậu tác hại Đây đặc điểm quan hệ nhân vụ án đồng phạm Căn chủ quan: Tất người vụ án đồng phạm hình phải có hình thức lỗi cố ý thực tội phạm Tất họ thấy rõ hành vi toàn người vụ án nguy hiểm cho xã hội Mỗi người đồng phạm thấy trước hành vi hành vi người đồng phạm khác vụ án đồng phạm nguy hiểm, thấy trước hành vi tất người đồng phạm nguyên nhân dẫn đến hậu Có hai trường hợp xảy ra, C đồng phạm với A hành vi hủy hoại tài sản không đồng phạm với A tội Trường hợp thứ nhất, C đồng phạm với A tội hủy hoại tài sản Theo đề bài, “C bàn với A việc giết B”, tức mục đích A C giết người, bàn bạc việc “A dùng búa đâp vỡ kính chắn gió” sau “đẩy xe xuống vực” khiến xe B bị thiệt hại hồn tồn Về tính liên kết hành vi, C không thực tội hủy hoại tài sản, hành vi hành vi hướng tới xe Trường hợp thứ hai, C đồng phạm với A tội hủy hoại tài sản thỏa mãn điều kiện như: số lượng người (2 người), có đủ lực trách nhiệm hình Khi “C báo cho A chuẩn bị kế hoạch”, hai người bàn bạc kế hoạch giết ông B đường đến tỉnh G C “thấy ông B chuẩn bị tư trang, tự lái oto đến tỉnh G để giao dịch, buôn bán” cách C “lén bỏ thuốc ngủ vào cho ông B ăn” A đập vỡ xe oto ông B buộc phải dừng lại buồn ngủ đường Hơn nữa, C A thống đẩy xe B xuống vực để tạo trường giả vụ tai nạn giao thông, định hủy hoại xe nhằm thoát tội Câu 3: Nếu A vừa chấp hành xong án năm tù tội cướp tài sản (chưa xố án tích) lại phạm tội tình nêu trường hợp phạm tội A tái phạm hay tái phạm nguy hiểm? (1,5 điểm) A vừa chấp hành xong án năm tù tội cướp tài sản (chưa xóa án tích), theo khoản 1, khoản Điều 168 BLHS, mức cao khung hình phạt tội 15 năm tù nên tội phạm nghiêm trọng (theo Điều BLHS) “Điều 168 Tội cướp tài sản Người dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tức khắc có hành vi khác làm cho người bị cơng lâm vào tình trạng khơng thể chống cự nhằm chiếm đoạt tài sản, bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm: a) Có tổ chức; b) Có tính chất chun nghiệp; c) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ tổn thương thể từ 11% đến 30%; d) Sử dụng vũ khí, phương tiện thủ đoạn nguy hiểm khác; đ) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng; e) Phạm tội người 16 tuổi, phụ nữ mà biết có thai, người già yếu người khơng có khả tự vệ; g) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội; h) Tái phạm nguy hiểm.” Căn theo Điều 53 BLHS: “Điều 53 Tái phạm, tái phạm nguy hiểm Tái phạm trường hợp bị kết án, chưa xóa án tích mà lại thực hành vi phạm tội cố ý hoặc thực hành vi phạm tội tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng vô ý Những trường hợp sau coi tái phạm nguy hiểm: a) Đã bị kết án tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng cớ ý, chưa xóa án tích mà lại thực hành vi phạm tội tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng cố ý; b) Đã tái phạm, chưa xóa án tích mà lại thực hành vi phạm tội cố ý.” Như vậy, A bị kết án tội phạm nghiêm trọng cố ý, chưa xóa án tích mà lại thực hành vi phạm tội tội phạm nghiêm trọng cố ý nên trường hợp phạm tội A đầy đủ dấu hiệu để coi tái phạm nguy hiểm Câu 4: Giả định A 17 tuổi thực hành vi phạm tội nêu hình phạt nặng A phải chịu năm tù? (2 điểm) Theo Khoản 1, Điều 12 BLHS: “Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm, trừ tội phạm mà Bộ luật có quy định khác.”, A 17 tuổi A hồn tồn đủ tuổi để chịu trách nhiệm hình Theo Khoản 1, Điều 123 BLHS, mức cao khung hình phạt A phải chịu tử hình tội giết người Theo Khoản 3, Điều 178 BLHS, mức cao khung hình phạt A phải chịu bị phạt tù 10 năm tội hủy hoại tài sản Đề giả thiết A 17 tuổi, phạm tội giết người tội hủy hoại tài sản Theo Điều 98 quy định “các hình phạt áp dụng đối với người 18 tuổi phạm tội” hình phạt nặng A 17 tuổi phải chịu tù có thời hạn Điều 101, Điều 103 BLHS quy định mức phạt tù có thời hạn áp dụng đối với người 18 tuổi phạm tội sau: “Điều 101 Tù có thời hạn Mức phạt tù có thời hạn áp dụng đới với người 18 tuổi phạm tội quy định sau: Đối với người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội, điều luật áp dụng quy định hình phạt tù chung thân hoặc tử hình, mức hình phạt cao áp dụng khơng q 18 năm tù; tù có thời hạn mức hình phạt cao áp dụng không ba phần tư mức phạt tù mà điều luật quy định;” Do đó, giả định A 17 tuổi:  Về tội giết người A bị phạt 18 năm tù;  Về tội huỷ hoại tài sản A bị phạt 7,5 năm tù “Điều 103 Tổng hợp hình phạt trường hợp phạm nhiều tội Khi xét xử lần người 18 tuổi phạm nhiều tội Tịa án định hình phạt đới với tội tổng hợp hình phạt chung theo quy định Điều 55 Bộ luật Nếu hình phạt chung cải tạo khơng giam giữ mức hình phạt cao áp dụng không 03 năm Nếu hình phạt chung tù có thời hạn mức hình phạt cao áp dụng khơng vượt 18 năm đối với người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội 12 năm đối với người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội.” Như vậy, giả định A 17 tuổi mức hình phạt cao A phải chịu 18 năm tù cho tội giết người tội hủy hoại tài sản 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017; Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Phần chung, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội, Trách nhiệm hình hình phạt, Nxb, CAND, Hà Nội, 2017 11

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w