Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
44,79 KB
Nội dung
MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THUỘC LUẬT CÓ MỐI LIÊN HỆ GẮN BÓ NHẤT II PHÂN TÍCH VÀ BÌNH LUẬN CÁC TRƯỜNG HỢP ÁP DỤNG HỆ THUỘC LUẬT CÓ MỐI LIÊN HỆ GẮN BÓ NHẤT .3 Áp dụng hệ thuộc luật có mối liên hệ gắn bó quan hệ dân có yếu tố nước ngồi nói chung Áp dụng hệ thuộc luật có mối liên hệ gắn bó việc xác định pháp luật áp dụng người khơng quốc tịch, người có nhiều quốc tịch Áp dụng hệ thuộc luật có mối liên hệ gắn bó hợp đồng có yếu tố nước ngồi C KẾT LUẬN .9 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .10 MỞ ĐẦU Mỗi quốc gia tự xây dựng cho hệ thống pháp luật riêng nhằm khẳng định chủ quyền bảo vệ quyền lợi cho cơng dân nước Tuy nhiên, hệ thống pháp luật ln có khác nhau, trí trái ngược nguyên nhân điều kiện kinh tế, trị, xã hội hay hồn cảnh địa lý Ở đó, xung đột pháp luật tư pháp quốc tế xảy ra, nước giải thỏa thuận, không thành công dựa nguyên tắc áp dụng hệ thống pháp luật có mối liên hệ gắn bó với quan hệ pháp luật Để tìm hiểu rõ hệ thuộc luật có mối liên hệ gắn bó hay cách áp dụng hệ thuộc luật gắn bó em xin phép tìm hiểu vấn đề số 7: “Bình luận trường hợp áp dụng hệ thuộc luật có mối liên hệ gắn bó quy định BLDS 2015” NỘI DUNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THUỘC LUẬT CÓ MỐI LIÊN HỆ GẮN BĨ NHẤT Hệ thuộc luật có mối liên hệ gắn bó góc độ luật pháp quốc tế Dưới góc độ luật pháp quốc tế, việc xác định pháp luật có mối liên hệ gắn bó chủ yếu tiếp cận khía cạnh hợp đồng Mơ hình xác định luật áp dụng điều chỉnh quan hệ hợp đồng luật có mối liên hệ gắn bó lần đầu xuất Cơng ước Rome năm 1980 Luật áp dụng quan hệ nghĩa vụ hợp đồng Hội đồng châu Âu (Công ước Rome năm 1980) Tại Điều 4.1 Công ước Rome năm 1980 quy định luật áp dụng hợp đồng trường hợp bên không thỏa thuận Theo đó: “Trong trường hợp bên khơng thỏa thuận chọn luật áp dụng theo Điều công ước hợp đồng điều chỉnh luật có mối quan hệ gắn bó với hợp đồng”.1 Để xác định luật có mối liên hệ gắn bó nhất, Điều Công ước Rome năm 1980 quy định trường hợp xác định luật áp dụng hợp đồng cụ thể - giả định (presumtion) theo hợp đồng cung ứng dịch vụ hợp đồng mua bán “luật nơi cư trú bên thực nghĩa vụ đặc trưng” (khoản Điều 4); hợp đồng sử dụng bất động sản quyền sở hữu bất động sản “là luật nơi có bất động sản” (khoản Điều 4); hợp đồng vận tải “luật nơi có trụ sở bên vận chuyển” đồng thời nước nơi bốc, xếp hàng nơi có trụ sở bên giao hàng hợp đồng vận tải (khoản Điều 4) Tuy nhiên, khoản Điều lại đưa trường hợp ngoại lệ không áp dụng khoản 2, 3, Điều nói trên: “Nếu yếu tố xuất phát từ hoàn cảnh cụ thể cho thấy hợp đồng có mối liên hệ mật thiết với hệ thống pháp luật khác” 2.Thực tiễn áp dụng hệ thuộc luật có mối liên hệ gắn bó Thực tiễn áp dụng Công ước Rome năm 1980 gây nhiều tranh cãi Tịa án giải thích khái niệm luật có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng Điều Công ước Rome năm 1980 gây nhiều tranh cãi lý luận thực tiễn giải tranh chấp luật áp dụng hợp đồng trường hợp bên không thỏa thuận chọn luật Đặc biệt, quy định gây khó khăn cho việc xác định luật có mối quan hệ gắn bó hợp đồng thực tiễn, Cơng ước đưa giả định xác định luật có mối quan hệ gắn bó loại hợp đồng cụ thể khoản 2, 3, giả định không áp dụng quan tài phán chứng minh hệ thống pháp luật khác coi có mối quan hệ gắn bó hợp đồng Quy định khoản Điều Công ước Rome năm 1980 tạo cho thẩm phán khoảng quyền hạn rộng việc xét yếu tố coi có mối quan hệ gắn bó với hợp đồng cụ thể Thẩm phán khơng áp dụng trường hợp giả định quy định hợp đồng cụ thể hợp đồng mua bán, hợp đồng vận tải hay hợp đồng liên quan đến bất động sản theo khoản 2, 3, Điều Công ước Như vậy, khái niệm luật nơi hợp đồng coi có mối liên hệ gắn bó pháp luật thực tiễn quốc tế giải thích nước nơi thường trú nơi có trụ sở bên thực nghĩa vụ đặc trưng vào thời điểm giao kết hợp đồng Để khắc phục điểm hạn chế Công ước Rome năm 1980, ngày 17/6/2008 Hội đồng Nghị viện EU ban hành Quy tắc (EC) số 593/2008, gọi Quy tắc Rome I luật áp dụng nghĩa vụ hợp đồng thay Công ước Rome năm 1980 Một điểm thay đổi Quy tắc Rome I so với Công ước Rome 1980 trước Quy tắc Rome I xây dựng quy định để xác định luật có mối liên hệ gắn bó quan hệ hợp đồng rõ ràng, hiệu hơn, nâng cao tính chắn, ổn định quy định này, sở xác định thứ tự ưu tiên luật coi có mối quan hệ mật thiết với hợp đồng Cụ thể, khoản Điều Quy tắc Rome I quy định luật áp dụng hợp đồng trường hợp bên không thỏa thuận thông qua hệ thống quy tắc chọn luật áp dụng chặt chẽ rõ ràng cho loại hợp đồng cụ thể với tính chất hệ thống pháp luật coi có mối quan hệ gắn bó Chỉ trường hợp, hợp đồng không thuộc loại hợp đồng quy định khoản trường hợp yếu tố hợp đồng điều chỉnh nhiều điểm (a) đến (h) khoản luật áp dụng xác định theo khoản Điều dựa tiêu chí luật nước nơi thực nghĩa vụ đặc trưng Như vậy, xác định hợp đồng thuộc khoản khơng giải thích tùy nghi luật nơi thực nghĩa vụ đặc trưng theo khoản Trường hợp rõ ràng từ tất tình tiết hợp đồng coi có quan hệ chặt chẽ với quốc gia khác theo quy định khoản Điều pháp luật nước khác áp dụng Tóm lại, quy định Điều Quy tắc Rome I xác định thứ tự ưu tiên luật coi có mối quan hệ gắn bó với hợp đồng, Quy tắc Rome I loại trừ điều khoản cho phép xác định tùy nghi luật có mối liên hệ mật thiết mơ hình Cơng ước Rome 1980 trước II PHÂN TÍCH VÀ BÌNH LUẬN CÁC TRƯỜNG HỢP ÁP DỤNG HỆ THUỘC LUẬT CÓ MỐI LIÊN HỆ GẮN BĨ NHẤT Ngun tắc “luật có mối liên hệ gắn bó nhất” hệ thuộc đặc thù trừu tượng tư pháp quốc tế, việc giải thích áp dụng hệ thuộc luật nước phức tạp Tại Việt Nam BLDS 2015 đời có cách tiếp cận phù hợp việc xác định pháp luật có mối liên hệ gắn bó Áp dụng hệ thuộc luật có mối liên hệ gắn bó quan hệ dân có yếu tố nước ngồi nói chung Trong quan hệ dân có yếu tố nước ngồi nói chung, hệ thuộc luật có mối liên hệ gắn bó dẫn chiếu tới hai trường hợp: Một không xác định điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên luật Việt Nam Hai trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên luật Việt Nam có quy định bên có quyền lựa chọn bên không lựa chọn pháp luật áp dụng Cụ thể, theo quy định Điều 664 BLDS 2015: “1 Pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi xác định theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên luật Việt Nam Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên luật Việt Nam có quy định bên có quyền lựa chọn pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi xác định theo lựa chọn bên Trường hợp không xác định pháp luật áp dụng theo quy định khoản khoản Điều pháp luật áp dụng pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Như vậy, pháp luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước xác định dựa vào quy phạm xung đột thống Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia quy phạm xung đột thông thường nằm luật quốc gia Việt Nam Tuy nhiên hai xem xét mà không xác định pháp luật áp dụng Lúc quan có thẩm quyền vận dụng Khoản nêu tức dựa vào pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó để điều chỉnh quan hệ Đây quy định BLDS 2015 so với BLDS 2005 văn pháp luật khác Việt Nam Bình luận Nếu trước đây, với tình khơng xác định pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi pháp luật Việt Nam thường quy định áp dụng tập quán quốc tế pháp luật Việt Nam với tư cách pháp luật nước nơi có Tịa án (ngun tắc Lex Fori) để thay thế.3 Ví dụ Khoản Điều 759 BLDS 2005 có quy định: “Trong trường hợp quan hệ dân có yếu tố nước ngồi khơng luật này, văn pháp luật khác Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên hợp đồng dân bên điều chỉnh áp dụng tập quán quốc tế” khoản Điều 127 luật hôn nhân gia đình 2014 có quy định: “2 Trong trường hợp bên công dân Việt Nam không thường trú Việt Nam vào thời điểm u cầu ly việc ly hôn giải theo pháp luật nước nơi thường trú chung vợ chồng; họ nơi thường trú chung giải theo pháp luật Việt Nam” Đến BLDS 2015, thay áp dụng tập quán quốc tế, pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó áp dụng Quy định vừa đảm bảo khách quan, công lại tránh tình trạng hồi nghi việc không mong muốn không sẵn sàng áp dụng pháp luật nước ngồi quan có thẩm quyền nước sở Đồng thời để thuận lợi cho quan có thẩm quyền, đặc biệt quan xét xử trình giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Về chất, hệ thuộc luật dẫn chiếu đến quy phạm xung đột hệ thuộc luật có quan hệ gắn bó quan hệ dân có yếu tố nước ngồi thường rõ (ví dụ: theo hệ thuộc quốc tịch, nơi thường trú…tùy theo quan hệ dân có yếu tố nước cụ thể) Tuy nhiên, quan hệ dân có yếu tố nước ngồi đa dạng nên nhiều trường hợp pháp luật chưa quy định hết hệ thuộc luật áp dụng Cách quy định đảm bảo độ mềm dẻo cần thiết để quan xét xử xử lý linh hoạt vụ việc phát sinh thực tế, tránh tình trạng áp dụng trực tiếp pháp luật Việt Nam mà khơng có cứ, đồng thời thể hội nhập pháp luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Đây cách tiếp cận nhiều nước sử dụng xây dựng quy phạm xung đột nước sử dụng số điều ước quốc tế có quy định xung đột pháp luật Trên thực tế, quy định khoản Điều 760 BLDS 2005 có sử dụng thuật ngữ “có quan hệ gắn bó nhất” Tuy nhiên, việc xác định hệ thuộc luật nước nơi có quan hệ gắn bó cần hướng dẫn (bằng nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao) nhằm bảo đảm việc vận dụng thực tế thống nhất, tránh tùy tiện Áp dụng hệ thuộc luật có mối liên hệ gắn bó việc xác định pháp luật áp dụng người khơng quốc tịch, người có nhiều quốc tịch Để xác định pháp luật áp dụng người không quốc tịch, người có nhiều quốc tịch, Điều 672 Bộ luật dân 2015 quy định: “1 Trường hợp pháp luật dẫn chiếu đến pháp luật nước mà cá nhân có quốc tịch cá nhân người khơng quốc tịch pháp luật áp dụng pháp luật nước nơi người cư trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Nếu người có nhiều nơi cư trú không xác định nơi cư trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi pháp luật áp dụng pháp luật nước nơi người có mối liên hệ gắn bó Trường hợp pháp luật dẫn chiếu đến pháp luật nước mà cá nhân có quốc tịch cá nhân người có nhiều quốc tịch pháp luật áp dụng pháp luật nước nơi người có quốc tịch cư trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Nếu người có nhiều nơi cư trú khơng xác định nơi cư trú nơi cư trú nơi có quốc tịch khác vào thời điểm phát sinh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi pháp luật áp dụng pháp luật nước mà người có quốc tịch có mối liên hệ gắn bó nhất.” Như Khoản nêu trên, nhà làm luật dự liệu trường hợp cá nhân có nhiều nơi cư trú không xác định nơi cư trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi pháp luật áp dụng pháp luật nước nơi người có mối liên hệ gắn bó Quy định có khác biệt với quy định tương tự Điều 760 BLDS 2005 Theo BLDS 2005 người khơng có nơi cư trú áp dụng pháp luật Việt Nam BLDS 2005 dùng cụm từ “nếu người khơng có nơi cư trú” điều khơng thực xác cư trú bao gồm thường trú tạm trú Có thể thấy ngơn ngữ lập pháp không chặt chẽ suy cho cần phải cư trú địa điểm khơng thể “khơng có nơi cư trú” Vì BLDS 2015 thay cụm từ “không xác định nơi cư trú” phù hợp xác Trường hợp thứ hai trường hợp cá nhân có nhiều nơi cư trú khơng xác định nơi cư trú nơi cư trú nơi có quốc tịch khác vào thời điểm phát sinh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi pháp luật áp dụng pháp luật nước mà người có quốc tịch có mối liên hệ gắn bó Tuy nhiên phải nhìn nhận pháp luật nước coi gắn bó phụ thuộc vào trường hợp, hoàn cảnh, loại quan hệ mà quan có thẩm quyền giải vụ án định Áp dụng hệ thuộc luật có mối liên hệ gắn bó hợp đồng có yếu tố nước ngồi Hợp đồng dân sự thống ý chí bên ngun tắc tự hợp đồng ln đề cao tơn trọng Cũng lí đó, bên quan hệ hợp đồng thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng hợp đồng, trừ số trường hợp pháp luật có quy định khác Ví dụ: trường hợp hợp đồng có đối tượng bất động sản pháp luật áp dụng việc chuyển giao quyền sở hữu, quyền khác tài sản bất động sản, thuê bất động sản việc sử dụng bất động sản để bảo đảm thực nghĩa vụ pháp luật nước nơi có bất động sản; trường hợp pháp luật bên lựa chọn hợp đồng lao động, hợp đồng tiêu dùng có ảnh hưởng đến quyền lợi tối thiểu người lao động, người tiêu dùng theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật Việt Nam áp dụng… Trường hợp bên khơng có thỏa thuận pháp luật áp dụng pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng áp dụng Riêng hợp đồng dân sự, khái niệm pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó giải thích cụ thể Khoản Điều 683 BLDS 2015 sau: “a) Pháp luật nước nơi người bán cư trú cá nhân nơi thành lập pháp nhân hợp đồng mua bán hàng hóa; b) Pháp luật nước nơi người cung cấp dịch vụ cư trú cá nhân nơi thành lập pháp nhân hợp đồng dịch vụ; c) Pháp luật nước nơi người nhận quyền cư trú cá nhân nơi thành lập pháp nhân hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ; d) Pháp luật nước nơi người lao động thường xuyên thực công việc hợp đồng lao động Nếu người lao động thường xuyên thực công việc nhiều nước khác không xác định nơi người lao động thường xun thực cơng việc pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng lao động pháp luật nước nơi người sử dụng lao động cư trú cá nhân thành lập pháp nhân; đ) Pháp luật nước nơi người tiêu dùng cư trú hợp đồng tiêu dùng” Sự thay đổi quy định Khoản Điều 683 nêu tiệm cận gần với pháp luật quốc tế Cụ thể, điều ước quốc tế, hệ thuộc luật nơi có mối liên hệ gắn bó áp dụng phổ biến Hơn áp dụng hệ thuộc luật nơi thực hợp đồng có trường hợp khơng thể xác định hợp đồng thực đâu, hợp đồng song vụ hợp đồng liên quan đến tài sản vơ hình Theo quy định trên, pháp luật có mối liên hệ gắn bó trường hợp khác lại có khác Cụ thể: - Đối với hợp đồng mua bán hàng hóa pháp luật coi có mối quan hệ gắn bó pháp luật nước nơi cư trú cá nhân nơi thành lập pháp nhân bán hàng - Đối với hợp đồng dịch vụ pháp luật coi có mối quan hệ gắn bó pháp luật nước nơi cá nhân cung cấp dịch vụ cư trú nơi thành lập pháp nhân cung cấp dịch vụ - Đối với hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ pháp luật coi có mối quan hệ gắn bó pháp luật nước nơi cư trú cá nhân nhận quyền nơi thành lập pháp nhân nhận quyền Mặc dù lĩnh vực bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ khơng có xung đột pháp luật vấn đề liên quan đến hợp dồng chuyển giao quyền sử dụng chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ lại hồn tồn xảy xung đột pháp luật quan hệ hợp đồng co yếu tố nước Quy định chọn luật áp dụng với loại hợp đồng đặc biệt lần ghi nhận pháp luật dân Việt Nam với mục đích tạo sở pháp lí giải quyêt vấn đề liên quan, tránh khó khăn, vướng mắc việc xác định nơi thực hợp đồng BLDS 2005 Trong quy định BLDS 2015, pháp luật lựa chọn coi phù hợp với hồn cảnh Việt Nam tương lai, có lẽ Việt Nam nước nhận chuyển giao đối tượng quyền sở hữu trí tuệ nhiều nước chuyển giao Vì sở để mở rộng phạm vi áp dụng pháp luật Việt Nam cách đáng - Đối với hợp đồng lao động pháp luật coi có mối quan hệ gắn bó pháp luật nước nơi người lao động thường xuyên thực công việc hợp đồng lao động Nếu người lao động thường xuyên thực công việc nhiều nước khác không xác định nơi người lao động thường xuyên thực công việc pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng lao động pháp luật nước nơi người sử dụng lao động cư trú cá nhân thành lập pháp nhân Đây quy định lần ghi nhận văn pháp luật dân Điều thể nhà nước ta quan tâm tới quan hệ lao động có yếu tố nước Việc xây dựng quy định tạo sở pháp lí cho việc chọn luật áp dụng có tranh chấp hợp đồng lao động xảy ra, đồng thời điều thể rõ ràng quan hệ lao đọng đặc biệt hợp đồng lao động ngày phổ biến đòi hỏi phải có quy định riêng phù hợp với quan hệ - Đối với hợp đồng tiêu dùng pháp luật coi có mối quan hệ gắn bó pháp luật nước nơi người tiêu dùng cư trú Quy định cung quy định BLDS 2015 Lựa chọn pháp luật nơi cư trú người tiêu dùng hệ thống pháp luật có mói liên hệ gắn bó trước hết để đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng, sau để tạo thuận lợi cho quan giải tranh chấp việc thực hành vi tố tụng cần thiết, đồng thời để tăng trách nhiệm ý thức tôn trọng người tiêu dùng bên cung cấp hàng hóa dịch vụ Nhìn chung, Khoản Điều 683 trường hợp pháp luật dự liệu hệ thống pháp luật mà thông thường coi gắn bó với hợp đồng Nếu bên hợp đồng khơng thỏa thuận chọn luật áp dụng hệ thuộc luật mối quan hệ gắn bó áp dụng cho loại hợp đồng cụ thể tương ứng Tuy nhiên thực tế có trường hợp, nhừng tình mà pháp luật đơi khơng dự đốn quy định hồn tồn phù hợp Khoản điều có quy định: “Trường hợp chứng minh pháp luật nước khác với pháp luật nêu khoản Điều có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng pháp luật áp dụng pháp luật nước đó” Đây quy định linh hoạt tương đối mở, dựa tinh thần tôn trọng ý chí bên giá trị khách quan, đảm bảo tính logic tính hợp lí vấn đề Điều khoản có tính dự phịng hữu ích tình thực tế đa dạng KẾT LUẬN Trong quan hệ tư pháp quốc tế nói chung, đặc biệt quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngồi nói riêng, vấn đề lựa chọn luật áp dụng vấn đề phức tạp Khác với hợp đồng nội địa (chỉ chịu điều chỉnh hệ thống pháp luật nước), hợp đồng có tính chất quốc tế điều chỉnh hai nhiều hệ thống pháp luật khác nhau, không bao gồm hệ thống pháp luật quốc gia mà hệ thống pháp luật quốc tế) Do vậy, trường hợp bên không thỏa thuận, hệ thuộc luật mối liên hệ gắn bó xem xét áp dụng 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình tư pháp quốc tế, Trường Đại học luật Hà Nội, NXB CAND, 2017 Bình luận khoa học luật dân 2015 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, PGS.TS Nguyễn Văn Cừ, PGS.TS Trần Thị Huệ chủ biên Bình luận khoa học luật dân 2015, NXB Tư pháp, TS Nguyễn Minh Tuấn chủ biên 4.http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phap luat.aspx 5.http://www.moj.gov.vn/UserControls/News/pFormPrint.aspx? UrlListProcess=/qt/tintuc/Lists/NghienCuuTraoDoi 6.https://cpc.vn/vi-vn/Tin-tuc-su-kien/Tin-tuc-chi-tiet/articleId/20666 11 ... CHUNG VỀ HỆ THUỘC LUẬT CÓ MỐI LIÊN HỆ GẮN BÓ NHẤT Hệ thuộc luật có mối liên hệ gắn bó góc độ luật pháp quốc tế Dưới góc độ luật pháp quốc tế, việc xác định pháp luật có mối liên hệ gắn bó chủ yếu... mối liên hệ gắn bó hay cách áp dụng hệ thuộc luật gắn bó em xin phép tìm hiểu vấn đề số 7: ? ?Bình luận trường hợp áp dụng hệ thuộc luật có mối liên hệ gắn bó quy định BLDS 2015? ?? NỘI DUNG I LÝ LUẬN... BLDS 2015 đời có cách tiếp cận phù hợp việc xác định pháp luật có mối liên hệ gắn bó Áp dụng hệ thuộc luật có mối liên hệ gắn bó quan hệ dân có yếu tố nước ngồi nói chung Trong quan hệ dân có yếu