Bình luận các quy định pháp luật hiện hành về cơ cấu tổ chức quản lý công ty cổ phần tại việt nam

18 76 0
Bình luận các quy định pháp luật hiện hành về cơ cấu  tổ chức quản lý công ty cổ phần tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... II Tổ chức quản lý Công ty Cổ phần theo pháp luật Việt Nam hành Cơ cấu tổ chức quản lý CTCP theo quy định LDN Việt Nam năm 2015 gồm: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Giám đốc (hoặc Tổng... xét quy định pháp luật Việt Nam tổ chức quản lý Công ty Cổ phần số ý kiến đề xuất: Xét khía cạnh tổ chức quản lý CTCP, LDN năm 2015 xác định tảng cho chế điều hành hoạt động phận cơng ty? ??góp phần. .. quy định pháp luật hành cấu tổ chức quản lý Cơng ty Cổ phần Việt Nam? ??, từ đưa số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện quy định pháp luật lĩnh vực đóng vai trị vơ quan trọng B NỘI DUNG I Khái quát công

Ngày đăng: 13/07/2021, 21:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. MỞ ĐẦU

  • B. NỘI DUNG

    • I. Khái quát về công ty cổ phần và tổ chức, quản lý CTCP

      • 1. Khái niệm và đặc điểm của công ty cổ phần (CTCP)

      • a.Khái niệm

        • b. Đặc điểm cơ bản của Công ty Cổ phần

        • 2.Khái quát về tổ chức quản lý Công ty Cổ phần

          • a.Khái niệm

          • b.Vai trò của tổ chức quản lý Công ty Cổ phần.

            • Thứ nhất, với quyền và lợi ích của các thành viên trong công ty : Thành viên CTCP chính là các cổ đông, mỗi cổ đông luôn mong muốn có được lợi nhuận khi bỏ vốn đầu tư. Tổ chức quản lý CTCP không chỉ là sự đảm bảo về mặt kinh tế cho các thành viên của công ty mà còn là yếu tố đảm bảo tiếng nói của các cổ đông trong công ty, đặc biệt là với các cổ đông thiểu số, nói cách khác đó chính là tạo điều kiện cho cổ đông thực sự được sử dụng vốn góp của mình thông qua điều hành công ty, thực sự gắn bó hơn với công ty.

            • Thứ hai, đối với sự ổn định và phát triển của chính công ty : Xem xét sức mạnh của một công ty cần căn cứ vào nhiều tiêu chí nhưng trong đó bộ máy quản lý và hoạt động của nó là tiêu chí quan trọng hàng đầu. Trước hết, tổ chức quản lý tốt thì công ty mới phát triển bền vững. Ngược lại, nếu tổ chức quản lý công ty không tốt sẽ đưa công ty đi xuống, ảnh hưởng tới lợi ích của các thành viên, của người lao động...

            • Thứ ba,với đối tác và khách hàng của công ty :Khi lựa chọn đối tác, bộ máy quản lý cũng là một yếu tố cần xem xét. Vì vậy, hoàn thiện quản lý cũng là tăng sức hấp dẫn của DN. Có nhiều đối tác cũng có nghĩa là cơ hội phát triển dành cho công ty lớn hơn. Còn với người tiêu dùng, vai trò của tổ chức quản lý công ty thể hiện mờ nhạt hơn. Trong thương mại hàng hóa - dịch vụ, tổ chức quản lý CTCP chủ yếu thể hiện vai trò với khách hàng thông qua phân phối sản phẩm: người tiêu dùng luôn lựa chọn sản phẩm từ điểm mua bán uy tín, có dịch vụ tốt… muốn vậy cần phải có bộ máy quản lý tốt.

            • Thứ ba, đối với nền kinh tế : DN nói chung và CTCP nói riêng là một bộ phận của nền kinh tế, và CTCP thường là các DN có quy mô lớn, nguồn vốn dồi dào. Chính vì vậy, sự tăng trưởng của chúng góp phần duy trì ổn định và phát triển cho cả nền kinh tế. Một hệ thống quản lý yếu kém sẽ đưa công ty đến suy yếu, hơn thế còn ảnh hưởng đến các DN khác (đối tác, bạn hàng...) và người tiêu dùng, kết quả tất yếu sẽ là gây thiệt hại cho nền kinh tế. Vì vậy, kiện toàn về tổ chức và quản lý công ty giúp cho công ty có được chiến lược phát triển bền vững, minh bạch, hạn chế những tiêu cực trong kinh doanh , tăng lợi nhuận, góp phần nâng cao hiệu quả phát triển kinh tế.

            • c. Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới tổ chức quản lý CTCP

              • - Về điều lệ của công ty: Với nội dung phong phú, điều lệ công ty là một yếu tố tác động lớn đến tổ chức quản lý nội bộ CTCP. Điều đó thể hiện qua một số điểm cơ bản sau:

              • II. Tổ chức quản lý Công ty Cổ phần theo pháp luật Việt Nam hiện hành.

                • 1. Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ)

                  • a.Thành phần tham gia họp ĐHĐCĐ

                  • b.Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của ĐHĐCĐ

                  • c. Hoạt động của ĐHĐCĐ

                  • 2.Hội đồng quản trị (HĐQT)

                    • a.Thành viên HĐQT

                    • b. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của HĐQT

                    • c. Hoạt động của HĐQT

                    • 3. Giám đốc (Tổng giám đốc)

                    • 4. Ban kiểm soát (BKS)

                    • III. Nhận xét về các quy định của pháp luật Việt Nam về tổ chức quản lý Công ty Cổ phần và một số ý kiến đề xuất:

                    • C. KẾT LUẬN

                    • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan