Bình luận về các quy định của luật lao động mới về thoả ước lao động tập thể đầy đủ theo quy định của luật lao động về nội dung , hình thức, thoả thuận, chủ thể .....?.......................................................
Lời mở đầu Trong quan hệ lao động, dù xác lập sở tự nguyện, bình đẳng nhiều lý khác nên cá nhân người lao động thường yếu so với người sử dụng lao động Vì vậy, nhu cầu khách quan họ tập hợp lại với tạo nên sức mạnh tập thể để thương lượng đàm phán cách thực chất, hiệu Khi liên kết lại với nhau, bên quan hệ lao động theo đuổi lợi ích định phải thoả mãn lợi ích mối liên kết tồn Đối với người lao động, tập thể lao động mục tiêu cuối mà họ hướng tới thu nhập lợi ích khác Còn phía người sử dụng lao động, mục tiêu họ lợi nhuận Sự khác nhay mục tiêu tạo cho quan hệ họ mâu thuẫn, song thống lợi ích Để quan hệ vận hành thơng suốt đòi hỏi phải có thiết chế hành thức pháp lý không kể đến thoả ước lao động tập thể Bộ luật lao động năm 2012 quy định cụ thể nội dung liên quan đến thoả ước lao động tập thể vấn đề trọng quan hệ lao động tập thể Với mong muốn tìm hiểu, trang bị kiến thức cho thân, em xin lựa chọn đề bài: “ Bình luận quy định luật lao động vấn đề liên quan đến thoả ước lao động tập thể” Bài tiểu luận em gồm phần chính: I Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa thoả ước lao động tập II thể Bình luận quy định Luật lao động thoả ước lao động tập thể I Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa thoả ước lao động tập thể I.1 Khái niệm Thoả ước lao động tập thể manh nha từ cuối kỉ XVIII, thời kì chủ nghĩa tư cạnh tranh tự do, kí kết tập thể lao động chủ xưởng nước Anh Đến cuối kỉ XIX việc kí kết thoả ước lao động lan rộng nước tư chủ nghĩa Sau đại chiến giới lần thứ hai, lập pháp thoả ước lao động tập thể quốc gia giới có bước phát triển mới, quy định cụ thể thành nội dung pháp luật lao động quốc gia Tại Việt Nam theo thời kì, nơi mà thỏa ước lao động tập thể gọi với nhiều tên gọi khác như: Tập hợp khế ước, hợp đồng tập thể, thoả ước lao động tập thể Nhưng xét thực chất thỏa ước lao động tập thể quy định nội doanh nghiệp, bao gồm thỏa thuận tập thể lao động người sử dụng lao động vấn đề có liên quan đến quan hệ lao động Thoả ước lao động sản phẩm trình thương lượng tập thể thành cơng, kết cuối bên đạt thương lượng kết thúc Theo quy định khoản Điều 73 Bộ luật lao động năm 2012 “ Thoả ước lao động tập thể văn thoả thuận tập thể lao động người sử dụng lao động điều kiện lao động mà hai bên đạt thông qua thương lượng tập thể.” Như vậy, qua khái niệm thấy thoả ước lao động tập thể xác lập văn bản, thông qua trình thương lượng hai bên chủ thể tập thể lao động người sử dụng lao động Thoả ước lao động đời sở ý chí hai bên mang chất thoả thuận, thoả ước lao động khơng có tính bắt buộc Việc bên có kí kết thoả ước lao động tập thể hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào kết thương lượng tập thể So với văn nội khác quan hệ lao động thoả ước lao động tập thể có ưu vượt trội việc đảm bảo hài hồ lợi ích, ngăn ngừa mâu thuẫn bên, giúp cho quan hệ lao động trì ổn định phát triển bền vững I.2 Đặc điểm thoả ước lao động tập thể Thoả ước lao động tập thể có đặc điểm sau: Thứ nhất, thoả ước lao động tập thể có tính hợp đồng: Do hình thành sở thương lượng thoả thuận tập thể lao động người sử dụng lao động nên thoả ước lao động tập thể mang tính chất hợp đồng Yếu tố thương lượng hai bên coi quan trọng nhất, định cho việc đời thoả ước lao động tập thể, q trình thương lượng đòi hỏi hợp tác thiện chí hai bên sở tự nguyện bình đẳng, minh bạch cơng khai Thứ hai, thoả ước lao động tập thể có tính quy phạm Tính quy phạm thoả ước lao động tập thể thể thông qua nội dung, thủ tục thương lượng tập thể, phạm vi thời hạn áp dụng Theo đó, nội dung thoả ước lao động tập thể chứa đựng quy phạm bắt buộc áp dụng người lao động phạm vi doanh nghiệp phạm vi ngành, kể người lao động không đồng ý nội dung thoả thuận người lao động vào làm việc đơn vị sau ký kết thoả ước lao động tập thể mà thoả ước lao động tập thể có hiệu lực Trình tự kí kết thoả ước lao động tập thể phải tuân theo quy trình thương lượng tập thể pháp luật quy định Sau ký kết, thoả ước lao động tập thể phải gửi đến quan quản lý nhà nước lao động có thẩm quyền để quan có sở để tiến hành quản lý Chính tính quy phạm mà thoả ước lao động tập thể coi “ luật con” Luật lao động Thứ ba, thoả ước lao động mang tính tập thể Khi thương lượng hoăc ký kết thoả ước lao động tập thể, bên chủ thể tập thể lao động thơng qua tổ chức cơng đồn – đại diện cho tập thể người lao động Mặc dù, Ban chấp hành cơng đồn đại diện thương lượng ký kết thoả ước lao động tập thể, việc thực nội dung thoả ước lao động tập thể liên quan trực tiếp đến người lao động Những nội dung mà bên tiến hành thương lượng đạt thoả thuận liên quan đến quyền, nghĩa vụ lợi ích tập thể lao động I.3 Ý nghĩa thoả ước lao động tập thể Ý nghĩa thoả ước lao động tập thể thể khía cạnh sau: Một là, thoả ước lao động tập thể sở quan trọng để xác lập quan hệ lao động tập thể Hai là, thoả ước lao động tập thể sở ràng buộc bên tập thể lao động, người sử dụng lao động việc thực quyền nghĩa vụ lao động Khi thoả ước lao động ký kết quy định cụ thể điều khoản liên quan đến quyền nghĩa vụ, lợi ích bên Trên sở đó, ngừoi lao động xác định nghĩa vụ lao động mà phải hồn thành quyền lợi mà hưởng tương ứng Từ đó, bảo đảm cho việc thực kế hoạch, mục tiêu nhiệm vụ đặt người sử dụng lao động, góp phần nâng cao suất, hiệu lao động Ba là, thoả ước lao động tập thể sở để giải tranh chấp lao động tập thể: xảy tranh chấp lao động tập thể liên quan đến quyền, nghĩa vụ, lợi ích tập thể người lao động thoả ước lao động tập thể hợp pháp sở để giải tranh chấp lao động tập thể sở để khơi phục quyền lợi ích bên Bốn là, thoả ước lao động tập thể nguồn bổ sung cho loại nguồn Luật lao động I.4 Các loại thoả ước lao động tập thể Theo quy định Điều 73 Bộ luật lao động năm 2012, thoả ước lao động tập thể bao gồm thoả ước lao động tập thể doanh nghiệp, thoả ước lao động tập thể ngành hình thức thoả ước lao động tập thể khác Chính phủ quy định Thoả ước lao động tập thể doanh nghiệp Thoả ước lao động tập thể doanh nghiệp văn thoả thuận đại diện tổ chức đại diện người lao động sở người sử dụng lao động đại diện người sử dụng lao động doanh nghiệp điều kiện lao động mà hai bên đạt thông qua thương lượng tập thể phạm vi doanh nghiệp Thoả ước lao động tập thể doanh nghiệp có hiệu lực phạm vi doanh nghiệp thực tế loại thoả ước lao động tập thể phổ biến Thoả ước lao động tập thể ngành Thoả ước lao động tập thể ngành văn thoả thuận đại diện tổ chức cơng đồn ngành đại diện tổ chức đại diện người sử dụng lao động ngành điều kiện lao động mà hai bên thông qua thương lượng tập thể phạm vi ngành Các nội dung thoả ước lao động tập thể ngành quy định Điều 87, Điều 88, Điều 89 Bộ luật lao động năm 2012 Về nguyên tắc, nội dung thoả ước lao động tập thể doanh nghiệp không trái với nội dung thoả ước lao động tập thể ngành Thoả ước lao động tập thể khác Thoả ước lao động tập thể khác thoả ước lao động tập thể vùng, địa phương thoả ước lao động tập thể nhóm doanh nghiệp Chính phủ quy định Hình thức thoả ước lao động tập thể chưa quy định rõ ràng, cụ thể mà mang tính chất chung chung Do thời gian tới, cần quy định cụ thể loại thỏa ước lao động tập thể này, tạo sở pháp lý cho đời nhiều loại thỏa ước lao động tập thể đáp ứng nhu cầu thực tế đa dạng đơn vị vùng miền có điều kiện lao động sử dụng lao động tương đối đồng đều, góp phần thúc đẩy phát triển ổn định, bền vững, tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp ngành kinh tế bối cảnh hội nhập II Bình luận quy định Luật lao động thoả ước lao động tập thể II.1 Quy định Luật lao động điều kiện ký kết thoả ước lao động tập thể Để thoả ước lao động tập thể đời bảo đảm tính đắn mặt pháp lý, trình thương lượng tập thể ký kết thoả ước lao động tập thể, bên phải tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật nội dung thương lượng, chủ thể thương lượng ký kết, thủ tục thương lượng ký kết,… Thứ nhất, nội dung thoả ước lao động tập thể Nội dung thỏa ước lao động tập thể chứa đựng quy định điều kiện lao động mà hai bên đạt thông qua thương lượng tập thể Vì vậy, nội dung thỏa ước lao động tập thể khơng hồn tồn trùng với nội dung thương lượng tập thể quy định Điều 70 Bộ luật lao động năm 2012, mà bao gồm nội dung bên thương lượng thành Tức là, nội dung thỏa ước lao động tập thể phải bảo đảm điều kiện: 1) Thuộc nội dung thương lượng tập thể; 2) Không trái với quy định pháp luật phải có lợi cho người lao động so với quy định pháp luật, nghĩa quyền lợi người lao động phải cao quy định tối thiểu, nghĩa vụ phải thấp quy định tối đa hành lang Bộ luật quy định; 3) Nội dung phải có đa số (trên 50%) số người tập thể lao động (đối với thỏa ước doanh nghiệp) số đại diện Ban chấp hành cơng đồn (đối với thỏa ước ngành) biểu tán thành Như so với trước, pháp luật hành quy định điều kiện nội dung thỏa ước lao động tập thể chặt chẽ Điều nhằm tăng cường trách nhiệm bên việc thương lượng vấn đề quyền, nghĩa vụ, lợi ích, góp phần nâng cao chất lượng thỏa ước lao động tập thể, bảo đảm mục đích việc ký kết thỏa ước lao động tập thể, khắc phục việc doanh nghiệp ký kết thỏa ước lao động tập thể mang tính hình thức, chủ yếu nhằm đối phó với quan có thẩm quyền trước Thứ hai, chủ thể ký kết Đối với thoả ước lao động tập thể doanh nghiệp,theo quy định Điều 18 Nghị định 05/2015/ NĐ-CP ngày 20 tháng năm 2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung luật lao động nêu rõ: Bên tập thể lao động Chủ tịch cơng đồn sở Chủ tịch cơng đồn cấp trực tiếp sở nơi chưa thành lập cơng đồn sở Bên người sử dụng lao động người đại diện theo pháp luật quy định điều lệ doanh nghiệp, hợp tác xã, người đứng đầu quan, tổ chức cá nhân có sử dụng lao động theo hợp đồng lao động Trường hợp người ký kết thỏa ước lao động tập thể không trực tiếp ký kết thỏa ước lao động tập thể ủy quyền hợp pháp văn cho người khác ký kết thỏa ước lao động tập thể Người ủy quyền không tiếp tục ủy quyền cho người khác ký kết thỏa ước lao động tập thể Đối với thoả ước lao động tập thể ngành, bên tập thể lao động chủ thể có thẩm quyền ký thoả ước lao động tập thể ngành Chủ tịch cơng đồn ngành Bên người sử dụng lao động đại diện tổ chức đại diện người sử dụng lao động tham gia thương lượn tập thể ngành Thứ ba, thủ tục ký kết Thoả ước lao động tập thể sản phẩm trình thương lượng tập thể thành cơng, kết cuối bên đạt thương lượng kết thúc Do đó, trước ký kết thoả ước lao động tập thể, bên phải tiến hành thương lượng tập thể Việc tiến hành thương lượng tập thể phải tuân theo quy trình chặt chẽ quy định Điều 71 Bộ luật lao động năm 2012 Nội dung đạt trình thương lượng tập thể phải đa số người lao động đại diện người lao động lấy ý kiến biểu tán thành Tuỳ vào loại thoả ước lao động tập thể mà pháp luật quy định cụ thể số người tập thể lao động số đại diện tham gia biểu ( khoản Điều 74 Bộ luật lao động năm 2012) Quy định không nhằm bảo đảm dân chủ đơn vị, bảo đảm nguyên tắc “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, mà thể ý chí chung tập thể lao động vấn đề liên quan đến quyền nghĩa vụ tập thể lao động Sau thoả ước lao động tập thể ký kết, người sử dụng lao động có trách nhiệm công bố cho người lao động biết hoàn thành thủ tục giấy tờ, gửi thoả ước tới quan tổ chức có thẩm quyền tổ chức có liên quan Mục đích thủ tục để Nhà nước kiểm tra, giám sát hướng dẫn bên ký kết thoả ước lao động tập thể thực đầy đủ nghiêm chỉnh, pháp luật nội dung thoả ước lao động tập thể ngành Thoả ước lao động lưu giữ quan quản lý nhà nước nguồn cung cấp thơng tin thị trường lao động tình hình thực pháp luật sách lao động Tại khoản Điều Thông tư số 29/2015/ TT- BLĐTBXH ngày 31/07/2015 hướng dẫn thực số điều thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể giải tranh chấp lao động quy định nghị định số 05/2015/NĐ -CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động, xác định trách nhiệm tiếp nhận thỏa ước lao động tập thể quan quản lý nhà nước lao động: “ Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận thỏa ước lao động tập thể, quan quản lý nhà nước lao động có trách nhiệm rà soát nội dung thỏa ước lao động tập thể, phát có nội dung trái pháp luật ký kết khơng thẩm quyền thực sau: a) Đối với thỏa ước lao động tập thể chưa có hiệu lực thi hành, quan quản lý nhà nước lao động có văn gửi cho bên ký kết thỏa ước lao động tập thể yêu cầu tiến hành thương lượng sửa đổi, bổ sung thỏa ước lao động tập thể gửi thỏa ước lao động tập thể bên thương lượng, sửa đổi, bổ sung đến quan quản lý nhà nước theo quy định; b) Đối với thỏa ước lao động tập thể có hiệu lực thi hành, quan quản lý nhà nước lao động có văn u cầu Tòa án nhân dân tuyên bố thỏa ước lao động tập thể vô hiệu, đồng thời gửi cho hai bên ký kết thỏa ước lao động tập thể biết.” Một vấn đề đặt việc ký kết thoả ước tập thể cấp ngành, Điều 74 Bộ luật lao động năm 2012 không đề cập đến tỷ lệ ủng hộ phía đại diện tổ chức người sử dụng lao động Có ý kiến cho rằng, phía người sử dụng lao động khơng cần quy định mối quan hệ khơng phức tạp phía người lao động phía người lao động bên tạo bất đồng, từ ảnh hưởng tới q trình tổ chức thực thoả ước Tuy nhiên, nhìn nhận khía cạnh ý chí, cần có thống thành viên tham gia thương lượng, thoả ước cấp ngành với phạm vi rộng lớn bao gồm nhiều tổ chức sở trực thuộc Do vấn đề cần mổ xẻ, nghiên cứu thêm để bảo đảm tính tồn thiện pháp luật II.2 Quy định Luật lao động hiệu lực thoả ước lao động tập thể Hiệu lực theo thời gian thoả ước lao động tập thể xác định từ thời điểm phát sinh chấm dứt tác động thoả ước Hiệu lực thời gian thoả ước lao động tập thể pháp luật quy định sau: Thời điểm phát sinh hiệu lực thoả ước tập thể Về nguyên tắc, thời điểm phát sinh hiệu lực thoả ước lao động tập thể bên thoả thuận, không phụ thuộc vào thủ tục đăng ký với quan có thẩm quyền Các bên thoả thuận thời điểm có hiệu lực ghi thoả ước lao động tập thể Trường hợp khơng có thoả thuận thoả ước lao động tập thể có hiệu lực kể từ ngày ký kết “Ngày” cần áp dụng chuẩn theo quy định Bộ luật Dân Việc pháp luật trao quyền cho người sử dụng lao động đại diện tập thể lao động tự lựa chọn định thời điểm có hiệu lực tạo điều kiện tốt để bên thực thỏa ước thuận lợi đạt hiệu cao Thời hạn có hiệu lực thoả ước tập thể Thời hạn có hiệu lực thoả ước lao động tập thể bên thoả thuận Thoả ước lao động tập thể doanh nghiệp thoả ước lao động tập thể ngành có thời hạn từ 01 đến 03 năm Riêng doanh nghiệp lần đầu ký kết thoả ước, thời hạn thoả ước lao động tập thể năm ( Điều 85, 89 Bộ luật lao động năm 2012) thời hạn tối thiểu không 01 năm, thời hạn tối đa không 03 năm Việc khống chế thời hạn tối đa thoả ước lao động tập thể nhằm bảo đảm tính linh hoạt phù hợp với thực tế thoả ước; bảo đảm quyền, lợi ích bên cách lâu dài, thoả ước có thời hạn 01 năm vừa tốn thời gian, tiền bạc để triển khai ký kết, thời gian thực ngắn Nếu thời hạn thoả ước tập thể dài 03 năm, điều kiện lao động đơn vị điều kiện kinh tế – xã hội đất nước thay đổi, làm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích bên thỏa thuận thỏa ước Đây điểm khác biệt thời hạn thỏa ước lao động tập thể với nội quy lao động hợp đồng lao động Thỏa ước tập thể doanh nghiệp thời hạn 01 năm áp dụng doanh nghiệp lần ký kết thỏa ước Vì lẽ, lần ký kết thỏa ước lao động tập thể, bên chưa hiểu hết điều kiện nhau, chưa có kinh nghiệm việc thương lượng tập thể, nội dung thỏa thuận chưa bảo đảm quyền, lợi ích, nghĩa vụ thực phù hợp Tuy nhiên, thời hạn thoả ước tập thể tương đối ngắn, coi thời hạn vừa làm vừa rút kinh nghiệm để tiến tới ký kết thoả ước dài hạn Thoả ước lao động tập thể hết hạn Trong thời hạn ba tháng trước ngày thoả ước lao động tập thể hết hạn, bên thương lượng để kéo dài thời hạn thoả ước ký kết thoả ước Trường hợp thoả ước hết hạn mà hai bên tiếp tục thương lượng thoả ước lao động tập thể kéo dài thời hạn Trừ trường hợp bên thoả thuận với nhau, thời hạn kéo dài không phép 60 ngày kể từ ngày thoả ước lao động tập thể hết hạn Mọi chi phí cho việc thương lượng, ký kết, sửa đổi, bổ sung, gửi công bố thoả ước lao động tập thể người sử dụng lao động chi trả Quy định xuất phát từ ưu kinh tế người sử dụng lao động quan hệ lao động, đặc biệt xuất phát từ vai trò chủ thể quản lý lao động mục đích hướng đến cuối việc ký kết, thực thoả ước lao động tập thể II.3 Thực sửa đổi, bổ sung thỏa ước lao động tập thể II.3.1 Thực thoả ước lao động tập thể Vấn đề thực thoả ước lao động tập thể quy định Điều 84 Bộ luật lao động năm 2012 Về nguyên tắc, thoả ước lao động tập thể có hiệu lực người doanh nghiệp có trách nhiệm thực đầy đủ thoả ước Như vậy, trách nhiệm thực thoả ước lao động tập thể thuộc hai bên, người lao động người sử dụng lao động Pháp luật quy định rõ người lao động vào làm việc sau ngày thoả ước lao động có hiệu lực phải thực đầy đủ quy định thoả ước Nói cách khác, dù người lao động khơng tham gia, dù có tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào việc thương lượng thoả ước chịu ràng buộc thoả ước lao động tập thể Về phía người sử dụng lao động, trách nhiệm thực thoả ước lao động bao gồm việc sửa đổi, bổ sung quy định lao động doanh nghiệp cho phù hợp với nội dung thoả ước Trong trình thực thoả ước, bên cho bên không thực đầy đủ vi phạm thoả ước có quyền u cầu bên thực thoả ước hai bên phải xem xét để giải bất đồng Nếu khơng giải bên có quyền yêu cầu giải theo pháp luật Trong trường hợp doanh nghiệp tổ chức lại hình thức chuyển quyền sở hữu, quyền quản lý, quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp; sáp nhập, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp đại diện tập thể lao động người sử dụng lao động vào phương án, kế hoạch sử dụng lao động để xem xét, lựa chọn việc tiếp tục thực hiện, sửa đổi, bổ sung thoả ước lao động tập thể cũ hay thương lượng để ký kế thoả ước lao động tập thể II.3.2 Sửa đổi, bổ sung thoả ước lao động tập thể Theo quy định Điều 77 Bộ luật lao động năm 2012, việc sửa đổi, bổ sung thoả ước lao động tập thể diễn hai trường hợp: Trường hợp thứ nhất, sửa đổi, bổ sung thoả ước lao động tập thể theo thoả thuận bên Việc sửa đổi, bổ sung đặt thoả ước lao động tập thể thực khoảng thời gian định Tuỳ thuộc vào thời hạn thoả ước lao động tập thể mà pháp luật quy định thời hạn tiến hành sửa đổi, bổ sung thoả ước lao động tập thể Với trường hợp này, pháp luật quy định rõ thoả ước lao động tập thể sửa đổi, bổ sung sau thực 03 tháng thoả ước lao động có thời hạn năm 06 tháng thoả ước lao động có thời hạn từ 01 đến 03 năm Quy định nhằm bảo đảm để thoả ước lao động tập thể phải thực khoảng thời gian định quy định thoả ước phải kiểm nghiệm thực tế Sau thời gian thực kiểm nghiệm bên xác định nội dung bất cập, chưa phù hợp để nhằm bảo đảm quyền lợi ích Góp phần trì tính ổn định quan hệ lao động, vừa khuyến khích cẩn trọng, trách nhiệm bên thương lượng, ký kết Trường hợp thứ hai, sửa đổi, bổ sung thay đổi pháp luật Khi quy định pháp luật thay đổi mà dẫn đến thoả ước lao động tập thể khơng phù hợp, hai bên phải tiến hành sửa đổi, bổ sung thoả ước lao động tập thể vòng 15 ngày, kể từ ngày quy định pháp luật có hiệu lực Mục đích quy định nêu nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bên, hạn chế vi phạm pháp luật từ thoả thuận trái pháp luật khơng phù hợp quy định pháp luật hành thời điểm thoả ước có hiệu lực Trong thời gian tiến hành sửa đổi, bổ sung thoả ước lao động tập thể quyền lợi người lao động thực theo quy định pháp luật Việc sửa đổi, bổ sung thoả ước lao động tập thể tiến hành việc ký kết thoả ước lao động tập thể II.4 Quy định Luật lao động thoả ước lao động tập thể vô hiệu Như nêu trên, thoả ước lao động tập thể phải ký kết phù hợp với quy định pháp luật Nếu không thoả ước lao động bị coi vô hiệu Thoả ước lao động tập thể vô hiệu không làm phát sinh quyền nghĩa vụ tập thể người lao động người sử dụng lao động Thoả ước lao động tập thể vô hiệu thực chất chế tài vi phạm pháp luật thương lượng, ký kết thoả ước lao động tập thể Thoả ước lao động tập thể vô hiệu bao gồm thoả ước lao động vô hiệu phần thoả ước lao động vơ hiệu tồn Thoả ước lao động tập thể vơ hiệu tồn Thoả ước lao động tập thể vơ hiệu tồn thoả ước lao động tập thể ký kết trái với quy định pháp luật làm cho tồn thoả ước lao động tập thể khơng có hiệu lực pháp lý Thoả ước lao động vơ hiệu tồn bên khơng thực nội dung thoả ước Thoả ước vơ hiệu tồn thuộc trường hợp sau đây: 1) Có tồn nội dung trái pháp luật, quyền lợi nghĩa vụ người lao động khơng có lợi so với quy định pháp luật nội dung khơng phù hợp với quy định pháp luật; 2) Người ký kết không thẩm quyền, tức chủ thể ký kết thỏa ước lao động tập thể không tuân theo quy định khoản Điều 74, khoản Điều 83 khoản Điều 87 Bộ luật lao động năm 2012; 3) Việc ký kết khơng quy trình thương lượng tập thể, tức không tuân theo quy định Điều 71 Bộ luật lao động năm 2012; Việc thoả ước lao động tập thể bị vơ hiệu tồn có tồn nội dung trái pháp luật khía cạnh lý thuyết, thực tế trường hợp có thoả ước lao động tập thể khơng có điều khoản pháp luật, hay nói cách khác hoàn toàn trái luật Tuy nhiên điều cần nói là, Bộ luật lao động năm 2012 khơng cho việc vi phạm nguyên tắc ký kết lý tuyên bố thoả ước lao động tập thể vơ hiệu tồn bộ, vấn đề hệ trọng Ví dụ, thoả ước ký kết tình trạng bên cưỡng bên phải ký hứa hẹn, lừa dối để bên ký kết thoả ước lao động tập thể…Trong việc vi phạm mang tính hình thức (người ký kết khơng thẩm quyền) coi điều hệ trọng để tuyên bố vô hiệu, trái lại việc vi phạm nguyên tắc ký kết lại bị coi nhẹ, lý để tuyên thoả ước vô hiệu chưa thực khoa học không phù hợp với thực tiễn Do đó, cần có nghiên cứu, bổ sung điều chỉnh thêm trường hợp thỏa ước lao động tập thể vơ hiệu tồn vi phạm nguyên tắc thương lượng tập thể Thoả ước lao động tập thể vô hiệu phần Thoả ước lao động tập thể vô hiệu phần thoả ước lao động tập thể có nội dung trái với quy định pháp luật Khi thoả ước lao động tập thể vơ hiệu phần điều khoản trái với pháp luật giá trị pháp lý; điều khoản lại có hiệu lực pháp luật Thẩm quyền tuyên bố thoả ước lao động tập thể vô hiệu Tại Bộ luật lao động năm 1994 quy định hai chủ thể có thẩm quyền tuyên bố thỏa ước lao động tập thể vô hiệu quan lao động cấp tỉnh (khoản Điều 48) Tòa án nhân dân (khoản Điều 166) Theo đó, thời điểm, thủ tục tuyên bổ thỏa ước lao động tập thể vô hiệu hai chủ thể thực khác Tuy nhiên quy định lúc thể số điểm bất cập như: quan lao động cấp tỉnh vừa quan đăng ký thỏa ước lao động tập thể lại vừa quan tuyên bố thỏa ước vơ hiệu, Tồ án nhân dân có quyền tuyên bố thỏa ước vô hiệu trình xét xử phát thỏa ước bị vô hiệu Quy định không thống gây nhiều cách hiểu khác nhau, việc thực chồng chéo, khơng bảo đảm tính khoa học Để khắc phục hạn chế đó, quy định Điều 79 Bộ luật lao động năm 2012 quy định chủ thể có quyền tuyên bố thỏa ước lao động tập thể vơ hiệu, Tồ án nhân dân Bộ luật tố tụng dân năm 2015 quy định quyền yêu cầu kiến nghị Tòa án nhân dân tuyên bố thỏa ước lao động tập thể vô hiệu số trường hợp ( Điều 401 Bộ luật tố tụng dân năm 2015) Trường hợp tiếp nhận thỏa ước gửi, thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận thỏa ước lao động tập thể, phát thỏa ước lao động tập thể có nội dung trái pháp luật ký kết khơng thẩm quyền quan quản lý nhà nước có văn u cầu Tòa án nhân dân tuyên bố thỏa ước lao động tập thể vô hiệu, đồng thời gửi cho hai bên ký kết thỏa ước lao động tập thể biết Trường hợp tra giải khiếu nại, tố cáo lao động theo quy định Điều 20 Nghị định 05/2015/ NĐCP ngày 20 tháng năm 2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động, phát thỏa ước lao động tập thể có trường hợp quy định Điều 78 Bộ luật lao động năm 2012, Trưởng đoàn tra tra viên lao động độc lập người giao nhiệm vụ tra chuyên ngành lập biên thỏa ước lao động tập thể vơ hiệu, đồng thời có văn yêu cầu Toà án nhân dân tuyên bố thỏa ước lao động tập thể vô hiệu Xử lý thoả ước lao động tập thể vô hiệu Quyền, nghĩa vụ lợi ích bên quy định thoả ước lao động tập thể vô hiệu giải theo hướng nội dung bị tuyên bố vô hiệu quyền, nghĩa vụ lợi ích bên xác định theo nội dung tương ứng pháp luật hành theo thoả thuận hợp pháp hợp đồng lao động Như vậy, quy định Điều 80 Bộ luật lao động năm 2012 quy định rõ cách giải quyền, nghĩa vụ bên bổ sung thêm cách giải quyền, nghĩa vụ lợi ích bên dựa vào thoả thuận hợp pháp hợp đồng lao động Quy định vừa thể tôn trọng bảo đảm quyền, lợi ích, trách nhiệm bên xác định sở thoả thuận hợp pháp cá nhân người lao động người sử dụng lao động, phù hợp với sách lao động Nhà nước ta Kết luận: Cùng với đối thoại, thương lượng tập thể, thoả ước lao động tập thể thiết chế hình thức pháp lý để quan hệ lao động tập thể vận hành, giá trị cam kết, biện pháp để đảm bảo thực thi quan hệ lao động tập thể Thoả ước lao động tập thể góp phần đảm bảo hài hồ lợi ích, ngăn ngừa mâu thuẫn bên, quan hệ lao động trì ổn định phát triển bền vững, từ suất, hiêu lao động tập thể lao động kinh tế thị trường Dưới góc nhìn sinh viên ngành luật năm ba vấn đề khó tránh thiếu sót, hạn chế Chính vậy, em mong nhận đánh giá góp ý q thầy để làm em đầy đủ hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Danh mục tài liệu tham khảo: Bộ luật lao động năm 2012 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Thông tư số 29/2015/ TT- BLĐTBXH ngày 31/07/2015 hướng dẫn thực số điều thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể giải tranh chấp lao động quy định nghị định số 05/2015/NĐ -CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 Chính Phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung luật lao động Nghị định số 05/2015/NĐ -CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung luật lao động Trường Đại học kiểm sát Hà Nội, Giáo trình luật lao động, nbx Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội -2016 6 Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình luật lao động, nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam, Hồ Chí Minh – 2014 ... hiệu lao động Ba là, thoả ước lao động tập thể sở để giải tranh chấp lao động tập thể: xảy tranh chấp lao động tập thể liên quan đến quyền, nghĩa vụ, lợi ích tập thể người lao động thoả ước lao động. .. người lao động phạm vi doanh nghiệp phạm vi ngành, kể người lao động không đồng ý nội dung thoả thuận người lao động vào làm việc đơn vị sau ký kết thoả ước lao động tập thể mà thoả ước lao động. .. mà thoả ước lao động tập thể coi “ luật con” Luật lao động Thứ ba, thoả ước lao động mang tính tập thể Khi thương lượng hoăc ký kết thoả ước lao động tập thể, bên chủ thể tập thể lao động thơng