1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thảo luận nhóm: Phân tích những vấn đề liên quan đến trái phiếu của doanh nghiệp tại Việt Nam

30 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN MƠN HỌC: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Tên đề tài: Phân tích vấn đề liên quan đến trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam Lớp tín chỉ: Tài Doanh nghiệp (115)_7 Thành viên nhóm 05: 1) Nguyễn Ngọc Hịa (MSV: 11131466) 2) Nguyễn Cảnh Hiếu (MSV: 11131368) 3) Nguyễn Thị Thu Hồng (MSV: 11131571) 4) Dương Thị Bảo Khanh (MSV: 11131948) 5) Nguyễn Văn Khoa (MSV: 11142147) 6) Nguyễn Khánh Linh (MSV: 11132172) Hà Nội – 2015 DANH SÁCH BẢNG BIỂU Số thứ tự Ảnh Tiêu đề bảng biểu Quy mô thị trường trái phiếu doanh nghiệp số nước ASEAN (Nguồn: TS Bùi Quang Tín - Trí thức trẻ) Ảnh Quy mô thị trường trái phiếu nước khu vực theo GDP Ảnh Kỳ hạn trái phiếu phủ Việt Nam theo năm (Nguồn ADB) Ảnh Quy mô thị trường trái phiếu Việt Nam theo GDP (Nguồn: ADB) Ảnh Quy mô phát hành thị trường trái phiếu Việt Nam (triệu đô la Mỹ) MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG BIỂU 02 MỤC LỤC 03 Các loại trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam 04 1.1 Tổng quan chung trái phiếu doanh nghiệp 04 1.1.1 Khái niệm 04 1.1.2 Đặc điểm chung 04 1.2 Trái phiếu chuyển đổi 05 1.2.1 Khái niệm & đặc điểm chung 05 1.2.2 Ưu & nhược điểm 06 1.3 Trái phiếu không chuyển đổi 07 1.3.1 Khái niệm & đặc điểm chung 07 1.3.1 Ưu & nhược điểm 07 Quy định Nhà nước liên quan đến trái phiếu doanh nghiệp 09 2.1 Quy định phát hành trái phiếu doanh nghiệp 09 2.1.1 Quy định chung 09 2.1.2 Đối với phát hành trái phiếu thị trường nước 09 2.1.3 Đối với phát hành trái phiếu thị trường quốc tế 11 2.2 Quy định niêm yết, giao dịch & xếp hạng tín nhiệm trái phiếu doanh nghiệp 12 2.2.1 Quy định niêm yết trái phiếu doanh nghiệp 12 2.2.2 Quy định giao dịch trái phiếu doanh nghiệp 12 2.2.3 Quy định dịch vụ xếp hạng tín nhiệm 13 Tình hình thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam 18 3.1 Đánh giá thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam 18 3.1.1 Thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam năm 2014 18 3.1.2 Các hạn chế thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam 19 3.2 Nguyên nhân kìm hãm phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam 23 3.2.1 Nguyên nhân xuất phát từ Nhà nước 23 3.2.2 Nguyên nhân xuất phát từ doanh nghiệp 24 3.2.3 Nguyên nhân xuất phát từ nhà đầu tư 26 3.2.4 Nguyên nhân xuất phát từ thị trường 26 3.3 Các kiến nghị giải pháp cho thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam 27 3.3.1 Các kiến nghị giải pháp ngắn hạn 27 3.3.2 Các kiến nghị giải pháp dài hạn 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 Các loại trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam 1.1 Tổng quan chung trái phiếu doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm Trái phiếu doanh nghiệp loại chứng khoán nợ doanh nghiệp phát hành, xác nhận nghĩa vụ trả gốc, lãi, nghĩa vụ khác (nếu có) doanh nghiệp chủ sở hữu trái phiếu Ở đây, người phát hành doanh nghiệp; người mua trái phiếu, hay trái chủ, cá nhân doanh nghiệp phủ Tên trái chủ ghi trái phiếu (trường hợp gọi trái phiếu ghi danh) không ghi (trái phiếu vô danh) Trái chủ người cho doanh nghiệp vay họ không chịu trách nhiệm kết sử dụng vốn vay doanh nghiệp Doanh nghiệp có nghĩa vụ phải toán theo cam kết nợ xác định hợp đồng vay 1.1.2 Đặc điểm chung a) Một trái phiếu thơng thường có đặc trưng sau - Mệnh giá: Mệnh giá trái phiếu hay gọi giá trị danh nghĩa trái phiếu giá trị ghi trái phiếu Giá trị coi số vốn gốc Mệnh giá trái phiếu để xác định số lợi tức tiền vay mà doanh nghiệp phải trả Mệnh giá thể số tiền doanh nghiệp phải hoàn trả trái phiếu đến hạn - Lãi suất danh nghĩa: Lãi suất trái phiếu thường ghi trái phiếu doanh nghiệp công bố gọi lãi suất danh nghĩa Lãi suất xác định theo tỷ lệ phần trăm so với mệnh giá trái phiếu để xác định lợi tức trái phiếu - Thời hạn: Thời hạn trái phiếu khoảng thời gian từ ngày phát hành đến ngày người phát hành hoàn trả vốn lần cuối Trái phiếu có thời hạn khác nhau, trái phiếu trung hạn có thời gian từ năm đến năm Trái phiếu dài hạn, có thời gian từ năm trở lên - Kỳ trả lãi: Kỳ trả lãi khoảng thời gian người phát hành trả lãi cho người nắm giữ trái phiếu Lãi suất trái phiếu xác định theo năm, việc toán lãi suất trái phiếu thường năm hai lần - Giá phát hành: Giá phát hành giá bán trái phiếu vào thời điểm phát hành Thông thường giá phát hành xác định theo tỷ lệ phần trăm (%) mệnh giá Tùy theo tình hình thị trường người phát hành để xác định giá phát hành cách thích hợp Có thể phân biệt trường hợp: giá phát hành mệnh giá (ngang giá), giá phát hành mệnh giá (giá chiết khấu) giá phát hành mệnh giá (giá gia tăng) Tuy nhiên cần ý rằng, dù trái phiếu bán với giá (ngang giá, giá chiết khấu hay giá gia tăng), lợi tức xác định theo mệnh giá trái phiếu đáo hạn, người có trái phiếu toán theo mệnh giá trái phiếu b) Trái phiếu thể quan hệ chủ nợ – nợ người phát hành người đầu tư Phát hành trái phiếu vay vốn Mua trái phiếu cho người phát hành vay vốn vậy, trái chủ chủ nợ người phát hành Là chủ nợ, người nắm giữ trái phiếu (trái chủ) có quyền địi khoản tốn theo cam kết khối lượng thời hạn, song khơng có quyền tham gia vào vấn đề bên phát hành c) Lãi suất trái phiếu khác nhau, quy định yếu tố sau - Cung cầu vốn thị trường tín dụng Lượng cung cầu vốn lại tuỳ thuộc vào chu kỳ kinh tế, động thái sách ngân hàng trung ương, mức độ thâm hụt ngân sách phủ phương thức tài trợ thâm hụt - Mức rủi ro nhà phát hành đợt phát hành Cấu trúc rủi ro lãi suất quy định lãi suất trái phiếu Rủi ro lớn, lãi suất cao - Thời gian đáo hạn trái phiếu Nếu trái phiếu có mức rủi ro nhau, nhìn chung thời gian đáo hạn dài lãi suất cao d) Trái phiếu có tính ổn định chứa đựng rủi ro cổ phiếu Do thu nhập trái phiếu tiền lãi, khoản thu cố định không phụ thuộc vào kết sản xuất kinh doanh công ty Và trái phiếu chứng khốn nợ, Cơng ty bị giải thể phá sản trước hết Cơng ty phải có nghĩa vụ tốn cho Chủ trái phiếu trước, sau chia cho Cổ đông Với đặc điểm trên, trái phiếu có tính ổn định chứa đựng rủi ro cổ phiếu Do đó, trái phiếu loại chứng khoán nhà đầu tư ưa chuộng 1.2 Trái phiếu chuyển đổi 1.2.1 Khái niệm & đặc điểm chung a) Khái niệm Đây loại trái phiếu cho phép người nắm giữ có quyền đổi trái phiếu lấy số cổ phiếu phổ thông định công ty phát hành sau khoảng thời gian xác định trước tính từ thời điểm phát hành trái phiếu Tùy theo lựa chọn người đầu tư định thực điều khoản chuyển đổi hay khơng, hay nói cách khác có chuyển từ tư cách chủ nợ thành tư cách chủ sở hữu cơng ty hay khơng Thông thường, việc chuyển đổi diễn công ty có kết kinh doanh triển vọng kinh doanh tốt cổ phiếu tăng giá có tiềm tăng giá mạnh thị trường b) Đặc điểm chung - Trái phiếu chuyển đổi giống trái phiếu thường, tức toán tiền lãi với lãi suất cố định mua lại với giá mệnh giá vào lúc đáo hạn Theo nguyên tắc thu nhập từ lãi suất trái phiếu thường cao chắn thu nhập từ cổ tức cổ phiếu thường - Người nắm giữ trái phiếu chuyển đổi có quyền ưu tiên cổ đông nắm giữ cổ phiếu thường công ty phá sản bị lý 1.2.2 Ưu & nhược điểm a) Đối với công ty phát hành *Ưu điểm: - Chi phí phát hành lãi suất phải trả thấp so với phát hành trái phiếu thông thường so với lãi suất ngân hàng điều đồng nghĩa với việc giảm rủi ro tổ chức phát hành - Tăng vốn cổ phần tương lai chuyển từ trái phiếu nợ thành vốn cổ phần - Giá cổ phiếu thường không bị sụt giảm tránh tình trạng tăng số lượng cổ phiếu cách nhanh chóng thị trường - Trước trái phiếu chuyển đổi không làm giảm thu nhập cổ đông hữu so với phát hành cổ phiếu - Dễ dàng việc huy động vốn tính hấp dẫn việc chuyển đổi từ trái phiếu sang cổ phiếu *Nhược điểm: - Do cổ đông thường tham gia vào việc quản lý công ty nên chuyển đổi gây thay đổi việc kiểm sốt cơng ty - Khi trái phiếu chuyển đổi, vốn chủ sở hữu bị "pha loãng" tăng số cổ phiếu lưu hành nên cổ phần đại diện cho tỷ lệ thấp quyền sở hữu công ty - Kết chuyển đổi làm giảm chi phí trả lãi, tức làm tăng thu nhập chịu thuế công ty Do đó, cơng ty phải trả thuế nhiều chuyển đổi b) Đối với nhà đầu tư *Ưu điểm: - Trái phiếu chuyển đổi giống trái phiếu thường, tức toán tiền lãi với lãi suất cố định mua lại với giá mệnh giá vào lúc đáo hạn Thu nhập từ lãi suất trái phiếu thường cao chắn thu nhập từ cổ tức cổ phiếu - Người nắm giữ trái phiếu chuyển đổi có quyền ưu tiên cổ đông nắm giữ cổ phiếu công ty phá sản bị lý - Giá thị trường trái phiếu chuyển đổi có chiều hướng ổn định giá cổ phiếu thời kỳ thị trường sa sút Giá trị trái phiếu chuyển đổi thị trường hỗ trợ lãi suất hành trái phiếu cạnh tranh khác - Vì trái phiếu chuyển đổi chuyển thành cổ phiếu nên giá trị thị trường chúng có chiều hướng tăng giá cổ phiếu tăng - Nhà đầu tư có quyền lựa chọn Họ không bị lỗ nặng giá cổ phiếu sụt giảm xuống giá chuyển đổi (họ không thực quyền chuyển đổi) mà có lợi giá cổ phiếu tăng mạnh (họ thực quyền chuyển đổi bán cổ phiếu sau chuyển đổi) *Nhược điểm: - Nhà đầu tư hưởng mức lãi suất thấp so với loại trái phiếu khác - Thời gian chuyển đổi thường dài nên tiềm ẩn nhiều yếu tố rủi ro - Nếu công ty phải ngưng hoạt động tình sáp nhập, hợp hay giải thể người nắm giữ trái phiếu chuyển đổi bị đặc quyền chuyển đổi 1.3 Trái phiếu không chuyển đổi 1.3.1 Khái niệm đặc điểm chung a) Khái niệm Trái phiếu không chuyển đổi trái phiếu có bảo đảm trái phiếu khơng có bảo đảm, trái phiếu kèm theo chứng quyền trái phiếu không kèm theo chứng quyền; b) Đặc điểm chung - Đối tượng phát hành trái phiếu không chuyển đổi gồm có: Doanh nghiệp nhà nước; Cơng ty cổ phần; Công ty trách nhiệm hữu hạn; Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam - Nguyên tắc phát hành trái phiếu không chuyển đổi: Công khai mục đích sử dụng nguồn thu từ phát hành trái phiếu; Tổng mức phát hành không vượt hạn mức phát hành duyệt - Bảo đảm toán cho trái phiếu không chuyển đổi: Trái phiếu không chuyển đổi trái phiếu có bảo đảm trái phiếu khơng có bảo đảm - Chứng quyền phát hành kèm theo trái phiếu khơng chuyển đổi: Chỉ có công ty cổ phần phát hành chứng quyền kèm theo trái phiếu khơng có khả chuyển đổi 1.3.2 Ưu & nhược điểm a) Đối với công ty phát hành *Ưu điểm: - Do trái phiếu khơng chuyển đổi nên việc phát hành khơng có nguy gây thay đổi việc kiểm sốt cơng ty - Khi phát hành trái phiếu khơng chuyển đổi, vốn chủ sở hữu khơng bị "pha lỗng" tăng số cổ phiếu lưu hành nên cổ phần đại diện cho tỷ lệ cao quyền sở hữu công ty - Trái phiếu khơng chuyển đổi làm tăng chi phí trả lãi, tức làm giảm thu nhập chịu thuế cơng ty Do đó, cơng ty phải trả thuế không chuyển đổi *Nhược điểm: - Chi phí phát hành lãi suất phải trả cao so với phát hành trái phiếu không chuyển đổi so với lãi suất ngân hàng điều đồng nghĩa với việc tăng rủi ro tổ chức phát hành - Phải cạnh tranh lãi suất việc huy động vốn với doanh nghiệp, tổ chức khác trái phiếu không chuyển đổi thường có ưu khác so với trái phiếu chuyển đổi b) Đối với nhà đầu tư *Ưu điểm: - Nhà đầu tư hưởng mức lãi suất cao so với loại trái phiếu khác - Nếu cơng ty phải ngưng hoạt động tình sáp nhập, hợp hay giải thể người nắm giữ trái phiếu khơng chuyển đổi có nguy mát tài sản so với người nắm giữ trái phiếu chuyển đổi - Trái phiếu khơng chuyển đổi tốn tiền lãi với lãi suất cố định mua lại với giá mệnh giá vào lúc đáo hạn Thu nhập từ lãi suất trái phiếu thường cao chắn thu nhập từ cổ tức cổ phiếu *Nhược điểm: - Người nắm giữ trái phiếu không chuyển đổi khơng quyền can dự vào việc kiểm sốt định công ty phát hành - Giá trị thực trái phiếu không chuyển đổi bị ảnh hưởng mạnh tác động lãi suất; thêm vào đó, việc nắm giữ trái phiếu thời gian dài gây nhiều rủi ro không lường trước cho nhà đầu tư Quy định Nhà nước liên quan đến trái phiếu doanh nghiệp 2.1 Quy định phát hành trái phiếu doanh nghiệp 2.1.1 Quy định chung Theo Nghị định 90/2011/NĐ-CP Về phát hành trái phiếu doanh nghiệp, mục đích phát hành trái phiếu nhằm thực chương trình, dự án đầu tư doanh nghiệp; tăng quy mô vốn hoạt động cấu lại khoản nợ doanh nghiệp a) Nguyên tắc phát hành trái phiếu - Danh mục phát hành trái phiếu theo nguyên tắc tự vay, tự trả tự chịu trách nhiệm hiệu sử dụng vốn Các hoạt động phát hành trái phiếu phải đảm bảo công khai, minh bạch, công bằng, bảo - vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tư Việc phát hành trái phiếu để cấu lại nợ phải đảm bảo nguyên tắc không phát hành - trái phiếu thị trường quốc tế để cấu lại nợ đồng Việt Nam Đối với phát hành trái phiếu để đầu tư cho chương trình, dự án, doanh nghiệp phát - hành phải đảm bảo trì tỷ lệ vốn chủ sở hữu tối thiểu hai mươi phần trăm (20%) tổng mức đầu tư chương trình, dự án Đối với trường hợp doanh nghiệp phát hành trái phiếu thị trường quốc tế, việc - tuân thủ quy định Nghị định phải tuân thủ quy định pháp luật vay trả nợ nước b) Kỳ hạn trái phiếu - Trái phiếu doanh nghiệp có kỳ hạn từ (01) năm trở lên - Doanh nghiệp phát hành định kỳ hạn trái phiếu sở nhu cầu sử dụng vốn công bố phương án phát hành c) Đồng tiền phát hành toán trái phiếu Đối với trái phiếu phát hành thị trường nước, đồng tiền phát hành đồng Việt Nam - Đối với trái phiếu phát hành thị trường quốc tế, đồng tiền phát hành ngoại tệ tự chuyển đổi - Đồng tiền sử dụng để toán gốc, lãi trái phiếu loại với đồng tiền phát hành d) Chuyển nhượng trái phiếu - Trái phiếu chuyển đổi, chứng quyền phát hành kèm theo trái phiếu không chuyển nhượng tối thiểu (01) năm kể từ ngày hoàn thành đợt phát hành, trừ trường hợp chuyển nhượng cho chuyển nhượng nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp 2.1.2 Quy định phát hành trái phiếu thị trường nước a) Mệnh giá trái phiếu Mệnh giá tối thiểu trái phiếu trăm nghìn (100.000) đồng, mệnh giá khác - bội số trăm nghìn (100.000) đồng b) Đối tượng mua trái phiếu Đối tượng mua trái phiếu tổ chức, cá nhân Việt Nam tổ chức, cá nhân nước - Tổ chức Việt Nam khơng sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước để mua trái phiếu c) Quyền lợi chủ sở hữu trái phiếu - Được doanh nghiệp phát hành bảo đảm toán đầy đủ, hạn gốc, lãi trái phiếu đến hạn đảm bảo việc thực quyền kèm theo (nếu có) - Được dùng trái phiếu để chuyển nhượng, cho, tặng, để lại thừa kế, chiết khấu, cầm cố quan hệ dân quan hệ tín dụng theo quy định pháp luật hành d) Lãi suất danh nghĩa trái phiếu - Lãi suất danh nghĩa trái phiếu xác định theo phương thức sau: + Cố định cho kỳ hạn trái phiếu; + Thả theo lãi suất thị trường; + Kết hợp lãi suất cố định thả e) Điều kiện phát hành trái phiếu - Đối với trái phiếu khơng chuyển đổi + Doanh nghiệp có thời gian hoạt động tối thiểu (01) năm kể từ ngày doanh nghiệp thức vào hoạt động; + Kết hoạt động sản xuất, kinh doanh năm liền kề trước năm phát hành phải có lãi theo báo cáo tài kiểm tốn Kiểm tốn Nhà nước tổ chức kiểm toán độc lập phép hoạt động hợp pháp Việt Nam; + Đáp ứng yêu cầu tỷ lệ an toàn vốn hạn chế khác đảm bảo an toàn hoạt động ngành nghề kinh doanh có điều kiện quy định pháp luật chuyên ngành; + Có phương án phát hành trái phiếu quan có thẩm quyền phê duyệt chấp thuận - Đối với phát hành trái phiếu chuyển đổi trái phiếu kèm chứng quyền, doanh nghiệp phát hành phải đáp ứng điều kiện sau: + Thuộc đối tượng phát hành trái phiếu chuyển đổi trái phiếu kèm theo chứng quyền; + Đảm bảo tỷ lệ tham gia bên nước doanh nghiệp Việt Nam theo quy định pháp luật hành; 10 Do cơng ty đánh giá tín nhiệm nhận ủng hộ phủ liên kết chặt chẽ với đối tác nước ngồi, họ đưa định mức tín nhiệm cho đơn vị phát hành thị trường trái phiếu doanh nghiệp đồng nội tệ Mức độ tín nhiệm trở thành cơng cụ hữu hiệu giúp doanh nghiệp tiếp cận với thị trường vốn cung cấp sản phẩm tiết kiệm hưu trí, mà hai lợi ích đánh giá cao Việt Nam Như vậy, việc Hiệp hội thị trường trái phiếu Việt Nam (VBMA) - gồm 54 thành viên ngân hàng, công ty chứng khốn, cơng ty bảo hiểm, cơng ty quản lý quỹ, cơng ty tài chính, cơng ty luật cơng ty kiểm tốn - có kế hoạch lập cơng ty xếp hạng tín nhiệm Việt Nam thực cú hích đáng chờ đợi thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam c) Một số quy định dịch vụ xếp hạng tín nhiệm Việt Nam Theo Nghị định 88/2014/NĐ-CP Quy định dịch vụ xếp hạng tín nhiệm *Loại hình doanh nghiệp xếp hạng tín nhiệm Các loại hình doanh nghiệp sau kinh doanh dịch vụ xếp hạng tín nhiệm sau cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh theo quy định Nghị định này: a) Công ty trách nhiệm hữu hạn; b) Công ty cổ phần; c) Cơng ty hợp danh *Quy trình hoạt động xếp hạng tín nhiệm Doanh nghiệp xếp hạng tín nhiệm phải xây dựng quy trình hoạt động xếp hạng tín nhiệm bao gồm bước sau: a) Đàm phán ký hợp đồng xếp hạng tín nhiệm với tổ chức xếp hạng tín nhiệm; b) Lựa chọn phân cơng nhiệm vụ chun viên phân tích tham gia vào hợp đồng xếp hạng tín nhiệm; c) Thành lập Hội đồng xếp hạng tín nhiệm để thực hợp đồng xếp hạng tín nhiệm; d) Thu thập thơng tin, phân tích, nhận định, xếp hạng khả thực đầy đủ, hạn nghĩa vụ nợ tổ chức xếp hạng tín nhiệm; đ) Thơng qua kết xếp hạng tín nhiệm; e) Cơng bố báo cáo kết xếp hạng tín nhiệm; g) Theo dõi, cập nhật, đánh giá định kỳ báo cáo kết xếp hạng tín nhiệm theo quy định hợp đồng xếp hạng tín nhiệm hợp đồng xếp hạng tín nhiệm kết thúc; h) Kết thúc hợp đồng xếp hạng tín nhiệm *Phương pháp xếp hạng tín nhiệm Phương pháp xếp hạng tín nhiệm phải bao gồm phương pháp đánh giá định lượng phương pháp đánh giá định tính Phương pháp xếp hạng tín nhiệm phải đánh giá yếu tố rủi ro 16 mức độ ảnh hưởng đến khả thực đầy đủ, hạn nghĩa vụ nợ tổ chức xếp hạng tín nhiệm, bao gồm nội dung sau: a) Rủi ro vĩ mô; b) Rủi ro thị trường môi trường kinh doanh; c) Rủi ro chiến lược; d) Rủi ro quản trị; đ) Rủi ro nhân sự; e) Rủi ro tài chính; g) Rủi ro khác theo đánh giá doanh nghiệp xếp hạng tín nhiệm *Bộ quy tắc chuẩn mực đạo đức Doanh nghiệp xếp hạng tín nhiệm phải ban hành áp dụng quy tắc chuẩn mực đạo đức theo chuẩn mực Ủy ban chứng khốn quốc tế (IOSCO) cơng bố trang thông tin điện tử doanh nghiệp 17 Tình hình thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam 3.1 Đánh giá thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam 3.1.1 Thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam năm 2014 Theo thống kê Vụ Tài Ngân hàng (Bộ Tài chính) buổi họp tổng kết năm, năm 2014, trái phiếu phủ phát hành lên đến 248.024 tỷ đồng, tăng 37% so với năm 2013 tương đương 6,24% GDP Trong đó, trái phiếu doanh nghiệp (tính riêng khối lượng phát hành riêng lẻ) đạt 22.922 tỷ đồng, giảm 33,4% so với năm 2013 tương đương chưa tới 1% GDP Dư nợ thị trường trái phiếu doanh nghiệp so với GDP 2,5%, dư nợ trái phiếu phủ so với GDP 12,84% Như vậy, thị trường trái phiếu doanh nghiệp cịn khiêm tốn, khơng muốn nói bị “lãng quên” so với thị trường trái phiếu phủ *So với năm 2013, thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam năm qua có số đặc điểm khác biệt sau: - Thứ nhất, thành phần phát hành đa dạng hơn, có nhiều gương mặt niêm yết (KBC, VNE, BLF, MSN, NVT, HVG, NBB, NLG, KSS, DIC, FLC ) Ngoài ra, nhiều doanh nghiệp niêm yết quy mô nhỏ khác lên kế hoạch phát hành trái phiếu, chưa thực thành cơng năm 2014 Trong đó, năm 2013, danh sách nhà phát hành có nhiều tập đồn lớn, BIDV, Vingroup, IPA, VIPD… với khối lượng phát hành lớn Có số doanh nghiệp quy mơ lớn phát hành trái phiếu năm qua, CII, HAG, MSN, Vinacomin, VPBank - Thứ hai, khối lượng phát hành, trái phiếu nhiều doanh nghiệp niêm yết có quy mơ nhỏ thường mức thấp, mức từ 50 đến 350 tỷ đồng Trong đó, năm 2013, ngoại trừ vài doanh nghiệp phát hành từ 7,5 tỷ đồng đến 20 tỷ đồng, doanh nghiệp lại phát hành trái phiếu với quy mô hàng ngàn tỷ đồng - Thứ ba, xu hướng phát hành trái phiếu chuyển đổi doanh nghiệp niêm yết tăng lên năm 2014 Một số thương vụ lớn kể đến KBC (1.200 tỷ đồng), CII (1.128 tỷ đồng), NVT (230 tỷ đồng), KSS (100 tỷ đồng), BLF (50 tỷ đồng) Có số doanh nghiệp lên kế hoạch phát hành trái phiếu chuyển đổi chưa thực năm 2014, HUT (100 tỷ đồng), TMS (100 tỷ đồng) Hầu hết thương vụ phát hành trái phiếu chuyển đổi thực hình thức phát hành riêng lẻ, với giá chuyển đổi hấp dẫn có lợi cho người nắm giữ trái phiếu - Mặt lãi suất cho vay (trong tổ chức tín dụng) giảm 2% so với mức bình qn năm 2013 thấp lĩnh vực ưu tiên (nông nghiệp - nông thôn, xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ vừa) Nhìn chung, lợi suất trái phiếu doanh nghiệp phát hành giảm chiều so với tốc độ giảm mặt lãi suất, song cao lãi suất vay ngân hàng 18 Tuy nhiên, cân nhắc đến chi phí phát hành hợp lý (biến động theo hình thức phát hành chi phí tư vấn), tiện lợi nhanh chóng giải ngân, trái phiếu doanh nghiệp kênh gọi vốn thu hút quan tâm doanh nghiệp - Kỳ hạn phát hành trái phiếu doanh nghiệp dao động từ đến 10 năm, tập trung kỳ hạn - năm Bên mua chủ yếu ngân hàng nhà đầu tư chiến lược, với mục địch để đảo nợ *So với nước khu vực, thị trường trái phiếu Việt Nam có quy mơ nhỏ, nên cịn nhiều hội để phát triển Trong Malaysia phát hành 40.622 triệu USD trái phiếu doanh nghiệp năm 2012 giảm dần xuống 29.651 triệu USD năm 2014, Việt Nam ghi nhận khoảng 196 triệu USD, tăng lên mức kỷ lục năm 2013 với 1.774 triệu USD, lại giảm 749 triệu USD năm 2014 Thị trường trái phiếu doanh nghiệp khiêm tốn thị trường thứ cấp chưa phát triển, thông tin chưa cơng bố rộng rãi, nên tính khoản thị trường sơ cấp bị ảnh hưởng mạnh Bên cạnh đó, cịn thiếu vắng đơn vị đánh giá tín nhiệm độc lập để xác định mức độ tín nhiệm trái phiếu giúp nhà đầu tư định xác Bộ Tài Chính bước đầu xây dựng chế tài dịch vụ xếp hạng tín nhiệm thông qua Nghị định 88/2014/NĐ-CP 3.1.2 Các hạn chế thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam *Quy mô thị trường trái phiếu Việt Nam khiêm tốn so với nước khu vực Ảnh 2: Quy mô thị trường trái phiếu nước khu vực theo GDP Theo liệu ADB, đến tháng 6/2014, thị trường trái phiếu Việt Nam có tổng số dư chiếm 21,09% GDP, khiêm tốn so với 76,32% thị trường trái phiếu Thái Lan; 101,7% GDP thị trường Malaysia; 122% GDP thị trường trái phiếu Hàn Quốc… Tuy nhiên, theo đánh giá ADB, thị trường trái phiếu Việt Nam tràn trề tiềm tăng trưởng Mà cụ thể, đến năm 2013, thị trường Việt Nam có mức tăng trưởng đáng kinh ngạc, 19 43% dẫn đầu tăng trưởng so thị trường khác khu vực Nhưng quy mô giá trị giao dịch lại thua xa nước Thái Lan, Singapore, Philippines,… Bên cạnh đó, thị trường trái phiếu Việt Nam gặp khơng thách thức tương lai như: thực trạng gặp phải vận hành thị trường trái phiếu, trái phiếu doanh nghiệp khơng phát triển, trái phiếu phủ tập trung phát hành cho nhà đầu tư nước, cấu kỳ hạn trái phiếu phủ thiên ngắn hạn,… *Thị trường trái phiếu Việt Nam với nguy rủi ro kỳ hạn Thị trường trái phiếu Việt Nam tăng trưởng nhanh thiếu tính bền vững Không hữu thông qua tỷ lệ phát hành phát hành áp đảo trái phiếu Chính phủ mà cấu kỳ hạn bất hợp lý Ảnh 3: Kỳ hạn trái phiếu phủ Việt Nam theo năm (nguồn ADB) Thời hạn đáo hạn phân khúc thị trường trái phiếu phủ ngắn lại liên tục sau năm 2004 Đếncuối năm 2013, trái phiếu ngắn hạn năm chiếm 67,9%, từ – năm chiếm 20,98%, tỷ lệ cao nhiều so với nước khu vực Việt Nam phát hành trái phiếu năm nước khu vực năm Điều minh chứng nhà đầu tư lo ngại tình hình kinh tế dài hạn họ đòi hỏi mức lãi suất cao so với trái phiếu loại nhiều nước khu vực Hơn nữa, bảng xếp hạng tín nhiệm tổ chức xếp hạng tín nhiệm uy tín đưa mức đánh giá triển vọng ổn định so với quốc gia khu vực thấp nên Việt Nam phải chịu chi phí sử dụng vốn cao 20 Thị trường Xếp hạng Fitch Xếp hạng S&P Trung Quốc A+ AA- Hàn quốc AA+ AAA Nhật Bản A+ AA- Malaysia A- A- Singapore AAA AAA Thai Lan BBB+ BBB+ Philippines BBB- BBB Indonexia BBB- BB+ Việt Nam B+ BB- *Cơ sở nhà đầu tư chưa có nhà tạo lập thị trường Một điểm yếu khác thị trường trái phiếu chỗ chưa có hệ thống nhà đầu tư thứ cấp thực Trong có nhiều thành viên đấu thầu thành viên bảo lãnh phát hành (68 thành viên đấu thầu 52 thành viên bảo lãnh phát hành) Hiện nay, thành viên tham gia thị trường chủ yếu gồm ngân hàng với vai trò nhà đầu tư chính, tỷ lệ sở hữu chiếm 50% với kỳ hạn trái phiếu nắm giữ đến năm; ngành bảo hiểm có khoảng - tổ chức tham gia với trái phiếu thời hạn khoảng 10 - 15 năm; cịn cơng ty quản lý quỹ, cơng ty chứng khốn chưa mặn mà chủ yếu nhắm đến trái phiếu có kỳ hạn ngắn Nhìn vào cấu đó, dễ thấy Việt Nam chưa có nhà tạo lập thị trường cấu nhà đầu tư chưa đa dạng, chưa thực tham gia tích cực vào thị trường trái phiếu *Quá ưu tiên phát triển thị trường trái phiếu phủ bỏ ngỏ thị trường trái phiếu doanh nghiệp Tỷ lệ trái phiếu phủ chiếm 98,4% tổng lượng trái phiếu phát hành (6/2014) Và tỷ lệ ln trì mức cao kể từ thị trường trái phiếu thức thành lập năm 2000 Điều đồng nghĩa thị trường trái phiếu doanh nghiệp bỏ ngỏ nhà nước ưu tiên phát triển thị trường trái phiếu phủ 21 Ảnh 4: Quy mơ thị trường trái phiếu Việt Nam theo GDP (Nguồn: ADB) Nhìn vào hình nhận định: - Thứ nhất, thị trường trái phiếu Việt Nam tăng trưởng nhanh chóng giai đoạn 2003 – 2008 Tính trung bình tháng giai đoạn này, tổng số dư thị trường tăng xấp xỉ 15%/tháng, nghĩa tăng bốn lần sau năm Và thời kỳ bùng nổ tăng trưởng tín dụng Nên phần lớn nguồn tín dụng ngắn hạn từ trung gian tài không ngừng chảy vào thị trường trái phiếu - Thứ hai, thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam loay hoay khơng tìm lối Bằng chứng thơng qua giá trị phát hành trái phiếu lác đác vài doanh nghiệp lớn Do vậy, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn vốn ngắn hạn từ Ngân hàng thương mại Chính điều này, hình thành nên cụm từ “doanh nghiệp thường dùng vốn ngắn hạn để đầu tư dài hạn” - Thứ ba, hoạt động đầu tư Việt Nam, dường phụ thuộc vào đầu tư công Chính phủ Nhưng nguồn vốn thực chất đến từ nguồn ngắn hạn ngân hàng trung chuyển sang dài hạn thông qua hoạt động đầu tư trái phiếu phủ.Như vậy, nhiều nguốn vốn ngắn hạn ngân hàng đổ dồn vào thị trường trái phiếu Chính phủ để tìm kiếm lợi nhuận Lúc này, rủi ro kỳ hạn bao phủ ngân hàng Bởi hoạt động đầu tư trung dài hạn tài trợ nguồn vốn ngắn hạn từ huy động dân cư Đồng thời, cản trở phụ hồi sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tư nhân gánh nặng tăng trưởng kinh tế lại đè lên vai hoạt động đầu tư cơng Chính phủ 22 Như vậy, nhiều nguốn vốn ngắn hạn ngân hàng đổ dồn vào thị trường trái phiếu Chính phủ để tìm kiếm lợi nhuận Lúc này, rủi ro kỳ hạn bao phủ ngân hàng Bởi hoạt động đầu tư trung dài hạn tài trợ nguồn vốn ngắn hạn từ huy động dân cư Đồng thời, cản trở phụ hồi sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tư nhân gánh nặng tăng trưởng kinh tế lại đè lên vai hoạt động đầu tư cơng Chính phủ *Tóm lại: Tuy thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam nhiều bất cập hướng Mặc dù, thị trường trái phiếu Việt Nam nhiều thăng trầm với thực trạng đáng lo lắng Tuy nhiên, thị trường dần hướng bước vào thời kỳ phát triển chất lượng Cụ thể sau: - Thứ nhất, tháng 10, Bộ Tài thức cho dừng phát hành trái phiếu phủ kỳ hạn năm cấu lại kỳ hạn Tập trung hướng vào phát hành kỳ hạn dài hạn năm - Thứ hai, thay đổi sở nhà đầu tư phát hành trái phiếu quốc tế Đợt phát hành tỷ USD thị trường quốc tế thổi vào thị trường trái phiếu Việt Nam luồng sinh khí huy động nguồn lực từ bên để phục vụ phát triển đất nước Đồng thời, hướng cân sở nhà đầu tư nước nước (đa số trái phiếu phủ Việt Nam mua nhà đầu tư nước, chủ yếu ngân hàng thương mại) - Thứ ba, tập trung phát hành giao dịch trái phiếu phủ HNX Bên cạnh, Bộ Tài liệt triển khai giải pháp để phát triển thị trường trái phiếu theo định 261/QĐ – BTC phê duyệt “Lộ trình phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam đến 2020” Trong đó, giải pháp hướng đến bốn mục tiêu chính: (i) nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm chứng khốn; (ii) cấu lại hệ thống tổ chức kinh doanh chứng khoán; (iii) tập trung phát triển nhà đầu tư tổ chức, khuyến khích nhà đầu tư cá nhân; (iv) tái cấu trúc tổ chức thị trường theo hướng chuyên biệt hóa sản phẩm dịch vụ cung cấp 3.2 Nguyên nhân kìm hãm phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam 3.2.1 Nguyên nhân xuất phát từ Nhà nước - Mặc dù có khung pháp lý cho phát hành niêm yết trái phiếu doanh nghiệp, thiếu số quy định mang tính bước ngoặt, nhằm tạo điều kiện đưa sản phẩm trái phiếu doanh nghiệp đến đông đảo nhà đầu tư, có thiếu hụt khn khổ pháp lý thành lập tổ chức hoạt động tổ chức định mức tín nhiệm độc lập, xem kênh “định giá” trái phiếu, tạo niềm tin đảm bảo an toàn cho giao dịch trái phiếu doanh nghiệp Khi mà trái phiếu doanh nghiệp “định giá” chuẩn, việc giảm thiểu rủi ro cho đối tượng đầu tư hiển nhiên 23 - Nghị định 90/2011/NĐ-CP phát hành trái phiếu doanh nghiệp chặt, vênh với thực tế Tồn doanh nghiệp niêm yết lỡ thua lỗ (Năm 2012 công ty Công ty cổ phần Nhựa Tân Hóa, Cơng ty cổ phần Tập đồn Thái Hịa), cân đối tài khiến thị trường định giá cổ phiếu cơng ty thấp Giá cổ phiếu thấp khiến doanh nghiệp phát hành riêng lẻ mệnh giá khó thu hút nhà đầu tư chiến lược Trong trường hợp này, trái phiếu chuyển đổi xem kênh huy động vốn phù hợp giúp doanh nghiệp tái cấu trúc tình hình tài thua lỗ Mặt khác cho phép trái chủ có nhiều lựa chọn: doanh nghiệp tái cấu trúc thành công, trái phiếu chuyển đổi thành cổ phiếu có lợi cho người mua Ngược lại, trường hợp xấu nhất, người mua trái phiếu có phao bảo hiểm phép rút tiền Tuy nhiên, điều thực yêu cầu Nghị định 90/2011/NĐ-CP việc doanh nghiệp muốn phát hành trái phiếu chuyển đổi bắt buộc phải kinh doanh có lãi 05 năm liền kề trước Vì thế, loạt doanh nghiệp niêm yết nguy ngập thoi thóp chờ khai tử khơng thể tái cấu trúc tài kết cục dễ thấy phá sản nhiều doanh nghiệp Ngoài điều khoản hạn chế huy động vốn qua kênh phát hành trái phiếu doanh nghiệp chưa đủ 05 năm hoạt động - Hoạt động phát hành trái phiếu nhóm doanh nghiệp chịu quản lí quan quản lí khác Bộ Tài (đối với doanh nghiệp nhà nước), Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố (đối với doanh nghiệp phát hành theo quy định Luật doanh nghiệp), ngân hàng thương mại (đối với tổ chức tín dụng)… Nên dẫn đến khơng thống quản lí khâu quy trình phát hành trái phiếu doanh nghiệp - Do nhà nước ưu tiên phát triển trái phiếu phủ trái phiếu doanh nghiệp gần bị bỏ ngỏ Tỷ lệ trái phiếu phủ chiếm 98,4% tổng lượng trái phiếu phát hành (6/2014) Và tỷ lệ ln trì mức cao kể từ thị trường trái phiếu thức thành lập năm 2000 thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam loay hoay khơng tìm lối Bằng chứng thông qua giá trị phát hành trái phiếu lác đác vài doanh nghiệp lớn Do vậy, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn vốn ngắn hạn từ Ngân hàng thương mại Chính điều này, hình thành nên cụm từ “doanh nghiệp thường dùng vốn ngắn hạn để đầu tư dài hạn” 3.2.2 Nguyên nhân xuất phát từ doanh nghiệp - Các doanh nghiệp không công bố thông tin thị trường, dẫn đến thiếu minh bạch thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam Hầu hết đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp phát hành riêng lẻ thơng tin giữ bí mật mức cao Theo báo cáo Vụ Tài ngân hàng, Bộ Tài cho biết, thị trường thứ cấp trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam năm 2014 khơng có giao dịch, có thơng tin khơng 24 cơng bố để làm sở định giá cho thị trường Trong đó, tổng giá trị trái phiếu doanh nghiệp phát hành thị trường sơ cấp năm 2014 26.722 tỷ đồng, giảm 22% so với năm 2013 Quy mô thị trường khiêm tốn so với thị trường trái phiếu phủ Nguyên nhân theo nhiều doanh nghiệp, việc phát hành riêng lẻ, doanh nghiệp đàm phán trực tiếp với nhà đầu tư giảm thiểu cung cấp thông tin công chúng Còn thân nhà đầu tư chấp nhận thông tin lợi nhuận cao so với thị trường có quyền đặt yêu cầu cụ thể Trong trường hợp có kế hoạch chưa muốn công bố thông tin tái cấu trúc doanh nghiệp, doanh nghiệp thường chọn phát hành riêng lẻ, đặc biệt công ty nhỏ giai đoạn khó khăn Ảnh 5: Quy mơ phát hành thị trường trái phiếu Việt Nam (triệu đô la Mỹ) - Vấn đề công bố thông tin doanh nghiệp phát hành trái phiếu thiếu minh bạch làm người mua trái phiếu doanh nghiệp phát hành phải lưu ý kỹ đến việc trái phiếu có tài sản đảm bảo hay khơng Nếu khơng rủi ro người mua nhận lại tiền sau chủ nợ khác Trong trường hợp trái phiếu có tài sản đảm bảo phải xem xét hàng loạt vấn đề khác như: Tài sản chấp vay vốn trước hay chưa? Giá trị tài sản đảm bảo có đủ cho tổng giá trị số lượng trái phiếu phát hành hay không? Cơ quan/tổ chức định giá tài sản hay thân doanh nghiệp định giá? Thơng tin thị trường phân tán, thiếu hệ thống chưa cập nhật, khiến giới đầu tư khó nắm bắt thơng tin thị trường Dẫn đến tình trạng bất cân xứng thông tin, điều trực tiếp gây khó khăn cho doanh nghiệp muốn phát hành trái phiếu giảm sức hấp dẫn nhà đầu tư nước → Thực tế áp dụng quy định, nghị định cho thấy, số doanh nghiệp chưa thực đầy đủ, nghiêm túc việc thông báo kế hoạch báo cáo kết phát hành đến Bộ Tài chính; sau phát hành, doanh nghiệp chưa thực đầy đủ chế độ báo cáo định kỳ tình hình 25 hoạt động tài cho nhà đầu tư mua trái phiếu, khiến nhà đầu tư khơng nắm tình hình hoạt động doanh nghiệp phát hành,… - Tình trạng không minh bạch làm nảy sinh vài vấn đề lòng thị trường trái phiếu doanh nghiệp thời gian qua, mà doanh nghiệp ngân hàng sử dụng trái phiếu doanh nghiệp công cụ để thực hoạt động vay mượn lòng vòng làm “đẹp” sổ sách cho (doanh nghiệp dùng khoản tiền để trả nợ ngân hàng nhằm giúp ngân hàng xóa nợ xấu) Có khơng vụ phát hành trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ quy mô lên tới ngàn tỷ đồng lãi suất hồn tồn chệch khỏi thị trường Ví dụ như, doanh nghiệp bất động sản hồi quý III/2013 phát hành trái phiếu có lãi suất năm đầu 10%/năm, thấp – 3%/năm so với mặt phát hành doanh nghiệp ngành, cuối tháng 12/2013 phát hành thêm đợt có lãi suất 11%/năm, mặt chung giảm lãi suất - Bên cạnh đó, doanh nghiệp phát hành trái phiếu có tâm lí e ngại huy động vốn phát hành trái phiếu huy động vốn nợ kênh doanh nghiệp phải có kĩ quản lí luồng tiền tốt, nghĩa phải trì luồng tiền đặn hàng năm để trả lãi cho trái chủ Điều địi hỏi lợi nhuận trung bình hàng năm doanh nghiệp phải đều, vấn đề khơng phải doanh nghiệp có khả làm 3.2.3 Nguyên nhân xuất phát từ nhà đầu tư - Do tâm lý nhà đầu tư khơng thích đầu tư vào trái phiếu doanh nghiệp sợ rủi ro cao, khó thu hồi lại + Lãi suất trái phiếu doanh nghiệp cao lãi tiền gửi loại trái phiếu, kỳ phiếu khác Hơn nữa, lãi suất trái phiếu doanh nghiệp linh hoạt, thường giữ cố định kỳ đầu sau thả theo lãi suất tiền gửi ngân hàng Nên gây rủi ro lãi suất + Trái phiếu Việt Nam chưa có thị trường giao dịch thứ cấp nên tính khoản trái phiếu hạn chế - Các nhà đầu tư tổ chức, chủ thể ngân hàng thương mại với quy mô tiềm lực gần xem thống lĩnh chiếm đa số, tập trung nắm giữ trái phiếu phủ Mà điều xuất phát từ quy định cân đối hệ số an toàn ngành, rủi ro toán chưa rõ ràng trái phiếu doanh nghiệp 3.2.4 Nguyên nhân xuất phát từ thị trường Trái phiếu Việt Nam thị trường giao dịch thứ cấp chưa phát triển Sự thiếu hoàn thiện mặt sở hạ tầng thị trường trái phiếu thể thiếu vắng hệ thống cạnh tranh, thống giao dịch thị trường sẵn sàng cung cấp thông tin giá khối lượng theo thời gian thực, hệ thống toán bù trừ tiên tiến giao dịch trái phiếu, thiếu tổ chức định mức tín nhiệm… Ta thấy, việc hình thành phát triển tổ chức cung cấp dịch vụ cho 26 thị trường trái phiếu tổ chức định mức tín nhiệm, định giá trái phiếu… cần thiết Đây điều kiện quan trọng để nhà đầu tư định đầu tư vào trái phiếu doanh nghiệp Họ cần phải biết mức độ rủi ro phải gánh chịu để địi hỏi lợi suất hợp lý trái phiếu Nhưng nước ta nay, chưa có tổ chức chuyên nghiệp Đó lý khiến cho thị trường trái phiếu Việt Nam chưa có tính khoản cao, nhà đầu tư cịn dè dặt tham gia vào thị trường mẻ Đây nguyên nhân khiến thị trường trái phiếu chưa thực phát triển thị trường sơ cấp Ví dụ thị trường Mỹ, bên cạnh thị trường tập trung điện tử sở giao dịch, họ cịn có giao dịch “outcry”, giao dịch nhà môi giới lớn (market makers) - người tạo khoản cho thị trường thứ cấp, tạo cầu nối cho giao dịch lô lớn giao dịch trái phiếu Cũng phải nói thêm rằng, thị trường thứ cấp nơi mua bán lại tài sản phát hành đợt phát hành lần đầu thị trường sơ cấp, nơi tạo khoản, tăng tính lỏng cho sản phẩm, tạo điều kiện thu hút nhà đầu tư lớn, nhà tổ chức thị trường tham gia mua/bán lần phát hành (thị trường sơ cấp) Nhiều nhà kinh tế nhận định rằng, nhiều nhà đầu tư công ty bảo hiểm, quỹ đầu tư, cơng ty tài chính, hướng quan tâm đến trái phiếu doanh nghiệp thiếu thông tin nên họ bị động, dẫn đến dù muốn liều lĩnh để đầu tư vào trái phiếu doanh nghiệp Điều cho thấy rằng, cầu trái phiếu doanh nghiệp không nhỏ doanh nghiệp chưa mạnh dạn khai thác thị trường 3.3 Các kiến nghị giải pháp cho cho thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam 3.3.1 Các kiến nghị giải pháp ngắn hạn - Sự cần thiết niêm yết trái phiếu doanh nghiệp, với thực trạng tồn nêu trên, đồng thời áp dụng kinh nghiệm thực tiễn giới, việc đưa trái phiếu doanh nghiệp lên sàn niêm yết giải pháp tương đối hoàn hảo cho thị trường, điều cấp thiết cần làm thị trường chứng khốn Việt Nam - Hồn thiện dự thảo Nghị định thành lập hoạt động doanh nghiệp định mức tín nhiệm Hiện dự thảo q trình hồn thiện Bộ Tài sớm trình Chính phủ Việc đánh giá định mức tín nhiệm có vai trị quan trọng doanh nghiệp huy động vốn thị trường, nhà đầu tư quan quản lý nhà nước - Hồn thiện khn khổ pháp lý phát triển hệ thống đại lý cấp I để hỗ trợ công tác phát hành trái phiếu thị trường sơ cấp khoản thị trường thứ cấp Trên sở triển khai thí điểm năm 2013, đến năm 2014, Bộ Tài tiếp tục theo dõi, đánh giá hoạt động thành viên để tiến tới chọn lọc hệ thống đại lý cấp I có chất lượng, 27 đóng vai trị nhà tạo lập thị trường với quyền lợi trách nhiệm cụ thể Trong thời gian tới, Bộ Tài tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện chế hỗ trợ khoản cho thành viên đấu thầu để thực nghĩa vụ thị trường sơ cấp thứ cấp - Khuyến khích phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp Để thực điều này, Bộ Tài tiến hành tổng kết, đánh giá vướng mắc phát sinh trình triển khai Nghị định số 90/2011/ NĐ-CP phát hành trái phiếu doanh nghiệp (đặc biệt vấn đề liên quan đến điều kiện phát hành trái phiếu doanh nghiệp, yêu cầu định mức tín nhiệm) Theo đó, Bộ Tài báo cáo Chính phủ xem xét, định sửa đổi, bổ sung Nghị định nêu nhằm khuyến khích phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp, tạo thêm điều kiện cho doanh nghiệp huy động vốn đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh nguồn vốn tín dụng hệ thống tổ chức tín dụng - Hiện đại hóa hệ thống cơng nghệ thơng tin thị trường để đảm bảo hoạt động phát hành giao dịch trái phiếu diễn thông suốt, rút ngắn thời gian từ khâu phát hành đến khâu niêm yết trái phiếu để tạo khoản cao cho thị trường, xây dựng hệ thống thông tin liệu thị trường trái phiếu doanh nghiệp để tăng tính cơng khai minh bạch, thúc đẩy phát triển loại hình trái phiếu này… đòi hỏi quan trọng cần phải quan tâm tăng cường đầu tư 3.3.2 Các kiến nghị giải pháp dài hạn - Nghiên cứu xây dựng Nghị định Quỹ hưu trí tự nguyện để trình Chính phủ xem xét, ban hành nhằm củng cố hệ thống sở nhà đầu tư dài hạn thị trường trái phiếu - Phát triển sản phẩm mới, phát triển sản phẩm trái phiếu phái sinh sản phẩm trái phiếu phù hợp với mức độ phát triển thị trường - Thu hút nhà đầu tư nước Nghiên cứu sách thu hút nhà đầu tư nước ngồi tham gia thị trường thông qua chế thuế cơng cụ phịng ngừa rủi ro - Chính sách thuế phí: Tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện sách thuế phí thị trường trái phiếu - Thành lập trung tâm thông tin trái phiếu doanh nghiệp nhằm minh bạch hoạt động thị trường trái phiếu tình hình tài doanh nghiệp giai đoạn, giá trị phát hành thực tế doanh nghiệp, kỳ hạn, lãi suất,… Trung tâm đầu mối thu nhận, tổng hợp cập nhật tất thương vụ phát hành trái phiếu doanh nghiệp thị trường Qua đó, hình thành sở liệu tin cậy thị trường trái phiếu doanh nghiệp, giúp nhà đầu tư tiếp cận thị trường dễ dàng hơn, đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp thuận lợi tìm kiếm nguồn vốn qua kênh trái phiếu - Tiếp tục hỗ trợ thị trường thứ cấp phát triển thông qua việc nghiên cứu: 28 + Các mơ hình giao dịch thứ cấp khác giới, bao gồm hệ thống công nghệ thông tin, chế toán, lưu ký, chế báo cáo; + Các giải pháp để xác định thời điểm phát sinh giao dịch thực tế, phân biệt giao dịch Repo giao dịch Outright để đảm bảo thống kê giao dịch phản ánh xác thời điểm chất giao dịch thị trường thứ cấp + Tiếp tục giảm thời gian thực đăng ký, lưu ký, niêm yết trái phiếu từ T+4 xuống T+3 T+2 + Xây dựng hệ thống toán bù trừ theo mơ hình đối tác trung tâm Song song với đó, Bộ Tài phối hợp với ngân hàng nhà nước để hồn thiện xây dựng hệ thống tốn trái phiếu doanh nghiệp qua hệ thống ngân hàng nhà nước để đẩy nhanh tốc độ, giảm thiểu rủi ro đối tác giao dịch trái phiếu -HẾT - 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 2015 Báo điện tử Cafef [Trực tuyế n] 2015 http://cafef.vn 2015 Báo điện tử VnEconomy [Trực tuyế n] 2015 http://www.vneconomy.vn 2015 Wikipedia, bách khoa toàn thư mở [Trực tuyế n] 2015 http://www.wikipedia.org 2015 Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp [Trực tuyế n] 2015 http://www.moj.gov.vn 2015 Cổng thơng tin điện tử phủ [Trực tú n] 2015 http://www.chinhphu.vn 2013 Giáo trình Tài Doanh nghiệp (Dùng cho sinh viên ngành) [Sách giáo trình] 2013 Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, PGS TS Lưu Thị Hương 30 ... tin điện tử doanh nghiệp 17 Tình hình thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam 3.1 Đánh giá thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam 3.1.1 Thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam năm 2014... Tình hình thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam 18 3.1 Đánh giá thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam 18 3.1.1 Thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam năm 2014 18... có) doanh nghiệp chủ sở hữu trái phiếu Ở đây, người phát hành doanh nghiệp; người mua trái phiếu, hay trái chủ, cá nhân doanh nghiệp phủ Tên trái chủ ghi trái phiếu (trường hợp gọi trái phiếu

Ngày đăng: 24/07/2020, 16:09

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w