1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

điều kiện có hiệu lực của di chúc theo quy định của bộ luật dân sự năm 2015

96 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Điều kiện có hiệu lực của di chúc theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015
Tác giả Nguyễn Văn San
Người hướng dẫn TS. Hoàng Thị Thúy Hằng
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn Thạc sĩ Luật học
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 8,95 MB

Nội dung

Luận văn có thê mang đền một sô điểm moi niu sau: - Xác định được cơ sở lý luân và thực tiền vê điêu kiên có hiệu lực của di - Lông ghép so sánh với một sô quy định của pháp luật các q

Trang 1

TRU GONG DAI HOC LUAT HANOI

NGUYEN VAN SAN

DIEU KIEN CO HIEU LUC CỦA DI CHÚC THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015

LUẬN VĂN THAC SI LUAT HOC (Định hướng ứng dụng)

HA NOI, NAM 2021

Trang 2

TRU ONG DAI HOC LUAT HA NOI

NGUYEN VAN SAN

ĐIỀU KIEN CÓ HIỆU LỰC CỦA DI CHÚC THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẶT HỌC Chuyên ngành: Luật dân sự và Tổ tụng đân sự

Mã số: 8380103

Người hướng dẫn khoa hẹc: TS Hoàng Thị Thuý Hằng

HA NOI, NAM 2021

Trang 3

Các sô liệu, trích dẫn trong luân văn là trưng thực, hoàn toàn có cơ sở và được trích dẫn đúng theo quy định Những phân tích kêt luận khoa học trong luận văn này chưa được công bô trong bat clr môt công trình nào khác

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Nguyễn Vân San

Trang 4

- Nhà xuât bản

: Pháp luật dân sự

: Tòa án nhân dân

- Tòa án nhân dân Tdi cao : Trang

- Ủy ban nhân dân

Trang 5

LOI CAM DOAN

DANH MUC rt’ VIET TAT

1 Tính cấp thiết của việc Giác cáy đả tài la tas aa tes teem

3 Tình hình nghiên cứu đề tài Phamvingkfin core cma ĐBïNYỄR: -:⁄s2.- 22.2 x.- so Mmcltch whiffix cứu căn ME NVäN s s s Kết = đạt được và những điểm mới của luận văn

— Kết câu của luận văn

CHƯƠNG 1 MOT S6 vAN DEL LY LUAN ive DIEU K KIEN CO HIEU JLỰC

1 Ï——-ằẰẮ ằ=-ằằằẰẮắằẽằắẽ.ắẽ.Ặ=.e -

1.1 Một số vẫn đề lý luận về dichúc 7

1.2 Khái quát chung về điều kiện có hiệu lực của đi chúc sees 1.2.1 Khái uiệm dien kigu c6 bien hee cia di chitte 7 16 1.2.2 Điền kiện có hiệu htc của đi chúc 20 1.2.3 Đặc điểm điều liệu có hiệu lực cna di chitie 25

CHU ONG 2 THUC TRANG s QUY DINH CUA BO LUAT DAN \ SỰ NĂM

2015 VE DIEU KIEN CÓ HIỆU LỰC CỦA DI CHÚC 32

2.1 Điều kiện đề ải chúc có tính hợp pháp 32 2.1.1 Nang hee chủ thê của người lập l7 G7 “32

2.13 Nội dnugcnadic pc 7.7 _- -— — 39

2 Dieu kien dé di chúc phát sinh hiệu lực và đ duoc thi hanh

Trang 6

2.2.4 Người thừa kế không bị trớc quyều hưởng đi sản thừa ki -—-—54 2.2.5 Người thừa kế có têu trong đi chúc không từ chỗi quyều hưởng đi sản 56 2.2.6 Di chúc không bị thấtlạc, không bi ——— 57 4.á.1: LCE có NHÀ ERRRETÔDTIRNE à e=Ÿ se -=- S7

CHƯƠNG 3 THỰC Nhã AP DUNG PHAP LUAT TxẾ Điện ì KIEN CÓ

HIỆU LỰC CỦA DI CHÚC VÀ MOT SO KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN 60

3.1 Thuc tien ap dung các quy định pháp luật về điều kiện có hiệu lực của di chúc, a khăn, vướng mắc và nguyên nhân KGGi3200<S;i2C026&<c¡ 0 3.2 Mạt số kiến nghị hoàn thiện các quy định pháp luậtvề điều kiện có hiệu

KÉT LUẬN CHƯƠNG 3 X0210120133016ã853360268IG56010M021022081322022X8:2X430E:66100/EIf KET LUẬN CHUNG š6t\2/6t—6tiGNtãi@bIRSIGIGAdtötiSataiT1

Trang 7

cơn người kli còn sông lao đông để tao ra của cải, vật chất nhằm phục vụ nhu cầu của bản thân, của xã hội và mong muôn ki chêt đi những tài sản họ tích lũy được

sẽ được chuyên cho những người còn sông khác có ý ngÌĩa rat quan trong voi ca thân đó Quá trình dịch chuyển tài sản này được pháp luật đảm bảo theo trình tự

phân chúa đi sản thừa kê theo đ chúc lại phố biên và được áp dụng rông rãi hơn Xu hưởng lập đi chúc để đính đoạt tài sản trước khí chết ngày cảng tiêu xuât phát từ

việc nhận thức vệ quyên tư định đoạt tài sản của cá nhân đang dân tăng lên “Di

chúc là sự thê hiện ÿ' chí của cả nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác san lửi chết” (Điều 634 BLDS năm 2015) Tài sản được đính đoạt cho ai? Phân clua như thê nào đều được thể hiện trong œŒ chúc Do vậy, khí cá nhân lâp d chúc

thi ho luôn hướng tới mục đích là đi chúc của họ được pháp luật công nhận và bảo đâm thực luận Dé tlmrc liện được điều nay tlnu đ chúc được lập ra phải thỏa mãn các điều kiện có có hiệu lực mã pháp luật quy định

Tai Việt Nam, mỗi giai đoan lịch sử, mốt hệ thông pháp luật khác nhau đều

có những quy đính khác nhau về điêu kiện có liệu lực của đi chúc, từ pháp lệnh

thừa kê 1990, BLDS năm 1995, BLDS năm 2005 và sau cùng là BLDS 2015 Trong

do, BLDS nam 2015 la BLDS hiện hành, được ban hành và có liệu lực pháp luật từ

ngày 01/01/2017, trên cơ sở có sư kê thừa và bỏ sưng những quy định mới về điêu

kiện có liệu lực của đ chúc nhằm đảm bảo sự phù hợp với sự phát triển của xã hội

Tuy nhién, trong thực tiễn áp dụng pháp luật và giải quyết các tranh châp liên

quan đên điêu kiện có hiệu lực của di chúc còn chưa thực sự hiêu quả và gấp phải

tử êu vưởng mu ắc

Những tranh châp liên quan đên việc xác định hiệu lực của đ chúc do người

chét dé lei là loại tranla châp xảy ra phô biên trên thực tê, chiêm tỷ trong lớn trong

các vu tran châp về thừa kê Nguyên nhân của tình trang này là do bản thân người

lập di chúc chưa nhân thức đây đủ vả toàn điện các quy đính pháp luật về việc lập di

chuc, cũng như các quy định liên quan Mặt khác, các quy định pháp luật luôn được

Trang 8

đền việc đi chúc không hợp pháp trong nêu trường hợp Bên canh đó, thực tê hoạt đông giải quyêt tranh châp của cơ quan nhà nước có thâm quyên đôi lúc chua đạt liệu quả Điêu này xuất phát từ việc quy đính pháp luật hiện hành chưa thực sư rõ rang, con nhiéu diém bât hợp lý BLDS nắm 2015 van tén tai một sô hạn chê và vướng rắc nhất đính gây khó khăn cho việc giải quyệt các tranh châp liên quan Đồng thời việc luễu và ap dung các quy định về liệu lực của dị chúc của các cơ quan có thâm quyên còn có sự khác nhau tạo ra những vướng mắc khu giải quyết

tranh châp các vụ án về điêu kiện có liệu lực của dị chúc

Từ những thực trang trên cho thây, việc nghiên cứu nhằm hoàn thiện quy định pháp luật về điêu kiện có liệu lực của dị chúc là cân thuết Vi vậy, học viên lựa

chọn đê tài “Điều kiện có hiệu lực của dì chíc theo ag' đình của Bộ luật Dân sự

năm 201.5” làm luận văn cao học là một yêu câu cập thiệt, mang lại những giá trị lý

luận va thực tiễn sâu sắc

2_ Tình hình nghiên cứu đề tai

Thừa kê luôn là vân đê rât quan trọng trong PLDS Việt Nam, đặc biệt là nội dung vé điều kiện có liệu lực của đi chúc Do đó, đã có không ít những công ng]uên cứu về vân đề này ở nhiều câp bậc khác nhau rửtư luận án luận văn, bình luận, tạp chỉ

Ở nước ta, pháp luật trái qua các thơi kỷ khác nhau nên có riing quy định khác nhau vê điêu kiện có liệu lực của đi chúc được gÌú nhân trong Thông tư

81/TANDTC ngày 24/07/1981 hưởng dẫn giải quyệt các tranh châp về thừa kệ,

Pháp lệnh thừa kê năm 1990, sau đó là các BLDS năm 1995, BLDS năm 2005 và BLDS năm 2015

Da co nhiéu công trình ngluên cứu khoa học trình bay về vân đề nay đặc biệt

là sau kiu BLDS năm 201 5 ra đời, tiêu biéu nhu:

Luận án tiên sĩ luật hoc của Hoang Thi Loan (2019) ê “Điêu kiên có liệu

lực của đi chúc theo quy đính của pháp luật dân sư Việt Nam” Luân án giải quyêt

tương đôi đây đủ về mặt lý luân về vân đề di chúc và điều kiện có luệu luc cua di

Trang 9

đó, tác giả dé cập đến thực tiễn, chỉ ra những bất cập và hướng hoàn thiện các quy

đình pháp luật về điêu liện có luệu lực của đi chúc trong BLDS nam 201 5

Luận văn thạc sĩ luật học của Trịnh Hữu Toan (2016) về “Điêu kiên có luệu

lực của đi chúc" Luận văn đê cập tới một vải nội đưng về lý luận các điêu kiện có

điêu kiên Một là, đều kiện để di chúc có tính hợp pháp, Hai lá, đ chúc không thuộc trường hợp bi that hiệu Ngoài ra, luận văn đề cập tới thực tiễn áp dụng đông thời đê xuât một vài giải pháp hoàn thiên quy đính pháp luật về điêu kiện có liệu lực của đi chúc Tuy nhiên, công trình được nghiên cứu khí BLDS năm 2005 vẫn đang còn lu êu lực nên chưa đi sâu vao quy dinh moi cua BLDS nam 2015

Luận văn thạc ấ luât học của Bủi Thị Phương Tú (2016) về “Hiệu lực pháp luật của đi chúc — Một số vân đề ly luận và thực tiễn” Luận văn đề cập tới một số nổi dung lý luân về di chúc, đồng thời phân tích thực trạng quy định của pháp luật

về điêu kiện để đi chúc hợp pháp, thời đểm có hiệu lực của di chúc và đi chúc vô hiệu cũng như không có luệu lực pháp luật

Luận văn thac sĩ luật học của Lê Tin Mỹ Lanh (2018) về “Điều kiện có liệu lực của ch chuc theo quy định của Bồ luật Dân sư nắm 2015" Luan van co đê cập

tới một sô vân đề lý luận về di chúc, điêu kiên có luậu lực của đi chúc Đông thời, phân tích và thực trạng giải quyệt tranh châp về điều kiện có liệu lực của dị chúc

theo quy đính của BLDS năm 2015 Trên cơ sở đó, đưa ra kiên ngÌị hoàn thiện quy đình của pháp luật về điêu kiện có luệu lực của dị chúc Tuy nhiên tác giả vận chưa

giải quyêt sâu được các vân đề lý luận và thực tiễn của vân đề điều kiện có liệu lực của đ chúc

Ngoài các công trình nghiên cứu nói trên, còn nhiêu công trình nghiên cứu khoa học đê câp về vân đê này nÌhz luận án luận văn khóa luận sách tạp chí tửur Luận án tiên sĩ của Phạm V ăn Tuyết (2003) với đề tài “Thừa kế theo đi chúc theo atg' đình của Bộ luật Dân sự Viét Nam”; tac ga Phong Trung Tap, Nhimg qra đình của Bồ luật dân sư (Dự thảo) về sự sữa đổi, bổ sung thay th di chủc và hiệu

Trang 10

Tuy rửzên, những công trình nghiên cứu trên chủ yêu nghiên cứu về thừa kê ở

phạm vì rồng hoặc đê cập đền điêu kiên có luệu lực của đi chúc một cách khái quát

Hơn nữa, trong bối cảnh BLDS năm 2015 sau vài nếm có hiệu lực vẫn còn nhiêu vướng mắc và chưa phù hợp với sự phát triển của xã hôi luận nay Vì vậy, đề tài

“Điều kiến có đi chuc theo guy dinh của Bồ luật dân sự năm 2015“ sẽ được tác pa ngÌưên cứu toàn điện, chuyên sâu, đảm bảo tính hệ thông và tính mới so với những

công trình nghiên cứu khoa hoc đã được công bô trước đây

3$ Phạm vi nghiên cứu của luận văn

Phạm vi nghiên cứu về không gian

Luận văn không nghiên cứu toàn điện những quy đính của pháp luật chê đính

thửa kê mà chỉ tập trung làm rõ những quy đính của BLDS năm 2015 về điêu kiên

có liệu lực của đi chúc Trong đó, luân văn chủ yêu đi sâu vào ba nhóm điêu kiện chính: điêu kiện để di chúc hợp pháp, đều kiên đề d chúc phát sinh tiêu lực pháp

luật và điêu kiện đề dị chúc được thi hanh

Phạm vĩ nghiền cứu về thời giam:

Luan van cha yêu phân tích, danh gia, bình luân các quy định về điều kiên có luệu lực của d chúc Bên cạnh đó là sự so sanh, chú ra những mặt phù hợp hay chưa

phù hợp của một số điểm mới trong BLDS nắm 2015 so với các BLDS trước đó

Hơn nữa, luận văn cũng nghiên cứu về thực tiến đựa trên những lý luân và thực trạng pháp luật Tác giả đưa ra những bản án cụ thê để đánh giá được pháp luật

tiện hành và một sô kiên nghị để hoàn thiện hơn các quy định pháp luật điều kiện

có liệu lực của dị chúc

4 Mục đích nghiên cứu của luận văn

Luận văn tập trung nghiên cứu miột cách hệ thông và cụ thể về các điều kiện

có luệu lực của đi chúc trang BLDS năm 2015 Đồng thời, làm rõ về mặt lý luận và thực tiễn, khái quát được quá trình hình thành và phát triển, đưa ra các khả: tiệm về đều kiện có liệu của di chúc cũng như đánh giá được thực tiền áp dụng những quy

đính của BLDS năm 2015 vệ vân đê trên

Trang 11

sửa đôi, bô sung trong các quy định vệ thừa kê theo di chúc

Hơn nữa, luận văn cũng đưa vào phân thực tiền áp dụng những bản án đã được xét xử trên thực tê cùng những kiên nghị dé đánh giá được những vướng mac trong hoạt động xét xử cũng như gớp phân hoàn thiện hơn các quy đính của pháp

luật còn thiêu sót về điêu kiện có hiệu lực của đi chúc

Š Phương pháp nghiên cứu

Luận văn được ngluên cưu theo phương pháp luận đuy vật biên chứng và duy vật lịch sử cua chi nghia Mac - Lénin

Ngoài ra, để làm sáng tỏ các vân đề cân giải quyết trong luận văn thì luận

van đã kêt hợp với các phương pháp nghiên cứu khác slz phân tích bình luận, đánh giá, so sánh tông hợp

6 Kết quả đạt được và những điềm mới của luận văn

Việc nghiên cứu luận văn một cách cỏ hệ thông đã góp phân mm hiểu toàn

điện hơn về nhimg quy định về điều kiện có liệu lực của đi chúc theo quy định của

Bo luat dan su nam 2015 Qua do thay được vân tôn tại những bắt cập, vướng rắc trên thực tê cân được hoan thiện hơn

Luận văn có thê mang đền một sô điểm moi niu sau:

- Xác định được cơ sở lý luân và thực tiền vê điêu kiên có hiệu lực của di

- Lông ghép so sánh với một sô quy định của pháp luật các quốc gia khác

trên thê giới đã chỉ ra những điểm khác biệt, những điểm tiên bộ hay chưa phù hợp trong quy định về điêu kiện có liệu lực của đi chúc của pháp luật nước ta

- Chỉ ra các điểm bât cập, còn hạn chê trong các quy định về điêu kiện có liệu lực của di chúc trong BLDS năm 2015 Nêu ra một sô trường hợp cu thể mà

Trang 12

bản Inrong dan can thiét

7 Kết câu của luậnvăn

Ngoài phân mở đâu, kết luận, danh mục tải liệu tham khảo, nội đụng của luận văn bao gôm 3 chương

Chương 1 Một số vân đề lý luận về điêu kiện có hiệu lực của đ chúc

Chương 2 Thực trạng quy đính của Bộ luật Dân sự 2015 về điều kiện có

hiệu lực của đi chúc

Chương 3 Thực tiễn áp dụng pháp luật vê điều kiện có liêu lực của đi chúc

và tuột số liên nghị hoàn thiện

Trang 13

1.1 Mật số vẫn đề lý luận về đi chúc

1.1.1 Khái niệm về ải chúc

Di chúc là thuật ngữ da ton tai rat lau voi nhiéu tén goi khác nhau như di ngôn, di nguyên ý nguyện, chúc thư hay chúc ngôn Trong quá trình sông thì các

cá nhân đã tạo ra các của cải, vật chât mốt các cách hợp pháp để đáp ứng nhu câu của bản thân và xã hôi C ác tải san ay sé trở thành sở hữu của họ khi còn sông và trở

thành di sn khi chét Khi chét di ho co mong muôn để lại các tai san cla minh cho

thững người khác, co thé 1a nhiing ngwoi than thiét, cling huyệt thông hay những tô chức, cá nhân khác còn sông và còn tôn tai Bằng một hình thức pháp lý nhất định,

theo trình tư thừa kê của Nhà nước, việc ca nhân thê hiện y chi cua minh về Việc

địch chuyên di sản sau khi chét được gợi là đi chúc

tới góc độ xã hội tha G chúc là “sư đăn lại của một người trước lúc chết với

những người khác về những việc cẩn làm, nên làm “”_ Thật vậy, dì chúc là thuật ngữ

quen thuộc xuat hién từ lâu đời, nó được liểu sư cắn dan cua mot nguwoi trước kÌu

chêt, lời căn dẫn ây có thể là lời dặn những người còn sống phải làm điều này hay

cách sông Đặc biệt, ở Việt Nam trước đây do tài sản không lớn, cùng với những truyền thông yêu thương tin tưởng lẫn nhau giữa hàng xóm, người thân thích ruột thịt nên nhĩ êu người trước kiu chết thường không ngiấ đên chuyện phân chia di san Đân những người trong xã hồi khi giao dịch dân sư còn không quan tâm đên giây tờ

tử êu mà họ “ứng xử fheo tâm, theo ngÌữa, theo tình” và lây chữ “tín” làm trọng thi

huồng chỉ những người cùng dòng máu, cùng trong một gia đính lại có chuyện tranh

gianh tài sản voi nhau Vi vay, nhiéu trường hợp một người khi hap hồi, họ chỉ đặn

cơn cháu sông hòa thuận, yêu thương và đừm bọc lẫn nhau như một lời trăng trồi cuôi cùng Do đó, nêu có những tranh châp về việc chúa d: sản thì không thể áp dụng áp dụng di chúc đó được mà cân phải có sự can thiệp của pháp luật Bởi thé,

Viên Ngôn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt phỏ thong, Nxb Da Nang, tr 136

Trang 14

Hới tư tưởng này, không ai ngÌũ sẽ có chuyện tranh chấp hiện hmg xảy ra giữa những người ruột thịt I† thể, một người trước kửi nhằm mắt thường ngÌ]ã rằng theo lời dặn lại của mình những người còn sống sẽ cử thế mà thực liển và trưởng di san mốt cách hòa thuận nên đi chúc mà người chết để lại đa phẩn chỉ là những lời trăng tỗi, người ta ï† quam tâm đến hình thức thể hiển lời dặn đò đó phải như thể

nao, phải tuân thi những gì mà pháp luật đã qa' đình "”

Với sư phát triển không ngừng của nên kinh tê xã hội thì ngày nay di sản mà người chêt dé lại có giá trị lớn hơn rất nhiêu Di sản đó có thể là tiên bạc, nhà cửa,

xe cô, bât động sản hay vốn đâu tư, cô phân của công ty Với khôi tài sản lớn như

vây, thủ người ta buộc phải ngÌĩ đền việc lập đi chúc dé phan chia tài sản để phân đính tài sản còn lại cho ai, cho như thê nào Họ có thể tự lập di chúc hoặc nhờ đền

sự trợ giúp của V ăn phòng công chứng V ăn phòng luật sư sao cho đi chúc vừa thể luận được ý chí của mình mốt cách đúng đắn nhật lại vừa có sư thích hợp theo quy định của pháp luật Tuy nhiên trong một vài trường hợp đi chúc dù thể hiện được đúng ý chí của người lập cũng không thé thực thụ trên thực tê vì những nguyên nhân khác như đi chúc thât hiệu người hưởng dị sản thừa kê chết trước hoặc cùng thời dém với người lập đi chúc hoặc di chúc bị thât lạc

tới góc độ khoa học pháp ly kha mém dị chúc đã được hình thanh trong pháp luật thời kỷ La Mã cô đại (từ thê kỉ thứ VIII trước CN dén thé ki tur VI - VII

sau CN), được gÌu nhận là cắn cử đâu tiêu để thực hiện việc phân clua di san thira

kê Trong luật của người La Mã tôn tại hai loại thừa kê là thừa kê theo pháp luật (Intestato) và thừa kê theo đ chúc (Testatg) Một nghiên cửu về pháp luật thời kỷ

này, PTS sử hoc Nguyễn Ngọc Đào việt rằng “Theo Luật La mã hoàn toàn hiểu di chúc là sự “giao địch” (negotio) đơn phương hay hiểu cách khác đó là sự thê hiện ÿ'

chí của người viết di chúc ” Một quan điểm khác của Ulpian - một luật gia La Mã

nồi tiếng thi: "Di chric la sue thé hiện ý chí của chmg ta và ý chỉ đô được thuc hién

*Pham Văn Tuyết (2007), Thửa kế theo quy định của pháp luật và thực tiễn áp dụng, Nxb

Chính trị quốc gia, Hà Nồi, tr 131

Trang 15

Ở Việt Nam, mỗi thời kỷ khác nhau lại có các quy đính pháp luật về dị chúc khác nhau Ở thời kỷ phong kiên điển lình là Bộ Quốc triệu Hình luật (Bô luật

Hồng Đức) dưới triểu đại Nhà Lê đã quy định về chế định thừa kê Cu thê trong một

số điêu luật từ Điêu 374 đân Điều 390 và năm tải rác ở một số điêu khác Trong đó

có điêu 390 có ndi dung cha, me tiêu tuổi về gia co trách ninêệm lo lam chúc thư

dé lai tai san cho con cái tránh tranh châp tài sản về sau, nêu ông bà, cha mẹ có lập chúc thư thi phải tuân theo quy định của pháp luật về hình thức để đảm bảo tính khách quan và tránh giả mạo chúc thư Ở thời kỷ này, Nhà nước đã đặt ra trách

tử ệm lập chúc thư (di chúc) dé chia tài sản với các cá nhân, đồng thời đưa ra các yêu câu về tính hình thức của chúc thư Như vậy, có thể thây Bộ luật Hồng Đức đã thê hiện sự tiên bộ và là nên tảng lớn cho những quy định của các bộ luật thời kỷ sau kê thửa va phat triển

Dưới thời kỷ Pháp thuộc, nước ta bị chia cắt thành các vùng lãnh thô khác nhau với những chê độ chính trị khác nhau Bởi vây, ứng với từng vùng thì pháp luật trước ta thơi kỷ này cũng có những sự khác biệt Ba Bộ dân luật được lĩnh thanh trong thời kỷ gâm: Bộ Dân luật giản yêu Nam Kỷ 1883, Bồ Dân luật Bắc Kỷ 1931

và Bộ Dân luật Trung Kỷ 1936 Chê định thừa kê trong bô Dân luật Bắc Kỳ và Dân luật Trưng Kỷ đều có điểm tương đổi giống nhau, đều được phân clua thành những phân chung có thừa kê theo đi chúc và thừa kê theo pháp luật _ Đắc biệt có thể thây 2 bộ luât Bắc Kỷ và Trung Kỷ đã có những điểm tiền bô hơn so với pháp luật

phong liên ở chỗ, người để lai đ sản không bắt buộc phải lập di chúc hay quyên lợi

của người vơ cũng được chú trong hơn: “Người cha được lập ra chúc thư để xử trị tài sản ctia minh tiy theo } mình nhưng phải giữ quyền lơi cho người vợ, và nếu

chỉnh mình là thừa tự thì lại phải trao của hương hỏa đề lưai truyền việc phưng tự tổ

hiên cho người thừa tự theo luật đình” (Điêu 320 Bộ Dân luật Bắc Kỳ) Hay tại Điều 323 Bộ Dân luật Bắc Kỷ 1931 cũng có quy định “Chúc tuy phải làm thành tò

Trang 16

chữ hoặc do nỗ - te lấp hoặc làm thành chứng thir co hay không có viên chức thị thực" điều đó thể hiện pháp luật thời kỷ này đã quy định chỉ châp nhận hình thức của chúc thư là văn bản

Sau Cách mạng tháng Tam thanh công và trước Việt Nam Dân chủ Công hoa

ta đời, chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký nhiêu sắc lệnh bối cảnh đât nước vừa giảnh độc lập Trong đó phải kề đền Sắc lệnh số 47/SL vào ngày 10/10/1945, theo đó, “Cho

đến ldi bam hành những bộ luật pháp đhụ nhất cho toàn cỗi nước Liệt Nam các

luật lệ hiện hành & Bac Trumg va Nam bồ vẫn tam thời giữ nguyên như cữ", nêu những quy định trong các luật lệ cũ “không trái với nền độc lập của nước Tiệt Nam

và chính thể đâm chỉ công hoà” Như vậy, những vân đề về dị chúc trong giai đoạn

này văn được áp dung ba bộ luật: Bộ Dân luật Bắc kỷ năm 1931, Bộ Dân luật Trung

Ky nam 1936 và Bộ Dân luật giản yêu Nam Kỷ năm 1883

Sau năm 1054, miền Bắc hoàn toàn được giải phóng miền Nam nước ta bị

đề quôc Mỹ và chính quyên tay sai thông trị Vi vậy, hai miền Bắc, Nam cua moc

ta thời gian từ năm 1954 đên năm 1975 (năm miên Nam được giải phóng) có hệ thông pháp luật khác nhau

Tại miền Nam, Bồ Dân luật năm 1972 của Công hòa miền Nam Viét Nam do Tổng thông Nguyễn V ăn Thiệu ban hành bảng Sắc luật số 028 — TT — SLU ngày 20/12/1972 sau khi đã tuyên bô “nạp bấi bỏ tất cả các Bộ luật Gia Long Luật giản yếu sắc luật Bộ Dân luật Bắc kỳ, Trtng l cìng tất cả các văn bẩn sửa đổi hay bé túc ” Trong bộ luật mới này không có điêu luật nào đính nghĩa về d chúc, nhưng

Bộ Dân luật 1972 lại quy định rõ tại Điều 573: “Chúc thư có thể làm dưới ba hình

thức: chủc thư tự ta chức thư công chính và chúc thir bi mat” Cac hinh thirc cua

chúc thư này được quy định tai Điều 574, Điều 575 và Điều 57§ của Bộ luật này

Cụ thể theo Điêu 574 thì “Chúc thư tự tả là chúc tuz do chính người lấp chúc tự tay

viết ra đề ngài: tháng và lý tên Chỉ rửu vậy là hợp lễ không cần phải hình thức gì

khác nữa” Tai Điều 575 quy dinh “C?n+ tỉuv công chỉnh là chúc thư làm trước

chướng chế hay chúc thư được nhà chức trách có thẩm quyền thị thực “ Còn theo Điều 57§ Bộ luật này: “Cúc thư bí mật là chúc tỉu+ riêm phong lán do người lập chúc trình cho chưởng khế trước mặt hai nhân chứng và khai rằng đỏ là chúc thư của mình do mình viết lấy và thủ ký Chưởng khẻ lập biên bản tiếp nhận, nêu người

Trang 17

lập chúc vì lẽ gi khéng thé kt vào biên bản thì cững phải gÌủ rõ” Cĩ thê thây chỉ ba hình thức là tự tả, cơng chính và bí mật được thừa nhân là chúc thư bằng văn bản

lúc bây giờ theo quy đính của Bộ dân Luật năm 1972

Ngày 30/4/1975 giải phĩng miền Nam, đất nước hồn tồn thơng nhật Việc

xây dựng và củng cơ hệ thơng pháp luật chưng trên cä ước lúc này là hét sức quan

trọng đặc biệt là pháp luật về thừa kê Vì vậy, Thơng tư của Tịa án nhân dân Tơi cao, Pháp lệnh của Hồi đơng Nhà nước đã được thành lập sau đĩ để điều chỉnh những vân đề liên quan đên thừa kê Thơng tư sơ 81/1981/TANDTC ngày 24/7/1981 của TANDTC hướng dẫn giải quyêt các tranh châp về thừa kê và Pháp

lệnh Thừa kê ngày 30/8/1990 của Hội đồng Nhà nước là những văn bản pháp luật

cĩ những quy định mới về chê đính thừa kê lúc bây gio Cu thé: tei diém A muc IV của Thơng tư số §1 quy định “Di chúc cĩ thể là chúc thur viết hoặc là đi chúc miệng”: PLTK quy đ&nh tại Điêu 10 “Cổng đẩn cĩ quyền lập di chúc để chuyển quyền sở hữn: một phần hoặc tồn bộ tài sản của mình cho một hoặc nhiều: người trong hoặc ngồi các hàng thừa kế theo pháp luật, cing nlur cho Nha nước, cơ quam Nhà nước, tổ chức xã hội, tơ chức lanh tế ˆ

Tiếp tục kê thừa và phát triển pháp luật dân sư Việt Nam thì BLDS năm

1905 - Bồ luật dan sự dau tiên của nước ta và BLDS nắm 2005 ra đời Chê định về

thừa kê được quy định cụ thê tại Phân thứ tư của hai bơ luật này, trong đĩ quy định

về di chúc được nêu rõ tại Điều 649 BLDS năm 1995 và Điêu 646 BLDS năm 2005 Tuy nhién, sau nhiéu nam thi hanh thì cả hai bộ luật đã bộc lộ nhiêu điểm cịn bắt cập, hạn chê và khơng cịn phù hợp với thực tê xã hội Bởi vậy, sự cĩ mặt của BLDS nam 2015 là hêt sức cân thiệt Tại điêu 624 BLDS năm 2015 co quy dink “Di chric

là sự thê hiển ý chí của cả nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau

kửu chết “ Riêng về khái tiệm đi chúc được giữ nguyên ntư lan dau ghi nhén trong BLDS nam 1995 Di chúc chính là sự bày tỏ ý chí của một người khi cịn sơng nhắm đ&nh đoạt một phân hộc tồn bộ tài sản của mình cho những người thửa ké sau khi chét Su bày tỏ ý chí này cĩ thể được thực hiện bằng nhiêu hình thức là văn bản hoặc lời nĩi nên gơi chưng bảng thuật ngữ “di chúc”

Như vây, qua nghiên cứu về hai gĩc độ xã hội và lập pháp cũng như các

những quy định về d chúc từ thời La Mã đền xuyên suốt quá trình phát triển pháp

Trang 18

luật của Việt Nam có thê nhận định răng: Di chúc là hành vì pháp lý đơn phương, thê hiện ý chí dịch chuyên tài sản của người trước khí chêt cho người còn sông sau khi ho chét Ciing co thé hiéurang “Di chric nén hiểu là phương tiện thể hiện mong

muốn c1ia cá nhân nhằm muc dich dich chuyển tài san của mình cho người khác sau lẻu chat.“

1.1.2 Các đặc điểm của di chúc

Thứ nhất đi chục thê hiện ÿ chí đơn phương và tự nguyễn của cá nhân lap di chức

phương của một bên chủ thể, cụ thể là cá nhân lập œ chúc Nó khác với hợp đông -

loại giao dịch dân sự giữa hai hay niuêu bên (hợp đông song phương hay đa phương) - sự thỏa thuận về ý chí của các bên chủ thể

Trong các chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự nltz cá nhân, pháp nhân, hô

gia đình sử dụng đât hay Nhà nước thì chỉ có cá nhân có quyên lập di chúc, điều này

xuất phát từ bản chât của d: chúc là quyền định đoạt tài sản riêng của cá nhân sau khi chêt Hiên nay, ngoài cá nhân thì pháp luật Việt Nam chưa công nhận một chủ thể nào khác có quyên lập dđ chúc Với trường hop di chic chung cua vo chong trước đây trong BLDS năm 1995 và BLDS 2005 có quy định, cho phép vợ, chông

cùng lập œ chúc để định đoạt khối tài sản chưng của vơ chồng Tuy nhiên đền

BLDS năm 2015 thì quy định này đã không còn nữa Việc bỏ những quy định về ci

chúc chưng của vợ chồng trong BLDS năm 201 5 khá bât ngờ và khiên nhiều người bắn khoản lý giải BLDS năm 2005 có quy định cụ thể về vân đề này tại Điều 663, Điều 664 và 668 cho phép vợ chồng lập đ chúc chưng sửa đổi, bỏ sung thay thê,

hủy bö đ chúc chung và nêu rõ về hiệu lực của di chúc chưng của vợ chông Quy

đính này đã gây tranh cãi khi áp dưng trên thực tê, đặc biật là vân đê hiệu lực tại điêu 668 BLDS năm 2005: “Di clưic chưng của vợ, chồng có hiệu lực từ thời điểm

người san clmg chết hoặc tại thời điểm vợ, chồng cimg chết” Có quan điềm cho

rang hiệu lực của di chúc chung của vợ chông là thời điểm người sau cùng chêt sẽ làm ảnh hưởng đền quyên lợi của những người thừa kê và phúc tap khi giải quyết

“Hoàng Thị Loan (2018), Những ván đề lý luận vẻ di chúc và hiệu lực của di chúc, Tap chi Luật học số 3/2018, tr 32

Trang 19

các tranh châp trên thực tê Tuy nhiên, nêu xét trên góc độ khác thủ sé thay “Jot ích

đầu Hên của việc lập di chúc chưng của vợ chồng là tạo diéu luận cho khối tài sảm

chung due duy trì Ngoài ra với ạg' định về thời điểm có hiệu lực của đi chúc chumg của vợ chồng người còn sống được bảo vệ rất tốt, an toàn trong khối tài san clung cho dén kửủ họ qua đời Đây cũng là một tai việt của đi chúc chủng của vơ chồng" Theo quan điểm cá nhân của tác giả luận văn, đây là một quy định mang tính nhân văn Bởi nêu quy đính d chúc chung của vợ chông có hiệu lực ngay sau khi vợ hoặc chồng chất trước thì người vợ hoặc chồng còn lại sẽ bị ảnh hưởng rât nhiéu Chang han vơ chồng cỏ ba người con va chi co tai sản là một ngôi nhà V ơ chồng lập đi chúc chưng đã định đoạt di sản thừa kê Nêu chồng chết trước và di

cluic do phat sinh hiéu luc ngay sé dan đân việc ngôi nha bi chia thanh nhiéu phan

thỏ cho những người được thừa kê Lúc này, người vợ còn sông dù được hưởng mét phan di sản cũng không đủ tiên để mua một ngôi nhà mới để ở Vì vậy, quyên lợi của người vợ lúc này không được đảm bảo nên quy định tại điêu 668 BLDS

2005 1a hop ly

Tuy nhiên, vân đề về dì chúc chung của vơ chồng không được quy định trong BLDS năm 2015 là do đâu? Theo tác giả luận văn, sự xuât hiện quy định về quyên hưởng dụng trong BLDS năm 2015 mà trước đây chưa từng glu nhận trong BLDS năm 1995 hay BLDS năm 2005 đã làm cho các quy định về d chúc chung của vơ chồng trở nên không cân thiệt Điêu 257 BLDS năm 2015 quy đnh “Quyển hướng dhmng là quyên của chủ thể được khai thác công đìmng và hướng hoa lợi, lợi tức đổi với tài sản thuộc quyền sở hữu: của chỉ thể khác trong một thời hạn nhất đình” và căn cứ xác lập quyên hưởng dung là theo luật định theo thỏa thuận hoặc theo d

chúc Như vậy, “Quy đình về căn cứ xác lập quyền hưởng dung theo di chúc là một

cải cách căn bản trong việc khi thác tài sản của người đã chết bằng việc hưởng

dàng mà không phải là người được chuyến giao tài sản và quyền sở hữu tài san

theo thừa kế “” Người đề thừa kê thể luện ý nguyện của minh trong đi chúc là trao

cho người vợ hoặc chông còn sông quyên hưởng dụng đối với dị sản của người để

'Đỗ Văn Đai (2016), Những bắt ngờ và hướng xử lý khi khong con quy định vẻ di chúc

chung của vợ chong, Tap chi Nghiên cứu Lắp pháp số 5/2016, tr 7

”Phùng Trung Tắp (2020), Những khia canh pháp lý của quyên hưởng dung, Tạp chỉ

Nghuên cứu Lap pháp so 06/2020, tr 43

Trang 20

thừa kê trong một thời hạn nhật đính hoặc đên hết đời theo quy định tại khoản 1 Điều 260 BLDS năm 2015: “Thời hạn của quyền hưởng đàmg do các bên thöa thuận hoặc do luật guy dinh nhung téi da dén hét cuộc đời của người hưởng ang đâu tiên nếu người hướng dung là cả nhân ” Sau khí quyền hưởng dung cham đứt thì di sản thừa kê mới được chia cho những người thừa kê Như vây, việc quy đnh về quyên hưởng dung là điểm mới trong BLDS năm 2015 đã cho thây những quy định về di chúc chung của vơ chông trước đó là không cân thiệt, đồng thời

“khắc pÏuc sự thiếu vắng những ạgy' định mạng tính khách quam và phtt hợp với đời sống xã hội we

Mặt khác, đ chúc luôn thể luận sự ý chí đơn phương của người lập di chúc bởi ho co thé tu do quyét dinh “chuyén dich tài san” cho ai, cho bao nhiéu, cho nix thé nao hay truat quyén hudng di sén của ai Ngoài ra, những người có tên trong

& chúc không nhật thiệt phải có quan hệ hôn nhân, quan hệ huyệt thông hay thân thích với người lập đ chúc Họ có thể tăng đi sản cho một cá nhân, pháp nhân hay Nhà nước hoặc cũng có thể làm từ tiện theo mong muốn của họ Điêu đó cho thây, người lập đi chúc hoản toàn có quyên tự do quyêt định nội đưng của di chúc

ma khong cân có sư trao đôi, ban bạc hoặc được sự đông tình của các ca nhân hay

pháp nhân khác Bât kì sự can thiệp nào đền ý chí hay sự tự nguyện của người lập di clrúc đều vì phạm pháp luật va co thé làm cho đi chúc vô luệu

Như vây, d chúc là hình thức đã gi lại ý chí của người lập d chúc về việc địch chuyển tài sản của họ sang cho một người khác sau kin chêt Qua việc lập đ chúc, cả nhân có ý định xác lâp một giao dịch dân sự về thửa kê thông qua việc chuyển giao một phân hoặc toàn bộ di sản của mình cho người đã được xác đính

chí của bên kia thì chưa biệt và cũng không cân biệt

Thứ hai, đi chúc nhằm địch chuyển đi sản của người chết sang cho những người khác

Thông thường một người sẽ chỉ lập đi chúc khi người đó sở hữu một khôi tài sản nhật đính và muốn định đoạt khôi tài sản đó cho người khác bảng y chi tu

®Phùng Trung Tập (2020), Những khía canh pháp lý của quyên hưởng dụng, Tạp chí

Nghuên cứu Lap pháp so 06/2020, tr 45

Trang 21

nguyện của minh Bởi vậy, trong di chúc có thê chứa đưng niuêu nội dung khác

nhau về các vân dé khác nhau trong đời sông ryưng chủ yêu vẫn là sự chuyển địch tài sản thuộc sở hữu của nguoi do sang người khác ngươi khác - nhitng nguroi co tén trong di chúc Việc “chuyển tài sản” trong khái rmiệm d chúc tại Điêu 624 BLDS

2015 có thê luêu bao gồm: chuyên quyên sở hữu tài sản cho người thừa kê cũng nÏhư người được di tăng, chuyên quyên hưởng dụng quyên bê mặt hay quyền sử dụng tài sản dùng dé thờ cúng Đông thời trong dị chúc cũng có thể đề cập đân một sô vân

dé khac nhur truật quyền hưởng di sản, chỉ định người quản lý, người phân chia d sin _ Nêu di chúc không nhằm thể hiện ý chí của người lập về việc “chuyển tải sản” cho người người khac ma chi ghi lai những lời đặn dò con cháu, khuyên rắn về lỗi sông thì sẽ không chíu sự điều chỉnh của pháp luật thừa kê nởi chung lúc này chúng sẽ thuộc sự điêu chỉnh của đao đức Điêu đỏ có nghĩa là di chúc này không

Thứ ba đ chúc luôn phái huấn theo một hình thức nhất đình

Hình thức không phải là điêu kiện bắt buộc để giao dich dan sự có liệu lực pháp luật trừ môt sô trường hợp có quy định của pháp luật về tính hình thức Còn đôi với dị chúc thì hình thức lai là yêu tô quan trong, là một trong những điêu kiện

bắt buộc để œ chúc đó có hiệu lực Đây cũng la một điểm khác biệt của đị clrúc s0 với các loại giao dịch dân sự khác Theo quy đính của BLDS nam 2015 thị người

lập đi chúc co thé thé hién y chi của mình bằng lời nói hoặc văn bản, tương ứng với loại đi chúc bằng văn bản và đ chúc miệng

Việc yêu câu quy định chất chế về hình thức của dị chúc nhằm đấm bảo tính

xác thực và rö rang của di chúc, sao cho có thê thực luện được trên thực tê Bởi sự

thức di chúc có thé xay ra nhiéu tranh chap khi chia dị sản hoặc giữa những người thửa kê với nhau nêu đi chúc không rõ ràng minh bạch mà khí đó thì không thể xác đnh chính xác được ý chí của người lập di chúc, vì ho không còn sông nữa

Thứ tư thời điểm mở thừa kế là thời điểm người lập đi chúc chết

thời điểm này cũng chính là thời đểm dị chúc phát snh hiệu lực Kế từ thời điểm nay trở đ thì những người thừa kê có tên trong đ chúc có thé cling nhau phan chia

Trang 22

đ sản thừa kê và thực liện những quyền, ngiữa vụ khác được người lập đi chúc chỉ

đình hoặc yêu câu Đây có lễ là một đắc điểm đặc biệt của dị chúc so với các loại

giao dịch sự khác Nêu như, thời điểm phát sinh luệu lực của hợp đông là thời điểm

ký kêt của các bên (trừ trường hợp các bên cỏ thỏa thuận hoặc pháp luật cỏ quy định khác) thì thời điểm có luệu lực của d: chúc lại là thời đầm mã cá nhân lập chúc chêt chứ không phải thời đêm di chúc được xác lập Bởi vậy, khi đ chúc đã được lập tưng người lập di chúc còn sông thì có họ hoàn toàn có thể cho hoặc bản với những tài sản đã đê cập trong dị chúc mà không ai được phép ngăn cản họ Thâm chí, họ cũng có thê sửa đổi, thay thê hoặc thậm chí lủy bỏ bản di chúc này cho phù hợp với môi trường, tình cảm, hoàn cảnh, phù hợp với y chi cua họ, vì lúc này họ van là chủ sở hữu của tài sản “Nguyễn tắc chỉ sở hữm tài sản có quyền đình đoạt tài sản của mình là cơ sở đề từ đó người lập đi chúc có quyên hủy bỏ đi chúc đã lập 29 1.2 Khái quát chung về điều kiện có hiệu lực của đi chúc

1.2.1 Khái niệm điều kiện có hiệu lực của đi chúc

Để di chúc có thê thí hành trên thực tê thì di chúc phải phát anh liệu lực pháp luật Hiêu lực của œ chúc có ý ng]ĩa vồ củng quan trong đổi với việc chuyển tài sản từ người lập đ chúc sang những người thừa kê, nó sẽ quyêt định trực tiêp tới trình tự clúa thừa kê được áp dụng là thừa kê theo đ chúc hay thừa kê theo pháp luật, từ đó sẽ làm lợi ích của những người được hưởng dị sản cũng bi anh hong

khong nho V ay hiéu luc cua di chuc la gi? Điều kiên có liệu lực của Œ chúc là gi?

Hiệu lực được tiểu theo Từ điển tiếng Việt với ng]ữa chung nhat la “tac dung thuc tê, dung nhu yêu câu" Như vay, co thé hiéu mot di chuc co kha nang thuc én

trên thực tê là d: chúc có hiệu lực

Có quan điểm cho rảng “Hiệu lực của đi chúc là giả trị bắt buộc thí hành trên thực tế theo đímg nội dimg của đi chúc và phù hợp với œg' đình của pháp

Iuật10 Theo quan điểm nay thu kim một d chúc có hiệu lực pháp luật, nó có giá trị

bắt buộc tlụ hành trên thực tê voi moi chi thê trong quan hệ thừa kê đó Tuy niên,

quan điểm trên đưa ra lai chưa thực sự chính xác, bởi trong một sô trường hơp, khi

Trang 23

& chúc phát sanh hiểu lực thì người thừa kê vẫn có quyên tử chối nhận di sản lúc

chúc được Điều đó có nghĩa rắng sự “bắt buộc” không bao hàm trong trường hợp này Việc từ chối nhận di sản là một quyên mà pháp luật cho phép ho được làm va

không có chê tài nào với họ trong trường hợp này Do vậy, đây cũng chính là điểm

khác biệt của đi chúc so với các loại hợp đồng khác Bởi quyên và ngÏĩa vụ của các

chủ thể sẽ phát sinh khí hợp đông phát sinh liệu lực Còn kin dị chúc phát sinh liệu

lực chỉ làm phát sinh quyên và ngiĩa vụ của một sô chủ thé nhat dinh

Mặt khác lại có quan điểm chorảng “Hiểu lực pháp luật của di chúc là giá

trị pháp lý ràng buỗc quyền, nghĩa vụ của các chỉ thể trong quan hệ thừa kế Đồng

thời buộc các chủ thể có liên quam phải tôn trong và đảm bảo thuc thi ban di

chic“! Theo quan điểm này thủ liêu lực pháp luật của đi chúc là giá trí pháp lý

hay nới các khác là bằng chứng là cơ sở pháp lỷ đề đi chúc được thi hành trên thực

tê Lúc này, quyền và ng†ĩa vụ của những người thừa kê và các chủ thể khác được gịu thận trong ci chuc và rang buộc với nhau

Có thể thây, quan điểm thứ hai sử đụng những từ ngữ toàn điện hơn nên thể luận rõ bản chât của hiệu lực pháp luật của đi chúc so với quan điểm đâu tiên Vì khi mot giao dịch dân sự noi chung được thị hành la giao dịch do đã phát sinh liệu lực pháp luật Ma đề có thể phat sinh hiéu luc thi chac chan giao dich do phai thỏa

man các đu kiện có liệu lực Lúc này, điều kiện có liệu lực của giao dich dân sự

là những quy định mà pháp luật đã xây dựng bắt buộc các giao dịch phải tuân theo Khi các giao địch dân sự đã đáp ứng đây đủ các điêu kiện mà luật dinh co thé sé

phat sinh liệu lực vào thời điểm mà các bên đã thỏa thuận, thời điểm giao kêt hoặc thời điểm mà luật định (Điêu 401 BLDS năm 2015) Di chúc cũng là một giao dich

dân sự, vì vậy cân thỏa mãn những điêu kiện phát sinh hiệu lực của giao địch dân

su Dang thoi, di chúc là nó sẽ mang những đặc điềm khác biệt sau

Thứ nhất di chúc hợp pháp là di chúc vừa phải tuân thủ các điều kiện có

liệu có hiệu lực của giao dịch dân sự quy định tại Điêu 117 BLDS năm 2015, vừa

phải thỏa mãn các điêu kiện quy định tại Điêu 630 BLDS năm 2015 Tuy nhiên,

!! Hoàng Thị Loan (2018), Những ván đề lý luân vẻ đi chúc và hiệu lực của di chúc, Tạp

chí luật học sö 3/2018, tr 35

Trang 24

không phải mọi trường hợp di chúc hợp pháp đều phát sinh liệu lực, điều này là điềm khác biệt so với hợp đồng Đôi với dị chúc thì tính hợp pháp và tính hiệu lực không đồng nhật là một Bởi trên thực tê vẫn xuât hiện nhiéu ly do khách quan và chủ quan dẫn đên việc d chúc hợp pháp không thể phát anh hiệu lực và thí hành trên thực tê Ví du như trường hợp: Người thửa kê từ chối nhân di sản hoặc đi sản không còn tai thời điểm mở thừa kê

Thứ hai, di chúc chỉ phát sinh hiệu lực kin người lập œŒ chúc chết Thời điểm người lâp Œ chúc chết là thời điểm mở thừa kê, đây cũng chính là thời đểm di chúc phat sinh hiéu luc Vi nêu người lập đ chúc còn sông thì y chí của họ được thể luện trong di chúc có thể thay đổi, lúc này họ có thể sửa đổi, hủy bỏ bản đi chúc theo tong muôn sau cùng của mình nên dị chúc không thể phat sinh hiéu luc cho da ban

& chúc đó có hợp pháp Như vậy, thời điểm có hiệu lực và điêu kiện có liệu lực của

& chúc không hoàn toàn tách biệt, nó đều xảy ra khí người lập œ chúc chết Đây là

yêu tô khác biệt tiệp theo của đ chúc so với các hợp đồng hay hành vị pháp lý đơn phương khác Chẳng hạn, với hợp đồng mua bán tài sản được thực hiện khí các bên cờn sông thời điểm hợp đông phát snh hiéu luc co thé là thời điểm hai bên ky két

hoặc thöa thuận trong hợp đông, tức là điêu kiện và thời điểm có luệu lực la khác nhau

Thứ ba, đi chúc được thụ hành trên thực tê nêu tại thời điểm mở thừa kê: di sản thừa kê còn tên và cá nhân, pháp nhân hưởng di sản thừa kê còn sông hoặc còn tôn tại Có thể so sánh đi chúc với hợp đồng trong trường hợp này Nêu một hợp déng phat sinh hiéu luc thi giá trị tí hành của nó van duoc ap dung voi ngay ca cac

ca nhaén da chét néu nhu quyén va nghia vu cia ca nhan do co thé chuyển giao cho

các chủ thê còn sống khác Còn với di chúc hợp pháp nhưng chủ thể có tên trong di

chúc, được chỉ định hưởng đ sản thừa kê chêt trước khu đ chúc phát sinh hiệu lực

thi d chúc đó không được thí hành Ngoài hai trường hợp trên thì vẫn còn có một sô

trường hơp khác cũng dẫn tới việc đ chúc hợp pháp cũng không thê thí hành trên

thực tê đó là

- Người chỉ định hưởng thừa kê từ chối nhân đi sản (Điêu 620 BLDS nắm

2015)

Trang 25

- Người chỉ đính hưởng thừa kê không được quyên hưởng di sản (Khoản Ì Điêu 631 BLDS năm 2015)

- Di chúc bị hư hại (Điều642 BLDS năm 2015)

Như vậy, dù BLDS năm 2015 không có định ngiữa cụ thể về khái niém hiéu lực của ci chuc ma chi tap chung xac dinh thoi điểm phat sinh liệu lực của dị chúc,

điêu kiện có liệu lực của dị chúc cũng như nêu ra các trường hợp ảnh hưởng đền hiéu lực của di chúc nitưng qua phân tích các khía cạnh trên có thê hiểu răng: Hiểu lực pháp luật của đi chúc là giá trị pháp lý ràng buộc quyền, ngiữa vụì của những người thừa kế và các chủ thể liên quam đảm bảo cho di chúc được thực tủ trên

thực té

Xét về cụm từ “điêu kiên”, từ điển tiêng Việt có đưa ra khái miệm “điểu lển

là cải cần phải có dé cho một cái khác cỏ thể có hoặc cỏ thể không xây ra” 1 Như

vay, điêu kiện là yêu câu cân được đáp ưng đề mot sư việc, sự kiên cö thể Xây 1a

hoặc không thê xảy ra Nêu nlin nhân đưới góc đô pháp luật thi Từ điển Giải thích

thuật ngữ Luật học nêu 1ỗ: “Điều liện có hiệu lực của giao dịch dân sự là các yếu

té can va dit ma BLDS quy đình cho giao dịch dân sự có hiệu lực pháp luật” 3 Hay một quan điểm khoa học cho rằng “Điểu khiển có hiểu lực của di chúc là tổng thể những a' đình của pháp luật mà một đi chúc muôn phát sinh hiệu lực pháp lý phải

thỏa mãn đã: đn các điều kiện đó'!Ê V ới các dinh nghia trên thì điêu kiện có hiệu

lực của di chúc được hiểu là những quy định của pháp luật mà di clic can dap img

dé có thé phat sinh hiéu luc

Tuy niuên, nêu điều kiện của ci chic chi nhém mục đích đi chúc phát sinh

liệu lực pháp luật thì chưa đây đủ Bởi như đã phân tích ở trên thi nhiéu khi dị chúc

phat sinh hiéu luc trên nhưng không thê thị hành trên thực tê vì có rửäêu nguyên

nhân khách quan khác nihz người thừa kê theo đ chúc chêt trước người lập ci chúc Điều này dẫn đên việc di chúc không vô hiệu và ý chí của người lập được

thê hiên trong di chúc không thể thành liên thực Do đó, nêu muôn đâm bảo được ý

“Vien ngon ngit hoc (2000), Tw dién Tieng Viet, Nxb Da Nang, Trung tam tư điện học Ha

Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Tử điền giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an

Trịnh Hữu Toản (2016), Điều kiên có hiệu lực của dì chúc, Luận văn thạc sĩ Đại học Luật Hà Nôi tr 19

Trang 26

clí của người lâp œ chúc thi pháp luật cân phải đảm bảo các điều kiện để đi chúc hợp pháp, điêu kiện để dị chúc phát súnh hiệu lực pháp luật và điêu kiện để đ chúc

được tu hanh Vi vay, co thê kêt luận rang: Điều kiện có liệu lực của di chi’ la

tổng thể những qu' đình của pháp luật mà một đi chuc muốn phát sinh hiệu lực pháp lý và thực thỉ trên thuực tế phải thỏa mãn đân' đit

1.2.2 Điều kiện có hiệu lực của đi chúc

1.2.2.1 Điều kiệu để đi chúc hợp pháp

Các điêu kiện được pháp luật đặt ra đề xét tính phù hợp và đúng đắn của di chúc được coi là điêu kiện để đi chúc hợp pháp

Thứ nhất người lập di chúc

Đây là điêu kiên đâu tiên đề xác định một đ chúc có hợp pháp hay không Vì

& chúc là “sự thể luận ý chí của cá nhân” nên pháp luật quy định chỉ có cá nhân mới có quyên lập d chúc, đây là điểm khác khác biệt so với các loai giao dich dan

sự khác Một cá nhân đủ điều kiên lập di chúc nêu đáp ứng những điều kiện sau:

e Ditukiénve độ tuôi:

Theo quy đính tại Điêu 625 BLDS năm 2015 “Người thành miên có đã điều lến theo guy dinh tat diém a khoản Ì Điều 630 của Bộ luật nàp có quyền lập di chúc đề định đoạt tài sđn của mình” Người thành tiền là người tử đủ 18 tuổi trở lên Việc quy định độ tuổi được lập œ chúc là hoàn toàn hợp lý vì khi đên độ tuổi trưởng thành thì cá nhân mới có thể kiểm soát được hành vì của mình nhân thức

được hanh vì va hậu qua cua hanh vi ma ho thuc hién

Bên cạnh đó, pháp luật cũng cho phép “Người từ đãi mười lăm tuổi đến chưa đït mười tám tuổi được lập đi chúc, nêu được cha mẹ hoặc người giảm hộ đồng ý

về viée lập di chúc ” V iậc thêm cưm từ “đổng ý về việc lấp đi chức ” trong quy định này khắc phục được phân nào những vướng mắc của BLDS năm 2005 Theo đó, thững đổi tương chưa thành tiên từ đủ 15 tuổi đền chưa đủ 18 tuổi có thể lap di

thắc mắc về việc sư đông ý này được thê hiện dưới hình thức nào? Có cân thể hiện

sự đồng ý dưới dang văn bản không? Phải đồng ý trước hay sau kÌí người chưa

thành miên lâp dị chúc7

e Điêu kiện về khả nắng nhận thức:

Trang 27

Nêu điêu kiện về tuổi là điêu kiện cân thị điêu kiện về khả năng nhận thức của là điêu kiện đủ đề cá nhân đó có thê lập di chúc Tức là khi đã đủ điều kiện về

đô tuổi thi cá nhân còn phải đáp ứng các điều kiện khác về khả năng nhận thức và trạng thái tính thân tại thời điểm lập đi chúc Đối với các trường hợp dù đã đủ 1§ tuổi nhưng bị mật năng lực hành vị dân sư, có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vị và han chê năng lực hành vĩ dân sự thì cũng không điêu kiện để lập dị chúc

Vì họ sẽ không nhận thức hoặc kiêm soát được hành vì lập đi chúc của mình, không biệt những tài sản mình đang sở hữu hay chia để lại những tài sản đó cho ai sau khi

chất

Ngoài ra, để dđ chúc có thể đúng ý chí của cá nhân thì tại thời điểm lập d chúc “Người lấp đi chúc mình mẫn sáng suốt trong li lập đi chúc: không bị lừa dối, đe doa cưỡng ép” theo điểm a khoản 1 Điêu 630 BLDS năm 2021 Đây cũng

là yêu tô rât quan trong khi xét tính hợp pháp của đi chúc

Thứ han, ý củ tự nguyện của người lập d chúc

Mét diéu khac rat quan trong đề di chúc hợp chính là yêu tô về ý chí tự nguyện của người lập đi chúc Theo quy định của pháp luật tại điểm a khoản 1 Điêu

630 BLDS năm 2015 thì “gười lập & chúc phẩ mình mẫn sảng suốt trong Khu lap

đi chúc; không bi lừa đổi, đe doa cưỡng ép” Vì vậy, tại thời điểm lập di chúc nêu

cá nhân không mắc các bệnh làm ảnh hưởng đên bô não, ảnh lrưởng đân khả nắng tửìn nhận vân đê xưng quanh rihư bệnh tâm thân hay lủ lẫn và cũng không bị tác đông tử bên ngoài làm ảnh hưởng đền ý chí của minh thì di chic do moi duce coi la hợp pháp Xét về mặt bản chat thi viéc thông nhất giữa ý chí va bày tỏ ý chí chính là

sự tư nguyện Hay nơi cách khác, muôn xem một œŒ chúc có thể hién y chi tư nguyện của người lập di chúc hay không cân dựa vào sự thông nhật biện chứng

giữa hai phạm trù Ý chí của người lập di clic va sự thể hiện ý chỉ bên trong d

cluic do Bai vay, tiêu người lập di chuc khong minh man, sang suốt hoặc có ki hành vĩ nào rhhz lừa đối, đe doa, cưỡng ép người lập di chúc, lắm mất di sự khách

quan trong mong muốn hay ý chí tự nguyện của họ thì đ chúc đó là đ chúc đó là dị chúc bât hợp pháp

Thứ ba nội dưng của ch chúc

Trang 28

Tât cả những vân đề được gÌu nhận trong dị chúc được gọi là nội đụng của d chúc Cá nhân có thể tự do thể hiện ý chí của minh trong đi chúc về việc cho ai hưởng thừa kê? Cho mức nào? Truật quyền hưởng di sản thừa kê của của a17 Thâm chi là có thêm những nội đụng không mang tính chuyển giao tài sản rửnư lời đãn đò con cháu mà pháp luật không can thiệp, Tuy nhiên, pháp luật vẫn đặt ra quy đính tại điểm b khoản 1 Điều 630 BLDS năm 2015 “Nội đương của & chúc không vì phạm điều cẩm của luật, không trải đạo đức xã hội ° đề đảm bảo dị chúc được lập ra không vi các điều câm của luật cũng như luôn tôn trong đao đức, truyền thông văn hỏa xã hội của dân tộc Những nội dưng của di chúc vì phạm các điêu mà pháp luật không cho phép các chủ thể thực luện hay vì phạm những chuẩn mực ứng xử của xã hôi, được cả cộng đồng tôn trong thưc luận thì sẽ đ chúc đỏ sẽ không được thừa nhận la hợp pháp

Nga chỉ thừa đi chúc bảng văn bản, còn Cộng hòa liên bang Đức lei ghi nhan hinh

chúc ghi âm, gi lũnh

Tại Việt Nam, hai hình thức của đi chúc được gÌu nhận là đ chúc bằng văn

bản và di chúc miệng Di chúc bằng văn bản gôm các loại: không có người làm

chứng, có người lam chúng, có công chứng hoặc cltmg thực; có gia trị như di chuc được công chứng hoặc chứng thực Di chúc bằng văn bản có ưu điểm là thé hiện rõ ràng nhật về ý chí của người dé lai di sản nên thường có giá trị pháp lý cao, được sử dụng là bằng chứng khi giải quyệt tranh châp xảy ra Còn đ chúc miệng thường ít được các nước trên thê giới thừa nhận trong BLDS Với BLDS năm 2015 của trước

ta chỉ cho phép d chúc miệng được lập klu tính mạng một người bị cái chết đe dọa

và không thê lập di chúc bảng văn bản Đặc trưng của hình thức này luôn đời hỏi có

Trang 29

hai người làm chứng Ngoài ra, mỗi hình thức dị chúc cụ thê đều có những quy đình

khác về chữ việt, chữ ký, thủ tục công chứng chúng thực hay rihững yêu câu vệ

người làm chứng Việc quy đính chặt chế về hình thức của d chúc giúp cho bản dị chúc được lập đúng pháp luật và có đảm bảo thực thí trên thực tê

1.2.2.2 Điều kiệu đề đi chúc phát siuth hiệu hực và được thi hanh

Một di chúc chỉ phát sinh hiéu luc khi tuân thủ nÌững yêu câu khách quan

của pháp luật quy định từ đó ghi nhận quyên và nghĩa vụ của các chủ thê trong

quan hệ thửa kê, đây chính là điều kiên để đi chúc phát sinh hiệu lực

e_ Điều kiện để đi chúc phát sinh hiểu lực

Thứ nhất người lập di chúc chêt

Thời điểm cá nhân chết được cơi là thời điểm mở thừa kê và “Di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế” theo khoản 1 Điêu 643 BLDS năm 2015 Như vây, thời điểm cá nhân chết là thời điểm di chúc phát sinh liệu lực Đây là thời dém rat quan trong dé xem xét tinh luệu lực của đi chúc vì không phải đi chúc hợp pháp nào cũng phát sinh hiệu lực pháp luật Việc xác đính luệu lực của dị chúc cân dựa vào thời điểm cá nhân chết thực tê hoặc theo ngày mà Tòa án tuyên bô cá nhân chêt Mỗt trường hợp khác nhau sẽ cân cách tính đơn vị thời gian cá nhân chết khác rhau về ngày, giờ, phút, giây

Thứ hai người được chỉ định hưởng thừa kê theo d chúc còn sông còn tôn

tại vào thoi điểm mở thừa kê

Nêu cá nhân được chỉ định hưởng thửa kê theo đ chúc không còn sông hoặc

tô chức được hưởng dị sản thừa kê không còn tôn tại vào thời điểm mở thừa kê thì quá trình chuyển tải sản của đi chúc trở nên vô ng‡ĩa và không thí hành được Lúc

nay, phan di sén chia cho tô chức không còn tôn tai hay cho cá nhân chết trước hoặc

chêt củng thời điểm với người lập đi chúc vô hiệu nên phân đi sản đó được chia

thừa kê theo pháp luật

Thứ ba, dì sản thừa kê được định đoat trong d chúc còn tôn tại vào thời điểm

mở thừa kê

Di chúc sẽ không thê phát sinh hiệu lực nêu di san duoc dinh doat trong di chúc không còn tên tại vào thời điểm mở thừa kê Tử thời điểm lâp di chúc đân thời điềm mở thừa kê là muột khoảng thời gian nhật định Thời gian này dài hay ngắn phụ

Trang 30

thuộc vào điêu kiện chủ quan của người lập ci clic hoặc điêu kiên khách quan

Trong thời gian này, tai sản của người lập di chúc đính đoạt hêt hoặc tai san bi mat mát, hư hỏng do trở lực khách quan Nêu đ sản bị hư hỏng hoặc không còn vào thời đểm mở thửa kê thì mơng muốn chuyển tải sản cho người thừa kê của người

lập đ chúc lúc này không thực luận được nên đ chúc sẽ không có liệu lực Hơn

nữa, nêu đ sản không còn trên thực tê do bất kỷ nguyên nhân khách quan hay chủ quan nao thì người thừa kê sẽ không được hưởng phân đi sản đó cho nên phân nội dung này không thể thí hành được Do vậy, cân xác định điêu kiên này vừa là điêu kiện để dị chúc phát sinh luệu lực, vừa là điều kiên để đi chúc được thi hanh

e_ Điều kiện để đi chúc được tủ hành

Những yêu câu mà pháp luật đặt ra để bản d: chúc được th hành đúng nÌĩư ý nguyện của người lập di chúc được xác định là các điều kiên để di chúc được tu hanh Dù di chúc đã hợp pháp và phát sinh luệu lực pháp luật thì vẫn có những trường hợp d chúc không thê tu hành trên thực tê vì một sô yêu tô chủ quan và khách quan khác nhau:

Một là yêu tô khách quan: ngoài hai điêu kiện về người được chỉ định hưởng thửa kê theo Œ chúc còn sống còn tôn tại vào thời điểm mở thừa kê và di sản thừa

kê được đính đoạt trong đi chúc còn tôn tai vào thời điểm mở thửa kê thí điều kiện

về bản d chúc không bị hư hại, thật lac cũng là điêu kiện quan trong để có thể thị

hành việc chúa thừa kê theo đi chúc ruột cách chính xác nhât

Hai là yêu tô chủ quan:

- Người thừa kê có tên trong d chúc không từ chỗi quyền hưởng đi sản Nêu tửtư hợp đông phát anh hiệu lực thủ các bên tham gia giao kêt hợp đồng phải thực hiện ng†ĩa vụ theo những nội dung trong hợp đông và được nhận về những quyên lợi nhật định thì đổi với đi chúc lại không phải vậy Di chúc là ý chí đơn phương của người dé lei ci sản nên đi chúc có tlụ hành trên thực tê được hay không còn phụ thuộc môt phân vào sư tự do ý chí của người thừa kê Theo khoản ¡ Điêu 620 BLDS nam 2015 quy định “Người thừa kế từ chỗi nhận đi sản trừ trường hợp việc

từ chối nhằm trồn tránh việc thực hién nghia vu tai sam cna minh đổi với Người

khác ” thì người thừa kê hoàn toàn có quyên tử chối nhân đi sản trừ trường hợp người đó từ chối đề trôn tránh trách niệm thực hiện ngiữa vụ tài sản với người

Trang 31

khác Lúc này, phân di chúc chia cho người tử chối nhận d sản sẽ vô liệu và phân

ck san do duoc chia theo pháp luật

- Người thừa kê có tên trong đi chúc không bị tước quyền hưởng dị sản Pháp luật tôn trong quyền tự do ý chí của cá nhân trong việc lập dị chúc hay hưởng dị sản thừa kê Tuy niuên, để bình ồn trật tư xã hội, ôn định các truyền thông văn hóa đạo đức, truyền thông của dân tộc thì pháp luật vẫn có những quy định đề tước bỏ quyên hưởng di sản của nhữmg người thừa kê có tên trong đ chúc nêu họ có những hành vì

vì pham pháp luật Khi đó, nêu người lập dị chúc không biệt hành vĩ này và vẫn cho

ho huong ci san thi viéc thi hanh di chuc sé khong duoc dam bao

- Bân cạnh đó, di chúc cân có nội dưng rõ ràng sử dụng những ngôn từ dễ luểu và đễ thông nhật đề tránh trường hợp có những tranh châp không đáng có về van dé nay

1.2.3 Đặc điểm điều kiện có hiệu lực của di chúc

Vì d chúc cũng là một giao dịch dân sự nên đi chúc cũng phải tuân thủ thững điều kiện có liệu lực của một giao dịch dân sự (Điêu 117 BLDS năm 2015) Như vây, các đắc điểm chung của di chúc gồm:

Một là là sự tác động của pháp luật tới ÿ chí của người lập đi chúc, nhằm

bao dam sự Ổn đình trong các mỗi quan hệ xã hội

Nêu như một giao dịch dân sự thông thường sé lam phát sinh quyên và nghĩa

vụ giữa các chủ thê đôi lập nhau trong giao dịch do thi quan hé thừa kê theo đi chúc lei không phải vây Bởi vì đi chúc chỉ phát sanh liệu lực khí người lập đ chúc chết nên quyên và ngiña vụ lúc này chỉ phát sinh giữa người thừa kê và những chủ thể

khác có liên quan mà không bao gồm người lập di chúc Các quy định của pháp luật lúc này sẽ nhắm giải quyêt các yêu cầu về việc chúa dị sản và thực hiện các ngÌĩa vụ

về tài sản của người lập đi chúc để lại Còn với người lập di chúc, pháp luật chỉ có thé tác động tới ý chí của họ kiu lập di chúc

Hành vi xác lâp một giao dịch dân sự hay lập di chúc đều chưu tác động của

pháp luật nhắm ổn định các môi quan hệ trong xã hội và hướng tới bảo vệ lợi ich của các chủ thê liên quan cũng như lợi ích chung của cả xã hội Pháp luật cũng quy đính về năng lực chủ thể xác lập cũng như tham gia giao dịch để nhằm ôn định hơn các giao dịch dân sư Ngoài ra, với những giao dich co gia trị kinh tê lớn thì pháp

Trang 32

luật cũng đưa ra những quy định chặt chế hơn về hình thức clung nhir cac trinh tu,

thủ tục đề tránh rủi ro vé tranh chap Dac biét các tranh châp về thừa kê theo đi chúc cũng là loại tranh châp xảy ra phô biên trên thực tê và chiêm ti trong lớn trong những vụ tranh châp vê thừa kê Bởi vây, quy định chặt chẽ của pháp luật về thừa

kê nói chung hay điêu kiện về giao dịch dân sự nói riêng là hệt sức cân thiệt

Hai là bao đam sự tự nguyễn trong ý chỉ của người lập di chic

Nguyên tắc tự nguyên trong việc xác lập và tham gia giao dịch dân sự nói

chúng và di chúc nói riêng là nguyên tắc cơ bản được giủ nhận tại khoản 2 Điêu 3

BLDS năm 2015: “Cá nhấn pháp nhân xác lập thực hiện chẩm đứt quyển ngiãa

vịt dân sự của mình trên cơ sở tu do tu nguyén cam kết thỏa thuận Moi cam kết thỏa thuận không vì phạm diéu cam ctia luật không trái đạo đức xã hội có hiệu lực

thực hiện đổi với các bên và phải được chủ thể khác tén trong”

Pháp luật luôn tôn trong sự tự nguyên trong ÿ chí của người lập dị chúc kÌm

trao cho họ các quyên tự quyêt đứnh ray chỉ định người hưởng dị sản, giao nghấa

vụ cho người hưởng dị sản thừa kê, dé dị sản đi tặng hoặc thờ cúng Do đó, bắt kì một di chúc hay giao dịch dân sự nào đều phải thể liện được ý chí tự nguyên của chủ thê xác lập thi mới được pháp luật cơi là hợp pháp Trong trường hợp có các hành vị lửa đôi, đe doa, cưỡng ép với người lap di chúc, dẫn đên œ chúc không

Nêu muôn chứng minh không có sự thông nhật giữa ý chí của người lập d chúc với nổi dung được thể hiện trong di chúc hay nói cách khác là di chúc không có sự tự nguyện của người lập tlú cân phải đưa ra các chứng cứ dé clung minh có dâu liệu của hành vị lừa đổi, đe dọa hoặc cưỡng ép Mơi hành vị thấm lừa dối, đe dọa,

Ba là đảm bảo quyền và lợi ích của một số chit thé khae lién quan

Khi một giao dịch dân sư hợp pháp và phát snh hiệu lực thì các quyên, lợi

ích của các chủ thể liên quan trong giao dịch luôn được pháp luật đảm bảo Tuy nhién, các chủ thể này khá thực luận các quyên và ngiĩa vụ của mình trong giao

dich dan su cũng can phai dam bao nguyén tắc cơ bản của luật dân sự quy định tại

khoản 4 Điều 3 BLDS năm 2015: “Tiệc xác lập, thực hién cham đứt quyển, ngiữa

Trang 33

vị dân sự không được xâm pham đến lợi ích quốc gia dân tốc, lợi ich công cộng quyền và lơi ích hợp pháp của người khác °”

Theo do, phap luật ngoai việc tôn trong y chi cua ngươi lập đi chúc tì cũng luôn phải bảo đảm các quyên và lợi ích của các chủ thể khác có liên quan Bởi vây, nêu ý chí của người lap đ chúc có ảnh hưởng tới quyên lơi của rïững người khác

thủ pháp luật cân có sự can thiệp Chẳng han việc định đoạt dị sản của người lap di

(Điều 644 BLDS năm 201 5) thì lúc này pháp luật quy đính phải để lai cho mét phan

đ sản bằng 2/3 một suât thừa kê theo pháp luật cho họ Đây là phân dị sản bắt buộc

phải clua cho các đổi tượng thuộc Điêu 644 Do vay, cac đổi tượng khác được

hưởng di sản theo đi chúc có thê sẽ phải trích môt khoản một phân đi sản đã được hưởng phù hợp để đảm bảo lợi ích cho các đối tượng trên Đây cũng chính là trường hợp mà ý chí của người lập ci chúc trên thực tê không được đảm bảo thực hiện hoàn toan

Ngoài ra, đ chúc thể hiện ý chí đơn phương của người lập di chúc và chỉ phát anh liêu lực khí người lập d chúc chết Bởi vậy, bên cạnh việc đáp ứng các

tinh chung cua mot giao dịch dân sự thị điều kiện có hiệu lực của đi chúc van co

nhimg diém riéng nh sau

Thit nhat, cac yéu cau trong ban di cluic chi duroc xaéc dinh khi ngwoi lap di chúc chêt

Như đã phân tích ở trén thi thoi diém người lập di chúc chết là thoi diém rat quan trong Đây chính là thời đểm mở thừa kê hay nói cách khác là thời điểm để xác đính rõ các yêu câu cụ thể vệ d: sản cũng như những người thừa hưởng d: sản

người lập đ: chúc mới thực hiên được Đây cũng chính là một điểm khác biệt giữa

điều kiện có liêu lực của di chúc và điều kiện có luệu lực của giao dich dan su Ba điêu kiện có liệu lực của giao dich dan sự có thé xac đình tại thời điểm giao két, do

hai bên thỏa thuận hoặc do luật định Còn với dị chúc thì một trong những điều kiện

đề đi chúc có liệu lực chính là sự kiện cá nhân lập đi chúc chết

Thự hai, quy định chat ché hon so voi điều kiện có liệu lực của giao dich

dân sự

Trang 34

Sở đí điều kiên có liệu lực của đ chúc được quy đính ngiuêm ngặt hơn so với điêu kiện có liệu của giao dich dân sự là do đặc điểm: đ chúc phát sinh hiéu luc

kể từ thời điểm người lập d chúc chết Việc quy định chặt chẽ hơn sẽ đảm bảo việc địch chuyển tai sản từ người chêt sang những cá nhân, pháp nhân còn sông và còn

về các vân đề sau:

-_ Điều hiện về sự minh mẫn và sáng suốt ldi một người lập đi chúc

Một cá nhân có đây đủ năng lực hành vĩ dân sự và năng vĩ pháp luật theo

đúng quy đính của pháp luật dân sự thì có thể tham gia vào một giao địch dân sự

thông thường Tuy niên, nêu vẫn là cá nhân ây, không bị Tòa án tuyên mất hoặc

han chê năng lực hành vĩ dân sự lập di chúc thì chưa chắc đ chúc ây đã có liệu lực

pháp luật V¡ có thể trong khi lập di chúc họ không đủ minh mẫn và tỉnh táo

Sự minh mẫn và tỉnh táo là một quy định của pháp luật nhắm thé hién sự đời hởi cao về hơn khả năng nhận thức cũng như khả năng kiểm soát hành vì của cá nhân lập đi chúc Yêu tô minh mãn được yêu câu tại thời diém lập di chúc Nhưng đền klủ người lập đi chúc chết &, dị chúc mới có thê có hiéu lực pháp luật Đa phân trên thực tê, những người lập đi chúc đều được cúi lả trong tình trang minh man va sáng suốt chỉ đên khí có những nghỉ ngờ, tranh châp xảy ra thì người nào cho rằng vào thời điểm lập đŒ chúc, người để lại di sản không đủ sức khỏe, dẫn đền ảnh hưởng về ý chí, sự minh mẫn và sáng suốt thì người đó phải đưa ra những chứng cứ

để chúng minh Việc chứng minh này thường kho khan, béi nó phải dựa trên thực tế trong thơi điểm người lập d chúc đang xác lập bản di chúc này Một sô nguyên

thân chủ yêu dân đền việc chứng minh sự mình mẫn của một người lập dị chúc gặp

rửx êu vướng rắc là:

(0 Quy đính thê nào là '“minh mẫn và sáng suốt” không được quy đính cụ thê trong một văn bản pháp luật nào Trên thực tê, niiêu trường hợp sẽ dựa vào một số bệnh thường gặp là: lú lẫn hay các bệnh làm liệt não để chứng mính ý chí của người lập đi chúc lúc đó không còn sáng suôt và œ chúc được xác lập trong thời đêm này là vô luệu

Trang 35

(8) Trước khu lập đi chúc ho ít khí đ& kiểm tra về tình trạng sức khỏe của họ

lúc đó nên không có giây xác nhận của các bênh viện hay các cơ sở y tê làm căn cứ

-_ Điều kiện về hình thức là điều luận bắt buộc

Khác với điêu kiên có luệu lực của giao địch dân sư, lũnh thức là yêu tô bắt

buộc khi xem xét hiệu lực của dđ chúc Hình thức có yêu tô vồ cùng quan trọng trong

& chúc, là phương tiện đề thê hiện những ý chí của người lâp di chúc, từ đó có thể minh thị cho những người khác thây được nội dung của bản d chúc Hơn nữa, nhờ

có hình thức mà pháp luật cũng đễ dàng xác định được tính hợp pháp của ch chúc Trong các văn bản quy pham pháp luật từ thời La Mã tới nay đều ghi nhận tính quan trọng của hình thức trong đi chúc Quy định của nhà nước ta về hình thức của

& chúc được thể liên qua các loại hình thức khác nhau và những điều kiện để từng

loại hình thức được thừa nhận là rât chặt chế mà các đ chúc muôn hợp pháp đều

phải tuân thủ Đây chính la điểm khác của đ chúc so với giao chch dan su

Vai cac giao dich dân sự, pháp luật thửa nhan ba hinh thirc hop phap la: van

bản miệng và hanh vị Nhưng với d chúc ti loại hình thức hành vì lại chưa tùng được quy định Hành vì ở đây không được liễu là su thể hiện của lời nói hoặc văn

bản Mà hành vì trong trường hợp này là một hành động mang tính chất tương tự nhir các hoat đông đơn thuân của con người Chẳng hạn, hành vì mua nước ở máy

bản nước tư động Với hành vĩ này thì người thực hiên hành vì liêu rõ và ngâm kí két hợp đông với những yêu câu và nổi dung mà một bên đã đưa ra sẵn Tuy nhiên,

& chúc chêt, di chúc mới được thực hiện Lúc này hành vì của người chết đã thực liện mà không thể luận thông qua lời nói hay văn bản sẽ khiên cho những người cờn sông không thê luêu hệt được những ý chỉ của người lập dị chúc, từ đỏ có thể dẫn tới trường hợp ý nguyện của ho không được thực luận hoặc thực hiện không

Trang 36

đúng trên thực tê Vi vây, sư quy đứnh về hình thức của đ chúc chỉ bằng lời nói và văn bản là dé thê luận được đúng nhật nội dung chính xác mà người lập muôn xác lập trong di chúc, giúp cho việc thực hiện chía dị sản thừa kê trở nên mình bạch và chính xác hon

hoặc d chúc bằng văn bản Đôi với đi chúc bằng văn bản, phải tuan theo nhimg guy đnh về trình tự cũng như thủ mà pháp luật yêu cầu Chẳng han thủ tục lâp đi chúc

tại tô chức hành nghệ công chứng hoặc Ủy ban nhân dân câp xã được quy đính rõ

tại Điêu 636 BLDS năm 2015

Có thể thây, di chúc vừa mang niững nét chung trong điêu kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự vừa có nhữmg nét riêng biệt của điều kiên có hiệu lực của đà

chúc Tât cả những sư khác biệt về thời điểm có luệu lực của dị chúc, tinh trong hình thức hay quy đính ngiiêm ngất hơn về sự mính mãn, sáng suốt với chủ thê lập

đ chúc đều giúp dđ chúc trở nên minh bach hơn, đồng thời gúp cho việc giải quyêt chia thira ké theo di chúc hay giải quyết các tranh châp liên quan được thực luận mét cach dé dang va minh bach

Trang 37

KÉẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Thông qua việc nghiên cứu những quan hệ xã hôi, những quan điểm khoa hoc của các nha lý luận và phân tích các quy định của pháp luật từ thời xa xưa cho tới pháp luật liên hành, học viên đã đưa ra riững khái quát chưng nhật về một số vân đề lý luận về các vân đề: (0 khái tiệm di chúc qua các thời kỷ, đặc điểm của di

chúc; (1) khái tiệm va y nghia của điêu kiện có luậu lực của đi chúc; (u) những đặc

đểm chưng và nét riêng biệt của điều kiện có hiệu lực của đi chúc so với các giao

dich dan sur khac

Qua những nghiên cửu trên có thé thay “di chuic 1a sự thể hiện J' chí cả nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau lửú chết” Đông thời & chúc cũng là hành vĩ pháp lý đơn phương thể liện nhiều điểm khác biệt so với các giao

cich dân sư khác Ngoai ra, những điêu kiên có liêu lực của di chuc vira mang tinh

chat chung cia giao dich dan su lại vừa mang những nét riêng biết, quy định chặt chẽ hơn trong hình thức và yêu tô minh mần của cá nhân lập di chúc Việc làm mang y nghia quan trong, giup cho di chúc mình bạch hơn cũng như việc đánh giá tính hợp pháp của di chúc trở nén dé dang

Mặt khác, nghiên cứu những điều kiện có hiệu lực của di chúc cũng giúp clrúng ta có cái nhìn sâu sắc và tổng quát hơn về hệ thông pháp luật quy định về d

chic noi chung va diéu kiên có liệu lực của di chúc nói riêng, từ đó hiéu va thực

hién ding những quy đính của luật pháp Đồng thời, việc nghiên cứu cũng sẽ tạo tiên đê vững chắc việc phát tiêp tục phát huy cũng như fim thây những han chê trong các quy đính của pháp luật hiện hành về vân đê này, nhằm tìm ra các giải pháp, kiên ngủ để pháp luật dân sự nước ta ngày càng chặt chế và phù hợp với xã hôi luện tại

Trang 38

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015

VE DIEU KIEN CO HIFU LUC CỦA DI CHÚC

Theo những phân tích ở chương l thì điêu kiên có hiệu luc cla di cluic gom các nhóm điêu kiện cơ bản: Điều kiện để dị chúc hợp pháp, điêu kiên để dœ chúc

phat sinh hiéu luc va duoc thi hanh

2.1 Điều kiên đề đi chúc có tính hợp pháp

2.1.1 Năng lực chủ thê của người lập đi chúc

Vì di chúc là một giao dich dân sự nên muôn được cơi là hợp pháp di chúc đó

phải đáp ứng được các điêu kiện hợp pháp của giao dịch dân sự được quy định tại

đêu 117 BLDS năm 2015 Theo đó, điêu kiện về người xác giao địch hay người lập

& chúc phải là “Củ thể có nằng lực pháp luật dân sự năng lực hành vi dân sự phù: hợp với giao địch dân sự được xác läp” (điểm a khoản 1 Điều 117 BLDS năm

2015) Như vậy, người lập giao địch dân sự phải là người có năng lực pháp luật dân

sự và năng lực hành dân sự phù hơp V ới quy đính này thì sự thể luận ý chí của nhà nước đề điêu chỉnh những quan hệ xã hội thông qua pháp luật được luận hữu rât rõ

rang

Bên cạnh đó, vì đ chúc có những nét dac biét hon mot giao dich dan su nén

pháp luật cũng có những quy định chặt chế hơn về các cá nhân lập đi chúc Quy định

cụ thé tại đều 625 BLDS năm 2015

“1 Người thành xiên có đất điều liện theo qng đình tại điểm a khoản 1 Diéu

630 ctia Bo ludt nay có quyén lap di chic dé dinh doat tai san cua minh

2 Neuer tir dit mudi lam tudi dén chura đãi mười tám tuổi được lập di chic

néu diroc cha me hode nguci gidm hồ đồng ÿ về viễc lập đi chức ”

Va diém a khoản 1 Điêu 630 BLDS năm 2015 quy đính về điêu kiện để di chúc hợp pháp tư sau “Người lập đ chúc mình mẫn sáng suốt trong khử lập di chúc không bị lừa đổi đe dọa cưỡng ép”

Thông qua những quy đứnh trên có thể thây, để xác định điều kiện người lập

đ chúc thi phải xác định qua hai yêu câu: độ tuổi và khả nắng nhận thức

2.1.1.1 Yến tô về độ trôi

Theo quy định tại đêu 20 BLDS nam 2015:

Trang 39

“1 Người thành riền là người từ đã mười tảm tuổi trở lên

2 Người thành miên cỏ năng lực hành vì dân sự đây đi trừ trường hợp quy dinh tai các điêu 22 23 và 24 của Bộ luật nay.”

Theo BLDS năm 2015 thì người thành tiên là người đủ từ 18 tuổi trở lên, có

đây đủ nắng lực hanh vi dan su Vi vay, ho co thé tham gia vao moi giao dịch dân

sự cũng như việc lập di chúc Lập di chúc là việc một người chuyên tài sản cho người khác sau kiu chêt nên pháp luật yêu cầu họ phải có đây đủ năng lực hành vĩ

dan su

Việc quy đính một cá nhân đạt đô tuổi nhât dinh khi lap di chuc khéng chi được quy định tại BLDS hiện hành của nước ta mà còn được quy đính trong niệu

bô luật của các quốc gia khác nhau chẳng hạn Điêu 961 BLDS Nhật Bản quy định

“Bắt là người nào tròn mười lăm tuổi đều có thể lập đi cluic ” hay Điều 903 BLDS Pháp quy đứt “Người chưa thành riên đưới mười sán tudi không có quyền đình đoạt” Điều này cho thây dù quy đính của các nước là khác nhau về đô tuổi chính xác được lập d chúc Việc quy đính độ tuổi được lâp di chúc khác nhau ở các nước

có thê lý giải là do: sư phát triển tâm sinh lý của con người ở mỗi vùng có nét khác biệt, sự ảnh hưởng của mỗi văn hóa hay sự chênh lậch về điêu kiện kinh tê - văn hỏa - chính trị của mỗi quốc gia Ở Việt Nam, việc pháp luật quy đứnh tuổi 18 là

độ tuổi mà cá nhân có thể thực hiện quyên lập œŒ chúc của mình Lúc nảy mỗi cá thân đều đã phát triển toàn điện về mặt thể chât cũng như nhận thức vì vây họ có thê clúu trách riuậm trước những quyêt định và hành vĩ của mình trước pháp luật Hơn nữa khi đã thành tiên, các cả nhân có thể tham ga moi giao dich dân sự, tham gia vào lao động sản xuất và tích lũy tài sản nên họ có thê để lại tải sản của mình cho những người khác trước khi chêt

Ngoài ra, pháp luật cũng cho phép người từ đủ mười lãm tuổi đền chưa đủ

mười tám tuổi được lập dị chúc, nêu được cha, mẹ hoặc người giam hô đông ý về

việc lập di chúc Việc cho phép cá nhân từ đủ 15 tuổi đên chưa đủ 18 tuổi lập di

chúc không phải là quy định mới, nó đã xuât hiện trong các văn bản quy phạm pháp luật trước đây như BLDS năm 1995 hay BLDS năm 2005 Tuy nhién, để giải quyết những vướng mắc trơng các bộ luật cũ trước đây về quy định này thì BLDS năm

Trang 40

chưa đủ 18 tuổi lập d chúc nêu được cha, rae hoặc người giám hộ đông ý về Việc

lập đi chúc Việc thêm cụm từ “đổng ý về việc lấp đi chúc °' cho thây pháp luật ngăn cam các trường hợp can thiệp đên nội dung của đi chúc Vì đi chúc thể hiện ý chỉ đơn phương của mỗi cá nhân nên việc họ mong muôn chía tài sản của mình cho ai,

cho như thê nào là quyên của họ, chỉ cân không vi phạm pháp luật thì sẽ được pháp

luật bảo vệ Do đỏ, sự đồng ÿ của bô me hoặc người giám hộ về việc lập di chúc mà không được can thiệp vào nội dưng của dị chúc là vô cùng hợp lý Quy định này có thé lý giải như sau:

Một là sư phát triển về thé chat và nhận thức của người thủ lửa tuổi từ 15 đền đưởi 18 là trẻ vị thành miên, đây là độ tuổi gân sát với tuổi thành ruên Do đó, pháp luật cho phép rihững đổi tương này thực hiện quyên giống như người trưởng thành,

cu thé là quyên lập đi chúc và tự quyêt định nội đụng trong d chúc Tuy nhiên, bô

te hoặc người giám hô phải biết và đồng ý về việc cá nhân này lập do chúc

Hai là độ tuổi đã có khả năng tao ra thu nhập nhờ lao đông Thât vậy, khoản { Điều 3 Bộ luật Lao đông năm 2019 cho phép người đủ từ 15 tuổi trở lên có thể tham gia lao đông trừ môt số trường hợp “ Độ tiổi lao động tôi thiểu của người

lao déng la dit 15 tudi, trie truéng hop quy đình tại Mục Ì Chương XI của Bộ luật

nay” Diéu nay co nghia 1a nguoi tir đủ 15 tuổi đên chưa đủ 18 tuổi có thể tu lao đông tao ra thu nhập và có sở hữu tài sản hợp pháp Hơn nữa, những đổi tượng này cũng có thể có những tài sản khác thuộc sở hữu của mình do được thừa kê, được tăng cho Chính vi những lý do này mà pháp luật đã dự liêu đền trường hợp những

cá nhân này có thể lập đ chúc vì mắc bệnh hiểm nghẻo hoặc rơi vào trường hợp

tinh mang bi de doa

Co thé thay, viéc phap luat ghi nhén quyén được lập dị chúc của người từ đủ

15 tuổi đên chưa đủ 1§ tuổi nêu có sư đồng ý của cha me hoặc người giám hộ nhằm

mở rộng tôi đa và bảo vệ tôi ưu quyên tự định đoạt tài sản của chính họ

hộ với cá nhân tử đủ 15 đên chưa đủ 18 tuổi vẫn chưa thực sự thuyết phục bởi chưa

Một là, hình thức của sự đồng ÿ: Một trong những đắc điểm của di chúc là rất

trọng hình thức Tuy nhiên trong quy định tại khoản 2 Điêu 625 BLDS năm 201 5 lại

Ngày đăng: 13/06/2024, 13:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w