1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hòa giải vụ án kinh doanh, thương mại tại tòa án

115 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUỲNH TẤT NGỌC TRÂN HỊA GIẢI VỤ ÁN KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số:60.38.50 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Mai Hồng Quỳ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2009 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc PGS TS Mai Hồng Quỳ, Thầy, Cơ giáo gia đình đồng nghiệp tận tình giúp tơi hồn thành luận văn Tác giả Huỳnh Tất Ngọc Trân LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn theo nguồn công bố Kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Tác giả Huỳnh Tất Ngọc Trân DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT BLLĐ Bộ luật lao động BLDS Bộ luật dân BLTTDS Bộ luật tố tụng dân HĐXX Hội đồng xét xử LTM Luật thương mại PLHĐKT Pháp lệnh hợp đồng kinh tế PLTTGQCVADS Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân PLTTGQCVALĐ Pháp lệnh thủ tục giải vụ án lao động PLTTGQCVAKT Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế PLTTTM Pháp lệnh trọng tài thương mại TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao VIAC Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÒA GIẢI VỤ ÁN KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN 1.1 Khái niệm vụ án kinh doanh, thương mại Tòa án 1.1.1 Khái niệm tranh chấp kinh doanh, thương mại 1.1.2 Khái niệm vụ án kinh doanh, thương mại 14 1.2 Các phương thức hòa giải tranh chấp kinh doanh, thương mại 24 1.2.1 Sơ lược lịch sử hình thành phương thức hòa giải 25 1.2.2 Hòa giải ngồi tố tụng 28 1.2.3 Hịa giải tố tụng 31 1.3 Hòa giải thủ tục giải vụ án kinh doanh, thương mại Tòa án 39 1.3.1 Khái niệm hòa giải vụ án kinh doanh, thương mại 39 1.3.2 Bản chất, đặc điểm hòa giải vụ án kinh doanh, thương mại 39 1.4 Ý nghĩa hòa giải vụ án kinh doanh, thương mại Tòa án 41 1.4.1 Ý nghĩa kinh tế- xã hội 46 1.4.2 Ý nghĩa pháp lý 47 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG, PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI VỤ ÁN KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TẠI TỊA ÁN 48 2.1 48 Thẩm quyền hịa giải vụ án kinh doanh, thương mại Tòa án 2.1.1 Thẩm quyền hòa giải theo vụ 48 2.1.2 Thẩm quyền hòa giải theo cấp xét xử 54 2.2 Các nguyên tắc, yêu cầu hòa giải vụ án kinh doanh, 73 thương mại 2.3 Hậu pháp lý hòa giải vụ án kinh doanh, thương mại Tòa án 79 2.3.1 Hịa giải khơng thành 79 2.3.2 Hịa giải thành 79 2.4 Thực trạng áp dụng hòa giải vụ án kinh doanh thương mại Tòa án 82 2.4.1 Những kết đạt 82 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 84 2.5 Các giải pháp hoàn thiện 86 2.5.1 Tăng cường hiệu hòa giải vụ án kinh doanh, thương mại Tòa án 87 2.5.2 Hồn thiện chế định hịa giải tố tụng dân 90 2.5.3 Giải pháp nâng cao tri thức pháp luật quần chúng nhân dân 94 KẾT LUẬN 96 PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN DOANH NGHIỆP Chương trình khảo sát ý kiến doanh nghiệp tác giả luận văn thực giúp đỡ Sở Kế hoạch Đầu tư Tỉnh Kiên Giang (Tính theo tỷ lệ %) Có 54 Doanh nghiệp hỏi trả lời Hệ thống tài phán Việt Nam (Tòa án, Trọng tài thương mại…) tạo an tâm cho doanh nghiệp giải tranh chấp cho doanh nghiệp? a Đã an tâm 17,67 % b Chưa an tâm 83,33 % c Không trả lời 0% Khi có tranh chấp kinh doanh, thương mại xảy ra, quý doanh nghiệp chọn phương thức để giải quyết: a Tòa án b Trung tâm trọng tài thương mại c Hòa giải, thương lượng giúp đỡ Luật sư 55,55 % 5,55 % 37,03 % d Bằng hành 1,85 % đ Nhờ can thiệp lực lượng bảo vệ pháp luật 1,85 % e Không trả lời % Yêu cầu đặt quý doanh nghiệp tiến hành giải tranh chấp gì? a Giải pháp luật 37,03 % b Không tốn tiền thời gian 35,18 % c Chỉ cần phải khôi phục lại quyền lợi ích đáng 29,62 % d Không trả lời % Đâu nguyên nhân phát sinh tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mai? a Do đối tác có mưu mơ lừa đảo 24,07 % b Do biến động khách quan 29,62 % c Do sai quy trình, nội dung giao kết, thực hợp đồng kinh doanh, thương mại d Không trả lời 40,74 % 7,40 % Theo doanh nghiệp, việc tranh chấp Tòa án tồn bất cập gì? a Thủ tục phức tạp, kéo dài 38,88 % b Tốn kém, không hiệu 29,62 % c Ảnh hưởng uy tín doanh nghiệp 20,37 % d Những lý khác 9,25 % đ Không trả lời 3,70 % Giải tranh chấp thương mại trọng tài tồn bất cập gì? a Thiếu tính khả thi 44,44 % b Khơng đảm bảo tính khách quan 20,37 % c Tốn tiền, thời gian 31,48 % d Các hạn chế khác 5,55 % đ Không trả lời % Hệ thống tài phán Việt Nam chưa đủ lực giải tranh chấp kinh doanh, thương mại phát sinh giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế? a Đủ lực 29,62 % b Không đủ lực 71,38 % c Không trả lời % DANH SÁCH DOANH NGHIỆP ĐỀ XUẤT Ý KIẾN CHO BẢNG CÂU HỎI ( Từ ngày đến 18/3/2009 đến ngày 01/6/2000, Tỉnh Kiên Giang) Có 54 doanh nghiệp cộng tác đề xuất ý kiến, có 19 doanh nghiệp trả lời email Stt Tên chuyên gia Chức vụ Học vị Doanh nghiệp Địa Nguyễn Minh Đức PGĐ CNKT Cty CP KD & Q 3, TP HCM PTN An Nghiệp Phát Ngô Khải Hùng TP.KD CN Cty TNHH Q.2, TP HCM Đông Đô Thành Huỳnh Duy PGĐ CN Cty TNHH SX Tân Phú, TM Thịnh HCM Tường Nguyễn Văn Hiếu PGĐ CN Cty TNHH TV Q.5, TP HCM QL IMCC Nguyễn Ngọc Duy NV bán CN Tân hàng Procar Center Nguyễn Bích Thuận GĐ QLHN CN New Hotel Trần Xuân Ngọc TGĐ CN Cty TNHH Sơng Bình Dương Cát Trần Hùng Bảo CT HĐQT KS Cty CP Dũng Bảo Đinh Quang Sáng GĐ CN Cty XNK Hong TB, TP HCM Quang TP Q.1, TP HCM world Q.1, TP HCM Son Q.1, TP HCM 10 Nguyễn Thái Hồng GĐ Hạnh CN Cty CP TV Hòa BT, TP HCM Nam 11 Trần Văn Ngọc Sơn PGĐ CN Bourbon Lức 12 Bùi Sỹ Viện GĐ Ks T Cty Sông Đà 13 Võ Nguyễn Vân Hồng GĐ CN Tập đoàn Mitani Q.1, TP HCM Sanyo 14 Lê Bá Linh GĐ CN Cty CP dịa ốc Q.10, TP HCM Nam Việt 15 Chung Tri Phương PTGĐ CN Cty CP SaiGon HamTân 16 Tô Nguyễn Đoan 17 Nguyễn Huy Thạch 18 Thúc Trợ GĐ Bến Q.4, TP HCM Đồng Nai DL Q.3, TP.HCM – lý CN VinaCapital Q.1, TP.HCM Trợ GĐ lý CN Cty LD son ICI Q.1, TP.HCM VN Võ Hữu Phong CV Ks 19 Trần Bá Thức 20 Map Pacific Đồng Nai GĐ ban CN hàng Mitani Sanyo Q.1, TP HCM Lê Tấn Quốc QL DA KTS Cty TNHH ĐT Q.1, TP HCM Trúc Anh 21 Đặng Đức Thành TGĐ KTS Cty CP Q.7, TP.HCM XD&TM Căn NHà Mơ Ước 22 Lâm Quý Vinh GĐ Lsư Cty TV- Q.1, TP HCM TM&DV Thông Luật 83 Phúc thẩm: Cấp xét xử Tổng thụ lý Số giải Hòa giải thành Đạt tỷ lệ TAND cấp tỉnh 272 262 0% Tòa phúc thẩm TANDTC 354 276 0% Tổng cộng 626 538 0% Cấp xét xử Tổng thụ lý Số giải Hòa giải thành Đạt tỷ lệ TAND cấp tỉnh 0 0% TAND tối cao 24 21 0% Tổng cộng 24 21 0% Giám đốc thẩm: Như qua số liệu trên, rút số nhận xét sau đây: - Hòa giải trở thành nguyên tắc, thủ tục quan trọng hoạt động tố tụng dân Tịa án Thơng qua hịa giải, số lượng lớn vụ án kinh doanh, thương mại giải nhanh chóng, hiệu quả, hoạt động xét xử nâng cao Thực tiễn khẳng định hòa giải biện pháp quan trọng trình giải vụ án kinh doanh, thương mại - Thực tiễn cho thấy hòa giải thành chiếm tỷ lệ cao Tòa án cấp sơ thẩm, đặc biệt giai đoạn chuẩn bị xét xử Đó khơng kết từ nổ lực đội ngũ cán ngành Tòa án việc chuẩn bị tốt phương án hịa giải có phương pháp hịa giải phù hợp với quan hệ pháp luật tranh chấp Bên cạnh cịn có nhiệt tình tham gia hịa giải từ phía nhà kinh doanh, họ ln nhận thức việc nhanh chóng đạt thỏa thuận, chấm dứt việc giải tranh chấp đường tố tụng mang lại lợi ích lớn cho họ - Tuy nhiên hịa giải lại khó thành phiên tịa sơ thẩm giai đoạn tiến trình tố tụng, thấy có khả hịa giải thành vụ án Tịa án cần tạo điều kiện thuận lợi để bên thỏa thuận Bởi lẽ, hòa giải thành giai đoạn rút ngắn trình tố tụng thuận lợi cho việc thi hành án - Qua khảo sát số liệu thống kê số Tòa án địa phương, kết giải vụ án kinh doanh, thương mại năm vừa qua vụ án 84 tranh chấp hợp đồng tín dụng, hợp đồng mua bán đạt tỷ lệ hịa giải thành cao loại tranh chấp có đặc điểm giá trị giao dịch rõ ràng, thỏa thuận quyền nghĩa vụ hợp đồng cụ thể, dễ xác định giá trị tranh chấp Tuy nhiên, nước ta tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế với nhiều loại quan hệ dân sự, kinh tế ngày đa dạng phong phú tranh chấp kinh doanh, thương mại ngày gia tăng điều tránh khỏi Mặc dù TAND cấp đẩy mạnh kiên trì cơng tác hịa giải giải pháp quan trọng để giải vụ án kinh doanh, thương mại tình hình 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân: Thứ nhất, chưa nhận thức đầy đủ vai trị, vị trí, mục đích, ý nghĩa cơng tác hịa giải TTDS: Khác với hòa giải UBND xã, phường, thị trấn theo thủ tục hành chính, hịa giải tố tụng dân thủ tục bắt buộc hỗ trợ Tòa án nhằm giải vụ án kinh doanh, thương mại giải mâu thuẫn cách nhanh chóng, phù hợp với định đoạt bên quan hệ đối tác Trong số vụ án kinh doanh, thương mại khơng hịa giải thành TAND tổ chức việc hòa giải tốt tạo điều kiện thuận lợi cho việc xét xử, tránh khiếu nại kéo dài làm cho tranh chấp thêm phức tạp, trải qua nhiều cấp xét xử ảnh hưởng đến trình thi hành án sau Bên cạnh kết đạt được, số Tòa án địa phương chưa nhận thức tầm quan trọng hòa giải, quan niệm hòa giải thủ tục bắt buộc, điều kiện cần đưa vụ án xét xử, nên có vụ án chưa có chuẩn bị nội dung, thời điểm hịa giải thích hợp vội vàng mở phiên hịa giải Có trường hợp, Tịa án cịn gợi ý hịa giải cách hình thức để nhanh chóng đưa vụ án xét xử Nguyên nhân việc hịa giải khơng thành có phần xuất phát từ chủ quan quan tiến hành tố tụng: Thẩm phán tiến hành hòa giải chưa nắm văn pháp luật có liên quan đến vụ án kinh doanh, thương mại với nhiều tình tiết phức tạp, tinh thần trách nhiệm, tính kiên trì hòa giải chưa cao, phần sợ thời gian, giải vụ án theo kế hoạch (án bỏ túi) Nhưng nguyên nhân chưa nhận thức tầm quan trọng hòa giải trong tố tụng dân sụ 85 Khi đánh giá thực trạng quan tư pháp bảo vệ pháp luật, Nghị 49NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 nhận định: “ Đội ngũ cán tư pháp, bổ trợ tư pháp cịn thiếu; trình độ nghiệp vụ lĩnh trị phận cán cịn yếu, chí có số có cán sa sút phẩm chất, đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp…”.[5] Thứ hai, thiếu quy định rõ ràng, chặt chẽ, đầy đủ hòa giải trong giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm: Mặc dù BLTTDS có quy định mới, hồn thiện thủ tục hòa giải Tòa án Tuy nhiên, theo quy định pháp luật tố tụng dân hành, hòa giải trước mở phiên tòa thủ tục bắt buộc cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm không bắt buộc phải thực thủ tục mà Tòa án ghi nhận đương thỏa thuận với việc giải vụ án Bởi khơng có quy định bắt buộc Tòa án cấp phúc thẩm phải mở phiên hòa giải trước mở phiên tòa Với quy định này, thực tế giúp cho Thẩm phán linh hoạt trình giải vụ án, thấy có khả hịa giải thành Thẩm phán có trách nhiệm tiến hành hòa giải trước mở phiên tòa phúc thẩm Tuy nhiên với quy định tạo nên tâm lý tùy tiện người tiến hành tố tụng giai đoạn tố tụng luật khơng quy định họ phải có trách nhiệm bắt buộc phải tiến hành hòa giải cho đương sự, không phù hợp với tinh thần BLTTDS khẳng định hòa giải trách nhiệm Tòa án (Điều 10) Tác giả có nhận định vấn đề mục 2.3.2 “Trường hợp hòa giải thành phiên tòa” Thứ ba, pháp luật hành chưa quy định đầy đủ nguyên tắc hòa giải phương pháp hòa giải: Một nguyên tắc bất thành văn thực tiễn xét xử Tòa án tiến hành hoạt động tố tụng Thẩm phán phải có thái độ cơng tâm, trung thực, thực đóng vai trị trung gian hịa giải, phải hồn tồn dựa sở tự nguyện, tự ý chí, tự thỏa thuận bên, Thẩm phán có quyền đề xuất số phương án hịa giải khơng áp đặt ý chí buộc tất bên đương phải tuân theo Nhưng xét phương diện pháp lý u cầu chưa luật hóa Do khó kiểm sốt tính trung lập Thẩm phán hay kiểm chứng mức độ 86 tự nguyện đương tới đâu, đặc biệt trường hợp người tham gia tố tụng thiếu hiểu biết pháp luật Bên cạnh đó, khơng có văn pháp luật quy định hay hướng dẫn phương pháp hòa giải Việc hòa giải tiến hành hồn tồn dựa vào thơng lệ kinh nghiệm Thẩm phán Do có trường hợp Thẩm phán hòa giải qua loa cho đủ thủ tục luật định, làm ảnh hưởng nhiều đến lợi ích đương Nhà nước 2.5 Các giải pháp hoàn thiện: Trên vài điểm hạn chế thực tiễn xét xử quy định pháp luật hòa giải vụ án kinh doanh, thương mại Tòa án Để hoàn thiện hệ thống pháp luật, đáp ứng tốt khắt khe kinh tế thị trường, hạn chế cần khắc phục Các giải pháp hồn thiện chế định hịa giải vụ án dân nói chung vụ án kinh doanh, thương mại nói riêng q trình tố tụng Tòa án cần phải đáp ứng yêu cầu sau: Một là, mặt pháp lý chế định hòa giải phải quy định chặt chẽ, rõ ràng, phù hợp với trình độ tố tụng Tịa án Việc hồn thiện chế định hòa giải phải đảm bảo chế định phát huy tối đa tính ưu việt cơng tác hịa giải để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cơng dân lợi ích Nhà nước, xã hội Chế định hòa giải phải đáp ứng yêu cầu nâng cao dân chủ hoạt động tố tụng đảm bảo việc giải nhanh chóng, kịp thời vụ án kinh doanh, thương mại Tòa án Hai là, mặt kinh tế xã hội: Khi hồn thiện chế định hịa giải phải cân nhắc đến yêu cầu khách quan kinh tế, cụ thể yêu cầu cá nhân, đơn vị kinh tế, doanh nghiệp, chủ thể kinh doanh Việc hòa giải tiến hành để đảm bảo quyền lợi hợp pháp chủ thể, phải quy định cho phù hợp với quyền tự kinh doanh công dân, quyền tự định đoạt đương Ba là, trình hội nhập kinh tế quốc tế, quan hệ kinh doanh, thương mại không dừng lại biên giới quốc gia Do hoàn thiện pháp luật kinh doanh, thương mại nói chung chế định hịa giải vụ án kinh doanh, thương mại nói riêng phải phù hợp với điều ước quốc tế, tập quán quốc tế thơng lệ quốc tế u cầu để tạo dựng hành lang pháp lý thơng thống an toàn nhằm thu 87 hút đầu tư nước ngoài, giao lưu kinh tế quốc tế, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể kinh doanh nước điều kiện Xuất phát từ yêu cầu khách quan đời sống kinh tế, chế định hòa giải vụ án kinh doanh, thương mại Tịa án cần phải hồn thiện nữa, đồng thời phải nâng cao hiệu lực thực tế chế định để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đương nâng cao chất lượng xét xử Tòa án 2.5.1 Tăng cường hiệu hòa giải vụ án kinh doanh, thương mại Tòa án: Thứ nhất, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động hòa giải trước phiên tòa sơ thẩm: Tranh chấp kinh doanh, thương mại với tính chất ngày đa dạng phức tạp tượng phổ biến phát sinh tránh khỏi kinh tế thị trường Bên cạnh đó, với việc triển khai thực Nghị số 742/2004/NQ-UBTVQH11 ngày 24 tháng 12 năm 2004, việc tăng thẩm quyền cho Tòa án cấp huyện việc giao thẩm quyền giải vụ việc dân quy định Điều 33 BLTTDS bước lộ trình cải cách tổ chức, hoạt động Tòa án [58] dẫn đến hệ tất yếu năm gần đây, số lượng tranh chấp kinh doanh, thương mại, đặc biệt Tòa án cấp quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh ngày gia tăng Theo số liệu báo cáo tổng kết ngành Tòa án, Tòa án cấp “thụ lý mới” án kinh doanh, thương mại [57,58,59,60,61], cụ thể sau: Năm 2004 2005 2006 2007 2008 Sơ thẩm 689 1.159 2.233 3.804 5.384 Phúc thẩm 114 171 225 418 626 Giám đốc thẩm 11 14 18 11 24 Tổng cộng 814 1.344 2.476 4.233 6.034 Cấp Với tình hình trên, việc giải án kinh doanh, thương mại ngành Tịa án khó mà đáp ứng tiêu chí giải triệt để án tồn, án hạn luật định mà phương hướng, nhiệm vụ ngành đề Phương thức giải tốt không tranh chấp kinh doanh, thương mại mà tất tranh chấp 88 dân sự, lao động, nhân gia đình tăng cường hiệu hoạt động hòa giải Tòa án, Tòa án cấp sơ thẩm với thực tế Thẩm phán Tòa án cấp huyện thiếu số lượng chưa đáp ứng kịp thời chất lượng xét xử Như nhận định phần 2.1.2.1, thành cơng hoạt động hịa giải tranh chấp kinh doanh, thương mại phụ thuộc nhiều vào công tác chuẩn bị tốt kế hoạch tổ chức phiên hòa giải phương án hòa giải Đối với thủ tục hòa giải phiên tòa sơ thẩm: thủ tục bắt buộc, sau phần khai mạc phiên tòa, HĐXX phải tiến hành hòa giải để bên tranh chấp thương lượng với Nếu hịa giải khơng thành tiến hành bước phiên tòa Bỏ qua thủ tục hòa giải vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Nói cách khác hòa giải vừa nghĩa vụ vừa trách nhiệm Thẩm phán vụ án Quán triệt nguyên tắc nhằm đề cao trách nhiệm Thẩm phán hịa giải vụ án nói chung việc tiến hành hòa giải phiên tòa nói riêng Rõ ràng khơng phải vụ án hịa giải thành, có vụ án trước mở phiên tòa tiến hành hòa giải đến 02 03 lần, phiên tòa hai bên tranh chấp khơng thương lượng với nhau, có vụ án qua lần hòa giải thành, trước mở phiên tòa hòa giải nhiều lần khơng thành phiên tịa hai bên tranh chấp lại thương lượng với Điều cho thấy việc hòa giải tùy quan hệ tranh chấp cụ thể phần phụ thuộc vào nhiêt tình, kỹ hịa giải người Thẩm phán Do để nâng cao hiệu hoạt động hịa giải trước đưa vụ án xét xử hoạt động hòa giải phiên tòa, đặc biệt phiên tịa sơ thẩm, Thẩm phán khơng nên coi nhẹ giá trị cơng tác hịa giải, đồng thời Thẩm phán cần nâng cao ý thức việc chuẩn bị phương án hòa giải tuân thủ quy định pháp luật hòa giải vụ án kinh doanh, thương mại Tòa án Thứ hai, để đảm bảo hiệu lực thực tế công tác hịa giải cần nâng cao trình độ Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Người Thẩm phán có vai trị quan trọng, chí đơi cịn giữ vai trò định đến hiệu việc hòa giải Tranh chấp kinh doanh, thương mại vốn nội dung phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực tài chính– tín dụng, hàng hải, thương mại quốc tế, xây dựng, thị trường chứng khốn…Do đó, ngồi nắm vững pháp 89 luật kinh tế, Thẩm phán phải có vốn kiến thức định lĩnh vực Cần tránh tình trạng Thẩm phán nắm pháp luật mà khơng có hiểu biết chuyên môn nội dung tranh chấp nên tiến hành hịa giải khơng giữ vai trị chủ động khiến cho việc hịa giải khơng đạt hiệu Do vậy, để nâng cao chất lượng công tác hịa giải, việc nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ liên quan cho Thẩm phán yêu cầu cấp thiết Ngồi Thẩm phán cịn có mối liên hệ chặt chẽ với quan chức năng, nắm bắt thông tin mới, cần thiết cho trình giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Hiệu việc hòa giải phụ thuộc nhiều vào trình độ, kinh nghiệm, tinh thần trách nhiệm Thẩm phán Trong cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán mang tính hình thức, khơng hiệu [22, tr.121] Phó Chánh án TANDTC Trần Văn Tú nhận xét đề tài nghiên cứu khoa học mình: “Việc Trường cán Tòa án thiếu thốn biện minh cho việc thiếu quan tâm Lãnh đạo TANDTC với công tác bồi dưỡng nghiệp vụ ” [63] “Chính thiếu quan tâm khoản thời gian công tác bồi dưỡng nghiệp vụ dẫn tới số hậu sau đây: - Ngành Tòa án thiếu nghiêm trọng chuyên gia pháp luật để phục vụ cho công tác “Hội nhập kinh tế quốc tế” đất nước (như bảo hiểm, toán quốc tế, vận tải biển, ngân hàng, tài chính…); kinh tế thay đổi, đòi hỏi cán Tòa án bồi dưỡng kiến thức Trường cán Tịa án khơng đáp ứng Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến cơng tác xét xử ngành Tịa án - Công tác bồi dưỡng Hội thẩm nhân dân bị buông tỏng Hàng năm Nhà nước chi hàng chục tỷ đồng cho công tác TANDTC không tổng kết tình hình bồi dưỡng nghiệp vụ cho Hội thẩm nhân dân.” [64] Trước tình hình nay, Thẩm phán cần phải đúc kết kinh nghiệm thực tiễn, trao dồi kỹ chuyên môn kiến thức lĩnh vực có liên quan đến quan hệ pháp luật tranh chấp để có phương án hịa giải tối ưu, góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Tòa án 90 Nếu hòa giải trước mở phiên tòa trách nhiệm Thẩm phán việc hịa giải phiên tòa lại tâm huyết HĐXX Thành phần HĐXX sơ thẩm vụ án kinh doanh, thương mại nói riêng vụ án dân nói chung theo quy định BLTTDS thơng thường gồm có: Thẩm phán hai Hội thẩm nhân dân Trong trường hợp đặc biệt thành phần gồm có hai Thẩm phán ba Hội thẩm nhân dân (Điều 52 BLTTDS) Đây điểm BLTTDS Vì theo quy định PLTTGQCVAKT khơng thấy có phân chia trường hợp đặc biệt hay không đặc biệt thành phần HĐXX ln ln gồm có hai Thẩm phán Hội thẩm nhân dân (Điều 17) Như vậy, theo quy định pháp luật tố tụng dân hành trường hợp “đặc biệt” hay “khơng đặc biệt” Hội thẩm nhân dân chiếm đa số so với thành viên HĐXX mang tính định HĐXX đưa phán (Điều 236 BLTTDS “Nghị án”[2]) Trong trình độ kiến thức pháp lý nghiệp vụ xét xử vụ án kinh doanh, thương mại Hội thẩm nhân dân chưa đáp ứng yêu cầu kinh tế Do vậy, phải có đổi theo hướng quy định chặt chẽ tiêu chuẩn Hội thẩm nhân dân Thiết nghĩ họ phải người khơng có đủ điều kiện luật định mà phải người am hiểu việc kinh doanh, họ hiểu rõ nguyện vọng yêu cầu đương Khi Hội thẩm nhân dân tích cực với Thẩm phán thuyết phục, hướng dẫn đương đến thỏa thuận việc giải tranh chấp 2.5.2 Hồn thiện chế định hịa giải tố tụng dân sự: 2.5.2.1 Về thẩm quyền hòa giải theo vụ: Đối với quy định “những vụ án dân không tiến hành hòa giải” khoản Điều 181 BLTTDS (đã tác giả luận văn trình bày mục 2.1.1) cần có nghiên cứu xem xét lại để có quy định khác phù hợp hơn, vừa đảm bảo bình đẳng chủ thể kinh doanh trước pháp luật vừa bảo tồn tài sản nhà nước giới hạn hợp lý Theo ý kiến ông Phạm Công BảyThẩm phán TANDTC “những vụ kiện địi bồi thường gây thiệt hại tài sản nhà nước quan, tổ chức, sử dụng tài sản mua sắm ngân sách nhà nước, kinh phí cấp từ ngân sách nhà nước khơng thể hịa giải được” hoàn toàn phù hợp[39] 2.5.2.2 Vấn đề “quyền định tự định đoạt đương sự”: 91 BLTTDS có quy định chưa thống trực tiếp ảnh hưởng hạn chế quyền đương Thứ nhất, vấn đề “những vụ án dân không tiến hành hòa giải được” Theo tinh thần BLTTDS người tiến hành tố tụng phải có trách nhiệm phải tiến hành hòa giải Còn người tham gia tố tụng, họ thể ý chí từ khởi kiện khơng muốn thương lượng, hịa giải mà mong muốn nhanh chóng nhận phán Tịa án trường hợp thiết nghĩ Tịa án khơng cần thiết phải thời gian tiến hành thủ tục chuẩn bị cho việc mở phiên hịa giải Do đó, chúng tơi kiến nghị cần sửa đổi, bổ sung Điều 182 BLTTDS quy định “những vụ án dân không tiến hành hòa giải được”, cụ thể sau: Bị đơn triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà cố tình vắng mặt Đương khơng thể tham gia hịa giải có lý đáng, u cầu khơng tiến hành hịa giải Đương vợ chồng vụ án ly hôn người lực hành vi.” Thứ hai, trường hợp “nguyên đơn triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt” Tịa án cấp sơ thẩm định đình việc giải vụ án (tại điểm e khoản Điều 191 BLTTDS) Với quy định có nhiều cách hiểu khác Việc nguyên đơn vắng mặt trường hợp Tòa án cho nguyên đơn tự ý từ bỏ kiện tụng nên Tịa án định đình phù hợp Tuy nhiên cách giải thích theo tác giả khơng hợp lý vắng mặt họ xuất phát từ “lý đáng” thiên tai, địch họa Việc họ có mặt theo giấy triệu tập Tịa án ý muốn thuộc trường hợp bất khả kháng Nếu cho nguyên đơn từ bỏ yêu cầu khởi kiện, Thẩm phán vào quy định nêu “Quyết định đình việc giải vụ án” khơng đảm bảo mong muốn khơng nói định xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp đương Việc “triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai” nói giai đoạn xét xử, giai đoạn hòa giải Nếu giai đoạn hòa giải quy định điểm e khoản Điều 192 nói cịn khơng thống với quy định Điều 182 BLTTDS “những vụ án không tiến hành hịa giải được” có trường hợp “Đương 92 khơng tham gia hịa giải lý đáng” Trong trường hợp Thẩm phán phân công phụ trách vụ án có trách nhiệm định đưa vụ án xét xử Vậy quy định điểm e khoản Điều 192 “Quyết định đình việc giải vụ án” khơng phụ thuộc vào vắng mặt có lý đáng hay khơng ngun đơn Như quy định cần phải phải có sửa đổi, bổ sung cho thống nội dung đảm bảo quyền lợi hợp pháp đương q trình giải vụ án Có thể sửa đổi điểm e khoản Điều 192 BLTTDS sau phù hợp hơn: “Nguyên đơn triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt khơng có lý đáng” Thẩm phán có quyền định “Đình việc giải vụ án” 2.5.2.3 Cần bổ sung, sửa đổi nguyên tắc tiến hành hòa giải: Thứ nhất, cần bổ sung nguyên tắc tiến hành hòa giải đƣợc quy định khoản Điều 180 BLTTDS Trên sở kế thừa quy định hòa giải Pháp lệnh trước (PLTTGQCVAKT, PLTTGQCVADS, PLTTGQCVALĐ), BLTTDS tiếp tục khẳng định ý nghĩa quan trọng nguyên tắc hòa giải tố tụng dân mà xác định trách nhiệm hòa giải Tòa án (Điều 10) Đồng thời BLTTDS quy định tiến hành hòa giải Tòa án phải tuân thủ nguyên tắc liệt kê khoản Điều 180 BLTTDS: “a) Tôn trọng tự nguyện thỏa thuận đương sự, không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực, bắt buộc đương phải thỏa thuận không phù hợp với ý chí mình; b) Nội dung thỏa thuận khơng trái với pháp luật trái đạo đức xã hội.” Những nguyên tắc tôn trọng quyền tự định đoạt đương mà cịn đảm bảo tính khách quan, cơng q trình tiến hành hịa giải Tuy nhiên, nhận xét việc sử dụng phương pháp liệt kê dẫn đến tượng bỏ lọt nguyên tắc tiến hành tố tụng mà thực tiễn yêu cầu cần phải tuân thủ Xuất phát từ thực tiễn đời sống kinh tế xã hội khơng phải lúc có phân định cách rõ ràng luật định Tòa án tiến hành xét xử mà rõ ràng tiến hành hòa giải Thẩm phán sử dụng phương pháp để cảm thông, nhường nhịn để bên đến thỏa thuận không trái với pháp luật mà cịn thấu tình đạt lý Sự khác địa vị kinh tế, trị, xã hội dẫn đến tình 93 “kẻ sang, người hèn” Chính thế, có bình đẳng, trung thực bên hịa giải thỏa thuận mà bên đạt đạt thật tự nguyện, công Từ nhận định trên, đồng ý quan điểm nghiên cứu sinh Trần Văn Quảng đề xuất bổ sung nguyên tắc “bình đẳng trung thực hòa giải” tiến hành hòa giải [67] Như vậy, việc hòa giải tiến hành theo 03 nguyên tắc sau: “a) Tôn trọng tự nguyện thỏa thuận đương sự, không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực, bắt buộc đương phải thỏa thuận không phù hợp với ý chí mình; b)Các đương bình đẳng trung thực hòa giải c) Nội dung thỏa thuận không trái với pháp luật trái đạo đức xã hội.” Thứ hai, cần sửa đổi kết cấu Điều 180 BLTTDS Cũng theo Điều 180 BLTTDS quy định “Nguyên tắc tiến hành hòa giải”, nhiên tra cứu điều luật nguyên tắc tiến hành hịa giải lại bố trí khoản điều luật Khoản Điều luật có nội dung thể hịa giải trình tự, thủ tục bắt buộc trước đưa vụ án xét xử sơ thẩm: “Trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, Tòa án tiến hành hòa giải để đương thỏa thuận với việc giải vụ án trừ vụ án khơng hịa giải khơng tiến hành hịa giải quy định Điều 181 Điều 182 Bộ luật này” Như vậy, nên cần tách bạch hai khoản Điều 180 thành hai Điều luật riêng biệt làm bật quy định trách nhiệm hòa giải Thẩm phán giai đoạn chuẩn bị xét xử mà Chương XIII BLTTDS xác định “Hòa giải chuẩn bị xét xử” 2.5.2.4 Cần có quy định cụ thể thủ tục hịa giải phiên tòa sơ thẩm giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm Theo tinh thần BLTTDS, việc tiến hành hòa giải tạo điều kiện thuận lợi để đương hòa giải với trách nhiệm Tòa án (Điều 10) Điều đảm bảo quyền tự định đoạt đương sự, hòa giải thực giai đoạn trình tố tụng, kể giai đoạn thi hành án xuất phát từ lợi ích việc hịa giải mang lại “Rõ ràng thực tế xét xử vụ án kinh tế doanh nghiệp quan tâm đến hiệu trình tranh tụng, lẽ họ nhận thức việc kéo dài 94 vụ án gây tổn thất lớn đến hiệu hoạt động kinh doanh so với việc thu xếp để bên tranh chấp đạt thỏa thuận” [10,tr.12] Trong trình giải vụ án giai đoạn tố tụng nào, thấy có khả hịa giải, Tịa án khơng thể khơng nên từ chối hội đường ngắn giải vụ án kinh doanh, thương mại Tịa án Do đó, luật cần quy định cụ thể việc bắt buộc Tòa án phải tiến hành hòa giải cho đương phiên tòa sơ thẩm hòa giải trước mở phiên tòa phúc thẩm 2.5.3 Giải pháp nâng cao ý thức pháp luật chủ thể quan hệ kinh doanh, thương mại: Để pháp luật vào sống, ý thức pháp luật nhân tố quan trọng Ý thức pháp luật chủ thể nâng cao tuân thủ pháp luật, sử dụng pháp luật, chấp hành pháp luật họ đắn Nhận thức rõ tầm quan trọng vấn đề này, từ Hội nghị toàn quốc nhiệm kỳ khóa 7, Đảng ta xác định: “Tăng cường giáo dục ý thức pháp luật, nâng cao hiểu biết tôn trọng pháp luật, sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật, đảm bảo cho pháp luật thực cách nghiêm minh, thống công bằng”[1] Ý thức pháp luật tạo nên hệ tư tưởng pháp luật (nhận thức pháp luật) tâm lý pháp luật Nếu hệ tư tưởng pháp luật kết phản ánh tự giác, có mục đích , có tính tổ chức cao hoạt động tư lý luận, tâm lý pháp luật phản ánh tâm trạng, cảm xúc, thái độ, tình cảm người với pháp luật trình điều chỉnh pháp luật, tinh thần hành vi thực pháp luật cách tự phát nhiều Tâm lý pháp luật bị chi phối hệ tư tưởng pháp luật, phụ thuộc nhiều vào đặc điểm trình độ nhận thức lý luận cá nhân Và ngược lại, tâm lý pháp luật tiền đề thúc đẩy trình hình thành phát triển tư tưởng, quan điểm pháp luật phù hợp [34] Do đó, giải pháp có tính chất thực tiễn cho việc phát huy vai trò ý thức pháp luật việc thực pháp luật phải xuất phát từ yếu tố cấu thành Xin đề xuất số giải pháp cụ thể: Thứ nhất, phía Nhà nước: đạo luật ban hành cần phải đảm bảo tính khả thi, dễ hiểu, quy định cụ thể để giảm bớt tình trạng nhiều phải chờ đợi nhiều 95 văn hướng dẫn thi hành thi hành được, tăng cường công tác tuyên truyền, giải thích, giáo dục pháp luật kết hợp với cơng tác xét xử Tòa án để chủ thể kinh doanh hiểu tự giác chấp hành thông qua trình tranh tụng Thứ hai, cần nâng cao ý thức doanh nghiệp xây dựng pháp luật kinh doanh “Để nâng cao hiệu việc xây dựng hệ thống pháp luật, trước mắt cần đề cao ý thức trách nhiệm, ý thức doanh nghiệp” , ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam(VCCI) khẳng định buổi hội thảo “Vai trò cộng đồng doanh nghiệp việc xây dựng hệ thống pháp luật kinh doanh” Ban pháp chế VCCI tổ chức [75] Để xây dựng sách hồn thiện, minh bạch, quan nhà nước cần có ý kiến từ phía doanh nghiệp Có vậy, hệ thống pháp luật kinh doanh xây dựng hoàn thiện phù hợp với nguyện vọng, niềm tin nhà kinh doanh nhà nước, từ tạo tâm lý tự nguyện, tự giác chấp hành pháp luật kinh doanh từ phía doanh nghiệp Doanh nghiệp đối tượng xây dựng sách đối tượng có lợi từ q trình tham gia xây dựng Ủy ban kinh tế Quốc hội xây dựng chương trình để làm doanh nghiệp tham gia vào q trình xây dựng sách hoạch định sách [75] Thứ ba, q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, địi hỏi nhà nước khơng có chủ trương sách đắn mà cần phải chuẩn bị, đào tạo, chăm bồi cho xã hội người, doanh nhân có trí tuệ, có trình độ chun mơn cao, có thói quen ý thức sống, làm việc, lao động theo pháp luật 96 KẾT LUẬN Hòa giải chế định quan trọng pháp luật tố tụng dân nói chung nguyên tắc, thủ tục bắt buộc trình giải vụ án kinh doanh, thương mại Tịa án nói riêng BLTTDS đời khơng kế thừa mà cịn khắc phục khó khăn, vướng mắc hịa giải quy định Pháp lệnh trước Quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục, hiệu lực hịa giải BLTTDS góp phần lớn vào việc đáp ứng yêu cầu giải tranh chấp kinh doanh, thương mại cách nhanh chóng, kịp thời có hiệu Kết nghiên cứu cho thấy, quy định hòa giải vụ án kinh doanh, thương mại Tòa án BLTTDS văn hướng dẫn thi hành nhiều điểm thiếu sót bất cập địi phải hướng dẫn giải thích cách thấu tránh hiểu nhầm, khó khăn việc áp dụng áp dụng khơng thống Bên cạnh đó, cấu tổ chức ngành Tịa án nói chung số lượng, chất lượng đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân chưa đáp ứng đòi hỏi thực tiễn giải tranh chấp kinh doanh, thương mại, đặc biệt tình hình BLTTDS tăng phạm vi thẩm quyền đáng kể việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại cho Tòa án cấp sơ thẩm đặt thách thức Trong bối cảnh với thực tiễn tranh chấp kinh doanh, thương mại ngày đa dạng, phức tạp chế thị trường diễn sôi động, tính cạnh tranh quan hệ kinh doanh khốc liệt, giải pháp tăng cường hiệu cơng tác hòa giải Tòa án kết hợp với việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ bổ sung kiến thức lĩnh vực liên quan đến giải tranh chấp kinh doanh, thương mại cho đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Tịa án đảm nhiệm nhiệm vụ xét xử rộng lớn mà pháp luật quy định đáp ứng yêu cầu nâng cao tính dân chủ hoạt động tố tụng, đảm bảo việc giải nhanh chóng, kịp thời vụ án kinh doanh, thương mại Tóa án Mặt khác, hoạt động hịa giải cịn có ý nghĩa xã hội sâu sắc, tác dụng nâng cao hiểu biết pháp luật cho nhà doanh nghiệp, tiết kiệm thời gian, chi phí cho đương Tòa án 97 Để hoạt động hòa giải phát huy tất lợi ích mà mang lại, chế định hịa giải phải hoàn thiện Trách nhiệm người làm công tác pháp luật xây dựng thiết chế quy phạm hòa giải cho phù hợp với kinh tế Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế để giúp cho người tiến hành tố tụng nhà kinh doanh thực việc hòa giải Tòa án đạt hiệu cao

Ngày đăng: 12/07/2023, 09:31

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w