1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận khảo sát hành vi mua quần áo của sinh viêntrường đại học kinh tế đại học đà nẵng

33 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu- Mục tiêu chung: thông qua khảo sát về hành vi mua sắm quần áo của sinhviên trường Đại học Kinh Tế- Đại học Đà Nẵng để xác định các yếu tốảnh hưởng đến quyết định mua

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGKHOA KINH DOANH QUỐC TẾ

BÁO CÁO MÔN THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG”

Giáo viên hướng dẫn: Phạm Quang Tín

Đà Nẵng, tháng 11 năm 2023

Trang 2

Thống kê kinh doanh và kinh tế _ Nhóm 8

MỤC LỤC

PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 4

1 Lí do chọn đề tài 4

2 Đối tượng nghiên cứu 4

3 Mục tiêu nghiên cứu 5

4 Phạm vi nghiên cứu 5

5 Bố cục và kết cấu của đề tài 5

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 6

Chương 1: Những vấn đề lý luận 6

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu 6

1 Phương pháp thu thập dữ liệu 6

3 Các đại lượng thống kê mô tả 18

4 Ước lượng thống kê: ước lượng trung bình, ước lượng tỉ lệ trung bình của tổng thể 21

4.1 Ước lượng trung bình tổng thể số tiền dùng để chi tiêu cho việc mua sắm quần áo 21

4.2 Ước lượng tỷ lệ trung bình sinh viên thích mua sắm quần áo 22

5 Kiểm định giả thuyết thống kê 22

5.1 Kiểm định trung bình của tổng thể 22

5.2 Kiểm định trung bình của tổng thể với tổng thể 23

5.3 Kiểm định trung bình của K tổng thể (K>2) (Phân tích phương sai 1 yếu tố) 25

6 Kiểm định phân phối chuẩn của dữ liệu 26

7 Kiểm định mối liên hệ giữa hai tiêu thức định tính 27

8 Kiểm định tương quan 27

8.1 Kiểm định tương quan tuyến tính 2 nhân tố 27

8.2 Kiểm định tương quan hạng giữa 2 nhân tố 29

9 Phân tích hồi quy 30

Chương 4: Hàm ý chính sách 31

1 Cân bằng giữa nhu cầu và sở thích khi mua sắm quần áo 31

2 Cần xác định rõ phong cách thời trang phù hợp của bản thân 31

3 Cần bằng giữa chi tiêu hằng ngày và chi tiêu cho việc mua sắm quần áo 31

Trang 3

Thống kê kinh doanh và kinh tế _ Nhóm 8

Danh sách bảng

Bảng 1 : Bảng thống kê giới tính 11

Bảng 2 : Bảng thống kê tần suất mua sắm quần áo 11

Bảng 3 : Bảng thống kê hình thức mua sắm quần áo 12

Bảng 4 : Bảng thống kê về liên hệ giữa giới tính và sở thích mua sắm quần áo 14

Bảng 5 : Bảng thống kê về liên hệ giữa giới tính và tần suất mua sắm quần áo 15

Bảng 6 : Bảng đánh giá việc mua sắm ảnh hưởng đến tài chính 18

Bảng 7 : Bảng đánh giá việc quay trở lại cửa hàng đã mua 19

Bảng 8 : Bảng đánh giá sự hài lòng sau khi mua 20

Bảng 9 : Bảng đánh giá sự hài lòng với dịch vụ của cửa hàng 20

Bảng 10 : Bảng ước lượng số tiền trung bình cho việc mua quần áo 21

Bảng 11 : Bảng ước lượng tỷ lệ trung bình cho việc thích mua quần áo 22

Bảng 12 : Bảng One-Sample test về thu nhập bình quân 22

Bảng 13 : Bảng One-Sample Test về tỷ lệ giới tính nam 23

Bảng 14 : Bảng Paired Sample test về thu nhập và số tiền chi cho mua sắm 24

Bảng 15 : Bảng Levene's Test về thu nhập giữa nam và nữ 24

Bảng 16 : Bảng kiểm định trung bình giữa thu nhập và chi tiêu cho mua sắm 25

Bảng 17 : Bảng One-Sample Kolmogorov-Smirnov Test về số tiền chi cho mua sắm 26

Bảng 18 : Bảng kiểm định liên hệ giữa thu nhập và tần suất mua sắm 27

Bảng 19 : Bảng kiểm định tương quan tuyến tính giữa chất lượng và thương hiệu quần áo 28

Bảng 20 : Bảng kiểm định tương quan hạng giữa chất lượng và thương hiệu quần áo 29

Bảng 21 : Bảng Anova phân tích tác động của dịp đặc biệt đến tần suất mua sắm quần áo 30

Danh sách biểu đồHình 1 : Biểu đồ thể hiện tỉ lệ giới tính 16

Hình 2 : Biểu đồ thể hiện tần suất mua sắm 17

Hình 3 : Biểu đồ thể hiện các hình thức mua sắm 18

Trang 4

Thống kê kinh doanh và kinh tế _ Nhóm 8

PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI1 Lí do chọn đề tài

“Thời trang phải phản ánh bạn là ai, bạn cảm thấy thế nào, và bạn sẽ đi đếnđâu.” – Pharrell Williams Từ lâu, vấn đề về thời trang luôn là một chủ đềđược quan tâm đối với tất cả mọi người và đặc biệt là các bạn sinh viên.Chọn một bộ đồ đẹp không chỉ giúp bạn thêm tự tin mà còn thể hiện đượcphong cách, cá tính của chính mình Chọn không chỉ là để tôn lên phongcách mà còn phải phù hợp với chi tiêu, hoàn cảnh của bản thân Chính vì thế,chủ đề về thời trang luôn là một vấn đề đau đầu với mọi người nói chung vàsinh viên nói riêng Với sự phát triển của intenet như hiện nay, mọi người cóthể thoải mái chia sẽ hình ảnh của bản thân với cộng đồng mạng và ngàycàng quan tâm đến hình ảnh của bản thân hơn Từ đó, dành sự quan tâm đặtbiệt tới việc mua sắm quần áo Mặc dù mỗi người đều có một sở thích muasắm quần áo khác nhau nhưng chắc hẳn mỗi người luôn có những câu hỏiluôn trăn trở như:

Việc mua quần áo ở đâu? Lựa chọn quần áo như thế nào cho phù hợp với tàichính? Các tiêu chí để lựa chọn quần áo đẹp? Quần áo này có phù hợp vớimình hay không?

Nghiên cứu về hành vi mua sắm quần áo của sinh viên Trường Đại học KinhTế - Đại học Đà Nẵng sẽ góp phần đưa ra câu trả lời cho những câu hỏi đó.Ngoài ra, nó còn cung cấp các thông tin hữu ích cho các cửa hàng, hãng thờitrang quần áo ở tại Đà Nẵng nói riêng và toàn quốc nói chung về đánh giátrải nghiệm sau khi mua quần áo từ đó xây dựng các dịch vụ chăm sóc kháchhàng hợp lí.

2 Đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu về hành vi mua sắm quần áo của sinhviên Trường Đại học Kinh Tế - Đại Học Đà Nẵng.

Too long to read onyour phone? Save

to read later onyour computer

Save to a Studylist

Trang 5

Thống kê kinh doanh và kinh tế _ Nhóm 8

3 Mục tiêu nghiên cứu

- Mục tiêu chung: thông qua khảo sát về hành vi mua sắm quần áo của sinhviên trường Đại học Kinh Tế- Đại học Đà Nẵng để xác định các yếu tốảnh hưởng đến quyết định mua sắm quần áo của sinh viên Từ đó, xácđịnh được yếu tố có tầm ảnh hưởng nhiều nhất để cung cấp những thôngtin tốt hơn đến với sinh viên để có thể lựa chọn quần áo một cách tốt hơn.- Thông qua đó chúng ta có thể:

+ Xác định rõ sự tác động qua lại giữa các các yếu tố ảnh hưởng đến hành vimua sắm quần áo như thế nào?

+ Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua quần áo của sinh viênlà như thế nào?

4 Phạm vi nghiên cứu

- Nội dung nghiên cứu: hành vi mua sắm quần áo của sinh viên

- Đối tượng khảo sát: Sinh viên Trường Đại học Kinh Tế - Đại Học ĐàNẵng.

- Không gian nghiên cứu: Trường Đại học Kinh Tế - Đại Học Đà Nẵng.- Thời gian nghiên cứu: 10/11/2023 đến ngày 26/11/2023

5 Bố cục và kết cấu của đề tài

- Chương 1: Những vấn đề lý luận- Chương 2: Phương pháp nghiên cứu

- Chương 3: Kết quả phân tích mô tả, ước lượng, kiểm định- Chương 4: Hàm ý chính sách

Trang 6

Thống kê kinh doanh và kinh tế _ Nhóm 8

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨUChương 1: Những vấn đề lý luận

Những năm gần đây, bên cạnh việc hội nhập kinh tế, tiến trình hội nhập vănhóa cũng là một yếu tố tất yếu không thể né tránh Cũng chính vì vậy, những xuhướng về thời trang nói chung cũng như quần áo nói riêng luôn luôn được cập nhật.Và nhất là với sinh viên, những người luôn năng động và bắt kịp xu hướng rấtnhanh Mỗi đối tượng khác nhau thì đều có hành vi mua sắm khác nhau bởi một sốnguyên nhân phải cân nhắc về vấn đề mua sắm quần áo

Sự tác động của các yếu tố cá nhân: có nhiều yếu tố có thể ảnh hưởng đếnhành vi mua sắm quần áo của sinh viên như giới tính, thu nhập, tần suất muasắm, Mỗi yếu tố đều có những tác động nhất định và quan trọng để đưa ra quyếtđịnh mua sắm quần áo

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu1. Phương pháp thu thập dữ liệu

3. Xác định câu hỏi định tính, định lượng

- Câu hỏi định tính: giới tính của bạn là? Bạn đang học khóa nào? Bạn có thíchmua sắm quần áo không? Bạn thường mua quần áo theo hình thức nào?

Trang 7

Thống kê kinh doanh và kinh tế _ Nhóm 8

- Câu hỏi định lượng: Thu nhập hằng tháng của bạn? Tần suất mua sắm quần áocủa bạn? Số tiền bạn bỏ ra cho việc mua sắm?

4. Bảng câu hỏi

PHIẾU KHẢO SÁT HÀNH VI MUA QUẦN ÁO CỦA SINH VIÊN TRƯỜNGĐẠI HỌC KINH TẾ- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Xin chào mọi người!

Nhóm chúng tôi đang nghiên cứu đề tài “hành vi mua sắm quần áo của sinh viêntrường Đại học Kinh tế- Đại học Đà Nẵng” của học phần Thống kê kinh doanh vàkinh tế Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu mức độ ảnh hưởng của các yếu tố trong việcquyết định các vấn đề về hành vi mua sắm quần áo Vậy nên chúng tôi rất mongnhận được sự giúp đỡ của các bạn Các câu trả lời của bạn đều có giá trị đối vớiviệc nghiên cứu của chúng tôi.

Nhóm chúng tôi xin cảm ơn vì sự hợp tác của bạn!

1 Họ và tên:

_2 Giới tính

1- Nam □ 2- Nữ □3 Khoa đang theo học

_4 Khoá

1- 46k 2- 47k3- 48k 4- 49k

5 Thu nhập hàng tháng1- Dưới 1 triệu2- 1-3 triệu

Trang 8

Thống kê kinh doanh và kinh tế _ Nhóm 8

4- Trên 5 triệu

A THÓI QUEN MUA SẮM

1 Bạn có thích mua sắm quần áo mới hay không?1- Có □ 2- Không □

2 Tần suất mua sắm1- 1-2 lần/ tháng2- 3-5 lần/ tháng2- Trên 5 lần/ tháng

3 Bạn thường mua sắm theo hình thức nào?1- Online

2- Trực tiếp3- Khác

4 Số tiền bạn bỏ ra cho việc mua quần áo?1- Dưới 100.000 vnđ

2- 100.000 - 300.000 vnđ3- 300.000 - 500.000 vnđ4- Trên 500.000 vnđ

B YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC MUA SẮM QUẦN ÁO1 Đánh giá quyết định khi mua quần áo

Anh (chị) vui lòng cho biết cảm nhận của anh chị về mức độ quan trọng của nhữngphát biểu trong bảng sau(1- Không quan trọng, 2- Ít quan trọng, 3- Trung bình, 4-Tương đối quan trọng, 5- Cực kỳ quan trọng):

1 2 3 4 51 Chất lượng trang phục

2 Thương hiệu3 Giá cả trang phục4 Kiểu dáng trang phục

Trang 9

Thống kê kinh doanh và kinh tế _ Nhóm 8

5 Màu sắc trang phục

6.Độ tiện ích, tính ứng dụng trang phục7 Sự thoải mái trang phục

8 Chất liệu trang phục

2 Đánh giá các yếu tố tác động đến việc mua sắm quần áo

Anh (chị) vui lòng cho biết cảm nhận của anh chị về mức độ đồng ý của những phátbiểu trong bảng sau(1- Hoàn toàn không đồng ý, 2- Không đồng ý, 3- Trung lập, 4-Đồng ý, 5- Hoàn toàn đồng ý):

1 2 3 4 51 Bạn mua quần áo theo trend, bắt kịp xu hướng

2 Bạn mua quần áo khi có cảm giác thiếu3 Bạn mua quần áo trước mỗi dịp đặc biệt4 Bạn mua quần áo theo sự giới thiệu của cácTiktoker, KOL,

5 Bạn được sự giới thiệu của bạn bè, người thânvề sản phẩm quần áo

6 Bạn bị ảnh hưởng bởi phong cách của ngườinổi tiếng

7 Bạn lựa chọn theo các thương hiệu khi muaquần áo

8 Bạn mua quần áo để phối với phụ kiện đã có

Trang 10

Thống kê kinh doanh và kinh tế _ Nhóm 8

9 Bạn chỉ mua quần áo khi có các chương trìnhkhuyến mãi

C ĐÁNH GIÁ SAU KHI MUA SẮM

Anh (chị) vui lòng cho biết cảm nhận của anh chị về mức độ đồng ý của những phátbiểu trong bảng sau(1- Hoàn toàn không đồng ý, 2- Không đồng ý, 3- Trung lập, 4-Đồng ý, 5- Hoàn toàn đồng ý):

1 2 3 4 51 Bạn hài lòng với các sản phẩm sau khi mua

2 Bạn sẽ tiếp tục quay trở lại cửa hàng đã mua3 Bạn hài lòng với dịch vụ chăm sóc khách hàngcủa các cửa hàng bạn đã mua

4 Việc mua sắm ảnh hưởng nhiều đến tài chínhcủa bạn

III BẠN NHẬN ĐƯỢC PHIẾU NÀY TỪ AI:1 Trương Thị Thu Thuyết2 Nguyễn Văn Toán3 Nguyễn Thị Ngọc Trâm4 Nguyễn Thị Huyền Trang5 Nguyễn Thuỳ Trang6 Nguyễn Thành Trung7 Đặng Minh Tuấn

Trang 11

Thống kê kinh doanh và kinh tế _ Nhóm 8

Chương 3: Phân tích mô tả, thống kê, kiểm định1 Bảng thống kê

Nhận xét: Trong bài khảo sát này, tỉ lệ sinh viên tham gia khảo sát chiếm đa số

là nữ lên 84/108 sinh viên, chiếm hơn 70%, còn lại là nam với 24/108 sinh viên,chiếm không quá 30%

ập bảng thống kê mô tả tần số và tần suất mua sắm quần áo của sinh viênBảng 2: Bảng thống kê tần suất mua sắm quần áo

Frequency Percent

Valid Percent Cumulative Percent

Valid1-2 lần / tháng8477.177.877.8

3-5 lần/ tháng1614.714.892.6

Trang 12

Thống kê kinh doanh và kinh tế _ Nhóm 8

Nhận xét: Xét trên tổng thể thì toàn bộ sinh viên đều có tần suất mua sắm nhất

định, nhưng lại có sự chênh lệch khác nhau tuỳ vào nhu cầu và hoàn cảnh của mỗingười do đó tần suất lại có sự phân hoá rõ ràng, cụ thể:

- 1-2 lần/ tháng đây chính là tần suất được áp dụng cho việc mua sắm caonhất trong số sinh viên khảo sát, chiếm 77,1% với 84/108 sinh viên Và vìđây là tần suất được lựa chọn nhiều nhất thế nên thông qua đó ta cũng cóthể thấy được đây chính là tần suất phù hợp nhất so với mặt bằng chung, vàcó tính khả quan mang tính khá cao khi đa số ai cũng có khả năng mua áoquần từ 1-2 lần/ tháng.

- Tiếp đó, với 3-5 lần/ tháng lại chiếm tỉ lệ khá hạn chế chỉ với 14,7%, cụthể là 16/108 sinh viên khảo sát được Mặc dù tần suất không quá caonhưng lựa chọn lại không nhiều Thì thông qua đó có thể thấy, đây chỉ làtần suất mà một nhóm sinh viên nhỏ có thể áp dụng chứ không phải chiếmđa số

- Cuối cùng chỉ chiếm chưa đến 8%, với 8/108 sinh viên khảo sát chỉ muaquần áo trên 5 lần/tháng Rõ ràng đây là tần suất mua khá cao, rất ít sinhviên có thể đáp ứng được Tuy nhiên vẫn còn một số tỷ lệ rất nhỏ chọnmua, thì chứng tỏ vẫn còn thiểu số người vẫn có thể đáp ứng được So vớimặt bằng chung thì đây không phải là lựa chọn tốt đối với sinh viên trườngĐại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng.

Tổng kết: Dựa vào tần suất mua sắm cho thấy, sinh viên vẫn có nhu cầu mua sắm

cơ bản, nhưng nó không chiếm tần suất quá cao trong tháng.

Trang 13

Thống kê kinh doanh và kinh tế _ Nhóm 8

Nhận xét: Theo như bảng khảo sát đề ra có hai hình thức mua chính, trong đó

hình thức online chiếm tỷ lệ lớn sinh viên chọn mua, còn hình thức trực tiếp lại hạnchế hơn, cụ thể như sau:

- Hình thức mua online chiếm tỉ lệ phần trăm lên đến 84,3% với 91/108sinh viên lựa chọn Qua đó phản ánh được hình thức online được sinh viênyêu thích và tiện lợi hơn so với hình thức trực tiếp Điều này có thể dễ dànghình dung khi phương tiện online giúp sinh viên có thể tiếp cận với nhiềumẫu quần áo yêu thích và đa dạng hoá sản phẩm khi chọn mua hơn so vớihình thức mua truyền thống.

- Hình thức trực tiếp chiếm 13% với 14/108 sinh viên chọn mua Đây làhình thức mua truyền thống, có khả quan nhưng lại không phải là sự lựachọn yêu thích của sinh viên Due hiện giờ Bởi vì có sự hạn chế ở nhiều

Trang 14

Thống kê kinh doanh và kinh tế _ Nhóm 8

thương hiệu, chất liệu, vị trí Và sự tiện dụng ở hình thức mua này ngàycàng hạn chế, và đó chính là lí do vì sao hình thức mua này chiếm tỉ lệ nhỏsự lựa chọn của sinh viên trường Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng- Với 2,8% còn lại, với 3/108 sinh viên chọn mua theo những hình thức

- Tuy nhiên, vì bảng khảo sát này có số lượng nữ khảo sát chiếm phần lớndo đó ta không thể dựa vào số lượng sinh viên nữ so với nam để đánh giánữ hay nam có sở thích mua quần áo mới nhiều hơn, mà ta chỉ có thể đánhgiá được so với số lượng nam và nữ khảo sát thì có bao nhiêu nam hoặc nữtrên tổng số nam hoặc nữ thích mua quần áo.

Trang 15

Thống kê kinh doanh và kinh tế _ Nhóm 8

- Với đó, trong số 24 sinh viên nam khảo sát thì có tới 20 nam thích muaquần áo Ở nữ, với 84 khảo sát thì chiếm tới 81 sinh viên thích mua sắm.Nếu chỉ dựa vào bảng khảo sát này thì chỉ có thể đánh giá được cả nam vànữ đều có sở thích mua sắm cao, chứ không thể so sánh nam hay nữ, nhómnào sẽ có sở thích mua sắm cao hơn.

Lập bảng thống kê mô tả mối liên hệ giữa giới tính và tần suất mua sắm quần áoBảng 5: Bảng thống kê về liên hệ giữa giới tính và tần suất mua sắm quần áo

1-2 lần/ tháng 3-5 lần/ tháng Trên 5 lần/ tháng

Nhận xét: Nếu chỉ xét theo bảng khảo sát này, thì có thể nói tần suất mua không

bị chịu ảnh hưởng quá nhiều bởi yếu tố giới tính Ở bảng khảo sát này, vì số lượngnam, nữ chênh lệch nhau do đó không thể so sánh giới tính nam hay nữ, nhóm nàosẽ có tần suất mua sắm lớn hơn Mà chỉ có thể thấy được mỗi giới tính có tần suấtmua sắm như thế nào Cụ thể:

- Tần suất mua sắm từ 1-2 lần/ tháng lại chiếm đông đảo sinh viên lựa chọnở cả hai giới tính Với nam và nữ lần lượt là 20/24 sinh viên nam và 64/84sinh viên nữ Chiếm 84/108 toàn bộ sinh viên Cho thấy đây là tần suất muasắm được đông đảo sinh viên lựa chọn vì tính khả quan và phù hợp.- Với tần suất 3-5 lần/ tháng thì chiếm tỉ lệ nhỏ hơn với giới tính nam và nữ

lần lượt là 2/24 sinh viên nam và 14/84 sinh viên nữ Đây có thể xem là mộtlựa chọn với tần suất không quá lớn, có thể chi trả nhưng không được đôngđảo sinh viên lựa chọn.

Trang 16

Thống kê kinh doanh và kinh tế _ Nhóm 8

- Với tần suất trên 5 lần/tháng thì đấy là nhóm có thiểu số sinh viên lựachọn Với số sinh viên nam và nữ lần lượt là 2/24 sinh viên nam và 6/84sinh viên nữ Mặc dù vẫn có số sinh viên lựa chọn nhưng lại tỷ lệ lại rất ít.Qua đó ta thấy được tần suất trên 5 lần tháng lại không phải là lựa chọn cókhả quan cao so với điều kiện sinh viên Vì tấn suất quá lớn do đó khôngphù hợp với đại đa só sinh viên.

2 Đồ thị thống kê

ập đồ thị thống kê mô tả tỉ lệ nam nữ tham gia khảo sát

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Missing System

Ngày đăng: 03/06/2024, 19:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN