Giới tính của bạn?, Bạn là sinh viên năm mấy?,Bạn học ngành gì?, Bạn có đi làm thêm không?, Chi tiêu của bạn dùng cho việc gìnhiều nhất?, Bạn có thói quen quản lý, lên kế hoạch chi tiêu
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
BÁO CÁO ĐỀ TÀI THỐNG KÊ KINH DOANH KINH TẾ
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU HÀNH VI CHI TIÊU CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGGiảng viên hướng dẫn: Phạm Quang Tín
4 Nguyễn Thị Thu Hiền
5 Nguyễn Thị Thảo Hòa
Đà Nẵng, tháng 11 năm 2022
Trang 2MỤC LỤC
PHẦN 1 MỞ ĐẦU 3
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 3
1.2 Đối tượng nghiên cứu 3
1.3 Mục tiêu nghiên cứu 3
1.4 Phạm vi nghiên cứu 3
1.5 Bố cục kết cấu của đề tài 4
PHẦN 2 NỘI DUNG 5
CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI CHI TIÊU CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 5
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6
2.1 Phương pháp thu nhập dữ liệu 6
2.2 Phương pháp phân tích: 6
2.3 Xác định câu hỏi định tính, định lượng: 6
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 7
3.1 Bảng thống kê 7
3.2 Đồ thị thống kê 10
3.3 Các đại lượng thống kê mô tả 14
3.4 Ước lượng thống kê 16
3.5 Kiểm định giả thuyết thống kê 17
3.6 Kiểm định mối liên hệ giữa hai tiêu thức định tính 19
3.7 Kiểm định tương quan 20
3.8 Phân tích hồi quy 21
CHƯƠNG 4 HÀM Ý CHÍNH SÁCH 24
PHẦN 3 KẾT LUẬN 25
2
Trang 3PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài
- Hầu hết các bạn sinh viên hiện nay đều gặp phải những khó khăn khi vào một môi trườnghọc tập và sinh hoạt mới như là phải sống xa nhà, sự khác biệt về văn hóa giữa các vùngmiền và đăc biệt là vấn đề tài chính Các bạn sinh viên đều là những thế hệ năng động,thích tìm hiểu điều mới và tận hưởng bản thân vì vậy không kiểm soát được chi tiêu dẫnđến thâm hụt tài chính trong thời gian ngắn Họ cũng đối mặc với những khoảng nợ xấu vàkhông có những khoản dự trù rủi ro
- Mặc dù được nghe nhiều lời khuyên, lời chỉ dẫn cách chi tiêu nhưng với những lần đầu tiênđược sở hữu và được làm chủ một số tiền khá lớn thì các bạn vẫn sẽ bị lúng túng và gặpkhó khăn trong quá trình chi tiêu Các bạn không biết phải lập kế hoạch chi tiêu như thếnào? Nên ưu tiên những chi tiêu nào trước? Học cách chi tiêu của ai là hiệu quả hơn?
- Với mong muốn tìm được câu trả lời cho những câu hỏi tương tự về vấn đề chi tiêu của sinhviên trường Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng (hỏi về nguồn thu nhập chính của sinhviên, với thu nhập đó, sinh viên sẽ chi tiêu cho những khoản nào, dịch vụ nào? cùng quabản điều tra, chúng em muốn rút ra tình hình và thực trạng chi tiêu của sinh viên trongtrường như thế nào?, sinh viên có thói quen lên kế hoạch chi tiêu và tiết kiệm cho từngtháng hay không?), nhóm chúng em đã chọn đề tài nghiên cứu hành vi chi tiêu của sinhviên trường đại học kinh tế - ĐHĐN [ CITATION Kinangquanlitaichinh \l 1033 ]
1.2 Đối tượng nghiên cứu
- Nghiên cứu hành vi chi tiêu của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng
1.3 Mục tiêu nghiên cứu
- Khảo sát về nguồn thu nhập, mức thu nhập và với nguồn thu nhập ảnh hưởng đến chi tiêucủa sinh viên Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng như thế nào
- Khảo sát thực trạng chi tiêu của sinh viên như chi tiêu nhiều vào những thời điểm nào và chocác khoản nào, dịch vụ nào
- Phân tích thói quen lập kế hoạch chi tiêu của sinh viên từ đó đề ra các giải pháp chi tiêu phùhợp đối với từng đối tượng
1.4 Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung nghiên cứu: Hành vi chi tiêu của sinh viên
- Đối tượng khảo sát: Sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng
- Không gian nghiên cứu: Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng
3
Trang 4- Thời gian nghiên cứu: 15/11/2022 đến ngày 19/11/2022.
1.5 Bố cục kết cấu của đề tài
- Chương 1: Những vấn đề lý luận
- Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
- Chương 3: Kết quả phân tích
Trang 5PHẦN 2 NỘI DUNG CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI CHI TIÊU CỦA SINH
VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Hiện nay, hầu hết các bạn sinh viên nói chung và sinh viên trường Đại học Kinh Tế - Đại học ĐàNẵng nói riêng đều quan tâm đặc biệt đến vấn đề chi tiêu hàng tháng của mình saocho cân đối và phù hợp với nguồn thu nhập Mỗi đối tượng khác nhau đều thì có mục đích
và kế hoạch chi tiêu khác nhau bởi một số nguyên nhân làm sinh viên phải cân nhắc về vấn
đề chi tiêu
Chưa quen với cách sống mới: Do cuộc sống xa nhà nên sinh viên có nhiều thứ để chi trảnhư tiền thuê trọ, mua sắm đồ đạc cho việc sinh hoạt, tài liệu phục vụ học tập khiến các tânsinh viên dễ bị thâm hụt tài chính ngay đầu tháng Không chỉ vậy, việc tụ tập vui chơi vớinhững bạn mới cũng khiến cho sinh viên” cháy túi” [CITATION TSVvoiviecchitieu \l 1033]
Tiêu xài không có kế hoạch: Đây là nguyên nhân lớn nhất khiến sinh viên “nghèo” Bởi vìđược tự do sử dụng tiền nên sinh viên thường không quan tâm đến những thứ mình chi ra
Họ chi tiêu bất chấp để rồi bị thâm hụt tiền dẫn đến những chi tiêu cần thiết không còn Từ
đó, họ xin thêm bố mẹ hoặc vay của bạn bè Điều này sẽ tạo thành những khoản nợ phải trảcho các tháng sau Tiếp tục như vậy thì mỗi tháng tiền chi tiêu của họ đều sẽ thâm hụt Đểgiải quyết vấn đề này, mọi sinh viên nên lên kế hoạch chi tiêu rõ ràng đầu tháng, số tiền chitiêu phải phù hợp với lượng tiền mình được bố mẹ cấp và đi làm thêm Ưu tiên những chitiêu cần thiết trước như là tiền trọ, ăn uống, xăng, tài liệu học tập Nên dành tiền tiết kiệmcho những chi tiêu phát sinh [ CITATION Quanlichitieu \l 1033 ]
5
Trang 6CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Phương pháp thu nhập dữ liệu
- Hình thức thống kê chọn mẫu
- Phương pháp điều tra: Lập phiếu khảo sát thông qua bảng câu hỏi
- Tiến hành làm biểu mẫu khảo sát online bằng google form, lấy link gửi đi nhận kếtquả khảo sát qua email
- Lấy kết quả 100 sinh viên tham gia khảo sát
2.2 Phương pháp phân tích:
- Thống kê mô tả
- Thống kê suy diễn
2.3 Xác định câu hỏi định tính, định lượng:
- Câu hỏi định tính: Họ và tên của bạn? Giới tính của bạn?, Bạn là sinh viên năm mấy?,Bạn học ngành gì?, Bạn có đi làm thêm không?, Chi tiêu của bạn dùng cho việc gìnhiều nhất?, Bạn có thói quen quản lý, lên kế hoạch chi tiêu tiết kiệm không?, Bạncảm nhận mình đã chi tiêu hợp lý chưa?, Bạn thấy tầm quan trọng của việc kiểm soát
và lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm như thế nào?
- Câu hỏi định lượng: Khoản chi tiêu hàng tháng của bạn vào khoảng? Số tiền bạn dùngtrung bình một ngày?, Bạn được gia đình trợ cấp khoảng bao nhiêu mỗi tháng?, Thunhập từ việc làm thêm của bạn là bao nhiêu?, Mức độ hài lòng của bạn về số tiền bạncó?, Bạn chi bao nhiêu tiền trung bình một tháng cho ăn uống/quần áo/đi lại/họctập/mua sắm/giải trí/nhà ở?, Mỗi tháng bạn tiết kiệm được bao nhiêu?
6
Trang 7CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 3.1 Bảng thống kê
1.1 Bảng giản đơn (1 yếu tố)
Lập bảng thống kê mô tả tần số và tỉ lệ nam, nữ tham gia khảo sát:
Nhận xét: Trong bài khảo sát này, tỉ lệ sinh viên tham gia nghiên cứu chiếm đa số
là nữ với 80/100 sinh viên chiếm 80%, còn lại 20/100 chiếm 20% là nam.Lập bảng thống kê mô tả tần số và tần suất sinh viên các năm tham gia khảo sát:Bạn là sinh viên năm mấy?
Nhận xét: Sinh viên tham gia khảo sát chủ yếu là năm 2 chiếm 64%, theo sau đó
là sinh viên năm 1 với tỉ lệ 21%, thấp hơn là sinh viên năm 3,4 lần lượt chiếm10% và 5%
Lập bảng thống kê mô tả tần số và tần suất ngành của sinh viên tham gia khảo sát
7
Trang 8Kinh doanh thương mại 4 4,0
Lập bảng thống kê mô tả tần số và tần suất nguồn thu nhập của sinh viên tham gia khảo sát
Trang 9Tỉtrọng(%)
Sốlượng
Tỉtrọng(%)
Sốlượng
Tỉtrọng(%)
Lập bảng thống kê mô tả tần số về việc chi tiêu nhiều nhất với giới tính của sinh viên
Giới tính
Tổng cộng
Sốlượng
Tỷtrọng
Sốlượng
Tỷtrọng
Sốlượng
TỷtrọngChi tiêu
9
Trang 103.2 Đồ thị thống kê
Lập đồ thị phản ánh cơ cấu chi tiêu một tháng cho việc ăn uống của sinh viên
Frequency Percent Valid
Percent
CumulativePercent
Nhận xét: Đa số sinh viên chi tiêu từ 500.000-1.000.000 chiếm 67% trong tổng
số sinh viên chi tiêu cho việc ăn uống, 21% sinh viên chi khoảng tiền dưới500.000 cho ăn uống và 12% sinh viên chi tiêu từ 1.000.000-2.000.000
Lập đồ thị phản ánh cơ cấu chi tiêu một tháng cho việc đi lại của sinh viên
Frequency Percent Valid
Percent
CumulativePercent
Trang 11Chi tiêu cho đi l iạ
Nhận xét: 81% sinh viên chi tiền dưới 500.000 đồng cho việc học tập,
18% sinh viên chi từ 500.000 đến 1 triệu đồng
11
Trang 12Lập đồ thị phản ánh cơ cấu chi tiêu một tháng cho việc mua sắm của sinh viên
Frequenc
ValidPercent
CumulativePercent
Lập đồ thị phản ánh cơ cấu chi tiêu một tháng cho việc giải trí của sinh viên
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Trang 13Chi tiêu cho gi i tríả
<500.000 500.000-1.000.000
1.000.000-2.000.000 2.000.00-3.000.000
Nhận xét: 78% sinh viên chi tiền cho việc giải trí dưới 500 ngàn đồng, trongkhoảng 500 ngàn đến 1 triệu thì có 21% sinh viên và chỉ 1% chi trên 1 triệu đồng
Lập đồ thị phản ánh cơ cấu chi tiêu một tháng cho nhà ở của sinh viên
Frequency Percent Valid
Percent
CumulativePercent
Trang 14Nhận xét: 47% sinh viên chi tiền cho nhà ở dưới 500.000 đồng, 33% và 20% lầnlượt là phần trăm sinh viên chi từ 500.000-1.000.000 đồng và 1.000.000-2.000.000 đồng
Lập đồ thị phản ánh cơ cấu chi tiêu một tháng cho việc khác của sinh viên
Frequency Percent Valid
Percent
CumulativePercent
Nhận xét: Đa số sinh viên chi tiền cho việc khác dưới 500.000 đồng, chiếm 90%
3.3 Các đại lượng thống kê mô tả
- Tính bình quân, số mốt, số trung vị, phương sai và độ lệch chuẩn về khoảng chi tiêu
hàng tháng của sinh viên
Trang 15Variance 852213131313,132
Nhận xét: Trong số 100 mẫu khảo sát, bình quân khoảng chi tiêu hàng thàng củasinh viên Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng là 2.197.000 đồng, độ lệch chuẩn là923.153,904 đồng cho thấy các bạn sinh viên có sự chênh lệch lớn về khoảng chitiêu hàng tháng
- Tính bình quân, số mốt, số trung vị, phương sai và độ lệch chuẩn về khoảng trợ cấphàng tháng từ gia đình của sinh viên
Descriptive Statistics
Bạn được gia đình trợ cấp khoảng bao nhiêu mỗi tháng?
- Tính bình quân, số mốt, số trung vị, phương sai và độ lệch chuẩn về đánh giá của sinhviên về tầm quan trọng của việc kiểm soát và lên kế hoạch chi tiêu
Descriptive Statistics
Bạn đánh giá tầm quan trọng của việc kiểm soát và lên kế hoạch chi tiêu như thế
Valid N(listwise)15
Trang 163.4 Ước lượng thống kê
4.1 Ước lượng trung bình của tổng thể
Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng khoảng chi tiêu hàng tháng của sinh viên
trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.
Mean
Lower Bound 2013826,2
4Upper Bound 2380173,7
6Nhận xét: Căn cứ vào kết quả ước lượng bảng Descriptives cho thấy với độ tin cậy95% có thể kết luận chi tiêu hàng tháng của sinh viên trường Đại học Kinh tế -Đại học Đà Nẵng khoảng từ 2.013.826,24 đồng đến 2.380.173,76 đồng
4.2 Ước lượng tỷ lệ của tổng thể
Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng tỷ lệ sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng chi tiêu cho ăn uống bình quân tháng từ 500.000 – 1 triệu
,5762 16
Trang 17Mean Upper
Nhận xét : Căn cứ vào kết quả ước lượng bảng Descriptives cho thấy với độ tin cậy95% có thể kết luận tỷ lệ sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng chitiêu cho ăn uống bình quân tháng từ 500.000 – 1.000.000 đồng nằm trong khoảng57,62% – 76,38%
Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng tỷ lệ sinh viên ĐHKT – ĐHĐN chi tiêu cho đilại bình quân tháng dưới 500.000
3.5 Kiểm định giả thuyết thống kê
5.1 Kiểm định trung bình của tổng thể
Kiểm định trung bình của tổng thể với hằng số
Có ý kiến cho rằng, khoảng 10% sinh viên Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng có
số tiền tiết kiệm mỗi tháng khoảng 100.000-200.000 đồng Với mức ý nghĩa 5% ý kiến trên có đáng tin cậy hay không?
Cặp giả thuyết cần kiểm định:
Trang 18Lower Upper
Nhận xét: Căn cứ vào dữ liệu bảng One-Sample Test cho thấy, giá trị Sig=0,542 >0,05(mức ý nghĩa 5%) nên chưa có cơ sở bác bỏ giả thuyết H0 Hay nói cách khácvới mức ý nghĩa 5% cho phép kết luận khoảng 10% sinh viên Đại học Kinh Tế -Đại học Đà Nẵng có số tiền tiết kiệm mỗi tháng khoảng 100.000-200.000 đồng
Kiểm định trung bình của K tổng thể
Có ý kiến cho rằng: ”Sinh viên thuộc các năm khác nhau không ảnh hưởng đến số tiền chi tiêu bình quân hằng tháng hiện nay của các bạn sinh viên của trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng” Với mức ý nghĩa 5%, ý kiến trên có đáng tin cậy hay không?
Giả thuyết H0: Số tiền chi tiêu bình quân hằng tháng của sinh viên các năm khácnhau là bằng nhau
Đối thuyết H1: Số tiền chi tiêu bình quân hằng tháng của sinh viên các năm khácnhau là không bằng nhau
ANOVA Khoảng chi tiêu hàng tháng của bạn là bao nhiêu?
18
Trang 19viên của trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng”.
5.2 Kiểm định phân phối chuẩn của dữ liệu nghiên cứu
Kiểm tra dữ liệu về khoảng chi tiêu hàng tháng của sinh viên Đại học Kinh tế Đại học Đà Nẵng có phân phối chuẩn hay không
-Giả thuyết H0: Dữ liệu nghiên cứu về khoảng chi tiêu hàng tháng của sinh viên cóphân phối chuẩn
Đối thuyết H1: Dữ liệu nghiên cứu về khoảng chi tiêu hàng tháng của sinh viênkhông có phân phối chuẩn
One-Sample Kolmogorov-Smirnov Test
Khoảng chi tiêu hàng tháng của bạn là bao nhiêu?
a Test distribution is Normal
Nhận xét: Giá trị sig=0.002 < 0,05 nên bác bỏ giả thuyết H0; thừa nhận đối thuyếtH1 Hay nói cách khác với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận dữ liệu khoảng chi tiêuhàng tháng của sinh viên không có phân phối chuẩn
3.6 Kiểm định mối liên hệ giữa hai tiêu thức định tính
Có ý kiến cho rằng: “Thời điểm chi tiêu nhiều nhất của sinh viên không chịu ảnh hưởng bởi yếu tố giới tính” Với mức ý nghĩa 5% ý kiến trên có đáng tin cậy hay không?
Cặp giả thuyết cần kiểm định:
Giả thuyết H0: Hai tiêu thức thống kê không có mối liên hệ với nhau (độc lậpnhau)
Đối thuyết H1: Hai tiêu thức thống kê có mối liên hệ với nhau (phụ thuộc nhau)
Value df Asymp Sig (2-sided)
19
Trang 20Likelihood Ratio ,112 2 ,945
Linear-by-Linear Associatio
Nhận xét: Giá trị sig=0,944 > 0,05 nên chưa có cơ sở bác bỏ giả thuyết H0 Hay
nói cách khác, với mức ý nghĩa 5%, có thể kết luận thời điểm chi tiêu của sinhviên và giới tính không có mối liên hệ với nhau
3.7 Kiểm định tương quan
7.1 Kiểm định tương quan tuyến tính 2 nhân tố
Với mức ý nghĩa 5% hãy kiểm định có hay không mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa chi tiêu của sinh viên Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng cho ăn uống
và cho đi lại
Cặp giả thuyết cần kiểm định
Giả thuyết H0: Không có mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa chi tiêu củasinh viên Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng cho ăn uống và cho đi lại “R=0” Đối thuyết H1: có mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa chi tiêu của sinh viênĐại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng cho ăn uống và cho đi lại “R≠0”
Correlations
Bạn chi bao nhiêutiền một thángcho ăn uống?
Bạn chi bao nhiêutiền một tháng cho
7.2 Kiểm định tương quan hạng giữa 2 nhân tố
Với mức ý nghĩa 5% hãy kiểm định có hay không mối quan hệ tương quan hạng
20
Trang 21giữa chi tiêu của sinh viên Đại học Kinh tế-Đại học Đà Nẵng cho ăn uống và cho
đi lại
Cặp giả thuyết cần kiểm định:
Giả thuyết H0: Không mối quan hệ tương quan hạng giữa chi tiêu của sinh viêc
Bạn chi baonhiêu tiềnmột thángcho đi lại?
Spearman's
rho
Bạn chi baonhiêu tiềnmột tháng
và đi lại không có mối quan hệ tương quan hạng với nhau
3.8 Phân tích hồi quy
B1: Mô hình tổng quát phân tích tác động của thu nhập từ việc đi làm thêm đếnchi tiêu hàng tháng của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.Y=β0 + β1X + U
Trang 22Cặp giả thuyết cần kiểm định:
Giả thuyết H0: thu nhập từ việc làm thêm không tác động đến chi tiêu hàng thángcủa sinh viên “R2=0”
Đối thuyết H1: thu nhập từ việc làm thêm tác động đến chi tiêu hàng tháng củasinh viên “R2=0
a Dependent Variable: Khoảng chi tiêu hàng tháng của bạn là bao nhiêu?
b Predictors: (Constant), Thu nhập từ việc đi làm thêm của bạn là bao nhiêu?Nhận xét: Bảng ANOVA có giá trị Sig=0.000<5% cho phép bác bỏ giả thuyết H0thừa nhận đối thuyết H1 Hay nói cách khác, với mức ý nghĩa 5% có thể kết luậnthu nhập từ việc làm thêm không tác động đến chi tiêu hàng tháng của sinh viênĐại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng
B3: Kiểm định các hệ số hồi quy
Standardized
22