1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận nghiên cứu cấu trúc tiêu dùng của sinh viêntrường đại học kinh tế đại học đà nẵng

31 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Cấu Trúc Tiêu Dùng Của Sinh Viên Trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Đà Nẵng
Tác giả Lê Phương Uyên, Nguyễn Tố Uyên, Hoàng Đăng Anh Việt, Hồ Thúy Vi, Cao Trần Tường Vy, Phan Thị Như Ý, Phạm Thị Bảo Yến
Người hướng dẫn Phạm Quang Tín
Trường học Đại Học Kinh Tế - Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Kinh Doanh Quốc Tế
Thể loại Báo Cáo Môn Học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 2,64 MB

Cấu trúc

  • PHẦN I. PHẦN MỞ ĐẦU VÀ GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI (5)
    • 1. Lý do chọn đề tài (5)
    • 2. Đối tượng nghiên cứu (5)
    • 3. Mục tiêu nghiên cứu (5)
    • 4. Phạm vi nghiên cứu (5)
    • 5. Bố cục/kết cấu của đề tài (5)
  • PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU (6)
    • Chương 1: Những vấn đề lý luận (6)
      • 1. Cơ sở lý luận (6)
      • 2. Bảng khảo sát online (6)
      • 3. NỘI DUNG KHẢO SÁT (7)
    • Chương 2: Phương pháp nghiên cứu (9)
      • 1. Phương pháp thu thập dữ liệu (9)
      • 2. Phương pháp phân tích (9)
      • 3. Xác định câu hỏi định tính, định lượng (9)
    • Chương 3: Phân tích mô tả, thống kê, kiểm định (10)
      • 1. Bảng thống kê (10)
        • 1.1 Bảng giản đơn ( 1 yếu tố) (10)
        • 1.2 Bảng kết hợp ( 2 yếu tố) (11)
      • 2. Đồ thị thống kê (12)
      • 3. Các đại lượng thống kê mô tả (19)
      • 4. Ước lượng thống kê (20)
        • 4.1. Ước lượng trung bình của tổng thể (20)
        • 4.2. Ước lượng tỉ lệ của tổng thể (21)
      • 5. Kiểm định giả thuyết thống kê (21)
        • 5.1. Kiểm định trung bình của tổng thể (21)
          • 5.1.1. Kiểm định trung bình của tổng thể với hằng số (21)
          • 5.1.2. Kiểm định trung bình của tổng thể với tổng thể (22)
          • 5.1.3. Kiểm định trung bình của K tổng thể (23)
      • 6. Kiểm định phân phối chuẩn của dữ liệu nghiên cứu (24)
      • 7. Kiểm định mối quan hệ giữa hai tiêu thức định tính (24)
      • 8. Kiểm định tương quan (25)
        • 8.1. Kiểm định tương quan tuyến tính 2 nhân tố (25)
        • 8.2 Kiểm định tương quan hạng giữa 2 nhân tố (26)
      • 9. Phân tích hồi quy (26)
    • Chương 4: Hàm ý chính sách (28)
      • 1. Hiểu rõ và phân bổ ngân sách hợp lý (28)
      • 2. Phòng và chuẩn bị cho những biến động trong chi tiêu (28)
      • 3. Tạo ý thức, thói quan tiết kiệm và lập kế hoạch chi tiêu (29)
  • PHẦN III: KẾT LUẬN (29)
    • 1. Kết quả đạt được của đề tài (29)
    • 2. Hạn chế của đề tài (29)
    • 3. Hướng phát triển của đề tài (29)
    • 4. Tài liệu tham khảo (29)

Nội dung

Thu nhập của sinh viên đa phần là đến từ phụ cấp của đình, lại sinhsống và học tập những thành phố đắt đỏ và trở nên nhạy cảm với giá cả tăng nhanh.Vấn đề chi tiêu hiện nay đang là một đ

PHẦN MỞ ĐẦU VÀ GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

Lý do chọn đề tài

Trong các năm trở lại đây, nền kinh tế Việt Nam đang có nhiều biến động, một số cân đối vĩ mô bất ổn (PGS., 2023) Lạm phát đang khó kiểm soát Hệ lụy tất yếu là giá cả nhu yếu phẩm tăng làm ảnh hưởng đến mức sống của người dân nói chung, của sinh viên nói riêng Thu nhập của sinh viên đa phần là đến từ phụ cấp của đình, lại sinh sống và học tập những thành phố đắt đỏ và trở nên nhạy cảm với giá cả tăng nhanh. Vấn đề chi tiêu hiện nay đang là một đề tài rất được quan tâm của xã hội.Chi tiêu không chỉ là giải pháp mà nó còn đem đến rất nhiều những điều khó khăn vất vả nếu như tất cả chúng ta không rèn luyện để chi tiêu trở nên sáng suốt và hợp lý Một nền kinh tế tài chính khỏe mạnh, không chỉ cần sự thấu đáo của chính phủ nước nhà mà còn nhờ vào từng cá thể tất cả chúng ta, cách tất cả chúng ta chi tiêu sẽ ảnh hưởng tác động đến không chỉ mỗi tất cả chúng ta mà nó còn tác động ảnh hưởng đến quốc gia của tất cả chúng ta Chính vì thế, việc nghiên cứu về thu nhập, cấu trúc tiêu dùng và chi tiêu đang trở thành một mối quan tâm của các viện nghiên cứu và đặc biệt là các trường đại học

Với mong muốn tìm được câu trả lời cho những câu hỏi tương tự về vấn đề chi tiêu của sinh viên trường Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng ( hỏi về nguồn thu nhập chính của sinh viên, với thu nhập đó, sinh viên sẽ chi tiêu cho những khoản nào, dịch vụ nào? Cùng qua bản điều tra, chúng tôi muốn rút ra tình hình thực trạng chi tiêu cũng như là những quan điểm và điều kiện ảnh hưởng đến chi tiêu của sinh viên trong trường như thế nào? Sinh viên có thói quen lên kế hoạch chi tiêu và tiết kiệm cho từng tháng hay không?) Nhóm chúng tôi đã chọn đề tài “Nghiên cứu cấu trúc tiêu dùng của sinh viên trường Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng” để thực hiện.

Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu cấu trúc tiêu dùng của sinh viên trường Đại học Kinh Tế - Đại học ĐàNẵng.

Mục tiêu nghiên cứu

Khảo sát về thu nhập của sinh viên hiện nay đến từ những nguồn nào, khoản nào?

Và nguồn thu nhập đó ảnh hưởng đến chi tiêu của sinh viên Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng như thế nào

Khảo sát thực trạng chi tiêu của sinh viên như chi tiêu nhiều vào những thời điểm nào Khảo sát thực trạng chi tiêu của sinh viên như chi tiêu nhiều vào những khoản nào, dịch vụ nào

Phân tích thói quen lập kế hoạch chi tiêu của sinh viên từ đó đề ra các giải pháp chi tiêu phù hợp đối với từng đối tượng.

Phạm vi nghiên cứu

Nội dung nghiên cứu: Cấu trúc tiêu dùng của sinh viên. Đối tượng khảo sát: Sinh viên trường Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng. Không gian nghiên cứu: Trường Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng.Thời gian nghiên cứu: 11/11/2023 đến ngày 12/11/2023 (Năm học 2023 – 2024)

Bố cục/kết cấu của đề tài

Chương 1: Những vấn đề lý luận.

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.

Chương 3: Kết quả phân tích mô tả, ước lượng, kiểm định.

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Những vấn đề lý luận

Hiện nay, hầu hết các bạn sinh viên nói chung và sinh viên trường Đại học Kinh Tế

- Đại học Đà Nẵng nói riêng đều quan tâm đặc biệt đến vấn đề chi tiêu hàng tháng của mình sao cho cân đối và phù hợp với nguồn thu nhập Mỗi đối tượng khác nhau đều thì có mục đích và kế hoạch chi tiêu khác nhau bởi một số nguyên nhân làm sinh viên phải cân nhắc về vấn đề chi tiêu Các bạn tân sinh viên sống xa nhà chưa quen với việc quản lý việc chi tiêu của mình, Không chỉ vậy, sống cùng phòng trọ/ký túc xá, thỉnh thoảng lại cùng bạn cùng phòng đi ăn uống, liên hoan thắt chặt quan hệ cũng là lý do khiến nhiều sinh viên cháy túi lúc nào không biết Tiêu xài không có kế hoạch: Đây là nguyên nhân lớn khiến sinh viên không quản lý và tiết kiệm được việc mình đã tiêu dùng và chi tiêu như thế nào? Vì được tự cầm tiền chi tiêu hàng tháng nên không ít bạn trẻ quá tay, vung tiền tiêu hết luôn từ đầu tháng Để rồi cuối tháng các bạn không còn tiền để sinh hoạt Điều này dần trở thành thói quen của các bạn sinh viên Khi nhận được tiền trợ cấp hàng tháng từ bố mẹ, các sinh viên nên vạch rõ ràng kế hoạch của tháng đó.Chi tiêu hợp lý giúp mỗi người có cuộc sống ổn định hơn Nhờ chi tiêu phù hợp mà luôn có được một khoản ngân sách dự bị cho tương lai Và trong nhiều trường hợp, chúng ta sẽ có thể chủ động hơn trong việc giải quyết những khó khăn bất chợt ập đến Nhất là trong thời điểm đất nước đối mặt với nhiều sự thay đổi như lúc này, có những thay đổi tiêu cực cũng có những thay đổi tích cực, tuy nhiên, chúng ta cần luôn trong tư thế sẵn sàng để chống chọi với rất nhiều những thay đổi, thách thức mới sắp tới Không chỉ như vậy, mỗi người chúng ta cũng phải đổi mới và trở nên tiến bộ hơn nữa để mỗi người chúng ta càng tiến gần hơn nữa với sự tiến bộ của nhân loại. Như vậy, trước hết từ việc ý thức phòng chống dịch bệnh, bảo vệ môi trường sống của mình, sinh viên cũng nên biết tạo dựng cho mình một thói quen chi tiêu phù hợp, thông minh để có thể chủ động hơn và tạo cho bản thân những cơ hội tốt đẹp cho chính tương lai của mình Hãy xác định những gì thật sự quan trọng trước khi quyết định bỏ ra một khoản tiền để mua chúng Chẳng hạn như tiền quan trọng nhất chính là tiền nhà trọ rồi đến tiền ăn hàng ngày, tiền xăng xe Nhớ rằng nên tiêu tiền vào những việc cần thiết nhất trước.

Theo mục đích nghiên cứu, đối tượng, không gian cũng như thời gian nghiên cứu trên, nhóm chúng tôi đã lập một bảng khảo sát gồm nhiều câu hỏi khác nhau về phương diện, cách thức, mục đích với các chi tiêu nhất định

Sau đây là nội dung bảng câu hỏi khảo sát của nhóm chúng tôi:

PHIẾU KHẢO SÁT CẤU TRÚC TIÊU DÙNG CỦA SINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG:

Xin chào mọi người, chúng tôi là nhóm sinh viên đến từ lớp 48K01.5, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Hiện nay, chúng tôi đang khảo sát “Cấu trúc tiêu dùng của sinh viên trường đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng” Nhằm nâng cao hiệu quả bài khảo sát, rất mong mọi người hỗ trợ chúng tôi hoàn thành phiếu điều tra này Xin chân thành cảm ơn!

3 Bạn là sinh viên năm mấy?

4 Thu nhập 1 tháng của bạn là bao nhiêu?

5 Số tiền chu cấp hàng tháng của bố mẹ là?

6 Chi tiêu trong 1 tháng của bạn là bao nhiêu?

1 Cấu trúc chi tiêu: (Academy, n.d.)

Không tốn tiền 2 triệu Chi phí thuê nhà

Chi phí tiền đi lại

Chi phí khác ( tiền wifi, điện nước, quà cáp,…)

2 Anh/Chị vui lòng cho biết cảm nhận của anh chị về mức độ đồng ý của những phát biểu trong bảng sau:

STT YẾU TỐ Hoàn toàn không đồng ý

Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý

1 Bạn cảm thấy mình có thể kiểm soát được chi tiêu.

2 Bạn thường hay lập kế hoạch chi tiêu.

3 Bạn tiết kiệm đáng kể sau khi chi tiêu.

4 Bạn hài lòng với mức chi tiêu của mình.

5 Mức chi tiêu gần đây của bạn đang tăng.

6 Số tiền bạn chi tiêu mỗi tháng có sự chênh lệch đáng kể

II NHỮNG THỜI ĐIỂM TÁC ĐỘNG ĐẾN CẤU

1 Những ngày giảm giá khiến bạn chi tiêu nhiều hơn.

2 Những ngày có thời tiết xấu có ảnh hưởng đến chi tiêu của bạn

3 Mức chi tiêu bạn sẽ khác nhau vào những mùa khác nhau.

4 Vào ngày lễ bạn sẽ chi tiêu nhiều hơn bình thường.

5 Bạn sẽ chi tiêu nhiều hơn khi ở trường và câu lạc bộ có sự kiện.

6 Mức chi tiêu lúc nghỉ hè và lúc đi học sẽ khác nhau.

1 Bạn nghĩ rằng những sự thay đổi của chi tiêu là không đáng lưu ý.

2 Bạn nghĩ rằng việc quản lý chi tiêu kiến bạn tốt lên.

3 Bạn nghĩ rằng chi tiêu trong tương lai của bạn sẽ có sự thay đổi.

Phương pháp nghiên cứu

1 Phương pháp thu thập dữ liệu

-Hình thức thống kê chọn mẫu

-Phương pháp điều tra: Lập phiếu khảo sát thông qua bảng câu hỏi.

-Tiến hành làm biểu mẫu khảo sát online bằng google form ,lấy link gửi đi nhận kết quả khảo sát qua email.

-Lấy kết quả 100 sinh viên tham gia khảo sát.

3 Xác định câu hỏi định tính, định lượng

-Câu hỏi định tính: Bạn đang là sinh viên năm mấy? Giới tính của bạn là? Bạn hiện đang ở đâu? Số tiền chu cấp hàng tháng của bố mẹ là? Chi tiêu trong 1 tháng của bạn là bao nhiêu?

-Câu hỏi định lượng: Bạn cảm thấy mình có thể kiểm soát được chi tiêu? Bạn thường hay lập kế hoạch chi tiêu? Những ngày giảm giá khiến bạn chi tiêu nhiều hơn? Bạn nghĩ rằng những sự thay đổi của chi tiêu là không đáng lưu ý?

Phân tích mô tả, thống kê, kiểm định

1.1 Bảng giản đơn ( 1 yếu tố)

Lập bảng thông kê mô tả tần số và tỉ lệ nam, nữ tham gia khảo sát.

Bảng 1 1: Cơ cấu giới tính tham gia khảo sát.

Nhận xét: Trong bài khảo sát này, tỉ lệ tham gia nghiên cứu chiếm đa số là nữ với 69/100 sinh viên chiếm 69%, còn lại 31/100 chiếm 31% là nam.

Lập bảng thống kê mô tả tần số và tần suất nơi ở hiện tại của sinh viên tham gia khảo sát.

Bảng 1 2: Cơ cấu nơi ở của sinh viên Frequency Percent Valid

Valid Ở với gia đình, người thân 45 45.0 45.0 45.0

Thuê trọ 47 47.0 47.0 92.0 Ở kí túc xá 8 8.0 8.0 100.0

Nhận xét: Sinh viên tham gia khảo sát hiện tại đang thuê trọ và ở với gia đình, người thân là chiếm đa số Trong đó, thuê trọ chiếm tỉ lệ là 47% và ở với gia đình, người thân chiếm 45%, còn lại là ở kí túc xá chiếm tỉ lệ thấp với 8%.

Lập bảng thống kê mô tả tần số và tần suất sinh viên các năm tham gia khảo sát.

Bảng 1 3: Cơ cấu sinh viên các năm tham gia khảo sát

Nhận xét: Sinh viên tham gia khảo sát chủ yếu là sinh viên năm 2 chiếm 88%, tiếp theo đó lần lượt là các năm 4, năm 3 và năm nhất chiếm tỉ lệ thấp lần lượt là 5%, 4% và 3%.

1.2 Bảng kết hợp ( 2 yếu tố)

Lập bảng thống kê mô tả tần số về mức thu nhập của sinh viên trong một tháng và giới tính của sinh viên.

Bảng 1 4: Cơ cấu kết hợp giữa giới tính và thu nhập một tháng

Thu nhập của bạn một tháng là bao nhiêu? ( bao gồm chu cấp của bố mẹ)

% within Thu nhập của bạn một tháng là bao nhiêu? ( bao gồm chu cấp của bố mẹ)

% within Thu nhập của bạn một tháng là bao nhiêu? ( bao gồm chu cấp của bố mẹ)

% within Thu nhập của bạn một tháng là bao nhiêu? ( bao gồm chu cấp của bố mẹ)

Nhận xét: Trong số những người có thu nhập một tháng dưới 2 triệu thì có 67,4% là sinh viên nữ còn lại 32,6% là sinh viên nam Với thu nhập 2 – 3 triệu, có 21,9% là sinh viên nam và 78.1% là sinh viên nữ ở mức 3 – 4 triệu thì còn số không chênh lệch mấy nhưng mức thu nhập trên 4 triệu thì sinh viên nữ chiếm 45,5% còn sinh viên nam 54,5%

Lập bảng thông kê mô tả tần số về số tiền mà bố mẹ chu cấp trong một tháng và chổ ở hiện tại của sinh viên.

Bảng 1 5: Cơ cấu kết hợp giữ nơi ở và số tiền bố mẹ chu cấp cho sinh viên

Số tiền bố mẹ của bạn chu cấp hàng tháng là?

Hiện tại Ở với gia Count 24 12 8 1 45

10 bạn đang ở? đình,người thân

% within Số tiền bố mẹ của bạn chu cấp hàng tháng là?

% within Số tiền bố mẹ của bạn chu cấp hàng tháng là?

% within Số tiền bố mẹ của bạn chu cấp hàng tháng là?

% within Số tiền bố mẹ của bạn chu cấp hàng tháng là?

Nhận xét: Với số tiền được bố mẹ chu cấp dưới 1 triệu thì ở với gia đình, thuê trọ và ở kí túc xá lần lượt là 80%, 16.7%, 3.3% Ở mức 1 – 2 triệu lần lượt là 44,4%, 51,9%, 3.7% và không chênh lệch lắm so với mức 2 – 3 triệu Tuy nhiên với số tiền chu cấp là trên 4 triệu thi chỉ là 5.6% cho người ở với gia đình nhưng lên đến 77.8% cho thuê trọ và cuối cùng là 16.7% cho ở kí túc xá.

Lập đồ thị thống kê phản ánh cơ cấu chi tiêu của sinh viên cho việc thuê nhà ở.

Bảng 2 1: Cơ cấu chi tiêu của sinh viên cho việc thuê nhà

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Nhận xét: Tỉ lệ 36% sinh viên không tốn tiền thuê nhà ở điều này cho thấy sinh viên là người nội thành hoặc có người thân ở thành phố Đà Nẵng chiếm 36/100 sinh viên Và với tỉ lệ 59% sinh viên chi tiêu từ dưới 500 nghìn đến 2 triệu cho thấy sinh viên ưu ái cho việc chọn các khu trọ giá rẻ, vừa phải Sinh viên chi trả cho việc thuê nhà trên 2 triệu chiếm tỉ lệ thấp với 5%.

Lập đồ thị thống kê ánh cơ cấu chi tiêu của sinh viên cho việc ăn uống.

Bảng 2 2: Cơ cấu chi tiêu của sinh viên cho việc ăn uống

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Nhận xét: Về chi phí ăn uống chỉ có 6% sinh viên là không tốn chi phí cho khoảng này chiếm tỉ lệ thấp nhất Chiếm tỉ lệ 12% sinh viên chi tiêu dưới 500 nghìn cho khoảng chi phí ăn uống 71% là tỉ lệ sinh viên chi tiêu từ khoảng 500 nghìn đến dưới 2 triệu cho việc ăn uống điều này cho thấy các bạn sinh viên này hầu hết là sinh viên ở trọ hoặc có sở thích ăn ngoài hay ăn vặt Và chỉ có 11% tỉ lệ sinh viên sử dụng trên 2 triệu cho việc ăn uống.

Lập đồ thị thống kê ánh cơ cấu chi tiêu của sinh viên cho việc đi lại.

Bảng 2 3: Cơ cấu chi tiêu của sinh viên cho việc đi lại chi phí tiền đi lại

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Nhận xét: Sinh viên chi tiêu dưới 500 nghìn cho việc đi lại chiếm tỉ lệ cao nhất với 49% Tiếp theo là 500 nghìn đến 1 triệu chiếm 34%, từ 1 triệu đến 2 triệu và không tốn chi phí cho khoảng này lần lượt chiếm tỉ lệ thấp với 9% và 8%.

Lập đồ thị thống kê ánh cơ cấu chi tiêu của sinh viên cho việc học tập.

Bảng 2 4: Cơ cấu chi tiêu của sinh viên cho việc học tập

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Không tốn tiền < 500 nghìn 500 nghìn – 1 triệu 1 triệu – 2 triệu Trên 2 triệu

Nhận xét: Trong tổng số 100 sinh viên tham gia khảo sát thì chỉ có 5 sinh viên không tốn tiền cho khoảng này chiếm 5% Tiếp theo, chiếm tỉ lệ cao hơn 19% là sinh viên chi tiêu từ 1 triệu đến 2 triệu Chiếm tỉ lệ 21% và 26% lần lượt là sinh viên có mức chi tiêu dưới 500 nghìn và từ 500 nghìn đến 1 triệu cho khoảng chi phí học tập này Và chiếm tỉ lệ cao nhất 29% là sinh viên chi tiêu trên 2 triệu cho khoảng chi phí học tập.

Lập đồ thị thống kê ánh cơ cấu chi tiêu của sinh viên cho việc mua sắm( mỹ phẩm, quần áo,…).

Bảng 2 5: Cơ cấu chi tiêu của sinh viên cho việc mua sắm

Chi phí mua sắm ( mỹ phẩm, quần áo, )

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Nhận xét: Sinh viên chi tiêu dưới 500 nghìn cho việc mua sắm chiếm tỉ lệ cao nhất với 43% Xếp sau, chi tiêu từ 500 nghìn đến 1 triệu chiếm 30% cho việc mua sắm 16% là tỉ lệ sinh viên chi tiêu từ 1 triệu đến 2 triệu cho việc mua sắm Và chiếm tỉ lệ thấp cho khoảng chi tiêu này không tốn tiền và trên 2 triệu lần lượt là 7% và 4%.

Lập đồ thị thống kê ánh cơ cấu chi tiêu của sinh viên cho việc giải trí.

Bảng 2 6: Cơ cấu chi tiêu của sinh viên cho việc giải trí

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Nhận xét: Trong bài khảo sát này có 53% sinh viên chi tiêu dưới 500 nghìn cho việc giải trí chiếm tỉ lệ cao nhất Chiếm tỉ lệ trung bình là 26% sinh viên chi tiêu trong việc giải trí từ 500 nghìn đến 1 triệu Từ 1 triệu đến 2 triệu và không tốn tiền cho khoảng này chiếm tỉ lệ xấp xỉ gần bằng nhau với 10% và 9% Chiếm tỉ lệ thấp nhất là 2% sinh viên chi trên 2 triệu cho việc giải trí.

Lập đồ thị thống kê ánh cơ cấu chi tiêu của sinh viên cho các việc khác như wifi, điện nước, quà cáp,

Bảng 2 7: Cơ cấu chi tiêu của sinh viên cho các việc khác

Chi phí khác ( tiền wifi, điện nước, quà cáp )

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Nhận xét: Đa phần sinh viên chỉ chi tiêu dưới 500 nghìn cho chí phí khác chiếm cao nhất với 51% Trong tổng số 100 sinh viên thì có 23 sinh viên là không tốn tiền cho khoảng chi phí này chiếm tỉ lệ 23% Từ 500 nghìn đến 1 triệu sinh viên chi tiêu các chi phí khác chiếm 17% Và 7% và 2 % lần lượt là tỉ lệ sinh viên chi tiêu từ 1 triệu đến 2 triệu và trên 2 triệu cho khoảng này chiếm tỉ lệ thấp.

3 Các đại lượng thống kê mô tả

Tính mức thu nhập bình quân, số mốt, số trung vị , phương sai và độ lệch chuẩn về mức thu nhập mỗi tháng của sinh viên trường Đại học Kinh Tế- Đại học Đà Nẵng. Bảng 3 1: Các đại lượng thống kê mô tả về mức thu nhập mỗi tháng của sinh viên

Thu nhập của bạn là bao nhiêu?

Nhận xét: Trong số 100 mẫu nghiên cứu, mức thu nhập bình quân mỗi tháng của sinh viên là 2.370.000 đồng, độ lệch chuẩn là 1.002.000 cho thấy sinh viên có mức chi tiêu chênh lệch nhau nhiều.

Tính mức bình quân, số mốt, số trung vị , phương sai và độ lệch chuẩn về mức độ đồng ý của sinh viên trường Đại học Kinh Tế- Đại học Đà Nẵng với quan điểm có thể kiểm soát được các khoản chi tiêu.

Bảng 3 2: Các đại lượng thống kê mô tả về mức độ đồng ý với quan điểm có thể kiểm soát được chi tiêu

Bạn cảm thấy mình có thể kiểm soát được chi tiêu.

Nhận xét: Số lượng các sinh viên tham gia trả lời là 100, sinh viên chọn từ câu trả lời thứ 1 trở lên và câu trả lời tối đa là 5, trung bình trong 100 người tham gia chọn mức 3.41, độ lệch chuẩn giữa các giá trị mà sinh viên lựa chọn là 0.118, phương sai là 1.396.

4.1 Ước lượng trung bình của tổng thể

Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng thu nhập bình quân mỗi tháng của sinh viên trường Đại học Kinh Tế- Đại học Đà Nẵng.

Bảng 4 1: Ước lượng chi tiêu trung bình mỗi tháng của sinh viên

Thu nhập của bạn một tháng là bao nhiêu

Hàm ý chính sách

Bài báo cáo nghiên cứu này đã phân tích và tóm lược các hàm ý chính sách được rút ra từ cuộc khảo sát về cấu trúc tiêu dùng của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Nhiên cứu đã thể hiện được cách phân bổ ngân sách vào tiêu dùng hàng ngày của không chỉ là các sinh viên ngoại tỉnh mà còn là các sinh viên sinh sống tại Đà Nẵng Những phát hiện của bài nghiên cứu này đã cho thấy cấu trúc tiêu dùng của sinh viên và ảnh hưởng của nó đến đời sống cũng như là những quan điểm về tình hình chi tiêu trong các viễn cảnh trung và dài hạn.

1 Hiểu rõ và phân bổ ngân sách hợp lý

Sinh viên cần xác định lại những nguồn thu nhập và chi tiêu, hiểu rõ cơ cấu và những ảnh hưởng từ các điều khiện khác của các nguồn chi tiêu từ đó lập kế hoạch hợp lí để cân bằng nguồn thu và chi để đảm bảo tránh được các rủi ro khủng hoảng về mặt tài chính.

2 Phòng và chuẩn bị cho những biến động trong chi tiêu

Sinh viên cần chú ý đến các điều kiện, yếu tố có thể tác động đến cấu trúc tiêu dùng để chuẩn bị các phương án tiết kiện để phòng khi các biến động có thể xảy

3 Tạo ý thức, thói quan tiết kiệm và lập kế hoạch chi tiêu

Sinh viên có thể nhận biết được các biến động có thể diễn ra trong tương lai từ đó tạo một thói quen tích cực cho việc chi tiêu hàng ngày song song đó theo dõi kỹ càng tình trạng chi tiêu.

Ngày đăng: 04/06/2024, 10:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Bảng thống kê - tiểu luận nghiên cứu cấu trúc tiêu dùng của sinh viêntrường đại học kinh tế đại học đà nẵng
1. Bảng thống kê (Trang 10)
Bảng 1. 1: Cơ cấu giới tính tham gia khảo sát. - tiểu luận nghiên cứu cấu trúc tiêu dùng của sinh viêntrường đại học kinh tế đại học đà nẵng
Bảng 1. 1: Cơ cấu giới tính tham gia khảo sát (Trang 10)
Bảng 1. 4: Cơ cấu kết hợp giữa giới tính và thu nhập một tháng - tiểu luận nghiên cứu cấu trúc tiêu dùng của sinh viêntrường đại học kinh tế đại học đà nẵng
Bảng 1. 4: Cơ cấu kết hợp giữa giới tính và thu nhập một tháng (Trang 11)
2. Đồ thị thống kê - tiểu luận nghiên cứu cấu trúc tiêu dùng của sinh viêntrường đại học kinh tế đại học đà nẵng
2. Đồ thị thống kê (Trang 12)
Bảng 2. 1: Cơ cấu chi tiêu của sinh viên cho việc thuê nhà - tiểu luận nghiên cứu cấu trúc tiêu dùng của sinh viêntrường đại học kinh tế đại học đà nẵng
Bảng 2. 1: Cơ cấu chi tiêu của sinh viên cho việc thuê nhà (Trang 12)
Bảng 2. 2: Cơ cấu chi tiêu của sinh viên cho việc ăn uống - tiểu luận nghiên cứu cấu trúc tiêu dùng của sinh viêntrường đại học kinh tế đại học đà nẵng
Bảng 2. 2: Cơ cấu chi tiêu của sinh viên cho việc ăn uống (Trang 13)
Bảng 2. 3: Cơ cấu chi tiêu của sinh viên cho việc đi lại - tiểu luận nghiên cứu cấu trúc tiêu dùng của sinh viêntrường đại học kinh tế đại học đà nẵng
Bảng 2. 3: Cơ cấu chi tiêu của sinh viên cho việc đi lại (Trang 14)
Bảng 2. 4: Cơ cấu chi tiêu của sinh viên cho việc học tập - tiểu luận nghiên cứu cấu trúc tiêu dùng của sinh viêntrường đại học kinh tế đại học đà nẵng
Bảng 2. 4: Cơ cấu chi tiêu của sinh viên cho việc học tập (Trang 15)
Bảng 2. 5: Cơ cấu chi tiêu của sinh viên cho việc mua sắm - tiểu luận nghiên cứu cấu trúc tiêu dùng của sinh viêntrường đại học kinh tế đại học đà nẵng
Bảng 2. 5: Cơ cấu chi tiêu của sinh viên cho việc mua sắm (Trang 16)
Bảng 2. 6: Cơ cấu chi tiêu của sinh viên cho việc giải trí - tiểu luận nghiên cứu cấu trúc tiêu dùng của sinh viêntrường đại học kinh tế đại học đà nẵng
Bảng 2. 6: Cơ cấu chi tiêu của sinh viên cho việc giải trí (Trang 17)
Bảng 2. 7: Cơ cấu chi tiêu của sinh viên cho các việc khác - tiểu luận nghiên cứu cấu trúc tiêu dùng của sinh viêntrường đại học kinh tế đại học đà nẵng
Bảng 2. 7: Cơ cấu chi tiêu của sinh viên cho các việc khác (Trang 18)
Bảng 3. 2: Các đại lượng thống kê mô tả về mức độ đồng ý với quan điểm có thể kiểm - tiểu luận nghiên cứu cấu trúc tiêu dùng của sinh viêntrường đại học kinh tế đại học đà nẵng
Bảng 3. 2: Các đại lượng thống kê mô tả về mức độ đồng ý với quan điểm có thể kiểm (Trang 20)
Bảng 4. 1: Ước lượng chi tiêu trung bình mỗi tháng của sinh viên - tiểu luận nghiên cứu cấu trúc tiêu dùng của sinh viêntrường đại học kinh tế đại học đà nẵng
Bảng 4. 1: Ước lượng chi tiêu trung bình mỗi tháng của sinh viên (Trang 20)
Bảng 4. 3: Ước lượng tỉ lệ sinh viên chi tiêu cho mua sắm từ 1 triệu – 2 triệu - tiểu luận nghiên cứu cấu trúc tiêu dùng của sinh viêntrường đại học kinh tế đại học đà nẵng
Bảng 4. 3: Ước lượng tỉ lệ sinh viên chi tiêu cho mua sắm từ 1 triệu – 2 triệu (Trang 21)
Bảng 5. 2: Kiểm định tỷ lệ 25% sinh viên chi tiêu mỗi tháng là khoảng 2500( 1000 - tiểu luận nghiên cứu cấu trúc tiêu dùng của sinh viêntrường đại học kinh tế đại học đà nẵng
Bảng 5. 2: Kiểm định tỷ lệ 25% sinh viên chi tiêu mỗi tháng là khoảng 2500( 1000 (Trang 22)
Bảng 5. 1: Kiểm định thu nhập bình quân mỗi tháng của sinh viên là 2000( 1000 - tiểu luận nghiên cứu cấu trúc tiêu dùng của sinh viêntrường đại học kinh tế đại học đà nẵng
Bảng 5. 1: Kiểm định thu nhập bình quân mỗi tháng của sinh viên là 2000( 1000 (Trang 22)
Bảng 5. 3: Kiểm định chi tiêu bình quân của nam nữ - tiểu luận nghiên cứu cấu trúc tiêu dùng của sinh viêntrường đại học kinh tế đại học đà nẵng
Bảng 5. 3: Kiểm định chi tiêu bình quân của nam nữ (Trang 23)
Bảng 5. 4:  Kiểm định sự ảnh hưởng năm học của sinh viên đến chi phí học tập - tiểu luận nghiên cứu cấu trúc tiêu dùng của sinh viêntrường đại học kinh tế đại học đà nẵng
Bảng 5. 4: Kiểm định sự ảnh hưởng năm học của sinh viên đến chi phí học tập (Trang 24)
Bảng 6. 1: Kiểm định đữ liệu phân phối chuẩn của số tiền ba mẹ chu cấp - tiểu luận nghiên cứu cấu trúc tiêu dùng của sinh viêntrường đại học kinh tế đại học đà nẵng
Bảng 6. 1: Kiểm định đữ liệu phân phối chuẩn của số tiền ba mẹ chu cấp (Trang 24)
Bảng 7. 1: Kiểm định mối quan hệ giữa giới tính và chi tiêu cho mua sắm - tiểu luận nghiên cứu cấu trúc tiêu dùng của sinh viêntrường đại học kinh tế đại học đà nẵng
Bảng 7. 1: Kiểm định mối quan hệ giữa giới tính và chi tiêu cho mua sắm (Trang 25)
Bảng 8. 1: Kiểm sinh tương quan tuyến tính giữa chi tiêu cho thuê nhà và cho ăn - tiểu luận nghiên cứu cấu trúc tiêu dùng của sinh viêntrường đại học kinh tế đại học đà nẵng
Bảng 8. 1: Kiểm sinh tương quan tuyến tính giữa chi tiêu cho thuê nhà và cho ăn (Trang 25)
Bảng 8. 2: Kiểm định tương quan hạng giữa chi tiêu cho thuê nhà và cho ăn uống - tiểu luận nghiên cứu cấu trúc tiêu dùng của sinh viêntrường đại học kinh tế đại học đà nẵng
Bảng 8. 2: Kiểm định tương quan hạng giữa chi tiêu cho thuê nhà và cho ăn uống (Trang 26)
Bảng 9. 2: Kiểm định các hệ số hồi quy β  và β 0 0 - tiểu luận nghiên cứu cấu trúc tiêu dùng của sinh viêntrường đại học kinh tế đại học đà nẵng
Bảng 9. 2: Kiểm định các hệ số hồi quy β và β 0 0 (Trang 27)
Bảng 9. 3: Hệ số xác định R 2 - tiểu luận nghiên cứu cấu trúc tiêu dùng của sinh viêntrường đại học kinh tế đại học đà nẵng
Bảng 9. 3: Hệ số xác định R 2 (Trang 28)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN