1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định quay lại du lịch đà nẵng của du khách nội địa

46 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH QUAY LẠI DU LỊCH ĐÀ NẴNG CỦA DU KHÁCH NỘI ĐỊA GVHD: Võ

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH QUAY LẠI DU LỊCH ĐÀ NẴNG CỦA DU KHÁCH NỘI ĐỊA

GVHD: Võ Hồng Tâm Lớp: RMD 3001-1 Nhóm: 19 Các thành viên:

1 Hồ Thị Phương Dung 2 Phan Thị Phương Dung 3 Phạm Nguyễn Gia Khanh 4 Lê Thị Thanh Thảo 5 Nguyễn Thị Thảo Vy

Đà Nẵng, 2022

Trang 2

THÔNG TIN THÀNH VIÊN NHÓM VÀ MỨC ĐỘ PHẦN TRĂM ĐÓNG GÓP

Tên thành viên Ngày sinh Lớp sinh hoạt Phần trăm đóng góp Chữ ký thành viên

Hồ Thị Phương Dung 18/03/2001 45K07.1 20%

Phan Th ị Phương Dung 27/08/2001 45K06.5 20%

Phạm Nguy n Gia Khanh ễ 27/09/2001 45K07.1 20%

Lê Th Thanh Th o ị ả 15/05/2001 45K06.5 20%

Nguyễn Th ịThảo Vy 02/04/2001 45K07.1 20%

Trang 3

3 Câu h i nghiên c u 6ỏ ứ4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6

II CƠ SỞ LÝ THUYẾT 7

1 Lý thuy t v khách du l ch nế ề ị ội địa 7

2 Lý thuy t v ế ề điểm đến du lịch 7

3 Lý thuy t vế ề ý định quay lại của khách du lịch nội địa 7

4 T ng quan v tài li u nghiên c u 8ổ ề ệ ứIII THI T K NGHIÊN CẾ Ế ỨU 10

1 Các gi thuy t nghiên c u 10ả ế ứ2 Mô hình nghiên cứu đề xuất 11

3 Quy trình nghiên c u 12ứ4 Đo lường các biến trong mô hình 13

5 Ch n m u nghiên c u 15ọ ẫ ứ5.1 Phương pháp lấy mẫu 15

5.2 Kích thước mẫu 15

6 K thu t phân tích dỹ ậ ữ liệu 15

IV K T QUẾ Ả 17

1 Th ng kê mô t 17ố ả1.1 Mô t m u 17ả ẫ1.2 Th ng kê mô t mố ả ức độ đánh giá cho từng bi n nghiên c u 17ế ứ2 Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 19

3 Phân tích nhân t khám phá EFA 22ố4 Kiểm định các gi thuy t nghiên c u 26ả ế ứ4.1 Phân tích tương quan 26

4.2 Phân tích h i quy 27ồV K T LUẬN 30

Trang 4

NHÓM 19 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA H C Ọ1 Bàn lu n v k t qu nghiên c u 30ậ ề ế ả ứ2 Các ki n ngh 30ế ị2.1 Hình ảnh điểm đến 302.2 Cơ sở hạ tầng 30 2.3 m th c 30Ẩ ự2.4 Giá c 30ả2.5 Hoạt động vui chơi giải trí 313 H n ch 31ạ ế

PHỤ Ụ L C 32

PHỤ Ụ L C 1.B NG CÂU H I 32Ả ỎPHỤ Ụ L C 2 MÃ HÓA BI N G P 36Ế ỘPHỤ Ụ L C 3 K T QUẾ Ả CHẠY SPSS PHÂN TÍCH MÔ T 39Ả

TÀI LI U THAM KHẢO 43

your phone? Save

to read later onyour computer

Save to a Studylist

Trang 5

4

DANH SÁCH B NG BI U Ả Ể

Bảng 1 Các biến số trong mô hình 13

Bảng 2 Mô tả đặc điểm của đối tượng nghiên cứ 17 uBảng 3 Bảng chuyển đối đánh giá theo khoảng giá tr trung bìnhị 17

Bảng 4.Thống kê mô tả các biến quan sát 18

Trang 6

I TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN C U

1 Tính cấp thiết

Dịch vụ du lịch là một trong những lĩnh ự v c góp ph n t o nên ầ ạ tăng trưởng cho các nền kinh t và ế là động l c ự tăng nguồn thu nhập quan trọng đối v i nhiớ ều nướ đang phát c triển, trong đó có Việt Nam Trong đó, Đà Nẵng – nơi được mệnh danh là “Thành ph ốđáng đế n nh t Vi t ấ ệ Nam” – đang ầ d n trở thành điểm sáng c a c nước trong ủ ả lĩnh ự v c du lịch, thu hút hàng tri u ệ lượt du khách m i ỗ năm

Du lịch Đà Nẵng cũng đạt các giải thưởng qu c t và danh hiố ế ệu trong top 25 điểm đến được yêu thích nhất châu Á năm 2022 do TripAdvisor (trang web du lịch n i ti ng ổ ếthế giới c a M ) công b ; Hủ ỹ ố ội đồng tư vấn du l ch (TAB) bình chị ọn Đà Nẵng là điểm đến du lịch c p tấ ỉnh hàng đầu Việt Nam khu vực v chỉ s ề ốnăng lực cạnh tranh

Mặc dù du lịch Đà Nẵng đầy tiềm năng nhưng theo các kh o sát ả trướ đó ố lượng c sdu khách ý nh quay l i không có đị ạ cao (kh o sát c a vi n nghiên c u phát tri n ả ủ ệ ứ ể KT XH-Đà Nẵng năm 2010) Và đặc bi t sau 2 ệ năm đạ i dịch Covid xảy ra, ngành ldu ịch b thi t ị ệhại nghiêm trọng đang dần phục hồi thì lý do nào khi n du khách l a ế ự chọ Đà ẵng làn Nnơi trở l i du lịch ạ

Trong điều ki n kinh t ngày càng phát tri n, nhu c u du lệ ế ể ầ ịch ngày càng tăng, ạ c nh tranh v du lề ịch giữ các đị phươnga a trong nước ngày càng đượ đẩc y m nh, ạ nhưng ỉ ệ t l khách du lịch quay l i ạ Đà ẵng ẫ đang là N v n con s khá khiêm t n Câu h i t làm ố ố ỏ đặ rasao để Đà ẵng v n N ẫ giữ được v trí v n trong lòng du khách, m t khác nâng ị ố có ặ caođược giá trị điể đế đểm n mang l i s hài lòng, gia ạ ự tăng đị ý nh quay trở ại? l

Chính vì vậy, nhóm t p trung vào nghiên c u ậ ứ “Các nhân tố ảnh hưởng đến quy t ếđịnh quay l i Thành ph Đà N ng c a khách du lạ ố ẵ ủ ịch” nh m xác nh ằ đị các nhân tố ảnh hưởng cũng như m c ứ độ ả nh c a ủ các yếu t n ý nh quay ố đế đị trở ạ điể l i m du lịch ĐàNẵng c a khách du lủ ịch ộ địa n i Trên scơ ở đó nghiên c u sứ ẽ đề xuất m t s ki n ngh ộ ố ế ịnhằm nâng cao khả năng thu hút khách du lịch ộ đị n i a quay trở ạ ớ Đà ẵng trong l i v i Ntương lai

2 M ục tiêu nghiên c u

2.1 Mục tiêu chung

Mục đích của nghiên cứu này là tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến ý định quay trở lại thành ph du l ch c a du khách nố ị ủ ội địa và đề xuất m t sộ ố giải pháp nh m thu hút các du ằkhách này quay tr l i thành ph ở ạ ố Đà Nẵng trong th i gian t ờ ới.

2.2 Mục tiêu c ụ thể

Xác nh các nhân tđị ố ảnh hưởng trực p n ý nh quay tiế đế đị trở ạ l i Thành Đà ẵng Ncủa khách du lịch ội địa n

Trang 7

6 Xác nh m c đị ứ độ ảnh hưởng c a tủ ừng nhân tố đố ới v i ý nh quay đị trở ạ ủ l i c a khách du lịch ộ địa n i

Đề xuất các gi i pháp thu hút khách du dịch quay l i thành phả ạ ố Đà N ng nhi u ẵ ề hơntrong tương lai

3 Câu hỏi nghiên cứu

Những nhân tố nào nh ả hưởng n quy t nh quay trở l i Thành Ph Đà N ng c a đế ế đị ạ ố ẵ ủkhách du lịch ộ địa? n i

Mứ độc ảnh hưởng c a t ng nhân tủ ừ ố đến quy t nh quay ế đị trở ạ TP Đà ẵng ủ l i N c a khách du lịch ộ đị như thế n i a nào?

Những xuấđề t các chính sách gvà ợi ý gi i pháp nào có th ả ểthực hi n ệ để tăng số lượng du khách n i a quay ộ đị trở lại?

Thời gian: khoảng t tháng 9/2022 n 11/2022 ừ đếKhông gian: t i thành ph ạ ố Đà ẵ N ng

Trang 8

II CƠ S Ở LÝ THUY T

1 Lý thuyết về khách ldu ịch ội địa n

Định nghĩa về khách du lịch n i a (Domestic tourists): Theo Lu t ộ đị ậ Du ịch Vi t l ệNam (2017) “Khách du lịch ộ đị là n i a công dân thu c qu c tộ ố ịch Việt Nam du lđi ịchtrong lãnh thổ Việ Nam”.t

Bên c nh nhạ đó ững ngườ nưới c ngoài đang cư trú ở Việt Nam di chuy n trong lãnh ểthổ cũng được g i khách du lọ là ịch ộ địa n i

Du lịch ộ đị thườ n i a ng ng n h n do khoắ ạ ảng cách n a đế đị điểm du lịch ầ thường g n mất ít thời gian chu n bẩ ị cũng như lên ý tưởng du l ch M t sị ộ ố trường h p ợ có thể du lịchngay trong ngày tùy vào ý nh c a khách du l ch đị ủ ị

Theo Thạ sĩ Đào Thịc Thu Hường (2016) khách du lịch được chia làm 3 loạ chủi yếu:

Theo m c ụ đích chuy n ế đi Theo c đặ điểm kinh t h i ế xã ộ Phân loại theo ph m vi lãnh ạ thổ

Theo Thạ sĩ c Đinh Thùy Dung Khách du lịch ộ đị có ít n i a nh t 4 c ấ đặ trưng: Đối với khách du lịch n i ộ đị h tìm ki m m t sa, ọ ế ộ ự đa ạ d ng hơn, khám phá chi t tiếhơn ề điể đế v m n và ho t ng du lịch trong chuy n du lịch, nói ạ độ ế cách khác, phạm vi c a ủcác s n ph m dả ẩ ị v nên càng rch ụ ộng càng t ốt.

Điể đếm n tham quan c a khách du lịchủ n i a g n ộ đị ầ hơn so ớ v i khách du lị qu c ch ốtế, b i nhà h g n ở ọ ầ hơn

Điể đếm n g n ầ hơn nên chi phí c a chuy n với Khách du lịch n i a ủ ế đi ộ đị là thấ hơnp Họ lở ại trong một thời gian dài

Các n nghi và dtiệ ịch ụ ỗ trợ như ịch ụ hướng ẫ v h d v d n viên,ti n nghi v gi i trí ệ ề ảhoạt động vui chơi…

3 Lý thuyết về ý định quay l i c a khách lạ ủ du ịch ộ đị n i a

Trang 9

8 Ý nh quay l i c a du khách đị ạ ủ có thể đồng nh t v i khái ni m ấ ớ ệ thực hi n hành vi ệTrong dđó ự định thực hi n hành vi ệ thường có trước khi hành vi thự ự ảc s x y ra, dự định được xem như là ti n c a hành vi (Ajzen, 1991) ề đồ ủ

Ý nh quay đị trở ạ l i luôn m t hành vi t o là ộ ạ ra được m t nhóm khách m t phân ộ – ộkhúc thị trường hi u qu cho ệ ả các ổ chứ t c qu n ả lý điểm n (Zhang và c ng s , 2016) đế ộ ựHành vi này luôn s h có ự ỗ trợ và nh ả hưởng n s phát tri n t i h u h t các đế ự ể ạ ầ ế điể đếm n

Nghiên c u c a ứ ủ Trầ Thị Ái ẩn C m (2011) tìm ể hi u m i quan hố ệ giữa thu c tính c a ộ ủhình nh ả điể đế tìm ếm n, ki m sự đa ạ d ng, s hài lòng c a du khách và lòng trung thành ự ủcũng như đị ý nh quay l i và giới thi u ạ ệ điể đếm n cho nh ng khách du lịch khác ữ

Các nhân t ố ảnh hưởng đế quyết n định quay l i c a khách lạ ủ du ịch ộ đị n i a

Theo Pierro và c ng s (2003) ộ ự các nhà nghiên c u nên m r ng ứ ở ộ mô hình lý thuy t ếnày gia để tăng khả năng ự đoán ự đoán ủ mô d d c a hình vVì ậy, để có ự giả s i thích t t ốnhất về ý định quay lại thành phố Đà Nẵng c a khách du lủ ịch ội địa, ngoài các nhân tố ncơ b n c a ả ủ mô hình lý thuy t hành vi dế ự định, tác giả đã ự d a vào m t s các nghiên c u ộ ố ứứng d ng b sung thêm m t s bi n nh ụ để ổ ộ ố ế ả hưởng n ý nh quay l i c a du khách đế đị ạ ủ

a Thái độb Chu n ẩ chủ quan

c Nhậ thứn c ki m soát hành vi ểd Động du lcơ ịch

e Giá c m nh n trị ả ậf Kinh nghi m trong quá kh ệ ứg Các y u t v nhân kh u h c ế ố ề ẩ ọ

4 Tổng quan về tài liệu nghiên cứu

Lưu Thanh Đức H i Nguyả và ễn H ng Giang đã th c hi n nghiên c u v các nhân t ồ ự ệ ứ ề ốảnh hưởng n s hài lòng c a du khách khi n du lịch ở Kiên Giang Các nhân t này đế ự ủ đế ốbao gồm: Phong c nh, H t ng, ả ạ ầ Phương tiện v n chuy n, ậ ể Cơ ở lưu s trú, Hướng d n viên ẫdu lịch đượ đo lườc ng theo thang Likert đo

Nguyễn Phương Tường Lan và Nguy n ễ Văn Thích đã nghiên c u vứ ề các yếu tố ảnh hưởng n ý nh quay trở l i đế đị ạ điểm du lịch Bình Quới c a du khách n i a Nghiên c u ủ ộ đị ứtiến hành xác nh yếu t quan ọđể đị ố trng nh ả hưởng n s hài lòng c a khách du lịch đế ự ủnội địa cũng như ý định trở ại của họ đối v i l ớ địa điểm du lịch Vũng Tàu Mối quan hệ giữa các bi n cho thấy hình nh ế ả điểm du l ch, môi ị trường t nhiên ự và văn hoá, giá c , ả cơsở h t ng, khạ ầ ả năng tiếp c n, m ậ ẩ thực a đị phương, giải trí, và con ngườ đị phương có i a thể ẫ đế d n n ý nh ở l i c a khách du l ch đị tr ạ ủ ị

Lê Nhật H nh và H Xuân ạ ồ Hương đã nghiên c u ngu n l c ứ ồ ự điểm n nh m lôi kéo đế ằsự quay trở l i c a du khách qu c t sau khi n ạ ủ ố ế đế Việt Nam Trong nghiên c u này, ứ

Trang 10

thang c a ngu n l c đo ủ ồ ự điểm n h u hình bao g m 9 bi n quan sát, trong 5 bi n đế ữ ồ ế đó ếquan sát cho thành ph n h u hình g m thiên nhiên ầ ữ ồ có tươi đẹp, sông h và núi p, bi n ồ đẹ ểđẹp, thành ph p, cu c s ng v ố đẹ ộ ố ề đêm và gi i trí và 4 bi n quan sát thành ph n dịch vụ ả ế ầgồm: chất lượng dịch ụ lưu v trú, chấ lượt ng nhân viên ph c v dụ ụ ịch ụ lưu v trú, chất lượng đồ ăn và thức u ng, ố và chất lượng nhân viên ph c v t i khách s n và bar ụ ụ ạ ạ được điều chỉnh; Ngu n l c đi m n vô hình 6 biồ ự ể đế có ến quan sát bao g m: B u không khí ồ ầtrong lành, Thân thi n, Sệ ạch ẽ ọ s , g n gàng, An ninh toàn, an Uy tín, Điểm du lịch vănhóa; Ngu n l c ồ ự điể đế xã ộ cóm n h i 4 bi n quan sát bao gế ồm: Nhân viên ph c v du l ch, ụ ụ ịHành vi ứng ử ủ x c a nh ng khách du lữ ịch khác, Tương tác giao p v i khách du lvà tiế ớ ịchkhác, Người dân a đị phương Việt Nam

PGS.TS.Hà Nam Khánh Giao, ThS Huỳnh Quố Tuấc n, ThS Nguy n ễ Phạm H nh ạPhúc, ThS Nguy n ễ Thị Kim Ngân cùng nhau nghiên c u nh đã ứ ả hưởng c a hình nh ủ ảđiể đếm n và giá trị c m xúc n s hài lòng c a khách du lịch t i tỉnh ả đế ự ủ ạ An Giang Thông qua các bước nghiên c u nh tính, 5 bi n quan sát ứ đị có ế đo lường “Cơ ở ạ ầng”; s h t 6 bi n ếquan sát đo lường “Điều ki n t ệ ự nhiên”; 5 bi n quan sát lường “Tiện nghi du lế đo ịch”; 4 biến quan sát đo lường “Hỗ trợ chính quyền”; 6 biến quan sát đo lường “Giá trị cảm xúc” và 4 bicó ến quan sát lường “S hài đo ự lòng” ủ c a khách du lịch

Nguyễn Tiến Thành và Lê Văn Huy đã thực hi n nghiên cệ ứu m i quan hố ệ giữa hình ảnh điểm n Đà N ng và ý nh quay l i c a khách nđế ẵ đị ạ ủ du ộ địi a Các tác giả chỉ ra đãđược hình nh nh n th c tác ả ậ ứ có động m nh m n hình nh tình c m, màạ ẽ đế ả ả hình nh tình ảcảm lại cho thấy s tác ng tích c c n hình nh toàn di n ự độ ự đế ả ệ hơn là hình nh nh n ả ậ thức.Hình nh nh n ả ậ thức bao g m ồ các tiêu chí: Môi trường t nhiên, ự Cơ ở ạ ầ s h t ng, Môi trường du lịch, Giá c du lịch và Môi ả trường hxã ội Hình nh tình c m thì 1 vài tiêu ả ả cóchí như: Buồ ngủn - Sôi ng, Khó độ chịu - Dễ chịu, Nhàm chán - Thú v , Phi n ị ề muộn - Thư giãn…

Nguyễn Thị Bình đã thực hiện nghiên cứu về yếu tố ảnh hưởng đến vi c l a ệ ự chọn điểm n Phú Quốc c a khách du lịch n i a K t qu nghiên c u chỉ đế ủ ộ đị ế ả ứ đã rađược cáctiêu chí trong vi c l a ệ ự chọn Phú Quốc làm điể đế là Động cơ ộ ạ ớm n n i t i v i 7 bi n quan ếsát, Kinh nghi m v i 5 bi n quan sát, Hình nh ệ ớ ế ả điểm n v i 7 bi n quan sát, Nhóm đế ớ ếtham kh o v i 4 bi n quan sát, và Giá c tour và Truy n thông u 3 bi n quan sát ả ớ ế ả ề đề có ế

Trang 11

10

III THIẾT K NGHIÊN C U Ế Ứ

1 Các giả thuyết nghiên cứu

Hình nh ả điể đếm n du lịch là ậ t p h p c a ni m tin, ý ợ ủ ề tưởng ấn tượng về điể đế màm n mọi ngườ có được (theo Gunn Clare Turgut Var 2002)i M i ỗ nơi có m t hình nh ộ ảriêng, nhưng ộ ố nơi có thể có m t s hình nh h p d n ả ấ ẫ hơn, ấ tượn ng hơn so ớ nơi v i khác hay ngượ ại ấ ứ điể đếc l B t c m n du lịch nào cũng muố có ộn m t hình nh p, n ả đẹ ấ tượng tốt trong lòng du khách Coshall (2000) coi hình nh ả là nh n ậ thức c a ủ cá nhân về đặc điểm c a ủ điể đếm n Bigne cvàộng sự (2001) có m t khái ni m v hình nh ộ ệ ề ả điể đếm n làcô đọng nh t khi cho rấ ằng hình nh ả điể đế là ểm n hi u bi t ế chủ quan c a khách du lị v ủ ch ềthự ếc t điểm n du l ch Hình nh đế ị ả điểm n đế ảnh hưởng đến c m nh n ả ậ chủ quan c a ủkhách du l ch, góp ph n t o nên s hài lòng c a h ị ầ ạ ự ủ ọ

Giả thuy t được phát biểu ế như sau:

H1: Hình nh ả điểm du lịch cónh hưởng tích c c n Ý nh quay l i ự đế đị ạ điểm du lịchĐà N ng c a khách du lẵ ủ ịch n i a ộ đị

Cơ sở h t ng hạ ầ là ệ thống h tạ ầng cơ b n ả như đường sá, phương tiện v n chuyậ ển, sự thuận tiện về giao thông, số lượng dâncư (Lin & cộng sự, 2007) Theo Nguyễ Phương n

Tường Lan, Nguy n ễ Văn Thích T p (2021)ậ Cơ s hở ạ ầ t ng là công c khá minh bụ ạch đối với hầu hết mọi người, trong phạm vi thời gian và không gian, gắn v i các cớ ấu trúc quen thuộc như lưới điện, nước, Internet và các hãng hàng không Các s hcơ ở ạ tầng bao gồm s hcơ ở ạ tầng chung (dịch ụ y t , vi n v ế ễ thông,…) và s h tcơ ở ạ ầng du lịch (như nhà ở, nhà hàng, khách s n, trung tâm du lạ ịch,…) ệ Thố H ng s h t ng cơ ở ạ ầ là điều ki n ệ cơ

bản để thu hút du khách hay người lao động (Nguyễ Đìnhn Th , 2009)ọ K t quế ả nghiên

cứu của (Trần Phan Đoan Khánh - Nguyễn Thùy Liên,2020)Lê cho thấ Cơ ở ạ tầng y s hvà giải trí tác ng tích c c n hình nh có độ ự đế ả điể đếm n, qua tác ng n s hài lòng đó độ đế ựcủa du khách

Giả thuy t được phát biểu ế như sau:

H2: Cơ ở ạ ầ s h t ng du lịch cónh hưởng tích c c n Ý nh quay l i ự đế đị ạ điểm du lịchĐà N ng c a khách du lẵ ủ ịch n i a ộ đị

Theo Nguy n ễ Phương Trường Lan Nguy n và ễ Văn Thích, thực ph m ẩ đã trở thành y u ếtố ngày càng quan trọng trong ngành du l ch, chi m 25% tị ế ổng chi tiêu cho du lịch và con s này ố thậm chí còn cao hơn nhi u ề Đố ớ cáci v i nhà cung c p ấ thực ph m ẩ điể đếm n, cần phải m rở ộng ki n ế thức về văn hóa m ẩ thực c a khách du lủ ịch (bao g m thói quen ồăn u ng, kh u vố ẩ ị, phong tục,…) để làm cho thực ph m ẩ trở nên phù hợp v i thói quen ớcủa khách du l ch ị Điều này sẽ giúp cải thiện dịch ụ ăn uống cũng làm tăng s hài lòng v ựcủa khách hàng

Theo nghiên c u c a ủ Hà Nam Khánh Giao Nguy n vàễ Thị Kim Ngân (2017), c n ầ cónhững hỗ trợ cho cộng đồng dân cư phát tri n ể loại hình kinh doanh m ẩ thực c a a ủ địphương mang m b n s c đậ ả ắ văn hóa của điểm du lịch nh m t o s khác biệt và nâng ằ ạ ự cao

Trang 12

hình nh ả điể đếm n Các quan cơ chứ năng ầ tăng cườngc c n công tác ki m tra vi c ể ệ thực hiện quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm tại các cơ ở s kinh doanh uăn ống Tất cả những điều này s góp ẽ phần nâng cao hình nh đi m n thông qua các ả ể đế hoạ đột ng m ẩthực

Dođó, giả thuy t ế H3 được phát bi u ể như sau: Ẩm th c tác ng n s hài lòng ự có độ đế ự

2001), có ảnh hưởng n s hài lòng c a du khách trong các nghiên c u v du l ch đế ự ủ ứ ề ịDođó, giả thuy t ế H4 được phát bi u: ể Giá c h p ả ợ lý có tác ng tích c c n s hài độ ự đế ự

lòng c a du khách

Trong nghiên c u cứ ủa Lê Quốc Thái & H ng Vân (2017) Lê ồ thì Hoạ độngt vui chơi,giải trí: đượ địc nh nghĩa là các ho t ng nh m ạ độ ằ giả ỏ căngi t a thẳng trí não, t o s h ng ạ ự ứthú cho con người, bao g m ồ các ho t ạ động mua sắm, các ho t ạ động thể thao, cuộ ốngc svề đêm…

Theo Nguyễn Xuân Hip (2016) hoạ độngt vui chơi, giải trí, bao gồm: Các điểm tham quan; các công viên vui chơi, giải trí; các ho t ạ động giải trí, thể thao, văn hóa, nghệ thuật

Nguyễn Minh Nghĩa & cộng sự (2017) khái nicó ệm về hoạt động vui chơi, giải trí là: Các ho t ạ động về đêm cho du khách; Các khu thể thao giải trí, v n ậ động thu hút khách du l ch; Các dị ịch ụ chăm v sóc s c khứ ỏe, thư giãn đáp ứng nhu c u ầ

Theo Từ điển Oxford (2005), giải trí c p n đề ậ đế thời gian dành làm nh ng b n để ữ gì ạthích khi b n không làm vi c ho c h c t p ạ ệ ặ ọ ậ Giải trí cũng đượ địc nh nghĩa là phim điện ảnh/ âm nhạc,… đượ ử ục s d ng gi i trí cho m i để ả ọ người Gi i trí bao g m ả ồ các hoạ đột ng ngoài tr i,ờ các ho t ng m o hiạ độ ạ ểm, mua s m ắ cũng như cuộ ống v c s ề đêm.

Giả thuy t được phát biểu ế như sau:

H5: Hoạ đột ng vui chơi, ả gi i trí có nh hưởng tích c c n Ý nh quay l i ự đế đị ạ điể dum lịch Đà N ng c a khách du lẵ ủ ịch n i ộ địa

2 Mô hình nghiên cứu đề xuất

Trang 13

12

Hình III-1 Mô hình nghiên c u xu t ứ đề ấ

3 Quy trì nghiên cnhứu

Bước 1: Xác nh v n nghiên cđị ấ đề ứu

Thảo lu n ậ đưara những ấ đề đang được quan tâm n và c n thi t cho vi c v n đế ầ ế ệ thực hiện nghiên cứu hiện nay, xác định được m c tiêu, ụ đối tượng nghiên cứu

Bước 2: Xác nh thông tin c n thu th p đị ầ ậ

Xác nh nh ng đị rõ ữ điều c n bi thông ầ ết, tin này mang tính cách định tính hay nh địlượng

Bước 3: Chu n bđiều tra

Thiết kế phiếu điều tra, câu ỏi phỏng v n (Phi h ấ ếu điều tra được tạo b ng Google ằBiểu m u, và được ghi chép thông khi ẫ tin trực tiếp ph ng v n i tượng) ỏ ấ đố

Bước 4: Ti n hành ế điều tra

Chọn m u, ti n hành thu th p d li u trên m u và ghi chép k t qu thu ẫ ế ậ ữ ệ ẫ ế ả thậ được.p Bước 5: Phân tích divàễn gi i thông tin

Nhập s li u x lý s u ố ệ ử ố liệ điều tra (Ph n m m ầ ề SPSS)Bước 6: T ng h p k t qu ổ ợ ế ả

Dùng Excel và SPSS để phân tích dữ liệ và đưa ra ếu k t qu , rút nhả ra ững ế luậ k t n v ềý nghĩa thông tin

Bước 7: Báo cáo trình bày k t qu nghiên cế ả ứu

Từ kết quả phân tích trên đưa ra những nhận định và giải pháp khắc phục, ập báo lcáo trình bày các s u thu ố liệ thậ đượ p c.

Trang 14

4 Đo lường các biến trong mô hình

Những người tham gia kh o sát sẽ cho bi t quan ả ế điểm c a h trên các tiêu chí dựa ủ ọtrên thang Likert 5 m c : đo ứ độ

1: Hoàn toàn không đồng ý.2: Không đồng ý 3: Bình thường 4: Đồng ý.5: Hoàn toàn đồng ý

Bảng 1 Các biến số trong mô hình

HA6 Nguyễn Thị Bình (2020)

Cơ sở vật chấtdu lịch

Phương tiện giao thông thuận tiện và hoạt động tốt CS1

Lê Quốc Thái, LêHồng Vân (2017) - Nha TrangHệ thống nhà hàng chất

lượng CS2 Nguyễn Xuân Hiệp (2016)Hệ thống cơ sở lưu trú đầy

đủ tiện nghi, thoáng mát,

Lê Quốc Thái, LêHồng Vân (2017) - Nha Trang

Trang 15

14

Loại hình lưu trú đa dạngthích hợp với từng nhu cầucụ thể

CS4 Lê Quốc Thái, LêHồng Vân (2017) - Nha Trang

Đường xá thuận tiện cho việc di chuyển CS5

Nguyễn Thị Minh Nghĩa & cộng sự (2017)

Nhà sinh công vệ cộng sạchsẽ, thoải mái CS6

Lê Quốc Thái, LêHồng Vân (2017) - Nha Trang

Ẩm thực

Ẩm thực địa phương đa

dạng phong phú AT1 Nguyễn Thịcộng sự (2017) Minh Nghĩa & Có nhiều món ăn độc đáo AT2 Nguyễn Xuân Hiệp (2016)Đảm bảo vệ sinh toàn an

Lê Quốc Thái, LêHồng Vân (2017) - Nha TrangChất lượng món ăn: thơm

Giá cả dịch vụ lưu trú phải

chăng GC1 Lê(2017) - Nha Trang Quốc Thái, LêHồng Vân Giá cả dịch vụ ăn uống phải

Lê Quốc Thái, LêHồng Vân (2017) - Nha TrangGiá cả dịch vụ tham quan

Lê Quốc Thái, LêHồng Vân (2017) - Nha TrangGiá hàng hóa mua cả sắm

Huỳnh Nhựt Phương & Nguyễn Thúy An (2017)

Dịch vụ vui chơi giải trí được tổ chức tốt HĐ2

Lê Quốc Thái, LêHồng Vân (2017) - Nha TrangĐà Nẵng có nhiều địa điểm

tham quan hấp dẫn HĐ3 Nguyễn Xuân Hiệp (2016)Đà Nẵng có nhiều khu mua

sắm tốt và chất lượng HĐ4 Huỳnh Nhựt PhươngNguyễn Thúy An (2017) & Có đa dạng các địa điểm vui

chơi vào buổi tối (cà phê, bar,…)

HĐ5 Phạm Ngọc Khanh & TrầnMinh Quân (2018)

Trang 16

Sự kiện, lễ hội mang dấu ấn lịch sử văn hóa của địaphương diễn ra thườngxuyên

HĐ6 Phạm NgọcMinh Quân (2018) Khanh & Trần

Có nhiều khu thể thao giảitrí, vận động hấp dẫn HĐ7

Nguyễn Thị Minh Nghĩa & cộng sự (2017)

Ý định quay lại Tôi quay sẽ lại Đà Nẵng

trong lần du lịch tiếp theo YDQL Nguyễn TiếnHuy (2021) Thành, Lê Văn

5 Chọn mẫu nghiên cứu

5.1 Phương pháp lấy mẫu

Dùng Google Biểu m u t o bẫ để ạ ảng câu ỏ h i và phỏng v n trên Sau ghi chép, ấ đó lưutrữ và x lý d u trên máy tính ử ữ liệ

Thu thập dữ liệu b ng Google bi u m u giúp t ki m r t nhi u chi phí và ằ ể ẫ tiế ệ ấ ề thời gian Tuy nhiên, quá trình thu thập dữ liệ có thể ẽ có ộ ố đápu s m t s viên không s n sàng chia ẵsẻ những thông tin cá nhân hay b nhị ững y u t xung quanh nh ế ố ả hưởng đến k t qu ế ảphỏng vấn dẫn đến sai số

Đây là phương pháp ph bi n thu ổ ế để thậ cácp thông tin ừ người t trả ờ l i các câu ỏ h i đơn ả gi n Thông tin thu nhậ đượp c v a tính bao quát, toàn diừ có ện cho t ng th nghiên ổ ểcứu vừa riêng tcó ừng đặc điểm, tiêu chí cho đối tượng nghiên cứu Trong thờ đại công i nghệ phát triển thì khảo sát qua bảng câu h i l i thông qua các trang m ng hay form ỏ trả ờ ạrất phù h p, thuợ ận tiện để l y mấ ột lượng ớ l n mẫu nghiên cứu nhưng lại chi phí, tít ít ốn thời gian, nh ng ữ người tham gia kh o sát ả có ể chủ động th được thời gian khi ả lời tr câuhỏi khảo sát

5.2 Kích thước mẫu

Để xác nh đị các nhân tố ả nh hưởng n quy t nh quay l i Thành ph Đà N ng của đế ế đị ạ ố ẵkhách du lịch ộ địa, n i nhóm đã thực hi n kh o sát du khách n i a ệ ả ộ đị đã và đang đế Đàn Nẵng t tháng 9 n tháng 11 ừ đế năm 2022 V i ớ mô hình nghiên c u ứ đề xuất bao g m 28 ồbiến quan sát cần t i thiố ểu c mỡ ẫu là: 28x5=140 quan sát (Hair & cộng sự, 1988) Tổng số lượng bảng trả l i kh o sát ờ ả là 200 phiếu, sau khi ki m tra ể và loại trừ những phi u ếkhông h p l ợ ệ mà đề tài đưa ra

6 K ỹ thuật phân tích dữ liệu

Dựa trên nền tảng cơ sở lý thuyết và ph n ầ lượ khảc o các nghiên c u ứ đượ thực c hi n ệtrước liên quan, có phương pháp nghiên c u nh lượng và nh tính ứ đị đị được nhóm s ửdụng trong đề tài nghiên cứu lần này

Trang 17

16 Phương pháp nghiên c u nh tính: Nhóm sàng l c các thông ứ đị đã ọ tin phù hợp với đềtài nghiên c u nh vi c thu ứ ờ ệ thập, phân tích và đánh giá các tài u tliệ ừ các nghiên c u ứtrước

Nghiên c u nh ứ đị lượng đượ tiếc n hành thông qua kh o sát ả trự tiếc p các khách du lịchnội địa đã và đang du lịch ại t Đà ẵng nh m thu N ằ thập dữ liệu kh o sát M c tiêu c a ả ụ ủnghiên c u nh ứ đị lượng là cung c p thông ấ tin để đưa ra quy t nh chính xác và phán ế địđoán chính xác v m i quan h , ng thời d dàng hi u ề ố ệ đồ ễ ể được n i hàm c a m i quan h , ộ ủ ố ệđể nhóm cóđược thông tin nghiên c u chính xác thông qua nghiên c u nh lượng ứ ứ đị

Thu thập dữ liệu thông qua b ng câu h i c u trúc kh o sát, sả ỏ có ấ để ả ố liệu ph c v ụ ụnghiên c u ứ đượ tiếc n hành phân tích thông qua phần m m ề SPSS: đánh giá độ tin ậ c y và giá các thang btrị đo ằng ệ ố tin ậ Cronbach’s h s c y Alpha, phân tích nhân t khám phá ố(EFA) thông qua ph n m m x SPSS 20, phân tích h i quy ầ ề ử lí ồ

Trang 18

Bảng 2 Mô tả đặc điểm của đối tượng nghiên c u

Biến Phân loại Tần s Phầ trămn

1.2 Thống kê mô ả ứ độ đánh t m c giá cho từng ế bi n nghiên c u

Bảng 3 Bảng chuyển đối đánh giá theo khoảng giá trung bình tr

1,00≤Mean<1,49 1,5≤Mean<2,49 2,50≤Mean<3,49 3,50≤Mean<4,49 4,50≤Mean<5,00

Hoàn toàn không

đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý

Hoàn toàn đồng ý

Trang 20

Nhìn chung giá tr trung bình Mean c a nhân tị ủ ố Cơ sở ậ v t ch t du l ch hấ ị ầu như lớn hơn 4, cho thấy ý kiến đồng ý nhiều hơn không đồng ý Biến “Loại hình lưu trú đa dạng thích h p v i t ng nhu c u cợ ớ ừ ầ ụ thể" có giá tr Mean cao nh t (4,28) ch ng t rị ấ ứ ỏ ằng đáp viên đồng ý v i ý kiớ ến đưa ra Tuy nhiên, biến CS6 “Nhà vệ sinh công c ng s ch sộ ạ ẽ, thoải mái” (3,79) chưa thực sự được đánh giá cao, còn đang ở ức bình thườ m ng Có thể các đáp viên không hài lòng về nhà vệ sinh công cộng tại Đà Nẵng Từ đó, cho thấy vấn đề ề v nhà v sinh công cệ ộng nói riêng và Cơ sở vật ch t du lịch nói chung cấ ủa Đà Nẵng vẫn đang còn nhiều thiếu sót cần cải thiện

Hầu như các đáp viên đều hài lòng với các biến quan sát của các nhân tố còn lại - Ẩm th c, Giá c , Hoự ả ạt động vui chơi giải trí với các giá trị Mean đều lớn hơn 4 Điều này cho th y, nhấ ững người tham gia khảo sát đều đánh giá cao các nhân tố này, có tác động tích cực đến ý định quay l i du lạ ịch Đà Nẵng Độ lệch chuẩn dường như không cao, cho thấy đa phần những người tham gia có câu tr l i gi ng nhau ả ờ ố

2 Đánh giá thang bđo ằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Thang đo chất lượng dịch vụ du lịch bao gồm năm thành phần và được đo lường bằng 28 biến quan sát Các thang đo được đánh giá sơ bộ thông qua hai công cụ chính là hệ số tin c y Cronbach Alpha và phậ ương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA Hệ s ốCronbach Alpha được sử dụng để loại các biến không phù hợp trước, các biến có hệ số tương quan biến-tổng (item-total correlation) nhỏ hơn 0,30 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi có độ tin cậy Alpha từ 0,60 trở lên Tiếp theo phương pháp EFA được sử dụng, các biến có trọng số (factor loading) lớn hơn 0,50 trong EFA sẽ tiếp tục b ịloại

Hình ảnh điểm đế

Trang 21

20 Với bảng 1, ta có hệ số Cronbach Alpha của Hình ảnh điểm đến là 0,876 lớn hơn 0,6 nên thang đo này đạt tiêu chuẩn Nhìn chung, các biến có hệ số tương quan biến-tổng đều cao, nh nh t là 0,632 (HA4) và lớn nh t là 0,722 (HA1), các h số này lớn hơn ỏ ấ ấ ệ0,30 nên các biến này đều phù hợp nghĩa là tấ ảt c các bi n tế ừ HA1 đến HA6 đều th ểhiện khá tốt tính chất của nhân tố Hình ảnh và giữa các biến HA1 đến HA6 có mối tương quan chặt chẽ với nhau Thang đo này có độ tin cậy cao

Cơ sở vật chất du lịch

Với bảng 2, ta có hệ số Cronbach Alpha của Cơ sở ật chất du l ch là 0,868 l v ị ớn hơn 0,6 nên thang đo này đạt tiêu chuẩn Bên cạnh đó, các biến có hệ số tương quan biến-tổng đều cao, nhỏ nhất là 0,566 (CS6) và cao nhất là 0,744 (CS3) các hệ số này lớn hơn 0,30 nên các biến này đều th hi n khá t t tính ch t c a nhân tể ệ ố ấ ủ ố Cơ sở ậ v t ch t du l ch ấ ịvà các bi n có m i quan h ế ố ệ tương quan với nhau

Ẩm thực

Trang 22

Hệ số Cronbach Alpha của Ẩm thực là 0,853 lớn hơn 0,6 nên thang đo này đạt tiêu chuẩn Nhìn chung, các bi n có h sế ệ ố tương quan biến-tổng đều cao,nh nh t là 0,617 ỏ ấ(AT5) và cao nh t là 0,715 (AT3) các h s này lấ ệ ố ớn hơn 0,30 nên các biến này đều phù hợp và đạt được độ tin cậy

Giá c

Ta có h s Cronbach Alpha c a Giá c là 0,830 lệ ố ủ ả ớn hơn 0,6 nên thang đo này đạt tiêu chu n Nhìn chung, các bi n có h sẩ ế ệ ố tương quan biến-tổng đều cao, nh nh t là ỏ ấ0,598 (GC4) và cao nh t là 0,762 (GC3) các h s này l n ấ ệ ố ớ hơn 0,30 nên các biến này có m i quan h ố ệ tương quan với nhau và th hiể ện được tính chất được c a nhân t m ủ ố ẹ

Hoạt động vui chơi, giải trí

Trang 23

22 Với bảng này, ta có hệ số Cronbach Alpha của Hoạt động vui chơi giải trí là 0,883 lớn hơn 0,6 nên thang đo này đạt tiêu chuẩn Nhìn chung, các biến có hệ số tương quan bi n-tế ổng đều cao, nhỏ nhất là 0,608 (HĐ6) và cao nhất là 0,728 (HĐ5) các hệ số này lớn hơn 0,40 nên các biến này đều phù hợp và đạt được độ tin cậy

Như vậy, hệ số Cronbach alpha của các thành phần thang đo chất lượng dịch vụ du lịch Đà Nẵng đều đạt tiêu chu n (> 0,60), ẩ đồng thời tương quan biến-tổng của các biến đều đạt yêu cầu và độ tin c y (> 0,30) Cho nên các biậ ến đo lường c a các ủthành phần này đều được sử ụ d ng trong phân tích EFA ti p theo ế

3 Phân tích nhân tố khám phá EFA

Kết quả Cronbach alpha cho thấy các thang đo của các yếu tố liên quan đến quyết định quay trở lại Đà Nẵng của khách du lịch nội địa đều thỏa mãn yêu c u v tin cậy ầ ề độAlpha Vì v y, các bi n quan sát cậ ế ủa các thang đo này tiếp tục được đánh giá bằng phân tích EFA

CHẠY EFA CHO BIẾN ĐỘC LẬP

Ngày đăng: 02/06/2024, 15:55