tiểu luận báo cáo nhóm phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần cao su đà nẵng drc

38 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tiểu luận báo cáo nhóm phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần cao su đà nẵng drc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sản Phẩm:Sản phẩm săm lốp trên thị trường Việt Nam rất phong phú và đa dạng: săm lốp xeđạp, xe máy, ô tô, đến các lốp đặc chủng dành cho sản xuất nông nghiệp, côngnghiệp…Sản phẩm săm lốp

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

BÁO CÁO NHÓM

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG (DRC)

Học phần: Quản trị tài chínhGVHD: Lê Đắc Anh KhiêmLớp: 46K29.1

Nhóm 11:

Châu Thanh ToànLê Minh HuyNguyễn Ngọc KhánhPhạm Trần Thúy HằngLê Thị Kim Ngân

Đà Nẵng, ngày 23 tháng 11 năm 2023

Trang 2

MỤC LỤC

A GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT: 4

I Tổng quan ngành săm lốp Việt Nam: 4

1 Sản Phẩm: 4

2 Thị phần: 4

3 Chuỗi giá trị ngành săm lốp Việt Nam: 5

4 Phân tích SWOT ngành: 5

II Giới thiệu về doanh nghiệp: 7

1 Thông tin khái quát: 7

B PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÌNH CHÍNH CỦA CÔNG TY: 12

I Nhóm thông số khả năng thanh toán: 12

1 Khả năng thanh toán hiện hành: 12

2 Khả năng thanh toán nhanh: 14

3 Vòng quay phải thu của khách hàng: 15

4 Kỳ thu tiền bình quân: 16

5 Vòng quay hàng tồn kho và chu kỳ chuyển hóa hàng tồn kho: 19

III Thông số khả năng sinh lợi: 24

1 Lợi nhuận gộp biên: 24

2 Lợi nhuận ròng biên: 25

3 Thu nhập trên tổng tài sản (ROA): 26

4 Thu nhập trên vốn chủ (ROE): 26

IV Thông số thị trường: 29

1 Thông số EPS: 29

2 Thông số P/E: 31

C ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY: 32

I Ưu điểm: 32

II Nhược điểm: 33

D GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY: 35

I Giải pháp cải thiện khả năng thanh toán hiện thời và khả năng thanh toán nhanh của công ty: 35

II Giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao khả năng sinh lợi của công ty: 35

Trang 3

DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG

Hình 1 Thị phần săm lốp Việt Nam 6

Hình 2 Chuỗi giá trị ngành săm lốp Việt Nam 6

Hình 3 Biểu đồ các thông số khả năng sinh lợi của DRC trong giai đoạn 2018-202228Hình 4 Biểu đồ sự biến động EPS của DRC trong giai đoạn 2018-2022 30

Hình 5 Biểu đồ so sánh EPS của DRC, SRC, CSM trong giai đoạn 2018-2022 31

Hình 6 Biểu đồ so sánh P/E của DRC, SRC, CSM trong giai đoạn 2018-2022 32

Bảng 1 Khả năng thanh toán hiện hành của DRC trong giai đoạn 2018-2022 13

Bảng 2 Khả năng thanh toán hiện hành của SRC trong giai đoạn 2018-2022 14

Bảng 3 Khả năng thanh toán hiện hành của CSM trong giai đoạn 2018-2022 14

Bảng 4 Khả năng thanh toán nhanh của DRC trong giai đoạn 2018-2022 15

Bảng 5 Khả năng thanh toán nhanh của CSM trong giai đoạn 2018-2022 15

Bảng 6 Khả năng thanh toán nhanh của SRC trong giai đoạn 2018-2022 16

Bảng 7 Vòng quay phải thu khách hàng của DRC trong giai đoạn 2018-2022 16

Bảng 8 Vòng quay phải thu khách hàng của SRC trong giai đoạn 2018-2022 17

Bảng 9 Vòng quay phải thu khách hàng của CSM trong giai đoạn 2018-2022 17

Bảng 10 Kỳ thu tiền bình quân của DRC trong giai đoạn từ 2018-2022 18

Bảng 11 Kỳ thu tiền bình quân của SRC trong giai đoạn 2015-2016 18

Bảng 12 Kỳ thu tiền bình quân của CSM trong giai đoạn 2018-2022 19

Bảng 13 Vòng quay tồn kho và chu kỳ chuyển hóa hàng tồn kho của DRC trong giai đoạn 2018-2022 20

Bảng 14 Vòng quay tồn kho và chu kỳ chuyển hóa hàng tồn kho của SRC trong giai đoạn 2018-2022 20

Bảng 15 Vòng quay tồn kho và chu kỳ chuyển hóa hàng tồn kho của CSM trong giai đoạn 2018-2022 20

Bảng 16 Thông số nợ trên vốn chủ của DRC trong giai đoạn 2018-2022 22

Bảng 17 Thông số nợ trên tài sản của DRC trong giai đoạn 2018-2022 23

Bảng 18 Thông số nợ dài hạn của DRC trong giai đoạn 2018-2022 24

Bảng 19 Thông số nợ ngắn hạn của DRC trong giai đoạn 2018-2022 24

Bảng 20 Lợi nhuận gộp biên của DRC trong giai đoạn 2018-2022 26

Bảng 21 Lợi nhuận ròng biên của DRC trong giai đoạn 2018-2022 26

Bảng 22 ROA của DRC trong giai đoạn 2018-2022 27

Bảng 23 ROE của DRC trong giai đoạn 2018-2022 27

Bảng 24 Thông số EPS của DRC trong giai đoạn 2018-2022 30

Bảg 25 P/E của DRC trong giai đoạn 2018-2022 32

Trang 4

A GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT:I Tổng quan ngành săm lốp Việt Nam:1 Sản Phẩm:

Sản phẩm săm lốp trên thị trường Việt Nam rất phong phú và đa dạng: săm lốp xeđạp, xe máy, ô tô, đến các lốp đặc chủng dành cho sản xuất nông nghiệp, côngnghiệp…

Sản phẩm săm lốp của Việt Nam đang chịu sự cạnh tranh khá gây gắt của của cácthương hiệu nước ngoài như Kumho, Bridgestone, Michelin…Điều đáng lo ngại làtrong khi các doanh nghiệp trong nước chủ yếu sử dụng máy móc, thiết bị nhập khẩutừ Trung Quốc, Đài Loan…, thì các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài lại sửdụng công nghệ từ chính công ty mẹ như: Kumho sử dụng công nghệ Hàn Quốc,Bridgestone hay Michelin đều sử dụng công nghệ của châu Âu và Mỹ hiện đại.

Bên cạnh đó sản xuất lốp ô tô, các doanh nghiệp trong nước hầu hết sản xuất lốpbias truyền thống không phù hợp với nhu cầu hiện nay, còn các doanh nghiệp ngoạitập trung chiếm lĩnh thị phần sản phẩm lốp radial có nhu cầu ngày càng tăng.

2 Thị phần:

Theo số liệu thống kê năm 2015 của Hiệp hội Cao su Việt Nam, cả nước có 38doanh nghiệp sản xuất săm lốp Trong số các doanh nghiệp sản xuất săm lốp nội địa, 3doanh nghiệp có quy mô lớn nhất và đồng thời là 3 doanh nghiệp duy nhất niêm yếtgiao dịch trên sàn chứng khoán Việt Nam đó là Công ty CP Cao su miền Nam(Caosumina – CSM) tại thị trường miền Nam, Công ty CP Cao su Sao vàng (SRC) tạimiền Bắc và Công ty CP Cao su Đà Nẵng (DRC) tại thị trường miền Trung Cácdoanh nghiệp còn lại có quy mô tương đối nhỏ và hoạt động sản xuất chủ yếu tậptrung vào tái chế, gia công tái đắp lốp xe Ngoài ra, có khoảng 170 doanh nghiệpthương mại, 170 doanh nghiệp xuất khẩu và 460 doanh nghiệp nhập khẩu có hoạt độngliên quan đến các mặt hàng săm lốp.

Too long to read onyour phone? Save

to read later onyour computer

Save to a Studylist

Trang 5

Hình 1 Thị phần săm lốp Việt Nam năm 2015

3 Tiềm năng thị trường xuất khẩu:

- Lốp xe vẫn là mặt hàng sản phẩm cao su được Việt Nam xuất khẩu nhiều nhất trong nhiều năm nay Trong năm 2022, kim ngạch xuất khẩu ước đạt hơn 2.2 tỷ USD, tăng 22.7% so với năm 2021, chiếm 52.5% tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm cao su.

- Hiện săm lốp xe của Việt Nam đã có mặt ở 140 quốc gia Trong đó, Mỹ là thị trường chủ lực với kim ngạch ước đạt 650 triệu USD, tăng 37% so với năm 2021, sau đó là Brazil, Đức và các thị trường khác.

- Việt Nam là một trong 10 nước xuất khẩu săm lốp xe nhiều nhất sang Mỹ Trong đó, lốp xe tải nhẹ Việt Nam xếp thứ 3 trong những nước cung cấp cho thị trường Mỹ Và hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu săm lốp xe cho thị trường lắp thay thế.

Trang 6

*Điểm yếu:

- Tiềm lực tài chính hạn chế dẫn tới quy mô của các doanh nghiệp săm lốp nội địa còn tương đối nhỏ so với các doanh nghiệp FDI, dẫn tới khả năng cạnh tranh về quy mô còn thấp (Economics of scale).

- Nếu so sánh với các doanh nghiệp FDI, danh mục sản phẩm của các doanh nghiệp săm lốp nội địa còn thiếu sự đa dạng, chưa đáp ứng đủ các chủng loại, kích cỡ và thiết kế lốp khác nhau cho từng loại phương tiện đang lưu hành trên thị trường Thực tế này cũng xuất phát từ tiềm lực tài chính hạn chế.

- Phụ thuộc vào nguồn nguyên vật liệu nhập khẩu dẫn tới khả năng kiểm soát chi phíđầu vào còn yếu.

- Mức độ cạnh tranh trong ngành săm lốp tương đối cao, chủ yếu đến từ săm lốp

Trang 7

các doanh nghiệp nội địa phải giảm giá bán, tăng chiết khấu trong những năm gần đây vì vậy ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời của các doanh nghiệp

II:Giới thiệu về doanh nghiệp:1 Thông tin khái quát:

Tên công ty: Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng

Tên tiếng Anh : DANANG RUBBER JOINT STOCK COMPANY.Mã chứng khoán : DRC.

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số : 0400101531 đăng ký lần đầu ngày 31/12/2005, thay đổi lần thứ 14 ngày 04/11/2020.

- Năm 2007: Niêm yết bổ sung số cổ phiếu phát hành để chi trả cổ tức, nâng tổngvốn điều lệ lên 130.385.520.000 đồng.

- Năm 2008: Phát hành cổ phiếu thưởng cho cổ đông, vốn điều lệ lên: 153.846.240.000 đồng.

- Năm 2010: Phát hành cổ phiếu chi trả cổ tức, nâng vốn điều lệ lên 307.692.480.000 đồng.

- Năm 2011: Phát hành cổ phiếu chi trả cổ tức, nâng vốn điều lệ lên 461.538.650.000 đồng.

- Năm 2012: Phát hành cổ phiếu thưởng và cổ phiếu chi trả cổ tức, nâng vốn điều lệ lên 692.289.450.000 đồng.

- Năm 2013: Tăng vốn điều lệ lên 830.738.490.000 đồng Đưa vào khai thác nhà máy lốp Radial toàn thép đầu tiên tại Việt Nam, giai đoạn 01 công suất 300.000 lốp/ năm.

Trang 8

- Năm 2014: Công ty được Chính phủ tặng cờ Đơn vị xuất sắc trong phong trào thi đua; Đạt Cúp Thương hiệu quốc gia, Giải thưởng sao vàng đất Việt.- Năm 2015: Phát hành cổ phiếu chi trả cổ tức, nâng vốn điều lệ lên 913.800.030.000 đồng Tổ chức lại Công ty, phát triển các phòng chức năng: Thành lập phòng Kế hoạch trên cở sở tách bộ phận Kế hoạch từ phòng Kế hoạch – Vật tư; Thành lập phòng nghiên cứu phát triển (R&D) trên cơ sở tách bộ phận nghiên cứu và phát triển từ phòng Kỹ thuật Cao su.

- Năm 2016: Phát hành cổ phiếu tăng vốn cổ phần từ nguồn vốn chủ sở hữu, nâng vốn điều lệ lên 1.187.926.050.000 đồng.

- Năm 2017: Sản lượng sản xuất thực tế vượt công suất thiết kế giai đoạn 1 nhà máy lốp Radial.

- Năm 2018: Phát triển thương hiệu mới DPlus – lốp xe máy không săm Trở thành Doanh nghiệp lần thứ 4 được vinh danh Thương hiệu quốc gia và được Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam tặng cờ thi đua toàn diện năm 2018.- Năm 2019: Sau 2 năm nghiên cứu thị trường, từ quý II/2019, DRC đã bắt đầu xuất khẩu mạnh vào Mỹ với số lượng 10.000 lốp/tháng, chiếm 20% sản lượng lốp Radial.

- Năm 2020: Năm 2020 là mốc quan trọng khi Công ty vừa tròn 45 tuổi kể từ khi thành lập từ năm 1975 (1975-2020) Được ghi dấu bằng sự ra đời chiếc lốp đặc chủng (OTR) radial đầu tiên; và đầu tư thêm dây chuyền sản xuất radial tải nhẹ công suất 120.000 lốp/năm Định hướng phát triển thương hiệu DSTAR phân khúc lốp xe tải, xe khách đường dài dựa trên nền tảng công nghệ Châu Âu BDE chính thức hoàn thiện.

- Năm 2021: DRC vinh dự nhận danh hiệu TOP 20 Thương hiệu Vàng Việt Nam do Viện Kinh tế văn hóa cùng Trung tâm bảo vệ người tiêu dùng bình chọn - Năm 2022: DRC vinh dự nhận giải thưởng “Doanh nghiệp xuất xắc Châu Á 2022” tại “Lễ trao giải Asia Pacific EnterPrise Awards (APEA) 2022” và nhiều giải thưởng khác Khởi công dự án “ “Đầu tư mở rộng nhà máy sản xuất lốp xe tải Radial nâng công suất lên 1 triệu lốp/năm”

- Khám chữa bệnh y tế ban đầu cho cán bộ công nhân viên công ty.

- Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê.

Trang 9

4.Thị trường kinh doanh:

- Thị trường trong nước: DRC là doanh nghiệp có quy mô lớn, có hệ thống phân phối mạnh và rộng khắp Việt Nam, trải dài từ miền Bắc đến miền Nam, trong đó khu vực miền Trung vẫn là thị trường mang lại doanh số cao nhất.

- Thị trường ngoài nước: DRC xuất khẩu các sản phẩm về cao su, săm, lốp,… sang hơn 40 nước trên thế giới, tập trung chủ yếu ở thị trường Châu Á, Nam Mỹ, Châu Phi, Châu Âu Thị trường xuất khẩu lớn nhất là Nam Mỹ, chiếm 61% tổng doanh thu xuất khẩu hàng năm Bên cạnh đó DRC vẫn luôn quan tâm mở rộng các thị trường tiềm năng như Châu Âu.

5 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi:

- Tầm nhìn doanh nghiệp:

 Luôn khẳng định DRC là nhà sản xuất hàng đầu về lốp Ô tô tải, Ô tô khách tại Việt Nam và lốp Ô tô đặc chủng – chuyên dùng hàng đầu Đông Nam Á Không ngừng đẩy mạnh thâm nhập thị trường thế giới.

 Mở rộng và phát triển lớn mạnh các sản phẩm săm lốp xe truyền thống phục vụ nhu cầu đa dạng của khách hàng

- Tầm nhìn thương hiệu:

· Khẳng định vị trí nhà sản xuất săm lốp xe hàng đầu Việt Nam

· Không ngừng vươn tầm thế giới

- Sứ mệnh lịch sử: Luôn thích nghi với sự thay đổi của thị trường Kịp thời nắmbắt xu hướng phát triển của thế giới, chủ động tạo lợi thế cạnh tranh để phát triểnbền vững Đẩy mạnh xuất khẩu dòng sản phẩm lốp xe tải radial toàn thép sangnhững thị trường tiềm năng.

Trang 10

container tại bến Cảng, xe san, ủi đất đá với nhiều qui cách có cở vành từ 24 inch đến 51 inch

- Dòng lốp ô tô đắp mang lại lợi ích kinh tế cho người tiêu dùng với giá bán thấp, nhưng giá trị sử dụng tương đương lốp chính phẩm

- Dòng sản phẩm săm lốp xe đạp, xe máy quen thuộc với đông đảo người tiêu dùng từ hơn 30 năm qua; sản phẩm thường xuyên được cải tiến đổi mới, đáp ứng tốt thị hiếu người tiêu dùng và xuất khẩu đi nhiều nước.

- DRC còn sản xuất nhiều chủng loại sản phẩm cao su kỹ thuật đáp ứng nhu cầu đa dạng tại các công trình giao thông, bến cảng, các chi tiết cao su kỹ thuật của xe ô tô

- Không ngừng đẩy mạnh năng lực sản xuất, cải tiến khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng mạng lưới truyền thông, quảng bá thương hiệu mạnh mẽ, tạo nên một DRC vững mạnh, uy tín và mang đậm dấu ấn doanh nghiệp không chỉ trên thị trường trong nước mà còn là ở quốc tế.

8 Chiến lược phát triển:

- Tập trung đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ theo hướng hiện đại hóa, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, nghiên cứu, phát triển nhiều sản phẩm mớicho nhu cầu thị trường trong và ngoài nước.

- Đầu tư nguồn nhân lực chất lượng cao, năng động, sáng tạo và có trách nhiệm.- Thực hiện các biện pháp nhằm giảm định mức tiêu hao nguyên, nhiên vật liệu… tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm DRC trên thị trường toàn cầu.- Đẩy mạnh công tác đầu tư, đảm bảo thực hiện đúng tiến độ Dự án mở rộng Nhà máy sản xuất lốp xe tải Radial nâng công suất lên 1 triệu lốp/năm.

- Thực hiện việc chuyển đổi số tất cả các lĩnh vực hoạt động, giúp nâng cao hiệu quả và tính cạnh tranh của thương hiệu DRC trong thời đại công nghệ 4.0.

9 Thành quả và vị thế:

- Tháng 12/2006, DRC chính thức niêm yết trên thị trường chứng khoán với mã

chứng khoán DRC Điều này thể hiện sự tự tin, tính minh bạch trong hoạt động kinh doanh của Công ty.

Trang 11

- Bằng sự linh hoạt và sáng tạo DRC đã tạo được lợi thế cạnh tranh trên thị trường Tốc độ tăng trưởng cao và liên tục trong nhiều năm và ngày nay DRC chiếm thị phần lốp ô tô tải hàng đầu Việt Nam.

- Thương hiệu DRC được các tổ chức trong nước và quốc tế bình chọn, trao tặngnhiều danh hiệu như: Sao Vàng Đất Việt, Hàng VN chất lượng cao, Thương hiệu mạnh Việt Nam và được Nhà nước khen thưởng nhiều huân chương lao động, huân chương độc lập

- Năm 2022: Trong chặng đường 48 năm phát triển, DRC là một trong số ít doanh nghiệp đạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam trong cả 8 lần bình chọn, cùngcác giải thưởng cao quý khác như: Doanh nghiệp xuất sắc châu Á 2022, Top 10 Sản phẩm vàng - Dịch vụ vàng Việt Nam năm 2022, Top 20 thương hiệu uy tín hàng đầu châu Á,

Hình :Các đại diện công ty DRC nhận biểu trưng Thương hiệu quốc gia ViệtNam 2022

B PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÌNH CHÍNH CỦA CÔNG TY:I Nhóm thông số khả năng thanh toán:

1 Khả năng thanh toán hiện hành:

Khả năng thanh toán hiện hành = Tài sản ngắn hạnNợ ngắn hạn

Trang 12

Bảng 1 Khả năng thanh toán hiện hành của DRC trong giai đoạn 2018-2022

Nhận xét

- Khả năng thanh toán hiện thời của công ty DRC trong giai đoạn 2018-2022 có xuhướng tăng dần Năm 2018, tỷ số này là 1,17, tăng lên 1,49 vào năm 2019, 1,77 vàonăm 2020 và 1,55 vào năm 2021 Năm 2022, tỷ số này giảm nhẹ xuống còn 1,63 - Nhìn chung, khả năng thanh toán hiện thời của công ty DRC trong giai đoạn 2018-2022 được đánh giá là khá tốt Tỷ số này luôn ở trên mức 1,0, nghĩa là tài sản ngắn hạncủa công ty luôn lớn hơn nợ ngắn hạn Điều này cho thấy công ty có khả năng đáp ứngcác khoản nợ ngắn hạn khi đến hạn.

- Với công ty đối thủ của DRC là công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng, chỉ số thanh toán hiện thời của công ty DRC cho thấy sự phát triển tích cực của công ty Cụ thể, Khả năng thanh toán hiện thời của công ty SRC trong giai đoạn 2018-2022 có xu hướng giảm dần Năm 2018, tỷ số này là 1,98, giảm xuống còn 1,51 vào năm 2020 và 0,99 vào năm 2021 Năm 2022, tỷ số này tăng lên 1,02.

Bảng 2 Khả năng thanh toán hiện hành của SRC trong giai đoạn 2018-2022

Nhận xét:

- Một đối thủ khác nữa của DRC là công ty Công nghiệp Cao su miền Nam (CSM) Công ty này có chỉ số thanh toán hiện thời ở mức tương đối thấp Trong giai đoạn 2018 -2022, chỉ số thanh toán hiện thời chỉ từ 0,97-1,09

Trang 13

Bảng 3 Khả năng thanh toán hiện hành của CSM trong giai đoạn 2018-2022

Nhận xét:

- Khi so sánh với các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam cũng nhưcông ty đối thủ vào thời điểm 2018-2022 Công ty cao su Đà Nẵng thể hiện sự ổn địnhcũng như khả năng thanh toán nợ ngắn hạn ở mức tốt

- Chúng ta có thể rút ra được kết luận rằng chỉ số thanh toán hiện hành của DRC thuộcvào mức trung bình của thị trường và luôn được giữ ổn định, ít xảy ra biến động lớn.Điều này sẽ tạo được niềm tin cho các nhà đầu tư cũng như các đối tác tín dụng khi róttiền vào công ty

2 Khả năng thanh toán nhanh:Khả năng thanh toán nhanh =

Bảng 4 Khả năng thanh toán nhanh của DRC trong giai đoạn 2018-2022

Nhận xét:

- Hệ số thanh toán nhanh thể hiện khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty từnguồn tài sản ngắn hạn với khả năng chuyển đổi thành tiền nhanh nhất Trong giaiđoạn này chỉ số có xu hướng giảm từ năm 2018 từ 0,38 xuống 0,24 vào năm 2019 vàtăng mạnh vào năm 2020 lên 0,71 tuy nhiên chỉ số này vẫn giảm dần khi năm 2021 là0,5 và năm 2022 là 0,48.

Tài sản ngắn hạn - Hàng tồn khoNợ ngắn hạn

Trang 14

- Khi so với các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán khác thì thông số khả năngthanh toán hiện thời của công ty cao su Đà Nẵng tương đối thấp Tuy nhiên, khi sosánh với đối thủ cạnh tranh trực tiếp là công ty Công nghiệp cao su Sài Gòn Cụ thể,chỉ số khả năng thanh toán nhanh của công ty công nghiệp Sài Gòn chỉ dừng ở mứccao nhất là 0,44 vào năm 2018 và năm 2019 Sau đó giảm về 0,41 vào năm 2022.

Bảng 5 Khả năng thanh toán nhanh của CSM trong giai đoạn 2018-2022

Nhận xét:

- Đối với công ty cổ phần Sao Vàng, chỉ số khả năng thanh toán nhanh của công ty có phần nhỉn hơn công ty DRC trong trong giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2020,năm 2018 chỉ số này của công ty là 0,72 tăng lên 1,48 vào năm 2019,mặc dù chỉ số này của công ty vào năm 2020 là 1,23 cao hơn so với 0,71 của công ty DRC tuy nhiên từ giai đoạn 2020 đến 2022 ta thấy rõ đà tụt dốc của công ty SRC khi con số này càng giảm và giảm thấp hơn cả DRC khi năm 2021 là 0,41 và đến năm 2022 giảm xuống 0,39

Bảng 6 Khả năng thanh toán nhanh của SRC trong giai đoạn 2018-2022

Nhận xét:

- Lý giải cho việc hệ số thanh toán của công ty nhanh của DRC ở mức thấp chothấy lượng hàng tồn kho của công ty có xu hướng gia tăng trong giai đoạn 2018-2022.Từ đó có thể thấy hoạt động buôn bán của công ty chưa thực sự tốt

3 Vòng quay phải thu của khách hàng:

Trang 15

Vòng quay phải thu khách hàng =

Bảng 7 Vòng quay phải thu khách hàng của DRC trong giai đoạn 2018-2022

Nhận xét:

- Trong giai đoạn 2018-2022, vòng quay phải thu khách hàng của công ty DRC cóxu hướng tăng từ 10,87 vào năm 2018 lên 23,32 ở năm 2022 Tương ứng với thời gianphải thu của khách hàng giảm từ 34 ngày xuống còn 16 ngày.

Bảng 8 Vòng quay phải thu khách hàng của SRC trong giai đoạn 2018-2022

Nhận xét:

- Vòng quay phải thu khách hàng của SRC trong giai đoạn này có xu hướng giảmdần và ở mức khá thấp Năm 2018, vòng quay phải thu khách hàng của công ty là 8,86lần, tăng lên 9,17 lần vào năm 2019 Tuy nhiên, trong các năm tiếp theo, vòng quayphải thu khách hàng của công ty giảm xuống còn 3,97 lần vào năm 2020, 2,88 lần vàonăm 2021 và 9,16 lần vào năm 2022.Nếu chỉ so 2 năm 2018 và 2020 thì thời gian phảithu của khách hàng là 41 ngày-40 ngày

Doanh thu tín dụngPhải thu khách hàng bình quân

Trang 16

Bảng 9 Vòng quay phải thu khách hàng của CSM trong giai đoạn 2018-2022

Nhận xét:

- Vòng quay phải thu khách hàng của CSM cũng tương tự SRC, tương đối thấp hơnso với DRC Mặc dù chỉ số này có xu hướng tăng từ năm 2018-2022 nhưng chỉ đạtmức từ 6,3-8,36.

4 Kỳ thu tiền bình quân:Kỳ thu tiền bình quân =

Đơn vị: tỷ VNĐNăm Số ngày trong năm Vòng quay khoản phải thu Kỳ thu tiền bình quân

Bảng 10 Kỳ thu tiền bình quân của DRC trong giai đoạn từ 2018-2022

Năm Số ngày trong năm Vòng quay khoản phải thu Kỳ thu tiền bình quân (ngày)

Bảng 11 Kỳ thu tiền bình quân của SRC trong giai đoạn 2018-2022

Số ngày trong nămVòng quay khoản phải thu

Trang 17

Số ngày trongnăm

Vòng quay khoản phảithu

Kỳ thu tiền bìnhquân (ngày)

- So với năm 2018, kỳ thu tiền bình quân năm 2019 ít hơn 13,61 ngày, năm 2020 là12,21 ngày, năm 2021 là 8,77 ngày, năm 2022 là 17,93 ngày Có thể thấy con số giảm dần từ năm 2018-2022 Trong khi đó con số này bên Sen Vàng là tăng lên 1,2 ngày (2019), 50,74 ngày (2020), khoảng ngày bị tăng dài thêm lên đến 85,54 ngày (năm 2021),phải đến năm 2022 thì kỳ thu tiền mới giảm xuống và khoảng ngày được giảm xuống mặc dù chỉ là 1,35 ngày nhưng có thể coi đây là đà khởi sắc cho công ty khi đã rút ngắn được kỳ thu tiền /10.69 ngày (năm 2019), chênh lệch trong 5 năm là 11 ngày Miền Nam thì rút gọn đi ngày 4,58 ngày (2019), 9,14 ngày (2020), 9,6 ngày (2021), 14,28 ngày (2022) Chung quy cả Sen Vàng và Miền Nam đều có sự chênh lệch cao hơn so với DRC

-Từ những số liệu trên, chúng ta dễ dàng nhận thấy kỳ thu tiền bình quân của công ty DRC ngắn hơn rất nhiều so với công ty đối thủ cùng ngành, hơn nữa càng cho thấy phần lớn phải thu khách hàng của DRC ổn định xoay quanh mức 20 ngày còn đối thủ là tầm 50-60 ngày Sự chênh lệch ở đây là 30-40 ngày cho thấy khả năng thu hồi nợ khách hàng của công ty đối thủ kém hơn nhiều so với công ty DRC.

5 Vòng quay hàng tồn kho và chu kỳ chuyển hóa hàng tồn kho:Vòng quay hàng tồn kho =

Chu kỳ chuyển hóa hàng tồn kho =

Chỉ tiêu Năm2018 Năm2019 Năm2020 Năm2021 Năm2022Vòng quay hàng

tồn kho (vòng) 4.33 3,29 3,14 3,26 2,58Chu kỳ chuyển hóa

hàng tồn kho (ngày) 84.30 110,95 116,22 111,80 141,55Giá vốn hàng bán

Tồn kho bình quânSố ngày trong nămVòng quay hàng tồn kho

Trang 18

Bảng 13 Vòng quay tồn kho và chu kỳ chuyển hóa hàng tồn kho của DRC trong giaiđoạn 2018-2022

Chỉ tiêu Năm2018

Năm2022Vòng quay hàng

tồn kho (vòng) 2,85 3,12 5,59 3,20 2,43Chu kỳ chuyển hóa

hàng tồn kho (ngày) 128,11 116,91 65,28 114,03 150,51

Bảng 14 Vòng quay tồn kho và chu kỳ chuyển hóa hàng tồn kho của SRC trong giaiđoạn 2018-2022

Chỉ tiêu Năm2018

Năm2022Vòng quay hàng

tồn kho (vòng) 2,83 3,14 3,09 2,87 2,68Chu kỳ chuyển hóa

-Sự chênh lệch vòng quay tồn kho qua các năm không đồng đều: 1,04 vòng 2019), 0,15 vòng (2019-2020), -0.12 vòng (2020-2021), 0,68 vòng(2021-2022) SaoVàng có sự chênh lệch tương đối lớn -0.27 vòng (2018-2019), -2,47 vòng (2019-2020), 2,33 vòng (2020-2021), 0,77 vòng (2020-2022) Miền Nam duy trì ở mức ổnđịnh -0,31 vòng (2018-2019), 0,05 vòng (2019-2020), 0.22 vòng (2020-2021), 0.19vòng (2021-2022).

(2018 Chu kỳ chuyển hóa hàng tồn kho của công DRC cao nhất là vào năm 2022 với 141,5ngày, thấp nhất là năm 2018 với 84,3 ngày Sao Vàng là 150,51 ngày vào năm 2022,thấp nhất là năm 2020 với 65.28 ngày Miền Nam là năm 2022 với 136.07 ngày vàthấp nhất là năm 2019 với 116.21 ngày.

Trang 19

- Chu kỳ chuyển hóa hàng tồn kho qua các năm của công ty cũng có sự chênh lệch rõràng DRC là 26,65 ngày (2018-2019), (2019-2020) là 5,27 ngày, (2020-2021) là -4,42ngày, (2021-2022) là 29,75S ngày, sự chênh lệch không đồng đều Sao Vàng thì(2018-2019) là 11,2 ngày, (2019-2020) là 51,63 ngày, (2020-2021) là -48,75 ngày,(2021-2022) là -36,48 ngày, sự chênh lệch lớn hơn nhiều so với DRC Miền Nam thì(2018-2019) là 12,74 ngày, (2019-2020) là -1,85 ngày, (2020-2021) là -8,91 ngày,(2021-2022) là -9,1 ngày, sự chênh lệch nằm ở mức tương đối.

- Chu kỳ chuyển hóa hàng tồn kho của công ty DRC tương đối ổn định tầm 100 ngàynhưng có đột biến vào năm 2018 sang năm 2019 là từ 84,3 ngày thành 110.94 ngày cóthể là do đại dịch covid khiến trữ lượng tồn kho tăng Trong khi đó chu kỳ chuyển hóacủa công ty Sao Vàng cũng tầm 100 ngày và đối thủ khác là Miền Nam cũng tương tựvới chu kỳ chuyển hóa hàng tồn kho duy trì ở mức nhỉnh hơn là 120 ngày.

II Nhóm thông số nợ:

1.Thông số nợ trên vốn chủ sở hữu:Thông số nợ trên vốn chủ sỡ hữu =

Đơn vị: tỷ VNĐNăm Tổng nợ Vốn chủ sở hữu Thông số nợ trên vốn chủ sở hữu

Ngày đăng: 03/06/2024, 13:45