1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu Luận) Quản Trị Tài Chính Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Cổ Phần Dệt May 29 3.Pdf

51 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Cổ Phần Dệt May 29/3
Tác giả Trần Trọng Đạt, Trần Trỳc Linh, Trương Hồng Phi, Lờ Văn Huynh, Nguyễn Minh Toàn
Người hướng dẫn Lờ Đắc Anh Khiờm
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Thương Mại Điện Tử
Thể loại báo cáo thuyết trình
Năm xuất bản 2024
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 4,49 MB

Nội dung

Tầm nhìn của Công ty Cổ phần dệt may 29/3: “Đổi mới công nghệ sản xuất, cùng với việc mở rộng thị trường Quốc tế, phát triển từng bước vững chắc đã đưa Doanh nghiệp trở thành một trong n

Trang 1

Đà Nẵng, 4/2024

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

KHOA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Lê Văn Huynh Nguyễn Nguyễn Minh Toàn Giảng viên hướng dẫn : Lê Đắc Anh Khiêm

MỤC LỤC

1

Trang 2

A.TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY HACHIBA:

I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY DỆT MAY 29/3:

1 Thông tin khái quát:

2 Lịch sử hình thành và phát triển:

3 Tầm nhìn và số mệnh:

3.1 Tầm nhìn:

3.2 Số mệnh:

3.2.1 Đối với khách hàng:

3.2.2 Đối với đội ngũ nhân viên:

3.2.3 Đối với xã hội:

4 Đặc điểm ngành và thị trường:

4.1 Đặc điểm ngành nghề dệt:

4.2 Công ty Cổ phần Dệt may 29/3 hoạt động kinh doanh với một số sản phẩm sau:

4.3 Thị trường xuất khẩu:

II PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI , BÊN TRONG CÔNG TY

1 Môi Trường bên ngoài:

1.1 Môi Trường Vĩ Mô

1.1.1 Môi Trường Tự Nhiên :

1.1.2 Môi trường Nhân Khẩu Học :

1.1.3 Môi trường Chính Trị - Pháp Luật :

1.1.4 Môi trường Kinh Tế :

1.1.5 Kỹ Thuật - Công Nghệ :

1.1.6 Môi Trường Văn Hóa Xã Hội

1.2 Môi Trường Vi Mô

1.2.1 Khách Hàng :

1.2.2 Đối Thủ Cạnh Tranh :

1.2.3 Nhà Cung Ứng :

2 Phân Tích Môi Trường Bên Trong

2.1 Nguồn Nhân Lực

2.2 Chiến Lược Phát Triển

2.3 Công Tác Thực Hiện Sản Xuất Kinh Doanh , Xuất Khẩu

3 Phân Tích SWOT

3.1 Điểm Mạnh

3.2 Điểm Yếu

3.3 Thách Thức

3.4 Cơ Hội

B PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY

I PHÂN TÍCH CƠ CẤU DOANH THU - CHI PHÍ

II.PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN

2

Trang 3

1 Khái niệm :

2 So sánh giữa năm 2018-2019

b.Cơ cấu

3.So sánh giữa 2019 và 2020

a Quy mô

b.Cơ cấu

4.So sánh giữa 2020 và 2021

a Quy mô

b Cơ cấu

5.So sánh giữa 2021 và 2022

a Quy mô

b Cơ cấu

III PHÂN TÍCH THÔNG SỐ VỀ KHẢ NĂNG SINH LỜI

1.Thông số về khả năng sinh lợi:

2.Khả năng sinh lợi trên vốn đầu tư:

3.Thu nhập trên vốn chủ(ROE)

IV PHÂN TÍCH THÔNG SỐ THỊ TRƯỜNG

1.Lãi cơ bản trên cổ phiếu lưu hành (EPS)

2 Giá trên thu nhập (P/E):

V PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH KHOẢN

a Khả năng thanh toán hiện thời:

b Khả năng thanh toán nhanh:

c Vòng quay phải thu khách hàng:

d Vòng quay hàng tồn kho

VI PHÂN TÍCH THÔNG SỐ NỢ

a Thông số nợ trên vốn chủ

b Thông số nợ trên tài sản:

c.Thông số nợ dài hạn trên vốn dài hạn:

d.Thông số về khả năng trang trải:

VII PHÂN TÍCH BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ

C ĐIỂM MẠNH , ĐIỂM YẾU CỦA DOANH NGHIỆP

I.ĐIỂM YẾU

II ĐIỂM MẠNH

III ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

1.Cải thiện hiệu suất làm việc

2.Đa dạng hóa sản phẩm

D.TÀI LIỆU THAM KHẢO

LỜI MỞ ĐẦU

3

Trang 4

Trong thị trường ngày càng cạnh tranh và biến động, việc phân tích báo cáo tài chính của một công ty trở nên cực kỳ quan trọng để hiểu rõ về sức khỏe tài chính, hiệu suất kinh doanh

và triển vọng tương lai của công ty đó Nhóm lựa chọn Công ty Cổ phần Dệt may Hachiba để nguyên cứu, phân tích tổng quan và sâu sắc về báo cáo tài chính của công ty Bài phân tích này nhằm mục đích phân tích tình hình tài chính của Công ty 29.3 trong giai đoạn từ 2018 đến

2022, đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty, và đưa ra dự báo về xu hướng phát triển tài chính trong tương lai

Hy vọng rằng, thông qua bài phân tích này, chúng ta sẽ có cái nhìn tổng quan và sâu sắc hơn về tình hình tài chính và triển vọng của Công ty Cổ phần Dệt May Hachiba

A.TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY HACHIBA:

I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY DỆT MAY 29/3:

1 Thông tin khái quát :

_ Tên doanh nghiệp phát hành : Công ty cổ phần Dệt - May 29/3 ( HACHIBA)

_ Tên Quốc tế : March 29 Textile - Garment Joint Stock Company

4

Too long to read on your phone? Save

to read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

sự kiện, mỗi mốc thời gian, công ty 29/3 đã vững vàng đi lên, trở thành ngọn cờ đầu của ngành công nghiệp dệt may Việt Nam nói chung và của thành phố Đà Nẵng nói riêng.

Công ty cổ phần Dệt-May 29/3 (Hachiba) được thành lập năm 1976, tiền thân là tổ hợp dệt.Tháng 11/1978, UBND tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng ký quyết định chuyển đổi Tổ hợp dệt khăn bông 29-3 thành Xí nghiệp công tư hợp doanh Dệt 29-3 Ngày 30/03/1984, chính thức trở thànhnhà máy dệt quốc doanh mang tên Nhà máy dệt 29/3

Ngày 29/3/2007, nhân kỷ niệm 32 năm ngày thành lập, công ty chính thức được cổ phần hóa với tên gọi mới là Công ty cổ phần Dệt-May 29/3 Ngày 01/10/2007, Công ty cổ phần Dệt may 29/3 được ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) chấp thuận hồ sơ đăng ký Công ty đại chủng theo Công văn số 725/UBCK-QLPH của UBCKNN Công ty được Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội chấp thuận đăng ký giao dịch cổ phiếu vào năm 2019

3 Tầm nhìn và số mệnh:

3.1 Tầm nhìn:

Việt Nam gia nhập WTO đã mở ra cho công ty nhiều cơ hội phát triển cũng như tạo ranhiều thách thức mà công ty phải tìm cách vượt qua Tầm nhìn của Công ty Cổ phần dệt may 29/3: “Đổi mới công nghệ sản xuất, cùng với việc mở rộng thị trường Quốc tế, phát triển từng bước vững chắc đã đưa Doanh nghiệp trở thành một trong những con chim đầu đàn của ngành dệt may miền Trung”

3.2.2 Đối với đội ngũ nhân viên:

Công ty luôn coi con người là nguồn lực quyết định tạo nên chất lượng, thành công, uy tín

Sự thành công của đội ngũ nhân viên chính là sự thành công của công ty

5

Trang 6

3.2.3 Đối với xã hội:

Công ty xem kinh doanh không chỉ vì lợi nhuận của công ty mà còn đóng góp đáng kể cho

sự phát triển của thành phố là giải quyết công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động, góp phần ổnđịnh chính trị xã hội nhiệm vụ chính trị đối với đất nước

4 Đặc điểm ngành và thị trường:

Nhờ có máy móc, thiết bị hiện đại với công nghệ tiên tiến và đội ngũ cán bộ quản lý, cán

bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề, giàu kinh nghiệm, Công ty đã không ngừng vươn lên dệt may được ngày càng nhiều chủng loại sản phẩm chất lượng cao, kiểu dáng đẹp đáp ứng được nhu cầu thị hiếu ngày càng cao của khách hàng

4.1 Đặc điểm ngành nghề dệt:

Để đáp ứng nhu cầu của khách hàng , ngành dệt có những bước thay đổi đáng kể , sản phẩm ngành dệt rất đa dạng và phong phú : các loại khăn mặt , khăn tay , khăn trải giường , áo choàng tắm, … sản lượng sản xuất ngày càng tăng lên , chất lượng , sản phẩm ngày càng cao , thị trường tiêu thụ không ngừng được mở rộng sang các nước như : Thái Lan , Nhật … sản phẩm đa dạng về màu sáng và đều được sản xuất chung bằng loại nguyên vật liệu là cotton 100% với nhiều kích cỡ và kiểu dáng khác nhau

4.2 Công ty Cổ phần Dệt may 29/3 hoạt động kinh doanh với một số sản phẩm sau:

May trang phục (trừ trang phục từ da lông thú), mã ngành 1410 (Chính) Chi tiết:

Sản xuất các sản phẩm trong ngành may mặc, ngành dệt khăn Sản xuất các sản phẩm bao bì, nguyên vật liệu ngành dệt may

Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào Chi tiết: Bán buôn các sản

phẩm bao bì, nguyên vật liệu ngành dệt may Kinh doanh các dịch vụ thương mại

Bán lẻ hàng may mặc, giày dép, hàng da và giả da trong các cửa hàng chuyên doanh Chi tiết: Bán lẻ các sản phẩm trong ngành may mặc, ngành dệt khăn.

Bán buôn vải, hàng may sẵn, giày dép Chi tiết: Bán buôn các sản phẩm trong ngành

may

4.3 Thị trường xuất khẩu:

Công ty chuyên sản xuất và kinh doanh các sản phẩm khăn bông và may mặc Thị trường xuất khẩu chính gồm: Mỹ, E.U, Nhật Bản… Với đội ngũ lao động hiện nay trên 3.100 người

và 8 xí nghiệp: trong đó có 6 xí nghiệp may và 02 xí nghiệp veston Năng lực sản xuất hằng năm trên 15 triệu sản phẩm may mặc bao gồm các sản phẩm áo quần thể thao, đồng phục y tế,

đồ veston, quần âu, jacket,

4.4 Đặc điểm sản phẩm:

Chất liệu: Sản phẩm có thể được sản xuất từ nhiều loại chất liệu khác nhau như

cotton, polyester, len, lụa, viscose, và nhiều loại vải khác

Kiểu dáng và thiết kế: Sản phẩm dệt của doanh nghiệp nhiều kiểu dáng và thiết kế

khác nhau, từ đồ thể thao, veston , trang phục y tế và khăn bông đa dạng kiêu dáng cho khách hàng lựa chọn

6

Trang 7

Màu sắc và in ấn: Màu sắc các sản phẩm tại Hachiba được lựa chọn chi tiết để có thể

tạo nên một nét đặc sắc cho bộ đồ

Độ bền và chất lượng: Doanh nghiệp đã đạt được chứng nhận “Hàng Việt Nam chất

lượng cao năm 2019” theo Giấy chứng nhận số 222/2019-GCNHVNCLC do Hội Doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao chứng nhận

Kích thước: Sản phẩm dệt may thường được sản xuất ở nhiều kích thước khác nhau

để phù hợp với đa dạng các cỡ người tiêu dùng

4.5 Sơ đồ cơ cấu tổ chức:

II PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI , BÊN TRONG CÔNG TY

7

Trang 8

1 Môi Trường bên ngoài:

1.1 Môi Trường Vĩ Mô

1.1.1 Môi Trường Tự Nhiên :

Nước ta nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa rất thích hợp cho việc trồng các loại cây côngnghiệp như bông, đay, trồng dâu nuôi tằm, nên đầu vào của ngành được đảm bảo Khi sợi,bông có năng suất, chất lượng cao thì sản phẩm dệt may sản xuất ra cũng có chất lượng caohơn, dễ dàng cạnh tranh trên thị trường

Công ty Dệt may 29/3 nằm ở khu vực miền Trung-Tây Nguyên, khí hậu khá khắc nghiệt vàthường xuyên phải chịu sự thay đổi của biến đổi khí hậu, thiên tai như bão, lũ, lụt, ảnh hưởngđến nguồn cung cấp, vận chuyển nguyên vật liệu Điều này tác động tới tiến độ sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp cũng như chất lượng của sản phẩm cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng,ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Do đó, cần có nhữngphương pháp dự phòng để hạn chế rủi ro của các thảm hại gây ra đối với sự ổn định của tổchức

1.1.2 Môi trường Nhân Khẩu Học :

- Nhân viên chủ yếu là nữ: Do đặc thù ngành nghề, số lượng nhân viên nữ tại công ty cóthể cao hơn so với nam giới

- Nhân viên tương đối trẻ: Nhờ vị trí địa lý thuận lợi và đặc thù ngành nghề, công ty thuhút được nhiều lao động trẻ

- Trình độ học vấn đa dạng: Do công việc trong ngành dệt may đòi hỏi nhiều kỹ năngkhác nhau, trình độ học vấn của nhân viên có thể dao động từ trung học phổ thông đến caođẳng, đại học

1.1.3 Môi trường Chính Trị - Pháp Luật :

Trong quyết định 36/QĐ-TTG ngày 14/03/2008 về phê duyệt Chiến lược phát triển ngành công nghiệp Dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, ngành Dệt May được đặt mục tiêu phát triển thành một trong những ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn

về xuất khẩu Do vậy, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chế độ, chính sách, văn bản pháp luật, quy định, hỗ trợ và tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển mở rộng thị trường

Một quốc gia có sự ổn định chính trị và an toàn xã hội luôn hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài Nhờ vậy chính phủ nước ta thiết lập quan hệ ngoại giao với nhiều quốc gia trên thếgiới, giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và doanh nghiệp ngành dệt may nói riêng

có cơ hội quan hệ thương mại với nước ngoài, đổi mới được công nghệ sản xuất và mở rộng thịtrường tiêu thụ hàng hóa Chính phủ đã có cơ chế chính sách tạo sự cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng và không phân biệt đối xử, phù hợp với đòi hỏi của các thành phần kinh tế và yêu cầu của các tổ chức tài chính quốc tế

Bên cạnh đó, Việt Nam ngày càng hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế khu vực và kinh thế thế giới cũng tạo điều kiện tiếp cận thị trường tốt hơn cho hàng dệt may, nhờ vào việc gia nhập

8

Trang 9

tổ chức WTO vào năm 2006 Đồng thời, Việt Nam cũng đã tham gia ký kết và thực thi nhiều hiệp định thương mại tự do quan trọng ở cả cấp độ song phương(như Hiệp định đối tác thương mại Việt-Nhật) và đa phương(như các hiệp định trong khung khổ của ASEAN như ACFTA, AKFTA, ASEAN-Úc-Niu Dilân, )

Do đó, để thu hút đầu tư nước ngoài đòi hỏi Nhà nước phải duy trì một nền kinh tế ổn định,tạo dựng hành lang pháp luật thông thoáng, rõ ràng và minh bạch Đồng thời, các doanh nghiệptrong ngành cần phải có sự đầu tư hợp lý, đồng bộ để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nước ngoài thuận lợi trong đầu tư nhằm phát triển kinh doanh

1.1.4 Môi trường Kinh Tế :

Tỷ lệ thất nghiệp: Năm 2022, tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trong độ tuổi năm 2022 là 2,21%, giảm 0,89 điểm phần trăm so với năm trước Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trong độ tuổi ở khu vực thành thị thấp hơn so với khu vực nông thôn (tương ứng là 1,57% và 2,22%)

Tỷ lệ lạm phát: Việc bảo đảm nguồn cung các mặt hàng lương thực, thực phẩm, kiểm soát

đà tăng giá xăng dầu, chưa tăng giá điện, giá dịch vụ y tế, học phí… đã giúp Chính phủ kiểm soát thành công lạm phát năm 2022 dưới 4% như mục tiêu Quốc hội đề ra Theo Tổng cục Thống kê, giá xăng dầu trong nước giảm theo giá nhiên liệu thế giới là nguyên nhân chính giúp kiểm soát thành công lạm phát

Chính sách thuế: Năm 2022, Bộ Tài chính thông tin về các chính sách miễn, giảm thuế thuộc Chương trình phục hồi đã ban hành và triển khai thực hiện (quy mô dự kiến khi xây dựngcác chính sách là 61.500 tỷ đồng) Chính sách giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước đối với các đốitượng bị ảnh hưởng do COVID-19 năm 2022, dự kiến thực hiện chính sách là 3.500 tỷ đồng Ngoài ra, còn có chính sách hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động theo Quyết định số 08/2022/QĐ-TTg ngày 28/3/2022 của Thủ tướng Chính phủ

Chi phí lao động: Tính trung bình trên toàn hệ thống của Tập đoàn Dệt may Việt Nam, thu nhập bình quân của người lao động năm 2022 ước đạt 9,69 triệu/người/tháng, tăng 15% so với năm 2021 Nếu chi phí lao động tăng cao, chất lượng sống người lao động ngày càng được cải thiện và nâng cao, thúc đẩy công nhân làm việc một cách hiệu quả và năng suất hơn

1.1.5 Kỹ Thuật - Công Nghệ :

Năng suất sản xuất kém, công nghệ lạc hậu là một trong những hạn chế lớn nhất của ngànhcông nghiệp Dệt may Việt Nam Tuy nhiên, trong những năm gần đây, nước ta đã và đang không ngừng đổi mới công nghệ, dây chuyền sản xuất, đầu tư trang thiết bị hiện đại, Không những thế, nước ta còn chú trọng việc phát triển các sản phẩm gắn liền với “xanh”, sạch, bảo vệmôi trường; do đó các doanh nghiệp Dệt may Việt Nam nói chung và công ty Dệt may 29/3 nóiriêng cần phải liên tục đổi mới công nghệ , chuyển giao công nghệ, để nâng cao năng suất, cạnh tranh trên thị trường may mặc

9

Trang 10

1.1.6 Môi Trường Văn Hóa Xã Hội

Quy mô dân số lớn cùng mật độ dân số ngày càng cao, cơ cấu dân số trẻ, người trong độ tuổi lao động chiếm phần lớn dân số Do đó, Việt Nam được nhận thấy là một thị trường có nguồn lao động dồi dào, nhân lực rẻ và đồng thời cũng là một thị trường tiêu thụ rộng lớn Tốc

độ đô thị hóa cùng với sự phát triển cơ sở hạ tầng, sự tiếp cận các nguồn thông tin trở nên dễ dàng hơn thông qua báo chí, tivi, internet, dẫn đến nhu cầu về ăn diện và đời sống tinh thần của con người ngày càng đa dạng, phong phú hơn Mức sống, trình độ văn hóa, và sự tham gia sáng tạo của con người được nâng lên.Những yếu tố này thúc đẩy nhu cầu sản phẩm dệt may ngày càng đa dạng về chủng loại, đòi hỏi mẫu mã có tính thẩm mỹ cao, chất lượng dệt may phải hoàn hảo hơn Có nghĩa rằng nếu muốn nắm bắt được cơ hội, Dệt May 29/3 phải đáp ứng nhu cầu khách hàng gắn với công nghiệp thời trang

1.2 Môi Trường Vi Mô

1.2.1 Khách Hàng :

Thị trường khách hàng của các doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc Việt Nam ngày càngrộng lớn, bao gồm mọi lứa tuổi, giới tính, mức thu nhập, sở thích, tiêu dùng, vị trí trong xã hội, Đó là cơ hội để các doanh nghiệp may mặc đa dạng hóa chủng loại, mẫu mã của mình Khách hàng là người quyết định doanh nghiệp sản xuất loại quần áo gì, kiểu dáng ra sao Sở thích xu hướng ăn mặc của khách hàng quyết định đến sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp, doanh nghiệp phải căn cứ vào thu nhập của người tiêu dùng để quyết định giá bán người mua

có thể chấp nhận được

Các mạng xã hội như Facebook, Tiktok,Instagram, ngày càng phổ biến và được sử dụng rộng rãi, đây cũng là một thách thức lớn đối với ngành công nghiệp dệt may.Bởi giới trẻ là tệpkhách hàng tiềm năng và chiếm thị phần lớn với ngành dệt may Tệp khách hàng này có xu hướng bắt trend nhanh chóng và họ có xu hướng mua sắm theo các KOLs, KOCs, những người có tầm ảnh hưởng trên các trang mạng xã hội Không những giới trẻ mà hiện nay hầu hết người tiêu dùng trong mọi lứa tuổi khác cũng đang dần tiếp cận với mua sắm theo review, Điều này, dẫn đến việc cạnh tranh cao giữa các doanh nghiệp do chưa có sự khác biệt nhiều trong khâu sản xuất, dây chuyền sản xuất; đặc trưng, mẫu mã, chủng loại của sản phẩm tương đối giống nhau Người tiêu dùng có thể dễ dàng chuyển sang đặt hàng doanh nghiệp, đối thủ cạnh tranh khác.Từ đó, để thu hút được nhiều khách hàng, bán được nhiều sảnphẩm hơn,công ty cần phải nắm bắt được xu hướng thị trường, phân tích nhu cầu khách hàng, nâng cao chất lượng, xây dựng kênh phân phối hợp lý, xây dựng chiến lược marketing hiệu quả

Bên cạnh đó, công ty không chỉ phục vụ đối tượng nhóm khách hàng truyền thống trong nước, nước ngoài mà còn đáp ứng nhu cầu của các nhóm ngành khác nhau như khách sạn, y tế, Hiện khăn bông của công ty đã được sản xuất và cung ứng cho hơn 1000 khách sạn, resort cao cấp lớn nhỏ trên địa bàn và các tỉnh lân cận

10

Trang 11

1.2.2 Đối Thủ Cạnh Tranh :

● Đối thủ cạnh tranh trong nước: Tổng công ty cổ phần dệt may Hòa Thọ, Công ty TNHH Kim Sora, Công ty cổ phần VINATEX Đà Nẵng, Công ty cổ phần 28 Đà Nẵng, Bên cạnh đó, còn có một bộ phần người tiêu dùng ưa chuộng phương thức may đo

● Đối thủ cạnh tranh ngoài nước: Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ, Phần lớn nguyên liệu nhập khẩu từ nước ngoài nên hiệu quả sản xuất kinh doanh, xuất khẩu của Việt Nam chưa cao Đối với hàng dệt may, nguyên liệu chủ yếu nhập từ Trung Quốc(24%),Hàn Quốc(23%), Nhật Bản(8,89%),

1.2.3 Nhà Cung Ứng :

Mặc dù là nước xuất khẩu thuộc Top đầu thế giới trong ngành Dệt may, tuy nhiên nguyên phụ liệu của Việt Nam vẫn còn rất khiêm tốn và phải phụ thuộc vào nước ngoài.Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam(VITAS), trong số này, vải các loại nhập khẩu đạt 4,39 tỷ USD, tăng 22,7% (tăng 813 triệu USD); nguyên phụ liệu dệt may da giày đạt 2,13 tỷ USD, tăng 24,6% (tăng 421 triệu USD); bông các loại đạt 996 triệu USD, tăng 13,1% (tăng 115 triệu USD) và

xơ sợi dệt các loại đạt 875 triệu USD, tăng 23,3% (tăng 115 triệu USD) Mặt tồn tại nêu trên

là do công ty chưa chủ động được nguồn nguyên, phụ liệu trong nước và còn phụ thuộc vào nhập khẩu nước ngoài

Sự xuất hiện của Đại dịch Covid 19 đã làm rung chuyển mọi thứ trên toàn cầu trong tất cả các ngành Đặc biệt là trong lĩnh vực vận tải hàng hóa toàn cầu, dẫn đến những tác động đáng

kể đến nền kinh tế thế giới Đại dịch đã bộc lộ lỗ hổng của nhiều công ty, đặc biệt là những công ty phụ thuộc vào chuỗi cung ứng toàn cầu, các thị trường lớn, nhất là Trung Quốc Đối với công ty cổ phần Dệt may 29/3 (HACHIBA) thì sự ổn định của nguồn nguyên liệu

là tiêu chí đầu tiên Với hơn 40 năm phát triển trong ngành dệt may cho thấy công ty đã đạt được nhiều thành tựu, đã xây dựng được một hệ thống mạng lưới có tên tuổi, mạng lưới phân phối rộng và nguồn sản phẩm phong phú Điển hình là những nguồn cung từ các nước lớn có giá trị xuất khẩu sang Việt Nam như Mỹ, Trung Quốc, Đây là những nhà cung ứng uy tín, chất lượng ổn định, bắt kịp thị hiếu người tiêu dùng và giao hàng đúng tiến độ

2 Phân Tích Môi Trường Bên Trong

2.1 Nguồn Nhân Lực

Phân loại theo trình độ: lao động phổ thông chiếm đa số, do đặc thù của ngành chú trọng vào kỹ thuật mảng may và dệt khi làm việc ở công xưởng nên không đặt nặng vấn đề bằng cấp Tuy nhiên, lao động phổ thông làm việc trong ngành may mặc có tay nghề sản xuất cao Một lượng nhỏ lao động ở trình độ Đại học, Cao đẳng có kiến thức quản lý, chuyên ngành, kỹ thuật đảm nhiệm các vị trí vận hành cao hơn Họ là những người được đào tạo, tốt nghiệp cử nhân thông qua trường, lớp đào tạo chuyên nghiệp Công ty đã thực hiện tốt những chính sách đào tạo, chính sách lương thưởng, chính sách an toàn lao động Chế độ làm việc 8h/ ngày, tăng ca không quá 4h/ ngày, cũng

11

Trang 12

như có chính sách cải thiện chất lượng cơm ca đảm bảo sức khỏe cho công nhân làm việc có hiệu quả nhất.

2.2 Chiến Lược Phát Triển

- Công ty luôn hướng tới mục tiêu không ngừng sáng tạo, đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ, thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao khách hàng bằng cam kết chất lượng

- Không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh và phát triển đổi mới thiết bị máy móc

- Ứng dụng công nghệ hiện đại cùng với phát triển nguồn nhân lực để củng cố sự phát triển của Công ty, gia tăng hiệu quả làm việc của nhân viên

- Luôn đảm bảo công ty phát triển nhanh, ổn định, bền vững Phát triển Công ty theo hướng chuyên môn hóa, hiện đại hóa, nắm bắt kịp xu hướng công nghệ 4.0trong ngành dệt may hiện nay

- Xây dựng kế hoạch tài chính minh bạch, rõ ràng, đáp ứng linh hoạt yêu cầu vốncho sản xuất, áp dụng công nghệ mới nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí và nâng cao năng lực cạnh tranh

- Xây dựng chiến lược quảng bá sản phẩm phù hợp, đưa thương hiệu HCB ra thị trường Châu Âu

- Đầu tư tìm kiếm, thu hút và duy trì nguồn nhân lực chất lượng cao Mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm

2.3 Công Tác Thực Hiện Sản Xuất Kinh Doanh , Xuất Khẩu

3 Phân Tích SWOT

3.1 Điểm Mạnh

Công ty cổ phần Dệt may 29/3 là công ty dệt may có quy mô lớn nhất tại Thành phố ĐàNẵng hiện nay Bắt đầu đi vào hoạt động chỉ sau 1 năm kể từ ngày giải phóng, trải qua 47 nămkhông ngừng đổi mới và phát triển công ty cổ phần dệt may 29/3 đã tích lũy được cho mình rấtnhiều kinh nghiệm trong quá trình sản xuất, xây dựng được mạng lưới mối quan hệ rộng khắpcũng như là uy tín top đầu ngành dệt may của nước Việt Nam nói chung và Đà nẵng nói riêng.Thêm vào đó, công ty cũng có vị trí địa lý thuận lợi khi tọa lạc tại Đà Nẵng, là vị trí chiếnlược trên tuyến đường từ Bắc vào Nam, cũng như gần các cảng biển lớn như Cảng Sơn Trà vàCảng Tiên Sa, giúp công ty dệt may thuận lợi trong vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm

3.2 Điểm Yếu

Bên cạnh những điểm mạnh thì công ty cổ phần dệt may 29/3 vẫn tồn tại một số điểm yếu như hạn chế trong việc tiếp cận nguồn nguyên liệu, không giống với các khu vực sản xuất dệt may truyền thống như thành phố Hồ Chí Minh hay Bắc Giang, Đà Nẵng không có nguồn

12

Trang 13

nguyên vật liệu đa dạng và chất lượng bằng, việc vận chuyển nguyên vật liệu từ các địa phươngkhác làm tăng chi phí sản xuất.Thiếu sự đa dạng về nguồn nguyên liệu đầu vào, chủ yếu phụ thuộc nguồn từ Trung Quốc

3.3 Thách Thức

● Tình hình địa chính trị và thương mại quốc tế không ổn định cũng gây ra sự không chắc chắn về thị trường và chính sách gây khó khăn cho công ty trong việc dự đoán nhu cầu thị trường và quản lý chuỗi cung ứng

● Ngành dệt may phải đối diện với nhiều thách thức do tác động của tình hình kinh tế thế giới và trong nước, trong đó vấn đề lạm phát ở các thị trường chủ lực như Hoa Kỳ,châu Âu khiến sức mua giảm, đơn hàng sụt giảm, lãi suất tăng cao và chênh lệch tỷ giá,

● Đặc biệt, ngành dệt may còn phải đối diện với hàng loạt khó khăn từ “hàng rào kỹthuật” của các quốc gia nhập khẩu, nhãn hàng thời trang, như việc áp dụng cơ chếEPR (trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất), CBAM (cơ chế điều chỉnh biên giớicarbon) cũng như chiến lược “thời trang bền vững” thay cho “thời trang nhanh”, chỉthị tra soát chuỗi cung ứng của OECD của EU, luật thẩm định chuỗi cung ứng củaĐức

3.4 Cơ Hội

Sự phát triển và thay đổi không ngừng của công nghệ cũng như xu hướng chuyển đối số là

cơ hội để công ty thay đổi và phát triển, nâng cao năng suất, tăng cường khả năng cạnh tranh của công ty Đồng thời việc công nghệ phát triển cũng mở ra một thị trường mới đó chính là thịtrường thương mại điện tử khiến công ty dễ dàng tiếp cận với khách hàng của mình hơn

B PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY

I PHÂN TÍCH CƠ CẤU DOANH THU - CHI PHÍ

Trang 14

Các khoản giảm trừ doanh thu 30 58 6 69 0Doanh thu thuần về bán hàng

và cung cấp dịch vụ 1.033.703 1.024.674 757.895 840.978 937.926Giá vốn hàng bán 925.268 816.731 925.268 756.786 831.126Lợi nhuận gộp về bán hàng và

cung cấp dịch vụ 108.434 103.377 79.456 84.191 106.800Doanh thu hoạt động tài chính 9.800 9.782 8.018 13.548 18.363Chi phí tài chính 38.331 29.243 26.787 24.574 36.412

➔ Doanh thu: Doanh thu của dệt may giảm từ năm 2018 đến năm 2020 và tăng lên lại, phục hồi

từ năm 2021, 2022 Biến động mạnh nhất là vào năm 2020 giảm khoảng 267 tỷ đồng 26% so với năm 2019 Lý do chính là thời điểm năm 2020 này, tình trạng dịch bệnh ở Đà Nẵng rất phức tạp và nặng nề, tình hình kinh tế của cả nước nói chung và thành phố Đà Nẵng bị lũng đoạn nặng nề bất chấp những nỗ lực để duy trì hoạt động kinh doanh Và sau đó đến năm

2021, 2022 khi đã có vacxin và giảm giãn cách xã hội thì nền kinh tế và doanh thu công ty mới được phục hồi trở lại

14

Trang 15

➔ Chi phí: Đi kèm với sự thay đổi doanh thu qua 5 năm thì các loại đi chi phí cũng thay đổi theo một chiều hướng thuận Chi phí giảm từ năm 2018 xuống năm 2020 và tăng trở lại vào năm

2022 Vì ảnh hưởng bởi dịch bệnh nên công ty cũng cắt giảm các nguồn chi phí để duy trì hoạtđộng của doanh nghiệp và giảm thiểu được các rủi ro về chi phí

➔ Lợi nhuận: Do các năm đang dịch bệnh căng thẳng, nền kinh tế suy thoái nên lợi nhuận với một công ty dệt may như 29/3 cũng giảm một cách rõ rệt Từ 26, 27 tỷ đồng vào năm 2018,

2019 giảm về 10 tỷ đồng vào năm 2020 và tăng lại 20 tỷ đồng vào các năm 2021, 2022

II.PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN

1 Khái niệm :

Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn của một doanh nghiệp dựa trên bảng cân đối kế toán

là cách hiệu quả để so sánh tổng tài sản và tổng nguồn vốn giữa các giai đoạn thời gian Và được tính theo công thức

hàng

174.320.184

459 20% 176.625.716.022 22% 2.305.531.563 1,32% 2%Hàng tồn kho 258.279.157.412 30% 274.854.063.209 34% 16.574.905.797 6,42% 4%B.Tài sản dài

hạn

287.169.807

138 34% 263.951.926.576 32% (23.217.880.562) -8,09% -2%

15

Trang 16

1.TSCĐ HH 265.065.619.179 31% 234.796.896.648 29% (30.268.722.531) -11,42% -2%Nguyên giá 474.454.470.703 57% 472.112.977.232 58% (2.341.493.471) -0,49% 1%HMLK (209.388.851.524) -26% (237.316.080.584) -29% (27.927.229.060) 13,34% -3%2.TSCĐ VH 3.702.358.911 0,4% 2.981.757.016 0,4% (720.601.895) -19,46% 0Nguyên Giá 6.740.336.564 0.8% 6.857.556.564 0.8% 117.220.000 1,74% 0HMLK (3.037.977.653) -0.4% (3.875.799.548) 0.5% (837.821.895) 27,58% 0.9%Tổng tài sản 836.956.541.414 100% 813.049.539.593 100% (23.907.001.821) -2,86% 0

NHẬN XÉT :

Năm 2018 so với năm 2019 , tổng tài sản của doanh nghiệp giảm 23.907 (triệu đồng), tương ứng tốc độ giảm 2,86 % Đi sâu vào từng bộ phận ta thấy:

a.Quy Mô

– Tài sản ngắn hạn giảm 689(triệu đồng), tương ứng tốc độ giảm 0.13% là do

+ Phải thu khách hàng tăng 2.300 (triệu đồng), tương ứng tốc độ tăng 22%

+ Hàng tồn kho tăng 16.574 (triệu đồng), tương ứng tốc độ tăng 6,42%

+ Tiền mặt giảm 16.456 (triệu đồng), tương ứng tốc độ giảm 43,68 %

-Tài sản dài hạn giảm 23.217 (triệu đồng), tương ứng tốc độ giảm 8,09% TSDH giảm là

do doanh nghiệp tích hàng hóa thêm, còn trong năm không có đầu tư thêm TSCĐ

b.Cơ cấu

Năm 2018 với năm 2019

– Tỷ trọng tài sản ngắn hạn tăng 2% là do:

+ Tỷ trọng phải thu khách hàng tăng 2%

+ Tỷ trọng hàng tồn kho tăng 4%

+ Tỷ trọng tiền giảm 2%

16

Trang 17

-Tỷ trọng tài sản dài hạn giảm 2% là do trong năm doanh nghiệp hầu như không có đầu tư thêm tài sản cố định, giá trị còn lại giảm là do doanh nghiệp trích khấu hao tài sản cố định.

ngắn hạn

549.097.613

017 68% 480.713.064.727 67% (68.384.548.290) -12,45% -1%Tiền 21.217.612.119 3% 28.859.441.506 4% 7.641.829.387 36,02% 1%Phải thu

khách hàng

176.625.716

022 22% 131.042.000.344 18% (45.583.715.678) -25,81% -4%Hàng tồn kho 274.854.063.209 34% 259.594.910.505 36% (15.259.152.704) -5,55% 2%B.Tài sản dài

2.512.431.8

Nguyên Giá 6.857.556.564 0.8% 7.156.173.626 1% 298.617.062 4,35% 0.2%HMLK (3.875.799.548) 0.5% (4.643.741.737) -1% (767.942.189) -19,81% -1.5%

Trang 18

a Quy mô

– Tài sản ngắn hạn giảm 68.384(triệu đồng), tương ứng tốc độ giảm 12.45% là do

+ Phải thu khách hàng giảm 45.583 (triệu đồng), tương ứng tốc độ giảm 25.81%

+ Hàng tồn kho giảm 15.259 (triệu đồng), tương ứng tốc độ giảm 5,55%

+ Tiền mặt tăng 7.641 (triệu đồng), tương ứng tốc độ tăng 36,02 %

-Tài sản dài hạn giảm 28.175 (triệu đồng), tương ứng tốc độ giảm 10,67% TSDH giảm là

do doanh nghiệp tích hàng hóa thêm, còn trong năm không có đầu tư thêm TSCĐ

b.Cơ cấu

Năm 2019 với năm 2020

– Tỷ trọng tài sản ngắn hạn giảm 1% là do:

+ Tỷ trọng phải thu khách hàng giảm -4%

ngắn hạn

480.713.064

727 67% 468.486.403.27 69% (12.226.661.520) -2,54% 3%Tiền 28.859.441.506 4% 7.019.802.976 1% (21.839.638.530) -75,68% -3%Phải thu

18

Trang 19

B.Tài sản

dài hạn 235.776.897.214 33%

210.275.104.497 31% (25.501.792.717) -10,82% -2%1.TSCĐ

HH

216.647.042

188.715.804.009 28% (27.931.238.241) -12,89% -2% Nguyên

VH 2.512.431.889 0,35% 2.157.753.445 0,32% (354.678.444) -14,12% -0,03 Nguyên

NHẬN XÉT :

Năm 2020 so với năm 2021 , tổng tài sản của doanh nghiệp giảm 37.728 (triệu đồng), tương ứng tốc độ giảm 5,27% Đi sâu vào từng bộ phận ta thấy:

a Quy mô

– Tài sản ngắn hạn giảm 12.226(triệu đồng), tương ứng tốc độ giảm 2.54% là do

+ Phải thu khách hàng tăng 12.113 (triệu đồng), tương ứng tốc độ tăng 9,24%

+ Hàng tồn kho giảm 3.387 (triệu đồng), tương ứng tốc độ giảm 1,3%

+ Tiền mặt giảm 21.839 (triệu đồng), tương ứng tốc độ giảm 75,68 %

-Tài sản dài hạn giảm 25.501 (triệu đồng), tương ứng tốc độ giảm 10,82% TSDH giảm là

do doanh nghiệp tích hàng hóa thêm, còn trong năm không có đầu tư thêm TSCĐ

b Cơ cấu

Năm 2019 với năm 2020

– Tỷ trọng tài sản ngắn hạn tăng 3% là do:

+ Tỷ trọng phải thu khách hàng tăng 3%

+ Tỷ trọng hàng tồn kho tăng 2%

+ Tỷ trọng tiền giảm 3 %

19

Trang 20

-Tỷ trọng tài sản dài hạn giảm 2 % là do trong năm doanh nghiệp hầu như không có đầu tư thêm tài sản cố định, giá trị còn lại giảm là do doanh nghiệp trích khấu hao tài sản cố định.

5.So sánh giữa 2021 và 2022

Số tiền Tỷ Trọng Số tiền Tỷ Trọng CL Số tiền CL Tỷ Lệ CL Tỷ

TrọngA.Tài sản

Trang 21

Năm 2021 so với năm 2022 , tổng tài sản của doanh nghiệp giảm 32.488 (triệu đồng), tương ứng tốc độ giảm 4,79% Đi sâu vào từng bộ phận ta thấy:

a Quy mô

– Tài sản ngắn hạn giảm 2.659 (triệu đồng), tương ứng tốc độ giảm 0,57% là do

+ Phải thu khách hàng giảm 117.783 (triệu đồng), tương ứng tốc độ giảm 25.81%+ Hàng tồn kho giảm 4.858 (triệu đồng), tương ứng tốc độ giảm 1,9%

+ Tiền mặt tăng 18.351 (triệu đồng), tương ứng tốc độ tăng 261,43%

-Tài sản dài hạn giảm 29.828 (triệu đồng), tương ứng tốc độ giảm 14,19% TSDH giảm là

do doanh nghiệp tích hàng hóa thêm, còn trong năm không có đầu tư thêm TSCĐ

b Cơ cấu

Năm 2021 với năm 2022

– Tỷ trọng tài sản ngắn hạn tăng 3% là do:

+ Tỷ trọng phải thu khách hàng giảm -17%

III PHÂN TÍCH THÔNG SỐ VỀ KHẢ NĂNG SINH LỜI

1.Thông số về khả năng sinh lợi:

Khả năng sinh lợi trên doanh số:

Lợi nhuận gộp biên: Thông số này đo lường hiệu quả trong hoạt động sản xuất và Marketing Nó còn phản ánh tính hợp lý trong chính sách định giá của công ty

Lợi nhuận gộp biên = Lợinhuận gộpvề BH vàCCDV

Doanhthuthuần về BH vàCCDV

21

Trang 22

Năm 2018 2019 2020 2021 2022 Lợi nhuận gộp(*) 108,435 103,377 79,456 84,191 106,800 Doanh thu thuần(*) 1,033,704 1,024,674 757,895 840,978 937,927 Lợi nhuận gộp biên 10.49% 10.09% 10.48% 10.01% 11.39%

và bảo hiểm xã hội tăng, đẩy chi phí sản xuất tiếp tục tăng cao so với năm 2018, mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng cũng tồn tại những cơ hội như các hiệp định thương mại được thông qua cộng thêm cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung làm cho các đơn hàng dệt may có xu hướng chuyển dịch từ Trung Quốc sang Việt Nam

Vào năm 2020, lợi nhuận gộp lẫn doanh thu của công ty giảm rõ rệt trong đó lợi nhuậngộp giảm 23.14%, doanh thu thuần giảm 26.04%, nguyên nhân chủ yếu đến từ tác động mạnh

22

Trang 23

mẽ của dịch covid làm cho chuỗi cung ứng hàng hóa các quốc gia bị đình trệ, giao thương trở nên khó khăn, gây ảnh hưởng lớn đến ngành dệt may, bởi ngành dệt may là một mắt xích trong chuỗi cung ứng toàn cầu và phụ thuộc rất lớn vào các thị trường xuất nhập khẩu chủ lực,đặc biệt là Trung Quốc, Mỹ, EU Ngoài ra, nhu cầu chững lại do dịch Covid-19 khi người tiêudùng chỉ quan tâm đến đồ dùng thiết yếu và phòng chống dịch bệnh Các khách hàng chính của công ty như Decathlon, Bagir, Lanier đều có thông báo dừng khẩn cấp các đơn hàng đang sản xuất, không nhận hàng thành phẩm chuyển giao dẫn đến chi phí tồn kho thành phẩm, nguyên phụ liệu lớn, khách hàng chậm trả tiền hàng và chia sẻ khó khăn do phải ngừng sản xuất đột ngột với công ty Trong bối cảnh như vậy, công ty đã chuyển đổi một phần năng lực sản xuất sang may khẩu trang vải kháng khuẩn để phục vụ thị trường nội địa,

Mỹ và EU Tuy nhiên, do thay đổi chủng loại sản phẩm nên công ty chưa quen với đơn hàng nên năng suất còn thấp Ngoài ra vào đầu tháng 10 năm 2020, do mưa bão lớn nên tiến độ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bị đình trệ khi nhà máy phải ngưng hoạt động, và chất lượng sản phẩm cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng Điều này tác động tiêu cực đến tình hình sản xuất kinh doanh của công ty

Từ năm 2021-2022, thông số lợi nhuận gộp biên đã trở nên thấp hơn mức bình quân ngành, đặc biệt trong năm 2021, làn song dịch Covid-19 lần thứ 4 bùng phát và diễn biến phức tạp khiến nhu cầu tiêu thụ sản phẩm giảm, các nhà máy xí nghiệp bị buộc dừng hoạt động Số lượng đơn hàng đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất nhưng nhiều chủng loại mặt hàng giá gia công thấp hơn năm trước từ 10-15% Lao động nghỉ việc,

bỏ việc nhiều do dịch chuyển về địa phương để làm việc và tránh dịch (nghỉ việc, bỏ việc 785 lao động nhưng chỉ tuyển dụng được 519 lao động; trong đó: Đà Nẵng 255 lao động, Duy Trung 264 lao động, tổng số lao động giảm 7,47% so với cùng kỳ) Lao động có nghề may ngày càng khó tuyển dụng để đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất Điều này dẫn đến hoạt động kinh doanh của công ty tại thời điểm này đang có chiều hướng suy giảm tính hiệu quả so với các công ty trong ngành khác Đến năm 2022, chênh lệch chỉ số giảm đáng kể nguyên nhân là do 6 tháng đầu năm 2022, các doanh nghiệp dệt may đã đón nhận một lượng đơn hàng dồi dào và giá cả tăng lên sau một thời gian dài các thị trường xuất khẩu chính của họ bị ảnh hưởng bởi đại dịch Tuy nhiên, nửa cuối năm do sự ảnh hưởng của tình hình bất ổn địa chính trị từ xung đột Nga và Ukraine, tình trạng lạm phát tăng cao, chính sách Zero-Covid của Trung Quốc (thị trường lớn nhất thế giới) vẫn tiếp tục duy trì trong năm 2022… dẫn đến tình hình suy thoái kinh tế bắt đầu bủa vây toàn cầu từ giữa năm 2022 Ngân hàng trung ương các quốc gia trên thế giới liên tục thực hiện các biện pháp với chính sách thắt chặt tiền tệ, qua đó, lãi suất tăng cao, các nguồn vốn được siết chặt lại để kiềm chế lạm phát Giai đoạn nửa cuối năm 2022, thị trường dệt may xoay chiều, ảm đạm, đơn hàng ít và giá

hạ sâu tạo ra lượng hàng tồn kho lớn Hàng loạt doanh nghiệp dệt may phải cắt giảm lao động cũng như phải thích ứng

Lợi nhuận ròng biên: Là công cụ đo lường khả năng sinh lợi trên doanh số sau khi tính

Trang 24

Lợi nhuận thuần sau thuế

TNDN(*) 25,932 27,186 9,923 12,292 19,382 Doanh thu thuần từ BH và

CCDV(*) 1,033,704 1,024,674 757,895 840,978 937,927 Lợi nhuận ròng biên 2.51% 2.66% 1.31% 1.46% 2.07%

ty đạt được trong kỳ giảm nhẹ 0,87% so với năm trước, tương ứng với giá trị hơn 9 tỷ đồng

do doanh thu tiêu thụ hàng hóa giảm Trong các tháng đầu năm 2022, tình hình dịch bệnh Covid-19 trong nước, trên thế giới đã được kiểm soát, nhu cầu đơn đặt hàng tăng nên Công ty

24

Trang 25

tiếp tục nhận được nhiều đơn hàng với số lượng tương đối lớn, đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất Khách hàng tiếp tục trở lại đặt hàng giúp Công ty có đơn hàng sản xuất, tiêu thụ hàng thành phẩm và nguyên phụ liệu tồn kho.

Tuy nhiên trong giai đoạn 2020-2022, so với bình quân ngành, lợi nhuận ròng biên luôn luôn nhỏ hơn, điều này cho ta thấy công ty đang không kinh doanh hiệu quả bằng các đối thủ khác trong ngành Bên cạnh đó, từ năm 2018-2019, lợi nhuận ròng biên so với bình quân ngành luôn luôn lớn hơn cho thấy rằng công ty đang kinh doanh theo chiều hướng tốt Khi khả năng sinh lời trên doanh số sau khi tính đến tất cả các chi phí và thuế TNDN cao hơn so với đối thủ cạnh tranh Tuy nhiên, công ty đã không có nhiều biện pháp đối phó tốt với tình hình khó khăn khi dịch bệnh covid_19 đến bất ngờ dẫn đến việc

2.Khả năng sinh lợi trên vốn đầu tư:

Vòng quay tổng tài sản: Thông số này đo lường tốc độ chuyển hóa của tổng tài sản để tạo

Ngày đăng: 04/06/2024, 15:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w