PHÂN TÍCH DUPONT Phương pháp phân tích Dupont là phương pháp sử dụng mô hình Dupont để phân tích khả năng sinh lời của một doanh nghiệp bằng các công cụ quản lý hiệu quả truyền thống.. C
PHÂN TÍCH TỶ SỐ TÀI CHÍNH
HỆ SỐ KHẢ NĂNG THANH TOÁN
a Tỷ số thanh toán hiện thời
Khả năng thanh toán hiện thời =Tài sản ngắn hạn
Bảng 1 1 Bảng phân tích khả năng thanh toán hiện thời của doanh nghiệp Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 chênh lệch
Khả năng thanh toán hiện thời
0.58 1.04 0.87 79 -16.3 Đồ thị khả năng thanh toán hiện thời:
Kh năng thanh toán hi n th i ả ệ ờ Đồ thị 1 1 Khả năng thanh toán hiện thời
Khả năng thanh toán hiện thời của doanh nghiệp tại năm 2021 tăng 0.46 so với năm 2020 do tài sản ngắn hạn tuy giảm xuống nhưng nợ ngắn hạn giảm nhiều hơn Tỷ số khả năng thanh toán hiện thời của năm 2021 là 1.04 > 1, cho thấy khả năng thanh toán của doanh nghiệp được đảm bảo Tuy nhiên tỷ số này của năm
2020 là 0.58 lại 1. b Tỷ số khả năng thanh toán nhanh
Khả năng thanh toán nhanh =Tài sản ngắn hạn - Tồn kho
Bảng 1 2 Bảng phân tích khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
Tài sản ngắn hạn - tồn kho
0.43 0.98 0.75 128 -23.5 Đồ thị khả năng thanh toán nhanh:
Tài s n ngăắn h n - tồồn kho ả ạ N ngăắn h n ợ ạ
Kh năng thanh toán nhanh ả Đồ thị 1 2 Khả năng thanh toán nhanh Nhận xét:
Năm 2021 khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp so với năm 2020 chênh lệch tới 128% Lý do cho con số tăng này là vì hàng tồn kho tại năm 2021 ít hơn so với năm 2020.
Năm 2022 khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp so với năm 2021 giảm 23.5% Hàng tồn kho năm 2022 tăng 180% so với năm 2021.
Như khả năng thanh toán hiện thời thì khả năng thanh toán nhanh của công ty tại năm 2021 là tốt nhất so với 2019 và 2022. c Tỷ số thanh toán bằng tiền
Khả năng thanh toán bằng tiền = Tiền và các khoản tương đương tiền
Bảng 1 3 Bảng phân tích khả năng thanh toán bằng tiền của doanh nghiệp Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm Năm Năm Chênh lệch Chênh
(%) của năm 2021/2020 lệch (%) của năm 2022/2021
Tiền và các khoản tương đương tiền
Khả năng thanh toán bằng tiền 0.0063 0.012 0.0078 90.5 -35 Đồ thị khả năng thanh toán bằng tiền mặt:
Tiềồn và các kho n t ả ươ ng đ ươ ng tiềồn N ngăắn h n ợ ạ
Kh năng thanh toán nhanh băồng tiềồn ả Đồ thị 1 3 Khả năng thanh toán bằng tiền mặt
Tỷ số thanh toán bằng tiền của năm 2021 tăng 90.5% so với năm 2020 Tuy tiền và các khoản tương đương tiền của năm 2021 giảm nhưng do nợ ngắn hạn giảm nhiều hơn nên khả năng thanh toán bằng tiền tăng cao Năm 2022 tỷ số khả năng thanh toán bằng tiền giảm 35% so với năm 2020 Nhìn chung trong giai đoạn từ 2020 – 2022 tỷ số thanh toán bằng tiền biến động lên xuống Điều này cho thấy doanh nghiệp có tiền mặt và các khoản tương đương tiền biến động lên xuống.
HỆ SỐ HOẠT ĐỘNG
Vòng quay tồn kho = Giá vốn hàng bán
Bảng 1 4 Bảng phân tích vòng quay tồn kho của doanh nghiệp Đơn vị: Tỷ đồng
Giá vồắn hàng bán Tồồn kho bình quân vòng quay tồồn kho Đồ thị 1 4 Vòng quay tồn kho
Vòng quay khoản phải thu của doanh nghiệp năm 2021 tăng 205% so với năm 2020 Vòng quay khoản phải thu năm 2022 lại giảm 11.6% so với năm
2021 Chỉ số này biến động phần lớn là do tồn kho của doanh nghiệp biến động lớn qua các năm 2020, 2021, 2022 Tuy chỉ số này toàn bộ đều > 1 nhưng lại có sự chênh lệch lớn giữa các năm khi ngày tồn kho lần lượt là 287, 94, 106 Chúng ta có thể thấy rõ năm 2021 là năm ít tồn kho nhất và bán hàng tồn kho nhanh hơn so với 2020 và 2022
1.2.3 Vòng quay tài sản cố định:
Vòng quay tài sản cố định = Doanh thu thuần
Tài sản cố định bình quân d
Bảng 1 5 Bảng phân tích vòng quay tài sản cố định của doanh nghiệp Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
Tài sản cố định bình quân
Vòng quay tài sản cố định
Doanh thu thuâồn Tài s n cồắ đ nh bình quân ả ị Vòng quay tài s n cồắ đ nh ả ị Đồ thị 1 5 Vòng quay tài sản cố địnhNhận xét:
Hệ số vòng quay tổng tài sản tăng dần qua các năm, từ 0.25 lên 1.34 trong giai đoạn 2020-2022 Sự tăng này khá cao, cụ thể năm 2021 tăng 200% so với năm 20120 và năm 2022 lại tăng tiếp 78.67% so với năm 2021 Tỷ lệ vòng quay tài sản của doanh nghiệp không cao nhưng vẫn giữ đà tăng qua các năm 2020,
2021, 2022 cho thấy hiệu suất sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp đang trong đà tăng.
CÁC HỆ SỐ ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH
1.3.1 Tỷ số nợ trên tổng tài sản
Tỷ số nợ trên tổng TS =
Bảng 1 6 Bảng phân tích tỷ số nợ trên tổng tài sản doanh nghiệp Đơn vị tính : Tỷ đồng
Tỷ suất nợ trên tổng
T ng n ổ ợ T ng tài s n ổ ả T suâắt n trền t ng TS ỷ ợ ổ Đồ thị 1 6 Tỷ suất nợ trên tổng tài sản doanh nghiệp
- Năm 2020 cứ 1 đồng vốn của công ty trong đó có 0.7309 đồng nợ
- Năm 2021 cứ 1 đồng vốn của công ty trong đó có 0.7466 đồng nợ.
- Năm 2022 cứ 1 đồng vốn của công ty trong đó có 0.7376 đồng nợ.
⇨ Qua bảng cân đối kế toán ta biết được cơ cấu các nguồn vốn được đầu tư và huy động vào quá trình sản xuất và kinh doanh của CTCP Hoàng Anh Gia Lai.
1.3.2 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu
Tỷ số nợ trên VCSH =
Bảng 1 7 Bảng phân tích tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu Đơn vị tính : Tỷ đồng
T ng n ổ ợ Vồắn ch s h u ủ ở ữ T suâắt n trền VCSH ỉ ợ Đồ thị 1.7 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu
- Năm 2020 cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu trong đó có 272 đồng nợ vay.
- Năm 2021 cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu trong đó có 295 đồng nợ vay.
- Năm 2022 cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu trong đó có 281 đồng nợ vay
- Ta thấy tỉ số nợ trên VCSH của công ty Domesco biến động nhẹ qua các năm, năm 2021 so với năm 2020 tăng 23% và năm 2022 so với năm 2011 giảm 14%.
1.3.3 Tỷ số khả năng trả lãi vay.
Bảng 1 8 Bảng phân tích tỷ số khả năng trả lãi vay của doanh nghiệp
Khả năng trả lãi vay
-0.88 0.87 2.3 -199 164 Đồ thị 1 8 Tỷ số khả năng trả lãi vay
- Năm 2020, doanh nghiệp không có đủ khả năng thanh toán lãi vay.
- Năm 2021, doanh nghiệp có khả năng thanh toán lãi vay 0.87 < 1.5 nhiều khả năng sẽ vỡ nợ.
- Năm 2022, doanh nghiệp đủ khả năng thanh toán lãi vay vì khả năng thanh toán lãi vay của doanh nghiệp là 2.3 > 1.5.
- Khả năng thanh toán lãi vay của doanh nghiệp được cải thiện qua từng năm có thể thấy rõ nhất tại năm 2021 khi đó chỉ số này là 0.87 tăng 199% so với-0.88 của năm 2020 Năm 2022 chỉ số này là 2.3 tiếp tục tăng 164%.
CÁC HỆ SỐ KHẢ NĂNG SINH LỜI
1.4.1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
Công thức : Tỷ suất lợi nhuận trên DT Doanh Thu Thuần
Bảng 1 9 Bảng phân tích tỷ số lợi nhuận trên doanh thu của doanh nghiệp Đơn vị tính : Tỉ đồng
Tỷ suất lợi nhuận trên DT
-75.01% 6.10% 22.01% 108.13% 260.81% Đồ thị 1 9 Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu
Qua bảng phân tích và biểu đồ cho thấy :
- Năm 2020 chỉ số lợi nhuận trên doanh thu là -75.01%, điều này có nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu thì sẽ mất đi 75.01 đồng lợi nhuận.
- Năm 2021 chỉ số lợi nhuận trên doanh thu là 6.10%, điều này có nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu thì sẽ đem lại 6.10 đồng lợi nhuận.
- Năm 2022 chỉ số lợi nhuận trên doanh thu là 22.01%, điều này có nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu thì sẽ đem lại 22.01 đồng lợi nhuận.
⇨ Vậy cứ 100 đồng doanh thu năm 2020 tạo ra lợi nhuận ít hơn so với năm
2021 chiếm tỉ lệ -108.13% và năm 2022 tạo ra lợi nhuận nhiều hơn năm
1.4.2 Tỷ suất sinh lời trên Tài sản (ROA)
Lợi nhuận sau thuế * 100 ROA =
Bảng 1 10 Bảng phân tích tỷ số sinh lời trên Tổng tài sản (ROA) Đơn vị tính : Tỉ đồng
Chênh lệch(%) của năm 2021/2020 của năm 2022/2021
Tỷ suất sinh lời trên TS -6.39 0.69 5.68 110.8 723.18 Đồ thị 1 10 Tỷ số sinh lời trên Tổng tài sản
Qua bảng phân tích và biểu đồ cho thấy :
- Cứ 100 đồng tài sản năm 2020 sẽ mất đi -6.39 đồng lợi nhuận ròng, 100 đồng tài sản năm 2021 sẽ tạo ra 0.69 đồng lợi nhuận ròng và năm 2021 sẽ là 5.68 đồng lợi nhuận ròng Năm 2021 so với năm 2020 tỷ suất này tăng 110.8% và năm 2022 so với năm 2021 tăng 723.18%
⇨ Phản ánh hiệu quả hoạt động của công ty đang tiến triển tốt tăng dần theo thời gian
1.4.3 Tỷ suất sinh lời trên Vốn chủ sở hữu (ROE)
Bảng 1 11 Bảng phân tích tỷ số sinh lời trên Vốn chủ sở hữu doanh nghiệp
(ROE) Đơn vị tính: Tỷ đồng
Tỷ suất sinh lời trên
-23.76 2.74 21.65 111.53 690.14 Đồ thị 1 11 Tỷ số sinh lời trên Vốn chủ sở hữu
Qua bảng phân tích và biểu đồ cho thấy :
- Cứ 100 đồng vốn của cổ đông phổ thông bỏ ra năm 2020 sẽ mất đi -23.76 đồng lợi nhuận ròng, năm 2021 tạo ra 2.74 đồng lợi nhuận và năm 2022 tạo ra 21.65 đồng lợi nhuận.
- Năm 2021 tỷ suất này tăng 111.53% so với năm 2020 và năm 2022 tỷ lệ này tăng 690.14% so với năm 2021.
⇨ Một đồng vốn phổ thông năm 2020 sẽ tạo ra ít lợi nhuận hơn so với năm
2021, và năm 2021 tạo ra ít lợi nhuận hơn so với năm 2022 Nguyên nhân là do tỷ suất lợi nhuận tăng trong khi vốn chủ sở hữu giảm từng năm.
PHÂN TÍCH DUPONT
HỆ SỐ LỢI NHUẬN
Hệ số lợi nhuận = Lợi nhuận ròng / Doanh thu
HIỆU SUẤT SỬ DỤNG TỔNG TÀI SẢN
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản = Doanh thu thuần / Tổng tài sản bình quân Hiệu suất sử dụng tổng tài sản cố định là chỉ số để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản trong doanh nghiệp Đối với TSCĐ, chỉ số này cho biết mỗi đồng tài sản của doanh nghiệp trong một kỳ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu và các tài sản được sử dụng bao nhiêu vòng.
Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng TSCĐ càng cao chứng tỏ TSCĐ được luân chuyển hiệu quả Còn nếu chỉ tiêu này thấp, chứng tỏ tài sản luân chuyển chậm.
ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH
Đòn bẩy = Tổng nợ / Giá trị vốn chủ sở hữu
“Đòn bẩy tài chính” thể hiện mức độ doanh nghiệp sử dụng khoản vốn đi vay để làm tăng thêm tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp (hoặc vốn chủ sở hữu, hoặc thu nhập trên mỗi cổ phần) Khoản vốn này thuộc vào nguồn vốn của công ty trong bảng cân đối kế toán.
Hệ số nợ là chỉ số thể hiện mức độ doanh nghiệp sử dụng công cụ đòn bẩy.
Hệ số nợ càng cao chứng tỏ công ty rất ưa sử dụng công cụ này, ngược lại, hệ số nợ càng thấp thì doanh nghiệp không quá lạm dụng đòn bẩy tài chính. Đương nhiên, việc sử dụng đòn bẩy ở mức độ cao sẽ cho doanh nghiệp có nhiều cơ hội gia tăng tỷ suất lợi nhuận hơn Nhưng cùng với đó sẽ lại tiềm ẩn nhiều rủi ro cho chính doanh nghiệp đó Mức độ đòn bẩy tài chính cao đồng nghĩa với việc vốn chủ sở hữu có tỷ trọng thấp hơn nợ phải trả.
ROA (return on total assets)
ROA = (lợi nhuận ròng / Bình quân tổng tài sản) x 100
Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản (ROA) được thiết kế để đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của công ty.
ROA cho biết bình quân mỗi 100 đồng tài sản của doanh nghiệp ra bao nhiêu đồng lợi nhuận dành cho cổ đông.
ROE (return on common equity)
ROE = (Lợi nhuận ròng / Bình quân giá trị vốn chủ sở hữu) x 100
Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE) được thiết kế để đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn cổ phần phổ thông.
ROE cho biết bình quân mỗi 100 đồng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận dành cho cổ đông.
Bảng 1.12 Bảng tính các chỉ tiêu trong mô hình DUPONT
Hệ số lợi nhuận ròng -0.75 0.06 0.22
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản 0.08 0.11 0.26 Đòn bẩy tài chính 2.72 2.94 2.81
ROA -3.31 0.73 5.9 Đồ thị 1 12 Biểu đồ phân tích DUPONT
Từ biểu đồ trên có thể thấy, ROE của HAG tăng qua các năm Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu tăng qua từng năm Nguyên nhân tăng là do sự tăng dần của hệ số lợi nhuận ròng, hay nói cách khác 1 đồng doanh thu của HAG đã tạo ra nhiều lợi nhuận hơn, hiệu suất sử dụng tổng tài sản tăng qua các năm Bên cạnh đó, đòn bẩy tài chính tăng giảm thất thường qua các năm cho thấy công nợ của HAG có xu hướng biến động Việc công nợ biến động cho thấy HAG đang sử dụng vốn kinh doanh chưa hiệu quả lắm.
Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROE hay được đem so sánh với tỷ số lợi nhuận trên tài sản ROA.Ta thấy, ROE lớn hơn ROA qua các năm, như vậy, đòn bẩy tài chính chính doanh nghiệp có tác động tích cực Trước tình hình tài chính đang khôi phục sau đợt dịch covid năm 2020,2021,2022 công ty cần tiếp tục phát huy tốt năng lực hiện tại và mở rộng hơn Dựa vào phân tích Dupont ta có thể tăng ROE thêm bằng cách:
- Giảm chi phí, tăng doanh thu của công ty lên để tăng lợi nhuận ròng.
- Tăng hiệu suất sử dụng tài sản Vừa tăng quy mô về doanh thu vừa sử dụng tiết kiệm và hợp lý cơ cấu tổng TS để nâng cao vòng quay của TS.
3.PHÂN TÍCH TỶ SỐ THỊ TRƯỜNG
Thu nhập mỗi cổ phiếu thường (Earning Per Share: EPS)
EPS = Lợi nhuận sau thuế từ cổ phiếu thường / Số lượng cổ phiếu thường
Bảng 1.13 Bảng thống kê chỉ số EPS của CTCP HAG
Chỉ số Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 Chênh lệch (%) 2021/2020
EPS -1,353.96 218.92 1,217.11 -116.17% 455.96% Đồ thị 1 13 đồ thị thể hiện chi cổ phiếu thường của HAG từ năm 2020- 2022
Doanh nghiệp được đánh giá là làm ăn chưa được tốt khi có chỉ số EPS < 2000. Năm 2021 EPS tăng với 116.17% so với năm 2020 nhưng sang năm 2020 lại có sự tiếp tục gia tăng 455.96% , do khối lượng cổ phiếu lưu hành giảm.
Tỷ số giá thị trường trên thu nhập (Price- Earning ratio: P/E)
P/E =Giá thị trường của cổ phiếu thường / Thu nhập mỗi cổ phiếu thường Bảng 1.14 Bảng thống kê tỷ số giá thị trường trên thu nhập:
P/E -3.88 60.75 7.53 -1665.72% -87.60% Đồ thị 1 14 đồ thị thể hiện chỉ số P/E của HAGL từ năm 2020-2022
Chỉ số P/E khá cao và có xu hướng tăng giảm mạnh thất thường dần theo từng năm Năm 2021 tăng nhanh lên 60.75 từ chỉ số có giá trị vào năm 2020 là -3.88 và đến năm 2022 tiếp tục giảm mạnh xuống còn giá trị 7.53