1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Quản trị Marketing: LẬP KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY PEPSICO VIỆT NAM

29 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lập Kế Hoạch Hoạt Động Marketing Của Công Ty PepsiCo Việt Nam
Tác giả Nguyễn Văn A, Nguyễn Văn B, Nguyễn Văn C
Người hướng dẫn GVHT: Trần Thị B
Trường học Trường Đại Học XXX
Chuyên ngành Quản Trị Marketing
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

26 Trang 5 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, khi nhu cầu con người ngày một càng nhiều cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới thì các công ty, tổ chức kinh doanh đang phải nổ lực hết mình

Trang 1

BỘ TÀI CHÍNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XXX KHOA MARKETING - -

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN

QUẢN TRỊ MARKETING

ĐỀ TÀI :

LẬP KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MARKETING

CỦA CÔNG TY PEPSICO VIỆT NAM

SVTH: NHÓM A Lớp: XXX

GVHT: TRẦN THỊ B

TP Hồ Chí Minh, năm 2023

Trang 2

BỘ TÀI CHÍNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XXX KHOA MARKETING - -

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN

QUẢN TRỊ MARKETING

ĐỀ TÀI :

LẬP KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MARKETING

CỦA CÔNG TY PEPSICO VIỆT NAM

TP Hồ Chí Minh, năm 2023

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 4

I PHÂN TÍCH BỐI CẢNH CỦA PEPSICO 6

1 Môi trương vĩ mô: 6

2 Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Pepsi: 8

3 Mô hình SWOT của Pepsi 9

3.1 Strengths (Điểm Mạnh) 9

3.2 Weaknesses (Điểm yếu) 10

3.3 Opportunities (Cơ hội) 10

3.4 Threats (Thách thức) 11

Bảng phân tích SWOT của Pepsi: 11

3.5 Kết hợp điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức 12

II XÁC ĐỊNH ĐỊNH VỊ 13

1 Phân khúc thị trường của PepsiCo: 13

2 Khách hàng mục tiêu của PepsiCo: 14

3 Lợi thế cạnh tranh của PepsiCo: 15

4 Chiến lược định vị của PepsiCo: 15

4.1 Định vị thương hiệu với hình ảnh năng lượng tươi trẻ: 15

4.2 Logo Pepsi với hình ảnh nổi bật thương hiệu 16

4.3 Sử dụng liên kết hình ảnh thương hiệu với Influnecer: 16

4.4 Chiến lược phát triển quảng cáo mở rộng đa kênh: 17

III CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA PEPSICO THEO MÔ HÌNH 4P 17

1 Product (Sản phẩm): 17

2 Price (Giá cả) 19

3 Place (phân phối) 20

4 Promotion (Xúc tiến hỗn hợp) 21

IV CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG 22

1 Hoạt động PR của Pepsi: 23

2 Hoạt động quảng cáo tài trợ của Pepsi vị chanh: 23

Trang 4

3 Chiến lược tận dụng Influencer Marketing của Pepsi: 23

4 Chiến lược Social Media của Pepsi: 24

5 Chiến lược truyền thông: 25

GIAI ĐOẠN 1: 25

GIAI ĐOẠN 2: 25

GIAI ĐOẠN 3: 26

GIAI ĐOẠN 4: 26

V THỰC THI & KIỂM SOÁT 26

TÀI LIỆU THAM KHẢO: 28

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay, khi nhu cầu con người ngày một càng nhiều cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới thì các công ty, tổ chức kinh doanh đang phải nổ lực hết mình để tạo ra hàng loạt những sản phẩm, dịch vụ vượt qua đối thủ cạnh tranh, thống lĩnh thị trường và tối đa hóa lợi nhuận bằng cách thỏa mãn khách hàng một cách tốt nhất Nhưng để thực hiện được điều đó, quan trọng công ty phải đưa ra được những chiến lược phù hợp nhất

và tối ưu nhất cho công ty mình trong thời từng thời điểm Và thực tế trên thị trường hiện nay, đã có rất nhiều công ty thành công nhờ có những chiến lược marketing phù hợp, xâm nhập đúng thị trường,… Dẫn đầu trong ngành hàng nước giải khát và thực phẩm có PepsiCo PepsiCo đã liên tục cho ra những sản phẩm “ lấy long” được khách hàng, vượt qua được những đối thủ cạnh tranh lớn để ngày càng khẳng định vị trí dẫn đầu trong lĩnh vực này

Mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt nhằm mở rộng nhu cầu thị phần, chiếm lĩnh thị trường, tiêu thụ sản đang là vấn đề chiến lược, là bài toán tồn tại, phát triển hoặc lụi tand

mà các doanh nghiệp đang tìm kiếm những lời giải hữu hiệu

Vì vậy, việc lập kế hoạch hoạt động marketing nhằm tìm ra giải pháp, tiêu thụ sản phẩm trong cơ chế thị trường có ý nghĩa to lớn nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu thị trừng trong nền kinh tế xã hội của đất nước Nhận thức được tầm quan trọng của việc nghiên cứu, xây dựng chiến lược cho công ty cùng với lý luận tiếp thu ở nhà trường và sự hướng dẫn nhiệt tình của giảng viên bộ môn,

em đã nghiên cứu đề tài “ Lập kế hoạch hoạt động marketing của công ty PepsiCo Việt Nam.”

Nội dung nghiên cứu:

Bài tiểu luận gồm 5 chương:

 Chương 1: Phân tích bối cảnh

 Chương 2: Xác định định vị

 Chương 3: Mục tiêu marketing

 Chương 4: Chiến lược Marketing

 Chương 5: Thực thi & kiểm soát

Do kiến thức thực tế và hiểu biết còn hạn chế, em mong sự góp ý của thầy cô để em có thể có cách nhìn sâu sắc hơn, thực tế hơn giúp em tiếp nhận kiến thức của chuyên ngành mình thuận lợi và áp dụng tốt công việc sau này

Trang 6

Em xin chân thành cảm ơn đến giảng viên Nguyễn Phương Tâm đã trực tiếp hướng dẫn

em hoàn thành đồ án này

Xin trân trọng cảm ơn!

Trang 7

I PHÂN TÍCH BỐI CẢNH CỦA PEPSICO

1 Môi trương vĩ mô:

1.1.Đối thủ lớn hiện tại:

Việc xác định đúng vị trí của mình đề ra các mục tiêu và thực hiện chúng bằng mọi giá là một trong những việc mà Pepsi luôn làm Và đối thủ truyền kiếp của Pepsi phải kể đến chính là Cocacola

Trên thị trường thế giới thì Pepsi vẫn là kẻ theo đuổi Cocacola nhưng ở thị trường Việt Nam Pepsi lại là người đi đầu và luôn là kẻ đi tiên phong Vì thế định hướng tập trung cao độ chính là điều mà PepsiCo cần phải có được để có thể tập trung sức mạnh tài chính của mình hơn nữa mà đối đầu với Coca-Cola trên các thị trường Để thực hiện được việc này không thể là dễ dàng, PepsiCo cần phải tập trung sức mạnh của mình hơn nữa Rõ ràng là PepsiCo đã có được những chiến lược tuyệt vời để đối đầu với Coca-Cola, đó chính là ý tưởng marketing “thế hệ Pepsi” đã được giới thiệu từ những năm đầu thập niên

1960

1.2.Đối thủ cạnh tranh tiềm tang và các sản phẩm thay thế:

Cung cấp thức an và đồ uống tiện lợi đang dần trở nên là một ngành hấp dẫn, vì đây là lĩnh vực dễ đầu tư và lợi nhuận lớn Do đó ngoài Coca-Cola, Pepsi còn phải đối đầu với các hãng nước giải khát lớn nhỏ khác nhau đang ngày càng thâm nhập sâu vào thị trường

và mọc lên như nấm, nhằm đáp ứng nhu cầu mong muốn khác nhau của người tiêu dùng mọi lứa tuổi Có thể kể đến 1 số loại nước giải khát hiện nay cũng được người dân ưa chuộng như: trà bí đao, sting, c2, trà xanh không độ, nước cam ép, cà phê đóng lon…

*Điều này đặt ra cơ hội và thách thức lớn cho Pepsi:

- Thách thức:

+ Đối thủ hiện tại lớn mạnh và có khả năng cạnh tranh mạnh mẽ với thị trường Pepsi + Đối thủ tiềm năng và các dòng sản phẩm thay thế ngày càng xuất hiện nhiều hơn, và ngày càng phong phú về hình thức, chủng loại

+ Pepsi phải phân chia thị phần với các đối thủ, khó khăn ơn trong việc tiếp cận khách hàng

- Cơ hội:

Trang 8

+ Pepsi ở thị trường Việt Nam là người tiên phong đi đầu, nên chiếm lĩnh được thị trường rộng lớn

+ Do lịch sử hình thành lâu đời nên đã có thời gian dài tìm hiểu nhu cầu, văn hóa, sở thích của người dân Việt Nam và dễ dàng thu hút được lượng người tiêu dùng trung thành lớn

+ Các đối thủ tiềm tàng và các sản phẩm thay thế tuy nhiều và đa dạng về chủng loại nhưng lại gặp khó khăn trong việc tiếp cận thị trường, nguồn vốn, chi phí quảng cáo và lòng trung thành của khách hàng

1.3.Khách hàng:

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, cuộc sống của mọi người được nâng cao, khách hàng ngày càng quan tâm đến nhu cầu “ ăn ngon mặc đẹp” nhưng phải đảm bảo sức khỏe của chính họ Thị trường đồ uống và thức ăn tiện lợi đang ngày càng phát triển, các đối thủ cung ứng sản phẩm ngày càng đa dạng hơn theo xu hướng gia tăng khối lượng và chất lượng của sản phẩm, chất lượng cuộc sống được nâng cao làm gia tăng sự ảnh hưởng của người mua và khách hàng ngày càng dễ dàng hơn trong việc lựa chọn cho mình một sản phẩm tốt nhất và phù hợp nhất Phong cách riêng để thể hiện nét riêng biệt của Pepsi là vỏ chai màu xanh gây ấn tượng về sự sôi nổi năng động, hướng đến đối tượng khách hàng chủ yếu là giới trẻ

- Thách thức:

+ Yêu cầu về số lượng, chất lượng sản phẩm tăng cao

+ Đòi hỏi mẫu mã mới, phong phú, đa dạng

+ Khách hàng chủ yếu của Pepsi là hướng đến đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng mọi lứa tuổi

- Cơ hội:

+ Khách hàng là giới trẻ chiểm tỷ lệ cao trong dân số Là nguồn lao động chính tạo

ra của cải vật chất cho xã hội nên có khả năng chi trả cho việc tiêu dùng, là thị trường tiêu thụ lớn của Pepsi

+ Khả năng đột phá và tạo ra những sản phẩm mới ngày càng đáp ứng nhu cầu của khách hàng

1.4.Nguồn cung ứng:

PepsiCo Việt Nam là thành viên của PepsiCo toàn cầu nên đều có những nhà cung cấp lớn nhất định Các nhà cung cấp liên kết với nhau theo xu hướng cùng có lợi cho

Trang 9

toàn ngành, mối quan hệ tốt với nhà cung cấp sẽ được duy trì tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình hoạt động

Đây cũng chính là 1 trong những cơ hội đối với hệ thống bán hàng và phân phối vững mạnh trên toàn quốc

2 Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Pepsi:

2.1.Quyền thương lượng của nhà cung cấp:

Có thể nói, Pepsi không gặp mấy áp lực đến từ các nhà cung cấp Điều này dễ giải thích

vì số lượng nhà cung cấp của hãng là rất nhiều và có mặt tại khắp các nơi trên thế giới, cùng với đó là chi phí chuyển đổi thấp

Thêm vào đó, danh tiếng của một thương hiệu lớn như Pepsi cũng là thứ khiến cho các nhà cung cấp muốn duy trì các hoạt động kinh doanh của họ với hãng Chính bởi vậy, Pepsi có quyền kiểm soát cao hơn đối với các nhà cung cấp của mình

2.2.Quyền thương lượng của khách hàng:

Khách hàng cá nhân không phải là đối tượng có ảnh hưởng lớn và không gây ra bất kì áp lực đáng chú ý nào đối với mô hình kinh doanh của Pepsi

Các doanh nghiệp nhỏ và khách hàng cá nhân không có bất kỳ quyền thương lượng đáng

kể nào Nếu có, đó là có thể các doanh nghiệp, nhà bán lẻ hay các nhà phân phối lớn

Kể cả vậy, quyền thương lượng của những doanh nghiệp, nhà phân phối lớn này chỉ có khi họ mua sản phẩm với số lượng lớn

Hơn nữa, thị trường của Pepsi không tập trung trong một khu vực cụ thể mà trải rộng trên toàn thế giới Do đó, một trong mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Pepsi là đến từ quyền thương lượng của khách hàng đối với thương hiệu là thấp

2.3.Mối đe dọa đến từ các sán phẩm thay thế:

Hiện nay, có không ít các sản phẩm đồ ăn, thức uống có thể thay thế cho các sản phẩm của Pepsi trên thị trường

Chi phí chuyển đổi sang các sản phẩm này cũng thấp Ngoài các sản phẩm của Coca Cola, nước trái cây, nước tăng lực và nhiều loại đồ uống khác là những sản phẩm thay thế của Pepsi

Trang 10

Tuy nhiên, áp lực từ các sản phẩm thay thế này có phần thấp bởi Pepsi đã làm tốt phần hình ảnh thương hiệu và củng cố sự hiện diện của họ trên toàn cầu

Thương hiệu này cũng đã đầu tư rất nhiều vào các chiến lược marketing để kiểm soát mối

đe dọa từ các sản phẩm thay thế

Tuy nhiên, các sản phẩm thay thế đều có chất lượng tốt, cũng như xu hướng sau đại dịch khi mọi người quan tâm đến sức khỏe nhiều hơn là lựa chọn những loại thực phẩm an lành hơn

Bởi vậy, nhìn chung thì mối đe dọa đến từ các sản phẩm thay thế gây ra một áp lực lớn khiến Pepsi phải cân nhắc và đưa ra những chiến lược phù hợp

2.4.Mối đe dọa đến từ những doanh nghiệp mới tham gia:

Để xây dựng nên một thương hiệu toàn cầu như Pepsi không phải là một điều dễ dàng và cũng không thể xây dựng trong ngày một ngày hai mà cần cả một quá trình đầu tư lớn và

sự nỗ lực

Từ các hoạt động marketing cùng đội ngũ nhân viên có tay nghề cao, tất cả đều cần một

sự đầu tư rất lớn Không chỉ vậy, việc xây dựng hình ảnh thương hiệu và có được long trung thành của khách hàng là một điều rất khó khăn

Để cạnh tranh được trên toàn cầu với Pepsi thì là một điều gần như “không tưởng”, tuy nhiên Pepsi vẫn có thể gặp những thách thức cạnh tranh tại thị trường nội địa tại một số quốc gia

Vì vậy, áp lực từ mối đe dọa của những doanh nghiệp mới gia nhập là không đáng kể so với một “ông lớn” như Pepsi

Để có thể trở thành một công ty lớn trong ngành sản xuất nước ngọt là một điều không dễ dàng Ngoài chất lượng sản phẩm và hình ảnh thương hiệu, còn rất nhiều thách thức khác khiến người chơi mới nản lòng

3 Mô hình SWOT của Pepsi

Trang 11

Pepsi là một thương hiệu đã tồn tại khá lâu gần 50 năm Thế nên, họ có khá nhiều kinh nghiệm cũng như định vị được hình ảnh của mình trong tâm trí người tiêu dùng

Có thể nói, hiện nay không ai không biết đến thương hiệu Pepsi, nhắc tới Pepsi người

ta liên tưởng đến ngay hình ảnh Pepsi giản dị, sôi động, sảng khoái Pepsi có số lượng lớn khách hàng trung thành trên toàn thế giới

 Danh mục sản phẩm đa dạng

Danh mục sản phẩm của Pepsi đa dạng, phong phú hơn so với Coca-Cola

Vị trí “Công ty nước giải khát toàn diện” của Pepsi là một lý do lớn nhất dẫn tới thành công trên toàn cầu Ở Mỹ, Pepsi có rất nhiều các thương hiệu sản phẩm như Pepsi, Diet Pepsi, Pepsi ONE, Mountain Dew, Wid Cherry Pepsi, Aquafina,…

Công ty còn sản xuấ và bán các loại trà và cà phê uống liền qua các liên doanh với Lipton và Starbucks Các sản phẩm chính của Pepsi được bán toàn cầu còn có cả Pepsi Max, Mirinda và 7-Up

3.2 Weaknesses (Điểm yếu)

Hoạt động marketing chỉ tập trung chủ yếu ở miền Nam trong khi ở Bắc và Trung chiếm 2/3 dân số cả nước Những kế hoạch marketing chưa đồng bộ dẫn đến thị trường phía Bắc, Trung sẽ mất dần khả năng cạnh tranh và rơi vào tay các đối thủ nội địa ở ngoài đó Lãnh đạo còn xa lạ với nhân viên cấp dưới Chưa thực sự hiểu mong muốn và tâm tư nguyện vọng của nhận viên Vì quá xa cho nên năng lực của một số nhân viên sẽ không được ban lãnh đạo khai thác triệt để, sẽ làm mất nhân tài cho công ty

Sản phẩmcủa Pepsi chưa đảm bảo tiêu chuẩn dinh dưỡng khi quá nhiều đường, chất béo, muối… ít hoa quả, rau và sữa ít béo, điều này gây ra mối lo ngại về vấn đề sức khỏe với người tiêu dùng

3.3 Opportunities (Cơ hội)

Khi Việt Nam gia nhập WTO thì PepsiCo sẽ dễ dàng mở rộng thị trường hơn Bên cạnh

đó việc tiếp cận những công nghệ sản xuất tiên tiến của nước ngoài cũng không quá khó khắn Việc nhập khẩu nguyên vật liệu từ nước ngoài cũng sẽ thuận lợi hơn trong việc cung ứng nguyên vật liệu đầu vào cho sản phẩm mới “Pepsi vị chanh không calo”, Pepsi

sẽ đánh đến những đối tượng khách hàng thích uống những sản phẩm ít calo, ít lượng đường và những đối tượng khách hàng đang giảm cân hay muốn giảm cân

Trang 12

Việt Nam là một nước nhiệt đới ẩm gió màu nên nhu cầu uống nước giải khát rất cao Đây là một cơ hội tốt cho PepsiCo trong việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới đó

là “Pepsi vị chanh không calo”, bổ sung vào nước giải khát hiện có vào công ty

Công ty luôn tìm hiểu và đầu tư những dây chuyền sản xuất hiện đại của những nước tiên tiến để đảm bảo cho sản phẩm và tự động hóa trong việc sản xuất sản phẩm

3.4 Threats (Thách thức)

Tình hình lạm phát ngày càng gia tăng, nếu lạm phát quá nhanh và không kiểm soát được

sẽ dẫn đến sự bùng nổ về giá, đây là 1 thách thức không nhỏ đối với công ty PepsiCo Pepsi có chiến lược thâm nhập vào rất nhiều thị trường, do vậy khó khăn với Pepsi chính

là phải thích nghi sao cho phù hợp với tiêu chuẩn của các thị trường nội địa Tuy nhiên Pepsi đang đối diện với một thách thức rất lớn Pepsi có quy mô khá lớn, do đó đòi hỏi công ty phải có những chính sách marketing, những giải phấp thích hợp để ứng phó với từng điều kiện, quy định về văn hóa, xã hội, kinh tế, chính trị và những quy định của Chính phủ các nước

Bảng phân tích SWOT của Pepsi:

Điểm mạnh Điểm yếu Cơ hội Thách thức

 Bất lợi về đào tạo

 Sản phẩm chưa đảm bảo tiêu chuẩn dinh dưỡng

 Mở rộng phân khúc thị trường thực phẩm

 Thị hiếu vào

xu hướng của người tiêu dùng hiện đại đa dạng

 Cho ra mắt sản phẩm

“Pepsi vị canh không calo”

 Rủi ro thị trường

 Rào cản thích nghi với các tiêu chuẩn của thị trường nội địa

Trang 13

3.5 Kết hợp điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức

3.5.1 Kết hợp S-O

Dựa vào vị thế của mình trên thị trường, công ty sẽ sử dụng chiến lược đa dạng hóa sản phẩm: Lấn sân sang 1 thị trường đầy tiềm năng đó là “Pepsi vị canh không calo”, một sản phẩm giảm thiểu lượng đường, ít calo cung cấp năng lượng và tốt cho sức khỏe và tiêu dùng

Áp dụng chiến lược phát triển sản phẩm mới Sản phẩm mới cho thị trường hiện tại, Pepso vị chanh không calo là sản phẩm hoàn toàn mới của công ty PepsiCo Tuy nhiên, thị trường mục tiêu vẫn là các bạn trẻ, có độ tuổi từ 15 – 35, để làm phong phú hơn các sản phẩm của công ty, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng

Sự gia tăng nhu cầu của khách hàng sẽ luôn được nắm bắt kịp thời

Đối thủ cạnh tranh sẽ khó chèn ép sản phẩm mới bởi những thành công và tầm ảnh hưởng của công ty PepsiCo đến người tiêu dùng rất lớn

3.5.3 Chiến lược W-O

Công nghệ phát triển, có thể cải thiện được nhiều gói sản phẩm khác nhau

Thị yếu và xu hướng tiêu dùng hiện đại ngày càng lớn là cơ hội để “Pepsi vị chanh không calo” thâm nhập vào thị trường

Việt Nam gia nhập WTO là cơ hội để “Pepsi vị canh không calo” quảng bá nhãn hiệu của mình trên nhiều thị trường khác nhau

3.5.4 Kết hợp W-T

Cần phải gia tăng sức mạnh từ nhãn hiệu để đề phòng sự tấn công của các đối thủ cạnh tranh

Cố gắng cải thiện chi phí quảng cáo

Khách hàng ngày càng đòi hỏi cao về chất lượng và mẫu mã sản phẩm nên việc thiết kế sản phẩm mới và gia tăng chất lượng cho sản phẩm cần phải được cải thiện và nâng cao

Trang 14

II XÁC ĐỊNH ĐỊNH VỊ

1 Phân khúc thị trường của PepsiCo:

Để có thể cạnh tranh, phạm vi chiến lược kinh doanh của PepsiCo là các phân khúc thị trường mà thương hiệu này hướng tới Trong đó, Pepsi tập trung vào các đối tượng khách hàng và khu vực, địa lý sẽ cung cấp sản phẩm Từ việc xác định phạm vi chiến lược, công

ty sẽ thực hiện thiết kế bao bì phù hợp cũng như nghiên cứu và phát triển những sản phẩm phù hợp với thị hiếu và nhu cầu của khách hàng

Với số lượng mặt hàng đa dạng nên những phân khúc thị trường của Pepsi được xác định dựa trên 3 cách sau

 Phân khúc tâm lý:

Những người có tâm lý lo ngại về vấn đề ăn uống, về cân nặng của bản thân, lo ngại trong các dịp lễ tết ăn uống quá đà gây béo phì Những người đang và nhu cầu muốn giảm cân nhưng lại có tâm lý muốn uống đồ ngọt, đồ có gas

 Phân khúc theo hành vi:

Những khách hàng có hành vi tìm kiếm các giải pháp về ăn kiêng, các loại đồ ăn, đồ uống giảm cân hoặc không có quá nhiều chất gây béo Nhóm khách hàng có hành vi mua

và chi tiêu nhiều hơn cho các loại đồ ăn kiêng Họ dễ dàng yêu thích những màu sắc và các tiêu đề trên bao bì có chữ tốt cho sức khỏe, hạn chế chất gây béo, ăn kiêng,…

 Phân khúc thị trường theo vị trí địa lý:

Pepsi khi thâm nhập vào thị trường Việt Nam đã cố gắng phân phối sản phẩm với mạng lưới dày đặc tù thành thị tới nông thôn, từ đồng bằng tới miền núi, từ Nam ra Bắc Tuy nhiên, thương hiệu này vẫn tập trung vào các thành phố lớn nơi tập trung đông dân cư

 Phân khúc theo nhân khẩu học

Hiện nay, 57% dân số Việt Nam có tuổi đời dưới 26, điều đó đủ để chứng tỏ giới trẻ là phân khúc thị trường vô cùng tiềm năm của các doanh nghiệp Pepsi nắm bắt phân khúc này để tung ra Pepsi-Cola, và đã vô cùng thành công khi được giới trẻ đón nhận

Ngày đăng: 19/03/2024, 10:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w