1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án “Nhà máy sản xuất nước giải khát đặt tại phường Thới An, quận 12, thuộc Dự án Công ty PepsiCo Việt Nam tại TP. Hồ Chí Minh (nâng công suất sản xuất nước giải khát từ 300 triệu lítnăm lên 551 triệu lítnăm)

104 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án “Nhà máy sản xuất nước giải khát đặt tại phường Thới An, quận 12, thuộc Dự án Công ty PepsiCo Việt Nam tại TP. Hồ Chí Minh (nâng công suất sản xuất nước giải khát từ 300 triệu lít/năm lên 551 triệu lít/năm)”
Trường học Trường Đại Học
Thể loại báo cáo
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 2,97 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ (9)
    • 1. Tên chủ cơ sở (9)
    • 2. Tên cơ sở (9)
    • 3. Công suất, công nghệ, sản phẩm của cơ sở (11)
      • 3.1. Công suất hoạt động của cơ sở (11)
      • 3.2. Công nghệ sản xuất của cơ sở (12)
      • 3.3. Sản phẩm của cơ sở (30)
    • 4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu (loại phế liệu, mã HS, khối lượng phế liệu dự kiến nhập khẩu), điện năng, hoá chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở 30 1. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hoá chất sử dụng (32)
      • 4.2. Nguồn cung cấp điện, nước của Cơ sở (34)
    • 5. Các thông tin khác liên quan đến cơ sở (nếu có) (36)
      • 5.1. Vị trí của Cơ sở (36)
      • 5.2. Quy mô sử dụng đất (37)
      • 5.3. Các hạng mục công trình chính và công trình phụ trợ (37)
      • 5.4. Số lượng nhân viên của Cơ sở (39)
  • CHƯƠNG II. SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, (43)
    • 1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường (43)
    • 2. Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường (43)
  • CHƯƠNG III. KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP . 44 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ (0)
    • 1. Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải (46)
      • 1.3. Xử lý nước thải (53)
    • 2. Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải (72)
      • 2.1. Khí thải lò hơi (72)
      • 2.2. Mùi từ hệ thống xử lý nước thải (73)
    • 3. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường (74)
      • 3.1. Chủng loại, khối lượng chất thải rắn thông thường (74)
      • 3.2. Biện pháp lưu giữ, quản lý chất thải rắn sinh hoạt (75)
      • 3.3. Biện pháp lưu giữ, quản lý chất thải rắn thông thường (76)
      • 3.4. Biện pháp lưu giữ, quản lý chất thải khác (78)
    • 4. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại (78)
      • 4.1. Chủng loại, khối lượng chất thải nguy hại (78)
      • 4.2. Biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại (80)
    • 5. Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung (81)
    • 6. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường (82)
      • 6.1. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố nước thải (82)
      • 6.2. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố cháy nổ lò hơi (88)
      • 6.3. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố rò rỉ, tràn dầu, hoá chất (90)
    • 7. Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác (nếu có) (91)
    • 8. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường (nếu có) (91)
    • 9. Các nội dung thay đổi so với giấy phép môi trường đã được cấp (khi đề nghị cấp lại giấy phép môi trường quy định tại điểm c khoản 4 Điều 30 Nghị định này) (93)
    • 10. Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường, phương án bồi hoàn đa dạng sinh học (nếu có) (93)
  • CHƯƠNG IV. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP, CẤP LẠI GIẤY PHÉP (0)
    • 1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải (94)
      • 1.1. Nguồn phát sinh nước thải (94)
      • 1.2. Lưu lượng xả thải tối đa: 2.500m 3 /ngày đêm (94)
      • 1.3. Dòng nước thải (94)
      • 1.4. Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải (94)
      • 1.5. Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải (95)
  • CHƯƠNG V. KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ (0)
    • 1. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải (96)
    • 2. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với bụi, khí thải (98)
  • CHƯƠNG VI. CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 97 1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải (99)
    • 2. Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật (99)
      • 2.1. Chương trình quan trắc môi trường định kỳ (99)
      • 2.2. Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải (99)
    • 3. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm (100)
  • CHƯƠNG VII. KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ (0)
  • CHƯƠNG VIII. CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ (103)
    • 1. Cam kết về tính chính xác, trung thực của hồ sơ đề nghị cấp phép môi trường (103)
    • 2. Cam kết việc xử lý chất thải đáp ứng các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật về môi trường và các yêu cầu về bảo vệ môi trường khác có liên quan (103)

Nội dung

Trang 10 HCM về việc thông báo kết quả kiểm tra việc vận hành các công trình xử lý chất thải của dự án “Nhà máy sản xuất nước giải khát đặt tại phường Thới An, quận 12, thuộc Dự án Công

THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ

Tên chủ cơ sở

- Tên chủ cơ sở: CÔNG TY TNHH NƯỚC GIẢI KHÁT SUNTORY PEPSICO

- Địa chỉ văn phòng: Cao ốc Sheraton, số 88 đường Đồng Khởi, phường Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh

- Người đại diện theo pháp luật của chủ cơ sở: Ông Jahanzeb Qayum Khan

Chức danh: Tổng giám đốc

- Giấy chứng nhận đầu tư 411043000316 chứng nhận lần đầu ngày 27 tháng 9 năm

2007 và chứng nhận đầu tư điều chỉnh, thay đổi lần 7 ngày 13 tháng 12 năm 2014 do Ủy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh chứng nhận Công ty TNHH nước giải khát Suntory Pepsico Việt Nam đăng ký hoạt động của Công ty Pepsico Việt Nam và thực hiện Dự án Suntory PepsiCo Hóc Môn

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 0300816663 do Sở Kế hoạch Đầu tư cấp lần đầu ngày 27/09/2007, đăng ký thay đổi lần thứ 13 ngày 15/06/2020.

Tên cơ sở

- Tên cơ sở: “Nhà máy sản xuất nước giải khát đặt tại phường Thới An, quận 12, thuộc Dự án Công ty PepsiCo Việt Nam tại TP Hồ Chí Minh (nâng công suất sản xuất nước giải khát từ 300 triệu lít/năm lên 551 triệu lít/năm)” (gọi tắt là “Nhà máy Hóc Môn”)

- Địa điểm cơ sở: Nhà máy tại Phường Thới An, Quận 12, Tp HCM

- Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường, phê duyệt dự án (nếu có):

+ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số 00004/1a/QSDĐ/2456/UB ngày 31/07/2000;

+ Hợp đồng thuê đất số 9626/HĐTĐ-GTĐ ngày 10/07/2000 giữa Sở Địa chính – Nhà đất thành phố Hồ Chí Minh và Công ty CP Thương mại và Du lịch Sài Gòn và Công ty Nước giải khát quốc tế IBC về việc cho thuê đất;

+ Giấy chứng nhận thẩm duyệt về Phòng cháy và chữa cháy số 1573/TD-PCCC ngày 22/11/2011

+ Công văn số 5497/BTNMT-TCMT ngày 08/09/2021 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc điều chỉnh báo cáo ĐTM đã được phê duyệt và vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải

+ Công văn số 6021/STNMT-CCBVMT ngày 15/09/2021 về thông báo kết quả rà soát các công trình xử lý chất thải để vận hành thử nghiệm của Sở TNMT Tp Hồ thải của dự án “Nhà máy sản xuất nước giải khát đặt tại phường Thới An, quận

12, thuộc Dự án Công ty PepsiCo Việt Nam tại TP Hồ Chí Minh (nâng công suất sản xuất nước giải khát từ 300 triệu lít/năm lên 551 triệu lít/năm)”;

+ Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại mã số QLCTNH 79.000295.T cấp lần 4 ngày 9/12/2014;

+ Quyết định số 2676/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2021 về việc chấp thuận đề nghị trả lại Giấy phép khai thác, sử dụng nước dưới đất

- Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; các giấy phép môi trường thành phần (nếu có):

+ Quyết định số 325/QĐ-BTNTM ngày 19 tháng 3 năm 2013 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt Đề án bảo vệ môi trường chi tiết của Nhà máy sản xuất nước giải khát và nước uống tinh khiết công suất 300 triệu lít/năm tại phường Thới An, quận 12, thành phố Hồ Chí Minh;

+ Giấy xác nhận số 02/GXN-BTNMT ngày 08 tháng 4 năm 2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc xác nhận hoàn thành việc thực hiện Đề án bảo vệ môi trường chi tiết của Nhà máy sản xuất nước giải khát và nước uống tinh khiết công suất 300 triệu lít/năm tại phường Thới An, quận 12, thành phố Hồ Chí Minh; + Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường số 774/QĐ-BTNMT ngày 23 tháng 04 năm 2021 của Bộ Tài Nguyên và Môi trường về việc Phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Nhà máy sản xuất nước giải khát đặt tại phường Thới An, quận 12, thuộc Dự án Công ty PepsiCo Việt Nam tại TP Hồ Chí Minh (nâng công suất sản xuất nước giải khát từ 300 triệu lít/năm lên 551 triệu lít/năm)” tại Phường Thới An, Quận 12, Tp Hồ Chí Minh;

+ Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường số 15/GXN-BTNMT ngày 25/01/2022 của Bộ Tài Nguyên và Môi trường xác nhận hoàn thành cho Dự án “Nhà máy sản xuất nước giải khát đặt tại phường Thới An, quận 12, thuộc Dự án Công ty PepsiCo Việt Nam tại TP Hồ Chí Minh (nâng công suất sản xuất nước giải khát từ 300 triệu lít/năm lên 551 triệu lít/năm)” tại Phường Thới An, Quận 12, Tp Hồ Chí Minh;

+ Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 616/GP-STNMT-TNNKS ngày 23/07/2020

- Quy mô của cơ sở (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công):

Dự án Nhóm A (quy định tại điểm d, khoản 4, điều 8 Luật đầu tư công số 39/2019/QH14), loại hình đầu tư nhà máy sản xuất nước giải khát với vốn đầu tư trên 1.000 tỷ đồng.

Công suất, công nghệ, sản phẩm của cơ sở

3.1 Công suất hoạt động của cơ sở

Theo Báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt, trong giai đoạn nâng công suất sản xuất từ 300 triệu lít/năm lên 551 triệu lít/năm, Cơ sở sẽ tiến hành tháo dỡ 02 dây chuyền sản xuất nước giải khát (bao gồm 01 dây chuyền sản xuất nước ngọt có ga RGB CF 600 và 01 dây chuyền sản xuất nước ngọt có ga, không ga RGB

CF 600 & HF 540) và lắp đặt mới 02 dây chuyền sản xuất nước uống tinh khiết

Aquafina 800 kèm theo công trình phụ trợ là 01 hệ thống xử lý nước cấp RO công suất 55m 3 /h Tổng số lượng dây chuyền trong giai đoạn nâng công suất là 07 dây chuyền, bao gồm 05 dây chuyền hiện hữu đã được Bộ TNMT xác nhận hoàn thành năm 2014 và 02 dây chuyền sản xuất nước tinh khiết lắp mới Cụ thể như sau:

- 01 dây chuyền sản xuất nước uống tinh khiết Aquafina 5L;

- 01 dây chuyền sản xuất nước uống tinh khiết Aquafina 300;

- 01 dây chuyền sản xuất nước ngọt có ga CAN 800;

- 01 dây chuyền sản xuất nước ngọt có ga và không ga chai thuỷ tinh RGB

CF 600 & HF 540 (tháo dỡ dây chuyền này thay thế bằng 01 dây chuyền sản xuất nước uống tinh khiết Aquafina 800);

- 01 dây chuyền sản xuất nước ngọt có ga RGB CF 600 (tháo dỡ dây chuyền này thay thế bằng 01 dây chuyền sản xuất nước uống tinh khiết Aquafina 800);

- 01 dây chuyền sản xuất nước uống tinh khiết Aquafina 800

- 01 dây chuyền sản xuất nước ngọt có ga PET CF 600;

- 01 dây chuyền sản xuất nước ngọt không ga PET HF 300 Đến năm cuối năm 2021, khi Cơ sở triển khai thực hiện thủ tục vận hành thử nghiệm và xác nhận hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường cho dự án, Cơ sở đã có xin phép Bộ TNMT phân kỳ đầu tư dự án nâng công suất nêu trêu làm 02 giai đoạn cụ thể như sau (đã được Bộ TNMT chấp thuận tại văn bản số 5497/BTNMT-TCMT ngày 08/09/2021):

- Phân kỳ 01: Cơ sở tháo dỡ 01 dây chuyền sản xuất nước ngọt có ga và không ga chai thuỷ tinh RGB CF 600 & HF 540 và lắp mới 01 dây chuyền sản xuất nước uống tinh khiết Aquafina 800 Tổng số lượng dây chuyền sản xuất vẫn là 07 dây chuyền, tương ứng với công suất sản xuất tối đa là 551 triệu lít/năm Phân kỳ này đã được vận hành thử nghiệm và xác nhận hoàn thành các công trình tại Giấy xác nhận số 15/GXN-BTNMT ngày 25/01/2022 của Bộ Tài Nguyên và Môi trường

- Phân kỳ 02: Cơ sở tháo dỡ 01 dây chuyền sản xuất nước ngọt có ga và không ga chai thuỷ tinh RGB CF 600 và lắp mới 01 dây chuyền sản xuất nước uống tinh khiết Aquafina 800 còn lại Tổng số lượng dây chuyền sản xuất vẫn là 07 dây chuyền, tương chưa tiến hành lắp mới dây chuyền Aquafina 800 của phân kỳ 2 Tổng công suất tối đa của Cơ sở là 551 triệu lít/năm Trong giai đoạn hiện nay, Cơ sở xin đề xuất cấp phép môi trường cho dự án thuộc phân kỳ 1 có công suất 551 triệu lít/năm, tương ứng với 06 dây chuyền sản xuất sau đây:

- 01 dây chuyền sản xuất nước uống tinh khiết Aquafina 5L;

- 01 dây chuyền sản xuất nước uống tinh khiết Aquafina 300;

- 01 dây chuyền sản xuất nước ngọt có ga CAN 800;

- 01 dây chuyền sản xuất nước ngọt có ga PET CF 600;

- 01 dây chuyền sản xuất nước ngọt không ga PET HF 300;

- 01 dây chuyền sản xuất nước uống tinh khiết Aquafina 800

Công suất sản xuất tối đa theo ĐTM đã được phê duyệt như sau:

Bảng 1 - Công suất sản xuất tối đa

TT Tên sản phẩm Đơn vị Sản lượng tối đa (năm)

2 Nước uống tinh khiết lít 263

(Nguồn: Nhà máy Hóc Môn, 2023)

3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở

3.2.1 Công nghệ xử lý nước cấp lò hơi

Hình 1 - Sơ đồ công nghệ xử lý nước cấp lò hơi

Quy trình công nghệ xử lý nước như sau: Nước từ hệ thống làm mềm cấp I của nhà máy cấp đến hệ thống xử lý với áp suất 3-5 bar Van điều áp AV-001 nằm trên ống dẫn vào hệ thống, sẽ khống chế áp suất vào hệ thống trong khoảng 1,5-2,5 bar Tiếp tục, nước được dẫn qua thiết bị làm mềm chứa nhựa trao đổi ion loại gốc axit mạnh, tác nhân trao đổi là ion Na + (SAC) để loại bỏ các ion tạo độ cứng như Ca 2+ , Mg 2+ Hệ thống sẽ có 02 thiết bị làm mềm, trong đó 01 thiết bị ở chế độ hoạt động và thiết bị còn lại ở chế độ chờ, khi 1 thiết bị hoạt động đến trạng thái bảo hoà nó sẽ được tái sinh, thiết bị còn lại sẽ đi vào hoạt động Thiết bị làm mềm sau khi tái sinh sẽ chuyển về trạng thái dự phòng

Trước khi được dẫn vào bồn chứa nước làm mềm, nước được lọc lần cuối qua thiết bị lọc tinh 5àm để loai bỏ cỏc mảnh vỡ hạt nhựa (nếu cú) Từ bồn chứa, nước sẽ được dẫn vào các nồi hơi theo hệ thống đường ống hiện hữu

Tuy nhiên, hiện nay các lò hơi của Cơ sở đều đã chuyển sang vận hành dự phòng;

Cơ sở đã hợp đồng với Công ty CP Đầu tư Sản xuất Năng Lượng Xanh để mua hơi bão hoà theo hợp đồng số LDMS.111.2022.0001 ký ngày 14/01/2022, thời hạn đến 31/12/2024 và được gia hạn hằng năm (đính kèm hợp đồng tại Phụ lục)

Hình 2 - Dây chuyền thổi chai PET từ phôi nhựa

Phôi nhựa được mua từ các nhà cung cấp về nhà máy, đưa vào máy nạp phôi nhựa rồi qua quá trình gia nhiệt để định hình sản phẩm Tiếp theo cho qua máy thổi chai bằng khí cao áp Sau khi tạo thành chai PET hoàn chỉnh sẽ chuyển tới công đoạn đóng chai của quá trình sản xuất nước giải khát và nước tinh khiết

3.2.3 Công nghệ sản xuất nước giải khát không gas và có gas

Sản xuất nước giải khát (nước có gas và nước không gas) chai nhựa PET (PET

300, PET 600) và nước tinh khiết chai nhựa PET AQUA 300 giống nhau ở quy trình thổi chai PET

Máy thổi chai bằng khí cao áp

(1) Công nghệ sản xuất nước ngọt hoa quả

Hình 3 - Sơ đồ công nghệ dây chuyền sản xuất sản xuất nước ngọt hoa quả

Nước thủy cục sau khi qua hệ thống xử lý nước cấp đạt tiêu chuẩn nước cấp sinh hoạt tiếp tục được bơm qua hệ thống xử lý nước tinh lọc đạt QCVN 01-1/2018/BYT Nước sau khi qua hệ thống xử lý nước tinh lọc đạt tiêu chuẩn nước cấp cho sản xuất của nhà máy

Nước thủy cục Đường, nước quả, hương liệu

Xử lý nước tinh lọc Đồng hóa, thanh trùng

Chiết chai/lon Đóng nắp

Nước sau xử lý tinh lọc và Syrô được pha trộn, đồng hóa và thanh trùng, sau đó chiết chai/lon, đóng nắp, in hạn sử dụng tạo thành phẩm

(2) Công nghệ sản xuất nước ngọt có gas

Hình 4 - Sơ đồ sản xuất nước ngọt có gas

Nước thủy cục khi qua hệ thống xử lý nước cấp đạt tiêu chuẩn nước cấp sinh hoạt tiếp tục được bơm qua hệ thống xử lý nước tinh lọc Nước sau khi qua hệ thống xử lý nước tinh lọc đạt tiêu chuẩn nước cấp cho sản xuất của nhà máy

Syrô được tạo thành tại nhà máy do pha trộn giữa hỗn hợp đường và hương liệu

Nước thủy cục Đường, hương liệu

Xử lý tinh đạt QCVN 01- 1/2018/BTNMT

Làm lạnh, bão hòa CO2

Chiết chai/ lon Đóng nắp

Thành phần nắp và in hạn sử dụng tạo thành phẩm

+ Bản chất của quá trình pha chế syro thành phẩm là phối trộn syro bán thành phẩm với thành phần nguyên liệu khô, hương liệu và đường Công thức phối trộn các thành phần nguyên liệu là bí quyết riêng của công ty mỗi loại sản phẩm nước giải khát sẽ có một công thức phối trộn thành phẩm đặc trưng

+ Quá trình pha chế được bắt đầu bằng việc bơm syro bán thành phẩm vào thiết bị Tiếp theo, cho cánh khuấy hoạt động, rồi lần lượt bổ sung thêm nước, các thành phần nguyên liệu khô và hương liệu vào Sự khuấy trộn được thực hiện cho đến khi thu được một hỗn hợp đồng nhất Qúa trình pha chế syro thành phẩm được thực hiện ở nhiệt độ thấp vì nó sẽ làm tăng thời gian phối trộn để hỗn hợp đạt được độ đồng nhất và hạn chế tối đa sự tổn thất của cấu tử hương

+ Sau đó sản phẩm được đem phối trộn với khí CO2 với sản xuất nước giải khát có gas Với nước giải khát không gas thì sản phẩm không được bão hòa với CO2

Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu (loại phế liệu, mã HS, khối lượng phế liệu dự kiến nhập khẩu), điện năng, hoá chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở 30 1 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hoá chất sử dụng

4.1 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hoá chất sử dụng

Khối lượng nguyên liệu, nhiên liệu và hoá chất sử dụng trong quá trình sản xuất của Cơ sở như sau:

Bảng 4 - Nhu cầu sử dụng nguyên liệu của Cơ sở

Công đoạn sử dụng Đơn vị

Khi sản xuất đạt công suất tối đa

Số liệu thực tế năm 2022

Công đoạn sử dụng Đơn vị

Khi sản xuất đạt công suất tối đa

Số liệu thực tế năm 2022

1 Hương liệu Pha hương Unit/năm 54.653,22 52.997 Trong nước/

2 Đường Nấu đường Kg/năm 32.966.383 31.159.839 Trong nước/

3 CO2 Phối trộn Kg/năm 1.827.359 1.689.909 Trong nước/

Chiết rót Chai/ngày 1.799.255,31 1.694.761,35 Trong nước/

2 Nắp chai Chiết rót Cái/ngày 1.796.417,07 1.692.087,95 Trong nước/

3 Nhãn Đóng gói Cái/ngày 1.801.325,45 1.696.711,27 Trong nước/

4 Lon Chiết rót Lon/ngày 775.794,03 725.082,68 Trong nước/

5 Nắp lon Chiết rót Nắp/ngày 775.177,02 724.699,15 Trong nước/

6 Thùng giấy Đóng gói Kg/năm 138.210,75 130.183,99 Trong nước

(Nguồn: Nhà máy Hóc Môn, 2023)

Bảng 5 - Nhu cầu sử dụng nhiên liệu của Cơ sở

TT Chủng loại Đơn vị

Nguồn cung cấp Mục đích sử dụng

Khi sản xuất đạt công suất tối đa

Số liệu thực tế năm 2022

1 Dầu DO lít/năm 180.418 145.009 Việt Nam Sử dụng cho lò hơi, máy phát điện (chạy dự phòng hoặc kiểm tra định kỳ)

2 Gas lít/năm 97.753 92.076 Việt Nam Sử dụng cho chiller, máy lạnh

3 Hơi tấn/năm 21.902.706 20.630.680 Việt Nam Hoạt động sản xuất

(Nguồn: Nhà máy Hóc Môn, 2023)

TT Tên hóa chất Đơn vị

Khi sản xuất đạt công suất tối đa

Số liệu thực tế năm 2022

I Hoá chất sử dụng cho xử lý nước thải

Calcium Hypochloride Kg/tháng 155 90,5 Khử trùng

4 Zetag 8127 Kg/tháng 100 1,33 Keo tụ

II Hoá chất sử dụng cho sản xuất

Sử dụng cho hoạt động sản xuất

(Nguồn: Nhà máy Hóc Môn, 2023)

4.2 Nguồn cung cấp điện, nước của Cơ sở

4.2.1 Nhu cầu sử dụng điện và nguồn cung cấp điện

- Lượng điện sử dụng của Cơ sở: 27.282.900 KWh/năm (số liệu thực tế năm 2022);

- Nguồn cấp điện: Công ty điện lực An Phú Đông

- Mục đích sử dụng: Phục vụ cho các hoạt động sản xuất và khối văn phòng, trạm xử lý nước thải

4.2.2 Nhu cầu sử dụng nước và nguồn cung cấp nước

- Nguồn cấp nước: Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn TNHH MTV

- Nhu cầu sử dụng nước của Cơ sở (theo hoá đơn nước cấp): 885.249 m 3 /năm, tương đương 2.951m 3 /ngày (tính cho 300 ngày sản xuất/năm)

Bảng 7 - Nhu cầu sử dụng nước cho từng hoạt động

TT Nhu cầu sử dụng Đơn vị Lượng nước sử dụng Ghi chú

1 Nước cấp sinh hoạt m 3 /ngày 20,5 Ước tính trên số lượng công nhân

2 Nước cấp sản xuất m 3 /ngày 2.841,97 -

3 Nước cấp tưới cây, rửa đường m 3 /ngày 29,51 Chiếm 1% trong tổng lượng nước cấp

4 Nước cấp cho tháp giải nhiệt m 3 /ngày 59,02 Chiếm 2% trong tổng lượng nước cấp

(Nguồn: Nhà máy Hóc Môn, 2023)

Dựa trên tình hình hoạt động thực tế của Cơ sở hiện nay, chúng ta lập bảng cân bằng nước như sau:

Bảng 8 - Bảng cân bằng sử dụng nước của Cơ sở

TT Nhu cầu sử dụng

Nước đi vào sản phẩm (m 3 /ngày)

Nước đi vào chất thải trong sản xuất (m 3 /ngày)

Nước cấp tưới cây, rửa đường

Nước cấp cho tháp giải nhiệt

Tính trên sản lượng thực tế

2,84% nước - - khoảng 519 triệu lít/năm)

Tổng lưu lượng xả thải (m 3 /ngày) 1.049,5

(Nguồn: Nhà máy Hóc Môn, 2023)

- Lưu lượng xả thải trung bình năm 2022 (Dữ liệu lấy theo tổng lượng xả thải và số ngày xả thải trong năm 2022, đính kèm tại Phụ lục): 891m 3 /ngày đêm.

Các thông tin khác liên quan đến cơ sở (nếu có)

5.1 Vị trí của Cơ sở

Nhà máy Hóc Môn thuộc Công ty TNHH NGK Suntory Pepsico Việt Nam (trước đây là Công ty Pepsico Việt Nam) được chấp thuận đầu tư lần đầu ngày 27/09/2014, thực tế triển khai đầu tư và hoạt động kể từ 24/12/1991 tại Phường Thới An, Quận 12,

Tp HCM Trong suốt quá trình hoạt động từ xưa đến nay, Cơ sở không thay đổi địa điểm, mở rộng diện tích đất cũng như các thay đổi khác về vị trí địa lý

Vị trí của Cơ sở như sau:

+ Phía Bắc giáp nhà máy Bia Heiniken Việt Nam

+ Phía Nam giáp khu dân cư số 10 Thới An và đường TA03 dẫn vào nhà máy + Phía Tây giáp kho bãi của nhà máy bia Heineken Việt Nam

+ Phía Đông giáp trường trung cấp nghề Ngọc Phước và Công ty năng lượng xanh

Hình 8 - Vị trí Cơ sở trên bản đồ vệ tinh 5.2 Quy mô sử dụng đất

Tổng diện tích đất sử dụng cho Cơ sở hiện nay là 48.000 m 2 tại phường Thới An, Quận 12, Tp Hồ Chí Minh do Công ty Pepsico Việt Nam làm chủ đầu tư Cơ cấu sử dụng đất hiện nay của Cơ sở như sau:

Bảng 9 - Quy mô sử dụng đất của Cơ sở

TT Hạng mục Diện tích (m 2 ) Tỷ lệ (%)

1 Công trình nhà xưởng chính và phụ trợ 29.352 61,15

3 Đường giao thông và sân bãi 16.148 0,33

(Nguồn: Nhà máy Hóc Môn, 2023)

5.3 Các hạng mục công trình chính và công trình phụ trợ

Một số hạng mục công trình chính và công trình phụ trợ của Cơ sở được thể hiện trong bảng sau:

TT Hạng mục Diện tích

I Các hạng mục công trình phục vụ sản xuất

II Các hạng mục công trình phụ trợ

2 Khu đậu xe chờ lấy hàng 1.300 -

4 Hệ thống lò hơi - Hệ thống lò hơi số 1: bao gồm 03 lò hơi có tổng công suất 7,5 tấn/giờ trong đó công suất mỗi lò là 2,5 tấn/giờ/lò

Lò hơi số 2: công suất 4 tấn/giờ (Chỉ sử dụng dự phòng)

5 Nhà bơm và bể nước - -

6 Hệ thống cấp điện - 01 hệ thống

7 Hệ thống cấp nước - 01 hệ thống

8 Hệ thống PCCC và chống sét - 01 hệ thống

9 Hệ xử lý nước RO công suất

10 Máy phát điện dự phòng công suất

(Nguồn: Nhà máy Hóc Môn, 2023)

Danh mục các dây chuyền sản xuất chính của Cơ sở đã lắp đặt, đang vận hành trong phân kỳ 1 được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 11 - Các dây chuyền sản xuất chính đã lắp đặt của Cơ sở

Công suất trung bình của dây chuyền (chai/phút)

Sản phẩm đầu ra Ghi chú

Dây chuyền sản xuất nước uống tinh khiết Aquafina

40 Nước uống tinh khiết Aquafina Đang vận hành

Dây chuyền sản xuất nước uống tinh khiết Aquafina

300 Nước uống tinh khiết Aquafina Đang vận hành

3 Dây chuyền sản xuất nước 800 Nước ngọt có ga Đang vận hành

Công suất trung bình của dây chuyền (chai/phút)

Sản phẩm đầu ra Ghi chú ngọt có gas CAN 800

4 Dây chuyền sản xuất nước ngọt có gas PET CF 600 600 Nước ngọt có gas Đang vận hành

5 Dây chuyền sản xuất nước ngọt có gas PET HF 300 300 Nước ngọt không gas Đang vận hành

Dây chuyền sản xuất nước uống tinh khiết Aquafina

800 Nước uống tinh khiết Aquafina Đang vận hành

(Nguồn: Nhà máy Hóc Môn, 2023)

5.4 Số lượng nhân viên của Cơ sở

- Tổng số lượng công nhân viên của Cơ sở là: 410 người;

- Số ca làm việc: 3 ca/ngày (1 ca = 8 giờ)

- Sơ đồ tổ chức của Cơ sở:

Hình 9 - Sơ đồ tổ chức của Cơ sở 5.5 Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường của Cơ sở

Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường của Cơ sở đã được xác nhận hoàn thành:

Bộ phận kế toán và hành chính

An toàn lao động và môi trường

Quản lý chất lượng sản phẩm Đóng gói

Bảng 12 - Các hạng mục công trình BVMT của Cơ sở

STT Hạng mục Đã được xác nhận tại Giấy xác nhận số 15/GXN-BTNMT ngày 25/01/2022 Thực tế

1 Hệ thống thu gom và thoát nước mưa

01 mạng lưới thoát nước mưa mạng lưới gồm các hố ga và mương, cống bê tông cốt thép, mương hở có đường kính dao động từ D200, D300, D400, D500, D600 đến D1200

2 Hệ thống thu gom, thoát nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất

01 mạng lưới thu gom nước thải dọc các tuyến đường nội bộ để thu gom toàn bộ lượng nước thải phát sinh từ các phân xưởng sản xuất, nước thải sinh hoạt sau xử lý tại bể tự hoại 3 ngăn, nước thải nhà ăn sau bể tách mỡ về HTXLNT tập trung để xử lý trước khi thải ra rạch Bến Cát

3 Trạm xử lý nước thải công suất

2.500m 3 /ngày 01 hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất 2.500m 3 /ngày Không thay đổi

4 Kho chứa chất thải rắn sinh hoạt 01 kho chứa chất thải rắn sinh hoạt có diện tích 10,15m 2 Không thay đổi

5 Kho chứa chất thải rắn công nghiệp thông thường

- 01 kho chứa chất thải rắn công nghiệp thông thường có diện tích 82.19m 2 Kho được xây bằng tường gạch, nền bê tông, có gắn biển báo;

- 01 khu vực chứa bùn thải có diện tích khoảng 24,61m 2 có mái che, có phễu thu gom và có bờ bao xung quanh

6 Kho chứa chất thải nguy hại

01 kho chứa chất thải nguy hại có diện tích 73,5m 2 Kho được xây bằng tường gạch, nền bê tông, có gắn biển dấu hiệu cảnh báo CTNH

7 Hệ thống xử lý mùi từ trạm xử lý nước thải tập trung

01 hệ thống xử lý mùi với công nghệ hấp thụ bằng dung dịch chứa hoá chất kiềm loãng và hấp phụ bằng than hoạt tính Không thay đổi

(Nguồn: Nhà máy Hóc Môn, 2023)

SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH,

Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường

Cơ sở hoạt động trên nền tảng Giấy chứng nhận đầu tư số 411043000316 đã được UBND Tp HCM chấp thuận lần đầu ngày 27/9/2007, thay đổi lần thứ 7 ngày 13/12/2014 (đăng ký lại doanh nghiệp đã hoạt động theo Giấy phép đầu tư số 291/GP ngày 24/12/1991 do Uỷ ban Nhà nước về Hợp tác và Đầu tư, nay là Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp); theo đó mục tiêu và quy mô của Cơ sở là sản xuất các loại nước giải khát, nước uống tinh khiết tiêu thụ thị trường Việt Nam và xuất khẩu Bên cạnh đó, Cơ sở cũng đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số 00004/1aQSDĐ/2456/UB ngày 31/07/2000

Cơ sở đã hoạt động hơn 30 năm nay tại khu đất nêu trên theo quy hoạch phát triển giai đoạn năm 1990 của thành phố HCM Do vậy, tính đến thời điểm hiện nay Cơ sở hoàn toàn phù hợp về mặt quy hoạch do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt.

Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường

Đặc điểm của loại hình sản xuất nước giải khát chủ yếu phát sinh nước thải từ hoạt động sản xuất với lưu lượng khá lớn; khí thải và chất thải phải xử lý phát sinh không đáng kể Như vậy, để xác định sự phù hợp của Cơ sở đối với khả năng chịu tải môi trường cần đánh giá dựa trên khả năng chịu tải của sông hồ đang tiếp nhận toàn bộ nước thải của Cơ sở, cụ thể ở đây là rạch Bến Cát Hiểu rõ được bản chất đó, Cơ sở đã tích cực có những biện pháp giảm thiểu ô nhiễm chặt chẽ các nguồn thải phát sinh để đảm bảo không gây tác động lớn đến môi trường hay vượt quá khả năng đáp ứng của tự nhiên Cụ thể, Cơ sở đã xây dựng hệ thống xử lý nước thải công suất 2.500m 3 /ngày đêm và bố trí đội vận hành 24/7 kiểm soát chặt chẽ hoạt động của trạm xử lý, đảm bảo chất lượng nước thải luôn đạt quy chuẩn theo quy định Đồng thời, Cơ sở cũng xây dựng phương án ứng phó sự cố môi trường, trang bị sẵn các thiết bị ứng phó sự cố kịp thời để đảm bảo trạm xử lý trong khả năng kiểm soát Đối với khí thải, Cơ sở đã chuyển các lò hơi qua sử dụng dự phòng và mua hơi từ bên thứ 3 để giảm thiểu ô nhiễm Đối với chất thải, Cơ sở đã phối hợp với nhà thầu có chức năng, bố trí công nhân luân phiên thu gom chất thải liên tục và chuyển giao xử lý hằng ngày

STT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN 08-MT:2015/BTNMT

(Nguồn: Nhà máy Hóc Môn, 2023) Ghi chú: Kết quả nước mặt lấy tại nhánh rạch Bến Cát cách điểm xả nước thải 50m về hạ lưu, lấy mẫu ngày 01/12/2022

Bảng 14 - Chất lượng nước thải trước và sau xử lý của Cơ sở

STT Chỉ tiêu Đơn vị

7 Thuỷ ngân mg/l KPH KPH 0,009

10 Crom (VI) mg/l KPH KPH 0,09

11 Crom (III) mg/l KPH KPH 0,9

17 Tổng xianua mg/l KPH KPH 0,09

(Nguồn: Nhà máy Hóc Môn, 2023) Ghi chú: Kết quả nước thải sau xử lý kỳ lấy mẫu tháng 12/2022

Rạch Bến Cát hiện đang là nơi tiếp nhận nước thải của một số nhà máy và hộ dân lân cận trong khu vực, do đó chất lượng nước tại rạch Bến Cát hiện nay có một chất ô nhiễm đang vượt QCVN 08-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt Nước tại rạch Bến Cát hiện có mùi hôi nhẹ, màu đen, không có thuỷ sinh vật Hình ảnh rạch Bến Cát tại thời điểm khảo sát như sau:

Hình 10 - Hiện trạng rạch Bến Cát

KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP 44 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ

Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải

1.1 Thu gom, thoát nước mưa

Sơ đồ thu gom nước mưa thu gom tại Cơ sở như sau:

Hình 11 - Sơ đồ thu gom nước mưa tại Cơ sở

Hệ thống thu gom nước mưa tại dự án là một mạng lưới gồm các hố ga và mương, cống bê tông cốt thép, mương hở có đường kính dao động từ D200, D300, D400, D500, D600 đến D1200 Tại Dự án có 03 tuyến thoát nước mưa chính, cụ thể như sau:

Tuyến 1: bao gồm hệ thống mương, cống bê tông cốt thép, mương hở và hố ga theo bảng thống kê như sau:

Bảng 15 - Thông số kỹ thuật hệ thống thu gom thoát nước mưa Tuyến 1

TT Hạng mục Đơn vị Chiều dài Ghi chú

6 Cống D400 BTCT m 264 Đấu nối cùng với cống BTCT D1200 vào 01 hố ga và thoát ra rạch Bến Cát

9 Cống D1200 BTCT m 109 Đấu nối cùng với cống BTCT D400 vào 01 hố ga và thoát ra rạch Bến Cát

Nước mưa từ máng xối

Mạng lưới thoát nước mưa nội bộ

03 tuyến cống thoát nước mưa chính

(03 cửa xả) Điểm đấu nối nước mưa của tuyến số 1: nước mưa được mạng lưới thu gom nội bộ (thông qua các mương bao, cống BTCT) sẽ kết nối vào 02 đường cống BTCT D400 và D1200 về 01 hố ga (ký hiệu 01-65) và thoát ra rạch Bến Cát

Hình 12 - Hình ảnh cửa xả nước mưa Tuyến 1

Tuyến 2: bao gồm hệ thống mương, cống bê tông cốt thép và hố ga theo bảng thống kê như sau:

Bảng 16 - Thông số kỹ thuật hệ thống thu gom thoát nước mưa Tuyến 2

TT Hạng mục Đơn vị Khối lượng Ghi chú

5 Cống D600 BTCT m 85.5 Thoát ra rạch Bến Cát

6 Hố ga cái 25 - Điểm đấu nối nước mưa của tuyến số 2: nước mưa từ mạng lưới thu gom nội bộ

(thông qua các mương bao, cống BTCT) sẽ kết nối vào cống BTCT D600 về 01 hố ga (ký hiệu 02-25) và thoát ra rạch Bến Cát

Hình 13 - Hình ảnh cửa xả nước mưa Tuyến 2

Tuyến 3: bao gồm hệ thống mương B40 với chiều dài 72,8 m thoát ra rạch Rỗng

Bảng 17 - Thông số kỹ thuật hệ thống thu gom thoát nước mưa Tuyến 3

TT Hạng mục Đơn vị Khối lượng Ghi chú

1 Mương B40 m 73 Thoát ra rạch Bến Cát bằng ống PVC D315x9,5mm

2 Hố ga Cái 3 - Điểm đấu nối nước mưa của tuyến số 3: nước mưa từ mương B30 thoát về 01 hố ga (ký hiệu 03-01) và thoát ra rạch Bến Cát bằng ống PVC D315x9,5mm

1.2 Thu gom, thoát nước thải

1.2.1 Mạng lưới thu gom nước thải

Nước thải tại Cơ sở phát sinh từ các nguồn chính sau đây:

+ Nước thải từ hoạt động sinh hoạt, vệ sinh của công nhân viên;

+ Nước thải từ hoạt động của nhà bếp (nấu ăn, dọn dẹp vệ sinh)

+ Nước thải từ hệ thống xử lý nước cấp (xử lý nước tinh);

+ Nước thải từ hoạt động của lò hơi;

+ Nước thải trong quá trình hoạt động của hệ thống lạnh công nghiệp và làm mát;

+ Nước thải trong quá trình xử lý đường và pha trộn syrup;

+ Nước thải của quá trình rửa chai, nắp, lon…;

+ Nước thải từ do rơi vãi sản phẩm trong quá trình đóng chai;

+ Nước rửa, vệ sinh thiết bị (CIP, COP): hệ thống process; máy chiết và hệ thống ống dẫn sản phẩm;

+ Nước thải từ quá trình bôi trơn băng tải;

+ Nước làm mát thiết bị

+ Nước thải từ quá trình vệ sinh nhà xưởng; từ phòng thí nghiệm;

+ Sản phẩm, nguyên vật liệu quá hạn sử dụng; sản phẩm, nguyên vật liệu không đạt tiêu chuẩn chất lượng (tuỳ trường hợp mà Chủ Cơ sở sẽ có biện pháp thu gom, xử lý với đơn vị chức năng bên ngoài hoặc xử lý tại hệ thống XLNT tập trung của nhà máy)

Toàn bộ nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất và nước rỉ rác được thu gom triệt để về HTXLNT của Cơ sở theo từng tuyến cống riêng biệt Sơ đồ thu gom và thoát nước thải tại Cơ sở như sau:

Hình 14 - Sơ đồ hệ thống thu gom nước thải tại dự án

Thuyết minh chi tiết hệ thống thu gom, dẫn nước thải từ các nguồn về hệ thống xử lý nước thải tập trung:

Nước thải từ các nhà vệ sinh được xử lý sơ bộ bằng 06 bể tự hoại (mỗi bể có 03 ngăn): bao gồm 05 bể có thể tích 6m 3 /bể và 01 bể có thể tích 10m 3 , sau đó được đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải ngoài nhà xưởng và chảy về trạm XLNT của dự án Nước thải từ nhà ăn được tách dầu mỡ bằng bể tách mỡ trước khi đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải bên ngoài nhà xưởng và chảy về trạm XLNT của dự án

Nước thải sản xuất được thu gom bằng mương hở tại các khu vực sản xuất, sau đó đấu nối vào cống thoát nước thải chung ngoài nhà máy, dẫn về trạm XLNT tập trung

Hệ thống thu gom nước thải của Dự án là các mương, cống bê tông cốt thép, ống PVC/ inox/ thép, hố ga,… đã được xây dựng hoàn thiện, nghiệm thu theo đúng quy định về môi trường từ năm 2014; với các thông số kỹ thuật như sau:

NT từ nhà vệ sinh NT từ bếp NT sản xuất Nước rỉ rác

Hầm tự hoại Bể tách mỡ

Hệ thống xử lý nước thải tập trung

Bảng 18 - Bảng thống kê đường ống mạng lưới thu gom nước thải

TT Hạng mục Đơn vị Khối lượng Ghi chú

Tổng số lượng hố ga thu gom nước thải của nhà máy là: 46 hố ga (không bao gồm hố ga đấu nối)

Hình 15 - Một số hình ảnh hệ thống thu gom nước thải

1.2.2 Mạng lưới thoát nước thải

Toàn bộ nước thải sau xử lý của nhà máy thải ra rạch Bến Cát qua 01 ống PVC D315x9,5mm Thông số kỹ thuật của hệ thống thoát nước thải sau xử lý ra rạch Bến Cát như sau:

- Đường ống thoát nước thải với tổng chiều dài là 6m;

- 01 hố thu gom (nước thải sau xử lý)

- Kích thước hố thu gom nước thải sau xử lý: 2m x 1m x 1,8m (Dài x Rộng x Sâu) Toạ độ: XY8,596; Y=1,201,839 (hệ toạ độ VN2000)

Hình 16 - Cửa xả nước thải sau xử lý ra nhánh rạch Bến Cát

1.3.1 Công trình xử lý nước thải sinh hoạt cục bộ

Tổng lượng nước thải sinh hoạt phát sinh khoảng 20,5 m 3 /ngày.đêm gồm có nước thải từ khu vực nhà vệ sinh của công nhân viên và từ khu vực nhà ăn công nhân viên

- Nước thải từ nhà vệ sinh:

Bể tự hoại là công trình đồng thời làm hai chức năng: lắng và phân hủy cặn lắng Cặn lắng giữ trong bể từ 3 - 6 tháng, dưới ảnh hưởng của các vi sinh vật kỵ khí, các chất hữu cơ bị phân hủy, một phần tạo thành các chất hòa tan Nước thải lắng trong bể với thời gian dài bảo đảm hiệu suất lắng cao

Với thời gian lưu nước 3 - 6 ngày, 90% - 92% các chất lơ lửng lắng xuống đáy bể, qua một thời gian cặn sẽ phân hủy kỵ khí trong ngăn lắng, sau đó nước thải qua ngăn lọc và thoát ra ngoài qua ống dẫn

Trong mỗi bể đều có lỗ thông hơi để giải phóng lượng khí sinh ra trong quá trình lên men kỵ khí và tác dụng thứ hai của ống này là dùng để thông các ống đầu vào và ống đầu ra khi bị nghẹt Khi qua bể tự hoại, nồng độ các chất hữu cơ trong nước thải giảm khoảng 30%, riêng các chất lơ lửng hầu như được giữ lại hoàn toàn

Bùn từ bể tự hoại được Chủ Cơ sở hợp đồng với đơn vị có chức năng để hút và vận chuyển đi nơi khác xử lý

- Nước thải từ khu vực nhà ăn:

Nước thải từ nhà ăn sẽ được thu gom theo đường ống chảy vào bể tách dầu mỡ kết hợp lắng cặn Đầu tiên, nước thải sẽ đi qua lưới lọc rác để loại bỏ rác có kích thước lớn

Sau đó, nước thải được chảy sang ngăn thứ 2, tại đây, thời gian lưu nước đủ dài để dầu mỡ nổi lên trên mặt nước Phần nước trong sau khi tách dầu mỡ tiếp tục đi xuống đáy bể và chảy sang ngăn thứ 3 trước khi chảy về hệ thống xử lý nước thải

Lớp dầu mỡ nổi trên bề mặt sẽ được thu gom và vệ sinh theo định kỳ

Bảng 19 - Số lượng và thể tích của các bể tự hoại và bể tách dầu mỡ

TT Hạng mục Đơn vị Quy mô xây dựng

1 Bể tách dầu cho khu vực nhà ăn m 3 3

2 Bể tự hoại cho khu vệ sinh gần khu vực nhà ăn m 3 10

3 Bể tự hoại cho khu vệ sinh gần khu vực văn phòng hành chính 1 m 3 6

4 Bể tự hoại cho khu vệ sinh gần xưởng xe nâng m 3 6

5 Bể tự hoại cho khu vệ sinh gần khu vực văn phòng hành chính 2 m 3 6

6 Bể tự hoại cho khu vệ sinh gần khu vực văn phòng dự án m 3 6

7 Bể tự hoại cho khu vệ sinh khu vực kho chất thải m 3 6

(Nguồn: Nhà máy Hóc Môn, 2023)

1.3.2 Công trình hệ thống xử lý nước thải a Lưu lượng nước thải

Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải

Trước đây Cơ sở đầu tư lắp đặt và vận hành 02 hệ thống lò hơi để cung cấp hơi cho hoạt động sản xuất như sau:

- Hệ thống lò hơi số 1: bao gồm 03 lò hơi có tổng công suất 7,5 tấn/giờ trong đó công suất mỗi lò là 2,5 tấn/giờ/lò

- Lò hơi số 2: công suất 4 tấn/giờ

Bảng 25 - Thông số kỹ thuật của các lò hơi

TT Hạng mục Hệ thống lò hơi số 1 Lò hơi số 2

7,5 tấn/giờ (bao gồm 03 lò hơi, mỗi lò hơi công suất 2,5 tấn/giờ/lò)

2 Loại nhiên liệu sử dụng Dầu DO Dầu DO

3 Định mức tiêu thụ dầu DO 131,3 kg dầu DO/giờ/lò 215 kg/giờ

5 Năm sản xuất/chế tạo 2019 2019

6 Tình trạng Hoạt động dự phòng Hoạt động dự phòng

7 Số lượng ống khói lò hơi 01 ống khói 01 ống khói

(Nguồn: Nhà máy Hóc Môn, 2023)

Tuy nhiên từ giữa năm 2019 đến nay, Cơ sở đã ký hợp đồng với Công ty CP Đầu tư Sản xuất Năng Lượng Xanh để mua hơi bão hoà theo hợp đồng số

LDMS.111.2022.0001 ký ngày 14/01/2022 (đính kèm hợp đồng tại Phụ lục) Công ty Năng Lượng Xanh đã được cơ quan chức năng cấp Giấy xác nhận đăng ký Kế hoạch bảo vệ môi trường theo quy định (Giấy xác nhận số 764/GXN-UBND-TNMT do Uỷ ban nhân dân Quận 12 cấp ngày 25/01/2016) Đồng thời, để đủ điều kiện cung cấp hơi cho Cơ sở, Công ty Năng Lượng Xanh phải thực hiện nghiêm túc các quy định về bảo vệ môi trường, an toàn trong vận hành lò hơi, đảm bảo chất lượng khí thải luôn đạt quy chuẩn về khí thải công nghiệp hiện hành Do đó, 02 hệ thống lò hơi nêu trên đã chuyển sang hoạt động dự phòng

2.2 Mùi từ hệ thống xử lý nước thải

Mùi phát sinh từ bể kỵ khí sẽ được thu gom bằng các tuyến ống và hệ thống quạt hút về tháp xử lý mùi Sau đó sẽ qua cống thoát, ra môi trường xung quanh Khí thải phát sinh trong trạm xử lý chủ yếu là CO2, H2S, CH4 và CH3SH

Công nghệ xử lý mùi áp dụng: Hấp thụ bằng dung dịch chứa hóa chất kiềm loãng và hấp phụ bằng than hoạt tính

Thông số kỹ thuật: Lưu lượng: 3000 - 3500 m 3 /h; Cột áp: 100-80 mmH2O; Công suất: 2.2kW, 3 phase, 50Hz

Nguyên lý chung của phương pháp xử lý lựa chọn:

Khí thải phát sinh từ bể kỵ khí sẽ được thu gom bằng quạt hút thông qua hệ thống đường ống PVC Quạt hút được tính toán với lưu lượng lớn hơn lượng khí sinh ra để tạo áp suất âm trong các bể giảm thiểu phát tán mùi ra bên ngoài thông qua các cửa thăm trên mặt bể Khí gây mùi từ đây sẽ được hút vào tháp hấp thụ từ phía dưới đáy tháp đi lên Dung dịch hóa chất hấp thụ (môi trường kiềm loãng) sẽ được bơm tuần hoàn phun từ phía trên tháp xuống Khí và dung dịch sẽ được tiếp xúc thông qua lớp đệm giá thể vi sinh dạng cầu bố trí trong tháp để tăng cường quá trình tiếp xúc giữa 2 pha khí - lỏng Quá trình hấp thụ hóa học sẽ xảy ra trong quá trình tiếp xúc pha này

Dung dịch sau khi đã hấp thụ sẽ được chứa trong bể chứa dung dịch tuần hoàn và đưa trở lại quá trình xử lý Hóa chất kiềm loãng sẽ được định kỳ đưa vào bể chứa Dung dịch sau hấp thụ khi đã bão hòa có thể được xả bớt về bể thu gom để xử lý, nước sạch và kiềm loãng sẽ được bổ sung vào bể chứa dung dịch tuần hoàn để đảm bảo lưu lượng cho quá trình xử lý khí thải ra môi trường

Quá trình tiếp theo là hấp phụ Hệ thống tháp xử lý mùi còn một tầng trên cùng chứa các lớp than hoạt tính xếp chồng lên và xen kẽ nhau Bằng áp lực dòng khí đẩy từ phía dưới lên, mùi và khí thải sẽ được hấp phụ trên bề mặt than hoạt tính Khí thải chứa các chất cần hấp phụ sẽ được giữ lại, còn khí sạch sẽ được thải ra ngoài thải

Hình 19 - Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý mùi hôi từ trạm XLNT tập trung

Hệ thống xử lý mùi phát sinh tại trạm XLNT tập trung của dự án hiện đang vận hành ổn định, các chỉ số quan trắc (mùi-cảm quan, vi khuẩn, H2S…) trong khí thải ra từ hệ thống luôn nằm trong giới hạn của quy chuẩn cho phép.

Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường

3.1 Chủng loại, khối lượng chất thải rắn thông thường

Theo thực tế theo dõi chất thải rắn thông thường trong năm 2022, chủng loại và khối lượng chất thải rắn thông thường phát sinh như sau:

Bảng 26 - Khối lượng CTRSH năm 2022

TT Nhóm CTRSH Số lượng

Tổ chức, cá nhân tiếp nhận CTRSH Ghi chú

Công ty CP Môi trường Việt Úc

Nhóm CTRSH có khả năng tái sử dụng, tái chế được phân loại chung với nhóm CTRCNTT

(Nhóm tái sử dụng, tái chế làm nguyên liệu cho quá trình sản xuất) nên không ghi nhận số liệu

2 Chất thải có khả năng tái sử dụng, tái chế 0

(Nguồn: Nhà máy Hóc Môn, 2023)

Bảng 27 - Khối lượng CTRCNTT năm 2022

TT Nhóm CTRCNTT Khối lượng

Tổ chức, cá nhân tiếp nhận

Sử dụng trực tiếp làm nguyên liệu, nhiên liệu cho quá trình sản xuất (tại cơ sở)

Tái sử dụng, tái chế để làm nguyên liệu, nhiên liệu cho ngành sản xuất khác (chuyển giao cho tổ chức, cá nhân tiếp nhận CTRCNTT)

2.088.296 Công ty TNHH SXTM Đại

261.380 Công ty TNHH Malaya Việt

8.120 Công ty TNHH Srithai Việt

Nam 38.519 Công ty CP Môi trường Việt Úc

3 Chất thải phải xử lý

694.866 Công ty CP Môi trường Việt Úc

46.338 Công ty TNHH MTV vệ sinh công nghiệp Đô Thành

(Nguồn: Nhà máy Hóc Môn, 2023)

Bảng 28 - Khối lượng CTRCNTT khác năm 2022

TT Nhóm CTRTT khác Khối lượng (kg) Tổ chức, cá nhân tiếp nhận

1 Chất thải lỏng không nguy hại 17.080 Công ty CP Môi trường Việt Úc

(Nguồn: Nhà máy Hóc Môn, 2023)

3.2 Biện pháp lưu giữ, quản lý chất thải rắn sinh hoạt

Chủ Cơ sở đã trang bị các thùng chứa chất thải rắn sinh hoạt với dung tích dao động 15 lít, 50 lít, 240 lít trong khuôn viên dự án, cụ thể như sau:

- Trong khu vực văn phòng, khu vực locker, nhà vệ sinh và nhà ăn: bố trí 61 thùng chứa các loại 15 lít và 30 lít, bằng nhựa màu xanh hoặc inox có nắp đậy và dán nhãn;

- Tại vị trí dọc hành lang xung quanh ngoài dự án: bố trí 8 thùng chứa 240 lít, bằng nhựa màu xanh, có nắp đậy, có bánh xe và được dán nhãn;

- Các thùng chứa được bố trí đảm bảo số lượng và tiêu chuẩn vệ sinh, đồng thời thuận lợi cho việc thu gom rác về nhà chứa CTRSH CTRSH được thu gom từ chứa chất thải nêu trên sau đó tập trung về kho lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt là một ngăn chứa có diện tích 10,15 m 2 ; có bờ tường trước cao 0,6 m ngăn rác không đổ tràn ra ngoài Chủ Cơ sở đã ký hợp đồng với Công ty Cổ phần Kho vận giao nhận Mộc An Châu thu gom, vận chuyển đưa đi xử lý theo hợp đồng số LDMS.111.2022.0755 ký ngày 29/12/2022

Một số hình ảnh khu vực chứa chất thải sinh hoạt:

Hình 20 - Khu vực chứa rác sinh hoạt tại Cơ sở 3.3 Biện pháp lưu giữ, quản lý chất thải rắn thông thường

Chất thải rắn công nghiệp thông thường phát sinh tại Cơ sở bao gồm: CTRCNTT thông thường có khả năng tái chế (phế liệu), CTRCNTT phải xử lý (bùn thải, bã trà,…) và CTRCNTT có thể sử dụng để san lấp mặt bằng hoặc tái sử dụng làm vật liệu xây dựng (xà bần)

Chủ Cơ sở đã có biện pháp quản lý CTRCNTT như sau:

- Đối với chất thải công nghiệp thông thường phải xử lý: Bố trí 19 thùng chứa có kích thước từ 15 lít đến 240 lít bằng nhựa màu đen có nắp đậy và dán nhãn;

- Đối với chất thải tái chế: Bố trí 26 thùng chứa có kích thước từ 20 lít đến 240 lít bằng nhựa màu vàng có nắp đậy, được dán nhãn Đồng thời bố trí các lồng chứa inox có kích thước 1.000 lít, có bánh xe và được dán nhãn tại các điểm tập kết rác tái chế và các khu vực phát sinh số lượng lớn;

- Các thùng chứa được bố trí đảm bảo số lượng và tiêu chuẩn vệ sinh, đồng thời thuận lợi cho việc thu gom rác về nhà chứa CTRCNTT

Chủ Cơ sở đã xây dựng hoàn thành kho lưu giữ chất thải rắn công nghiệp thông thường để lưu giữ tạm các loại chất thải rắn thông thường phát sinh trong quá trình vận hành dự án, có diện tích 82,19 m 2 Đặc điểm và cấu trúc của Kho lưu giữ CTRCTT đã được xây lắp như sau:

- Nền: BTCT, xoa nền hoàn thiện;

- Tường xây gạch cao 3,1m, có lắp lam thông gió từ đỉnh tường tới mái;

- Sử dụng cột thép và cột BTCT;

- Xà gồ thép hình, vì kèo thép hình, mái lợp tôn;

- Hệ thống đường ống thu gom nước thoát sàn của kho lưu giữ chất thải;

- Toàn bộ nước thải, nước rỉ rác phát sinh từ kho lưu giữ CTRCNTT được thu gom về hệ thống xử lý nước thải chung của nhà máy

Toàn bộ chất thải rắn công nghiệp thông thường phát sinh từ quá trình sản xuất được phân loại, thu gom và chứa tạm tại kho lưu giữ chất thải rắn công nghiệp thông thường nêu trên để đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển đưa đi xử lý Phương án chuyển giao xử lý như sau:

- Đối với CTRCNTT có khả năng tái chế, Chủ Cơ sở đã ký hợp đồng với các công ty sau đây để thu gom, vận chuyển, tái chế:

+ Công ty Cổ phần Sản xuất thương mại Đại Hồng Phúc theo hợp đồng số LDMS.111.2022.0019 ký ngày 24/01/2022 (thu gom toàn bộ phế liệu);

+ Chi nhánh Công ty TNHH Thuỷ tinh Malaya Việt Nam theo hợp đồng số LDMS.111.2022.0192 ký ngày 15/04/2022 (thu gom thuỷ tinh thải);

- Đối với CTRCNTT phải xử lý, Chủ Cơ sở đã ký hợp đồng với các công ty sau đây để thu gom, vận chuyển đưa đi xử lý:

+ Công ty Cổ phần Kho vận giao nhận Mộc An Châu theo hợp đồng số LDMS.111.2022.0755 ký ngày 29/12/2022 (thu gom toàn bộ CTRCNTT phải xử lý như bùn thải, bã trà, lõi lọc/màng lọc nước,…);

+ Công ty TNHH MTV Vệ sinh Công nghiệp Đô Thành theo hợp đồng số LDMS.111.2020.0391 ký ngày 17/06/2020 (thu gom bùn tự hoại, hố mỡ)

- Các loại CTRCNTT sử dụng để san lấp mặt bằng hoặc tái sử dụng làm vật liệu xây dựng (xà bần) thường phát sinh khi nhà máy có hoạt động sửa chữa nên không thường xuyên Toàn bộ khối lượng xà bần này sẽ được lưu giữ tại khu vực đất trống của nhà máy và chuyển giao ngay khi phát sinh Đối với bùn thải phát sinh từ hệ thống xử lý nước thải của Nhà máy:

- Bùn dư được thu gom về bể nén bùn Bùn tại bể nén bùn được ép bởi máy ép bùn băng tải Tổng khối lượng bùn sau ép phát sinh tại nhà máy khoảng 31 tấn/tháng

- Bùn khô sau ép được thu gom vào các bao chứa hoặc thùng chứa chuyên dụng, sau đó tập kết tại khu chứa bùn có diện tích khoảng 24,61m 2 nằm trong khu vực xử lý nước thải Khu vực chứa bùn có bờ bao để thu gom nước thải phát sinh và đưa về hệ thống xử lý nước thải thầu Tần suất khoảng 2 lần/tuần

Một số hình ảnh các khu vực lưu giữ CTRCNTT:

Hình 21 - Các khu vực lưu giữ CTRCNTT

3.4 Biện pháp lưu giữ, quản lý chất thải khác Đối với bùn thải từ bể tự hoại, Cơ sở đã ký hợp đồng số LDMS.111.2020.0391 ngày 17/06/2020 với Công ty TNHH MTV Vệ sinh Công nghiệp Đô Thành để thu gom, vận chuyển và xử lý toàn bộ chất thải phát sinh.

Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại

4.1 Chủng loại, khối lượng chất thải nguy hại

Theo thực tế theo dõi chất thải rắn thông thường trong năm 2022, chủng loại và khối lượng chất thải rắn thông thường phát sinh như sau:

Bảng 29 - Khối lượng chất thải nguy hại năm 2022

Tổ chức, cá nhân tiếp nhận CTNH

Các loại dầu động cơ, hộp số và bôi trơn thải khác 17 02 04 2.142 PT-TC

Công ty CP Môi trường Việt Úc

Các loại nhiên liệu thải khác

(bao gồm cả hỗn hợp) 17 06 03 2.290 TĐ – HR

Chất hấp thụ, vật liệu lọc

(bao gồm cả vật liệu lọc dầu chưa nêu tại các mã khác), giẻ lau, vải bảo vệ thải bị nhiễm các thành phần nguy hại

Sơn, mực, chất kết dính và nhựa thải có các thành phần nguy hại

Hộp mực in thải có các thành phần nguy hại 08 02 04 130 TĐ – HR

Mực in thải có các thành phần nguy hại 08 02 01 73 TĐ – HR

Bao bì mềm thải 18 01 01 1.197 TĐ – HR

Công ty CP Môi trường Việt Úc

Bao bì cứng thải bằng nhựa 18 01 03 4.187 TC

Bao bì cứng thải bằng các vật liệu khác (composit) 18 01 04 0 TC

Các loại axit thải 02 01 06 1.436 TH-PT-OH

Hoá chất và hỗn hợp hoá chất phòng thí nghiệm thải có các thành phần nguy hại

Than hoạt tính đã qua sử dụng (chứa thành phần nguy hại)

Các loại vật liệu cách nhiệt thải khác có hay bị nhiễm các thành phần nguy hại

Bóng đèn huỳnh quang 16 01 06 103 SC-HR

Pin, ắc quy thải 16 01 12 0 PT-TC-TH-

Các loại pin, acquy khác 19 06 05 437,7 PT-TC-TH-

TĐ-HR Chất thải lây nhiễm (bao gồm cả chất thải sắc nhọn) 13 01 01 1,3 TĐ

Bao bì cứng thải bằng kim loại bao gồm cả bình chứa áp suất bảo đảm rỗng hoàn toàn

Khác (Tách áp - tẩy rửa - TC)

Công ty CP Môi trường Việt Úc

Các thiết bị, linh kiện điện tử thải hoặc các thiết bị điện có các linh kiện điện tử

Bùn thải từ thiết bị tách dầu 17 05 02 730 TĐ - HR

Nhựa trao đổi ion đã bão hòa hay đã qua sử dụng có chứa thành phần nguy hại

Than hoạt tính (trong buồng hấp phụ) đã qua sử dụng từ quá trình xử lý khí thải

Nước lẫn dầu thải từ thiết bị tách dầu/nước 17 05 05 1550

Các loại chất thải khác có tính dễ cháy 19 12 05 1922 TĐ - HR

Bộ lọc dầu đã qua sử dụng 15 01 02 33 TĐ- HR

Hóa chất vô cơ thải bao gồm hoặc có các thành phần nguy hại (trừ các loại nêu tại nhóm mã 02, 13, 14 và 15)

(Nguồn: Nhà máy Hóc Môn, 2023)

4.2 Biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại

Toàn bộ khối lượng CTNH của Cơ sở được thu gom vào 11 thùng chứa có thể tích

120 lít và 240 lít, bằng nhựa màu cam có nắp đậy và dán nhãn Các thùng chứa được bố trí tại các vị trí phù hợp của khu vực xưởng

Chủ Cơ sở đã xây dựng hoàn thành Kho lưu giữ chất thải nguy hại là 01 phòng chứa kín có cửa khóa an toàn được dán nhãn đánh dấu chất thải nguy hại, diện tích 73,50 m 2 Đặc điểm và cấu trúc của Kho lưu giữ chất thải nguy hại đã được xây lắp như sau:

- Nền: BTCT, xoa nền hoàn thiện;

- Tường xây gạch cao 3,1m, có lắp lam thông gió từ đỉnh tường tới mái;

- Sử dụng cột thép và cột BTCT;

- Xà gồ thép hình, vì kèo thép hình, mái lợp tôn;

- Có gờ bao chống tràn chất thải lỏng và hố thu gom chất thải lỏng trong trường hợp có sự cố tràn đổ chất thải lỏng nguy hại tại kho lưu giữ CTNH

Mỗi loại chất thải nguy hại được đặt tại vị trí riêng trong kho lưu giữ và có kẻ vạch phân loại để tránh phản ứng hoặc cộng hưởng phản ứng

Có trang bị bình chữa cháy xách tay và thùng cát để xử lý trong trường hợp xảy ra sự cố tại Kho lưu giữ chất thải nguy hại

Chất thải nguy hại được thu gom và phân loại, dán nhãn, treo biển cảnh báo theo từng loại chất thải nguy hại phát sinh từ quá trình hoạt động của Nhà máy theo đúng quy định tại TCVN 6707-2009 về “Chất thải nguy hại - Dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa” Chủ Cơ sở đã ký hợp đồng với Công ty Cổ phần Kho vận giao nhận Mộc An Châu thu gom, vận chuyển và xử lý toàn bộ chất thải nguy hại phát sinh của Nhà máy theo hợp đồng xử lý chất thải nguy hại số LDMS.111.2022.0755 ký ngày 29/12/2022

Chủ Cơ sở đã đăng ký Sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại và đã được Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Hồ Chí Minh cấp sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại mã số QLCTNH: 79.000295.T cấp ngày 09/12/2014 (cấp lần 4)

Toàn bộ chất thải nguy hại đã được thu gom, phân loại, dán nhãn, lưu giữ tạm và ký hợp đồng thu gom, vận chuyển, xử lý đúng theo quy định về quản lý chất thải nguy hại tại Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về quản lý chất thải nguy hại

Hình ảnh khu vực lưu giữ tạm chất thải nguy hại của Nhà máy:

Hình 22 - Khu vực lưu giữ CTNH

Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung

Để giảm thiểu tối đa tiếng ồn, độ rung trong môi trường sản xuất, Cơ sở đã áp dụng đồng

- Thường xuyên theo dõi và bảo dưỡng máy móc thiết bị để máy luôn hoạt động tốt; kiểm tra sự cân bằng của máy khi lắp đặt, kiểm tra độ mòn chi tiết và thường kỳ tra dầu mỡ bôi trơn các bộ phận chuyển động để giảm bớt tiếng ồn;

- Lựa chọn các thiết bị có tiếng ồn thấp, lắp thêm các thiết bị giảm thanh cho các máy móc thiết bị có độ ồn cao;

- Trang bị phương tiện bảo hộ chống ồn cho công nhân làm việc ở những khu vực có cường độ tiếng ồn cao như hệ thống phụ trợ, máy nén khí;

- Sẽ thay thế một số máy thổi khí và lắp đặt phòng cách âm với diện tích khoảng 16m 2 nhằm giảm phát sinh tiếng ồn do hoạt động của hệ thống xử lý nước thải đến môi trường xung quanh

- Trồng cây xanh xung quanh nhà máy nhằm hấp thụ giảm ồn và giảm bụi, khí thải phát tán vào môi trường xung quanh Việc trồng cây xanh ở xung quanh khu nhà máy sẽ tạo thành hàng rào chắn Cây xanh không những có tác dụng giảm tiếng ồn, bụi, khí thải mà còn tạo cảnh quan xanh, sạch, đẹp

- Tiếng ồn: QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;

- Độ rung: QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.

Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường

Cơ sở đã xây dựng các phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường xảy ra trong quá trình hoạt động với nước thải, khí thải, chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại như sau:

6.1 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố nước thải

Chủ Cơ sở trang bị các thiết bị phân tích các chỉ tiêu cơ bản của nước thải như: pH, BOD, COD… để phân tích kiểm tra thường xuyên chất lượng nước thải đầu vào và đầu ra của hệ thống xử lý nước thải để kịp thời điều chỉnh các thông số vận hành của hệ thống, đảm bảo chất lượng nước thải sau xử lý luôn đạt yêu cầu

Lắp đặt hệ thống quan trắc tự động nước thải nhằm kiểm soát chất lượng nước thải sau xử lý trước khi xả ra rạch Bến Cát đối với các thông số gồm: lưu lượng đầu vào, lưu lượng đầu ra, độ màu, nhiệt độ, pH, COD, TSS, NH4 + Dữ liệu được ghi chép, lưu trữ kiểm soát nội bộ đảm bảo tính an toàn cao hơn cho hệ thống Định kỳ bảo trì, bảo dưỡng máy móc, thiết bị nhằm đảm bảo các thiết bị luôn hoạt động tốt

Trong quá trình vận hành, thường xuyên kiểm tra tình trạng hoạt động của hệ thống xử lý nước thải, nhằm phát hiện và xử lý kịp thời các hiện tượng bất thường của hệ thống để đảm bảo nước thải sau xử lý luôn đạt QCVN 40:2011/BTNTM, cột B (Hệ số

Huấn luyện và nâng cao kỹ năng cho công nhân vận hành hệ thống XLNT Tuân thủ việc vận hành hệ thống XLNT theo đúng quy trình hướng dẫn đã được ban hành

Biện pháp xử lý khi xảy ra sự cố hệ thống xử lý nước thải:

Dưới đây là một số sự cố thường gặp trong quá trình vận hành và phương án ứng phó tương ứng Chủ Cơ sở cũng đã ban hành quy trình ứng phó sự cố nội bộ trong nhà máy và hướng dẫn cho nhân viên tại hệ thống XLNT thực hiện; định kỳ hằng năm quy trình này sẽ được cập nhật để phù hợp với thực tế vận hành

Bảng 30 - Phương án ứng phó sự cố nước thải

TT Các sự cố thường gặp

Nguyên nhân Phương pháp xử lý

I - Sự cố liên quan đến tính chất nước thải đầu vào

Thành phần ô nhiễm nước đầu vào ngoài khả năng xử lý của hệ thống, đặc biệt chất độc cho vi sinh thường gặp như Chlorine,

KMnO4, Chất tẩy rửa, pH

Các xả thải bất thường sai quy định của Nhà máy

✓ Tạm dừng và lưu nước trong bể điều hòa trong quá trình điều tra nguyên nhân và biện pháp xử lý

✓ Dùng các hóa chất trung hòa tương đương, hoặc pha loãng để xử lý các chất ô nhiễm tại bể điều hòa trước khi bơm lên hệ thống

✓ Chỉ được bơm nước vào hệ thống khi các thành phần ô nhiễm trong nước thải được đưa về ngưỡng xử lý

Với trường hợp chưa thể xử lý kịp, nước có nguy cơ tràn hệ thống, yêu cầu phải báo cáo giám độc nhà máy để tạm dừng việc xả nước từ nhà máy cho đến khi hệ thống có thể tiếp nhận trở lại

II – Sự cố liên quan đến thiết bị

Hư hỏng các thiết bị của hệ thống xử lý

✓ Thực hiện theo hướng dẫn trong quy trình vận hành, bảo trì hệ thống liên quan

✓ Nếu ngoài khả năng tự xử lý, liên hệ ngay với bộ phận bảo trì nhà máy cho việc xử lý đảm

✓ Báo cáo với trưởng phòng EHS về hiện trạng, kết quả và phương án xử lý

✓ Với các thiết bị ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nước: Sục khí bể Aerotank, Sensor kiểm soát hệ thống (pH, DO), hệ thống bơm hóa chất, bơm tuần hoàn bùn, motor gạt bùn bể lắng Phải được xử lý dạng khẩn cấp

III – Sự cố bể sinh học kị khí

3.1 Hiện tượng trôi bùn ra theo nước

Bùn thiếu vi sinh dạng sợi dẫn đến không kết được bông bùn, tốc độ dân của nước lớn (lưu lượng lớn) Điều chỉnh tốc độ dâng nước trong bể sao cho giữ lớp bùn đệm được hình thành ổn định, khi đó bùn trôi ra ở mức độ phù hợp Để xảy ra hiện tượng quá tải (như tải trọng hữu cơ tăng lên

Dùng vật liệu dính bám bằng sợi Acrylic để tăng hiệu quả dính bám pH và nhiệt độ (tiên quyết) vận hành không tối ưu Điều chỉnh tải trọng thủy lực để điều chỉnh lại sự giãn nở của vùng bùn hoạt tính pH và nhiệt độ (tiên quyết) vận hành không tối ưu

Tạm dừng bể để điều chỉnh về khoảng pH tối ưu 6,5-7,5 bằng cách cho thêm kiềm nhẹ (NaHCO3)

TSS>3000 mg/L Hoặc có chất độc cho vi sinh

Tạm dừng hệ thống lưu nước ở bể điều hòa, thực hiện các giải pháp giảm nồng độ chất độc, TSS bằng pp điều hoàn (pha loãng), hoặc dùng các hóa chất xử lý sơ bộ trước

3.6 Hiệu quả hoạt động của bể thấp (căn cứ vào %

Rối loạn các quá trình Kiểm tra các thông số vậnh hành chỉ ra trên mục B – 7.3.2

Nước đầu vào có biến động bất thường (thành

Tạm dừng đưa nước vào bể UASB, kiểm tra các thông số trong bể điều phần ô nhiễm, lưu lượng, chất độc…) hòa, thực hiện các giải giáp xử lý với từng trường hơp trước khi đưa nước lên bể UASB

IV – Sự cố bể sinh học hiếu khí

4.1 Lớp bùn phủ bị chảy ra ngoài theo dòng thải, không còn bùn lắng (bùn nổi)

Do chất hữu cơ quá tải Giảm tải lượng hữu cơ Kiểm soát đầu vào và sử dụng bể điều hòa đề điều chỉnh

Do pH thấp Bổ sung thêm độ kiềm

Do sự tăng trưởng của nấm sợi

Thêm dinh dưỡng, thêm clorin hay peroxyt để tuần hoàn (có thể áp dụng rắc chlorine bột trên bề mặt lượng vừa đủ để diệt)

Do thiếu hụt dinh dưỡng Kiểm tra tỷ số F/M, COD:N:P để bổ sung cho phù hợp đủ dinh dưỡng

Do độc tính Xác định nguồn, bổ sung tiền xử lý

(các công đoạn trước đó) Cách ly một bể để bảo vệ (nếu có 2 hệ song song)

Do thông khí quá nhiều (dư oxy)

Giảm thông khí trong khoảng thời gian lưu lượng thấp Duy trì DO (2- 4ppm)

4.2 Một lượng lớn các hạt rắn nhỏ rời khỏi bể lắng

Do bùn cũ (bùn già) Giảm tuổi bùn (loại bỏ bùn già), gia tăng tốc độ dòng thải

Do khuấy trộn quá mức, dòng sáo chộn manh tốc độ sục khí

Giảm sự hỗn loạn bằng cách kiểm soát khí khi lưu lượng thấp

4.3 Một lượng lớn các phân tử trong mờ, nhỏ rơi khỏi bể lắng

Do tốc độ tăng trưởng của bùn chậm (bùn non)

Tăng tuổi bùn, tăng cường tuần hoàn để nuôi bùn, đặc biệt thời điểm có lượng nước thải đầu vào thấp

Do bùn hoạt tính mới, yếu

Giảm nước thải, bổ sung dính dưỡng đầy đủ thời gian ngắn

Do cấp khí quá mức (dư DO)

Giảm tốc độ cấp khí, kiểm soát DO

4.5 Các vi sinh vật trong bùn hoạt tính chết trong thời gian ngắn

(bùn chuyển mầu sám, đen, có mùi hôi thối)

Do dòng vào có các độc tính

Tách bùn hoạt tính (nếu có thể) Tuần hoàn tất cả các chất rắn đang hiện diện Ngưng cung cấp nước thải Tăng tốc độ tuần hoàn Xử lý chất độc tại bể điều hòa

Nếu có 2 hệ aerotank, phải giữ lại một hệ tối thiểu đểu nuối cấy sau này

4.6 Bề mặt của bể hiếu khí bị bao phủ lớp bọt nhờn, dày

Do bùn quá già Giảm tuổi bù (Tăng lượng nước thải, xả bùn ép)

Sử dụng các chất bơm kiểm soát bọt (lượng phù hợp chất phá bọt antiform)

Do quá nhiều dầu và chất béo trong hệ thống

Tăng cường loại bỏ chất béo Sử dụng các chất bơm kiểm soát bọt (antiform) Giải pháp xử lý tại bể điều hòa, hố thu

Do vi khuẩn váng bám tạo bọt loại bỏ các vi khuẩn này (có thể dụng chlorine phun, giắc trên bề mặt lượng vừa đủ)

4.7 Xuất hiện những đám bọt lớn trên bề mặt bể hiếu khí trước bể lắng

Do bùn hoạt tính trẻ, lượng bùn ít

Tăng tuổi bùn, giảm cung cấp nước thải, giảm thời gian xả bùn

Sử dụng các chất bơm kiểm soát bọt (antiform)

Do chất tẩy rửa Hạn chế các chất hoạt động bề mặt, sử dụng các chất bơm kiểm soát bọt

V- Chất lượng nước thải đầu ra không đạt tiêu chuẩn

5.1 Chất lượng nước đầu ra không đạt tiêu chuẩn (bất kỳ chỉ tiêu nào)

Do sự cố thiết bị, sự cố nước thải đầu vào, sự cố các bể sinh học

✓ Dừng ngay hệ thống, dừng ngay việc xả nước ra ngoài môi trường (Hệ thống quan trắc online sẽ tự động kích hoạt VALVE điện từ bể khử trùng đóng lại, ngăn không cho nước chảy ra hố ga xả thải; BƠM TUẦN HOÀN cuối bể khử trùng được kích hoạt để đưa nước xử lý không đạt từ bể khử trùng về bể gom để xử lý lại)

✓ Thông báo ngay cho EHS Sub,

TP EHS, giám đốc trưởng phòng EHS, trưởng phòng Môi trường để nhận chỉ đạo, hướng dẫn xử lý

✓ Thực hiện chạy tuần hoàn hệ thống

✓ Chủ động cùng team tìm nguyên nhân, chủ động khắc phục (nếu có thể)

Thực hiện theo hướng dẫn chỉ đạo của TP EHS, Giám đốc nhà máy (Nguồn: Nhà máy Hóc Môn, 2023)

Ghi chú: Quy trình, phương án ứng phó sự cố được biên soạn và điều chỉnh hằng năm

Hình 23 - Một số hình ảnh thiết bị ứng phó sự cố tại HTXLNT

6.2 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố cháy nổ lò hơi

Như đã trình bày ở phần trước, hiện nay các lò hơi của Cơ sở chỉ sử dụng dự phòng, phòng trường hợp khi áp suất cấp hơi từ phía Nhà cung cấp không ổn định; đảm bảo lượng hơi cho sản xuất ổn định Tuy nhiên, Cơ sở đã xây dựng và duy trì các biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố như sau:

Van điện từ sẽ tự động đóng khi giá trị gần vượt ngưỡng Đèn và còi báo động khi giá trị gần vượt ngưỡng

Bơm tự động kích hoạt bơm nước từ bể khử trùng về lại bể thu gom khi giá trị gần vượt

UPS duy trì hoạt động cho hệ thống quan trắc online trong trường hợp mất nguồn điện động

Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác (nếu có)

Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường (nếu có)

Công trình bảo vệ môi trường đã được điều chỉnh thay đổi so với báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt theo quyết định số số 744/QĐ-BTNMT ngày 23 tháng 04 năm 2021 của Bộ Tài Nguyên và Môi trường như sau:

TT Tên hạng mục Phương án đề xuất trong báo cáo ĐTM

Phương án điều chỉnh, thay đổi đã thực hiện

Quyết định phê duyệt điều chỉnh của cơ quan phê duyệt báo cáo ĐTM

- Tháo bỏ và di dời 01 dây chuyền sản xuất nước ngọt có ga và không có ga chai thủy tinh (RGB CF 600 & HF 540) và Lắp đặt máy móc thiết bị 01 dây chuyền sản xuất nước uống tinh khiết Aquafina 800, công suất 800 chai/phút, lắp đặt thiết bị phụ trợ là 01 hệ thống xử lý nước cấp RO công suất 55m 3 /h: thực hiện trong Quý 2/2021

- Tháo bỏ và di dời 01 dây chuyền sản xuất nước ngọt có ga và không có ga chai thủy tinh (RGB CF 600) và Lắp đặt máy móc thiết bị Dây chuyền sản xuất nước uống tinh khiết Aquafina 800, công suất

800 chai/phút: thực hiện dự kiến trong năm 2022

 Sau khi hoàn thành toàn bộ, đạt được công suất là 551 triệu lít/năm

Chia phân kỳ đầu tư dự án nâng công suất làm 02 giai đoạn (Phân kỳ 1 và Phân kỳ

- Phân kỳ 1 (từ Quý III/2021 đến hết Quý III/2022): tháo dỡ dây chuyền RGB CF 600 & HF 540 và lắp dây chuyền Aquafina 800 thứ nhất

- Phân kỳ 2 (từ 2022 trở đi): tháo dỡ dây chuyền RGB CF 600 và lắp dây chuyền Aquafina 800 thứ hai

 Mỗi phân kỳ đều được sản xuất tối đa 551 triệu lít/năm

- Công văn số 5497/BTNMT-TCMT ngày 08/09/2021 của

Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc điều chỉnh báo cáo ĐTM đã được phê duyệt và vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải

- Đã được xác nhận tại Giấy xác nhận số 15/GXN-BTNMT ngày 25/01/2022

Bùn thải của hệ thống xử lý nước thải -> 03 bể chứa bùn, bể nén bùn -> Máy nén bùn -

> Vận chuyển và xử lý

Bùn thải của hệ thống xử lý nước thải ->

Máy ép bùn -> Khu vực chứa bùn thải (nằm trong khu vực hệ thống XLNT) có diện tích 24,61m 2

- Không thuộc đối tượng xin phép điều chỉnh ĐTM

- Đã được xác nhận tại Giấy xác nhận số 15/GXN-BTNMT ngày 25/01/2022

3 Tổng số lượng hố ga nước thải 44 hố ga 47 hố ga

- Không thuộc đối tượng xin phép điều chỉnh ĐTM

- Đã được xác nhận tại Giấy xác nhận số 15/GXN-BTNMT ngày 25/01/2022

(Nguồn: Nhà máy Hóc Môn, 2023)

Các nội dung thay đổi so với giấy phép môi trường đã được cấp (khi đề nghị cấp lại giấy phép môi trường quy định tại điểm c khoản 4 Điều 30 Nghị định này)

Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường, phương án bồi hoàn đa dạng sinh học (nếu có)

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP, CẤP LẠI GIẤY PHÉP

Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải

1.1 Nguồn phát sinh nước thải

- Nguồn số 01: Nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động vệ sinh của công nhân viên và hoạt động từ nhà ăn;

- Nguồn số 02: Nước thải công nghiệp phát sinh từ hoạt động sản xuất của Cơ sở (bao gồm cả nước rỉ rác, nước làm mát)

1.2 Lưu lượng xả thải tối đa: 2.500m 3 /ngày đêm

Chủ Cơ sở đề nghị cấp phép 01 dòng nước thải bao gồm: Nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp sau xử lý đạt quy chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT - Cột B (Kq 0,9 và Kf = 1,0) – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước thải công nghiệp trước khi thải ra rạch Bến Cát

1.4 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải

Chất lượng nước thải trước khi xả vào môi trường phải đảm bảo đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường đạt QCVN 40:2011/BTNMT - Cột B (Kq = 0,9 và Kf = 1,0) – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước thải công nghiệp Cụ thể như sau:

Bảng 32 - Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm

TT Thông số Đơn vị QCVN 40:2011/BTNMT -

13 Tổng dầu, mỡ khoáng mg/L 9

1.5 Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải

Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải của Cơ sở không thay đổi so với Giấy phép xả thải vào nguồn nước (gia hạn lần 2 và điều chỉnh nội dung giấy phép) số 616/GP-STNMT-TNNKS ngày 23/07/2020 do Sở TNMT Tp Hồ Chí Minh cấp, cụ thể như sau:

- Vị trí điểm xả nước thải: Nhà máy Pepsi Hóc Môn tại phường Thới An, quận 12, thành phố Hồ Chí Minh;

Toạ độ vị trí xả thải: X(m) = 598.596; Y(m) = 1.201.839 (theo hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 105 0 45’, múi chiếu 3 0 )

- Phương thức xả nước thải: Tự chảy, xả mặt, ven bờ Xả nước thải liên tục (24 giờ/ngày đêm)

- Nguồn tiếp nhận nước thải: rạch Bến Cát tại hường Thới An, quận 12, thành phố

KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ

Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải

Trong suốt những năm hoạt động, Cơ sở luôn thực hiện nghiêm túc việc quan trắc chất lượng nước thải sau hệ thống xử lý nước thải tập trung theo các Quyết định phê duyệt ĐTM và Giấy xác nhận hoàn thành ĐTM đã được Bộ TNMT phê duyệt Kết quả quan trắc chất lượng nước thải trong 02 năm gần nhất (2021, 2022) được thể hiện trong các bảng sau:

Bảng 33 - Thời gian và tần suất quan trắc Đợt quan trắc Thời gian quan trắc

Mẫu quan trắc Vị trí lấy mẫu

Nước thải Vị trí sau xử lý

Bảng 34 - Kết quả quan trắc chất lượng nước thải sau xử lý năm 2021

TT Thông số Đơn vị Quý

11 Asen mg/L - KPH KPH KPH 0,09

12 Thủy ngân mg/L - KPH KPH KPH 0,009

14 Cadimi mg/L - KPH KPH KPH 0,09

17 Sunfua mg/L KPH KPH KPH KPH 0,45

18 Tổng dầu, mỡ khoáng mg/L -

19 Tổng xianua mg/L - KPH KPH KPH 0,09

20 Crom (III) mg/L - KPH KPH KPH 0,9

21 Crom (VI) mg/L - KPH KPH KPH 0,09

26 Clo dư mg/L - KPH KPH KPH 1,8

28 Tổng dầu mỡ ĐTV mg/L KPH - - - -

(Nguồn: Báo cáo công tác bảo vệ môi trường năm 2021)

Bảng 35 - Kết quả quan trắc chất lượng nước thải sau xử lý năm 2022

TT Thông số Đơn vị Quý

6 Asen mg/L KPH KPH KPH KPH 0,09

7 Thủy ngân mg/L KPH KPH KPH KPH 0,009

8 Chì mg/L KPH KPH KPH KPH 0,45

9 Cadimi mg/L KPH KPH KPH KPH 0,09

12 Sunfua mg/L KPH KPH KPH KPH 0,45

13 Tổng dầu, mỡ khoáng mg/L KPH

14 Tổng xianua mg/L KPH KPH KPH KPH 0,09

15 Crom (III) mg/L KPH KPH KPH KPH 0,9

16 Crom (VI) mg/L KPH KPH KPH KPH 0,09

17 Đồng mg/L KPH KPH KPH KPH 1,8

18 Niken mg/L KPH KPH KPH KPH 0,45

21 Clo dư mg/L KPH KPH KPH 0,33 1,8

22 Coliform mg/L 240 KPH KPH KPH 5.000

(Nguồn: Báo cáo công tác bảo vệ môi trường năm 2022)

Nhận xét: Qua kết quả chất lượng nước thải sau xử lý trong năm 2021 và năm

2022 của Cơ sở đều QCVN 40:2011/BTNMT - Cột B (Kq = 0,9 và Kf = 1,0) – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước thải công nghiệp.

Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với bụi, khí thải

Cơ sở đã chuyển lò hơi sang hoạt động dự phòng từ năm 2019, do đó theo các Quyết định phê duyệt ĐTM và Giấy xác nhận hoàn thành ĐTM đã được Bộ TNMT cấp từ năm 2021 đến nay không quy định quan trắc môi trường đối với khí thải lò hơi.

CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 97 1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải

Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật

2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ

Tổng lưu lượng nước thải phát sinh lớn nhất của Cơ sở là 2.500m 3 /ngày đêm Căn cứ điểm a khoản 4 điều 97 của Nghị định 08/2022/NĐ-CP: Dự án, cơ sở, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp có mức lưu lượng xả nước thải ra môi trường quy định tại Cột 4 Phụ lục XXVIII ban hành kèm theo Nghị định này đã lắp đặt hệ thống quan trắc nước thải tự động, liên tục theo quy định được miễn thực hiện quan trắc nước thải định kỳ đến hết ngày 31/12/2024, sau thời gian này, chỉ được miễn thực hiện quan trắc nước thải định kỳ đối với các thông số đã được quan trắc tự động, liên tục

Cơ sở đã lắp đặt hệ thống quan trắc tự động, liên tục nước thải công nghiệp với các thông số giám sát: lưu lượng (đầu vào và đầu ra), TSS, pH, COD, Amoni, nhiệt độ và độ màu Do đó, chương trình quan trắc, giám sát nước thải định kỳ của Cơ sở áp dụng từ ngày 01/01/2025 Cụ thể như sau:

▪ Vị trí giám sát: 01 vị trí sau hệ thống xử lý nước thải tập trung, trước khi thải ra rạch Bến Cát

▪ Thông số giám sát: BOD5, As, Hg, Pb, Cd, Cr 6+ , Cr 3+ , Cu, Zn, Ni, Mn, Fe, CN - , tổng phenol, tổng dầu mỡ khoáng, Sunfua, F - , Clorua, Clo dư, tổng nitơ, tổng phốtpho, Coliforms

▪ Tần suất giám sát: 03 tháng/lần

▪ Quy chuẩn áp dụng: QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp, cột B, Kq=0,9 Kf=1

2.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải

Chương trình quan trắc tự động, liên tục nước thải như sau:

▪ Vị trí giám sát: 01 điểm (mẫu nước đầu ra sau xử lý tại mương đo lưu lượng)

▪ Thông số giám sát: lưu lượng (đầu vào và đầu ra), TSS, pH, COD, Amoni, nhiệt nước thải công nghiệp, cột B, Kq=0,9 Kf=1

Căn cứ theo điểm a khoản 2 điều 97 Nghị định 08/2022/NĐ-CP: đối tượng quy định tại số thứ tự 2 với mức lưu lượng quy định tại Cột 4 Phụ lục XXVIII (từ 500m 3 /ngày

(24 giờ) trở lên) sẽ thực hiện quan trắc nước thải tự động, liên tục với các thông số: Lưu lượng (đầu vào và đầu ra), TSS, pH, COD, Amoni, nhiệt độ

Cơ sở đã hoàn thiện quá trình lắp đặt trạm quan trắc nước thải tự động, liên tục và kết nối truyền dữ liệu về Sở TNMT Tp HCM với các thông số: lưu lượng đầu vào, lưu lượng đầu ra, độ màu, nhiệt độ, pH, COD, TSS, NH4 +; thể hiện chi tiết tại Công văn số 838/TTQT-TTLD ngày 02/10/2020 (đính kèm tại Phụ lục báo cáo) Vì vậy, Cơ sở tiếp tục thực hiện chương trình quan trắc tự động, liên tục nước thải với các thông số hiện hữu mà không lắp đặt bổ sung.

Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm

Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường của Cơ sở hằng năm như sau:

Bảng 36 - Kinh phí quan trắc môi trường giai đoạn vận hành của Cơ sở

TT Thông số Đơn giá (đồng) Số lượng/năm

II Quan trắc tự động, liên tục 150.00.000

Trong quá trình hoạt động năm 2021, 2022, tại Cơ sở không có đợt kiểm tra, thanh tra về bảo vệ môi trường

Tuy nhiên trong suốt quá trình hoạt động, Cơ sở luôn ý thức thực hiện nghiêm túc các biện pháp giảm thiểu nước thải, bụi, khí thải, CTR thông thường, CTNH phát sinh, đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường

Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ hệ thống xử lý nước thải, đảm bảo nước thải sau xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp, cột B, Kq=0,9 Kf=1 trước khi thải ra nguồn tiếp nhận

Cơ sở cũng đã lắp đặt trạm quan trắc nước thải tự động, liên tục để truyền dữ liệu về Chi cục BVMT Tp.HCM Thường xuyên kiểm định, hiệu chuẩn theo đúng quy định Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ lò hơi, máy phát điện (dù chỉ hoạt động dự phòng) đảm bảo khí thải phát sinh luôn đạt QCVN 19:2009/BTNMT, cột B, Kp=1

Kv=0,6 – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ

Tiếp tục thu gom, phân loại và hợp đồng với các đơn vị chức năng xử lý triệt để các loại rác thải phát sinh

Công ty cũng thực hiện đầy đủ các chương trình quan trắc chất thải định kỳ và nộp về cơ quan chức năng để báo cáo theo đúng quy định

Kết quả quan trắc cũng cho thấy, các công trình bảo vệ môi trường của Cơ sở đang hoạt động ổn định, hiệu quả và sẽ tiếp tục duy trì trong suốt giai đoạn vận hành

CHƯƠNG VIII CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ

1 Cam kết về tính chính xác, trung thực của hồ sơ đề nghị cấp phép môi trường

Công ty TNHH Nước giải khát Suntory Pepsico Việt Nam cam kết rằng những thông tin, số liệu nêu trên là đúng sự thực; nếu có gì sai trái, chúng tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam

2 Cam kết việc xử lý chất thải đáp ứng các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật về môi trường và các yêu cầu về bảo vệ môi trường khác có liên quan

- Cam kết vận hành các hệ thống thu gom, xử lý khí thải, đảm bảo khí thải sau xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp, cột B, Kq=0,9 Kf=1 trước khi thải ra nguồn tiếp nhận;

- Cam kết thường xuyên bảo dưỡng, bảo trì hệ thống lò hơi và máy phát điện Đảm bảo khi sử dụng dự phòng, khí thải luôn đạt QCVN 19:2009/BTNMT, cột B, Kp=1

Kv=0,6 – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ;

- Cam kết tuân thủ các quy định về việc xả nước thải sau xử lý vào nguồn tiếp nhận;

- Cam kết thu gom, phân loại và thuê đơn vị đủ chức năng để xử lý các loại CTR sinh hoạt, CTRCNTT và CTNH phát sinh, đảm bảo tuân thủ các quy định tại Nghị định số 08/2022/NĐ-CP và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT;

- Cam kết kiểm soát tiếng ồn, độ rung đạt quy chuẩn cho phép;

- Cam kết triển khai các biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố cháy nổ, sự cố hoá chất, sự cố bức xạ, sự cố đối với các hệ thống XLNT và hoàn toàn chịu trách nhiệm đền bù, khắc phục thiệt hại do sự cố gây ra;

- Cam kết thường xuyên giám sát, kiểm tra thiết bị, quy trình vận hành để bảo dưỡng, sửa chữa kịp thời không để ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý chất thải trong quá trình hoạt động;

- Cam kết thực hiện đầy đủ, đúng các nội dung trong giấy phép môi trường được phê duyệt;

- Cam kết thực hiện đầy đủ, nghiêm túc và triệt để các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường đã đề xuất trong báo cáo;

- Cam kết chịu trách nhiệm về công tác an toàn và bảo vệ môi trường quá trình vận hành nhà máy, tuân thủ nghiêm các quy định về bảo vệ môi trường của Nhà nước và thành phố HCM;

- Cam kết thực hiện chương trình quản lý môi trường như đã nêu trong báo cáo đề xuất cấp phép môi trường, lưu giữ số liệu để các cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường kiểm tra khi cần thiết;

CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ

Cam kết về tính chính xác, trung thực của hồ sơ đề nghị cấp phép môi trường

Công ty TNHH Nước giải khát Suntory Pepsico Việt Nam cam kết rằng những thông tin, số liệu nêu trên là đúng sự thực; nếu có gì sai trái, chúng tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam.

Cam kết việc xử lý chất thải đáp ứng các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật về môi trường và các yêu cầu về bảo vệ môi trường khác có liên quan

- Cam kết vận hành các hệ thống thu gom, xử lý khí thải, đảm bảo khí thải sau xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp, cột B, Kq=0,9 Kf=1 trước khi thải ra nguồn tiếp nhận;

- Cam kết thường xuyên bảo dưỡng, bảo trì hệ thống lò hơi và máy phát điện Đảm bảo khi sử dụng dự phòng, khí thải luôn đạt QCVN 19:2009/BTNMT, cột B, Kp=1

Kv=0,6 – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ;

- Cam kết tuân thủ các quy định về việc xả nước thải sau xử lý vào nguồn tiếp nhận;

- Cam kết thu gom, phân loại và thuê đơn vị đủ chức năng để xử lý các loại CTR sinh hoạt, CTRCNTT và CTNH phát sinh, đảm bảo tuân thủ các quy định tại Nghị định số 08/2022/NĐ-CP và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT;

- Cam kết kiểm soát tiếng ồn, độ rung đạt quy chuẩn cho phép;

- Cam kết triển khai các biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố cháy nổ, sự cố hoá chất, sự cố bức xạ, sự cố đối với các hệ thống XLNT và hoàn toàn chịu trách nhiệm đền bù, khắc phục thiệt hại do sự cố gây ra;

- Cam kết thường xuyên giám sát, kiểm tra thiết bị, quy trình vận hành để bảo dưỡng, sửa chữa kịp thời không để ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý chất thải trong quá trình hoạt động;

- Cam kết thực hiện đầy đủ, đúng các nội dung trong giấy phép môi trường được phê duyệt;

- Cam kết thực hiện đầy đủ, nghiêm túc và triệt để các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường đã đề xuất trong báo cáo;

- Cam kết chịu trách nhiệm về công tác an toàn và bảo vệ môi trường quá trình vận hành nhà máy, tuân thủ nghiêm các quy định về bảo vệ môi trường của Nhà nước và thành phố HCM;

- Cam kết thực hiện chương trình quản lý môi trường như đã nêu trong báo cáo đề xuất cấp phép môi trường, lưu giữ số liệu để các cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường kiểm tra khi cần thiết;

Ngày đăng: 24/02/2024, 11:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN