1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận đề tài phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần dược phẩm bến tre dbt

42 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Cổ Phần Dược Phẩm Bến Tre (DBT)
Tác giả Nguyễn Thị Ty, Võ Thị Xuân Thùy, Hà Thị Minh Thư, Trần Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Khánh Huyền
Người hướng dẫn Trần Thị Nga
Trường học Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Phân Tích Tài Chính Doanh Nghiệp
Thể loại bài tập nhóm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 3,26 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I. PHÂN TÍCH NGÀNH VÀ CHIẾN LƯỢC (10)
    • 1. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ (10)
      • 1.1. Môi trường kinh tế (10)
      • 1.2. Môi trường chính trị - pháp luật (10)
      • 1.3. Yếu tố dân số - văn hoá – xã hội (11)
      • 1.4. Môi trường tự nhiên (11)
      • 1.5. Môi trường công nghệ (11)
    • 2. Phân tích môi trường ngành (11)
      • 2.1. Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành (11)
      • 2.2. Nguy cơ đối thủ cạnh tranh mới (12)
      • 2.3. Nguy cơ bị thay thế (12)
      • 2.4. Khả năng thương lượng/vị trí/sức mạnh của khách hàng (13)
      • 2.5. Khả năng thương lượng/ vị trí/ sức mạnh của người bán (13)
  • CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH (14)
    • 1. Phân tích cấu trúc tài sản (14)
    • 2. Phân tích cấu trúc nguồn vốn (15)
      • 2.1. Phân tích tính tự chủ về tài chính (15)
      • 2.2. Phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ (15)
    • 3. Phân tích cân bằng tài chính (16)
      • 3.1. Phân tích cân bằng tài chính ngắn hạn (16)
      • 3.2. Phân tích cân bằng tài chính dài hạn (16)
  • CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG (17)
    • 1. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản (17)
      • 1.1. Hiệu quả sử dụng tổng tài sản (17)
      • 1.2. Hiê …u quả sử dụng tài sản cố định (17)
      • 1.3. Hiê …u quả sử dụng tài sản ngắn hạn (18)
    • 2. Phân tích khả năng sinh lời của công ty (19)
      • 2.1. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu: ROS (19)
      • 2.2. Tỷ suất sinh lời của tài sản: ROA (19)
      • 2.3. Áp dụng mô hˆnh Dupont đ‰ phân tích các nhân tố ảnh hư†ng ROA (19)
      • 2.4. Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản: RE (20)
      • 2.5. Tỷ suất sinh lời của vốn chủ s† hữu: ROE (20)
      • 2.6. Áp dụng mô hˆnh Dupont đ‰ phân tích các nhân tố ảnh hư†ng ROE (21)
      • 2.7. Lợi nhuận trên vốn sử dụng: ROCE (21)
      • 2.8. Thu nhập trên mỗi cổ phiếu: EPS (22)
      • 2.9. Hệ số giá trên thu nhập: P/E (22)
      • 2.10. Giá trị sổ sách: PV (23)
      • 2.11. Tỷ giá trên giá trị sổ sách: P/BV (23)
    • 3. Các chỉ số phản ảnh hiệu quả từ dòng tiền (24)
      • 3.1. Tỷ số dòng tiền/doanh thu (24)
      • 3.2. Tỷ số dòng tiền/tài sản (24)
      • 3.3. Tỷ số dòng tiền/lợi nhuận (25)
      • 3.4. Tỷ suất lợi nhuận/dòng tiền (25)
  • CHƯƠNG IV. PHÂN TÍCH RỦI RO (26)
    • 1. Phân tích rủi ro kinh doanh (26)
      • 1.1. Phân tích định tính (26)
      • 1.2. Phân tích định lượng (26)
    • 2. Phân tích rủi ro tài chính (27)
    • 3. Phân tích rủi ro khả năng thanh toán (28)
      • 3.1. Khả năng thanh toán hiện hành, nhanh và tức thời (28)
      • 3.2. Khả năng thanh toán từ dòng tiền và lãi vay (29)
      • 3.3. Khả năng hoán chuy‰n thành tiền của các yếu tố thuộc vốn lưu động (30)
    • 4. Altman Zscore - Mô hˆnh dự đoán rủi ro phá sản (31)

Nội dung

Td đó, sẽ tạo môi trường cạnh tranh khốc liệt hơnđối với các doanh nghiệp sản xuất tân dược trong nước về mặt giá cả, chất lượng vàchủng loại sản phẩm.. Chính vQ những thách thức to lớn

PHÂN TÍCH NGÀNH VÀ CHIẾN LƯỢC

PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ

1.1.1 Tốc độ tăng trư†ng kinh tế và tỷ lệ lạm phát

Năm 2021 là một năm đầy thách thức với kinh tế Việt Nam, dịch Covid-19 với biến chủng mới đã ảnh hưVng tiêu cực đến nền kinh tế, GDP quý III giảm sâu (giảm 6,02% so với cùng kỳ năm trước) Nhiều tbnh, thành phố là đầu tàu kinh tế, trọng điUm sản xuất công nghiệp bị ảnh hưVng nặng nề Tăng trưVng kinh tế năm 2021 ước tính đạt 2,58% so với năm trước, đây là một thành công lớn của nước ta trong việc pheng chống dịch bệnh, duy trQ hoạt động sản xuất kinh doanh Tăng trưVng GDP được dự báo tăng mạnh td 2,6% trong năm 2021 lên 7,5% trong năm 2022

Trong những năm gần đây tỷ lệ lạm phát có xu hướng tăng cao đã có những tác động rất tiêu cực đối với nên kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng Điều ấy đã đặt ra những thách thức rất lớn cho kinh tế vĩ mô - phải làm sao đU kiềm chế lạm phát V mức tốt nhất, duy trQ tăng trưVng kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô.

GDP bQnh quân đầu người của Việt Nam năm 2022 ước đạt 4.075 USD, trong khi mục tiêu đặt ra khoảng 3.900 USD Đáng chú ý so với cùng kỳ năm 2019 trước khi dịch Covid-19 xuất hiện tại Việt Nam, đời sống của người lao động đã trV lại trạng thái bQnh thường mới và được bảo đảm hơn, với thu nhập bQnh quân của người lao động quý 3 năm 2022 tăng 14,5% Thu nhập của người dân ngày càng cao, đời sống ngày càng được hoàn thiện, nhu cầu của cuộc sống cũng không ngdng được nâng cao về chất lượng, do đó đei hỏi của họ cũng song hành cùng với mức sống, tức là sự đei hỏi của họ ngày càng cao hơn Ngoài các vấn đề về sinh hoạt: ăn uống,sắc đẹp…thQ sức khoẻ là vấn đề họ đặc biệt quan tâm Đây là một cơ hội lớn cho ngành Dược phát triUn nhằm đem đến sức khoẻ cho con người

1.2 Môi trường chính trị - pháp luật

Việt Nam là một trong những nước có nền chính trị ổn định, môi trường đầu tư V Việt Nam bền vững và mức độ an toàn cao, td đó đã tạo ra niềm tin cho các nhà đầu tư cũng như các doannh nghiệp muốn mV rộng qui mô sản xuất của mQnh Đây cũng là nền tảng đU tạo niềm tin cho các doanh nghiệp nước ngoài khi bỏ vốn đầu tư vào Việt Nam và được an toàn hơn trong việc kinh doanh

Hệ thống pháp luật của nước ta ngày càng được hoàn thiện, có tương đối nhiều Bộ luật tiến bộ được ban hành sửa đổi, bổ sung và đi đến hoàn chbnh Tất cả nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư Tuy nhiên, thủ tục hành chính vẫn cen rườm rà, bộ máy nhà nước tuy đã được cải thiện rất nhiều nhưng vẫn cen mang tính quan liêu, chậm đổi mới, nền kinh tế chưa chuyUn hẳn sang kinh tế thị trường, hiện vẫn cen nhiều doanh nghiệp được bảo hộ và độc quyền, nhất là các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ điện, nước,…làm cho chi phí đầu vào cao Đây là một rào cản rất lớn cho các doanh nghiệp trong nước đặc biệt là các doanh nghiệp nước ngoài khi đầu tư vào Việt Nam

1.3 Yếu tố dân số - văn hoá – xã hội

Dân số Việt Nam hiện chiếm 1,24% dân số thế giới Nước ta có dân số trẻ, khoảng 70% dân số trong độ tuổi lao động Ngày nay, nhQn chung mặt bằng giáo dục chung của xã hội ngày càng được nâng cao nhờ các chương trQnh về giáo dục của Chính phủ làm cho sự nhận thức của người dân có nhiều sự thay đổi, họ đei hỏi cuộc sống ngày càng tốt hơn đó là điều kiện thuận lợi cho sự phát triUn của ngành Bên cạnh đó, Việt Nam là một thị trường lao động dồi dào, là cơ hội tốt cho việc thu hút nhân tài

Khí hậu Việt Nam là khí hậu nhiệt đới gió mùa, lãnh thổ Việt Nam nằm trọn trong vùng nhiệt đới Đối với nước ta khí hậu phân thành hai mùa rõ rệt, đó là mùa mưa và mùa khô Riêng quản lý nhà nước về môi trường chưa tốt, có những vụ việc cơ quan kiUm tra, thanh tra cen né tránh trách nhiệm, nên khi phát hiện sự việc xảy ra xử lý rất chậm, nhiều nhà máy không có hệ thống xử lý chất thải hợp lý cứ thoải mái thải những chất thải vô cùng độc hại vào môi trường gây nên sự ô nhiễm tầm trọng, td đó ảnh hưVng rất lớn đến sức khoẻ con người, điều này càng thúc đẩy ngành dược phát triUn mạnh hơn.

Trong quá trQnh hội nhập, công nghệ ngày càng phát triUn và đổi mới Sự phát triUn này giúp doanh nhiệp có thU phát huy hiệu quả của mQnh, đồng thời cũng là mối nguy cơ tụt hậu cho những doanh nghiệp nào không biết tận dụng hay không biết áp dụng nó Vấn đề vi tính hoá hệ thống quản lý nhằm phát huy hiệu quả quản lý với quy mô lớn là cấp thiết đối với mỗi doanh nghiệp trong xu thế hiện nay

Sự khuyến khích và ưu đãi của nhà nước về công nghệ nhằm thúc đẩy doanh nghiệp ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất và ứng dụng nghệ thông tin vào hệ thống quản lý đU không ngdng phát triUn và cạnh tranh với các đối thủ Tuy nhiên, việc ứng dụng công nghệ có thU tốn tương đối nhiều chi phí cho nên vấn đề về tài chính là vấn đề cũng cần được quan tâm.

Phân tích môi trường ngành

2.1 Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành

2.1.1 Tỷ lệ tăng trư†ng của ngành

Ngành dược có mức tăng trưVng 2%, đạt tốc độ tăng trưVng kép hàng năm là 6% trong giai đoạn 2018-2020 Việt Nam có quy mô thị trường tương đối lớn với dân số hơn 98 triệu người và tuổi thọ xấp xb 76 tuổi Khoảng 30% dân số Việt Nam có thU mua thuốc tây tương đối đắt tiền và con số này đang tăng lên

Ngoài ra, nhận thức của người tiêu dùng đối với chăm sóc sức khỏe ngày càng cao và thu nhập của người dân cao hơn, khiến chi tiêu cho hoạt động chăm sóc sức khỏe nói chung và tiêu thụ dược phẩm bQnh quân đầu người nói riêng sẽ nhiều hơn.

Từ đây có thể thấy ngành dược là một ngành đang tăng trưởng với tốc độ khá cao

2.1.2 Sự tập trung và mức độ cân bằng của các đối thủ cạnh tranh

Các doanh nghiệp trong ngành dược được chia thành hai khối: Doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp phân phối Thị phần của 10 doanh nghiệp sản xuất dược phẩm cũng như của các doanh nghiệp phân phối là không lớn Cụ thU, thị phần của doanh nghiệp sản xuất dược phẩm cao nhất chb chiếm 10,79%; doanh nghiệp phân phối là 12,09%.

2.2 Nguy cơ đối thủ cạnh tranh mới

2.2.1 Tính kinh tế theo quy mô

Ngành dược đang hưởng lợi từ nhu cầu tăng cao về thuốc men Tuy nhiên, ngành công nghiệp dược phẩm trong nước vẫn chưa phát triển mạnh mẽ, dẫn đến tình trạng phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu, chiếm phần lớn chi phí sản xuất Để bù đắp, các công ty dược không chỉ phân phối sản phẩm nội địa mà còn cả thuốc nhập khẩu Điều này dẫn đến tình trạng doanh thu tăng thì giá vốn cũng tăng, và ngược lại.

2.2.2 Các mối quan hệ trong kinh doanh

Công ty CP Dược Bến Tre đã thực hiện mV rộng mảng sản xuất ra sản phẩm Đông dược và Sinh phẩm Hiện DBT nắm quyền sV hữu 82,15% vốn điều lệ của Công ty Cổ phần Dược phẩm Yên Bái (Ypharco), là doanh nghiệp Đông dược có uy tín lâu đời trên thị trường và có nhiều sản phẩm được người tiêu dùng tin dùng Với danh mục nhóm Sinh phẩm, DBT hiện đang nắm tỷ lệ sV hữu 51% tại Công ty Cổ phần Vắc xin và Sinh Phẩm Nha Trang (Biopharco), là doanh nghiệp ứng dụng chuyUn giao công nghệ sản xuất, kinh doanh vắc xin sinh phẩm dùng cho người, với deng sinh phẩm EnteroGolds và EnteroGran Với mối quan hệ bền chặt hơn 30 năm qua, DBT tiếp tục là đối tác tin cậy của Richter, Egis, Sanavita,…

2.3 Nguy cơ bị thay thế

Ngành dược không ngừng cải tiến và phát triển, cho ra mắt các sản phẩm thuốc mới thay thế sản phẩm cũ, nâng cao chất lượng và hiệu quả sử dụng Sự xuất hiện của những sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng Đối với các doanh nghiệp dược, đầu tư nghiên cứu, phát triển và cải tiến sản phẩm là ưu tiên hàng đầu, bởi đây là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong ngành Cạnh tranh trong ngành dược chủ yếu diễn ra giữa các đối thủ cạnh tranh trực tiếp.

Dược phẩm là một nhu cầu thiết yếu nên rất khó tQm ra một sản phẩm thay thế cho mặt hàng này Do vậy mức độ đe dọa của các sản phẩm thay thế là thấp làm cho tính hấp dẫn của ngành tăng lên.

2.4 Khả năng thương lượng/vị trí/sức mạnh của khách hàng

Khách hàng nhỏ lẻ: là người tiêu dùng Người tiêu dùng tiêu thụ thuốc qua 2 kênh chính là td sự kê toa của bác sĩ V các pheng khám, trung tâm y tế và bệnh viện, hoặc mua lẻ V các nhà thuốc bên ngoài Sự tiêu dùng các loại thuốc hoàn toàn phụ thuộc vào sự kê toa của các bác sĩ, dược sĩ, một phần do lĩnh vực đặc thù nên người tiêu dùng không am hiUu về thuốc cho nên chấp nhận mua các loại thuốc và mức giá đã ấn định sẵn Đồng thời, thuốc là hàng hóa thiết yếu, là nhu cầu cấp thiết đối với người bệnh mà không có sản phẩm thay thế được, do đó người mua không thU nào trả giá cho tính mạng của mQnh Chính vQ vậy quyền lực thương lượng của khách hàng nhỏ lẻ là thấp.

Người tiêu dùng tổ chức: là các bệnh viện, pheng khám, trung tâm y tế, nhà thuốc tư nhân,… Những nơi này giống như các đại lý, số lượng thuốc mua vào lớn đU phân phối lại cho các nhà tiêu dùng nhỏ lẻ Bên cạnh đó, cen do một phần lớn hậu đãi của những công ty dược nên nguồn đầu ra của các doanh nghiệp sản xuất thuốc thường nhắm vào những kênh phân phối này Do những yếu tố trên mà khả năng mặc cả của những nhà tiêu dùng có tổ chức này lớn hơn hẳn.

2.5 Khả năng thương lượng/ vị trí/ sức mạnh của người bán Đối với thuốc tân dược: Do ngành dược phụ thuộc nhiều vào nước ngoài nên dễ gặp phải những áp lực td phía nhà cung cấp, như tăng giá nhập khẩu, hay nạn làm thuốc giả, kém chất lượng. Đối với thuốc đông Dược: Nguyên vật liệu được thu thập khá dễ dàng do vậy quyền lực thương lượng của nhà cung ứng cao hơn.

PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH

Phân tích cấu trúc tài sản

T ng tài s n ngắắn h n ổ ả ạ T ng tài s n dài h n ổ ả ạ

Biểu đồ 2.5 Phân tích cấu trúc tài sản Dựa vào số liệu bảng 2.1 và biUu đồ 2.1, có nhận xét:

Tổng giá trị tài sản ngắn hạn và dài hạn của Công ty Cổ phần Dược Bến Tre có sự biến động trong giai đoạn 2019 - 2021 Tổng giá trị tài sản đạt mức cao nhất vào năm 2020 trước khi giảm nhẹ vào năm 2021.

2020 với tổng giá trị gần 900 tỷ Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn và tăng td 2019 –

2021 cho thấy DN bán hàng chậm và hàng tồn kho bị ứ đọng nhiều tuy nhiên nếu nhu cầu thị trường tăng đột ngột thQ doanh nghiệp sẽ có lợi thU vQ có sẵn hàng tồn kho đU cung cấp cho khách hàng, tăng khả năng cạnh tranh giành thị phần Đối với Công ty Cổ phần Dược Bến Tre, các khoản phải thu dài hạn khác chiếm tỷ trọng rất thấp điều này là một tín hiệu đang mdng cho doanh nghiệp vQ doanh nghiệp không bị chiếm dụng vốn Tài sản cố định giảm liên tục td 2017-2021 dẫn đến mức chênh lệch luôn nhỏ hơn 0 Tài sản dài hạn khác tăng rất nhanh td 2019 sang 2020 tăng gần gấp đôi thU hiện doanh nghiệp có xu hướng hoạt động ổn định, phản ánh sự chủ động định đoạt về tài sản của chủ đầu tư.

Phân tích cấu trúc nguồn vốn

2.1 Phân tích tính tự chủ về tài chính

T suấắt n ỷ ợ T suấắt t tài tr ỷ ự ợ T suấắt n /VCSH ỷ ợ

Biểu đồ 2.6 Phân tích tính tự chủ về tài chính

Dựa vào số liệu bảng 2.2 và biUu đồ 2.2, có nhận xét:Tỷ suất nợ tăng dần và tỷ suất tài trợ giảm dần đều qua các năm cho thấy mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp vào các chủ nợ là rất lớn, tính tự chủ về tài chính thấp và khả năng tiếp cận các khoản nợ vay càng khó Doanh nghiệp khó có cơ hội tiếp cận các khoản tín dụng td nhà cung cấp, ngân hàng, NĐT, … Ngoài ra tỷ suất nợ trên VCSH tăng đều qua các năm, cụ thU đạt tỷ lệ 200% V năm 2019 nhưng đến năm 2021 tăng gần 300% (294%), các tỷ số qua các năm đều lớn hơn 1 có nghĩa là tài sản của Doanh Nghiệp được tài trợ chủ yếu bVi các khoản nợ Các chủ nợ dễ gặp rủi ro trong việc thu hồi nợ Có thU thấy áp lực thanh toán nợ trong ngắn hạn là rất lớn và ảnh hưVng đến uy tín của Công ty, do đó nên có sự điều chbnh về tỷ trọng các nguồn vốn.

2.2 Phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ

T suấắt NVCSH/NVTX ỷBiểu đồ 2.7 Phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ

Dựa vào số liệu bảng 2.2 và biUu đồ 2.3, có nhận xét: Tỷ suất NVTX giảm mạnh td

2019 đến 2021 ( td 35% giảm cen 28%) cho thấy trong một khoảng thời gian dài nguồn tài trợ của DN không ổn định và liên tục giảm điều đó làm thiếu hụt nguồn vốn đU đầu tư dài hạn và các dự án kinh doanh lâu thu hồi vốn Tỷ suất NVTT tăng qua các năm td 65% đến 72%, ta thấy rằng nguồn tài trợ ngắn hạn đang V mức cao và mất ổn định Khi sử dụng quá nhiều nợ ngắn hạn cho các hoạt động dài hạn, đồng nghĩa với việc DN phải đối mặt với áp lực thanh toán ngắn hạn cao trong khi tỷ suất NVTX đang giảm DN có nguy cơ cao không chi trả được nợ trong ngắn hạn Doanh nghiệp nên có nhiều sự điều chbnh trong nguồn vốn thường xuyên và tạm thời đU giảm tỷ suấtNVTT và tăng tỷ suất NVTX.

Phân tích cân bằng tài chính

Nhu cấầu VLĐ ròng VLĐ ròng Ngấn quỹỹ ròng

Biểu đồ 2.8 Phân tích cân bằng tài chính

3.1 Phân tích cân bằng tài chính ngắn hạn

Dựa vào số liệu bảng 2.4 và biUu đồ 2.4, có nhận xét: VLĐ reng giảm mạnh trong giai đoạn 2019 – 2021 nguyên nhân một phần do DN đã trả bớt nợ dài hạn, mặc dù giảm nhưng vốn lưu động reng dương qua các năm td 2019 đến năm 2021 cho thấy

DN vẫn trong trạng thái an toàn, không lấy nguồn vốn ngắn hạn đU đầu tư dài hạn hay toàn bộ tài sản dài hạn của DN đã được tài trợ bằng các nguồn vốn ổn định Cân bằng tài chính được coi là cân bằng tốt, an toàn và bền vững.

3.2 Phân tích cân bằng tài chính dài hạn

Dựa vào số liệu bảng 2.3 và biUu đồ 2.4, có nhận xét:

Tỷ suất tự tài trợ TSDH giảm qua các năm td năm 2019 đến năm 2021 (td 1,396 V năm 2019 giảm xuống cen 1,150 V năm 2021), nhưng vẫn lớn hơn 1 cho thấy số vốn chủ sV hữu của DN càng có khả năng đU trang trải tài sản dài hạn và do vậy, DN sẽ ít gặp khó khăn trong thanh toán các khoản nợ dài hạn đến hạn Điều này giúp DN tự bảo đảm về mặt tài chính Tỷ suất tự tài trợ TSDH giảm cho thấy DN đã sử dụng ít vốn hơn đU đầu tư vào tài sản dài hạn nên DN có thU sử dụng vào kinh doanh quay veng đU sinh lời, tQm những cơ hội đầu tư mới, hiệu quả kinh doanh sẽ cao hơn.

VLĐ reng < Nhu cầu VLĐ reng, Ngân quỹ reng âm và biến động tăng giảm trong giai đoạn 2019 – 2021, điều này cho thấy DN mất cân bằng tài chính trong ngắn hạn,VLĐR không đủ tài trợ cho các nhu cầu về VLĐ reng buộc DN phải huy động các khoản vay ngắn hạn đU bù đắp.

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản

Hi u qu s d ng tài s n ệ ả ử ụ ả Hi u qu s d ng TSCĐ ệ ả ử ụ Sốắ vòng qua TSNH

Biểu đồ 3.1 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản

1.1 Hiệu quả sử dụng tổng tài sản

Dựa vào số liệu bảng 3.1 và biUu đồ 3.1, có nhận xét: Hiệu quả sử dụng tài sản (HQSDTS) giảm đều qua các năm Năm 2019-2020, công ty có HQSDTS đều lớn hơn

1, điều đó cho thấy rằng một tài sản đầu tư tạo ra nhiều doanh thu thuần Cụ thU năm

2019, HQSDTS bằng 1,198 có nghĩa là với 1 đồng tài sản đầu tư có thU tạo ra 1,198 đồng doanh thu thuần Tuy nhiên, đến năm 2021 thQ HQSDTS giảm xuống dưới 1, cụ thU là 0,762 Do đó, công ty cần thực hiện các biện pháp đU nhằm cải thiện tQnh trạng này và nâng cao HQSDTS của doanh nghiệp.

1.2 Hiê …u quả sử dụng tài sản cố định

Dựa vào số liệu bảng 3.1 và biUu đồ 3.1, có nhận xét: NhQn chung, hiệu quả sử dụng TSCĐ của công ty có sự biến động qua 3 năm Hiệu quả sử dụng TSCĐ tăng nhẹ tong giai đoạn 2019 – 2020, điều đó cho thấy công ty đã có sự khai thác và sử dụng TSCĐ nhằm đảm bảo quá trQnh sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế và đáp ứng mong đợi của các nhà đầu tư Tuy nhiên, đến năm 2021 thQ hiệu quả sử dụng TSCĐ giảm mạnh xuống cen 3,890 nghĩa với việc hiệu quả sử dụng vốn và chất lượng sản phẩm của công ty đang bị giảm sút Công ty nên có biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ của công ty.

1.3 Hiê …u quả sử dụng tài sản ngắn hạn

Dựa vào số liệu bảng 3.1 và biUu đồ 3.1, có nhận xét: Số veng quay của TSNH càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng tài sản ngắn hạn càng tốt NhQn chung trong ba năm 2019, 2020 và 2021 thQ số veng quay của TSNH của Công ty Cổ phẩn Dược Bến Tre cen thấp và có xu hướng giảm mạnh td 1,592 xuống cen 0,931 vào năm

2021 Ngoài sự thay đổi của doanh thu thQ trong các chb tiêu TSNH thQ đặc biệt, hàng tồn kho có sự ảnh hưVng đến số veng quay của TSNH vQ trong giai đoạn 2019 – 2021 hàng tồn kho tăng mạnh td 290.675.870.633VND lên 401.281.209.530VND.

1.4 Phân tích các nhân tố ảnh hư†ng đến hiê …u quả sử dụng tài sản ngắn hạn năm 2021

∆ = - = - = 0,762 – 1,198 = –0,436 Ảnh hưVng của nhân tố doanh thu thuần:

= - 0.353 Ảnh hưVng của nhân tố tài sản ngắn hạn:

Phân tích khả năng sinh lời của công ty

Biểu đồ 3.2 Phân tích khả năng sinh lời

2.1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu: ROS

Dựa vào số liệu bảng 3.2 và biUu đồ 3.2, có nhận xét: Chb số ROS dương td năm

2019 đến năm 2021 là dấu hiệu của doanh nghiệp kinh doanh có lãi, nhưng chb số ROS của công ty cen thấp cho thấy khả năng sinh lời của công ty V mức thấp Cũng trong giai đoạn này ROS có sự biến động: giảm mạnh td 3,894% vào năm 2019 xuống cen 2,023% năm 2020 và tăng nhẹ vào năm 2021 V mức 2,758%

2.2 Tỷ suất sinh lời của tài sản: ROA

Dựa vào số liệu bảng 3.2 và biUu đồ 3.2, có nhận xét: Chb tiêu tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA) giảm td 4,666% xuống cen 2,101% trong giai đoạn 2019 – 2021, ROA trong 3 năm này đều thấp cho thấy doanh nghiệp chưa sử dụng tài sản của mQnh một cách hiệu quả, tần suất sử dụng các tài sản quá thấp, không tương xứng với tiềm năng sinh lời của các tài sản mà doanh nghiệp có

2.3 Áp dụng mô hˆnh Dupont đ‰ phân tích các nhân tố ảnh hư†ng ROA (2 năm cuối cùng)

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ROA: (số liệu ở bảng 3.4)

∆ ROA = ∆ + ∆ Ảnh hưởng của tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ROS:

∆ = ( - ) * = (2,758% - 2,024%) * 0,945 = 0,694% Ảnh hưởng của hiệu quả sử dụng tài sản:

2.4 Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản: RE

Dựa vào số liệu bảng 3.5, có nhận xét: RE là chb số thU hiện hiệu quả sử dụng tài sản mà không bị ảnh hưVng bVi chính sách tài trợ tại đơn vị Trị số chb tiêu này càng cao thU hiện việc sử dụng vốn của DN càng hợp lý và hiệu quả Tại công ty Dược Bến Tre, trị số này có sự biến động qua 3 năm td 0,065 năm 2019 giảm 29% vào năm

2020 và năm 2021 tăng khoảng 14% so với năm 2020 NhQn chung, tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (RE) của công ty cen thấp cho thấy doanh nghiệp chưa thực sự sử dụng vốn tốt và hiệu quả

2.5 Tỷ suất sinh lời của vốn chủ s† hữu: ROE

Dựa vào số liệu bảng 3.2 và biUu đồ 3.2, có nhận xét: Chb tiêu tỷ suất sinh lời củaVCSH (ROE) của DBT tăng nhẹ td năm 2019 đến năm 2020 nhưng qua năm 2021 thQ giảm mạnh td 11.538% xuống cen 5.705%, Điều này chứng tỏ, lãi suất hay chi phí sử dụng vốn của Việt Nam cen cao nên khi doanh nghiệp sử dụng nợ sẽ làm giảm lợi nhuận nên khả năng sinh lời trên VCSH chưa tốt.

2.6 Áp dụng mô hˆnh Dupont đ‰ phân tích các nhân tố ảnh hư†ng ROE (năm

Theo phương trQnh Dupont, ta thấy lợi nhuận trên tổng tài sản của công ty năm

2021 giảm so với năm trước Td việc phân tích Dupont, ta thấy hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2021 giảm hơn so với năm 2020 Khối lượng hoạt động của công ty có phần sụt giảm, ROE lệ thuộc vào đen bẩy tài chính mà đen bẩy tài chính của công ty giảm khá mạnh làm ROE cũng giảm theo điều này sẽ ảnh hưVng xấu đến doanh nghiệp trong tương lai nên doanh nghiệp cần chú ý kiUm soát tốt hơn về cơ cấu tài chính.

2.7 Lợi nhuận trên vốn sử dụng: ROCE

Biểu đồ 3.3 Lợi nhuận trên vốn sử dụng

Dựa vào số liệu từ bảng 3.6 và biểu đồ 3.3, có thể nhận xét rằng chỉ số lợi nhuận trên vốn sử dụng (ROCE) của DBT có sự biến động trong giai đoạn 2019-2021 ROCE giảm mạnh trong giai đoạn 2019-2020 và tăng nhẹ trong giai đoạn 2020-2021 Điều này cho thấy hiệu quả trong việc sử dụng vốn của DBT trong giai đoạn 2020 và 2021 kém hiệu quả hơn so với năm 2019.

2.8 Thu nhập trên mỗi cổ phiếu: EPS

Biểu đồ 3.4 Thu nhập trên mỗi cổ phiếu

Dựa vào số liệu bảng 3.2 và biUu đồ 3.4, có nhận xét: Chb tiêu Thu nhập mỗi cổ phiếu (EPS) của DBT giảm mạnh td 2019 sang 2020 td 1.671 xuống cen 0.783 Tuy nhiên, chb số EPS > 1.500 đồng thQ sẽ được coi là tiềm năng và công ty đó đang kinh doanh với mức tăng trưVng nhanh nên doanh nghiệp có mức tăng trưVng nhanh vào năm 2019 cen sang năm 2020 và 2021 có thU do dịch Covid nên hoạt động của doanh nghiệp bị hạn chế đồng thời mức tăng trưVng cũng chậm lại hơn so với năm 2019.

2.9 Hệ số giá trên thu nhập: P/E

Biểu đồ 3.5 Hệ số giá trên thu nhậpDựa vào số liệu bảng 3.2 và biUu đồ 3.5, có nhận xét: Hệ số giá trên thu nhập (P/E) của DBT tăng mạnh td 2019 sang 2020 và đạt cao nhất vào năm 2020 (9.52 lên 17.37) sau đó td 2020 sang 2021 thQ giảm nhẹ (17.37 xuống cen 13.11) Lý do của sự tăng trong giai đoạn 20219 – 2020 là do chb số EPS giảm mạnh td 1671 xuống cen 783. Điều này cho thấy vào năm 2020, với chb số P/E cao như thế này, Công ty đã thu hút được khá nhiều nhà đầu tư.

2.10 Giá trị sổ sách: PV

Biểu đồ 3.6 Giá trị sổ sách

Dựa vào số liệu bảng 3.6 và biUu đồ 3.6, có nhận xét: Chb số Giá trị sổ sách (BV) của DBT tăng giảm không ổn định qua các năm 2019-2021, chb số giảm nhiều hơn td

Năm 2020 sang 2021, quá trình tích lũy thu nhập thông qua việc sử dụng tài sản đã có sự thay đổi đáng kể Tuy nhiên, số liệu báo cáo về lợi nhuận thường phụ thuộc vào nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài, nên không thể đánh giá tổng quát về hiệu quả của quá trình này.

2.11 Tỷ giá trên giá trị sổ sách: P/BV

Biểu đồ 3.7 Tỷ số trên giá trị sổ sáchDựa vào số liệu bảng 3.6 và biUu đồ 3.7, có nhận xét: Tỷ số giá/giá trị sổ sách củaDBT V mức thấp và an toàn Chb số P/BV bQnh thường là V mức 0.7 – 1.5 mà trong 3 năm 2019-2021 DBT đều nằm trong khoảng này nên thu hút được những nhà tham gia đầu tư.

Các chỉ số phản ảnh hiệu quả từ dòng tiền

3.1 Tỷ số dòng tiền/doanh thu

Biều đồ 3.8 Tỷ số dòng tiền/ doanh thu

Dựa vào số liệu bảng 3.7 và biUu đồ 3.8, có nhận xé: Trong 3 năm 2019-2020 tỷ số deng tiền/ doanh thu V doanh nghiệp có sự biến động theo xu hướng giảm có thU là do lưu chuyUn tiền thuần td hoạt động kinh doanh giảm và tốc độ giảm cen nhanh hơn của doanh thu nên chb số này giảm Điều này cũng cho thấy tQnh hQnh dịch bệnh Covid ảnh hưVng đến khả năng sinh lời của doanh nghiệp giảm đi.

3.2 Tỷ số dòng tiền/tài sản

Biểu đồ 3.9 Tỷ số dòng tiền/ tài sản

Theo bảng 3.7 và biểu đồ 3.9, tỷ số ROCE có đặc điểm tương tự như ROA Tuy nhiên, ROCE thay thế Thu nhập bằng Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh để đánh giá chính xác hơn sức mạnh tài chính của doanh nghiệp Tỷ suất này liên tục giảm qua các năm, cho thấy dòng tiền của công ty đang có xu hướng giảm.

3.3 Tỷ số dòng tiền/lợi nhuận

Tỷ số deng tiền/lợi nhuận

Biểu đồ 3.10 Tỷ số dòng tiền/ lợi nhuận

Dựa vào số liệu bảng 3.7 và biUu đồ 3.10, có nhận xét: Tỷ suất deng tiền trên lợi nhuận là tỷ suất quan trọng của việc đánh giá năng lực của deng tiền td hoạt động kinh doanh trong mối quan hệ với lợi nhuận Tỷ suất tăng td 2019-2020 phản ánh doanh nghiệp hoạt động kinh doanh khá hiệu quả khi chuyUn sang 2020, tuy nhiên sau dịch Covid 2020 thQ hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có giảm xuống td 5.106 xuống cen 2.176.

3.4 Tỷ suất lợi nhuận/dòng tiền

Biều đồ 15 Tỷ số lợi nhuận/ dòng tiền

Dựa vào số liệu bảng 3.7 và biUu đồ 3.10, có nhận xét: Tỷ suất lợi nhuận/deng tiền tăng cao nhất vào 2021 ( 0.460) sau khi giảm thấp nhất vào 2020 (0.196) Điều này có thU thấy sau đại dịch Covid thQ lợi nhuận của doanh nghiệp có phần phục hồi và tăng trưVng trV lại.

PHÂN TÍCH RỦI RO

Phân tích rủi ro kinh doanh

NguEn nguyên liê Fu: Nguồn nguyên liê cu chính là dược liê cu Nhờ nguyên liê cu vâ ct liê cu của các nhà cung cấp giúp doanh nghiê cp hướng đến viê cc nghiên cứu các phương pháp điều trị mới, đa dạng các sản phẩm về thuốc, thực phẩm chức năng, thiết bị y tế, liên tục cải tiến công nghê c đU cung cấp toàn quốc và vươn tầm thế giới ĐU sản xuất ra các loại dược liê cu thQ cần sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên Nhưng với tQnh hQnh thời tiết khá thất thường do biến đổi khí hâ cu, khó dự đoán trước, viê cc thu hoạch, trồng trọt dược liê cu đã trV nên khó khăn hơn, khan hiếm dược liê cu hơn

Giá nguyên liệu đầu vào của công ty phụ thuộc vào nguồn cung nguyên liệu thô của nước ngoài, nên giá cả nguyên liệu thô cũng phụ thuộc vào tình hình tài chính của nước đó Do dịch bệnh bùng phát, lệnh giãn cách và tình trạng tăng giá nguyên liệu thô đã ảnh hưởng đến giá nguyên liệu đầu vào của công ty.

Về quy mô và uy tín trong nước, Bepharco sánh ngang các doanh nghiệp cùng ngành Công ty đã khẳng định vị thế trên toàn quốc và có tham vọng trở thành đầu ngành, đồng thời vươn ra thị trường quốc tế.

Biều đồ 4.1 So sánh DBT và OPC

Dựa vào số liệu bảng 4.1 và biUu đồ 4.1, có nhận xét: š đây chúng ta so sánh giữa 2 công ty là OPC Và DBT NhQn vào ta thấy được phương sai, đô c lê cch chuẩn của DBT cao hơn OPC; hê c số biến thiên của DBT cũng cao hơn OPC Do đó có thU nói DBT có đô c rủi ro kinh doanh lớn hơn OPC.

PH ƯƠ NG SAI Đ L CH CHU N Ô Ê Â H SÔ> BIÊ>N THIÊN Ê

Biều đồ 4.2 Đòn bẩy kinh doanh

Dựa vào số liệu bảng 4.1 và biUu đồ 4.2, có nhận xét: Dựa vào biUu đồ trên ta thấy đen bẩy kinh doanh giảm vào năm 2020 nhưng lại tăng nhanh vào năm 2021 Công ty có sự đô ct phá mạnh mẽ td năm 2020 đến năm 2021, công ty bị ảnh hưVng do covid 19 vào năm 2020 nhưng vực dâ cy vào năm 2021.

Phân tích rủi ro tài chính

Biều đồ 4.3 Độ biến thiên của ROE

Thông qua độ biến thiên của ROE có nhận xét: Trong giao đoạn 2019-2021 chb số biến thiên ROE của Công ty dược phẩn OPC có sự biến động lớn Cho ta thấy được rằng sự không ổn định về lợi nhuận thu được của công ty và đang phải đối mặt với rủi ro tài chính Giai đoạn 2020 ROE giảm mạnh như vậy có thU là do ảnh hưVng bVi đại dịch khiến lợi nhuận sau thuế giảm sút Chb số ROE thấp như vậy sẽ ảnh hưVng rất

1.200 Đòn b ỹ kinh doanhâ đòn b ỹ kinh doanh â nhiều đến quyết định của các nhà đầu tư, và mã cổ phiếu của tập đoàn không nên đầu tư dài hạn Công ty cần đưa ra những chiến lượt mới đU khắc phục tQnh hQnh như tăng lợi nhuận, cân nhắc mua cổ phiếu quỹ…

Phân tích rủi ro khả năng thanh toán

3.1 Khả năng thanh toán hiện hành, nhanh và tức thời

Biều đồ 4.4 Phân tích khả năng thanh toán

Dựa vào số liệu bảng 4.2 và biUu đồ 4.4, có nh n xétậ :

Qua bảng số liệu, khả năng thanh toán hiện hành của doanh nghiệp (DN) liên tục giảm trong 3 năm liên tiếp, tuy vẫn lớn hơn 1 nhưng mức lớn hơn rất ít Điều này cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn của DN cũng rất mong manh.

Khả năng thanh toán nhanh không chb dưới 1 mà cen giảm đều qua 3 năm điều này cho thấy DN đang khó khăn trong việc chi trả, tính thanh khoản thấp Ngoài ra, Knhanh 1, điều này cho thấy DN có tỷ trọng HTK tương đối lớn trong TSNH so với nợ NH.

Hệ số K tức thời thấp và đều giảm qua các năm, DN gặp vấn đề khi các khoản nợ NH đến hạn phải trả.

Hệ số khả năng thanh toán lãi vay của năm 2019 là >3 (3.05), DN trong năm này đang có dấu hiệu hoạt động tích cực, khả năng thanh toán nợ tốt Tuy nhiên, đến năm

2020 và 2021 đã giảm chb cen dưới 2 (1.72 V năm 2020 và 1.76 V năm 2021), điều này cho thấy DN đang gặp vấn đề về tài chính, tỷ lệ chi trả khoản vay của DN tương đối thấp.

Kdeng tiền hđkd rất thấp, giảm qua các năm, V năm 2021 chb cen 0.06 Điều này cho thấy deng tiền lưu chuyUn thuần td hđkd của DN không đảm bảo trang trải được các khoản nợ đến hạn.

3.2 Khả năng thanh toán từ dòng tiền và lãi vay

Biểu đồ 4.5 Phân tích khả năng thanh toán

Dựa vào số liệu bảng 4.2 và biUu đồ 4.5, có nhận xét: Hệ số Ktt lãi vay của năm

2019 là >3 (3.05), DN trong năm này đang có dấu hiệu hoạt động tích cực, khả năng thanh toán nợ tốt Tuy nhiên, đến năm 2020 và 2021 đã giảm chb cen dưới 2 (1.72 V năm 2020 và 1.76 V năm 2021), điều này cho thấy DN đang gặp vấn đề về tài chính, tỷ lệ chi trả khoản vay của DN tương đối thấp.

Khả năng đền trả các khoản nợ từ dòng tiền hoạt động của doanh nghiệp thấp và có xu hướng giảm qua từng năm, đặc biệt là năm 2021 chỉ đạt 0,06 Điều này cho thấy dòng tiền từ hoạt động kinh doanh không đủ khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn, kéo theo rủi ro doanh nghiệp không đáp ứng được nghĩa vụ trả nợ của mình.

Sau những phân tích trên, ta thấy rằng công ty cần các chính sách chiến lược phù hợp đU cải thiện khả năng thanh toán lãi vay cũng như khả năng thanh toán nợ td deng tiền HĐKD.

3.3 Khả năng hoán chuy‰n thành tiền của các yếu tố thuộc vốn lưu động

Biểu đồ 4.6 Số vòng quay khoản phải thu và hàng tồn kho

Biểu đồ 4.7 Số ngày bình quân 1 vòng quay HTK và khoản phải thu

Dựa vào số liệu bảng 4.3 và hai biUu đồ trên, có nhận xét: Số veng quay hàng tồn kho qua các năm td 2019 đến 2021 biến động tăng giảm Cùng với đó, số veng quay hàng tồn kho năm 2021 tăng nhẹ so với năm 2020, tăng 0,323 veng, số ngày tồn kho bQnh quân giảm nhẹ 60 ngày Điều này cho thấy cho thấy Doanh nghiệp bán hàng chậm và hàng tồn kho bị ứ đọng nhiều

Td năm 2019 đến năm 2021, số veng quay các khoản phải thu giảm đều Có thU thấy rằng hệ số veng quay khoản phải thu của DN vẫn cen thấp và cen giảm qua các năm, đồng nghĩa là số lần khoản phải thu được chuyUn thành tiền mặt là rất thấp, tốc độ thu hồi khoản công nợ khách hàng chậm, deng tiền chưa được tận dụng tối ưu.Trong trường hợp này, doanh nghiệp cần thận trọng xem xét tQnh trạng nợ xấu, cân nhắc việc sửa đổi chính sách bán hàng, khả năng kiUm soát deng tiền.

Altman Zscore - Mô hˆnh dự đoán rủi ro phá sản

Biểu đồ 4.8 Dự đoán rủi ro phá sản

Dựa vào số liệu bảng 4.4 và biUu đồ 4.8, có nhận xét: Z < 1.8: nghĩa là Công ty Cổ phần Dược phẩm Bến tre đang nằm trên bờ vực phá sản và rủi ro này có thU xảy ra trong 2 năm đến VQ vậy doanh nghiệp cần có các chính sách mới đU đưa doanh nghiệp phát triUn mạnh mẽ hơn, kiUm soát deng tiền hợp lý đU lợi nhuận có thU tăng trong thời gian tới.

CHƯƠNG V PHÂN TÍCH TRIỂN VỌNG/ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP

1 Phân tích tri‰n vọng của doanh nghiệp

Ngày 28/10/2020, Công ty Cổ phần Dược phẩm Bến Tre chính thức chuyUn sang sàn niêm yết trên SV Giao dịch Chứng khoán Tp HCM (HOSE) sau 11 năm niêm yết trên SV Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) Đây là dấu mốc quan trọng đối với công ty đánh dấu sự trưVng thành về mọi mặt, cả về hoạt động sản xuất kinh doanh lẫn công tác quản trị trong hành trQnh phát triUn nhằm nâng cao vị thế của doanh nghiệp Bên cạnh đó, DBT cen được kỳ vọng sẽ trV nên hấp dẫn, phát triUn ổn định, bền vững hơn trên sàn HOSE.

Với phương châm “ THUỐC TỐT – SỨC KHỎE TỐT”, DBT sẽ góp phần vào công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cộng đồng.

Công tác đầu tư và phát triUn các sản phẩm mới chất lượng tốt td sản xuất trực tiếp được tăng cường, tiếp tục tăng cường nhập khẩu và liên kết với các doanh nghiệp cùng ngành đảm bảo đa dạng các loại sản phẩm. Đội ngũ bán hàng chuyên nghiệp, mạng lưới bán hàng phủ khắp 63/63 tbnh thành trong cả nước, cơ sV vật chất hiện đại cũng như ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác bán hàng tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.

Năm 2021, hoạt động kinh doanh của thQ đạt hiệu quả cao hơn so với năm 2020 Tỷ lệ lợi nhuận gộp trên doanh thu tăng 16% và hệ số sinh lời từ hoạt động kinh doanh tăng 23% so với cùng kỳ Những số liệu này cho thấy sự tăng trưởng đáng kể trong hiệu quả kinh doanh tổng thể của thQ.

Trong năm 2021, lợi nhuận thuần td hoạt động kinh doanh cũng như lợi nhuận sau thuế đều tăng so với năm 2020 cho thấy hoạt động kinh doanh của công ty ngày càng hiệu quả hơn Tỷ lệ lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần theo số liệu hợp nhất đã tăng td 25% năm 2020 lên 30% trong năm 2021.

Ngoài ra, với cam kết chất lượng thuốc tốt được quán triệt V tất cả các doanh nghiệp thành viên, Bepharco sẽ tiếp tục mV rộng sang lĩnh vực sản xuất dược và đặc biệt là tân dược đạt tiêu chuẩn EU trong nước Công ty dự kiến phát triUn mạnh lĩnh vực nghiên cứu và phát triUn thuốc cho việc sản xuất thuốc trong các nhà máy thuộc hệ thống Bepharco.

Với hơn 30 năm hợp tác bền vững, Bepharco tiếp tục là đối tác đáng tin cậy của các công ty dược hàng đầu thế giới như Richter, Egis, Sanavita Các sản phẩm nhập khẩu của Bepharco đã được thị trường Việt Nam chấp nhận và đánh giá cao Chiến lược của Bepharco trong tương lai là mở rộng danh mục thuốc nhập khẩu chất lượng cao từ các đối tác lớn Bepharco đang tích cực tìm kiếm và mở rộng hợp tác với các công ty dược hàng đầu thế giới để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường.

2 Phân tích định giá của doanh nghiêp

Phương pháp được sử dụng đU định giá Công ty Cổ phần Dược Bến Tre là phương pháp dựa trên tài sản cụ thU là định giá giá trị theo sổ sách kế toán

Trong giai đoạn 2019-2021, tổng tài sản và nợ phải trả của doanh nghiệp biến động, dẫn đến giá trị doanh nghiệp cũng có sự thay đổi Từ năm 2019 đến 2020, giá trị doanh nghiệp tăng nhẹ khoảng 10 tỷ đồng do tổng tài sản tăng Tuy nhiên, từ năm 2020 đến 2021, do tác động của đại dịch COVID-19 và việc chuyển nhượng khoản đầu tư vào Công ty Cổ phần Vắc xin và Sinh phẩm Nha Trang, cùng với việc giảm các khoản phải thu dài hạn, tổng tài sản giảm khiến giá trị doanh nghiệp giảm 48 tỷ đồng.

TÓM TẮT VÀ KẾT LUẬN

1 Tóm tắt kết quả phân tích

Tài sản của công ty có sự biến động mạnh qua các năm và cấu trúc tài sản ổn định. Công ty có tính ổn định về cấu trúc nguồn vốn nhưng tính tự chủ giảm dần cho thấy công ty ngày càng phụ thuộc vào các khoản nợ.

Công ty hoạt động chưa thực sự hiệu quả, việc kinh doanh của công ty vẫn tạo ra doanh thu và lợi nhuận nhưng không cao Khi so sánh với các chb số trong ngành như ROS, ROE, ROA, …thQ hiệu quả hoạt động của công ty đang thấp hơn các công ty cùng ngành.

Doanh thu và lợi nhuận giảm qua các năm thU hiện công ty sử dụng hiệu quả vốn không tốt, mức độ an toàn của công ty giảm, khả năng thua lỗ của công ty tăng cao=> rủi ro kinh doanh của công ty nằm đang mất an toàn qua các năm.

Mô hQnh dự báo rủi ro cho thấy Z = 1.19 cho thấy công ty có nguy cơ phá sản trong 2 năm tới.

Qua quá trình phân tích, hoạt động kinh doanh của công ty vẫn có lãi nhưng rất thấp so với doanh thu cũng như so với các chỉ số trung bình ngành, cho thấy hiệu quả hoạt động kém hiệu quả Tình hình của công ty có những chuyển biến xấu dần qua từng năm Mô hình rủi ro cho thấy Z = 1,19, thấp hơn nhiều so với mức an toàn là 1,8, cho thấy công ty đang đứng trước nguy cơ phá sản Do đó, công ty cần xem xét và có những thay đổi trong quản trị và hoạt động kinh doanh để giải quyết nguy cơ trước mắt.

Các nhà đầu tư không nên mạo hiUm mạo đầu tư vào cổ phần của Công ty Cổ phầnDược Bến Tre vQ tQnh hQnh hoạt động của công ty gần đây có sự chuyUn biến xấu theo chiều hướng đi xuống và nguy cơ phá sản V mức cao.

Võ Đức Nghiêm (2013) đã tiến hành phân tích hiệu quả hoạt động của các công ty trong ngành dược niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong luận án thạc sĩ tại Đại học Đà Nẵng.

Ngày đăng: 30/05/2024, 16:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.6. Phân tích cấu trúc tài sản - tiểu luận đề tài phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần dược phẩm bến tre dbt
Bảng 2.6. Phân tích cấu trúc tài sản (Trang 35)
Bảng 2.7. Phân tích cấu trúc nguồn vốn - tiểu luận đề tài phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần dược phẩm bến tre dbt
Bảng 2.7. Phân tích cấu trúc nguồn vốn (Trang 35)
Bảng 2.4. Phân tích cân bằng tài chính ngắn hạn - tiểu luận đề tài phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần dược phẩm bến tre dbt
Bảng 2.4. Phân tích cân bằng tài chính ngắn hạn (Trang 36)
Bảng 3.1. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản - tiểu luận đề tài phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần dược phẩm bến tre dbt
Bảng 3.1. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản (Trang 36)
Bảng 2.8. Phân tích cân bằng tài chính dài hạn - tiểu luận đề tài phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần dược phẩm bến tre dbt
Bảng 2.8. Phân tích cân bằng tài chính dài hạn (Trang 36)
Bảng 3.2. Phân tích khả năng sinh lời - tiểu luận đề tài phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần dược phẩm bến tre dbt
Bảng 3.2. Phân tích khả năng sinh lời (Trang 37)
Bảng 3.10. Phân tích tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản - tiểu luận đề tài phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần dược phẩm bến tre dbt
Bảng 3.10. Phân tích tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (Trang 38)
Bảng 3. 7. Các chỉ số phản ánh hiê …u quả từ dòng tiền - tiểu luận đề tài phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần dược phẩm bến tre dbt
Bảng 3. 7. Các chỉ số phản ánh hiê …u quả từ dòng tiền (Trang 38)
Bảng 4.1.  Phân tích rủi ro kinh doanh: Phân tích định lượng - tiểu luận đề tài phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần dược phẩm bến tre dbt
Bảng 4.1. Phân tích rủi ro kinh doanh: Phân tích định lượng (Trang 39)
Bảng 4.2. Phân tích khả năng thanh toán - tiểu luận đề tài phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần dược phẩm bến tre dbt
Bảng 4.2. Phân tích khả năng thanh toán (Trang 39)
Bảng 4.3. Phân tích khả năng chuy‰n thành tiền của các yếu tố - tiểu luận đề tài phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần dược phẩm bến tre dbt
Bảng 4.3. Phân tích khả năng chuy‰n thành tiền của các yếu tố (Trang 40)
Bảng 5.1. Phân tích định giá doanh nghiệp - tiểu luận đề tài phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần dược phẩm bến tre dbt
Bảng 5.1. Phân tích định giá doanh nghiệp (Trang 40)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w