1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk

24 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk
Tác giả Phạm Ngọc Phương Anh, Lê Thị Ngọc Nhi, Nguyễn Vân Nhi, Trần Hiển Ngôn
Người hướng dẫn ThS Lâm Đặng Xuân Hoa
Trường học Trường Đại học Kinh tế Tài chính TP.HCM
Chuyên ngành Quản trị Tài chính
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

Tiểu luận phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk Tiểu luận phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk Tiểu luận phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk Tiểu luận phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH TP.HCM

TIỂU LUẬN: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VINAMILK

Môn: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

Giảng Viên: ThS Lâm Đặng Xuân Hoa

Trang 3

I MỤC LỤC

GIỚI THIỆU CÔNG TY 3

1 THÔNG TIN 3

2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN 3

3 L OẠI HÌNH SẢN XUẤT , KINH DOANH CỦA CÔNG TY 4

4 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC 4

II CÁC BÊN LIÊN QUAN 5

III PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 6

1 ĐỊNH NGHĨA: 6

2 Phát triển bền vững của công ty 6

IV PHÂN TÍCH CÔNG TY 9

1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH 9

2 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ 14

2.1 Chỉ số thanh khoản hiện hành: 14

2.2 Chỉ số thanh khoản nhanh: 14

2.3 Chỉ số trung bình của hàng tồn kho: 15

2.4 Kỳ thu nợ bình quân: 16

2.5 Kỳ trả nợ bình quân: 17

2.6 Hiệu suất sử dụng tổng tài sản: 17

2.7 Tỷ số nợ trên tổng tài sản: 18

2.8 Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay: 19

2.9 Biên lợi nhuận gộp: 19

2.10 Biên lợi nhuận hoạt động kinh doanh: 20

2.11 Biên lợi nhuận rong (ROS): 20

2.12 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA): 21

2.13 Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE): 22

2.14 Thu nhập trên mỗi cổ phần (EPS): 22

2.15 Tỷ số giá trên thu nhập (P/E): 23

3 ĐÁNH GIÁ DOANH NGHIỆP 23

4 K HUYẾN NGHỊ 23

V KẾT LUẬN 25

TÀI LIỆU THAM KHẢO 26

Trang 5

I Giới thiệu công ty

1 Thông Tin

 Tên công ty: Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam

 Tên Tiếng anh: Vietnam Dairy Products Joint Stock Company

 Tên viết tắt: VINAMILK

 Loại hình công ty: Công ty cổ phần

 Trụ sở chính: Số 10, đường Tân Trào, phường Tân Phú, Q7, TP.HCM

 Điện Thoại: (84, 028) 54 155 555/(028) 54 161 226

 Website: www.vinamilk.com.vn

 Email: vinamilk@vinamilk.com.vn

2 Lịch sử hình thành phát triển

 1976 : Tiền thân là Công ty Sữa, Café Miền Nam, trực thuộc Tổng Công ty

Thực Phẩm với sáu đơn vị trực thuộc là: Nhà máy sữa Thống Nhất, nhà máy sửa

Trường Thọ, nhà máy sữa DIELAC, nhà máy Coffee Biên Hòa, nhà máy bột Bích

ty bắt đầu tập trung vào sản xuất và gia công các sản phẩm sữa

 1996 : Liên doanh với Công ty Cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn để thành lập Xí NghiệpLiên Doanh Sữa Bình Định Liên doanh này tạo điều kiện cho Công ty thâm nhậpthành công vào thị trường Miền Trung Việt Nam

 2000 : Nhà máy sữa Cần Thơ được xây dựng tại Khu Công Nghiệp Trà Nóc,Thànhphố Cần Thơ, nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu tốt hơn của người tiêu dùng tại đồng

bằng sông Cửu Long Cũng trong thời gian này, Công ty cũng xây dựng Xí Nghiệp

Kho Vận có địa chỉ tọa lạc tại : 32 Đặng Văn Bi, Thành phố Hồ Chí Minh.

 2003 : Chính thức chuyển đổi thành Công ty cổ phần vào 12/2003 và đổi tên thànhCông ty Cổ phần Sữa Việt Nam cho phù hợp với hình thức hoạt động của Công ty

 2004 : Mua thâu tóm Công ty Cổ phần sữa Sài Gòn Tăng vốn điều lệ của Công ty lên1,590 tỷ đồng

Trang 6

 2006 : Vinamilk niêm yết trên sàn HOSE vào 19/01/2006, khi đó vốn của Tổng Công

ty Đầu tư và Kinh doanh Vốn Nhà nước có tỷ lệ nắm giữ là 50.01% vốn điều lệ củaCông ty

 2007 : Mua cổ phần chi phối 55% của công ty Lam Sơn vào tháng 9 năm 2007 có trụ

sở tại khu công nghiệp Lễ Môn, tỉnh Thanh Hóa và đổi tên thành Công Ty Cổ phầnSữa Lam Sơn Đến tháng 4/2010, mua lại toàn bộ cổ phần của công ty này để trởthành Công ty TNHH một thành viên Sữa Lam Sơn

 2008 : Khánh thành và đưa vào nhà máy sữa Tiên Sơn tại Hà Nội đi vào hoạt động

 2010 : Nhận chuyển nhượng 100% vốn từ Công ty TNHH F&N Việt Nam Và đổi tên thành Công ty TNHH Một Thành Viên Sữa Dielac Góp vốn đầu tư 12,5 triệuNZD, chiếm 19.3% vào Công ty TNHH Miraka tại New Zealand Mua Thâu tóm100% cổ phần còn lại tại Công ty cổ phần sữa Lam Sơn để trở thành Công tyTNHH Một Thành viên Sữa Lam Sơn Khánh thành và đưa nhà máy Nước giảikhát tại Bình Dương đi vào hoạt động

Như vậy, sau thời gian 10 năm tiến hành cổ phần hóa, Vinamilk đã trở thành một trongnhững công ty có vốn hóa lớn nhất thị trường chứng khoán Việt Nam Không chỉ vậy, tổngtài sản của doanh nghiệp còn tăng trưởng vượt bậc, duy trì doanh thu cao hơn khoảng 22%mỗi năm dù trải qua nhiều biến động của thị trường, dịch bệnh

3 Loại hình sản xuất, kinh doanh của công ty

 Sản xuất và kinh doanh sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng và các sản phẩm từ sữa,bánh sữa đậu nành và nước giải khát

 Kinh doanh thực phẩm công nghệ, thiết bị phụ tùng, vật tư, hóa chất (trừ các hóa chất

có tính độc hại mạnh), nguyên liệu

 Kinh doanh nhà, môi giới, cho thuê bất động sản

 Kinh doanh kho bến bãi, kinh doanh vận tải bằng ô tô, bốc xếp hàng hóa

 Sản xuất mua bán rượu, bia, đồ uống, thực phẩm chế biến, chè uống, cafe rang – xay– phin – hoà tan

 Sản xuất mua bán bao bì, in trên bao bì

 Sản xuất mua bán sản phẩm nhựa

4 Sơ đồ tổ chức

Trang 7

II Các bên liên quan

THỜI GIAN ST

T

31/12/2022 1 Công ty TNHH Bò Sữa Thống Nhất Thanh Hóa 100

3 Công Ty TNHH Liên Doanh Thực Phẩm Và Đồ

Uống Vibev

51

11 Del Monte Vinamilk Dairy Philippines Inc 50

12 Driftwood Dairy Holding Corporation 100

13 Lao-Jagro Development XiengKhouang Co., Ltd 87.32

15 Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam - CTCP 68

III Phát triển bền vững

1 Định nghĩa:

Định nghĩa: Phát triển bền vững là một mô hình phát triển cân bằng và hài hòa giữa ba yếu tốchính: kinh tế, xã hội và môi trường Mục tiêu của phát triển bền vững là đáp ứng nhu cầu

Trang 8

của thế hệ hiện tại mà không ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tươnglai.

Biến động tăng trưởng:

 Lợi nhuận sau thuế: Giai đoạn 9 tháng kết thúc ngày 30/9/2023

Đóng góp cho phát triển kinh tế:

 Vinamilk đóng góp lớn cho ngân sách nhà nước thông qua việc nộp thuế thu nhậpDN

 Tạo ra việc làm cho hơn 10.000 lao động trực tiếp và hàng chục nghìn lao động giántiếp

 Góp phần thúc đẩy phát triển ngành sữa Việt Nam

Trang 9

XÃ HỘI

Biến động tăng trưởng:

 Số lượng nhân viên:

o 2020: 10.253 người

o 2021: 10.548 người

o 2022: 10.871 người

 Phúc lợi nhân viên:

o Chế độ lương thưởng cạnh tranh

o Bảo hiểm xã hội, y tế, thất nghiệp đầy đủ

o Các chế độ phúc lợi khác như: nghỉ mát, khám sức khỏe định kỳ,

 Đóng góp xã hội:

o Thường xuyên tham gia các hoạt động thiện nguyện, an sinh xã hội

o Ủng hộ các chương trình xóa đói giảm nghèo, xây dựng trường học, bệnhviện,

Trang 10

IV Phân tích công ty

1 Đánh giá chung về báo cáo tài chính

Trang 11

24.438.490.756.432

NNH 12.870.779.480.73

7

12.911.012.291.043

15.812.637.654.901

13.895.815.212.897

Tỷ số 0,001540563 1,853594135 1,83977311 1,758694282

Trang 12

2019 2020 2021 2022 0

0.5 1 1.5

2

1.54

Tỷ số thanh khoản hiện hành

 Giải thích: Với tỷ số thanh toán hiện hành được tính bằng cách chia tổng tài sản ngắnhạn cho tổng nợ ngắn hạn của doanh nghiệp Nó đánh giá khả năng thanh toán các nợngắn hạn của doanh nghiệp, và tỷ số này càng lớn thì khả năng thanh toán ngắn hạncủa DN càng cao

 Phân tích so sánh:IA=1.74 Năm 2019 RC<IA, nhưng sau 3 năm RC>IA => khả năngthanh toán các khoản nợ ngân hàng tốt hơn nhiều so với các doanh nghiệp khác cùngngành

 Phân tích xu hướng:Theo số liệu có thể thấy, Rc tăng trong giai đoạn 2019-2020.Nhưng sau 3 năm, Rc có xu hướng giảm nhưng không đáng kể, mức giảm vẫn cao hơntrung bình ngành, khả năng thanh toán vẫn bảo đảm, TSNH ít bị nhàn rỗi hơn => tốtcho doanh nghiệp

2.2 Chỉ số thanh khoản nhanh:

TSNH 19.828.855.240.231 23.931.776.664.071 29.091.665.553.974 24.438.490.756.432HTK 3.876.560.751.360 3.856.553.157.650 5.504.479.715.927 4.155.307.904.370NNH 12.870.779.480.737 12.911.012.291.043 15.812.637.654.901 13.895.815.212.897

Tỉ số 1,239419455 1,554891518 1,491666751 1,459661239

0.5 1 1.5 2

1.24

Tỷ số thanh khoản nhanh

 Giải thích: Là tỷ số đo lường khả năng thực sự của công ty, được tính toán bằng cáchdựa trên các tài sản ngắn hạn có thể nhanh chóng chuyển hóa thành tiền để thanh toáncác khoản nợ ngắn hạn

 Phân tích so sánh:IA=1.0 Qua 4 năm, Rq>IA Cho thấy khả năng thanh toán thực sựcủa công ty đang cao hơn mức trung bình ngành

Trang 13

 Phân tích xu hướng: Qua 4 năm, Rq có tăng và đến năm 2022 lại có xu hướng giảmkhiến cho khả năng thanh toán bị suy giảm nhưng vẫn đủ khả năng thanh toán.

2.3 Chỉ số trung bình của hàng tồn kho:

HTK 3.876.560.751.360 3.856.553.157.650 5.504.479.715.927 4.155.307.904.370DTT 50.771.510.534.450 51.531.992.143.718 51.966.817.711.789 49.795.412.486.899

Tỷ số 27,86887093 27,31588367 38,66188435 30,45837577

10 20 30 40 50

38.66

30.46

Chu kì trung bình của hàng tồn kho

 Giải thích: Là số ngày trung bình của hàng hóa trong kho (số ngày lưu kho)

 Phân tích so sánh: Chu kì trung bình của hàng tồn kho của công ty sữa MộcChâu=22.62 ngày Chu kì trung bình của hàng tồn kho của Vinamilk nhiều hơn MộcChâu Cho thấy Vinamilk bị ứ đọng hàng hóa nhiều ngày hơn Mộc Châu

 Phân tích xu hướng: Qua 4 năm có xu hướng giảm Đó là dấu hiệu tích cực vì tốc độbán hàng được cải thiện Tuy nhiên vẫn còn ca so với những năm trước

 KIẾN NGHỊ: Nên đẩy HTK nhiều nhất và nhanh nhất có thể để làm giảm số ngày lưukho, bằng cách:

o Thực hiện các hoạt động giảm giá, khuyến mãi

o Tăng tỉ lệ chiết khấu

o Tăng cường các chiến dịch quảng cáo, marketing

o Mở rộng các kênh phân phối ( như ONLINE, OFFLINE)

o Mở rộng thị trường trong và ngoài nước

o Tư vấn định hướng tiêu dùng, tăng trải nghiệm khách hàng

2.4 Kỳ thu nợ bình quân:

CKPTN

H 3.809.794.002.288 4.464.257.444.861 4.881.050.852.605 4.960.003.506.864CKPTD

H 6.742.857.595 5.754.196.695 7.296.641.595 6.276.333.595DTT 50.771.510.534.450 51.531.992.143.718 51.966.817.711.789 49.795.412.486.899

Tỷ số 27,43735491 31,66099701 34,33434861 36,40279398

Trang 14

20190 2020 2021 2022 10

20 30 40

 Phân tích so sánh: Kỳ thu nợ bình quân của công ty bò sữa Mộc Châu năm 2022

=35.93 ngày Thời gian thu hồi các khoản bán chịu ngắn hơn công ty bò sữa MộcChâu trong 3 năm 2019, 2020, 2021 Tuy nhiên trong năm 2022 kỳ thu nợ bình quâncủa Vinamilk tăng cao hơn Mộc Châu khiến cho Vinamilk đang bị kéo dài kì thu tiềncủa mình => Vinamilk bị chiếm dụng vốn lâu hơn

 Phân tích xu hướng: Kỳ thu nợ bình quân tăng khoảng 9 ngày Đây là chiến lược củaVinamilk khi chủ động kéo dài thời gian bán hàng trả chậm để thu hút khách hàng,đây hàng tồn kho, tăng doanh thu

 KIẾN NGHỊ: Thời gian bán hàng trả chậm kéo dài vì đây là chiến lược để thu hútkhách hàng, đây hàng tồn kho, tăng doanh thu NHƯNG công ty cần kiểm soát chấtlượng công nợ, bằng cách:

o Quy định điều khoản phạt trả chậm trong hợp đồng mua bán

o Quy định điều khoản chiết khấu thanh toán trước hạn

o Thanh khoản thời gian trả chậm của các doanh nghiệp trong ngành để đề xuấtchính sách trả chậm cho phù hợp

2.5 Kỳ trả nợ bình quân:

PTNB 3.223.078.473.685 2.679.418.875.070 3.915.640.848.439 3.901.119.801.262GVHB 25.736.367.936.729 26.120.319.280.754 27.773.728.042.223 27.909.144.765.418

Tỷ số 45,71055425 37,44165142 51,45902298 51,0194325

20 40

Trang 15

 Giải thích: Là thời gian trung bình cần thiết để doanh nghiệp thanh toán các khoản nợ

và phát sinh từ việc mua nguyên vật liệu trả chậm của nhà cung cấp

 Phân tích so sánh: Kỳ trả nợ bình quân của công ty bò sữa Mộc Châu năm 2022

=17.69 ngày Cả 4 năm, kỳ trả nợ bình quân của Vinamilk cao hơn nhiều so với công

ty Mộc Châu Tốt cho doanh nghiệp trong việc chiếm dụng vốn từ nhà cung cấp, khảnăng đàm phán, thương lượng về thời gian trả chậm tốt

 Phân tích xu hướng: Thời gian chiếm dụng vốn tăng khoảng 6 ngày => tốt cho doanhnghiệp Tuy nhiên nếu doanh nghiệp tự ý kéo dài thời gian trả chậm sẽ ảnh hưởng đến

uy tín trên thị trường

2.6 Hiệu suất sử dụng tổng tài sản:

DTT 50.771.510.534.450 51.531.992.143.718 51.966.817.711.789 49.795.412.486.899TTS 39.415.110.695.231 43.016.376.910.393 47.813.425.086.580 42.909.740.156.446

Tỷ số 1,288122997 1,197962168 1,086866662 1,160468749

0.95 1.05 1.15 1.25

Hiệu suất sử dụng Tổng tài sản

 Phân tích so sánh:Hiệu suất sử dụng tổng tài sản của công ty Mộc Châu=1.28 Giaiđoạn 2019, hiệu suất tổng tài sản của Vinamilk cao hơn công ty Mộc Châu Tuy nhiêngiảm sau giai đoạn đó và thấp hơn của Mộc Châu => Việc sử dụng tổng tài sản để tạodoanh thu thuần không hiệu quả bằng Mộc Châu

 Phân tích xu hướng:Tỷ số có xu hướng giảm trong 3 năm 2019, 2020, 2021 và có xuhướng tăng trong năm 2022 nhưng vẫn thấp hơn Mộc Châu => không tốt cho doanhnghiệp vì tổng tài sản được sử dụng không hiệu quả trong việc tạo doanh thu

 KIẾN NGHỊ: Làm tăng hiệu quả mà công ty sử dụng TTS để tạo DTT, bằng cách:Tăng DTT, là làm tăng DT và Giảm các khoản giảm trừ DT

o Tăng DT:

 Tăng cường đẩy mạnh HTK

 Đầu tư nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu thịtrường, đa dạng các loại hàng hoá sản phẩm, đa dạng hoá phân khúckhách hàng

 Nâng cao chất lượng chăm sóc khách hàng

Trang 16

o Giảm các khoản giảm trừ doanh thu: Giảm chiết khấu cho các đại lý, thamkhảo các mức chiết khấu của các DN đối thủ để quyết định mức chiết khấuphù hợp.

2.7 Tỷ số nợ trên tổng tài sản:

Nợ 12.870.779.480.737 12.911.012.291.043 15.812.637.654.901 13.895.815.212.897TTS 39.415.110.695.231 43.016.376.910.393 47.813.425.086.580 42.909.740.156.446

Tỷ số 0,326544294 0,300141788 0,330715435 0,323838251

0.28 0.29 0.3 0.31 0.32 0.33 0.34

 Phân tích so sánh:

2.8 Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay:

LNTT 12.311.157.065.455 12.996.102.243.693 12.689.458.833.640 10.733.625.019.619Lãi vay 71.983.360.977 108.283.456.807 90.588.614.063 149.625.184.839

Tỷ số 172,0278167 121,0192774 141,077856 72,73675362

50 100 150

200

172.03

121.02 141.08

72.74

Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay

 Phân tích so sánh: Tỷ số thanh toán lãi vay của công ty cổ phần đường Quảng Ngãi=20.77 Cả 4 năm, khả năng thanh toán lãi vay của Vinamilk tốt hơn công ty cổ phầnđường Quảng Ngãi

Trang 17

 Phân tích xu hướng: Có xu hướng giảm nhưng mức giảm vẫn cao hơn đối thủ cạnhtranh và vẫn đủ khả năng thanh toán.

 KIẾN NGHỊ: Có xu hướng giảm nhưng vẫn cao hơn đối thủ cạnh tranh, vẫn đảm bảokhả năng thanh toán => Duy trì ở mức này

2.9 Biên lợi nhuận gộp:

LN gộp 25.035.142.597.721 25.411.672.862.964 24.193.089.669.566 21.886.267.721.481DTT 50.771.510.534.450 51.531.992.143.718 51.966.817.711.789 49.795.412.486.899

Tỷ số 0,493094303 0,493124209 0,465548801 0,439523776

0.4 0.42 0.44 0.46 0.48

0.5

0.47

0.44

Biên lợi nhuận gộp

 Giải thích: Đánh giá mức độ lợi nhuận đạt được sau khi trừ giá vốn hàng bán Hay nóicách khác, đo lường chênh lệch giữa giá bán và giá vốn Cho biết 1đ doanh thu thuầntạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận gộp Càng cao càng tốt vì doanh nghiệp kinh doanhhiệu quả và kiểm soát tốt chi phí đầu vào

 Phân tích só sánh:Biên lợi nhuận gộp của công ty sữa Mộc Châu=0.32=32% Biên lợinhuận gộp của Vinamilk lớn hơn Mộc Châu => Doanh nghiệp kiểm soát đầu vào hiệuquả hơn Mộc Châu

 Phân tích xu hướng: Giảm mạnh qua 2 năm 2021,2022 => Không tốt cho doanhnghiệp vì không kiểm soát tốt chi phí đầu vào, giá vốn hàng bán ngày càng cao

2.10 Biên lợi nhuận hoạt động kinh doanh:

LNTT 12.311.157.065.455 12.996.102.243.693 12.689.458.833.640 10.733.625.019.619Lãi vay 71.983.360.977 108.283.456.807 90.588.614.063 149.625.184.839DTT 50.771.510.534.450 51.531.992.143.718 51.966.817.711.789 49.795.412.486.899

Tỷ số 0,24389939 0,254296121 0,245927074 0,218559294

Trang 18

2019 2020 2021 2022 0.2

0.21 0.22 0.23 0.24 0.25 0.26

0.24

0.25

0.25

0.22

Biên lợi nhuận hoạt động kinh doanh

 Giải thích: Cho biết 1đ doanh thu thuần tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận hoạt độngkinh doanh

 Phân tích so sánh: Biên lợi nhuận hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần đườngQuảng Ngãi=1.08 Biên lợi nhuận hoạt động kinh doanh của Vinamilk thấp hơn củacông ty đối thủ Cho thấy doanh nghiệp chưa kiểm soát hiệu quả chi phí

 Phân tích xu hướng:Có xu hướng giảm trong 3 năm 2020, 2021, 2022 Không tốt chodoanh nghiệp vì chi phí không được kiểm soát tốt Mặc dù doanh thu thuần có tăngnhưng vì chi phí cao nên việc tạo lợi nhuận trở nên khó khăn

2.11 Biên lợi nhuận rong (ROS):

LNST 10.085.159.996.024 10.728.728.148.728 10.426.791.805.457 8.872.670.664.578DTT 50.771.510.534.450 51.531.992.143.718 51.966.817.711.789 49.795.412.486.899

Tỷ số

ROS 0,198638171 0,208195486 0,200643262 0,178182492

0.16 0.17 0.18 0.19 0.2 0.21 0.22

0.2

0.21

0.2

0.18

Biên lợi nhuận ròng ROS

 Giải thích: Đo lường mức sinh lời tổng thể của toàn bộ công ty Cho biết 1đ doanh thuthuần tạo ra bao nhiêu lợi nhuận sau thuế Càng cao càng tốt vì doanh nghiệp kinhdoanh hiệu quả và tối ưu các nguồn lực kiểm soát chi phí hiệu quả

 Phân tích so sánh: Biên lợi nhuận ròng của công ty sữa Mộc Châu=0.11 ROS củaVinamilk lớn hơn ROS của công ty Mộc Châu => Doanh thu tốt và kiểm soát tốt chiphí đầu vào

 Phân tích xu hướng: Có tăng trong giai đoạn 2019-2020 Tuy nhiên, sau đó giảmtương đối trong 2 năm tiếp theo

Ngày đăng: 30/03/2024, 20:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w