CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY...3.1 Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới.... DANH MỤC CÁC BẢNG ST1Bảng 2.
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
-
Đề tài: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY
CỔ PHẦN THIẾT KẾ VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
HÀ NỘI – 2023
Giáo viên hướng dẫn : Đặng Hương Giang
Họ và tên sinh viên : Lại Minh Đức
Trang 2MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY
1.1 Giới thiệu chung
1.2 Mục tiêu và tầm nhìn hoạt động của công ty
1.3 Quá trình hình thành và phát triển
1.4 Cơ cấu tổ chức
1.5 Lĩnh vực kinh doanh
1.6 Những thuận lợi và khó khăn của công ty
1.6.1 Thuận lợi
1.6.2 Khó khăn
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY
2.1 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
2.2 Phân tích cơ cấu tài sản của công ty
2.3 Phân tích cơ cấu nguồn vốn của công ty
2.4 Phân tích các chỉ số tài chính của công ty
2.5 Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn
2.6 Phân tích Dupont
2.7 Dự báo doanh thu của công ty
2.8 Dự báo khó khăn tài chính của công ty
2.9 Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính của công ty
2.9.1 Ưu điểm
2.9.2 Hạn chế
2.9.3 Nguyên nhân của hạn chế
Trang 3CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH VÀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY 3.1 Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
và tình tài chính của công ty 3.3 Kiến nghị KẾT LUẬN
Trang 4DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CDO Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế và Phát triển Đô thị
Trang 5DANH MỤC CÁC BẢNG ST
T
1 Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
2 Bảng 2.2: Bảng phân tích cơ cấu tài sản của công ty
3 Bảng 2.3: Bảng phân tích nguồn vốn của công ty
Trang 6DANH MỤC CÁC HÌNH
1 Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức của công ty
2 Biểu đồ 2.1 Doanh thu thuần, GVHB và LN gộp từ năm
2020-2022
Trang 7CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY
1.1 Giới thiệu chung về công ty
Công ty Cổ phần Tư vấn thiết kế và Phát triển Đô thị là một công ty thiết kế, thicông các công trình CDO chuyên thiết kế , thi công các dự án cao ốc vănphòng, căn hộ khách sạn, khu nghỉ dưỡng, quy mô lớn nhiều triệu đô
CDO đang thiết kế một loạt các dự án nổi tiếng như khách sạn 4 sao Candle HàNội, Trung tâm tổ chức sự kiện Cung Xuân, Tổ hợp tòa nhà văn phòng CDC,khách sạn Phoenix Mỹ Đình và đang tiếp tục phát triển thành một đơn vị pháttriển đầy năng động trong lĩnh vực xây dựng tại Việt Nam
CDO mang đến trình độ chuyên môn quốc tế thông qua sự tham gia của cácchuyên gia nước ngoài uy tín từ các tập đoàn kiến trúc lâu đời và những kỹ sư,kiến trúc sư giàu kinh nghiệm trong thiết kế kiến trúc, thi công cho các dự ánnhà ở và việc cho các công ty và dự án lớn trên thế giới và được các trang bị cáckiến thức về kỹ thuật và các phần mềm mới nhất
Tên pháp định: Công Ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế và Phát triển Độ thị
Tên quốc tế: Consultancy Design & Urban Development Joint Stock Company
Trụ sở chính: Số 194 Đường Bưởi, P.Cống Vị, Q.Ba Đình TP.Hà Nội
Số điện thoại: 043.9744168
Mã số thuế: 0102963747
Website: cddc.vn
1.2 Mục tiêu và tầm nhìn hoạt động của công ty
Trong tương lai, Công ty sẽ tiếp tục hướng tới việc đào tạo nhân lực, hoàn thiện
và chuẩn hóa các quy định để nhằm bảo vệ quyền lợi của cổ đông Ngoài racông ty sẽ thiết lập lại những chuẩn mực về hành vi, đạo đức nghề nghiệp củahội đồng quản trị, ban giám đốc, cán bộ quản lý
Trong hoạt động đầu tư, công ty tiếp tục sẽ tâp trung vào các dự án khách sạn vàtrung tâm tổ chức sự kiện tại nước ngoài, đầu tư trụ sở làm việc, ủy thác các dự
án và giám sát đầu tư tại các công ty khác
1.3 Quá trình hình thành và phát triển
Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế và Phát triển Đô thị được thành lập theo Giấychứng nhận đăng ký kinh doanh số 0102963747 do Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nộicấp ngày 9/10/2008 với vốn điểu lệ ban đầu là 1,8 tỷ đồng
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam, nhu cầu phát triển
cơ sở hạ tầng: cầu cồng, đường xá, đường trạm , nhu cầu phát triển bất độngsản tại hầu khắp các phân khúc đều tăng mạnh Để mở rộng hoạt động kinhdoanh Công ty đã tiến hành tăng vốn lên 12 tỷ đồng vào thành 4/2011 sau đótăng lên 18 tỷ đồng vào tháng 7/2011
Trang 8các doanh nghiệp tư vấn thiết kế, kinh doanh vật liệu xây dựng tại địa bàn thủ
đô Hà Nội và các tỉnh phía Bắc, đặc biệt mảng tư vấn thiết kế được đẩy mạnh từnăm 2013 Ngoài ra công ty cũng là một trong những doanh nghiệp cung cấpnguyên liệu nến có uy tín trên thị trường, là nhà cung cấp đầu vào cho thươnghiệu nến Vivian’s
Trong năm 2014, công ty chủ trương mở rộng kinh doanh trong ngành kháchsạn, dịch vụ, tiếp nhận khách sạn Candle 287-301 Đội Cấn từ cuổi năm 2014 và
dự kiến chính thức quản lý kinh doanh từ năm phát hành tăng vốn, nâng mứcvốn điểu lệ lên 200 tỷ đồng nhằm hoàn thành thương vự khách sạn Candle đồngthời chủ động vốn cho việc triển khai điều hành khách sạn tiếp đó
Ngày 09/03/2015 chính thức giao dịch cổ phiếu phiên giao dịch đầu tiên trênsàn giao dịch chứng khoán thành phố HCM với mã chứng khoán CDO theoquyết định 44/QĐ-SGDHCM ngày 24/02/2015 của Sở giao dịch Chứng khoánTP.HCM về việc chấp thuận đăng ký niêm yết cổ phiếu
Năm 2016, Công ty đã hình thành ban dự án để nghiên cứu các dự án đầu tưmới và giám sát vốn đầu tư tại các Công ty đầu tư vốn nhằm mở rộng phát triểnkinh doanh, tăng cường hiệu quả sử dụng vốn, trong đó đáng kể nhất là 02 dự ánđang trong giai đoạn nghiên cứu chuẩn bị đầu tư đó là dự án khách sạn trungtâm Phonsavan tại Phonsavan, Xiengkhoang, Lào và dự án Trung tâm tổ chức
sự kiện Cung Xuân-Phonsavan tại Phonsavan, Xiengkhoang, Lào
Năm 2017, Công ty thay đổi phương hướng hoạt động, tập trung khai thác mảngkhách sạn đầu tư Dự án tại Lào Hiện tại dự án đã được chấp thuận đầu tư, đượccấp giấy phép xây dựng và giao đất Công ty góp vốn và quyền khai thác 2 nămkhách sạn Canlde Hotel tại số 287 và 301 Đội Cấn vầo Công ty cổ phần CungXuân để tách riêng mảng kinh doanh khách sạn cho Công ty con này quản lý
Năm 2018-2019, Công ty quyết định thành lập và chuyển giao Dự án đầu tư tạiLào cho Công ty con-Công ty Đại chúng tư vấn thiết kế và phát triển đô thị đểtriển khai các công việc phù hợp với các quy định về đầu tư nước ngoài của luậtpháp Việt Nam và các quy định của Lào
Năm 2020, Công ty thêm góp vốn bằng quyền khai thác 6 năm khách sạnCandle Hotel tại số 287 và 301 Đội Cấn vào Công ty Cung Xuân, nâng tổng sốvốn góp lên 120 tỷ đồng (chiếm hơn 90% vốn điều lệ Công ty cổ phần CungXuân)
Trang 91.4 Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế và Phát triển Đô thị
1.5 Lĩnh vực kinh doanh
Tư vấn thiết kế công trình xây dựng
Thi công công trình xây dựng
Thương mại vật liệu xây dựng
Trang 101.6 Những thuận lợi và khó khăn của công ty
1.6.1 Thuận lợi
Công ty xác định lĩnh vực hoạt động kinh doanh chính trong những nămtới là kinh doanh khách sạn dịch vụ Phân khúc khách sạn cao cấp sẽchiếm lĩnh thị trường Hà Nội do lượng khách du lịch có thu nhập cao
1.6.2 Khó khăn
Áp lực cạnh tranh từ các đối thủ cạnh tranh khác trong ngành Hiện tại,hàng loạt khách sạn tại Hà Nội đang cạnh tranh rất khốc liệt, đồng thờichủ trương của Nhà Nước là giãn dân cư về phía ngoại thành cũng có thếlàm lượng khách của khách sạn giảm
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ TÌNH
HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY
Trang 112.1 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
Qua bảng 2.1 ta có thể kết luận ban đầu như sau: Doanh thu thuần và giá vốn hàng bán
của công ty giai đoạn 2020-2021 có xu hướng giảm Nguyên nhân là do ảnh hưởngnghiêm trọng bởi dịch bệnh, xã hội bị giãn cách làm hoạt động kinh doanh bị ngưng trệ vàsang đến giai đoạn 2021-2020 vẫn không có xu hướng tăng lên mà giảm sút đáng kể Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ:
Qua biểu đồ 2.1 ta thấy, lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ giai đoạn2020-2021 có xu hướng tăng nhẹ nhưng đến năm 2022 giảm mạnh một cách đáng kể Cụthể ta thấy, năm 2021 tăng 60 triệu đồng so với với năm 2020 tương đương 1%, và năm
2022 giảm 5.340 triệu đồng so với năm 2021 tương đương 73%
Lợi nhuận gộp chịu tác động trực tiếp bới doanh thu thuần và giá vốn hàng bán, cả haichỉ tiêu này tác động trái chiều nhau Doanh thu thuần và giá vốn hàng bán của công tygiai đoạn 2020-2021 đều có xu hướng giảm và sang đến năm 2022 giảm sút một cách đángkể
Trang 12Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế và Phát triển Đô thị
Đơn vị: triệu đồng CHỈ TIÊU Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 CHÊNH LỆCH (2021/2020) CHÊNH LỆCH (2022/2021)
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 10525,18 5668,80 955,99 -4.856 -46% -4.713 -83%
3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
Trang 1314 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 =
17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh
13
Trang 14
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ:
Qua biểu đồ 2.1 ta thấy, lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ giai đoạn2020-2021 có xu hướng tăng nhẹ nhưng đến năm 2022 giảm mạnh một cách đáng kể Cụthể ta thấy, năm 2021 tăng 60 triệu đồng so với với năm 2020 tương đương 1%, và năm
2022 giảm 5.340 triệu đồng so với năm 2021 tương đương 73%
Lợi nhuận gộp chịu tác động trực tiếp bới doanh thu thuần và giá vốn hàng bán, cả haichỉ tiêu này tác động trái chiều nhau Doanh thu thuần và giá vốn hàng bán của công tygiai đoạn 2020-2021 đều có xu hướng giảm và sang đến năm 2022 giảm sút một cách đángkể
Biểu đồ 2.1: Doanh thu thuần, GVHB và LN gộp của công ty từ 2020-2022
Doa nh thu thuần Gi á vốn hàng bán Lợi nhuận gộp
Năm 2021 Doanh thu thuần giảm 4.856 triệu đồng so với năm 2020, giảm 46% Tớinăm 2022 giảm 4.713 triệu đồng tương đương 83%
Về giá vốn hàng bán, năm 2021 GVHB giảm 4.797 triệu đồng so với năm 2020 giảm27% Đến năm 2022 giảm mạnh 10.053 triệu đồng tương đương 77%
Nhìn chung, trong giai đoạn 2020-2021, về biến động doanh thu thuần, giá vốn hàngbán giảm làm lợi nhuận gộp giảm
Trang 15Lợi nhuận sau thuế:
Lợi nhuận sau thuế của công ty trong giai đoạn 2020-2021 có xu hướng tăng và đếnnăm 2022 có xu hướng giảm Cụ thể:
Năm 2021 tăng 7000 triệu đồng tương ứng 50% so với năm 2020 Kết quả này đạtđược phần lớn từ sự hậu thuẫn từ giá nguyên liệu thấp và hoạt động tài chính mang lại Đến năm 2022 thì lại có xu hướng giảm xuống 13.680 triệu đồng so với năm 2021tương ứng 65%
2.2 Phân tích cơ cấu tài sản của công ty
Trang 16Bảng 2.2 Bảng phân tích cơ cấu tài sản của công ty
Đơn vị: triệu đồng TÀI SẢN Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 Chênh lệch (2022/2021) Chênh lệch (2021
1 Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ lệ Số tiền A- TÀI SẢN
Trang 17Qua bảng 2.2 ta thấy tài sản ngắn hạn chỉ chiếm 23% thì tài sản dài hạn đã chiếm tỷ lệ
77% trên tổng tài sản năm 2022 Để hiểu rõ tình hình biến động tài sản của công ty ta đisâu vào phân tích Cụ thể:
TSNH giảm đều, năm 2021 so với năm 2020 giảm 10.695 triệu đồng (giảm 10%), tớinăm 2022 lại giảm tiếp 36.950 triệu đồng tương ứng 38% so với năm 2021
Đối với khoản mục tiền và tương đương tiền:
Dựa vào bảng 2.2 dễ nhận thấy là lượng tiền giai đoạn 2020-2022 chiếm tỷ trọng nhỏ
và có xu hướng giảm
Năm 2021 giảm 600 triệu đồng (tương đương giảm 38%) so với năm 2020, năm 2022tiếp tục giảm 695 triệu đồng so với năm 2021 Lượng tiền giảm do nhiều nguyên nhânnhưng chủ yếu do các khoản phải thu của khách hàng chiếm tỷ trọng lớn Công ty chưathu được tiền từ các đơn vị khác Chính vì vậy lượng tiền bị giảm xuống, lượng tiền giảm
sẽ làm cho tính linh hoạt của công ty kém hơn Tuy nhiên, lượng tiền giảm cũng có dấuhiệu tốt là công ty đã đưa tiền vào sản xuất kinh doanh, chứng tỏ công ty đã đầu tư mởrộng quy mô, sản xuất hàng loạt sẽ là cơ hội tốt để hạ thấp giá thành và gia tăng kết quảkinh doanh
Đối với khoản mục đầu tư tài chính ngắn hạn:
Đối với tài chính ngắn hạn của DN từ năm 2020-2021 không có sự thay đổi gì cho đếnnăm 2022 công ty bắt đầu đầu tư 1 triệu đồng
Đối với khoản mục phải thu ngắn hạn:
Các khoàn phải thu của khách hàng chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tài sản Năm 2021các khoản phải thu có xu hướng giảm và giảm 10.338 triệu đồng tương đương 11% so vớinăm 2020
Năm 2022 thì khoản mục này cũng giảm mạnh 36.950 triệu đồng tương đương với tỷ
lệ là 44% so với năm 2021 cho thấy đây là một dấu hiệu tích cực trong việc đẩy nhanh quátrình thu hồi nợ
Đối với khoản mục TSNH khác:
Khoản mục này năm 2021 tăng 243 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ là 2% so với năm
2020, năm 2022 tiếp tục tăng 693 triệu đồng tương ứng 6%
TSDH tăng giảm không đồng đều, năm 2021 so với năm 2020 giảm 18.348 triệu đồngtương đương 9%, đến năm 2022 tăng nhẹ 308 triệu đồng
Trang 18Đối với khoản mục phải thu dài hạn:
Năm 2021 giảm 6.970 triệu đồng so với năm 2020 tương ứng với tỷ lệ là 8%, đến năm
2022 lại tiếp tục giảm 5.365 tương đương giảm 6% cho thấy dấu hiệu công ty đang cốgắng thu hồi nợ
Đối với khoản mục tài sản cố định:
Các năm giảm đều như năm 2021 giảm 1.064 triệu đồng so với năm 2020 giảm 6%,năm 2022 giảm 725 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ là 4% so với năm 2021
Đối với khoản mục tài sản dở đang dài hạn:
Tỷ trọng tài sản dở đang dài hạn năm 2021 giảm 5.501 triệu đồng, giảm 10% so vớinăm 2020 và đến năm 2022 khoản mục này lại tăng 6.461 triệu đồng (tương ứng 12%) sovới năm 2021
Đối với khoản mục đầu tư tài chính dài hạn:
Tỷ trọng đầu tư tài chính dài hạn giảm theo các năm như năm 2021 giảm 4.793 triệuđồng, giảm 10% so với năm 2020 cho đến năm 2022 có sự giảm nhẹ 44 triệu đồng so vớinăm 2021
Tài sản dài hạn khác:
Giai đoạn từ năm 2020-2022 thì khoản mục này liên tục giảm, cụ thể năm 2021 giảm
20 triệu đồng tương đương 15% so với năm 2020, đến năm 2022 tiếp tục giảm 20 triệuđồng, giảm 18% so với năm 2021
2.3 Phân tích cơ cấu nguồn vốn của công ty
Trang 19Bảng 2.3 Bảng phân tích nguồn vốn của công ty
Đơn vị: triệu đồng NGUỒN VỐN Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 Chênh lệch (2022/2021) Chênh lệch (2021/
Tỷ trọng(%) Số tiền trọng(%)Tỷ Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ
2 Chênh lệch tỷ giá hối
4 Lợi nhuận sau thuế
Trang 22Đối với Nợ phải trả:
Nợ phải trả năm 2020 là 32463,27 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 10% Đến năm 2021, nợ
phải trả giảm 873 triệu (tương ứng giảm 3%) so với năm 2020 Đến năm 2022 thì khoảnmục này tiếp tục giảm 2.321 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 7% so với năm 2021
Nợ phải trả ngắn hạn:
Từ năm 2020-2022, nợ ngắn hạn chiếm hoàn toàn trong mục nợ phải trả Trong đó bộphận chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nợ ngắn hạn đó là thuế và các khoản phải nộp cho nhàNước Bên cạnh đó, các khoản phải trả người bán ngắn hạn có xu hướng giảm từ năm2020-2022, từ những điều trên cho thấy công ty vẫn còn những gánh nặng nhiều về thuế
và các khoản phải nộp
Năm 2021 thì khoản mục nợ ngắn hạn giảm 873 triệu đồng (tương ứng 3%) so vớinăm 2020 Đến năm 2022 thì tiếp tục giảm 2321 triệu đồng, giảm 7% so với năm 2021 Từnăm 2020-2022 khoản mục này đều giảm là do các khoản phải trả người bán ngắn hạn vàcác khoản thuế và các khoản phải nộp giảm
Từ đó cho thấy vốn chủ sở hữu qua các năm chiếm một tỷ trọng cao trong tổng nguồnvốn, không duy trì được cấu trúc vốn bằng vốn tự có Công ty đang phát triển theo hướngkhông bền vững và tồn tại nhiều rủi ro