1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kế hoạch marketing cho sản phẩm tour du lịch sóng xanh của công ty tnhh travelling

49 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ MÔN QUẢN TRỊ MARKETING

KẾ HOẠCH MARKETING CHO SẢN PHẨM

TOUR DU LỊCH SÓNG XANH CỦA CÔNG TY TNHH TRAVELLING

GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương DungTÊN SINH VIÊN : Tạ Khánh Linh

MÃ SINH VIÊN: B21DCMR128 NHÓM LỚP: 3 – KÍP 4 THỨ 3

Hà Nội, 5/2023

Trang 2

Mục lục

Phần 1 : LỜI MỞ ĐẦU 1

Phần 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH TRAVELLING VÀ SẢN PHẨM TOUR DU LỊCH SÓNG XANH 2

2.1 Giới thiệu chung về công ty TNHH Travelling 2

2.1.1 Tên và thông tin công ty 2

2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển 2

2.1.3 Thành tựu đã đạt được 2

2.1.4 Quy mô công ty TNHH Travelling 3

2.2 Giới thiệu về sản phẩm tour du lịch Sóng xanh 3

2.2.1 Giới thiệu về tour Sóng xanh 3

Phần 3: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG MARKETING CHO SẢN PHẨM TOUR DU LỊCH SÓNG XANH TỪ 2020-2022 TẠI VIỆT NAM 4

3.1 Mục tiêu marketing cho sản phẩm tour du lịch Sóng xanh tronggiai đoạn 2020 - 2022 4

3.1.1 Mục tiêu thương hiệu 4

3.1.2 mục tiêu về thị phần 4

3.1.3 Mục tiêu về doanh thu và sản lượng 4

3.2 Phân tích về chiến lược STDP cho sản phẩm tour du lịch Sóng Xanh trong giai đoạn 2020- 2022 4

3.2.1 Phân đoạn thị trường 4

3.3.4 Chính sách xúc tiến hỗn hợp ( truyền thông marketing) 11

3.4 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới môi trường marketing đến hoạt động marketing của sản phẩm tour du lịch Sóng xanh 12

3.4.1 Môi trường vĩ mô (STEEPLED) 12

3.4.2 Môi trường vi mô 14

3.4.3 Ma trận SWOT 16

Trang 3

3.4.4 Đánh giá kết quả hoạt động Marketing trong thời gian qua

4.6 Mô hình tổ chức hoạt động marketing 26

4.6.1 Sơ đồ tổ chức hoạt động marketing 26

Trang 5

Hình 5: Nội thất khách sạn 3 sao của công ty 7

Hình 6: Sơ đồ tổ chức hoạt động marketing 26

Trang 6

Danh mục bảng

Bảng 1: Đặc điểm phân khúc khách hang 6

Bảng 2: So sánh sự khác biệt giữa Travelling và Vietravel 8

Bảng 3: So sánh giá của các công ty du lịch 8

Bảng 4: Mô hình tổ chức kênh phân phối của Travelling 11

Bảng 13: Kế hoạch kiểm soát và giám sát 33

Bảng 14: Kế hoạch dự phòng rủi ro 35

Trang 7

Phần 1 : LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay, ngành dịch vụ du lịch Việt Nam đang từng bước vựcdậy sau khoảng thời gian đình trệ do Covid-19 Thấy được tiềm năngcủa du lịch trong nước nên tôi đề xuất công ty TNHH Travelling trongnăm 2023 tập trung vào phát triển tours du lịch trong nước nhằmđáp ứng nhu cầu hiện tại Công ty TNHH Travelling hiện tại đang có 1khách sạn 3 sao ở Đà Nẵng, 1 khách sạn mini ở Hội An và 1 kháchsạn mini ở Đà Lạt

Với tình hình khách du lịch trong nước tăng cao tôi đề xuất mộtbản marketing cho tour du lịch Sóng Xanh (Tour du lịch Đà Nẵng HộiAn 4 ngày 3 đêm) Với ý nghĩa đưa ra góc nhìn tổng quan về một bảnkế hoạch marketing về tour du lịch hoàn chỉnh Bản kế hoạch này sẽphân tích về các chiến lược marketing của doanh nghiệp trong giaiđoạn 2020 - 2022 và đưa ra các chính sách, quyết định Marketingcho quý 3 năm 2023.

Phạm vi nghiên cứu: thông qua các tài liệu, giáo trình, Internet,

sách báo.

Kết cấu của bản kế hoạch Marketing gồm 3 phần chính:Phần 1: Giới thiệu chung về công ty TNHH Travelling và sản phẩm

tour du lịch Sóng xanh

Phần 2: Tình hình marketing của sản phẩm tour du lịch Sóng xanh

trong giai đoạn 2020 – 2022 tại thị trường Việt Nam.

Phần 3: Kế hoạch marketing cho sản phẩm tour du lịch Sóng xanh

trong quý 3 năm 2023 tại thị trường Việt Nam.

Trang 8

Phần 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH TRAVELLING VÀ SẢN PHẨM TOUR DU LỊCH SÓNG XANH

2.1 Giới thiệu chung về công ty TNHH Travelling2.1.1 Tên và thông tin công ty

Tên Công ty: Công ty TNHH TravellingNăm thành lập: 2015

Logo:

Hình 1: Logo công ty TNHH Travelling (Nguồn: Internet)

Lĩnh vực sản xuất: kinh doanh du lịch lữ hành; kinh doanh lưu trú, khách sạn; kinh doanh ăn uống, nhà hàng; Kinh doanh vận chuyển

2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển

Công ty TNHH Travelling ra đời vào năm 2015 trải qua gần 7năm hình thành và phát triển, công ty đã tạo được một chỗ đứngnhất định tại thị trường du lịch Việt Nam với nhiều sản phẩm chấtlượng và phù hợp với nhu cầu của khách hàng

2016 “Thương hiệu Việt Nam tin dùng”

2017 Top 100 sản phẩm -Dịch vụ chất lượng cao Asean2018 Giải thưởng du lịch VIệt Nam

2019 nhận bằng khen của giám đốc Sở Du lịch Hà Nội

- 2017 lọt top 100 sản phẩm - Dịch vụ chất lượng cao ASEAN.Chứng nhận này bước đầu đã khẳng định được tên tuổi của côngty trong thị trường quốc tế, góp phần tăng cường giao thương vàphát triển kinh tế của đất nước trong thời kỳ hội nhập cộng đồngkinh tế ASEAN (AEC) và hướng đến TPP.

- 2018 Travelling được nhận giải top 10 doanh nghiệp kinh doanhlữ hành nội địa hàng đầu Việt Nam Giải thưởng chính là nguồnkhích lệ to lớn cho toàn thể công ty, khẳng định chất lượng dịch

Trang 9

vụ hàng đầu trong nước, đồng thời thể hiện sự quan tâm củanhà nước đối với doanh nghiệp trẻ như Travelling.

- 2019 Travelling đã vinh dự được nhận bằng khen do Giám đốcSở Du lịch Hà Nội trao tặng vì có những thành tích xuất sắc trongnăm 2018.

2.1.4 Quy mô công ty TNHH Travelling

Hình 2: quy mô công ty (Nguồn: Phòng nhân sự)

2.2 Giới thiệu về sản phẩm tour du lịch Sóng xanh 2.2.1 Giới thiệu về tour Sóng xanh

Tour du lịch Sóng xanh là một tour du lịch teambuilding kết hợpnghỉ dưỡng cho những doanh nghiệp đang bế tắc trong việc tìm kiếmsự giải trí sau khi bị áp lực công việc đè nặng mà vừa có thể giúp gắnkết mọi người trong công ty lại với nhau Tour du lịch Sóng xanh làsự kết hợp hài hòa giữa việc nghỉ ngơi và hoạt động giải trí.

Địa điểm của tour: Đà nẵng - Hội An Thời gian: 4 ngày 3 đêm

Giá/ người: 4.690.000 VNĐ/người

Trang 10

Hình 3: Cầu vàng (Nguồn Internet)

Phần 3: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG MARKETING CHO SẢN PHẨM TOUR DU LỊCH SÓNG XANH TỪ 2020-2022 TẠI VIỆT NAM

3.1 Mục tiêu marketing cho sản phẩm tour du lịch Sóng xanhtrong giai đoạn 2020 - 2022

3.1.1 Mục tiêu thương hiệu

 Năm 2020 tăng độ nhận diện thương hiệu đối với khách hàng mục tiêu lên 20%.

 Năm 2021- 2022 mức độ định vị thị trường tăng 35%.

3.1.2 mục tiêu về thị phần

 Nằm trong top 5 doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch về thịphần.

3.1.3 Mục tiêu về doanh thu và sản lượng

 Tăng doanh thu lên 15% so với cùng kỳ năm trước.

3.2 Phân tích về chiến lược STDP cho sản phẩm tour du lịch Sóng Xanh trong giai đoạn 2020- 2022

3.2.1 Phân đoạn thị trường

3.2.1.1 Theo địa lý vùng miền

Xét về không gian địa lý Travelling chia thành

 Travelling hướng đến các khu vực có mức sống cao cụ thể làcác thành phố lớn như: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, VũngTàu, Hồ Chí Minh,

Đây là những tỉnh thành phố có mật độ dân số cao, thu nhậptương đối cao, có nhu cầu du lịch và có khả năng thanh toán,

Trang 11

ngoài ra các chi nhánh này đều có thuận lợi về thông tin liênlạc, phương tiện giao thông cà cơ sở vật chất để phục vụmarketing cho tour du lịch.

3.2.1.2 Theo nhân khẩu học

 Độ tuổi : 22-35 Đây là lứa tuổi đã đi làm có  Nghề nghiệp: nhân viên văn phòng, giáo viên,  Thu nhập: 8 -20 triệu

3.2.1.3 Theo yếu tố tâm lý 1 Tầng lớp xã hội

 Trưởng phòng, giám đốc: Là người suy nghĩ đến các lợi íchchung, đặt tiêu chí chung lên trên hết Quan tâm đến kếtquả cuối cùng Thường xuyên đánh giá quá trình hoạtđộng của nhân viên và xem xét vấn đề chung của côngty.

 Đồng thời tour du lịch cũng cần đáp ứng được tiêu chíđược khám phá những văn hóa, địa điểm, ở Đà Nẵng -Hội An

2 Mức độ trung thành

Chất lượng dịch vụ và lịch trình hợp lý của tour sẽ giúp tăng độhài lòng của khách hàng với công ty cung cấp dịch vụTravelling từ đó họ sẽ gắn bó với công ty và có thể sẽ quay lạicùng gia đình, bạn bè, doanh sẽ thường xuyên book tour du lịchở Travelling thay vì các đối thủ cạnh tranh khác.

3.2.1.5 Đánh giá các tiêu chí phân đoạn thị trường1 Đo lường được

 Lựa chọn những tiêu thức dễ đo lường giúp doanh nghiệpcó thể nắm bắt quy mô và đặc tính của nó.

Travelling lựa chọn tiêu thức đo lường được qua nhânkhẩu học Cụ thể là nghề nghiệp, và thu nhập

2 Phân đoạn tập trung

Với việc tập trung với phân đoạn doanh nghiệp giúp việc truyềnthông đến đối tượng một cách cụ thể và rõ ràng

3 Mục tiêu và khả năng nguồn lực phù hợp

=> Kết luận: Với các tiêu chí như vậy, travelling đã phân đoạn thịtrường theo 4 tiêu thức Việc phân đoạn thị trường như vậy giúpTravelling đánh giá được rõ thị trường và làm chiến lược marketingmột cách hợp lý.

Trang 12

3.2.2 Thị trường mục tiêu

3.2.2.1 Theo tiêu thức địa lý

Tệp khách hàng của Travelling chủ yếu nhắm tới khách hàng ở các thành phố lớn và có mức sống cao như: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hồ Chí Minh,

3.2.2.2 Theo tiêu thức nhân khẩu học

Nghề nghiệp nhân viên văn phòng, các giám đốc, trưởng phòng

Nhu cầu - Cần một địa điểm du lịch năng động, thoải mái.

- Góp phần xây dựng văn hóa doanh nghiệp, tạo môi trường làm việc năng động.

- Chi phí các dịch vụ vừa phải, có nhiều ưu đãi.- Có hoạt động tập thể kết hợp du lịch nghỉ dưỡng.

Bảng 1: Đặc điểm phân khúc khách hàng

3.2.3 Sự khác biệt

3.2.3.1 Cơ sở tạo sự khác biệt

 Tạo sự khác biệt về hình ảnh thương hiệu và doanh nghiệp Tạo sự khác biệt về dịch vụ

 Tạo sự khác biệt về đội ngũ nhân viên Tạo sự khác biệt về giá

 Tạo sự khác biệt về quảng cáo, chiến dịch truyền thông, marketing

Trang 13

Cơ sở

Hình ảnhthương hiệu và doanh nghiệp

- Thương hiệu trẻ, sáng tạo, có nhiều thành tích nổi bật- Logo đơn giản dễ nhớ, mang tính tượng trưng cao

-Thương hiệu lâu năm, nhiềukinh nghiệm

- Logo khó nhớ phức tạp

Hình 4: Logo Vietravel Nguồn: Internet

Dịch vụ

- Được đánh giá cao, dịch vụchăm sóc khách hàng tốt, các chất lượng dịch vụ tại nhà hàng, khách sạn tốt được đánh giá cao

Hình 5: Nội thất khách sạn 3sao của công ty

Nguồn: Internet

- không được đánh giá cao về dịch vụ hỗ trợ khách hàng, tốc độ xử lý phản hồi chậm.

Đội ngũ nhân viên

- Đội ngũ nhân viên thân thiện, được đào tạo chất lượng cao

- Mặc đồng phục màu đỏ tương với màu logo tạo độ nhận diện thương hiệu

- Đồng phục màu vàng tương phản với màu logo thương hiệu

Trang 14

4.890.000 VNĐ

- Giá rẻ hơn so với thị

trường do có các dịch vụ đã có sẵn của công ty như khách sạn, nhà hàng

- Giá cả dịch vụ tương đối cao hơn so với các công ty khác

Quảng cáo, chiếndịch, truyền thông, marketing

- Tập trung vào truyền thông số, làm cá banner quảng cáo, truyền thông qua social media,

- Kết hợp cùng các trang website du lịch như

Traveloka, Tripadvisor,

- Tập trung vào các phương thức quen thuộc là tờ rơi, tập gấp và công văn

- Những phương thức như báo, tạp chí hay quảng cáo qua mạng internet, tham giacác hội chợ triển lãm nhằm quảng bá hình ảnh chưa được sử dụng và có những phương án cụ thể cho cả ngắn hạn và dài hạn.

Bảng 2: So sánh sự khác biệt giữa Travelling và Vietravel

3.2.4 Định vị sản phẩm trên thị trường

3.2.4.1 Định vị bằng giá bán

Công tyGiá thànhtour

Travelling 4.690.000VNĐVietravel 5.390.000VNĐSaigontourist 5.839.000VNĐHoangviet

travel 4.990.000VNĐ

Bảng 3: So sánh giá của các công ty du lịch

- Giá thành của Travelling hợp lý và phù hợp so với chất lượnggiá cả phục vụ.

- Giá thành của Travelling mềm hơn do các dịch vụ ăn uống vàngủ nghỉ đều của công ty và không cần đàm phán với bên

Trang 15

ngoài Ngoài ra các dịch vụ đi lại đều được đàm phán và đưara giá cả hợp lý có lợi cho đôi bên.

3.2.4.2 Định vị theo giá trị của sản phẩm

Giá trị tương đương, nhưng giá thấp hơn: Travelling mang lại cácdịch vụ tương đương với đối thủ nhưng giá bán lại thấp hơn

Dịch vụ và đội ngũ nhân viên chất lượng: do không cần phải đầutư vào các hợp đồng với khách sạn, nhà ăn nên Travelling có nhiềuvốn để tập trung vào các dịch vụ khác giúp cải thiện chất lượng dịchvụ và làm hài lòng khách hàng

3.3 Phân tích các chính sách marketing mix cho sản phẩm tour du lịch Sóng Xanh của công ty TNHH Travelling

1 Giá trị cốt lõi.

 Trải nghiệm độc đáo: Tour du lịch Sóng xanh mang đếncho khách hàng một trải nghiệm du lịch độc đáo, kết hợpgiữa các hoạt động teambuilding và khám phá các địađiểm du lịch nổi tiếng tại Đà Nẵng - Hội An

 Chất lượng dịch vụ: Travelling cung cấp cho khách hàngchất lượng dịch vụ tốt nhất, từ việc đón tiễn sân bay, đưađón trong suốt chương trình, đến các dịch vụ ăn uống,nghỉ ngơi và giải trí

 Sự đa dạng và linh hoạt: Tour du lịch Sóng xanh củaTravelling được thiết kế với sự đa dạng và linh hoạt, phùhợp với nhu cầu và mong muốn của khách hàng.

 Giá trị kinh tế: Giá tour du lịch Sóng xanh của Travellingđược định giá phù hợp với chất lượng sản phẩm và nhucầu của khách hàng, mang lại giá trị kinh tế cao chokhách hàng.

=> Tóm lại, giá trị cốt lõi của sản phẩm tour du lịch Sóng Xanh củaTravelling năm 2020 là trải nghiệm độc đáo, chất lượng dịch vụ tốt,sự đa dạng và linh hoạt, cùng với giá trị kinh tế cao

2 Sản phẩm cụ thể

 Chương trình tham quan các địa điểm du lịch nổi tiếng tạiĐà Nẵng và Hội An như: Bà Nà Hills, Cầu Vàng, Làng ĐáNon Nước, Chùa Linh Ứng, Hội An Cổ,

 Các hoạt động teambuilding như trò chơi đố vui, trò chơixây dựng, trò chơi thể thao,

 Các hoạt động giải trí như: tham gia lễ hội ánh sáng BàNà Hills, xem múa rối nước, thưởng thức các món ăn đặcsản,

Trang 16

 Dịch vụ ăn uống và nghỉ ngơi tại các khách sạn cao cấptại Đà Nẵng và Hội An.

 Đội ngũ hướng dẫn viên chuyên nghiệp và tận tâm, đảmbảo sự an toàn và thoải mái cho khách hàng trong suốtchương trình.

Tất cả những sản phẩm trên được thiết kế để mang lại chokhách hàng một trải nghiệm du lịch độc đáo và đầy ý nghĩa, đồngthời tạo ra một không gian để các thành viên trong nhóm có thể gắnkết, tăng cường sự đoàn kết và cải thiện hiệu suất làm việc.

3 Sản phẩm gia tăng

 Khách hàng sẽ được nhận các voucher giảm giá và chămsóc khách hàng sau khi trải nghiệm xong tour du lịchsóng xanh

 Khách hàng được nhận những quà tặng có ý nghĩa trongvà sau khi trải nghiệm xong tour du lịch sóng xanh.

1 Các yếu tố ngoại tại/bên ngoài doanh nghiệp

Nền kinh tế: Nền kinh tế của một quốc gia tác động rất lớn đến

đời sống con người, đặc biệt là giá thành của sản phẩm Nếu nềnkinh tế đi xuống, khả năng chi tiêu của khách hàng cũng bị kéo theo,khiến doanh nghiệp cần có những điều chỉnh về giá sao cho phù hợpvới khả năng tài chính của đối tượng khách hàng mục tiêu.

Cầu thị trường: Trong marketing, cầu thị trường đại diện cho số

lượng khách hàng có nhu cầu mà sản phẩm/dịch vụ của doanhnghiệp có thể đáp ứng, có khả năng thanh toán và có thể tiếp cậnđược bởi doanh nghiệp Khi lượng cầu thị trường có xu hướng tăngcao, doanh nghiệp có thể định giá sản phẩm ở một mức cao hơn sođể có thể thu về nhiều lợi nhuận hơn và ngược lại.

Cạnh tranh: Các đối thủ cạnh tranh luôn có những tác động nhất

định đối với quá trình định giá sản phẩm của một doanh nghiệp.

Tài chính của khách hàng mục tiêu: Khách hàng mục tiêu của

Travelling có thu nhập từ khoảng > 8 triệu đồng.2 Các yếu tố nội tại/bên trong doanh nghiệp

Chi phí dịch vụ: Để có các chi phí dịch vụ tốt và gây ấn tượngvới khách hàng, dịch vụ của tour và thái độ làm việc của nhân

Trang 17

viên là thứ không thể thiếu sót và sai lệch đối với Travelling Vìvậy giá của tour sẽ phụ thuộc vào giá của các dịch vụ.

Nguồn lực tài chính: Travelling có thể bán sản phẩm với mứcgiá bằng hoặc thấp hơn chi phí đầu ra trong một khoảng thờigian nhất định với mục tiêu cạnh tranh và chiếm lĩnh thị phần.Để làm được điều đó, buộc doanh nghiệp phải có nguồn tài chínhdồi dào.

3.3.2.3 Chiến lược giá1 Giá trên website

3.3.2.4 Chiến lược điều chỉnh giá Điều chỉnh giá khuyến mãi

Giá đặc biệt dịp đặc biệt: Giảm giá sản phẩm vào một số thời

điểm như Lễ, các sự kiện…

Chiết khấu tâm lý: các quảng cáo như giảm 30%, 50% khiến

khách hàng nghĩ mình mua được với giá rẻ.

2 Điều chỉnh giá theo tâm lýTâm lý giá tham chiếu

Các con số đóng vai trò rất lớn trong tâm lý mua hàngcủa người tiêu dùng Nếu doanh nghiệp đặt đúng con sốkhiến cho họ cảm thấy “hời” khi mua thì doanh nghiệp sẽthu lại rất nhanh và tạo ra niềm tin cho khách hàng tốthơn.

Trong marketing, tâm lý của khách hàng về giá cả là điều vôcùng quan trọng Mọi người đã bao giờ thắc mắc tại sao cácdoanh nghiệp luôn đặt giá sản phẩm là một con số rất lẻ Lấymột ví dụ đơn giản, khách hàng sẽ sẵn lòng mua một chiếc điệnthoại giá 5.990.000 đồng thay vì 6.000.000 đồng dù mức chênhlệch chỉ là 10.000 đồng Chính vì vậy, các sản phẩm của Cocoonthường có giá là 215.000đ, 319.000đ…

3.3.3 Chính sách phân phối

3.3.3.1 Mục tiêu phân phối

 Nằm trong top 5 dẫn đầu thị phần trong ngành dịch vụ du lịch Việt Nam

 Mở thêm 2 chi nhánh ở các tỉnh thành phố lớn cụ thể là Hồ Chí Minh và Vũng Tàu

3.3.3.2 Mô hình tổ chức kênh phân phối

Trang 18

Phần chiến lược phân phối sẽ có đôi chút khác biệt do đặc thùsản phẩm của doanh nghiệp là dịch vụ, không phải sản phẩm hữuhình nên kênh phân phối của Travelling sẽ như sau.

TravelingTrụ sở

chính Chi Nhánh Văn phòng đại diện Phòng đăng ký du lịch Online

Bảng 4: Mô hình tổ chức kênh phân phối của Travelling

Vietravel đã lựa chọn sử dụng chiến lược phân phối rộng rãi Hệthống phân phối của Vietravel khá lớn với 5 chi nhánh nằm tại cáctỉnh, thành phố lớn và 2 văn phòng đại diện ở nước ngoài Đó là chưakể Travelling còn sở hữu thêm 3 kênh mạng bán tour khác nhau, mỗikênh phục vụ một nhu cầu và mục đích khác Với mức phủ rộng rãinhư vậy, Travelling có thể cung cấp thông tin về chuyến đi, tour dulịch đến tất cả khách hàng có nhu cầu ở cả trong nước và nướcngoài

3.3.4 Chính sách xúc tiến hỗn hợp ( truyền thông marketing)

3.3.4.1 Mục tiêu

Bản chất của xúc tiến hỗn hợp là truyền tin về sản phẩm vàdoanh nghiệp để tạo dựng hình ảnh và thuyết phục khách hàng muahàng Travelling cần quan tâm đến việc xây dựng hình ảnh, sự uy tíncủa doanh nghiệp thông qua sử dụng các phương tiện truyền thôngthể thu hút và lôi kéo khách hàng Chính vì vậy ở mỗi chiến dịchtruyền thông Marketing công ty luôn nắm bắt được nhu cầu củakhách hàng và kết hợp chặt chẽ các công cụ truyền thông một cáchhiệu quả.

Mục tiêu của Travelling là đa dạng hóa lên tới 30% các hình thứckênh truyền thông, kết hợp hiệu quả các chiến dịch mang tính tinhthần cho khách hàng.

Tối ưu hóa chi phí quảng cáo và các hoạt động booking, PR,review,…

3.3.4.2 Công cụ và phương tiện truyền thông marketing1 Travelling sử dụng social media marketing

Theo báo cáo của We are social vào năm 2021, Việt Nam có68,72 triệu người tiếp cận internet Trong đó, người Việt dành ra 2tiếng 21 phút mỗi ngày để sử dụng mạng xã hội.

Tận dụng điều đó, Travelling đã triển khai kế hoạch marketingtrên Social media để quảng bá hình ảnh của mình

Travelling sử các mạng xã hội như Facebook, Instagram,Youtube để quảng bá sản phẩm, dịch vụ của mình đến khách hàng.Trên các mạng xã hội này Travelling chia sẻ các hình ảnh, video về

Trang 19

các tour du lịch, đánh giá của các khách hàng và các chương trìnhkhuyến mãi.

2 Website.

Travelling sử dụng website để giới thiệu các sản phẩm, dịch vụcủa mình đến khách hàng Trên website, Khách hàng có thể tìm hiểuthông tin về các tour du lịch, đặt tour và thanh toán trực tuyến.

3 Email marketing

Travelling sử dụng email marketing để gửi thông tin về các tourdu lịch, chương trình khuyến mãi đến khách hàng Đây là một côngcụ hiệu quả để giới thiệu sản phẩm, dịch vụ của mình đến kháchhàng.

4 Quảng cáo trực tuyến

Travelling sử dụng các hình thức quảng cáo trực tuyến nhưGoogle Adwords, Facebook Ads để quảng bá sản phẩm, dịch vụ củamình đến khách hàng.

5 Sự kiện: Travelling thường tổ chức sự kiện như hội chợ du lịch, triển lãm du lịch để giới thiệu sản phẩm, dịch vụ của mình đến khách hàng.

5 tạp chí du lịch: Travelling cũng sử dụng tạp chí du lịch để giớithiệu các sản phẩm, dịch vụ của mình đến khách hàng Tạp chí dulịch của Travelling thường được phát hành miễn phí tại các điểmdu lịch

3.4 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới môi trường marketingđến hoạt động marketing của sản phẩm tour du lịch Sóng xanh

3.4.1 Môi trường vĩ mô (STEEPLED)

3.4.1.1 Môi trường chính trị - pháp luật

a Xu hướng chính trị: Tình hình chính trị ổn định tại Việt Nam đã tạo ra nhiều cơ hội

trong hoạt động của Vietravel

- Có ý nghĩa quyết định trong việc phát triển kinh tế nói chung và ngành du lịch nói

riêng, giải quyết việc làm giúp tăng thu nhập cho người lao động, làm tăng nhu cầu

tiêu dùng của xã hội trong đó có nhu cầu đi du lịch.

- Môi trường chính trị ổn định làm tăng sức hấp dẫn đối với thị trườngkhách du lịch

quốc tế.

- Chính trị ổn định tạo cơ hội cho doanh nghiệp an tâm mở rộng và phát triển thị

Trang 20

trường kinh doanh.b Hệ thống chính sách:* Cơ hội:

- Chính sách cho nghỉ dài ngày trong các đợt Lễ, Tết của Chính phủ đã hỗ trợ hoạt

động kinh doanh lữ hành, khi nhu cầu vui chơi giải trí của người dân trong các đợt này

gia tăng đáng kể.

- Nhà nước hiện có những chính sách phát triển cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện phát triển

thuận lợi cho ngành du lịch.

- Chương trình kích cầu du lịch nội địa năm 2020, Tổng cục Du lịch phối hợp với các

địa phương và các bên liên quan tổ chức phát động chương trình “Người Việt Nam đi

du lịch Việt Nam” tại một số địa bàn du lịch trọng điểm Các sở Du lịch tại các địa

phương thông tin rộng rãi về việc mở cửa các điểm du lịch, về mức độ an toàn sẵn

sàng thu hút khách du lịch Xây dựng các quy định, hướng dẫn đảm bảo an toàn cho

hoạt động du lịch, khách du lịch…; có chính sách hỗ trợ, miễn, giảm phí, lệ phí tham

quan Chương trình đã phát huy tác dụng, giúp lượng khách du lịch nội địa của

Travelling được cải thiện sau một giai đoạn giãn cách do đại dịch.* Thách thức:

- Khi dịch mới bùng phát, Chính phủ ban hành Chỉ thị về việc cách ly toàn xã hội,dừng toàn bộ các sự kiện tập trung đông người, đã khiến cho hoạt động du lịch ngưng trệ, gần như bị đóng băng hoàn toàn khiến cho hoạt động của Travelling cũng bị ảnh hưởng nặng nề3.4.1.2 Môi trường kinh tế

a Cơ hộib Thách thức

- Khu vực dịch vụ bị tác động nặng nề nhất trong năm 2020 bởi đại dịch Covid-19 nên

có tốc độ tăng thấp nhất là so với 10 năm gần đây Ngành dịch vụ lưu trú và ăn uống bị

ảnh hưởng nặng nề nhất nên giảm tới 14,68% Đối với lĩnh vực du lịch, dịch Covid-19

đã ảnh hưởng nặng nề tới ngành du lịch trong năm 2020 Số lượng khách quốc tế đến

Việt Nam năm nay chỉ đạt 3,8 triệu lượt người, giảm 78,7% so với năm trước, trong đó

hơn 96% là khách quốc tế đến trong quý I/2020; từ quý II đến nay, nước ta chưa mở

Trang 21

cửa du lịch quốc tế nên lượng khách chủ yếu là các chuyên gia, lao động kỹ thuật nước

ngoài làm việc tại các dự án ở Việt Nam Du lịch là một ngành kinh tếtổng hợp, chịu

sự tác động và rất nhạy cảm với các yếu tố vĩ mô khác Suy giảm kinh tế toàn cầu do

đại dịch Covid 19 đã ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam gây ra tác động nặng nề đến

ngành du lịch Điều này đã khiến cho hoạt động kinh doanh của Vietravel gặp nhiều

khó khăn khi đại dịch diễn ra, làm doanh thu của Công ty giảm đáng kể.

- Sự khó khăn trong kinh doanh mà Công ty gặp phải đã dẫn đến việcmột bộ phận

nhân viên bỏ việc, chuyển sang công việc khác có mức thu nhập ổn định hơn khiến

nhân sự của công ty bị suy giảm, gây khó khăn khi các hoạt động trởlại bình thường.

- Đại dịch cũng gây ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình lao động và việc làm, khiến tỉ lệ

lao động thất nghiệp, mất việc ngày càng tăng; thu nhập của nhiều người bị giảm khiến

cho nhu cầu đi du lịch, nghỉ dưỡng của họ cũng giảm Điều này khiếncho lượng khách

hàng giảm, hoạt động kinh doanh của Vietravel bị ảnh hưởng, doanh thu sụt giảm so

với các năm trước.

3.4.1.3 Môi trường văn hóa xã hội* Giá trị văn hóa:

- Việt Nam là một đất nước giàu truyền thống với nhiều phong tục, tập quán; những

công trình kiến trúc độc đáo; những lễ hội đặc sắc thu hút nhiều du khách cả trong và

1.1.4 Môi trường công nghệ

Cùng với định hướng phát triển của ngành Du lịch Việt Nam, Travelling triển

khai áp dụng hoạt động chuyển đổi số trong lĩnh vực du lịch nhằm hỗtrợ du khách có

trải nghiệm thông minh và an toàn hơn Các công nghệ mới sẽ được doanh nghiệp triệt

Trang 22

để triển khai đưa vào kinh doanh tour thực tế ảo; tập trung đầu tư cho công nghệ để

chuyển đổi số và số hóa các công cụ xây dựng hoặc outsource các phần mềm công

nghệ phù hợp bên ngoài.- Cơ hội:

+ Thử sức với các sản phẩm, dịch vụ mới áp dụng công nghệ; đồng thời giải các bài

toán đau đầu về nhân lực bên cạnh việc tính toán chi phí vận hành, tiết kiệm thời gian

cũng như giới thiệu, quảng bá sản phẩm, …

+ Tiếp cận và thỏa mãn nhu cầu của nhiều đối tượng khách hàng tiềm năng, đem đến

cho họ những trải nghiệm số hấp dẫn.+

- Thách thức:

+ Trong quá trình chuyển đổi số thì nguy cơ bị đánh cắp, giả mạo thông tin của doanh

nghiệp là rất cao

+ Chưa xây dựng được bộ quy trình chuẩn về an toàn thông tin

+ Chi phí đầu tư cho hệ thống máy móc, bảo mật rất tốn kém, chưa đáp ứng đủ

+ Thiếu nhân sự chuyên trách về mảng công nghệ thông tin

3.4.2 Môi trường vi môĐối thủ cạnh tranh tiềm ẩn

Các công ty giá mới tham gia thị trường có thế kích thích sự cạnh tranh giá cả

nhiều hơn, hay quan tâm nhiều hơn đến việc làm khác biệt sản phẩmđể giành thị

có thể tồn tại lâu dài trên thị trường.

Uy tín của thương hiệu: thương hiệu mạnh thường gắn liền với chất lượng dịch vụ

tốt, kinh nghiệm hoạt động lâu năm sẽ đem lại ấn tượng tốt trong tâm trí khách

hàng mục tiêu.

Trang 23

khi đi du lịch -> quyền lực người mua lớn

Sự nhạy cảm về giá: giá để trả cho một dịch vụ nào đó chính là chi phí của KH

khi sử dụng dịch vụ, chi phí KH cao, KH sẽ có xu hướng tìm một sản phẩm thay

thế -> cầu giảm, và ngược lại.

Mức độ tập trung của khách hàng: ở mức trung bình, chủ yếu phụ thuộc vào nhu cầu của

khách hàng ( đi tập thể hoặc đi cá nhân)

Nhà cung cấp

Mức độ tập trung của hệ thống cung cấp ngày càng gia tăng: một địa điểm du

Trang 24

lịch đẹp sẽ kéo theo các loại hình dịch vụ khác phát triển (nhà nghỉ, khách sạn,

quán ăn, loại hình vận chuyển) phát triển theo.

Quyền lực nhà cung cấp bị giảm đáng kể do mức độ tập trung cao, Doanh nghiệp có nhiều cơ hội lựa chọn hơn.

Cạnh tranh về giá rất gắt gao, cầu về du lịch là một vấn đề đáng lo ngại, các nhà cung ứng có xu hướng hợp tác cùng hạ giá thành với người mua hơn là ép giá

Đối thủ cạnh tranh hiện tại

Phân tích đặc thù và tốc độ tăng trưởng ngành du lịch:

Ở nước ta hiện nay có rất nhiều loại hình công ty du lịch với chất lượng đa dạng.

Các công ty du lịch lớn ở trong nước : newstar tour, Saigon tourist, Hanoi

Redtours, là các đối thủ lớn của Vietravel ở thị trường trong nước Ngành du lịch có cấu trúc ngành phân tán:

- Bên cạnh một số doanh nghiệp du lịch có quy mô lớn thì vẫn có nhiều doanh

nghiệp có quy mô nhỏ hoặc trung bình, không có doanh nghiệp giữ vị trí thống trị, doanh nghiệp thường tập trung phát triển thị trường ởchính địa bàn của mình.

- Rào cản thấp: ngành du lịch hiện nay khá hấp dẫn nên dòng gia nhập cao năng lực dư thừa -> cắt giảm giá để thu hút người tiêu dùng ( tương lai một số doanh nghiệp rời bỏ ngành và nguy cơ xuất hiện doanh nghiệp mới giảm -> năng lực của ngành giảm xuống gần mức cầu của thị trường -> giá trở nên ổn định ).

- O2: Địa điểm du lịch hấp dẫn

- O3: Thời điểm du lịch lý tưởng

- T1: Nhiều đối thủ cạnh tranh

- T2: Đối thủ mạnh,lâu năm

- T3: Sự diễn biến phức tạp của Covid-19

- T4: Giá cả các dịch vụ thay đổi liên tục

Ngày đăng: 29/05/2024, 15:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w