1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học: Các giải pháp xây dựng trường Đại học Luật Hà Nội thành trường trọng điểm đào tạo cán bộ về pháp luật

59 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Giải Pháp Xây Dựng Trường Đại Học Luật Hà Nội Thành Trường Trọng Điểm Đào Tạo Cán Bộ Về Pháp Luật
Tác giả PGS.TS. Bùi Đăng Hiểu, TS. Phan Chí Hiểu, TS. Vũ Thị Lan Anh, TS. Nguyễn Văn Quang, TS. Nguyễn Thị Thuận, TS. Hoàng Xuân Châu
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Pháp luật
Thể loại hội nghị khoa học
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 6,5 MB

Nội dung

tương xứng với tiềm năng của Trường và nhu cầu về cán bộ về pháp luật hiện nay; - Chương trình đào tạo cỏn dân trải, có nội dung tring lặp ở một số môn, chưa thật sất với nhu cầu thực ti

Trang 1

HỘI NGHỊ KHOA HỌC

| CAC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC

LUẬT HÀ NỘI THÀNH TRƯỜNG TRỌNG DIEM

ĐÀO TẠO CÁN BỘ VE PHÁP L

HA NỘI, 10/11/2012

Trang 2

Đón tiếp đại biểu

Giới thiệu đại biểu

Khai mạc hội nghịTình hình hoạt động của Trường Đạihọc Luật Hà Nội và phương hướng xây

dung trường thành trường trọng điểm

dao tao cán bộ pháp luậtGiải pháp xây dựng đội ngũ giảng viêntrường Đại học Luật Hà Nội - trường

trong điểm đào tạo cân bộ về pháptiật

Phát triển chương trình đào tạo vớimục tiêu xây dựng trường trọng điểm

về đào tạo luật.

Phuong pháp giảng day luật: tiéng hót

của chim hoa mi hay chim cu gáy

"Thảo luậnGiải lao

"Một số giải pháp tăng cường trang bị kiến thức thực tiễn trong đạo tạo cử

nhân luật tại trường Đại học Luật Hà

Noi.

"Người thực hiệnPhang Quân lý khoa họcPGS.TS Bùi Đăng Hiểu

TS Phan Chí Hi

TS Phan Chí Hiểu

'Th§ Nguyễn Đức Ngọc

TS Vũ Thị Lan Anh

Trang 3

Phát triển hoạt động hợp tác quốc té

và mục tiêu xây dựng trường Đại học

Luật Hà Nội trở thành trưởng trong

điểm về đào tạo cắn bộ pháp luật.

Tăng cường chất lượng nghiên cứu

khoa học hướng tới mục tiêu xây dựng

Trường Đại học Luật Hà Nội thành

trường trong điểm đào tạo cân bộ

pháp luậtPhương hướng đổi mới phương phápđánh giá người học ở Trường Đại hoc

Trang 4

Higu tring Trường Đại học Luật Hà Nội

1TÌNH HÌNH HOẠT DONG CUA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

1 Khái quát về Trường Đại bọc Luật Hà Nội

1.1 Bồi cảnh thành lập Trường 4

Ngày 10/11/1979, Hội đồng Chính phủ đã ra Quyết định số 405/CP thành.

lập Trường Đại học Pháp lý Hà Nội trên cơ sở hợp nhất Khoa Luật, Trường Đại

học tông hop Hà Nội, Trường Cao đăng Pháp lý và giao cho Uy ban Pháp chế

của Chính phủ trực tiếp quan lý, Đây là một sự kiện có ý nghĩa quan trọng, đánh

đấu sự khởi đầu của quá trình xây dựng va phát triển của Trường Đại học Luật

Hà Nội, đồng thời cũng là sự kiện đánh dầu sự phát triển của công tác đào tạo,

nghiên cứu và truyền bả pháp lý ở Việt Nam Thời ky đầu, Trường có tên làTrường Đại học Pháp lý Hà Nội, đến ngày 06/7/1993, Trường được đổi tên

thành Trường Đại học Luật Hà Ni

Trường Đại học Luật Hà Nội là trường đại học công lập thuộc hệ thống,

giáo dục quốc dân của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, là đơn vị thuộc Bộ Tiepháp, có chức năng đảo tạo đại học và sau đại học luật; nghiên cứu khoa họcpháp lý: truyền bổ pháp ly và tư vấn pháp luge Trường chịu sự quán lý, chỉ đạotrực tiếp của Bộ Từ pháp, sự quán lý nhà nước của Bộ Giáo dục và Đảo tạo

Ngày 7/3/1980, trong Lễ khai giáng khoá học đầu tiên do Trường chiêu

sinh, cô Thủ tướng Phạm Van Đồng đã căn đặn: “Chúng ta phải xây dựng

Trường Đại học pháp lý Hà Nội trở thành œung tâm đảo tạo cán bộ pháp lýtrung tâm nghiên cứu khoa học pháp lý và trung tâm truyền bá pháp lý” Thựchiện lời căn đặn đó, trong 33 năm qua, tập thé cán bộ, giảng viên cúa nhá trường

h u, vượt qua mọi khó khăn trở ngại, đưa Trường tri

thành cơ sở hang it nước về đào tạo nguồn nhân lực pháp luậc, nghiền

cứu khoa học pháp lý, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa

xã hội, hoàn thiện thé chế kinh tế thị trường, cái cách tư pháp, cải cách phápluật, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã bội chủ nghĩa và hội nhập

quốc ti

4.2, Cơ cấu tổ chức, cán bộ

Trường có cơ cấu tổ chức gồm; Ban Giám hiệu (Hiệu trưởng và 03 Phó,

Hiệu trưởng); Hội đồng Khoa học và Đào tạo; 08 khoa (Khoa Lý luận chính tri,

Khoa Hành chính- Nhà nước, Khoa Pháp luật đân sự, Khoa Pháp luật hình sự,

Khoa Pháp luật kính tẾ, Khoa Pháp luật quốc tế, Khoa Sau đại học, Khoa Tại

chức); 05 trung tâm (Trung tâm Luật so sánh, Trung tâm Đảm bảo chất lượng,

Trang 5

đào tạo, Trung tâm Tin học, Trung tâm Tư van pháp luật, Trung tâm Thông tin

-‘Thu viện); 02 Bộ môn trực thuộc Ban Giám hiệu (Bộ môn Ngoại ngữ, Bộ môn

Giáo dục thể chất); LÍ phòng (Phòng Hành chính- Tông hợp, Phòng Tổ chức cán

bộ, Phòng Dao tạo, Phòng Công tác sinh viên, Phòng Thanh tra dao tạo, PhangQuản lý khoa học, Phòng Biên tập sách và Tri sự tạp chí, Phòng Hợp tác quốc

tế, Phong Tai chính- Kế toán, Phòng Quán trị, Phòng Bảo vệ); Trạm Y tế.

Các tổ chức chính tri, đoàn thé gồm: Đảng bộ (trực thuộc Đảng bộ thànhphố Hà Nội), Công đoàn, Đoàn "Thanh nền, Hội Sinh viên, Hội Cy chến Bi

và Chi hội Luật gia, hoạt động theo Điều lệ của từng tổ chức

Hiện nay, Trường có 424 cán bộ, viên chúc (trong đó ngạch giáng viên là

271 người; về học hàm có 01 giáo sư, 15 phố giáo sư; về học vj cỏ 92 tiến sĩ,

120 thạc sĩ) So với các cơ sở đào tạo luật khác thi đội ngũ giảng viên của

“Trường là đông nhất, có trình độ chuyên môn cao (hau hết đã có học vị thes

số giảng viên có học vị tiến sĩ chiêm tỷ lệ cao) Đội ngũ giảng viên đã được tập

huần bai bản về phương pháp dao tạo tiên tiền theo học chế tín chi.

Ngoài ra, Trường cỏn có hon 130 giảng viên thỉnh giảng trong và ngoàinước có trình độ chuyên môn cao (giáo sư, phó giáo sư, tiền sĩ) tham gia giảngday và nghiên cứu khoa học, trong đó chủ yêu giảng day sau đại học

1.3 Cơ sở vật chất

“Trường có cơ sở tại 87 Nguyễn Chi Thanh, Đồng Đa, Ha Nội, với điện tích

khuôn viên khoảng 14.000 m’, trong đó điện tích xây dựng 5.690 m”, diện tích

mặt sản 21.869,47m', Trường có 01 hội trường lớn (sức chứa hon 500 người);

1 phòng hội thảo; 01 phòng da năng; 41 phòng học, giảng đường lớn nhỏ; 02phòng học ngoại ngữ, 02 phòng thực hành tin học; khu ký túc xá có điện tích2.106 m?

Trường có Thư viện khá hiện đại với 05 phòng thư viện 1.382 m’, 01 phòng đọc 945 mổ, với 12.455 đầu sách (t 186.041 cuốn), phòng đọc có

thé phục vụ 350 bạn đọc cũng một lúc, có day đủ tạp chi, báo chuyền ngành đềphục vụ cho nhu cầu giáng dạy, học tập và nghiên cửu khoa hoe Thư viện được

trang bị may tinh phục vụ tra cứu tài ) 4

vào các cơ sở dữ liệu luật lớn trên thé giới như: Westlaw và Hein-Online,

Ngoài cơ sở vật chất đang sử dụng nều trên, Trường đang được Bộ Tư pháp.

giao lâm Chủ đầu tư công trình xây dựng Nhà A trong khuôn viên của Trường(01 tòa nhà cao 15 tổng với tổng di

dang trong giai đoạn hoàn thiện, dự kiến đưa vào sở đụng tử năm 2013

2 Những kết quả tích cực đã đạt được

2.1 Hoạt động đào tạo

Quy mô đào tạo của Trường không ngimg phát triển qua từng giai đoạn Từ

eh sài dio tạo vai trim cử nhân đại học và cao đăng pháp lý hang năm, dén nay

Trường đã đào tạo tắt cả các cấp học, từ cử nhân đến thạc sĩ, tiến sĩ với nhiều hệđảo tạo như chính quy, vừa học vừa làm Hiện nay, quy mô đào tạo của Trường,

Trang 6

khoảng 16.000 sinh viên, học viên thuộc các hệ và trình độ đào tạo Ngoài mãngành luật học, Trường còn được Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép đảo tạo mã.ngành Luật Thương mại quốc tế, Luật Kinh tế và Ngôn ngữ Anh (tiếng Anh

pháp lý).

Chất lượng sinh viên ở tất cá các hệ, nhất là hệ chính quy, khá ổn định va

từng bước được nâng cao Tỷ lệ sinh viên đủ điều kiện tốt nghiệp hàng năm đạt

cao nhiều sinh viên đạt loại khá, giỏi Sinh viên tốt nghiệp của Trưởng được các.

đơn vị tuyển dụng đánh giá là khá hơn về kiến thức so với mặt bằng chung của

sinh viên luật hiện nay

Nim 2009, Trường đã được Đoàn đánh giá chất lượng của Bộ Giáo dục vị

Đảo tạo khảo sát, đánh giá toàn điện các mặt hoạt động của Trường và xếp

“Trường đạt mức độ 2, mite cao nhất trong số các trường đại học được đánh giá.

2.2, VỀ nghiên cừu khoa học, biên soạn giáo trình, tài liệu tham khảo.

“Tỉnh đến nay, cán bộ, giảng viên nhà trường đã chủ tì vá tham gia 17 đề tảikhoa học cấp Nhà nước, 68 ip Bộ và hàng trăm đề tai cấp trường cùng

hàng nghìn bài viết đăng trên các tạp chí chuyên ngành, góp phần giải quyết nhiều van đề lý luận và :hực tiễn trong công tác giảng dạy pháp luật, công tác

lập pháp, hành pháp và tư pháp Nhiều kết quả nghiên cứu đã được ứng dụng,

hiệu quả trong thực tế.

Tạp chí Luật học ra đời năm 1994, là diễn đần đăng tải các công trình

nghiên cứu của tập thé và cá nhân trong lĩnh vực khoa học pháp nay,Tap chi da phát hành được gn 200 số vả lả một trong những tạp chi chuyênngành luật hằng đầu ở Việt Nam Từ năm 2011, ngoài 12 số thường kỳinăm có,thêm các số đặc san, từ 2012 được phép có phiên bản điện sử 2 sở chuyển về

Luật thường mại quốc tế (song ngữ và có Ban biên tập hỗn hợp giữa Trường vàDai học Tây Anh quốc, Vương quốc Anh)

Trường đã biên soạn và xuất bản [22 bộ giáo trình hệ đại học, 26 bộ giáo

‘tinh hệ trung cấp, 33 sách tham khảo và nhiều fn phẩm khác, Ngoài ra, các bộ

câu hỏi, bài tập tình huéng, danh mục dé tài nghiên cứu khoa học cùng hé sơmôn học cũng đã được xây đựng cho từng bộ môn

2.3 Vé hợp tác quốc tế

Đến nay Trường đã có quan hệ hợp tác với hơn 20 cơ sở đào tạo luật củanước ngoài Nhiều chương trình, dự án hợp tác dang được triển khai hiệu quả,trong đó có các chương trình liên kết đào cạo thạc sĩ luật bằng tiếng Pháp với

Đại học Paris II (Cộng hoà Pháp), liên kết đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ luật bằng

tiếng Anh với Đại học Lund (Thụy Điễn), liên kết đào tạo thạc sĩ chuyên ngành

Luật Thương mại quốc tế bằng tiếng Anh với Trường Đại học Tây Anh Quốc

CWE, Anh Quốc) và liên kết đảo tạo cử nhân luật với Đại học Nagoya (Nhà

ăn).

Sự trưởng thành và những đóng góp cho sự nghiệp chung của Trường Đại

học Luật Hà Nội cỏ thé đúc kết lại ở một số khía cạnh sau;

Trang 7

Thứ nhất, về phát triển năng lực và chắt lượng đảo tạo, nghiên cứu khoa

học: Trường Đại học Luật Hà Nội là cơ sở đào tạo đại học luật đầu tiên của chế

độ mới và cho đến nay vẫn là cơ sở đào tạo luật có chất lượng, năng lực và uytín hang đầu ở Việt Nam ở tất cả các trình độ, bậc học, hình thức đảo tạo Cơ cầu

tổ chức, đội ngũ cán bộ, giảng viên của Trường trưởng thành vượt bậc Chương,

trình, giáo trình, tai liệu tham khảo từ chỗ chưa có gì, nay đã có đẩy đủ chương

trình đào tạo của các cấp lọc, các hình thức đào tạo với nhiều lần sửa đối, bo

sung, điều chỉnh cho phù hợp Cơ sở vật chất, kỹ thuật cũng khang trang, day đủ

hơn và đang tiếp tục được hoàn thiện để phục vụ hoạt động giảng dạy và học

tập

Thứ hai, về đóng góp cho việc phát triển các cơ sở đào tạo luật tại Việt

Nam: Trường đã có nhiều đóng góp cho sự nghiệp giáo dục, đào tạo nói chung,phát triển hoạt động đào tạo luật ở Việt Nam nói riêng Từ Trường Đại học Luật

‘Ha Nội đã khai sinh ra hai co sở đảo tạo lén của đất nước là Trường Đại học Luật

của Trường Đại học Luật

Hà Nội tại TP HO Chi Minh) và Học viện Tư pháp (được xây dựng từ Trang tâm.Dio tạo, bồi đưỡng thẩm phán và các chức danh tr pháp khác của Trường Đạihọc Luật Hà Nội)

“Trường luôn là cơ sở di đầu trong việc phát triển các chương trình đào tạo,

thực hiện da dang hoá các loại hình đào tạo và đôi mới phương pháp dao tạo phù

hợp với điều kiện của Việt Nam và từng bước tiếp cận với xu hướng chung củakhu vực và thể giới

Trường đã tham gia đào tạo đội ngũ cán bộ giảng day và cán bộ khoa học cótrình độ cao cho các cơ sở đảo tạo luật khác ở Việt Nam Bên cạnh đó, rất nhiêu

giảng viên của Trường đeng là giáo viên thỉnh giảng, cộng tác viên ở rất nhiều co

sở đảo tạo công lập cũng như ngoài công lập Hệ thống giáo trình của Trường,

cũng được sử dụng chính thức hoặc được tham khảo rộng rãi ở nhiều cơ sở đào

tạo luật khác của Việt Nam

Thứ ba, về đồng gúp cho ngành Tw pháp và cho đắt nước nói chưng:

“Trường đã hoàn thành tốt các nhiệm vụ do Bộ Tư pháp giao, góp pl

đáng vào việc đào tạo, bồi dưỡng và xây dựng đội ngũ cán bộ tư pháp, khắc

phục tình trạng thiểu cán bộ pháp lý đã kéo dài trong nhiều năm, không ngừng

nông cao trình độ và từng bước thực hiện tiêu chun hoá đội ngũ cán bộ tư pháp;

tham gia tích cực vào các hoạt động xây dựng, phé biến, giáo dục pháp luật,

nghiên cứu và giải quyết những van đề đặt ra trong đời sống pháp luật và cái

cách tư pháp Đặc biệt, nhiều cán bộ, giảng viên, học viên của Trường của các

thé hệ khác nhau đã tro thành những cán bộ cao cấp cúa Đảng, Nhà nước, các co

quan Trung ương và chính quyén địa phương, những nhà nghiên cứu có tên tuổi,

đã và đang có nhiều đóng góp quan trọng cho sự nghiệp xây dựng Nhà nước.

pháp quyền XHCN; xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, thé chế kinh tế thị

trường; sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ quốc phòng - an ninh của

nước ta

w

Trang 8

3 Những tồn tại, hạn chế:

3.1 Những tần tại, han chế

Bên cạnh những thành tựu nêu trên, hoạt động của Trường còn một số tồn

tại, hạn chế, adi lền như sau:

- Chất lượng đào tạo tuy én định và được đánh gid là tốt hơn so với mặt

bằng chung nhưng nhì y

tốt nghiệp còn han chế về kiến thức thực tiễn, kỳ năng và phương pháp làm việc;

~ Quy mô đào tạo còn chưa tương xứng với tiềm năng của Trường và nhu cầu xã hội Chỉ tiêu đảo tạo hiện nay khoảng 2.000 sinh viên chính quý, hơn 200

thạc sĩ và khoảng 40 tiến sĩ, tuy có cao hơn các cơ sở khác, nhưng vẫn chưa.

tương xứng với tiềm năng của Trường và nhu cầu về cán bộ về pháp luật hiện

nay;

- Chương trình đào tạo cỏn dân trải, có nội dung tring lặp ở một số môn,

chưa thật sất với nhu cầu thực tiễn, chưa dành nhiều ưu tiên cho đào tạo ngoại

ngữ chuyên ngành; chưa có những chương trình dio tạo chuyên sâu để cung cấp

nguồn nhân lực pháp luật cho các cơ quan Tòa án, Viện kiêm sát, Thi hành án

dan sự, các tổ chức hành nghề luật sư,

nguyên nhân

= Ẹ+

Bee Be & e 4 5

Số lượng đề tải nghiên cứu hàng năm còn ít so với đội

ngũ cán bộ, giảng viên; chưa có cơ chế hiệu quả dé cán bộ, giảng viên của

“Trường tham gia sâu vào các hoạt động xây dựng chính sách, pháp luật, tham

‘gia một số hoạt động tư pháp, bổ trợ tư pháp.

- Hoạt động tư van pháp luật, đào tạo ngắn hạn và bồi dưỡng kiến thức

pháp luật theo nhụ cầu xã hội mới bắt đầu được triển khả.

~ Đội ngũ cán bộ, giảng viên còn thiếu so với nhu cầu mở rộng quy mô đào

tạo trong tương lai, đặc biệt là đội ngũ giáo sư, phó giáo sư, chuyên gia pháp luật

đầu ngành

- Cơ sở vật oh, trang thiết bị phục vụ giảng day, học tập còn yếu kém,chưa tường xứng với một cơ sở hàng đầu của ca nước về dio tạo cán bộ phápluật, Còn thiều hệ thống cơ sở thực hành (phòng hiện trường, phòng điền án vàcác phòng thực hà ) với các trang thiết bị hiện đại, thiêu các khu vui chơi

giải trí, giáo dục thể chất, ký túc xá quá nhớ, không đáp ứng nhu cầu chỗ ở cho

sinh viên

3.2 Nguyên nhân của những tồn tại, yếu kém

Những tồn tại, yếu kém nêu trên bắt nguồn từ những nguyên nhân khách.

quan và chủ quan sau day:

= Ý tưởng xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội thành trung tâm về dio

tạo, nghiên cứu khoa học và truyền bá tư tưởng pháp lý đã có từ những ngày đầuthànhlập Trường Tuy nhiên, vì nhieu lý do khác nhau, ý tưởng này chậm được

cụ thé hoá thành những chủ trương, quyết sách của Nhà nước, kèm theo những

Trang 9

nguồn lực đầu tư thoả đáng và cơ chế đặc thù cho phép nhà trường có sự phát triển bứt phá dé thực thi sứ mệnh đó.

~ Do diện tích của Nhà trường quá chật hẹp nên không thé triển khai xâydựng cơ sở vật chất đồng bộ, kbang trang, hiện đại để đáp ứng tốt nhu cầu đào

tạo và nghiên cứu khoa học,

Nguồn lực tài chính chưa én định để dam bảo sự phát triển bền vững và

đáp ứng tốt các nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học của Trường Chính sách

lương và chế độ đãi ngộ của Nhà nước đối với công chức, viên chức còn

nhiều bất cập cũng ảnh hưởng đến việc thu hút đội ngữ giáo sư, giảng viên cơhữu có trình độ cao Tình trạng “chảy mau chất xám” hiện nay cũng dang de doa

sự ổn định về nhâp sự của Trường

~ Những giải pháp về phát triển chương trình và nâng cao chỉ lượng đào.

1o, tuy đã được tien hành từ nhiều năm nay, nhưng còn chưa đồng bộ và quyếtliệt, chữa xác định rõ trong tâm, trong điểm, giai pháo mang tinh đột phá, trong

khi nguồn lực có han, nên chưa tạo ra bước chuyển biên mạnh về chất lượng đảo

tạo,

- Chưa cớ giải pháp đề đa dạng hoá nguồn thu và tự chủ về tải chính.

Nguồn thu chủ yêu của Trường vẫn là từ đào tạo sinh viên hệ chính quy va tại

chức Các nguồn thu này hiện chi đảm bảo chỉ tiêu thường xuyên của Nhà.

trường, tích lũy không đáng kể Trong khi đó, những hướng di mới trong đảotạo, nghiên cứu khoa học và làm dich vụ chưa được mở ra kip thời để da danghoá nguồn thụ

~ Một bệ phận cán bộ, giàng viên của Trường chưa thực sự nỗ lực phắn đầu.

vươn lên, một bộ phận giảng viên chưa an tâm công tác và thực tế trong thờigian gin đây đã có một số giảng viên xin chuyển công tác

1, MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP XÂY DUNG TRUONG Đại HỌC LUẬT

HÀ NỘI THÀNH TRƯỜNG TRỌNG DIEM ĐÀO TẠO CÁN BỘ VỀ PHÁP LUAT

1, Mục tiêu

Tập trung các nguồn lực xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội thành

trường trọng điểm dao tạo cán bộ về pháp luật, đáp ứng các tiêu chí của trường

trọng điểm, có đội ngũ cán bộ, giảng viên vững mạnh; hệ thông chương trình,

giáo trình, phương pháp dao tạo tiên tiến; cơ sở vật chất kỹ thugs, trang thiết bi,cco sở thực hành và thư viện hiện đại; có m6 hình quản trị đại học tiên tiên, nhằmtạo chuyên biến mạnh về chất lương, quy mô hoạt động đào tạo cán bộ pháp

luật, nghiên cứu khoa học pháp lý, tích cực góp phần cung cấp nguồn nhân lực pháp luật có chất lượng cao cho ‘Téa án, Viện kiếm sát, các cơ quan hình chính

nhà nước, các tô chức hành nghề luật sư và xã hội nhằm thực hiện thành công

ede mục tiêu, nhiệm vu của Chiến lược cải cách tư pháp, cải cách pháp luật, hội

nhập quốc tế và xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN.

Trang 10

2 Nhiệm vy

Mục tiêu xuyên suốt nói trên được cụ thể hóa thành các nhiệm vụ trong

từng giai đoạn như sau:

3.1 Giai đoạn từ năm 2013 đến hết năm 2016:

Phát huy những tiềm năng, thé mạnh vốn có của Trường, đồng thời khắc phục triệt để những tồn tại, yêu kém hiện nay, tập trong nâng cao chất lượng đào,

tạo, từng bước mỡ rộng quy mô dio tạo, góp phần đáp ứng nguồn nhân by

chất lượng cho các cơ quan nhà nước và xã hộ án, Viện kiểm

sát, Thi hành án, các 18 chức hành nghề luật su, đồng thời chuẩn bị các tiền dé vững chắc dé được công nhận là trường trọng điểm Muốn vậy, phải tận trung

thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

~ Nâng cao chất lượng đào tạo, nhất là chất lượng hệ chính quy ở trình độ

đại học và sau đại học; ưa tiên đảo tạo các Tinh vực Pháp luật như: Luật Hình sự,Luật Dân sự, Luật Hành chính, Luật Hiến pháp, Luật Thương mại, Luật Tố tụnghình sự, Luật Tổ tụng dân sự, Luật Tổ tung hành chính;

Từng bước mở rộng quy mô đào tạo hệ chính quy, văn bằng 2 chính quy,thạc sĩ và tiến sĩ với ty lệ tăng khoảng 12%inam; giám dẫn quy mô đào tạo hệ

vừa làm vừa học;

~ Triển khai hoạc động đào tạo theo đặt hàng của ngành Tòa án, Viện kiểm.

sát, Thi hành án với chương trình đảo tạo phù hợp với yêu cầu của các ngành;

- Nâng cao chất lượng và nâng cao hiệu quả công tác nghiên cứu khoa hoc theo phương châm thiết thực, bữa ích, beim sát yêu cầu về xây dựng nền kinh tế

thj trường định hướng xã hội chủ nghĩa, công cuộc cải cách tư pháp, xây dựng

"Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế Tập trung,

wu tiên cho công tác nghiên cứu cơ bản nhằm góp phần hoàn thiệu hệ thống lý

luận về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước pháp

tyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, sửa đổi Hiến pháp, cải cách tư pháp và pháp

ú trọng thoả đáng cho công tác nghiên cứu ứng dụng và triển khai đề

làng dạy, học tập của nhà trường, đồng ;hời góp phần giảiquyết tột các vấn dé mới đặt ra từ thực tiễn xây dựng và thi hành pháp luật

- Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại phục vụ công tác đảo tạo và

nghiên cứu khoa học Hiện đại hóa cơ sở vật chất, kỹ thuật tại số 87 New

Thanh Thực hiện thủ tục đầu tr xây dựng Cơ sở lÏ của Trưởng tai Ha Nội: hoànthành việc đền bi, giải phóng mặt bằng và triển khai một số hang mục chính 2.2 Giai đoạn từ năm 2017 đến hết năm 2020

ập trung các nguồn lực xây dựng Trường thành trường trong điểm đảo tạocán bộ về pháp luật, đáp ứng các tiêu chí của Trường trọng điểm, cổ cơ sở vật

chất kỹ thuật hiện đại, đội ngũ giảng viên trình độ cao, năng lực quản lý tiên

với quy mô đào tạo, nghiên cứu khoa học, truyền bá pháp luật lớn, chất lượng,cao, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước

Trang 11

thức đào tạo, đáp ứng nhu edu về nguồn nhân lực pháp luật có chất lượng cao

cho dat nước, Phin đầu có từ 2 đến 3 chuyên ngành đào tạo đạt trình độ các

rước tiền tiến trong khu vực.

ảnh và đưa vào sử dụng Cơ sở II của Trường tại Hà Nội với hệ

bị, hội trường, phòng hoe, phỏng thực hành, thư viện hiện đại

3.1 Phát triển đội ngũ giảng viên đủ về số lượng và đâm bio về chất

lượng

31.1 Xây dụng đội ngũ giảng viên cơ hữu dit

lượng

- Có cơ chế thu hit chuyên gia có bằng cấp, trình độ cao về làm cán bộ

giảng day của Trường,

- Chú trọng đảo tạo giảng viên ở trình độ thạc sỹ, tiến sỹ ở các nước tiên

tiến trên thể giới.

yy dựng cơ chế để giảng viên tham gia Vào các hoạt động thực tiễn

(trước hết là c Vụ, quyền hạn

Bộ Tu pháp), tham gia hoạt động tur vấn va thực bảnh nghề luật để có thêm kiến

thúc thợc tên phục vụ công tác giảng day Tạo điều kiện cho giảng viên tham

gia làm Hội thâm nhân dân, thực hiện một số hoạt động tranh tụng, tư vấn theo

cquy định của pháp luật, hướng dẫn thực hành nghệ luật che sinh viền.

- Đảm bảo điều

đựng môi trường làm việc thực sự dân chủ, cởi mở, công bằng, cạnh tranh dé

mỗi cá nhân phat huy hết năng lực, sở trường của mình Thực hiệu tốt cổng tác

thi đua, khen thưởng, ky luậc Động viên kip thời các đơn vi, cá nhân có thành

tích trong công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học; xứ lý nghiêm các hành vi vi

pham nội quy, quy chế, vi phạm pháp luật và đạo đức nghề nghiệp.

3.1.2 Phát triển đội ngũ giảng viên thinh giáng

Bén cạnh đội ngũ giảng viên cơ hữu, Trường phải chú trọng xây dựng đội

ngũ giảng viên thỉnh giảng

= Có co chế thu hút các nhề khoa học, nhà giáo của các cơ sở đảo tạo,

nghiêncứa, các Thâm phán, Kiểm sit viên, Luật sự và những người hoạt động

thực tiễn có nhiều kinh nghiệm, các giáo sư nước ngoài tham gia giảng day cho

Trường nhằm khai thác kinh nghiệm, kiến thức và kỹ năng thực tiễn của đội ngũ

nay, dong thời để giảm việc phải tuyến dụng thêm nhiều giảng viên mới.

= Có chính sách đãi ngộ thoả đảng và tạo mọi điều kiện về vật chất và thời

gian dé các giảng viên thỉnh giảng có thé thực hiện tor kế hoạch giảng dạy

~ Tổ chức đập huấn về phương pháp đào tạo cho giảng viên thịnh giảng, có

chính sách đãi ngộ thoả đáng, ghỉ nhận những đồng góp của giảng viên thỉnh

giảng cho hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học của Trường

Š số lượng và mạnh về chất

a

Trang 12

3.2 Hoàn thiện và phát triển các chương trình đào tạo, giáo trình, tài liệu

tham khảo

soát, chỉnh lý các chương trình đào tạo đang áp dụng theo phươngthiết thực, phủ hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập

ˆ quốc tế, đảm bảo tính đồng bộ và liên thông về chương trình giữa các ngành,

chuyên ngành, các hệ đào cea, có tịnh đến yêu câu cá thể hoá đối tượng học ví

‘Tham khảo chương trình dao tạo của các cơ sở đào tạo luật riên tiến trênthế giới, tiếp thư có chọn lọc để hoàn thiện chương trình đào tạo của Trường

- Xây dựng và tiễn khai các chương trình dio tạo theo đặt hàng của Téa

ân, Viên kiểm sát, Thi hành án, Thí điểm đào tạo luật gia chat lượng cao phục vụ.

hội nhập quốc tế theo Để án đã được Thủ tung Chính phú phê duyệt

- Rà soát và chỉnh lý hệ thống giáo tinh hiện có, chú trọng việc cập nhật

kiến thức mới, hiện đại của khoa học pháp lýZchuỗn hoá nội dung va sự tương

thích giữa giáo trình của các môn học khác nhau Tập trung biên soạn một s

giáo trình phục vụ giảng dạy và nghiên cứu các chuyên ngành mới

~ Số hoà một số giáo trình hiện có phục vụ việc tra cứu miễn phi cho sinh viên

và tra cứu có thu phí đối với các đối tượng khác Từng bude xây đựng và đưa

‘yao vận hành hệ thông giáo trình điện tử trong thư viện của Trường,

- Xây dựng và hoàn thiện hỗ sơ môn học cho tất cả các môn học theo học

chế tín chỉ, xây dựng các bai tập mẫu dựa trên hỗ sơ các vụ án dién hình về hình

sự, din sự, kinh tẾ, lao động áp dung vào giảng day cho các hệ đào tạo của

Trường

3.3 ĐỔI mới quy trành và phương pháp đảo tao

~ Tổng kết, đánh giá việc đào tạo theo hệ thống tín chi dé có những vận

dung phù hợp với yêu cầu đào tạo luật, cũng nhữ điều kiện thục tế của Trường

Ứng dụng triệt để các phương pháp giảng day tích oye hướng về người

học nhằm phát huy tính chủ động, tự giác của người học và tăng cường kỹ năng

xử lý các vấn dé thực tiễn (như: phương pháp giải quyết tình huéng, thảo luận nhôm, thực hành diễn án, đồng vai )

- Đổi mới quy trình kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo đối với tắt cá các

hệ đảo tạo của nhà trường Nang cao hiệu quả quan lý, giám sắt hoạt động đào

tạo của Trường bằng việc áp dụng trệt dé ISO 9001 - 2008

3.4, Tăng cường trang bị kiến thúc thực tiễn cho sinh viên

- Thực hiện ling ghép kiến thức thực tiễn, kết hợp trang bị kỹ năng cơ bảnban đẫu vào nội dung từng môn học.

~ Xây dựng và đưa vào vận hánh hệ thống phòng học thực hành, phòng.diễn án để sinh viên sớm tiếp cận với thực tiễn Quán triệt phương châm sinh

viên học về cái gì phải được làm quen vả thực hành được cái đó

Trang 13

~ Cổ chương rnh, kế hoạch cộng tác chặt chế với các cơ quan tư pháp, các

tổ chức tư vấn pháp luật, văn phòng luật sư để đưa sinh viên đến thực đập, tim

hiểu thực tế về hoạt động xét xử, hoạt động tư vấn.

~ Tạo môi trường đễ sinh viên có điều kiện tham gia vào việc giải quyết các

vấn đề thực tiễn đặt ra thông qua Văn phòng Thực hành nghề luật của trường,

các van phòng luật sư

~ Điều tra, khảo sát, đánh giá nhu cầu người học, lấy phiếu đánh giá mức độ.

hài lòng của người học, của các đơn vị sử dụng lao động về chất lượng cứ nhân

luật trên cơ sở đó thường xuyên diều chỉnh nội dung, chương trình, phương

pháp đào tạo phù hợp

3.5 Nông cao Kid thúc ngoại ngữ và năng lve hội nhập cho sinh viên

~ Chú trọng việc day và học ngoại ngữ, nhất là tiếng Anh trong Trường.

Tăng cường thời lượng dạy ngoại ngữ một cách hợp lý cho sinh viên hệ chính

quy Đầu tư thoả đáng về cơ sở vật chất, giáo trình, tài liệu cho việc học ngoại

ngữ của sinh viên Từng bước thay đổi phương pháp kiếm tra và đánh giá trình

độ ngoại ngữ cho sinh viên theo thông lệ và các chuẩn mực quốc tế

ong ghép các kiến thức về hội nhập khu vực và quốc tế vào các môn hoc

trong nha tường, tăng cường giảng dạy luật ASEAN, luật EU Mở rộng hoạt

động giao lưu quốc tế giữa sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội với sinh viên

các nước thông qua các chương trình giao lưu, hội thảo sinh viên, gứi những

sinh viên xuất sắc của nhà trường đi đào tạo, thực cập ngắn hạn ở các cơ sở đảo

tạo luật nước ngoài

- Xây dựng các chương trình

chuyển tiếp giữa nhà trường với c

bằng song song.

3.6 Xây dựng các khoá đào tao cử nhân luật e

- Lựa chọn những sinh viên có học {ue giỏi tham gia các khoá đào tạo cử

nhân luật chất lượng cao, tạo nguồn tuyên dụng cho các cơ quan tư pháp, bộ trợ

tu pháp, góp phần phát triển đội ngũ chuyên gia pháp luật đạt trình độ quốc tế

của đất nước

~ Lựa chọn và áp dụng thí điểm chương trình và phương pháp giảng đạy

của nước ngoài (bằng tiếng Anh) phù hợp với điều kiện Việt Nam cho các khoá

đảo tạo cử nhân luật chất lượng cao.

liên kết đảo tạo, trao đổi sinh viên; đào

cơ sở đảo tạo luật của nước ngụ

°

a

Trang 14

- Lư chọn đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm và có khả năng ngoại ngữ,mời các chuyên gia quốc tế am gia giảng day cho các khoá đào tạo cừ nhân luật

chất lượng cao, làm tiền đề đề nhân rộng za các chương trình đào tạo khác.

4.7 Tăng cường chất lượng và hiệu quá công tác nghiên cứu khoa học

~ Có chính sách phù hợp để khuyến khích cán bộ, giảng viên và sinh viên

tích cực tham gia nghiên cứu khoa học Khuyến khích các ý tưởng khoa học, các

đề tài mới, có tính ửng dụng cao Khuyến khích áp dụng các phương pháp

nghiên cứu khoa học mới, sáng tạo,

sắt và đánh giá kết quả nghiên cứu, từng bước nông

cao chất lượng các đề tài khoa học Có giải pháp để sứ dụng tốt kết quả nghiền.

cửu và tìm đầu ra cbo các đề tải khoa học

= Chuẩn bị đội ngũ và cơ sở vật chất đễ sẵn sing tham gia đầu thầu và thực,

ện các đề tai nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước và cấp Bộ, nhận đơn đặt hàng

nghiên cứu về lĩnh vực luật hoe của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong và ngoài

nước.

~ Mỡ rộng hợp tác về nghiên cứu khoa học với các cơ sở đảo tạo, các viện

nghiên cứu, các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, có nhân trong và ngoài nước;tiên hành các hoạt động hợp tác nghiên cứu khoa học khác để tặng cường phát

triển các nguồn lực của Trường

- Xây dựng quy chế về nghiên cứu khoa học của sinh viên hệ chính guy,

định hướng cho sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học Gắn yêu

câu dio tạo thạc sĩ vả tiền sĩ với việc thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa họctrong phạm vi chuyên ngành nghiên cứu

3.8, Triển khai hoạy động ae vấn púp lưật và cung cáp dich vụ pháp lý

chất lượng cao để bé sung kiên thức thực tiễn cho giảng viên, sinh viền, đồng

thời đa dạng hóa nguồn thu cho Trường,

- Nâng cag năng lực và mở rộng hoạt động của Trung tâm Tư vấn pháp luật

làm đầu mỗi tiếp nhận, tư vấn và cưng cấp dịch vụ pháp lý chất lượng cao cho.

khách hang, Đầu tư thoả đáng nguồn lực vật chất và nhân sự để Trungtâm, triển

khai hoạt động Hỗ trợ xây dựng thương hiệu và tao cơ chế thuận lợi để từng

bước mở rộng và phát triển hoạt động của Trung tâm

~ Có chính sách khuyến khích cán bộ, giáng viên tham gia tư vấn pháp luật

j ụ nhằm khai thác vốn chất xám sẵn có,

dong thời bé trợ kiên thức thực tiễn cho đội ngữ cán bộ, giảng viên để đáp ứng tốt

hơn nhiệm vụ giảng day và nghiên cứu khoa học Tiền tới hình thành một đội ngũ

luật su, Chuyên gia tư vẫn pháp luật có uy tin trong Trường

~ Khuyến khích và tạo diều kiện để một số sinh viên giỏi, có khả năng tư.

tham gia hoạt động tư vấn và làm dich vụ pháp lý đề có cơ hội gắn kết giữakiến thức lý luận với thực tiễn theo phương châm “hoc đi đòi với hành” Khuyến

khích các sinh viên năm cuối tham gia các hoạt động tư vấn pháp luật, trợ giúp,pháp lý miễn phi, giáo dục pháp luật tại Trung tâm Tư vấn pháp luật

Trang 15

- Xây dựng mạng lưới cộng tác viên là cán bộ quản lý, nhà khoa học,chuyên gia thuộc các cơ quan Nhà nước, các cơ sở nghiên cứu,

tư vấn chuyên nghiệp trong và ngoài nước đê trao đổi, nâng cao nghiệp vụ tưr vấn và khai thác tốt thị trường dịch vụ tư vấn.

3.9 Kiện toàn tổ chức bộ máy, cán bộ

= Kiện toàn tổ chức bộ máy của nha trường theo Luật Giáo dục đại học, sắp.

xếp lại và quy định rõ chức năng, nhiệm vụ cho các phòng, khoa, trung tâm;

nghiên cứa, đề xuất việc thành lập một số đơn vị mới, nghiên cứu để chuyểnmột số đơn vị sang làm dich vụ

~ Thực hiện phân cấp mạnh mẽ cho các khoa chuyên môn và các viện, trung tâm trực thuộc Trường, nhất là trong việc xây dựng nội dung, chương trình giảng dạy, nghiên cứu khoa học, quản lý cán bộ, giảng viên va chủ động nguồn kinh phí Từng bước xây dựng và áp dụng mô hình quản trị đại học hiện đại, phù

hợp với thông lệ quốc tế

~ Tiêu chuẩn hoá cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý từ Ban Giám hiệu đến các Khoa, Viện, Phòng, Ban, Trung tâm, Bộ môn Chú trọng tiêu chí về tầm nhìn chiến lược, năng lực sảng tạo và tính chuyên nghiệp của cán bộ lãnh đạo, quản lý.

C6 chiến lược đào tạo cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý trung hạn và dài hạn, sắp xếp cán bộ đúng chuyên môn đào tạo và sở trường, Có quy hoạch, kế

h dao tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ kế cận Thường xuyên rà soát, xem xét,

điều chinh quy hoạch cán bộ cho phi hợp với từng thời ky.

3.10, Tăng cường hợp tắc trong nước và quốc tễ

Củng cố các mối quan hệ hợp tác qt sẵn có, đồng thời mở rộng hợp.

tác với các đối tác mới, tận dụng cơ hội để tiếp cận và nhận chuyển giao công

nghệ giáo dục tiên tiến, hiện đại Đồi mới cơ chế hợp tác quốc tế theo hướng tích cục, chủ động, tự chủ và bình đẳng, Đưa các hoạt động hợp tác đi vào chiều

sâu, thiết thực và hiệu quả trên cơ sở khai thác tiềm năng và thế mạnh của mỗi

bên Có chính sách khuyến khích các đơn vị, cá nhân có nhiều đóng góp trong, việc thúc đẩy hợp tác quốc tỉ

- Chú trọng việc liên

nâng cao chất lượng một số chương trình đào tạo có khả năng thu hút t dio tạo với các cơ sở đảo tạo tiên tiến trên thé

inh

- Tăng cường hợp tác với các cơ sở đào tạo pháp luật khác ở trong nước,

hang đầu là Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chi Minh và Học viện Tư pháp cưới những hình thức khác nhau như: công nhận tin chi của nhau dé tăng cường

tính liên thông giữa các chương trình dao tạo, chia sẽ giáo trình, tài liệu, cơ sở dir liệu điện tử: cùng đầu tư dé phat triển chương trình đảo tạo mới, giáo trình, tài li kiệm kinh phí; cùng tiến hành các hoạt động nghiên cứu chung;

trao đối giáng viên, sinh viên

Trang 16

~ Xây dựng kế hoạch hợp tác với các cơ quan sử dung lao động, đặc biệt làToa án, Viện kiêm sát, Thị hành án, các tổ chức hành nghề luật dé khảo sắt nhu

cán bộ cũng như khả năng tìm kiếm việc làm của sinh viên tốc nghiệp, Đông,

thời, có kế hoạch phát triển hop zác đảo tạo theo đơn đặt hàng của các cơ quan

này nhằm cung ứng nguồn nhân lực về pháp luật, đảm bảo cả về số lượng cũng.như chất lượng.

- Duy trì, cũng, mối liên hệ với các cựu sinh viên, học viên nhằm tranh thủ sự hỗ trợ đối với Trường.

3.11 Xây dựng cơ sở vật chất, hoàn thiện và hiện đại hod công nghệ thôngtin, thự viện

~ Điều chỉnh lại quy hoạch của Trường tại số 87 Nguyễn Chí Thanh (Hà

Noi) để khai thác tối đa diện tích không gian hiện có Xây đựng khu hành chính,

lâm việc, thư viện, hội trường, giảng đường, phòng học đạt tiêu chuẩn quốc gia

- Đề nghị Nhà nước cấp 40 ha đất tai Hà Nội để xây dựng Cơ sở 2 của Trường Trình cơ quan Nhà nước có thấm quyền phê duyệt dự án và kình phí

iu tu xây dựng khu nhà làm việc, giảng đường, phòng học, các hội trường, khu

thục hành diễn án, trung tâm thư viện, ký túc xá sinh viên, khu giáo đục thể

chất tại Cơ sở 2 với thiết kế hiện đại và các trang thiết bị đạt tiêu chuẩn khuvue và thé giới.

iép tục đầu tư nâng cắp Trung tâm Thông tin - Thư viện dé đáp ứng tốt

hơn nhụ câu đào tạo, nghiên cứu khoa hoc và tư vấn pháp luật Tăng cường đầu

tư và dua vào ứng dụng hệ thống công nghệ thông tin hiện đại để khai thác có

hiệu quả Trung tâm Thông tin - Thư viện

~ Xây dựng cơ sở hạ ting viễn thông, Internet hiện đại Ứng dụng triệt

công nghệ thông tin vào quản lý, giảng dạy, học tận, nghiên cứu khoa học và

sinh hoạt chuyên môn Hoàn thiện vả néng cấp Website Trường Đại học Luật

Hà Nội thành một công thông tin điện tử chính thức của Nhà trường và một cơ

sở dữ liệu luật trực tuyển phong phú, tin cậy

Với hệ thống những giải pháp đồng bộ, khả thi, củng với sự đầu tư mạnh

của Nhà nước và lòng quyết tâm cao của lập thé cán bộ, giảng viên, sinh vìhọc viên của Trường mới có thê xây dựng Trường thành trường trọng điểm của

quốc gia về đào tạo cán bộ pháp luật, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ mà Chiến lược

cái cách tư pháp đến năm 2020 đã đặt ra

Trang 17

GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI - TRƯỜNG TRONG DIEM ĐÀO TẠO CÁN BỘ VỀ

PHÁP LUAT

TS.Va Thu Hạnh

Khoa Pháp luật Kinh té- Trường Dai học Luật Hà Nội

1.MỤC TIBU GIÁO ĐỤC ĐẠI HỌC, XÂY DỰNG TRƯỜNG TRONG ĐIỀM

~ Mục tiêu giáo dục đại học gồm: a) Dao tao nhân lực, nâng cao dan trí, bồi

dưỡng nhân tài; nghiên cứu khoa học, công nghệ tạo ra tri thúc, sản phẩm mới,phục vụ yêu edu phat trién kinh tế- xã hội, bảo dam quốc phòng, an ninh và hộinhập quốc tế; b) Đào tạo người học có phẩm chất chính trị, đạo đức; có kiến thức kỹ năng thực hành nghề nghiệp, năng lực nghiên cứu và phát trién

ứng dung khoa học và cộng nghệ tương xứng với trình độ dia tao; có súc

khỏe; cô khá năng sáng tạo và trách nhiệm nghề nghiệp, thích nghỉ với môitrường làm việc; có ý thức phục vụ nhân dân!,

~ Mục tiểu xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội thành trường trọng,

điểm đào tạo cán bộ về pháp luật là đáp ứng đầy đủ các tiêu chí của trường

trọng điểm, có a felàng viên vững mạnh: hệ thống chương trình,

siáo trình, phương pháp đào tạo tiên tiên: co sở vật chất kỹ thuật, trang tiết bị,

cơ sở thực hành và thư viện hiện đại; có mô hình quản trị đại học tiên tiền, nhằm tạo chuyển biến mạnh về chất lượng, quy mô hoạt động đào tạo cán bộ pháp

luật, nghiên cứu khoa học pháp lý, tích cực góp phần cung cấp nguồn nhân lựcphp luật 08 chất lượng cao cho các cơ quan tư pháp, bỗ trợ tư pháp và toàn xã

hội nhằm thực hiện thành công các mục tiêu, nhiệm vụ của Chiến lược cái cách

tur pháp, cải cách pháp luật, hội nhập quốc tế và xây dựng Nhà nước pháp quyền

Việt Nam XHƠN”

I, YÊU CÂU ĐÔI VỚI CÁN BỘ VỆ PHÁP LUẬT

Yeu cầu đổi với cán bộ pháp luật hiện nay làss gn d

tốt; vững vàng về chuyên môn nghiệp vu phái

PÝTreirrirtrrrrrmwfrirrmrm

bản lĩnh hội nhập”

UL CÁCH TIẾP CAN VÀ GIỚI HAN PHAM VLĐÈ XUẤT

Phân loại đội ngỡ giáng viện thành các nhóm đối tượng; chỉ ra những.

thé mạnh, điểm yêu của mỗi nhóm; phát huy, sử dụng thé mạnh, khắc chế điểm.

yếu; tìm mối liên hệ giữa mục tiêu giáo dục đại học, mục tiêu xây dựng trường,trọng diém, yêu cầu đối với cán bộ về pháp luật, yêu cầu xây dựng đội ngũ giảviên và các yêu cầu khác của hoạt động đào tạo như chương tinh đảo tạo,

chính trị, đạo đức

n thức ngoại ngữ:nhóm, có năng lực và

Ì Điều S Luật Gido đục đi học, số 082072001113

Ì Dự hắn ĐỀ £ 8y Ảg Trường Đại học Luật Ha Nội thành trường trong điềm đào to cán bộ về pháp os

2 Du io ĐỀ án xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội thành trường trọng ifm đảo to cấ bộ về php hột,

ane

Trang 18

,

phương pháp đào tao, môi trường làm việc, chế độ đãi ngộ để đề xuất giải

pháp xây dựng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội là cách tiếp cận

của người viết tham luận này,

Do các giải pháp về tăng cường công tác nghiên cứu khøa học, tămtường kiến thức thực tiễn trong hoạt động đào tao đã/ sẽ được trình bàytrong các tham luận khác nên báo cáo này chi dé cập đền 2 hoạt động trên với-Ý nghĩa là các yêu t6 [âm tăng thêm chất lượng của đội ngũ giảng viên mã thôi.

1V BOL CẢNH DE XUẤT GIẢI PHÁP

Giải pháp xây dựng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội đáp

ứng yêu câu trường trọng điểm đào tạo cán bộ về pháp luật được dé xuất trong,

bồi cảnh:

= Trường Đại bạc Luật Hà Nội đã chuyén đổi đào tgo từ niên chế sai

học oké tín chỉ theo chủ trương chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo với 3 ef đột

+ Đáp ứng đại đa số yêu cầu (

chính quy);

+ Dap ứng phan lớn yêu cẩu (đối với trình độ thạc sỹ);

với trình độ đại học, hình thức giáo dục

Yới trình độ đại học, hình thức giáo dục

+ Đáp ứng một số yêu cầu (a

thường xuyên)

Do chưa có tổng kết đánh giá toàn điện về kết qua của việc chuyển đổi này nên mặt mạnh, mặt yếu, mức độ hợp lý của nó đối với các yêu cẩu đào tạo tin

chi chưa được nhận biết một cách đây đủ Điều nay cũng có nghĩa là khả năng.

xem xét, điều chỉnh các yếu tố của đào tạo tín chỉ chương trình đảo tạo,

phương pháp đảo tạo, cách thức tổ chức lớp học, học liệu ) hoàn toàn có thé

được đặt ra trong thời gian tới

~ Cơ sở vật chất của Trường Đại học Luật Hà Nội sẽ được cai thiện trongthời gian tới khi nhà A được đưa vào sử dụng với tổng điện tích sử dụng các

giảng đường, phòng học là hon 3000 m’, trong đó có giảng đường lớn quy mô tới 700 chŠ, hon 50 phòng học dới các điện tích 50 m”, 75 m?, 100 m, cùng vớiHội trường D và hơn 20 phòng tại các nhà B, C, Như vậy, trường sẽ có điều ki

hơn trong việc tổ chức lớp học, Ngoài ra, néu những đề xuất về cơ sở vật chicủa trường trọng điểm được chấp thuận và triển khai đúng tiến độ thi từ sau năm

2020 trường sẽ có cơ sở II Lúc này lí do hạn chế về cơ sở vật chất dn đến hanchế trong cách thức tổ chức lớp học sẽ được loại trờ.

- Đội ngũ giảng viên cơ kãu của nhà trường đã, dang và sẽ có biến động

cf về số lượng vi chất lượng như sau:

giảng viên thuộc thé hệ đầu của trường, phần lớn được đảo tạo từ

nước ngoài, có kiến thức lý luận uyên thâm, tâm huyết với nghề, gắn bó với

* Cc ep độ được xác đạh dựa trên mức độ đp ứng ác yeu cu os hh thú đào tạ tn chỉ, gồm chương

tinh đo ạo phương pháp đo ạo, hệ hông bạ Hộ tổ chứ lớp bọc, gun sinh viên, đánh le Ka quả bọc

‘i.

Trang 19

trường, có kinh nghiệm quản lý giáo dục đã nghỉ hưu hoặc sẽ nghỉ hưu trong 2,

3 năm tới;

sing viên thuộc các thé theo được chia thành các nhóm sau:

Nhóm 1: Một số giảng viên kiêm chức vụ quan lý ở cắp trường, cấp phòng,

ban, khoa không là khoa chuyên môn Số này có trình độ chuyên môn vững

i gian cho công tác quản lý, sự vụ nên tham gia

giảng dạy không nhiều, ít có điều kiện cập nhật kiến thức chuyên môn;

"Nhóm 2: Một số Ít giảng viên tại các khoa chuyên môn vì nhiều lý do khác

nhau không có điều kiện phát triển về trình độ chuyên môn, chấp nhận thực

trạng và chờ đợi nghỉ hưu trong 3 đến 5 năm tới Tuy nhiên, số này lại có khá

nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy kiến thức cơ bản về pháp luật;

Nhóm 3: Tuyệt đại đa số giảng viên tại các khoa chuyên môn đã đạt trình

độ tối thiêu thạc sỹ, trong đó đa số có trình độ tiền sỹ, có kiến thức chuyên sâu;

đặc biệt có một số rét năng động, tiếp cận sớm với hoạt động thực tiễn, có kỹ

năng thực hành nghề luật, sử dụng thành thạo các công cụ, phương tiện trợ giúp;

trong đó nổi trội là một số có trình độ ngoại ngữ, có quan hệ ở tim khu vực,

quốc tế, Tuy nhiên, số này thường phân tần thời gian va sức lực cho các công

việc bên ngoài Ngoài ra, nhóm nay cũng dé có biến động vì yêu cầu điều

chuyên công tắc của cơ quan chủ quản hoặc vì li do cá nhân

Nhóm 4: Số giảng viên mới được tuyển dung 4, 5 năm trở lại đây có chất

lượng tương đối tốt, đồng đều Tuy nhiên, đại đa số đã và đang chọn học cao

học trong nước dé nâng cao trình độ chuyên môn hon là đầu tư cho việc học

ngoại ngữ để được đảo tạo ở nước ngoài Bằng chứng là chỉ tiêu đào tạo thạc sỹ,

tiễn sỹ ở nước ngoài cũng như chương tình học bồng cúa nhiều trường danh.

tiếng thường ít có đối tượng này tham dự.

- Cán bộ hoạt động thựcc tiễn có thé trở thành giảng viên thỉnh gidng của

trường ngày càng đông về số lượng, mạnh về chất lượng do đã có quá trình dải

tích lũy kinh nghiệm giải quyết những van đề pháp lý phức tạp trên thực tế, có

nhiều kỹ năng nghề nghiệp, trai rộng trong nhiều lĩnh vực, có tiềm lực kinh tế

mạnh, 6n định

= Chất lượng sinh viên luật nói chung, sinh viên Trường Đại học Luật

lông được đánh giá một cách định tính là còn hạn olthực tiễn, kỹ năng và phương pháp làm việc do người học mới chỉ được trang bị

kiến thức pháp luật cơ bản, chưa có điều kiện đào tạo chuyên sâu, đào tạo hướng.

nghiệp và rên luyện kỹ năng thực hành”.

* Du tho Đ án xây dmg Trường Đại học Luật Ha Nội thánh tường trọng điển đào tao cn bộ về pháp luật

16

°

Trang 20

V NHỮNG GIẢI PHÁP CỤ THE

5,1, Đối với giảng viên nghĩ hưu,

- Huy động số giảng viên có trình độ tiễn sỹ, có học him vào viếc giảng

cde giờ lý thuyết (giving lecture) đối với các môn bất buộc".

+ Dé tiết kiệm thời gian, kinh phi va dé sinh viên tiếp nhận được nhiều nhất

những nguyên lý eơ bản từ các giảng viên này, lớp học được tổ chức tại các

gingđường lớn với cơ số tối đa người hoe.

+ Lich giảng, bài giảng và tên tdi giảng viên được công khai trên mạng đề

sinh viên biết trước khi đến lớp Câu hói và những yêu cầu mà người học phải

thực hiện cho giờ thảo luận phải được giảng viên chuân bị trước và đưa ra ngay

trên lớp lý thuyết (yêu cần 80% các câu hỏi này là tình huống) Cần hướng đếnviệc cho sinh viên chọn thầy khi có điều kiện

+ Mỗi giảng viên có từ 1 đến 2 trợ giàng thuộc nhóm giảng viên mới được

tuyển dung hoặc học viên cao học hoặc nghiên cứu sinh (các nghiên cứ sinh

này sinh hoạt chuyên môn với bộ môn theo Quy chế đảo tạo tiền sỹ)

+ Tùy thuộc vào thế mạnh của từng người, các giảng viên còn cần đượchuy động giảng các học phan tự chọn, thảo luận, nghiên cửu khoa học, biên soạnhọc liệu, hướng dẫn tốt nghiệp, đặc biệt là việc trao đối kinh nghiệm quản lý

giáo dục; trao đôi kỹ năng day luật (skill for legal teaching), và sinh hoạt chuyênmôn cùng bộ môn

+ Hàng nam giảng viên sẽ đăng ký những công việc cụ thé và khoảng thờigian tham gia dé nhà trường chủ động trong việc bố trí lịch Phương án phụ/

phương án thay thé luôn được đặt na trong quá trình xây dựng kế hoạch huy

động số giảng viên này

~ Huy động một số gidng viên có trình độ từ thạc sỹ trở lên, có uy tín về

chuyển mén và tác phong sw phạm giảng các (dp thuộc hình thắc giáo dụcthường xuyê

Lưu ý: Tan suất huy động đối tượng nay sẽ giảm dần vào các năm sau.

Không có mức thù lao chung cho giảng viên mà hợp đồng giảng sẽ được ký.

với từng người với mức thù lao khác nhau trên cơ sở khung thủ lao do trường,quy định Hợp dong theo từng kỳ học, từng khóa giảng dạy hoặc theo quy địnhchúng của Nhà nước

5.2 Đối với giảng viên kiêm chức.

~ Trừ những chức vụ mà Luật Giáo dục và Điều lệ các trường Đại học quy

định phải có chức danh giảng viên, hạn chế việc điều chuyển, bô nhiệm giảng

viên có trình độ chuyên môn cao vào các vị trí lãnh đạo tại các phòng, ban, trung:tâm, Trong trường bop thật cấp thiết, việc điều chuyên chỉ là giải nhân tinh thể,

có tính chất động,

LÝ Cá biệt 6 ngôi có tính độ tha sf nhưng c ty tn cao về chuyền mn ã tác phong sự phạm

Trang 21

jnh hướng/ khuyến khích/ bắt buộc giảng viên thuộc nhóm này thực.

hiện các hoat động nghiện cứu khoa học (chủ nhiệm đề ài nghiên cứu khoa học,

viet bai đăng tạp chí, chủ tì hội thao khoa học ) về cái tiền nâng cao hiệu qua

tuân lý đối với lĩnh vực mình phụ trách Điều này vừa giúp giảng viên có côngtrình, vừa giúp nhà trường cải tiến các cách thức quản lý sao cho hiệu quả

5.3 Đối với giảng viên tại các khoa chuyên môn.

~ Được giải phóng nhiều về giờ lý thuyết do cách thức tổ chức lớp học nhưđđã nêu trên nên giảng viên thuộc nhóm này sẽ tập trung vào các việc:

+ Giảng lý thuyết (trong trường hợp không áp dung phương án trên) đổi với

các môn bắt buộc, tại các lớp thật lớn Giảng viên có trình độ tiền sỹ sẽ đảm,nhiệm giờ hoc này Yêu edu chuân bị 80% các câu hỏi là tinh huồng và đưa ra

ngay trên lớp lý thuyết.

+ Thảo luận (quy mô lớp tối đa là 30 sinh viên, hướng đến chỉ 20 sinh

viên): nội dung là các câu hỏi đã được giáo sư nêu trên lớp lý thuyết, và trả lờicác câu hỏi của sinh viên; có thê huy động giảng viên mới, thậm chí sinh viên

năm cuối (đáp ứng một số tiêu chuẩn nhất định), sinh viên viết khóa luận cùng.

tham gia thảo luận

~ Giảng viên thuộc nhóm này có thé tư:

trách nhiệm luôn về môn này Giáo viên chuyê

it môn học từ chọn và chịu.

Giang viên B từng được io to Muật ở si kỳ có thé dé xuất môn học Hệ thống,

pháp luật Hoa kỳ Việc đề xuất học phản tự chọn phải được đăng ký trước,kèm theo nội dung chương trình, học liệu và được Hội đồng khoa học cấp khoa

chấp thuận.

Quy mô lớp các môn này tối da là 60 sinh viên Không cần chia lớp lý

thuyết và lớp thảo luận Tuy nhiên, vẫn có giờ lý thuyết và giờ thảo luận Giờ lthuyết do giáo viên đề xuất môn học giảng Giờ thảo luận giáo viên này cũng thể

điều hành nhưng phải có thêm 1 đến 2 trợ giảng Trợ giảng là các giáo viên trẻ

hoặc học viên cao học

- Để đạt được mục tiêu sinh viên khi ra trường phải có kỹ năng thực hành.nghề nghiệp, việc xây dựng nội dung chương ình và giéng dạy một số môn học

về kỹ năng như nhà trường đang thực hiện là chưa đủ mà cần thay đổi cả phương pháp giảng dạy, theo hướng: trang bi kiến thie pháp luật cơ bản ở mức vừa phải: hạn chế giải thích điều luật một cách chưng chung; hạn chế giảng day theo kiểu nhớ luật (tw chương); đây mạnh giảng day bằng tình huống và chuyên

hướng sang đảo tạo kỹ năng thực hành cơ bản

+ Cần lưu ý là kỳ năng thực hanh các nghề cụ thé như luật sư, thẩm phán,

công chứng viễn, chấp hành viên sẽ do các cơ sở dao tạo nghề thực hiện,trong phạm vi Trường Đại học Luật Hà Nội cần tập trung vào 2 nhóm kỹ năng,thực hành cơ bản là: kỹ năng dành cho việc áp dụng pháp luật, và kĩ năng đành

i

°

Trang 22

#

Th vực pháp ut đu củ den dnt 2 Top tỳ ng bên + Việc phân bé thời lượng giữa kiến thúc lý thuyết va kỹ năng không nhất

ai giống nhau giữa các môn học ma tùy thuộc vào tinh chất môn học, yêu

cầu của đòi sống pháp lý

~ Do da số giảngviên thuộc nhóm này được dio tạo trong nước và vào thiém hội nhập quốc tế chưa sâu, rộng nên tình độ ngoại ngữ rất hạn ché, kế cả

số da có học vị tiến sỹ Nhà trường cần có định ee khuyến khích/ bat buộc

đối tượng này nâng cao trình độ ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh) Điều này trước

hết mang lại lợi ích cho chính giảng viên Với yêu edu mới đối với chức đanh.

pho giáo sự, việc sử dụng thành thạo một ngoại ngữ trong chuyên môn và giao

tiếp được bằng tiếng Anh đổi với giảng viên được đảo tạo trong nước là điều bat

khả thi với nhiều người Mục tiêu sử dụng dhảnh thạo tiếng, Anh thay cho tiêuchuẩn trên fa điều cần được xác định sớm đối với đối tượng này Các phương án

cụ thể của nhà trường và kinh nghiệm cá nhân của người viết tham luận đề datđược mục tiêu trên sẽ được đề cập ở diễn đàn khác.

+ ĐI tới SỐ giảng vide’ có tình 'độ: ean Về ngoại ngấ cầu được đo gp

thành các nhóm (theo tiếng) để thực hiện thêm các công việc:

1) Teao đỗi thuật ngữ pháp lý với giáo viên dạy ngoại ngữ của trường;

2) ĐỀ xuất ky thuật cho các dy án rà soác, đánh giá hệ thống pháp tude, đề

xuất xây dựng, phản biện chính sách, pháp luật, thé chế và các dự ân về phat

triển dao tạo do các tô chức quốc tế, tô chức nude ngoài tại Việt Nam kêu gọi

(call for proposal)*;

3) Cập nhật những vấn đễ về chuyên môn, về đào tạo luật va các cơ hội hợp

tác trong chuyên môn và đào tạo với nước ngoài.

5.4 Đối với giảng viên mới được tuyển dụng.

- Đây là lực lượng chính thực hiện sứ mệnh của trường trọng điểm nên cẩn.fim việc" ngay tại thời điểm này, tránh để hình thành thối quen lồi

môn Cụ thé là:

+ Trợ giúp cho các giáo au, tiến sỹ thực hiện các giờ giảng lý thuyến; trợ.

giảng cho các giảng viên thực hiện giờ thảo luận;

+ Chuẩn bj bài giảng để có thé giảng được 2 môn;

+ Tham gia các hoạt động điều tra xã hội học, kháo sát thực tế phục vụ các

đề tài nghiên cứu khoa học

+ Định hướng/ khuyến khích/ bắt buộc học ngoại ngờ đễ tham gia các khóa.

dao tạo dai hạn ở nước ngoài

"Tron khuôn khổ tham ign này, báo cáo khing đi cũ tảo vide chỉ những kỹ năng cụ thể mà dành ni dang.9y ng các tiễn din thác,

Công việc này hiện ại từng c4 min giãn viên làm rt,

Trang 23

5.5, Đối với số giảng viên sẽ tuyển dụng

- Yêu giảng được ít nhất 2 môn thuộc chương trình bắt buộc;

~ Khuyến khích tuyển những người đã có kinh nghiệm thực tiễn liên quan

đến pháp lust; những người sử dụng hành thạo ngoại ngữ trong chuyên môn; tútiên tuyển những người có trình độ thạc sỹ trở lên”

Người dự tuyển phải cam kết và định ra thời hạn để đạt được trình độ thạc

sf, tiến sỹ Quá thời han nêu không có lị do chính đáng sẽ bị chuyển ngạch,

5.6 Đối với cần bộ hoạt động thực tiễn

- Là người rất cổ wy tin trong hoạt động thực tiễn ở một lĩnh vực nào đó (đã

nghỉ bine hoặc đang kiêm chức), giảng dạy các môn từ chon do giảng viên tự đề

xuất (cách thức gidng như giảng viên cơ hữu đề xuất) Thời lượng tuần 1 buải.

4.7 Đối với giảng viên dạy ngoại ngữ, tin học, thể đục, lý luận chính :rị

~ Ngoại ngữ: Tập trung tiếng Anh Đám bao viên dạy tiếng Anh ít nhất

phải dat 8.0 IELTS hoặc 110 TOEFL trở lén Ngoại ngữ khác cũng tương đương

Tập trung dạy các môn thiết thực hơn như bơi, edu lồng, nhảy

ắc môn mang tính kĩ năng (tử đó tăng cường thé lực) hơn.

túy

(goai hướng phát triển chung như trên, giảng viên cácmôn học này cần có tác phong thân thiện hơn với người học (không đồng nghĩ:với dé dai), đễ sinh viên có cảm tỉnh với môn học thông qua thái độ, tác phong

của người thay

° Điệu Luật Giáo đặc đại học.

Trang 24

PHAT TRIEN CHUONG TRÌNH BAO TẠO VỚI MỤC TIÊU

XÂY DUNG TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM VE ĐÀO TẠO LUẬT.

PGS.TS Bùi Đăng Hiắc Giám đắc Trung tâm Đảm bào CLĐT

Chương trình đào tạo được coi là xương sống của quá trình đào tạo đại học.

Chương trình đào rạo the hiện những đặc điểm cơ bản nhác của quá trình đào tạo.

như : nội dung đào tạo, thời lượng đào tạo, việc bố trí các Khối kiến thức mà người học được trang bị, các hướng chuyên sâu ma người học có thé lựa chọn,phương thức đảo tạo (niên chế bay tín chi), Cũng đựa trên sơ sánh chương

trình đào tạo mà các cơ quan hay các quốc gia khác xem xét thừa nhận sản phẩm.

của một cơ sở đào tạo, từ đó người học có eo hội việc lâm hay học lên các bậctrình độ cao hơn Vi vai trd vô cùng quan trọng của chương trình dio tạo mà

én nay việc kiểm định cỉ

trên đánh giả chính Chương trình đào tạo (chuyễn từ Bộ tiêu ch

sở đảo tạo sang áp dung Bộ tiêu chuẩn kiểm định chương trình đảo tạo) Nhậ thức được tầm quan trọng cia chương trình đào tao, ĐỀ án có đoạn viết

“Chương trình đào tạo là thêu quyết định chất lượng sinh viên về lạ the của một

20°36 đào tao, Vì vật, đối mới và phát triển chương trình đảo tao phát trở thankmột trong những mhiém vự crong tm của chiến lược xây đựng Trưởng Đại họcuật Hà Nội thành trường trong điên” (trang 35),

Khi nói đến tính tiên phong trong đào tạo luật của Trường Đại học Luật Hà

Nội, Đề án có đoạn viết: “Trưởng Đại học Luật Hà Nội là co sở đào tạo đầu tiêm

của nước ta thực hiện đào tạo eit nhân luật hệ chính qu đồng hài lồ sơ sở ađiều trong lĩnh vực xây đụng và triển khai các chương trink dao tạo thạc sĩ vàtiến sĩ luật học, Hiện soi, Trường đang dp dung 3 chương trink đào tạo he đạiHọc và rất nhiều chương tình đầo tạo sau đại học tương ứng với các chuyên

c nhau (sem phụ {ue 7) Bén cạnh đó, nhà trường cũng là not thử

aie” (trang 14)

tự bảo của các cản bộ giảng viên và nhận viên Trường Đại học

Hà Nội Niềm tự hào dé đã tiếp thêm sức mạnh cho chúng ta ty tin phát triển va cũng tạo ra ap lực cho chúng ta làm sao giữ vững là ngọn cờ đầu tiên nhong.

a viết này, ching tôi xin nêu nhận xét của minh về một

số vấn đề liên quan đến phát triển chương tình đào tạo của Trường:

1 VỀ việc ấp dụng chương triah khung do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban

hành:

in đã chỉ ra nguyên tắc phát triển chương trình đào tạo là "bám sát

“hương trình Xhung của Bộ Giáo dục - Đảo tạo nhưng phải báo đảm tính dadang, lình hoạt và hiện đại, cho phép nhà trường cạnh tranh với các sơ sở đảo

tao khác” (trang 36) Hiện nay chủng ta đang bị rằng buộc bởi Bộ chương trình

khung giáo dục đại bọc khối ngành Khoa học Xã hội trình độ đại học, ban hành

2t

Trang 25

kèm theo Quyết định số 29/2005/QĐ- BGDĐT ngáy 16/09/2005 của Bộ trưởng

Bộ Giáo dục và Đào tạo Việc duy tri bệ thống chương trình khung có những nét

hợp lý riêng nhằm tạơ sự déng đều và tương thích giữa các chương trình của

cùng một ngành đào tạo.

Tay nhiên, cho đến này có thé nói "chiếc áo đồng phục” này đã trở nên quá.chật hep và làm mắt di tính tự ch trong việc phát triển chương trình dao tạo của

các trường đại hoc, Cụ thể là:

- Nội dung tôi thiểu bắt buộc trong Chương trình khung này chiếm tỷ trong

khoảng 70% dung lượng của Chương trình đào tạo, từ đồ dung lượng tự quyếtđịnh sự khúc biệt giữa các trường có cũng chung mã đào tạo chỉ chiêm 30% tổng

dung lượng Với tỷ lệ chi có 30% như vậy thì các trường cha thé đủ không gian cân thiết để thể hiện "cái 167" của mình, thé hiện sự sáng tạo của riêng minh, tạo

lập sự khác biệt của mình so với các trường thuộc cùng ngành đào go,

- Các chương trình khung hiện hành lại được xây dựng cho hệ thống đào.

tạo theo niên chế, chươ kịp chuyển đổi phủ hợp với hệ thống đào tạo theo tin

chỉ Trong khi Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu của các trường khan trương chuyên

đồi sang hệ thống tín chi thi chính bộ chương trình khung này đang cân trở các

trường thực hiện nhiệm vụ đó,

~ Phin kiến thức bat buộc chiếm số lượng quá lớn trong chương trình khung làm: cho khối kiến thức tự chọn không được nhiều Điều này ảnh hướng đến quyền tự do lựa chọn nội dung học tập của từng sinh viên theo nhu cầu cá.

nhân và định hướng nghề nghiệp của mình

~ Với hệ thống chương trình khung cứng nhắc như hiện nay thì việc kiểm.

dink chương trình đáo tạo chi mang tính hình thức, bởi lẽ lam cho việc kiểm

định chương trình của các trường gần như trở thành việc kiểm định chương trùnh

do chính Bộ GD&DT ban hành

~ Sự can thiệp quá sâu của các khung chương trình thể hiện 6 việc quy định.

cả các nội dung cụ thé của từng học phần trong chương trình đào tạo đó Điềunày đã tước di tinh tự chủ học thuật của các bộ môn chuyền môn

~ Nhiều ý kiến cho rằng Chương trình đào tạo của các trường ở Việt Namcòn mang nặng lý thuyết, chưa chú trọng đứng mức tới thực hành Nếu nhậnđịnh đó là đúng thì phần lớn lỗi thuộc về những người xây đựng chương trìnhkhung đại học chứ không phải do lỗi của các trường

Do vay Bộ Giáo đục và Đảo tạo cần trao quyển tự chủ nhiều hơn cho các

trường trong việc chủ động xây dựng chương trình đào tạo của riêng mình Mục

d Khoản 1 Điều 36 Luật Giáo dục đại học đã quy định “Cơ sở giáo dục đại học tne chủ, te chịu trách nhiệm trong việc xây đựng, thắm định, ban hành chươngirik đầo tao inh độ cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tién sĩ” Trong Luật Giáo dụcđại học không có nhắc đến khái niệm “chương trình khung” nữa, tuy nhiên

khoản 3 của Điều 36 vẫn lại cô quy định "Bộ mrướng Bộ Giáo đục và Đào tạo

uy định khối lượng kiẫn thức tải thiểu” của chương trình dio tạo đại học.

2

Trang 26

2 Về nội dung và kết cầu của chương trình đào tạo.

lực chuyển đổi sang hệ thốn; chỉ Trường Đại học Luật Hà

Nội đã một lần nữa thé hiện vai tò tiên phong của mình trong việc xây dụng

Chương trình đào rạo cử nhân luật mới theo hệ diống tín chi (được ban hảnh

kèm theo Quyết định số 1726/QĐ- ĐHLHN ngày 28/8/2009 của Hiệu trườngTrường Đại học Luật Hé Nội) So với chương trình dio tạo cũ thì đầy cần đượccoi là thành tựu phát tiễn chương tình đo tạo của Trường, Trường cũng đã x

dung được chuẩn đầu ra cho chương trình dio tạo này với mức đôi hồi cao về

én thức, kỹ năng và khả năng thích ứng của các sản phẩm tết nghiệp Tiến bộ

nỗi bật của chương trình đào tạo mới được thể hiện ở những điểm sau đây:

- Bên cạnh việc tôn trọng các yêu cầu của chương trình khung về phân loại

các khối kiến thức, Trưởng cũng đã thay đổi một cách linh hoạt kết cầu của

chương trình đào tạo theo hưởng phù hợp với các yêu cầu của hệ thống tín chỉ

= Giảm bớt các học phần bắt buộc nhằm giúp giảm tải được số lượng học

phd ma một sinh vién phải trải qua

Số lượng các học phần tự chọn được bổ sung một cách đáng kế (với hơn

100 môn tự chọn) và đồng đều theo các chuyên ngành giúp cho sinh viên đượcTựa chon nội dung học tập đúng theo sở trường và nhụ cầu của bản thân mình

- Việc rèn huyện kỹ năng đã được chú trong đến bằng việc xây dung 20 học

phần kỹ năng, bao gdm cả các kỹ năng cơ ban và kỹ năng nghề nghiệp chuyên

sâu, Điễu này phù hợp với định hướng được nêu trong ĐỀ án là “Trên cơ sở đảm bảo mang bị đủ kiến thie pháp luật chung cho sinh viên, bố sung kiến thức

chuyên ngành và nội dung đào rạo hướng nghiệp vào chương trùnh đào too hỗ

cứ nhấn Xây đụng thi điện một số chuyên ngành đào ta0 theo hướng bám sát

và đáp tingyêu cầu nghệ nghiệp của cử nhân luật trong nong lai”

Bên cạnh đó, qua 3 năm áp dụng Trường cũng đã nhận thay ở chương trìnhđáo tạo này một vài iếp tục nghiên cửu hoàn thiện như:

~ Về sự trùng lặp nội dung giữa một số học phần

~ Về xác định các học phần tiền quyết.

~ Về bé trí các học phần bắt buộc và tự chon,

~ Về rà soát lại tính hợp lý và nội dung của các học phần kỹ năng.

- Về bồ trí nhân lực phù hợp với yêu cầu của học phần.

3 VỀ việc xây dựng thêm các chương trình đào tạo nhằm đáp ứng linh.

hoạt nhụ cầu nhân lực cũa thị trưởng [ao động.

Trang 36 Đề án đưa ra một số giải pháp phát triển chương trình đáo tạo như.

sau:

tín

“= Ban hành và triển khai thực hiện bộ chương trình đào tạo mới theo

phương châm thide thục về phic hop với như cảu phát triển kinh tế xã hội và hội

nhập quốc té, đảm bao tink đồng bộ và liên thông về chương trình giữa các

chuyên ngành, các hệ đào tạo, có tink dén yêu câu cá thể hoá đồi trong học viên.

23

Trang 27

~ Mé thêm một số ngành, chuyên ngành đào tao mới có quan hệ mật thiết hoặc bổ trợ cho các chuyên ngành đào ao về luật học hiện nay, nhue: Nhà nướchọc, kinh tế học pháp luật, xã hội học pháy luật tống Anh pháp lý, pháp luật

các nước ASEAN, sư phạm luật

Xéy dựng “hôm một số mã ngành học cho hệ cử nhân, thạc sĩ và

phù hợp với các ngành, chuyên ngành đào tạo được mở rộng Đối với hệ cir

nhân, thí diém dp dung đào rạo liên thông theo hình thức cap nhiều bằng thuộc

sắc chuyên ngành đầo tạo khác nhan cho cùng một 461 tượng người học Thí

điền dio tạo cluyÓ điệp giầu các cấp Rọc, hệ đảo tao của trường, tạo điều kiệncho người học rit ngẫn thời gian và chỉ phí đào tạo”,

Nhìn chung đây là hướng đi ding, thể hiện quyết tâm đa dạng hoá các

chương trình đào tạo của Trường, Nếu Trường Đại học Luật Hà nội trong quá

khứ la tiến phong trong xây dựng chương trình đào tạo cử nhân iuật truyền,

thống thi nay Trường cũng cần 10 các sẵn phẩm đào

tạo mỏi theo nhu cầu của xã hội Chúng tôi ủng hộ quan điểm này

Bén cạnh đó, để biễn "giắc mo” này thành hiện thực thi chúng ta edn lưu ý

một số điểm sau đầy:

~ Về tương quan giữa chất lượng va số lượng Việc xây dựng một chương.

trình đào tạo là công việc cực kỳ nghiêm túc và vô cùng khó khăn Một chương

trình đào tạo đại học der yêư cậu thi phái đưa ra được myc tiêu đào tạo rõ răng

và chương trình đó phải có nội dung bám sit được mục tiêu đề ra Chủ trương

của Trường là trở thành trường “ong điển” theo ding nghĩa của nó chứ không

phải là xây dựng trường "lớn” với một loạt chi tiêu số lượng mà thôi Trong khi

phat triển số lượng chương trình đào tạo chúng ta không nên chạy theo thành

tích ma quên di các đồi hoi về chất lượng,

Hiện tượng đưa ra các sản phẩm mới theo kiều “treo đầu dé, bán thịt chớ”

đã xây ra tại một số trường của Việt Nam (thậm chí cả một số trường nước

sm vừa qua Ban đầu, khi mới chỉ được biết về tên gọi mới

ùng dep đề thì xã hội rất hào hứng đền nhận Teyahiẽa, sau một thời gian triển khai thì cũng chính xã hội bắt đầu lên án các

chương trình đó như một thứ hàng chỉ "tốt nước sơn” mà kém chất lượng Hậu

quả là các chương tính đó bị “8” đấu vào, bản thân thương hiệu của cơ sở đào

tạo cũng bị lu mờ trong con mắt của khách hàng Xã hội ngày cảng cảnh giác

hơn với những sản phẩm đảo tạo kiểu như vậy

- Về đội ngũ nhân lực triển khaj chương trình Có được chương trính đào

tạo mới chi xong được phân nhỏ của công việc Phần phức tạp hơn là làm sao có

được đội ngũ giêng viên đu uình độ đảm nhiệm giảng day chương trình đó, Một

số chương trình được nêu trong ĐỀ án chắc chân sẽ gặp phải khó khăn trong

việp tìm kiểm giảng viên, Vi dụ như chương trình đảo tạo cử nhân tiếng Anh

pháp lý, cử nhận Sư phạm luật N lá

chương hình thì chúng ta sẽ phải tốn nhiêu chi phí thường xuyên cho đội ngũ cơ

‘hau lớn ma quy mô đào tạo thì không lớn Còn nếu Trường chọn giải pháp moi

giảng viên thỉnh giáng thi sẽ không chủ động được tiến trình giảng day, không

©

Trang 28

giám sát được chất lượng bài giảng và cũng khơng hiệu quả về tải chính đo chỉ

trả cho giảng viên ở mức cao,

~ Về đầu rs của sản phẩn Trường cần cĩ nghiên cứu kháo sất lộn diện và

chính xác xem nhu cầu của xã hội đối với từng sin phẩm, Vi dụ nhủ cầu đối với

cử nhân Sư phạm luật, cử nhân Nhà nước học,

~ Về chủ trương thu hút sinh viên nước ngồi: Dé án niêu ra (tại trang 46)

biện pháp: "= Ning cao chát tương mốt số chương trình đảo tạo cĩ khá năng thasInit sinh viên nước ngồi, mmước mắt tu tiên luật thương mai và Adu ne, luậthương mại quốc tễ luật sở hữu tí mệ- Chuẩn bị nhân lực và cơ sở vat

chả động giớt dieu các chương mink dio tạo tut cia trưởng ra nước ngồi, trước hệt là các made Đơng Nam A và kin ype châu A" Câu hồi cĩ thé đạt ra là:Liệu sinh viên nước ngồi cĩ chọn Việt Nam (chọn Trường Đại học Luật Hà

“Nội núi riêng) là điểm đến để được đảo tạo dai han về Luật Thương mại quốc tễ,Luật sở hữu trí tuệ khơng? Làm được điều này là một kỳ tích khơng nhỏ, khĩ

thực hiện được trong phạm vi một vai năm Cịn đối với các doanh nghiệp nước

ngồi tại Việt Nam thi nhu edu biện nay của họ cơ lẽ chỉ ở phân khúc đảo tạo

ngắn hạn - bồi đường kiến thức về pháp luật đầu ne, pháp luật thương mại, pháp:

ra các mục tiếu mang tính khả thi hơn

4, VỀ tính liên thơng trong Chương trình đào tạo

Khoản 5 Điều 4 Luật Giáo dục đại học 2012 nêu khẩi niệm liền thơng như.

sau “5 Liên thơng trong giáo dục dai học là biện pháp 16 chite dbo tao trọng ab

người họa được sử dung kết quả học rập đã cĩ dé hoe tiếp 6 trình độ cao hơncơng ngành đào tao hoặc khi chuyển sang ngành đào tạo hay trinh độ đào rạo

khác", Việc liên thơng cần được hiểu theo 4 khía cạnh khác nhau: giữa các

ngành đào tạo, giữa các bậc đào tạo, giữa các bình thức đào tạo và giữa các cơ

sở dio tạo

- Liên thơng giữa các ngành đảo tạo: Việc Iiên thơng này được thực hiện

chủ yếu thơng gua các quy định về kiến thức Giáp đục đại cương va kien thức

khối ngành Việc liên thơng giữa các ngành này la cần thiết rong việc giảm taicho các học viên học văn bảng 2, Các hoe viên học văn bằng đại học thứ 2 khác

khối ngành được xét miễn các bọc phần thuộc kiên thức giáo đục đại cương Các

học viên bọc văn bằng 2 cùng khối ngành Khoa học xã hội sẽ được miễn thêm.các lige phần thuộc kiến thúc khối ngành nữa Việc liên thơng nay cần được

thực hiện theo 4 yêu cầu: 1) Yêu cần về nội dung của các học phan; 2] Yêu câu

về phương thức t8 chức dạy - học (theo niên chế hay theo tin chị) 3 } Yêu cầu về thời lượng của từng học phản, và 4) Yêu câu về giáo trình chưng (nếu cĩ),

> kiên thơng giữa các bắc đảo tạo, Đây là khía cạnh phức tạp nhất của liên

thơng Điều 33 và Điều 36 Luật Giáo dục đại học 2012 quy định chường trình.đảo tạo phải *4ĩp ứng yêu câu liên thơng giữa các trình độ”, Các trình độ đảo

tạo bao gồm: cao đẳng, đại học, thạc sĩ và tiến sĩ (khoản 1 Điều 6 Luật Giáo dục

đại học 2012),

25

Trang 29

Việc liên thông từ trung cấp luật lên đại học luật dang được đặt ra nghiên

cứu nhằm tạo đầu ra cho các sinh viên tốt nghiệp các trưởng trung cấp luật Mô hình liên thông đó cần đảm bảo được các quy định của pháp luật về tuyển sinh Điều 22 Quy chế đào tạo thạc sĩ (Ban hảnh kèm theo Thông tir số

91/2011/TT-BGDĐT quy định “Chương trình dao tao trình độ thạc sĩ đảm bảo

cho học viên được bồ sung và nâng cao những kiến thite đổ học đ trình độ đại

shoe; ting cuồng kiến thúc liên ngành; có đủ năng lực thực hiện công tắc chuyên

môn và nghiên cứu khoa học trong ngành hoặc chuyên ngành được dito tạo.Trong những trường lợp cản thả, phân kiến thức ở trình độ đại học được nhắclại nhưng không quá 3% thời lượng guy định cho mỗi học phân” Do vậy sự liênthông giữa trình độ đại học và thạc sĩ chỉ được hiéu một cách hep là đảm bảo chongười học có điều kiện học lên tình độ cao hơn theo đứng ngành đã được đảo tạo.

chứ khó có thể sử dung kết qua học tập bậc dưới khi học lên bậc cao hon (như

trong khái niệm liên thông của Luật Giáo dục đại học

- Liên thông giữa các bình thức đào :ạo Luật Giáo dục đại học quy định 2

hình thức giáo dục đại học là: 1) Giáo dục chính quy và 2) Giáo dục thườngxuyên (Dao gồm vừa làm vira học và đào tạo từ xa) Trường đã thye hiện liên thông giữa các hình thúc đảo tạo bằng cách áp dụng chung 1 chương trình đào.

tạo cho cả 2 hình thức chỉnh quy và vita làm vừa học, Trong tương Jai, Trường,

cần tiến thêm bước nữa trong việc áp dung chung phương thức quan lý đào tạo

và chung các yêu cầu thí kiếm tra giữa các hình thức đảo tạo.

~ Liên thông giữa các cơ sở đảo tạo luật Đây không phải là việc của riêng

Trường nào Để làm được việc này thì các cơ sở đào tạo (trước hết là Trường.

Đại học Luật Hà Nội và Trường Đại học Luat thành phố Hồ Chí Minh) edn bànbạc để đưa ra giai pháp liên thông gitta các chương trình đào tạo.

5 VỀ việc tham kbảo ý kiến phản hồi từ các nhà tuyén dụng lao động, người tốt nghiệp, các tổ chức giáo dục và các t6 chức khác nhằm hoàn thiện

chương trình đào tạo đáp ứng như cầu cña xã hội Vige tham kháo ý kiến của.

nhà nuyễn đụng về nội dung giêng dạy được thực hiện theo 2 cấp độ: cấp độ

chương trình và cấp đồ từng hoe phần

~ Ở cấp độ chương trình đào tạo nói chung thì việc tham khảo ý kiến của

nhà tuyển dụng và người tốt nghiệp đã được thực hiện ngay từ trong quy trình:

xây đựng chương trình đảo tạo Ngay từ khi soạn ra Dự thảo đấu tiên củ:chương trình đào tạo, Ban xây dung chương trình đảo tạo phải tô chức lấy ý kiếnđóng góp, góp ¥ của các phòng ban, khoa, bộ môn có liên quan, cũng như các

chuyên gia có uy tín, các nhà hoạt động thực tiễn, các nhà quản lý có liên

quan đến lĩnh vực luật học Dé thực hiện việc nay, Ban xây dụng chương trình

lo tạo phải gửi bên dự thảo chương trình đào tạo va đưa ra gợi ý về các vấn đề

lẩy ý kiến đóng góp hoặc góp ý Công cụ thục hiện bước này bao gồm các

bảng câu hỏi, phiếu hỏi, phiéu thu thập ý kiến, báo cáo tổng bợp y kiến đóng, gop Và góp Ý,

Sau khi nhận được các ý kiến đóng góp, nội dung chương trình đào tạo

được chỉnh sửa và tiếp tục hoàn thiện trước khi trình Hội đồng Khoa học vé Đảo

26

Ngày đăng: 27/05/2024, 11:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN