1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích chiến lược giá của sản phẩm Cà phê Đắk Lắk làm sạch da chết cơ thể của thương hiệu Cocoon Việt Nam

38 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNKHOA MARKETING

Phạm Hoàng Huyền Trang 11218298

Nguyễn Thị Thanh Tâm 11225691

Phạm Phương Liên 11223313

Hà Nguyễn Luận 11223945

Hà Nội - tháng 3 năm 2024

Trang 2

MỤC LỤC

PHẦN I LÝ THUYẾT 4

1.1 Khái quát chung về giá 4

1.1.1 Khái niệm về giá 4

1.1.2 Chiến lược giá 4

1.2 Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới quyết định giá 5

1.2.1 Các yếu tố bên trong doanh nghiệp 5

1.2.2 Các nhân tố bên ngoài 6

1.3 Quy trình định giá 7

1.3.1 Xác định mục tiêu và nhiệm vụ của giá 7

1.3.2 Xác định cầu ở thị trường mục tiêu 7

1.3.3 Xác định chi phí 8

1.3.4 Phân tích giá cả và sản phẩm cạnh tranh 8

1.4 Các phương pháp định giá 9

1.4.1 Định giá dựa vào chi phí 9

1.4.2 Định giá theo cảm nhận của khách hàng 10

1.4.3 Định giá theo mức giá hiện hành 10

1.4.4 Định giá đấu thầu 11

PHẦN II PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC GIÁ CỦA SẢN PHẨM CÀ PHÊ ĐẮKLẮK LÀM SẠCH DA CHẾT CƠ THỂ 11

2.1 Tổng quan về thương hiệu và sản phẩm 11

2.1.1 Vài nét về thương hiệu Cocoon Việt Nam 11

Thương hiệu mỹ phẩm thuần chay - The Cocoon Original VietNam 12

2.1.2 Vài nét về sản phẩm 12

2.1.3 Khách hàng mục tiêu 14

2.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến các quyết định về giá của Cocoon Việt Nam 16

2.2.1 Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp 16

2.2.2 Các yếu tố bên trong doanh nghiệp 21

Trang 3

2.2.3 Phân tích mô hình SWOT của sản phẩm 28

2.3 Các chiến lược giá điển hình của sản phẩm Cà phê Đắk Lắk làm sạch dachết cơ thể 28

2.3.1 Định giá sản phẩm mới 28

2.3.2 Chiến lược định giá cạnh tranh 31

2.3.3 Chiến lược điều chỉnh giá 34

2.4 Kiến nghị hoàn thiện để việc áp dụng chiến lược giá của sản phẩm tăng tính hiệu quả 36

DANH MỤC THAM KHẢO 38

Trang 4

PHẦN I LÝ THUYẾT1.1 Khái quát chung về giá

1.1.1 Khái niệm về giá

Giá mang nhiều tên gọi khác nhau và được tiếp cận trên nhiều góc độ Giá làtên gọi chung có liên quan đến lượng đơn vị tiền tệ dùng để mua hoặc bán của hầuhết sản phẩm vật chất Nhưng đối với các dịch vụ thì tên gọi của giá được biếntướng thành nhiều dạng, chẳng hạn: học phí; giá cước, tiền lương…

Đối với hoạt động trao đổi: “Giá là mối tương quan trao đổi trên thị trường”.Với người mua: “Giá cả của một sản phẩm hoặc dịch vụ là khoản tiền màngười mua phải trả cho người bán để được quyền sở hữu, sử dụng sản phẩm haydịch vụ đó”

Với người bán: “Giá cả của một hàng hóa, dịch vụ là khoản thu nhập ngườibán nhận được nhờ việc tiêu thụ sản phẩm đó” Người bán coi mức giá tiêu thụ làdoanh thu tính cho một đơn vị sản phẩm Giá bán cao có thể coi là xu hướng ứngxử về giá của người bán.

Quan niệm của marketing khi đánh giá về tầm quan trọng của giá: Giá làbiến số duy nhất của marketing- mix tạo doanh thu cho doanh nghiệp Các quyếtđịnh về giá luôn gắn với kết quả tài chính của doanh nghiệp Thông tin về giá luôngiữ vị trí quan trọng trong việc đề xuất các quyết định kinh doanh Quản trị giáđược coi là một trọng tâm của quản trị marketing

1.1.2 Chiến lược giá

Chiến lược giá bao gồm toàn bộ các quyết định về giá mà người quản trị giáphải soạn thảo và tổ chức thực hiện để đạt được mục tiêu mà doanh nghiệp theođuổi Nó chứa đựng nhiều vấn đề và phức tạp hơn là việc xác định một mức giá

Chiến lược giá bao gồm bốn nội dung cơ bản:

- Nắm bắt và dự báo một cách chính xác mức độ ảnh hưởng của các nhân tốtác động đến các quyết định về giá

- Xác định mức giá chào hàng, giá bán, giá sản phẩm mới, khung giá, giá giớihạn, thời hạn thanh toán giá… Đó là việc xác định những mức giá cụ thể chotừng mặt hàng, kiểu kênh phân phối, thời gian và địa điểm tiêu thụ, phươngthức thanh toán Việc tìm kiếm các phương pháp định giá khoa học là vấn đềquan trọng nhất của nội dung này

- Ra các quyết định về điều chỉnh và thay đổi giá theo môi trường kinh doanhluôn biến đổi

- Lựa chọn những ứng xử thích hợp trước những hoạt động cạnh tranh quá giácả

Trang 5

1.2 Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới quyết định giá

Để có những quyết định đúng đắn về giá đòi hỏi những người làm giá phảihiểu sâu sắc về các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến cấu thành và động thái của giábao gồm: các nhân tố bên trong và các nhân tố bên ngoài

Sơ đồ 1.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định về giá

1.2.1 Các yếu tố bên trong doanh nghiệp

1.2.1.1 Các mục tiêu marketing

Các mục tiêu marketing đóng vai trò định hướng trong việc xác định vai trò,nhiệm vụ và cách thức ứng xử về giá trong giao dịch Mỗi mục tiêu đòi hỏi cácquyết định về giá riêng, cụ thể:

- Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận hiện hành- Mục tiêu dẫn đầu thị phần

- Mục tiêu dẫn đầu về chất lượng- Mục tiêu đảm bảo sống sót- Các mục tiêu khác

1.2.1.2 Chiến lược định vị và các biến số khác của marketing- mix

Giá chỉ là một công cụ của marketing- mix mà doanh nghiệp sử dụng để đạtđược mục tiêu của mình Điều đó có nghĩa là khi ra quyết định về giá, phải đặt nótrong một chính sách tổng thể và chịu sự chi phối của chiến lược định vị mà doanhnghiệp lựa chọn và sự phối hợp với các chữ P khác

1.2.1.3 Chi phí cung ứng sản phẩm

Trang 6

Sự hiểu biết chính xác về chi phí bỏ ra để sản xuất hàng hóa hoặc dịch vụ làrất quan trọng đối với các quyết định về giá, vì 3 lý do:

- Khoảng cách giữa giá và giá thành là lợi nhuận

- Giá thành là yếu tố quyết định giới hạn thấp nhất của giá

- Khi doanh nghiệp kiểm soát được giá và chi phí, họ sẽ giành được thế chủđộng trong việc thay đổi giá

Các thành tố chi phí:

- Chi phí cố định và chi phí biến đổi- Chi phí sản xuất và chi phí marketing1.2.1.4 Các nhân tố khác

Ngoài những nhân tố cơ bản thuộc nội bộ doanh nghiệp như đã nêu trên, giá cònchịu ảnh hưởng của những nhân tố khác Chẳng hạn như đặc trưng của sản phẩm,hệ số co giãn của cung, thẩm quyền quyết định giá, và các yếu tố khác…

1.2.2 Các nhân tố bên ngoài

1.2.2.1 Đặc điểm của thị trường và cầu

Chi phí chỉ ra giới hạn thấp- “sàn” của giá, còn cầu thị trường quyết địnhgiới hạn cao - “trần” của giá Ảnh hưởng của thị trường và cầu đến giá chủ yếu tậptrung vào ba vấn đề lớn: Mối quan hệ tổng quan giữa giá và cầu; Yếu tố tâm lý củakhách hàng khi chấp nhận mức giá; Độ nhạy cảm của cầu theo giá

Trang 7

Khi quyết định một mức giá, các doanh nghiệp còn phải xem xét đến nhữngyếu tố thuộc môi trường ngoài, bao gồm:

- Môi trường kinh tế

- Thái độ (phản ứng) của chính phủ

- Các yếu tố thuộc môi trường kinh tế như lạm phát, tăng trưởng hay suy thoái,lãi suất, thất nghiệp… đều ảnh hưởng đến các quyết định giá vì chúng ảnh hưởngtrực tiếp đến sức mua, chi phí cung ứng và sự nhạy cảm về giá của khách hàng

1.3 Quy trình định giá

1.3.1 Xác định mục tiêu và nhiệm vụ của giá

1.3.1.1 Nghiên cứu kỹ mục tiêu kinh doanh, chiến lược định vị mà doanh nghiệplựa chọn

Mục tiêu kinh doanh là những mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra và dự đoán sẽđạt được trong một khoảng thời gian xác định.

1.3.1.2 Nắm nội dung của các biến số marketing – mix khác- Chiến lược sản phẩm

- Chiến lược phân phối- Chiến lược xúc tiến

1.3.1.3 Xác định mục tiêu và nhiệm vụ của giáPhạm vi và vai trò của giá

- Giá cả là biến số duy nhất linh hoạt và có thể thay đổi nhanh chóng, thể hiệntiềm năng về sản phẩm và dịch vụ đồng thời tạo ra giá trị cho công ty.

- Mục tiêu của việc định giá:+Tối đa hóa lợi nhuận+Tối đa hóa doanh thu+Lợi tức đầu tư (ROI)+Gia tăng thị phần

Sự hỗ trợ của giá với các chữ P khác trong việc thực hiện chiến lược định vị vàmục tiêu của doanh nghiệp

1.3.2 Xác định cầu ở thị trường mục tiêu

Trang 8

(2) Đầu tư tư nhân (I)

(3) Chi tiêu của Chính phủ (G)(4) Xuất khẩu ròng (NX)

1.3.2.2 Xác định hệ số co giãn của cầu:

Hệ số co giãn của cầu: hệ số đo lường phản ứng của người tiêu dùng, thểhiện qua sự thay đổi lượng hàng được mua khi các yếu tố như giá cả, thu nhập hoặcgiá cả các mặt hàng có liên quan thay đổi

Công thức: Ed = (ΔQ/Q)/(ΔP/P)ΔQ/Q)/(ΔP/P)Q/Q)/(ΔQ/Q)/(ΔP/P)ΔQ/Q)/(ΔP/P)P/P)

1.3.2.3 Xác định tâm lý của khách hàng khi cảm nhận giá

Thấu hiểu tâm lý khách hàng là việc nghiên cứu chuyên sâu những suy nghĩ,niềm tin, cảm xúc hoặc quan điểm của người tiêu dùng giúp các marketer,salesman đề ra những phương án nhằm thúc đẩy nhu cầu mua sắm của khách hàng

1.3.3.2 Phân tích mối quan hệ giữa giá thành, giá bán dự kiến và sản lượng

- Giá thành đơn vị sản phẩm = Tổng chi phí /Sản lượng- Giá bán = giá thành +lãi

1.3.3.3 Tìm kiếm tiềm năng hạ thấp giá thành- Tiết kiệm vật tư

- Tăng năng suất lao động …

1.3.4 Phân tích giá cả và sản phẩm cạnh tranh

Trang 9

1.4 Các phương pháp định giá

1.4.1 Định giá dựa vào chi phí

1.4.1.1 Định giá theo cách “cộng lãi vào giá thành”Công thức tổng quát:

Giá dự kiến = giá thành sản phẩm + lãi dự kiến

- Giá thành đơn vị được xác định dựa trên chi phí biến đổi, chi phí cố định.- Lãi dự kiến có thể tính theo tỷ lệ % trên giá thành và giá bán.

Ưu và nhược điểm của phương pháp:- Ưu điểm:

+ Đơn giản, dễ tính toán

+ Giảm thiểu sự cạnh tranh về giá

+ Đảm bảo được sự công bằng cho cả đôi bên, thuận mua vừa bán - Nhược điểm:

+ Bỏ qua sự ảnh hưởng của cầu và sự nhận thức về giá của khách hàng+ Khó dung hòa được sự cạnh tranh trên thị trường về giá

+ Chỉ thích hợp khi mức giá dự kiến trên thực tế đảm bảo được mức tiêu thụdự kiến, kinh doanh trong ngành ổn định

1.4.1.2 Định giá theo lợi nhuận mục tiêuCông thức tổng quát:

Giá theo lợi nhuận mục tiêu = Chi phí trung bình + (tỷ suất lợi nhuận trênvốn đầu tư *vốn đầu tư)/ Số lượng tiêu thụ

+ Sử dụng hiệu quả khi khối lượng tiêu thụ được xác định chính xác

+ Cho phép người làm giá có thể xem xét các mức giá khác nhau và ước tínhnhững ảnh hưởng có thể có tới sản lượng bán và lợi nhuận.

+ Cho phép doanh nghiệp dự báo được thời gian để đạt điểm hoà vốn và sauđó là kinh doanh có lãi.

- Nhược điểm: Có xu hướng xem nhẹ ảnh hưởng của sản phẩm cạnh tranh vàchưa tính đến độ co giãn của cầu theo giá.

1.4.1.3 Phương pháp hòa vốn

Sản lượng hòa vốn = Chi phí cố định / (Giá - chi phí biến đổi trung bình)

Hay: Q = FC / (ΔQ/Q)/(ΔP/P)P - AVC)

Trang 10

Lưu ý: tại mức sản lượng hòa vốn, tổng doanh thu đúng bằng tổng chi phí, hay giábán đúng bằng chi phí trung bình (TR = TC hay P = AC).

Ưu và nhược điểm của phương pháp: - Ưu điểm:

+ Dùng để đánh giá lợi nhuận, chi phí của một dự án, một doanh nghiệp.+ Được sử dụng trong việc lựa chọn phương án sản xuất đầu tư.

+ Có thể sử dụng trong sự phân tích rủi ro của doanh nghiệp hay một dự án đầu tư.- Nhược điểm:

+ Biến thiên của chi phí và thu nhập phải tuyến tính.

+ Kết cấu chi phí phức tạp và việc phân chia chỉ là tương đối

+ Muốn phân tích phải quy đổi các sản phẩm khác nhau thành một loại sản phẩmchuẩn duy nhất

+Không quan tâm đến giá trị tiền tệ theo thời gian

1.4.2 Định giá theo cảm nhận của khách hàng

Định giá theo cảm nhận của khách hàng là quá trình xác định giá trị của sảnphẩm hoặc dịch vụ dựa trên nhận thức, ý kiến và sự đánh giá của khách hàng

Ưu, nhược điểm của phương pháp:- Ưu điểm:

+ Phản ánh đúng giá trị thực

+Tạo sự tương tác và thấu hiểu khách hàng+Tạo giá trị cạnh tranh

- Nhược điểm:+Tính chủ quan

+Khó khăn trong thu thập và phân tích thông tin+Khả năng thay đổi

+Sự phụ thuộc vào phản hồi khách hang

1.4.3 Định giá theo mức giá hiện hành

Nguyên lý: Doanh nghiệp căn cứ chủ yếu vào giá của đối thủ cạnh tranh, ít chútrọng đến nhu cầu hay chi phí

Các phương pháp định giá:

- Định giá cao hơn giá đối thủ cạnh tranh- Định giá thấp hơn đối thủ cạnh tranh- Định giá ngang bằng đối thủ cạnh tranhƯu và nhược điểm của phương pháp:

- Ưu điểm:

+ Được sử dụng phổ biến, chịu tác động của quan hệ cung cầu+ Đảm bảo lợi nhuận công bằng và sự hài hòa của ngành

Trang 11

+Khuyến khích sản xuất phát triển, giảm chi phí sản xuất- Nhược điểm:

+ Yếu tố chi phí sản xuất không phải xuất phát điểm của giá cả+ Cần thời gian công sức nghiên cứu kỹ lưỡng, cập nhật thông tin

1.4.4 Định giá đấu thầu

- Đấu thầu theo giá cao- Đấu thầu theo giá thấp

PHẦN II PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC GIÁ CỦA SẢN PHẨM CÀ PHÊ ĐẮKLẮK LÀM SẠCH DA CHẾT CƠ THỂ của thương hiệu cocoon (ΔQ/Q)/(ΔP/P)tên đề mục to phải bao quát đề mục nhỏ)

Thương hiệu mỹ phẩm thuần chay - The Cocoon Original VietNam

2.1 Tổng quan về thương hiệu cocoon và sản phẩm cà phê (ΔQ/Q)/(ΔP/P)tức là phải đồngnhất)

2.1.1 Vài nét về thương hiệu Cocoon Việt Nam

Sự hình thành & phát triển: Cocoon Việt Nam là thương hiệu mỹ phẩmthuần chay nội địa Việt Nam, ra đời vào năm 2013 và được biết đến với những sảnphẩm có nguồn gốc thiên nhiên lành tính, an toàn, thuần chay giữ trọn dưỡng chấtcủa thực vật Việt Nam, không sử dụng thành phần từ động vật và nói không vớithử nghiệm trên động vật.

Ý nghĩa thương hiệu: Cocoon nghĩa là “cái kén”, cái kén như là “ngôi nhà”

để ủ ấp, nuôi dưỡng con sâu nhỏ để đến một ngày sẽ hóa thành nàng bướm xinhđẹp và lộng lẫy Từ ý nghĩa như thế, Cocoon chính là “ngôi nhà” để chăm sóc làn

Trang 12

da, mái tóc của người Việt Nam, giúp cho họ trở nên xinh đẹp, hoàn thiện hơn vàtỏa sáng theo cách của chính họ

Thành công của Cocoon không chỉ từ khía cạnh câu chuyện đẹp mà còn nhờsự cam kết rõ ràng của thương hiệu về chất lượng sản phẩm đều đáp ứng các tiêuchí CGMP của Bộ Y Tế, minh bạch về thông tin.

+ Sử dụng hạt scrub hoàn toàn từ cà phê được xay nhuyễn và sàng lọc theo tỉlệ phù hợp Đảm bảo dễ dàng cuốn trôi những lớp da chết già cỗi nhưng không làmtổn thương đến làn da

+ Caffeine và các chất chống oxy hóa có trong hạt cà phê sẽ nhanh chóng cảithiện làn da xỉn màu, giúp da trở nên săn chắc, mềm mượt, tràn đầy năng lượngtươi mới ngay sau lần sử dụng đầu tiên.

Trang 13

Hình ảnh sản phẩm Cà phê Đắk Lắk làm sạch da chết cơ thể

- Thành phần chính: Cafe Đắk Lắk, bơ ca cao Tiền Giang

Cà phê Đắk Lắk Bơ ca cao Tiền Giang

- Dung tích:

+ Dạng hũ hình trụ có dung tích 200ml:

Trang 14

+ Dạng túi refill dung tích 600ml:

2.1.3 Khách hàng mục tiêu

2.1.3.1 Tổng quan khách hành mục tiêu

- Giới tính: Phần lớn khách hàng mục tiêu của Cocoon là nữ giới.

- Vị trí địa lý: sống ở thành thị, tại top 4 thành phố lớn (Hà Nội, thành phố HồChí Minh, Đà Nẵng và Hải Phòng).

- Độ tuổi: Thế hệ Y (26 - 41) và thế hệ Z (18 - 24) Đây là nhóm khách hàng cótiềm năng lớn nhất của Cocoon khi có hơn 11 triệu phụ nữ trong độ tuổi từ 15 đến44, chiếm khoảng 40% dân số (số liệu 2022).

- Thu nhập: đối tượng khách hàng mục tiêu của Cocoon thuộc nhóm A Class(từ 15-150 triệu VNĐ) và nhóm B Class (từ 7,5-15 triệu VNĐ).

- Vòng đời gia đình: tập trung chủ yếu ở nhóm đối tượng trẻ độc thân.

- Thói quen, sở thích: Họ có một khả năng tiếp cận kiến thức tốt, nắm bắt xuhướng làm đẹp hiện nay và có ý thức về ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường Có xuhướng quan tâm tới những xu hướng làm đẹp thúc đẩy sự phát triển bền vững và

Trang 15

đưa ra các lựa chọn thay thế thân thiện với môi trường Khách hàng của Cocoon lànhững người coi trọng môi trường và mong muốn sử dụng các sản phẩm an toàn,thân thiện với môi trường.

2.1.3.2 Phân đoạn thị trường

Phân đoạn theo độ tuổi

Generation Y (ΔQ/Q)/(ΔP/P) 26 - 41 tuổi)Generation Z (ΔQ/Q)/(ΔP/P)18 - 25 tuổi)

- Có công việc ổn định: văn phòng, họccao học

- Họ có thể chưa kết hôn hoặc đã kếthôn.

- Nhu cầu làm đẹp vẫn còn khá caonhưng không lớn bằng thế hệ gen Z dotính chất bận rộn của công việc vànhiều lo lắng trong cuộc sống.

- Xu hướng so sánh các thương hiệumỹ phẩm khác nhau khi lựa chọn.- Có xu hướng quan tâm và ưu tiên sửdụng các sản phẩm chứa các thànhphần tự nhiên, an toàn cho môi trườngvà sức khỏe con người

- Chủ yếu là học sinh các trường THPTvà sinh viên đại học.

- Có niềm đam mê khám phá và sẵnsàng trải nghiệm các sản phẩm mỹphẩm mới

- Có nhu cầu làm đẹp từ sớm.

- Quan tâm tới các vấn đề sức khỏe vàmôi trường.

- Họ có xu hướng lựa chọn các sảnphẩm không chứa các thành phần độchại và không gây hại cho sức khỏe conngười và động vật.

Phân đoạn theo thu nhập

Thu Nhập ThấpThu Nhập TrungBình

Thu Nhập Cao

- Dưới 5 triệu đồng/tháng - Đa số là học sinh, sinhviên chưa có khả năng tàichính độc lập và vẫn đangdựa dẫm vào gia đình.

- Ưu tiên sử dụng mỹ phẩmgiá rẻ và được sử dụng phổbiến trong bộ phận này.

- Từ 5 – 10 triệuVNĐ /tháng

- Có nhu cầu cao trongviệc sử dụng mỹ phẩmdo tài chính ổn định vàđặc điểm nghề nghiệp.- Xu hướng tiêu dùngmỹ phẩm tầm trunghoặc thương hiệu lớncung cấp sản phẩm

- Trên 10 triệu đồng/tháng

- Ưu tiên lựa chọn sảnphẩm cao cấp có giáthành cao và chất lượngtương xứng với giá cả - Các phân khúc giá sảnphẩm nhóm này lựa chọncó thể dao động từ giữacao cấp đến cao cấp.

Trang 16

chất lượng tốt có giá cảhợp lý.

2.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến các quyết định về giá của CocoonViệt Nam (ΔQ/Q)/(ΔP/P)nếu trên là nhân tố thì dưới cũng phải là nhân tố)

2.2.1 Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp

2.2.1.1 Đặc điểm của thị trường và cầu a) Quy mô thị trường

(Theo báo cáo phân tích thị trường mỹ phẩm Việt Nam của Statista ConsumerInsights)

- Thị trường mỹ phẩm Việt Nam 2024:

+ Năm 2024, doanh thu thị trường mỹ phẩm tại Việt Nam dự kiến đạt546.20 triệu USD.

+ Thị trường này được dự đoán có tốc độ tăng trưởng kép hàng năm là3,20% (CAGR 2024-2028).

- Thị trường mỹ phẩm thuần chay 2024:

+ Năm 2023, doanh thu thị trường mỹ phẩm thuần chay tại Việt Nam là57,55 triệu USD Năm 2024, doanh thu dự kiến đạt 59,86 triệu USD và đến năm2028, dự kiến là 69,59 triệu USD.

+ Thị trường này được dự đoán có tốc độ tăng trưởng kép hàng năm là3,84% (CAGR 2024-2028).

+ Trong những năm gần đây, thị trường mỹ phẩm hữu cơ, không độc hại(không thử nghiệm trên động vật), chay (không có sản phẩm phụ của giết mổ độngvật) và thuần chay (hoàn toàn không có thành phần động vật) phát triển mạnh mẽ,đang ngày càng trở nên phổ biến và dần tìm được chỗ đứng trong các thị trườngmỹ phẩm Việt Nam

- Thị trường tẩy da chết body Việt:

+ Quy mô thị trường tẩy tế bào chết toàn thân trên toàn cầu ước tính đạt 2,28 tỷUSD vào năm 2024 và dự kiến sẽ đạt 2,91 tỷ USD vào năm 2029, tăng trưởng vớitốc độ CAGR là 4,99% trong giai đoạn dự báo (2024-2029).

+ Thị trường tẩy da chết body Việt Nam là một thị trường tiềm năng và đangtrên đà tăng trưởng tốt.

b) Nhu cầu tiêu dùng mỹ phẩm của người tiêu dùng Việt Nam

(Theo báo cáo phân tích việc sử dụng mỹ phẩm ở Việt Nam năm 2022 - VietNamcosmetics usage analysis 2022 do công ty nghiên cứu thị trường Q&Me thực hiệntại 3 thành phố chính: Hồ Chí Minh, Hà Nội và Đà Nẵng.)

Trang 17

- 93% phụ nữ trong độ tuổi từ 25 và 32 người thường xuyên sử dụng các sản phẩmchăm sóc da.

- Mỗi tháng, phụ nữ Việt Nam chi tiêu trung bình khoảng 436.000 VNĐ chosản phẩm chăm sóc da

- Độ tuổi từ 25 đến 32 đại diện cho nhóm khách hàng tiềm năng lớn nhất vì họlà những người sử dụng thường xuyên nhất và chi tiêu nhiều tiền nhất (lên tới700.000 VNĐ) cho các sản phẩm chăm sóc sắc đẹp

- Phụ nữ sống ở các thành phố lớn như Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh cóxu hướng chi tiêu nhiều hơn cho mỹ phẩm.

Trang 18

c) Hành vi của người tiêu dùng Việt Nam

(Theo Báo cáo tâm lý người tiêu dùng Việt Nam tháng 2/2023 (Mckinsey):

- Sự suy giảm rất lớn về thu nhập, chi tiêu và tiết kiệm Hơn 90% người tiêu

dùng được khảo sát cho biết họ có dự định tiết kiệm tiền thay vì chi tiêu cho hầuhết các danh mục, ngoài những nhóm sản phẩm rất “cốt lõi” như nhiên liệu hayhàng tạp hóa Tuy nhiên, thu nhập khả dụng của người tiêu dùng Việt Nam vàonăm 2023 dự kiến sẽ sớm trở lại mức bình thường

- Mặc dù cả thu nhập và tiết kiệm đều bị cắt giảm, nhưng người tiêu dùng ViệtNam vẫn sẵn sàng chi tiêu và có kế hoạch vung tiền trong năm 2023, trong đó, đaphần là những người có thu nhập cao và thế hệ gen Y, gen Z Một số lý do giảithích cho mâu thuẫn trên:

+ Lạc quan là tâm lý chủ đạo của người tiêu dùng Việt Nam Người ViệtNam đứng thứ 2 thế giới về mức độ lạc quan, chỉ sau Indonesia Đặc biệt, người trẻtuổi và người có thu nhập cao càng lạc quan về triển vọng kinh tế.

+ Người tiêu dùng Việt Nam đang có sự phân chia về việc chi tiêu thay vìcắt giảm hoàn toàn Nói cách khác, người dân Việt Nam đang trở thành nhữngngười tiêu dùng sáng suốt hơn, sẵn sàng chi tiêu nhưng cũng có ý thức về giá trị màmình nhận được khi mua sắm.

- Mỹ phẩm là mặt hàng được mua nhiều thứ hai của nhóm người tiêu dùng trẻtuổi Dự báo thời gian tới, chi tiêu cho mỹ phẩm sẽ tăng cao Đây là tín hiệu tíchcực cho ngành mỹ phẩm Việt Nam

Trang 19

- Người tiêu dùng Việt Nam quan tâm tới những sản phẩm bền vững và thânthiện với môi trường (24% người được khảo sát) nhưng chỉ có 31% sẵn sàng chi trảthêm tiền hoặc chuyển sang các thương hiệu cao cấp hơn mặc dù giá tăng Xuhướng sử dụng các sản phẩm mỹ phẩm hữu cơ, thuần chay và không độc hại tăngcao Do tác động của sự tăng cường nhận thức về tính an toàn và bền vững, xuhướng sử dụng sản phẩm mỹ phẩm thiên nhiên và hữu cơ dự kiến sẽ tiếp tục tăngcao Người tiêu dùng sẽ tìm kiếm những sản phẩm chứa thành phần tự nhiên,không chứa hóa chất độc hại và có ảnh hưởng tích cực đến môi trường.

- Người tiêu dùng Việt Nam có lòng trung thành ở mức thấp:

+ Giá trị nhận được (chiếm 66%) là nguyên nhân chính khiến người tiêudùng Việt Nam thay đổi sang thương hiệu khác, tiếp theo là các lý do về chất lượng(43%) và tính bền vững.

Ngày đăng: 24/05/2024, 11:38

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w