1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận đề tài hợp đồng lao động theo bộ luật lao động2019

43 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 3,6 MB

Nội dung

KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG1.1 Khái niệm hợp đồng lao độngTheo khoản 1 Điều 13 BLLĐ 2019, hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

- - -

-BÀI TIỂU LUẬN

MÔN HỌC: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

ĐỀ TÀI: HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG THEO BỘ LUẬT LAO ĐỘNG

(2019)

NHÓM 7 GVHD: LÊ NGUYỄN THANH TRÀ

Lớp học phần: DHQTLOG17B - 420300242218

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

- - -

-BÀI TIỂU LUẬN

MÔN HỌC: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

ĐỀ TÀI: HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG THEO BỘ LUẬT LAO ĐỘNG

(2019) NHÓM 7 GVHD: LÊ NGUYỄN THANH TRÀ

Lớp học phần: DHQTLOG17B - 420300242218

Trang 3

Phạm Nguyễn

Phương Ngân 21057701 Ít tương tác vớinhóm, hoàn

thành bài đúngthời gian

Làm 1.5, làmslide, thuyếttrìnhPhan Thị Thu

Ngân

21060501 Tích cực góp ý,

hoàn thành nộidung đúng thờigian

Làm phần 1.3,2.2, 2.3

Võ Thị Kim

Ngân 21082651 Ít tương tác vớinhóm, hoàn

thành bài đúngthời gian

Làm phần 1.6,làm slide, thuyếttrình

Lê Thị Kim

Ngọc

21058241 Hoàn thành bài

đúng thời gian,đóng góp nhiều

ý kiến

Làm 1.4, tổnghợp nội dung,làm wordTrần Thanh

Nguyên 21045891 Năng động đưara ý kiến, hoàn

thành bài đúngthời gian

Làm phần 1.6,tổng hợp nộidung, làm wordNguyễn Thảo

Nhân

21028851 Tích cực đưa ý

kiến, hoàn thànhbài đúng thờigian

Làm phần mởđầu, 1.1, 1.2,2.1, 2.4, kết luậnHuỳnh Lê Tâm

Như 21117981 Ít tương tác vớinhóm, hoàn

thành bài đúngthời gian

Làm 1.6, làmslide, thuyếttrình

Trang 4

Nhóm 7 xin cam đoan đề tài: “Hợp đồng lao động BLLĐ (2019)” là công trình nghiên cứu của tất cả thành viên nhóm 7, được thực hiện dưới sự hướng dẫn của giảng viên Lê Nguyễn Thanh Trà Các số liệu, trích dẫn đều là trung thực có nguồn gốc rõ ràng, được trích dẫn đầy đủ và theo đúng quy định

Nhóm 7 chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này!

your phone? Save

to read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 2

1.1 Khái niệm hợp đồng lao động 2

1.2 Nội dung chủ yếu của hợp đồng lao động 2

1.3 Giao kết hợp đồng lao động 5

1.3.1 Khái nhiệm 5

1.3.2 Các nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động 5

1.3.3 Hình thức hợp đồng lao động 7

1.3.4 Thẩm quyền giao kết hợp đồng lao động 7

1.3.5 Giao kết nhiều hợp đồng lao động 8

1.4 Thực hiện hợp đồng lao động 9

1.4.1 Thực hiện công việc theo HĐLĐ 9

1.4.2 Chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động 9

1.4.3 Làm việc không trọn thời gian 10

1.4.4 Thử việc 10

1.4.5 Thời gian làm việc 11

1.4.6 Tiền lương làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm 11

1.5 Thay đổi hợp đồng lao động 12

1.5.1 Sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động 12

1.5.2 Hậu quả 13

1.6 Tạm hoãn và chấm dứt hợp đồng lao động 14

1.6.1 Tạm hoãn hợp đồng lao động : 14

Trường hợp không bố trí được đúng công việc thì thỏa thuận công việc mới và sửa đổi, bổ sung hợp đồng đã giao kết hoặc giao kết hợp đồng lao động mới 16

1.6.2Chấm dứt hợp đồng lao động 16

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Ở NƯỚC TA .21

1.2 2.1 Một số vấn đề đặt ra trong thực thi BLLĐ về hợp đồng và tuyển dụng lao động 21

Trang 6

đồng lao động 271.4 2.3 Một số giải pháp sửa đổi, bổ sung các quy định pháp luật về HĐLĐ 28

KẾT LUẬN CHUNG 34 Tài liệu tham khảo: 35

Trang 8

MỞ ĐẦU

Khi xã hội phát triển và bắt đầu có nhu cầu sử dụng lao động thì sẽ tạo nên quan hệ lao động Quan hệ lao động có tầm quan trọng không chỉ với mỗi cá nhân và còn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia, củatoàn cầu Vì thế, Hợp đồng lao động xuất hiện làm công cụ pháp lý để xác lập mối quan hệ lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động Hiện nay, Hợp đồng lao động có vai trò quan trọng trong đời sống

xã hội Trước hết, thông qua Hợp đồng lao động, quyền và nghĩa vụ giữa người lao động và người sử dụng lao động được thiết lập và xác định rõ ràng, là cơ sở giải quyết các tranh chấp (nếu có), là hình thức pháp lý chủ yếu để công dân thực hiện quyền làm chủ của mình, được tự do, tự nguyện lựa chọn việc làm, mức lương cũng như nơi làm việc phù hợp Đặc biệt, Hợp đông lao động quy định trách nhiệm thực hiện hợp đồng vànhờ đó đảm bảo quyền lợi của người lao động Đối với việc quản lý Nhà nước, Hợp đồng lao động là cơ sở để quản lý nguồn nhân lực làm việc trong các doanh nghiệp

Với những lý do trên, đồng thời bản thân là sinh viên, và trong tương lai bản thân chúng em cũng sẽ trở thành người lao động Nhóm chúng em đã lựa chọn đề tài “Hợp đồng lao động theo Bộ luật lao động năm 2019” Việc tìm hiểu và nghiên cứu về Hợp đồng lao động, trước hết là để học tốt môn Pháp luật đại cương, sau đó có thể tích lũy them kiến thức cho công việc trong tương lai, và xa hơn nữa là góp một phần nhỏ bé của mình vào sự nghiệp xây dựng đất nước

Trang 9

CHƯƠNG 1 KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

1.1 Khái niệm hợp đồng lao động

Theo khoản 1 Điều 13 BLLĐ (2019), hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan

hệ lao động

Theo Điều 20 của BLLĐ (2019), hợp đồng lao động được chia làm 2 loại:

- Hợp đồng lao động không xác định thời hạn

- Hợp đồng lao động xác định thời hạn

1.2 Nội dung chủ yếu của hợp đồng lao động

Nội dung cơ bản phải có của HĐLĐ theo khoản 1 Điều 21 của BLLĐ được quy định như sau:

a) Tên của người sử dụng lao động: đối với doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thì lấy theo tên của doanh nghiệp,

cơ quan, tổ chức, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã ghi trong giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hoặc giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc văn bản chấp thuận chủ trương đầu tư hoặc quyết định thành lập cơ quan, tổ chức; đối với tổ hợp tác thì lấy theotên tổ hợp tác ghi trong hợp đồng hợp tác; đối với hộ gia đình, cá nhân thìlấy theo họ tên của người đại diện hộ gia đình, cá nhân ghi trong Căn cước công dân hoặc Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu được cấp;b) Địa chỉ của người sử dụng lao động: đối với doanh nghiệp, cơ quan,

tổ chức, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thì lấy theo địa chỉ ghi trong giấychứng nhận đăng ký doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hoặc giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc văn bản chấp thuận chủ trương đầu

tư hoặc quyết định thành lập cơ quan, tổ chức; đối với tổ hợp tác thì lấy theo địa chỉ trong hợp đồng hợp tác; đối với hộ gia đình, cá nhân thì lấy theo địa chỉ nơi cư trú của hộ gia đình, cá nhân đó; số điện thoại, địa chỉ thư điện tử (nếu có);

c) Họ tên, chức danh của người giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động: ghi theo họ tên, chức danh của người có thẩm

Trang 10

quyền giao kết hợp đồng lao động theo quy định tại khoản 3 Điều 18 của

Bộ luật Lao động

a) Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, địa chỉ nơi cư trú, số điện thoại, địa chỉ thư điện tử (nếu có), số thẻ Căn cước công dân hoặc Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu do cơ quan có thẩm quyền cấp của người giao kết hợp đồng lao động bên phía người lao động theo quy định tại khoản 4 Điều 18 của Bộ luật Lao động;

b) Số giấy phép lao động hoặc văn bản xác nhận không thuộc diện cấp giấy phép lao động do cơ quan có thẩm quyền cấp đối với người lao động

là người nước ngoài;

c) Họ tên, địa chỉ nơi cư trú, số thẻ Căn cước công dân hoặc Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu, số điện thoại, địa chỉ thư điện tử (nếu có) của người đại diện theo pháp luật của người chưa đủ 15 tuổi

a) Công việc: những công việc mà người lao động phải thực hiện;b) Địa điểm làm việc của người lao động: địa điểm, phạm vi người lao động làm công việc theo thỏa thuận; trường hợp người lao động làm việc

có tính chất thường xuyên ở nhiều địa điểm khác nhau thì ghi đầy đủ các địa điểm đó

a) Mức lương theo công việc hoặc chức danh: ghi mức lương tính theo thời gian của công việc hoặc chức danh theo thang lương, bảng lương do người sử dụng lao động xây dựng theo quy định tại Điều 93 của Bộ luật Lao động; đối với người lao động hưởng lương theo sản phẩm hoặc

Trang 11

lương khoán thì ghi mức lương tính theo thời gian để xác định đơn giá sản phẩm hoặc lương khoán;

b) Phụ cấp lương theo thỏa thuận của hai bên như sau:

c) Các khoản bổ sung khác theo thỏa thuận của hai bên như sau:

Đối với các chế độ và phúc lợi khác như thưởng theo quy định tại Điều

104 của Bộ luật Lao động, tiền thưởng sáng kiến; tiền ăn giữa ca; các khoản hỗ trợ xăng xe, điện thoại, đi lại, tiền nhà ở, tiền giữ trẻ, nuôi con nhỏ; hỗ trợ khi người lao động có thân nhân bị chết, người lao động có người thân kết hôn, sinh nhật của người lao động, trợ cấp cho người lao động gặp hoàn cảnh khó khăn khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

và các khoản hỗ trợ, trợ cấp khác thì ghi thành mục riêng trong hợp đồng lao động

d) Hình thức trả lương do hai bên xác định theo quy định tại Điều 96 của

Trang 12

- Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi: theo thỏa thuận của hai bên hoặc thỏa thuận thực hiện theo nội quy lao động, quy định của người sử dụng lao động, thỏa ước lao động tập thể và quy định của pháp luật.

- Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động: những loại phương tiệnbảo vệ cá nhân trong lao động theo thỏa thuận của hai bên hoặc theo thỏa ước lao động tập thể hoặc theo quy định của người sử dụng lao động và quy định của pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động

- Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp: theo quy định của pháp luật về lao động, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp

- Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề: quyền, nghĩa vụ

và lợi ích của người sử dụng lao động và người lao động trong việc bảo đảm thời gian, kinh phí đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề

và lợi ích hợp pháp của nhau 1

Trước khi người sử dụng lao động nhận người lao động vào làm việc thìngười sử dụng lao động phải tiến hành giao kết hợp đồng lao động vớingười lao động về các nội việc làm có trả công, tiền lương và sự quản lý,điều hành, giám sát của người sử dụng lao động đối với người lao động

1.3.2 Các nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động

Việc giao kết hợp đồng lao động muốn diễn ra một cách bình thường và

có hiệu quả cần phải tiến hành theo những nguyên tắc nhất định do phápluật quy định Điều 15 Bộ luật lao động quy định 2 nguyên tắc cơ bản khithức hiện giao kết hợp đồng lao động, cụ thể:

Thứ nhất, tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác và trung thực.

1 Khoản 1 Điều 7 Bộ luật lao động năm 2012

Trang 13

Đây là nguyên tắc cơ bản thể hiện rõ và cụ thể hóa một trong nhữngnguyên tắc của pháp luật lao động Việt Nam Nguyên tắc này biểu hiệnmặt chủ quan của người tham gia hợp đồng lao động, khi giao kết hợpđồng lao động luôn luôn đảm bảo cho người lao động cũng như người sửdụng lao động được quyền tự nguyện bày tỏ ý chí của mình, mọi hành vicưỡng bức, lừa dối, dụ dỗ, làm mất đi tính tự nguyện đều không đúngvới bản chất của việc giao kết hợp đồng.

Nguyên tắc này đòi hỏi khi tham giao hợp đồng lao động các bên phảithỏa thuận trọn vẹn và đầy đủ yếu tố ý thức tinh thần, sự mong muốn đíchthực của mình Tuy nhiên, nguyên tắc tự nguyện vừa mang tính tuyệt đối,vừa mang tính tương đối Tính tuyệt đối thể hiện ở việc nguyên tắc này bịchi phối bởi ý chí chủ quan của các chủ thể trong quan hệ lao động, còntính tương đối bị chi phối bởi sự không đồng đều về mặt năng lực chủ thểcủa các bên khi tham gia giao kết hợp đồng lao động (ví dụ: Người laođộng từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi được giao kết hợp đồng khi có sựđồng ý bằng văn bản của người đại diện theo pháp luật của người đó).Nguyên tắc bình đẳng nhằm đảm bảo cho vị thể của người lao động khithỏa thuận với người sử dụng lao động Theo nguyên tắc này, khi thamgia giao kết hợp đồng lao động người lao động và người sử dụng laođộng có sự tương đồng về vị trí và tư cách pháp lý Tuy nhiên, thực tếnguyên tắc này chưa thực sự được áp dụng triệt để bởi vị thế của người

sử dụng lao động vừa là người quản lý, nắm vốn, khoa học công nghệ, còn người lao động tham gia vào quan hệ lao động với tài sản vốn có là

“sức lao động”, chịu sự lệ thuộc rất lớn vào người sử dụng lao động vềviệc làm, lương,…

Nguyên tắc thiện chí, trung thực là được biểu hiện thông qua nghĩa vụcung cấp thông tin khi giao kết hợp động được quy định tại Điều 16 Bộluật lao động Khác với giao dịch dịch dân sự, kinh doanh, thương mại,hợp đồng lao động thường được thực hiện trong một thời gian dài, giữahai chủ thể có mối quan hệ mật thiết với nhau, như vây, yếu tố thiện chí,hợp tác là rất quan trọng Đây là nguyên tắc ban đầu, là tiền đề có tínhnguyên tắc pháp lý để giải quyết các vấn đề phát sinh trong quan hệ laođộng

Thứ hai, tự do giao kết hợp đồng lao động nhưng không được trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thể và đạo đức xã hội.

Khi tham gia giao kết hợp đồng lao động các bên phải tuân thủ pháp luật.Điều này thể hiện sự tôn trọng cái riêng tư, cá nhân của các bên trongquan hệ tức quyền có thâm gia quan hệ hay không, tham gia trong bao

Trang 14

lâu, với ai và nội dung quan hệ bao gồm những quyền và nghĩa vụ gì docác chủ thể hoàn toàn quyết định Nhưng để được xã hội tôn trọng, đểpháp luật chấp thuận và bảo vệ thì cái riêng của các bên phải được đặttrong cái chung của xã hội tức là tuân thủ nguyên tắc không trái phápluật.

1.3.3 Hình thức hợp đồng lao động

Hình thức hợp đồng có vai trò là một hình thức để ấn định những hành viquan trọng mà các bên đã thỏa thuận Hợp đồng gần như là một bản kếhoạch, để mỗi bên biết mình phải làm gì theo một trình tự thời gian nhấtđịnh Ngoài ra, hình thức hợp đồng đóng vai trò như một dẫn chứng trướcpháp luật khi hai bên xảy ra tranh chấp hay xuất hiện sự xung đột lợi íchvới người thứ ba

Quy định về hình thức hợp đồng lao động được ghi nhận trong Bộ luậtlao động 2019 đã có nhiều sự thay đổi, bổ sung so với quy định trong Bộluật lao động năm 2012, cụ thể tại Điều 14, BLLĐ 2019 nêu rõ:

1.3.4 Thẩm quyền giao kết hợp đồng lao động

Thẩm quyền ký kết hợp đồng lao động là một trong những vấn đề đặcbiệt quan trọng quyết định tới hiệu lực của hợp đồng

Khi hợp đồng lao động bị tuyên bố vô hiệu toàn bộ thì quyền, nghĩa vụ vàlợi ích của người lao động được giải quyết theo quy định của pháp luật;trường hợp do ký sai thẩm quyền thì hai bên tiến hành ký lại hợp đồnglao động

Khoản 3 Điều 18 Bộ luật lao động 2019 qui định về thẩm quyền giao kếthợp đồng lao động

Trang 15

Người giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động làngười thuộc một trong các trường hợp sau đây:

- Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp hoặc người được ủyquyền theo quy định của pháp luật;

- Người đứng đầu cơ quan, tổ chức có tư cách pháp nhân theo quy địnhcủa pháp luật hoặc người được ủy quyền theo quy định của pháp luật;

- Người đại diện của hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tưcách pháp nhân hoặc người được ủy quyền theo quy định của pháp luật;

- Cá nhân trực tiếp sử dụng lao động

* Người giao kết hợp đồng lao động bên phía người lao động là ngườithuộc một trong các trường hợp sau đây:

- Người lao động từ đủ 18 tuổi trở lên;

- Người lao động từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi khi có sự đồng ý bằngvăn bản của người đại diện theo pháp luật của người đó;

- Người chưa đủ 15 tuổi và người đại diện theo pháp luật của người đó;

- Người lao động được những người lao động trong nhóm ủy quyền hợppháp giao kết hợp đồng lao động

có hiệu lực như giao kết với từng người lao động

Hợp đồng lao động do người được ủy quyền ký kết phải kèm theo danhsách ghi rõ họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, nơi cư trú và chữ kýcủa từng người lao động

Người được ủy quyền giao kết hợp đồng lao động không được ủy quyềnlại cho người khác giao kết hợp đồng lao động

1.3.5 Giao kết nhiều hợp đồng lao động

Điều 19 Bộ luật Lao động 2019 quy định về giao kết nhiều hợp đồng laođộng Theo đó:

- Người lao động có thể giao kết nhiều hợp đồng lao động với nhiềungười sử dụng lao động nhưng phải bảo đảm thực hiện đầy đủ các nộidung đã giao kết

Trang 16

- Người lao động đồng thời giao kết nhiều hợp đồng lao động với nhiềungười sử dụng lao động thì việc tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,bảo hiểm thất nghiệp được thực hiện theo quy định của pháp luật về bảohiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và an toàn, vệ sinh laođộng.Như vậy, pháp luật lao động hiện hành không cấm người lao độnglàm cùng lúc cho nhiều công ty Tuy nhiên, người lao động cần cân nhắc

và đảm bảo thực hiện đúng, đầy đủ các nội dung thỏa thuận trong hợpđồng lao động với từng công ty

1.4 Thực hiện hợp đồng lao động

1.4.1 Thực hiện công việc theo HĐLĐ

Điều 28 BLLĐ (2019) quy định: Công việc theo hợp đồng laođộng phải do người lao động đã giao kết hợp đồng thực hiện Địa điểmlàm việc được thực hiện theo hợp đồng lao động, trừ trường hợp hai bên

có thỏa thuận khác.” Mong muốn lớn nhất của người sử dụng lao độngđối với người lao động của mình là hoàn thành tốt công việc theo hợpđồng lao động đã giao kết Vì thế người lao động phải chấp hành các quyđịnh về thời gian làm việc, quy trình giải quyết công việc, giao tiếp kháchhàng, xử lý tốt các mối quan hệ với đồng nghiệp…

1.4.2 Chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động

Khoản 1 Điều 29 BLLĐ(2019) quy định: Khi gặp khó khăn độtxuất do thiên tai, hỏa hoạn, kinh doanh thì người sử dụng lao động đượcquyền tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợpđồng lao động nhưng không được quá 60 ngày làm việc cộng dồn trong

01 năm; trường hợp chuyển người lao động làm công việc khác so vớihợp đồng lao động quá 60 ngày làm việc cộng dồn trong 01 năm thì chỉđược thực hiện khi người lao động đồng ý bằng văn bản Người sử dụnglao động quy định cụ thể trong nội quy lao động những trường hợp donhu cầu sản xuất, kinh doanh mà người sử dụng lao động được tạm thờichuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động.”

Trang 17

- Người sử dụng lao động chỉ có quyền chuyển người lao độngsang làm công việc khác trong thời hạn tới đa 60 ngày làm việc cộng dồntrong 1 năm Người sử dụng lao động phải thông báo cho người lao độngbiết trước ít nhất 3 ngày làm việc.Trường hợp quá 60 ngày làm việc thìchỉ được thực hiện khi người lao động đồng ý bằng văn bản Nếu ngườilao động không đồng ý mà phải ngừng việc thì người sử dụng lao độngphải trả lương ngừng làm việc theo quy định tại Điều 99 của Bộ luật này.Người lao động chuyển sang làm công việc khác so với hợp đồnglao động được trả lương theo công việc mới Nếu tiền lương của côngviệc mới thấp hơn tiền lương của công việc cũ thì được giữ nguyên tiềnlương của công việc cũ trong thời hạn 30 ngày làm việc Tiền lương theocông việc mới ít nhất phải bằng 85% tiền lương của công việc cũ nhưngkhông thấp hơn mức lương tối thiểu.

1.4.3 Làm việc không trọn thời gian

Người lao động làm việc không trọn thời gian là người lao động cóthời gian làm việc ngắn hơn so với thời gian làm việc bình thường theongày hoặc theo tuần hoặc theo tháng được quy định trong pháp luật về laođộng, thỏa ước lao động tập thể hoặc nội quy lao động Thỏa thuận làmviệc không trọn thời gian khi giao kết hợp đồng lao động Người lao độnglàm việc không trọn thời gian vẫn được hưởng lương; có quyền và nghĩa

vụ như những người lao động khác

1.4.4 Thử việc

1.4.4.1 Thời gian thử việc

Theo Điều 25 BLLĐ (2019), quy định thời gian thử việc:

- Không quá 180 ngày đối với công việc quản lý doanh nghiệp theoquy định Luật Doanh nghiệp, Luật quản lí

- Không quá 60 ngày đối với công việc có chức danh nghề nghiệp, cầntrình độ chuyên môn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên

Trang 18

- Không quá 30 ngày đối với công việc có chức danh nghề nghiệp, cầntrình độ chuyên môn, kỹ thuật trung cấp, công nhân kỹ thuật, nhân viênnghiệp vụ.

- Không quá 06 ngày làm việc đối với công việc khác

1.4.4.2 Lương thử việc

Theo Điều 26 BLLĐ (2019), tiền lương trong thời gian thử việc do

2 bên thỏa thuân nhưng ít nhất phải bằng 85% mức lương của công việcđó

1.4.5 Thời gian làm việc

1.4.5.1 Thời gian làm việc bình thường

Theo Điều 105 BLLĐ (2019), thời gian làm việc bình thường được quyđịnh như sau:

- Thời giờ làm việc bình thường không quá 08 giờ trong 01 ngày vàkhông quá 48 giờ trong 01 tuần

- Người sử dụng lao động có quyền quy định thời giờ làm việc theongày hoặc tuần nhưng phải thông báo cho người lao động biết; trườnghợp theo tuần thì thời giờ làm việc bình thường không quá 10 giờ trong

01 ngày và không quá 48 giờ trong 01 tuần.Nhà nước khuyến khíchngười sử dụng lao động thực hiện tuần làm việc 40 giờ đối với người laođộng

- Người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm giới hạn thời gianlàm việc tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại đúng theo quychuẩn kỹ thuật quốc gia và pháp luật có liên quan

1.4.5.2 Thời gian làm việc ban đêm

Theo Điều 106 của Bộ luật này, thời gian làm việc ban đêm đượctính từ 22 giờ đến 6h sáng hôm sau

Trang 19

1.4.6 Tiền lương làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm

Người lao động làm thêm giờ được trả lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương thực trả theo công việc đang làm như sau:

- Vào ngày thường, ít nhất bằng 150%;

- Vào ngày nghỉ hằng tuần, ít nhất bằng 200%;

- Vào ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương, ít nhất bằng 300%chưa kể tiền lương ngày lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương đối với ngườilao động hưởng lương ngày

- Người lao động làm việc vào ban đêm thì được trả thêm ít nhất bằng30% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương thực trả theocông việc của ngày làm việc bình thường

- Người lao động làm thêm giờ vào ban đêm thì ngoài việc trả lươngtheo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, người lao động còn đượctrả thêm 20% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương theocông việc làm vào ban ngày của ngày làm việc bình thường hoặc củangày nghỉ hằng tuần hoặc của ngày nghỉ lễ, tết

- Chính phủ quy định chi tiết Điều này

1.5 Thay đổi hợp đồng lao động

1.5.1 Sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động

Trong quá trình thực hiện hợp đồng lao động, các bên có thể thay đổi cácquyền và nghĩa vụ đã thỏa thuận khi thấy cần thiết nhưng phải đảm bảonghĩa vụ báo trước và cùng thỏa thuận

Theo quy định tại Điều 33 Bộ luật Lao động 2019 thì cả người lao động

và người sử dụng lao động đều có quyền yêu cầu sửa đổi, bổ sung nộidung hợp đồng lao động

Trang 20

Theo quy định tại Điều 33 Bộ luật lao động 2019 về sửa đổi bổ sung hợpđồng lao động: Trong quá trình thực hiện hợp đồng lao động, nếu bên nào

có yêu cầu sửa đổi, bổ sung nội dung hợp đồng lao động thì phải báo chobên kia biết trước ít nhất ba ngày làm việc về những nội dung cần sửađổi, bổ sung

Sau khi báo thì hai bên sẽ tiến hành thỏa thuận và sẽ xảy ra một trong haitrường hợp sau:

Trong trường hợp hai bên thỏa thuận được thì việc sửa đổi, bổ sunghợp đồng lao động được tiến hành bằng việc ký kết phụ lục hợpđồng lao động hoặc giao kết hợp đồng lao động mới 2

Trên thực tế, thường các bên sẽ sử dụng phụ lục hợp đồng trongtrường hợp sửa đổi, bổ sung một hoặc một số điều khoản nhất địnhcủa hợp đồng lao động đang thực hiện mà không ảnh hưởng tới cácđiều khoản khác; trường hợp có sự thay đổi căn bản nội dung củahợp đồng hoặc để xử lý triệt để về mặt kỹ thuật soạn thảo và tracứu hợp đồng hai bên sẽ ký hợp đồng lao động mới để thay thế.Phụ lục hợp đồng lao động là bộ phận của hợp đồng lao động và cóhiệu lực như hợp đồng lao động Quy định chi tiết, sửa đổi, bổ sungmột số điều, khoản của hợp đồng lao động nhưng không được sửađổi thời hạn của hợp đồng lao động PLHĐLĐ là một bộ phận củaHĐLĐ gốc, do đó khi ký PLHĐLĐ thì tổng thời hạn củaPLHĐLĐ và thời hạn của HĐLĐ gốc không được vượt quá thờihạn tối đa của loại hợp đồng lao động gốc PLHĐLĐ có giá trịpháp lý như HĐLĐ Trường hợp phụ lục hợp đồng lao động quyđịnh chi tiết một số điều, khoản của hợp đồng lao động mà dẫn đếncách hiểu khác với hợp đồng lao động thì thực hiện theo nội dungcủa hợp đồng lao động.3

Trong trường hợp hai bên không thoả thuận được việc sửa đổi, bổsung nội dung hợp đồng lao động thì tiếp tục thực hiện hợp đồnglao động đã giao kết 2

1.5.2 Hậu quả

Hậu quả pháp lý của việc sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động cần đượcxem xét ở cả hai trường hợp: trường hợp hai bên thống nhất được việcĐiều 33 BLLĐ 2019

3 Căn cứ điều 22 BLLĐ 2019

Trang 21

sửa đổi, bổ sung nội dung hợp đồng lao động và trường hợp hai bênkhông thống nhất được việc sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động.Trường hợp hai bên thống nhất được việc sửa đổi, bổ sung nội dung hợpđồng lao thì hai bên sẽ thực hiện theo các thỏa thuận đã đạt được ghitrong phụ lục hoặc theo hợp đồng lao động mới Yêu cầu là những thỏathuận này không được trái pháp luật, đạo đức xã hội và thỏa ước lao độngtập thể hợp pháp (nếu có) Trường hợp kết quả thỏa thuận của các bên cónội dung trái pháp luật, đạo đức xã hội và thỏa ước lao động tập thể hợppháp thì nội dung này không có hiệu lực thi hành.

Trường hợp hai bên không thống nhất được việc sửa đổi, bổ sung hợpđồng lao đồng lao động thì hai bên có nghĩa vụ tiếp tục thực hiên hợpđồng lao động đã giao kết

do theo pháp luật quy định hoặc thỏa thuận giữa hai bên

Khi hết thời hạn tạm hoãn, người sử dụng lao động phải nhận người laođộng trở lại làm việc Nếu người lao động không đến đơn vị thì hợp đồnglao động có thể chấm dứt theo quy định chung Riêng trường hợp tạmhoãn vì người lao động bị tạm giam, tạm giữ thì việc nhận lại người laođộng phụ thuộc vào lỗi của người lao động và tính liên quan đến côngviệc trong quan hệ lao động Nếu việc tạm giam liên quan đến quan hệlao động và người lao động không có lỗi thì người sử dụng nhận họ trở lạilàm việc cũ

1.6.1.2 Các trường hợp được tạm hoãn hợp đồng lao động :

Theo Điều 30 Bộ luật lao động 2019 quy định có 08 trường hợp tạm hoãnthực hiện hợp đồng năm 2022 như sau:

Người lao động thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ tham gia Dân quân

tự vệ;

Ngày đăng: 23/05/2024, 17:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN