1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận đề tài tác động của kinh tế số đến thị trường

17 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tác động của kinh tế số đến thị trường theo khía cạnh doanh nghiệp.Số doanh nghiệp công nghệ số thành lập mới tính đến hết tháng 02/2022 đạt65.329 doanh nghiệp, tăng 487 doanh nghiệp so

Trang 1

TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ SỐ ĐẾN THỊ TRƯỜNG

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

I Tác động của kinh tế số đến thị trường 2

1 Tác động của kinh tế số đến thị trường theo khía cạnh doanh nghiệp 2

a Khai thác dữ liệu và phân tích thông minh 4

b Thúc đẩy đổi mới và sáng tạo: 4

c Cải thiện trải nghiệm khách hàng 4

d Nâng cao năng suất, giảm chi phí 4

Hình 2: Sự phổ biến của các hình thức thanh toán 8

Hình 3: Lý do mua hàng qua mạng (Nguồn: “Sách trắng Thương mại điện tử 2020”) 10

i

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Nền kinh tế số ngày càng bao phủ trong tất cả các khía cạnh kinh tế - xã hội Pháttriển kinh tế số là sử dụng công nghệ số, dữ liệu để tạo ra mô hình kinh doanh mới Trongnền kinh tế số, các doanh nghiệp sẽ đổi mới quy trình sản xuất, kinh doanh truyền thốngsang mô hình hoạt động theo hệ sinh thái, liên kết từ khâu sản xuất, thương mại, sử dụngđể hướng đến mục tiêu tăng trưởng doanh nghiệp, nâng cao năng suất lao động nhữngbiểu hiện của công nghệ số xuất hiện ở mọi lúc, mọi nơi trong đời sống xã hội, như cáctrang thương mại điện tử, quảng cáo trực tuyến hay các ứng dụng về ăn uống, vậnchuyển, giao nhận Là một phần không thể thiếu của nền kinh tế hiện đại, thị trường sốngày càng trở thành trung tâm của sự phát triển kinh tế và xã hội Dưới sức ảnh hưởngmạnh mẽ của ba tác nhân chính: Chính phủ, nhà sản xuất và người tiêu dùng, thị trườngsố đã trải qua một cuộc biến đổi đáng kể Trong bối cảnh này, việc hiểu rõ vai trò và tácđộng của mỗi tác nhân là chìa khóa để đánh giá và dự báo hướng phát triển của nền kinhtế số Báo cáo này sẽ phân tích sâu hơn về cách ba tác nhân này tương tác và ảnh hưởngđến sự phát triển của thị trường số, từ đó cung cấp cái nhìn toàn diện về triển vọng vàthách thức trong tương lai.

Trang 4

Kinh tế số

I Tác động của kinh tế số đến thị trường

1 Tác động của kinh tế số đến thị trường theo khía cạnh doanh nghiệp.

Số doanh nghiệp công nghệ số thành lập mới tính đến hết tháng 02/2022 đạt

65.329 doanh nghiệp, tăng 487 doanh nghiệp so với năm 2021 (Theo Bộ Kế hoạch vàĐầu tư)

Số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa sử dụng nền tảng số SMEDx vào năm 2021 là

14.000 doanh nghiệp, tăng lên 77.000 doanh nghiệp vào năm 2022 (Theo Bộ Thông tinvà Truyền thông, 2022).

Các doanh nghiệp Việt Nam đã bắt đầu nhận thức và ứng dụng các công nghệ sốvào các khâu, như quản trị nội bộ, mua hàng, logistics, sản xuất, marketing, bán hàng vàthanh toán

Vậy so với doanh nghiệp truyền thống thì xu thế này đã tạo nên những sự khácbiệt trong mô hình kinh doanh của doanh nghiệp như thế nào? Và tác động ra sao?

Kinh doanh truyềnthống

Kinh doanh phi truyền

1 Tổ chứcvà hoạtđộng

Theo nguyên tắc và quytrình đã được thiết lậptừ trước(quy trình sảnxuất, phân phối và tiếpthị sản phẩm, )

Linh hoạt và sáng tạo(

Phát triển Internet cung cấpcơ hội không giới hạn chokinh doanh điện tử (dịch vụkinh doanh, bán hàng trựctuyến, v.v.) và điều này cónghĩa là các quy trình kinhdoanh được thực hiện ở bấtcứ đâu và theo bất kỳhướng nào

Với khả năng ứng dụngnhanh chóng với các thay đổicông nghệ và thị trường, giúpdoanh nghiệp tăng năng suất,giảm chi phí vận hành

2 Tiếp thịsản phẩm

Qua các kênh phânphối hệ thống phânphối như cửa hàng bánlẻ, đại lý , hoặc quảngcáo.

Qua nền tảng internet và sửdụng công nghệ số để tạora, phân phối và tiếp thị sảnphẩm hoặc dịch vụ Các môhình kỹ thuật kinh doanh có

Giảm đáng kể thời giangiao tiếp với người tiêudùng; không phụ thuộc vàovị trí của người tiêu dùng

Too long to read onyour phone? Save

to read later onyour computer

Save to a Studylist

Trang 5

Kinh doanh truyềnthống

Kinh doanh phi truyền

thể là các ứng dụng di động,trang web thương mại điệntử hoặc dịch vụ trên nềntảng trực tuyến.

3 Quá trìnhsản xuất

Phụ thuộc vào lao độngthủ công

Ứng dụng Công nghệ 4.0, trí tuệ nhân tạo (AI), robot,

Tự động hóa các công đoạn,giảm lao động thủ công, nângcao chất lượng sản phẩm

4 Tương táctheo yêucầu vớinền kinhtế

Khả năng tiếp cận hànghóa và dịch vụ hạn chế

Tiếp cận nhanh với sảnphẩm hoặc dịch vụ cần thiết(bất kỳ người tiêu dùng nàocũng có thể đặt hàng tạinhà, thanh toán bằng thẻngân hàng trực tuyến vànhận đơn đặt hàng)

Chi phí hàng hóa hoặc dịchvụ thấp hơn do ít trung gianhơn ( tiếp thị, mặt bằng, điệnnước, ) cho các doanhnghiệp nhận đơn đặt hàngtrực tuyến

5 Quản lýtàinguyên

Số sách, giấy tờ, máytính để bàn để lưu trữthông tin.

Nhờ vào internet, côngnghệ đám mây (cloudtechnology) Đưa ra giảipháp phần mềm ERP hay hệthống CRM nền tảng đámmây

Doanh nghiệp thu thập vàphân tích dữ liệu từ nhiềunguồn khác nhau như hành vikhách hàng, quy trình sảnxuất và hoạt động kinhdoanh Thông qua việc phântích dữ liệu này, giúp DNhiểu rõ về nhu cầu và mongmuốn của khách hàng, giúphoạch định nguồn lực doanh

nghiệp từ đó tối ưu hóachiến lược kinh doanh vàsản phẩm,.

6 Tiếp cậnvà tươngtác vớikhách

Thường sử dụng cácphương tiện truyềnthông đa phương tiệnnhư quảng cáo trên

Sử dụng các kênh trựctuyến như mạng xã hội, tiếpthị qua email, trang web vàứng dụng di động để tương

Giúp doanh nghiệp dễ dàngtiếp cận với khách hàng, nhà

cung cấp trên toàn cầu, mở

Trang 6

tác và tiếp cận khách hàng rộng quy mô hoạt động

=> Các tác động chính và Ví dụ

a Khai thác dữ liệu và phân tích thông minh

Ví dụ: More Retail là công ty Ấn Độ, tiên phong trong lĩnh vực Bán lẻ Thực

phẩm Để xây dựng và triển khai hệ thống đặt hàng tự động và dự báo nhu cầu, More hợptác với AWS và Ganit Bằng cách đó, độ chính xác dự báo đã tăng từ 27% lên 76%,giảm lãng phí 20% đối với danh mục sản phẩm tươi sống [1]

b Thúc đẩy đổi mới và sáng tạo:

Kinh tế số tạo ra cơ hội cho các nhà sản xuất để phát triển sản phẩm và dịch vụ mớidựa trên các công nghệ mới

Ví dụ: Sự trỗi dậy của công nghệ tự lái - Tesla

c Cải thiện trải nghiệm khách hàng

Công nghệ số cung cấp các công cụ để tương tác và giao tiếp trực tiếp với kháchhàng, từ việc thu thập phản hồi đến việc cung cấp dịch vụ hỗ trợ sau bán hàng.

Ví dụ: Nike là hãng sản xuất đồ thể thao nổi tiếng của Mỹ Vào khoảng năm 2017,

họ nhận ra rằng mặc dù là một trong những thương hiệu dễ nhận biết nhất trên thế giới,nhưng hình ảnh thương hiệu của họ có nguy cơ bị suy yếu Nike đã tập trung vào dữ liệukỹ thuật số của người tiêu dùng và bắt đầu phân tích dữ liệu hiệu quả hơn, xuyên cập nhậtcác chiến lược thương mại điện tử của mình như UX (Trải nghiệm người dùng) để tùychỉnh, cải thiện và mang lại trải nghiệm tốt nhất cho người dùng.

Kết quả là doanh nghiệp chuyển đổi số đã góp phần vào thành công của Niketrong nhiều năm Trong hai năm kể từ khi quá trình chuyển đổi bắt đầu, giá cổ phiếu củaNike đã tăng từ 52 đô la lên gần 88 đô la [2]

Trang 7

d Nâng cao năng suất, giảm chi phí

Ví dụ: Trong lĩnh vực bán lẻ, Central Retail tại Việt Nam (CRV) – hệ thống bán lẻ

với 260 cửa hàng, siêu thị và 38 trung tâm thương mại tiến hành tự động hóa toàn bộ quytrình xử lý hơn 1,8 triệu hóa đơn/năm bằng robot ảo akaBot

Sau 1 năm triển khai tự động hóa sử dụng công nghệ RPA của akaBot, chuỗi bánlẻ này đã “giảm tới 50% thời gian làm việc của bộ phận tài chính-kế toán, tăng gấp đôi

tốc độ xử lý hóa đơn, giảm 5-10 tỷ đồng chi phí vận hành trong vòng 5 năm (TheoTrưởng Bộ phận Kế toán và Tài chính đại diện CRV) [3]

Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đã mở ra nhiều cơ hội mớicho doanh nghiệp Vì thế nhà lãnh đạo cần phải biết nắm bắt cơ hội để giúp doanh nghiệpnâng cao năng suất, giảm thiểu chi phí và tăng khả năng cạnh tranh.

 Chi phí đầu tư ban đầu lớn ở giai đoạn đầu

 Thách thức về bảo mật và quyền riêng tư

 Thích nghi và đổi mới liên tục

 Cạnh tranh gay gắt

2 Tác động đến người tiêu dùng

Kinh tế số đã và đang có tác động mạnh mẽ đến hành vi của người tiêu dùng trênnhiều phương diện Trong đó không thể không nhắc đến việc mọi người thay đổi thóiquen mua sắm sang trực tuyến thay vì đến các cửa hàng truyền thống Nguyên nhân là đểtiện hơn trong việc so sánh giá cả, tiết kiệm thời gian, chi phí di chuyển và có thể lựachọn đa dạng sản phẩm từ nhiều nơi

a Khả năng tiếp cận

- Tăng trưởng người tiêu dùng số:

Vào tháng 1 năm 2023, Việt Nam có tổng cộng 77,93 triệu người dùng Internet,đạt tỷ lệ sử dụng Internet là 79,1% trên tổng dân số Theo phân tích của Kepios, số lượngngười dùng Internet tại Việt Nam đã tăng thêm 5,3 triệu (+7,3%) so với năm 2022

Trang 8

Kinh tế số

Hình 1: Số lượng người dùng Internet tại Việt Nam

So với trước đại dịch, với 97% người tiêu dùng mới tiếp tục sử dụng các dịch vụtrực tuyến và 99% trong số họ có ý định tiếp tục sử dụng trong tương lai

Tổng giá trị hàng hóa (GMV) của Việt Nam năm 2021 đạt khoảng 21 tỷ USD,tăng 31% so với năm 2020, trong đó phần lớn là nhờ vào mức tăng trưởng 53% củangành thương mại điện tử.

- Sử dụng ví thanh toán số (ví ảo):

Những người tiêu dùng đã quen với thế giới số tiếp tục chọn sử dụng các dịch vụtrực tuyến Những lợi ích như tiết kiệm thời gian và chi phí, sản phẩm và dịch vụ đadạng, dịch vụ giao hàng tận nơi là những động lực thúc đẩy người mua sắm chọn trảinghiệm số hóa Tốc độ tăng trưởng người tiêu dùng số song hành với mức tăng chi tiêusố nhanh chóng trên địa bàn lên tới 80%/năm.

Hình 2: Sự phổ biến của các hình thức thanh toán

Sự phát triển đa dạng, cạnh tranh khốc liệt giữa nhiều thương hiệu và chương trìnhkhuyến mãi hấp dẫn của các ví điện tử đã đưa hình thức này lên Top 3 loại hình thanhtoán được chấp nhận nhiều nhất Còn việc thanh toán sử dụng tiền mặt đã có sự sụt giảmđáng kể từ 60% trong 2020 xuống còn 29,8% năm 2022 Điều này cho thấy Việt Nam

Trang 9

đang tiến gần hơn đến một nền tài chính toàn diện và dần trở thành một xã hội khôngdùng tiền mặt

Tính đến cuối năm 2023, thanh toán không dùng tiền mặt đạt khoảng 11 tỷ giaodịch, tăng gần 50% so với năm 2022 Tổng giá trị giao dịch đạt hơn 200 triệu tỷ đồng [4]Một số hình thức ví thanh toán số: Ví thanh toán di động (Mobile Wallet), Ví điệntử (e-wallet), Ví thanh toán qua email [5]

- Tăng cường mua sắm trực tuyến và đa kênh:

Phần lớn người tiêu dùng tập trung vào các dịch vụ giao đồ ăn (60%) và mua hàngtạp hóa trực tuyến (54%).

 Trải nghiệm mua hàng đa kênh:

Các công nghệ thực tế tăng cường (AR) và thực tế ảo (VR) đang trở thành xu hướngphát triển rất nhanh trong lĩnh vực mua sắm Nhiều thương hiệu đã sử dụng thành côngAR và VR để cung cấp cho khách hàng những trải nghiệm nhập vai tuyệt vời.

Các công nghệ này giúp người mua sắm có thể xem trước sản phẩm, thử nghiệm ảovà tìm hiểu chi tiết trước khi quyết định mua.

+ AR

Ikea đã phát triển ứng dụng Ikea Place, giúp khách hàng xem các sản phẩm nội thấttrong không gian sống của họ trước khi mua Công nghệ AR cũng giúp khách hàng tùychỉnh và lựa chọn các phụ kiện để tạo nên một bộ trang phục hoàn hảo.

+ VR

VR có thể áp dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như giáo dục, y tế, khoa học,công nghiệp và nhiều lĩnh vực khác Với khả năng tái tạo và mô phỏng một cách chânthật các môi trường và tình huống khác nhau, VR có thể giúp cho người dùng có đượctrải nghiệm thực tế và học hỏi một cách hiệu quả hơn [6]

Trang 10

Chính vì thế, các website so sánh giá đã được ra mắt như 2momart,Websosanh.vn, Muazi.vn, Sosanhgia.com, [7]

- Đánh giá sản phẩm:

Người tiêu dùng có thể chia sẻ đánh giá, nhận xét về sản phẩm, dịch vụ trên cáctrang mạng xã hội hay sàn thương mại điện tử Và có thể tham khảo các bài viết, video“review” của những người đã sử dụng sản phẩm Từ đó, rút ra kinh nghiệm để đưa raquyết định mua hàng sao cho tối ưu nhất.

Hình 3: Lý do mua hàng qua mạng (Nguồn: “Sách trắng Thương mại điện tử 2020”)

Theo “Sách trắng Thương mại điện tử năm 2020”, tại Việt Nam, 56% người tiêudùng coi các bình luận, đánh giá trên mạng là lý do lựa chọn để mua hàng qua mạng Cóthể thấy rằng, nhận xét trên mạng thực sự đóng vai trò quan trọng trong việc ra quyếtđịnh mua hàng của người tiêu dùng.

- Mua sắm đồ dùng thiết yếu hơn:

Theo NielsenIQ (công ty phân tích dữ liệu và đo lường toàn cầu), người tiêu dùngđang tiêu dùng một cách thận trọng hơn và có xu hướng giảm tiêu thụ các mặt hàngkhông thiết yếu.

Trang 11

Thống kê các mặt hàng thiết yếu được người tiêu dùng chú ý

Báo cáo cho thấy, có khoảng 79% người Việt tham gia khảo sát cho biết họ quantâm hơn tới sức đề kháng, và 81% quan tâm hơn tới sức khỏe tinh thần Bên cạnh đó,74% trong số họ đã sử dụng thực phẩm chức năng để tăng cường hệ thống miễn dịch.Điều này cho thấy, người tiêu dùng đang thay đổi trong lối sống và hành vi mua sắm sanghướng tích cực hơn.

 Người dùng đề cao, sẵn sàng chi trả cho những mặt hàng có sử dụng công nghệtiên tiến, hiện đại để giảm thiểu ô nhiễm [8]

- Kinh tế số thúc đẩy sự tham gia của người tiêu dùng trên các nền tảng khácnhau về các chiến dịch hay sáng kiến về tiêu dùng có trách nhiệm, tạo nên sựthay đổi theo số đông, theo hướng tích cực

Một khảo sát do GlobeScan thực hiện với sự ủy quyền của Visa, công ty côngnghệ thanh toán điện tử, vào năm 2021 cho thấy người tiêu dùng Việt Nam cóxu hướng ủng hộ những công ty có những hoạt động trách nhiệm xã hội, đónggóp cho cộng đồng Cụ thể, có 47% số người tiêu dùng Việt cho biết họ đã lựachọn công ty có trách nhiệm với xã hội Khoảng 39% người tiêu dùng quantâm đến yếu tố bền vững và có tính tác động của thương hiệu khi mua sắm [9]

 Tiêu cực của người tiêu dùng đối với Kinh tế số:

Trang 12

Ví dụ : rác thải từ thiết bị điện tử, bao bì sản phẩm, v.v.

 Nguy cơ về lừa đảo và gian lận: Môi trường trực tuyến dễ tạo điều kiện cho kẻgian lừa đảo, giả mạo, chiếm đoạt tài sản hoặc cung cấp thông tin sai lệch vềsản phẩm, dịch vụ.

Ví dụ : lừa đảo mua bán online, thanh toán giả mạo, tin giả mạo, v.v.

3 Tác động đến Chính Phủa Những tác động chính

Cơ quan thuế Việt Nam đã triển khai các sáng kiến khai thuế điện tử, nộp thuếđiện tử và hải quan điện tử giúp cải thiện công tác thu, quản lý thuế và giảmchi phí tuân thủ của người nộp thuế.

Chính phủ thành lập Ủy ban Chính phủ điện tử Nhiệm vụ của Ủy ban này lànghiên cứu và đề xuất chiến lược, cơ chế, chính sách để tạo môi trường pháp lýcho việc xúc tiến và thành lập chính phủ điện tử, phục vụ cho việc triển khaiCMCN 4.0.

Việc triển khai Chính phủ điện tử ở Việt Nam là việc phát triển hệ thống "Dịch vụcông trực tuyến" Hệ thống này cho phép người dân và doanh nghiệp có thể thựchiện các thủ tục hành chính qua mạng, giảm thời gian và chi phí di chuyển, đồngthời tăng cường tính minh bạch và giảm thiểu tiêu cực Ví dụ, việc đăng ký kinhdoanh, đăng ký biến động đối với doanh nghiệp hay việc nộp và xử lý thuế điệntử, đã trở nên dễ dàng hơn thông qua cổng thông tin điện tử của Bộ Kế hoạch vàĐầu tư, Cục Thuế.

Trang 13

công nghiệp 4.0 (Nghị quyết số 36a/NQCP ngày 14/10/2015 của Chính phủ về

Chính phủ điện tử)

 Thúc đẩy phát triển chính phủ điện tử, kinh tế - xã hội số ở Việt Nam, góp phầnđổi mới toàn diện hoạt động quản lý, điều hành công, hoạt động sản xuất kinhdoanh và nếp sống, cách làm việc của doanh nghiệp và người Việt Nam.

 Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý thuận lợi cho ứng dụng phát triển công nghệ, đẩymạnh phát triển hạ tầng kỹ thuật số; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tinvào quản lý, khai thác, vận hành hệ thống kết cấu hạ tầng của toàn bộ nền kinhtế

 Đẩy mạnh tiếp cận với dịch vụ thanh toán an toàn và đảm bảo mang lại cơ hộithực hiện thanh toán điện tử cho cả khách hàng, doanh nghiệp trong nước cũngnhư nước ngoài [10]

II Phát triển kinh tế số ở Việt Nam1 Cơ hội

Việt Nam được đánh giá có môi trường chính trị, xã hội ổn định cho quá trình ứngdụng tiến bộ của kinh tế số, nhanh nhạy trong nắm bắt công nghệ, nằm trong tốp đầu cácquốc gia có tốc độ tăng trưởng về số người dùng Internet, điện thoại thông minh, và sửdụng mạng xã hội

Hiện có khoảng 72% dân số đang sử dụng điện thoại thông minh, có 70% số thuêbao di động đang sử dụng 3G hoặc 4G,… Ngành viễn thông công nghệ thông tin đã tạo

Ngày đăng: 31/05/2024, 10:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w