Kết cấu của bài báo cáo thực tập Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo thì bài báocáo có kết cấu 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động cho vay khách
Trang 1BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN
HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: ĐỖ THỊ VÂN ANH
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ ĐẦU TƯ
TÊN ĐỀ TÀI: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN
ĐỘI
Hà Nội, năm 2024
Trang 2BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Trọng Nguyên
Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Vân Anh
Mã sinh viên: 71131101002
Lớp: KTĐT11A
Hà Nội, năm 2024
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Để có thể hoàn thành bài Báo cáo thực tập một cách hoàn chỉnh, bêncạnh sự cố gắng của bản thân còn có sự chỉ bảo của các thầy cô trong suốt quátrình học tập tại Học viện, nghiên cứu và hoàn thiện báo cáo
Lời đầu tiên em muốn gửi lời cảm ơn đến các Thầy Cô giáo tại Họcviện nói chung và các thầy cô khoa Kinh tế nói riêng đã truyền đạt cho emnhững kiến thức vô cùng quý giá, những bài học thực tiễn để em có thể vữngbước hơn trong tương lai Bên cạnh đó, em cũng muốn gửi lời cảm ơn đếnBan lãnh đạo cùng các anh chị đồng nghiệp tại Ngân hàng TMCP Quân đội –PGD Vĩnh Phúc 1 đã tạo điều kiện cho em được thực tập và hiểu rõ hơn vềnhiệm vụ của một nhân viên Ngân hàng Đặc biệt, em muốn gửi lời cảm ơnsâu sắc tới thầy PGS.TS Trần Trọng Nguyên – Giám đốc học viện đã luôntheo sát và góp ý cho em trong suốt thời gian làm báo cáo thực tập
Do kiến thức và kỹ năng tiếp cận tới các tài liệu còn hạn chế nên bàibáo cáo của em khó tránh khỏi những sai sót trong quá trình thực hiện Em rấtmong nhận được những sự góp ý từ phía thầy cô về bài báo cáo để rút ra kinhnghiệm bổ ích và hoàn thiện bản thân cho công việc sau này
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 07 tháng 01 năm 2024
Sinh viên
Đỗ Thị Vân Anh
Trang 4DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Trang 5DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Trang 6MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Dưới sự cách mạng của công nghiệp 4.0, con người cần phải linh hoạt vàchú trọng hơn vào việc sản xuất, kinh doanh tạo ra lợi nhuận Nền kinh tếphát triển không ngừng đi kèm với sự gia tăng của các sản phẩm dịch vụ, thunhập của người dân cũng tăng lên và nhu cầu đời sống ngày càng cao, họ luônmong muốn những sản phẩm dịch vụ tốt nhất cho chính mình Thực tế chothấy nhu cầu vay khách hàng cá nhân của người dân ngày càng cao, ngânhàng cũng đưa ra hàng loạt các ưu đãi về cho vay nhằm khuyến khích ngườidân kinh doanh khởi nghiệp Các ngân hàng lớn thuộc sự quản lý của nhànước như: BIDV, Vietcombank, Viettinbank, Agribank cũng luôn chú trọngvào mảng cho vay khách hàng cá nhân và đó cũng như 1 nguồn thu chính chongân hàng Ngân hàng TMCP Quân đội MB bank cũng không ngoại lệ khichú trọng tới việc huy động vốn, mở rộng cho vay tới khách hàng cá nhân.Mặc dù có sự cạnh tranh với các ngân hàng khác về huy động vốn, lãi suấtnhưng MB bank đã tự tạo ra được vị trí riêng cho mình và luôn phấn đấu trởthành “Doanh nghiệp số, tập đoàn tài chính dẫn đầu”
Từ đó cho thấy, cho vay khách hàng cá nhân là điều tất yếu để phát triển
hệ thống ngân hàng Tuy nhiên để có thể tiếp cận được nguồn khách hàng cánhân tiềm năng đòi hỏi ngân hàng phải có những chính sách phù hợp, và hiểuđược khách hàng của mình mong muốn điều gì Vì vậy mà tôi đã chọn đề tài:
“Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay khách hàng cá nhân tại Ngânhàng TMCP Quân đội” để làm Báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung vào hiệu quả hoạt cho vay kháchhàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Quân đội
2.2 Phạm vi nghiên cứu
Trang 7Về nội dung: Đề tài nghiên cứu hiệu quả họat động cho vay khách hàng
cá nhân tại Ngân hàng TMCP Quân Đội
Về không gian: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội
Về thời gian: Số liệu được thu thập từ báo cáo tài chính giai đoạn 2022
2020-3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục tiêu
Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay khách hàng cánhân tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Phân tích cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cánhân của Ngân hàng thương mại
Đánh giá thực trạng về hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhântại Ngân hàng TMCP Quân đội
Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay khách hàng cánhân tại Ngân hàng TMCP Quân Đội
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Phương pháp nghiên cứu tài liệu là phương pháp tổng hợp, phân tích vàchọn lọc những tài liệu được thu thập từ sách, báo, internet, số liệu thu được
từ ngân hàng để rút ra những vấn đề liên quan đến đối tượng nghiên cứu
4.2 Phương pháp thu thập số liệu
Thu thập số liệu cho vay khách hàng cá nhân từ báo cáo tài chính, báocáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Quân đội Số liệuđược thu thập từ các nguồn chính thống do chính ngân hàng cung cấp
4.3 Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu thu thập được chọn lọc và xử lý bằng công cụ excel, so sánhđược sự biến động giữa các năm từ đó đưa ra nhận xét và đánh giá được cácnguyên nhân ảnh hưởng tới sự biến động đó
Trang 84.4 Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp
Phương pháp thống kê sử dụng mô hình, biểu diễn và tóm tắt định lượngmột tập dữ liệu thực nghiệm để phục vụ cho quá trình phân tích, dự đoán và
ra quyết định
Phương pháp phân tích sử dụng để phân chia các vấn đề phức tạp thànhvấn đề đơn giản tạo điều kiện để phân tích rõ hơn các lý thuyết, số liệuPhương pháp tổng hợp là liên kết các yếu tố được phân tích thành mộtchủ thể thống nhất, từ đó rút ra được nhận xét về các vấn đề cần quan tâm
4.5 Phương pháp đồ thị
Sử dụng sơ đồ, biểu đồ để đánh giá được mức độ biến động qua các năm
từ 2020-2022
5 Kết cấu của bài báo cáo thực tập
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo thì bài báocáo có kết cấu 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cánhân tại Ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhântại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội
Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay khách hàng cánhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội
Trang 9CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm cho vay khách hàng cá nhân
Hoạt động cho vay ra đời và tồn tại cho đến nay xuất phát từ đòi hỏikhách quan của quá trình tuần hoàn vốn, để giải quyết hiện tượng dư thừa;thiếu hụt vốn của các chủ thể trong nền kinh tế Trong đó nhu cầu vay vốncủa KHCN diễn ra thường xuyên để thỏa mãn nhu cầu về tiêu dùng hay mởrộng sản xuất kinh doanh của họ Khách hàng cá nhân không thể tự phát hành
cổ phiếu hay trái phiếu để kêu gọi nguồn tài trợ mà họ sẽ phải tìm đến ngânhàng thương mại để phục vụ nhu cầu về vốn của mình Như vậy hoạt độngcho vay không những mang lại lợi ích cho ngân hàng mà còn góp phần thúcđẩy tăng trưởng kinh tế, tăng cường an sinh xã hội
Hiện nay, có rất nhiều khái niệm cho vay được đưa ra như:
Theo giáo trình Ngân hàng thương mại của Học viện ngân hàng: Chovay là mối quan hệ kinh tế giữa người đi vay và người cho vay thông qua sựvận động của giá trị, vốn vay được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ hoặc cáchàng hóa khác
Theo giáo trình Ngân hàng thương mại của Đại học kinh tế TPHCM:Cho vay là việc chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ người sở hữu(NHTM) sang người sử dụng (người đi vay), sau 1 thời gian nhất định sẽ quay
về lượng giá trị lớn hơn so với lượng giá trị ban đầu
Trong khi đó, theo Luật số 47, Luật các tổ chức tín dụng năm 2010: Chovay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao chokhách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thờigian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi
Trang 10Dù có nhiều khái niệm đưa ra các ý kiến, quan điểm khác nhau về chovay khách hàng cá nhân nhưng nhìn chung các khái niệm đều giống nhau vềbản chất rằng: Cho vay KHCN là hình thức cho vay mà ngân hàng tạm thờichuyển nhượng quyền sử dụng vốn khách hàng là cá nhân hoặc hộ gia đình,
hộ kinh doanh với mục đích nhất định, với thời gian thỏa thuận trong hợpđồng theo nguyên tắc hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi khi đến hạn
1.1.2 Đặc điểm của hoạt động cho vay khách hàng cá nhân
Khách hàng cá nhân sẽ có những khác biệt so với khách hàng doanhnghiệp Những đặc điểm này là yếu tố quan trọng chi phối hoạt động cho vayKHCN:
Về đối tượng KHCN bao gồm: các cá nhân, hộ gia đình, chủ trang trại,
có nhu cầu về vay vốn để tiêu dùng hoặc để đầu tư vào sản xuất kinh doanh.Những khách hàng này có số lượng lớn, nhu cầu vay vốn đa dạng, các khoảnvay có giá trị nhỏ, nhưng số lượng các khoản vay là rất lớn Tuy nhiên cũng
dễ gây ra rủi ro nếu quá trình quản lý lỏng lẻo
Tùy thuộc vào hình thức vay vốn và hình thức cho vay mà chia ra làmnhiều hời hạn vay vốn khác nhau nhưng thời hạn của các khoản vay chủ yếu
là ngắn hạn, một phần là trung hạn và một phần rất nhỏ là dài hạn Các khoảnvay ngắn hạn thường có thời gian đáo hạn nhanh, lãi suất không cao nhưngrủi ro lại thấp hơn cho vay trung và dài hạn
Thông thường quy mô của mỗi khoản vay KHCN sẽ nhỏ hơn khoản vaycủa KHDN tuy nhiên số lượng khoảng vay KHCN ở các NHTM thường lớnhơn nên dễ dàng phân tán được rủi ro Bên cạnh đó, lợi nhuận cho vay KHCNmang lại nhỏ nhưng có số lượng nhiều, nếu làm tốt trong công tác quản lý thìlợi nhuận cho vay KHCN sẽ không kém so với KHDN
Độ rủi ro của khoản vay KHCN cũng rất khó đoán bởi sẽ phụ thuộc vàotình hình kinh tế, sự thay đổi về công việc hay sức khỏe của họ Khi đó ngânhàng sẽ phải đối mặt với nhiều rủi ro nếu người mình cho vay mất đi khảnăng thanh toán Trong mỗi khoản vay thường có tài sản đảm bảo hoặc có
Trang 11người thứ ba đứng ra bảo lãnh sẽ làm tăng mức độ tin cậy hơn, đồng thời sẽgiúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro hơn so với các khoản vay không có tài sảnđảm bảo.
Các khoản vay KHCN thường có giá trị nhỏ nhưng số lượng vay nhiềudẫn tới chi phí thẩm định lớn để giảm thiểu rủi ro trong các khoản vay Vì vậy
để đảm bảo an toàn cho các khoản vay ngân hàng phải bỏ ra chi phí thẩm định
và quản lý lớn Khi đó lãi suất của các khoản vay KHCN sẽ cao hơn cáckhoản vay khác của NHTM, để bù đắp vào chi phí thời gian, nhân lực, thẩmđịnh và công tác quản lý
1.1.3 Vai trò của hoạt động cho vay khách hàng cá nhân
1.1.3.1 Đối với nền kinh tế
Ngân hàng thương mại cho KHCN vay vốn để phục vụ nhu cầu tiêudùng sẽ làm tăng đáng kể nhu cầu tiêu thụ hàng hóa, qua đó nền kinh tế sẽ lưuthông Khi sức mua của người tiêu dung tăng lên sẽ làm tăng khả năng cạnhtranh hàng hóa trong nước góp phần thúc đẩy nền kinh tế của đất nước pháttriển Tuy nhiên thu nhập của người dân Việt Nam chỉ ở mức trung bình, họchưa đủ khả năng để mua sắm những hàng hóa có giá thành lớn, nên sẽ có xuhướng tiết kiệm ở hiện tại để chi tiêu cho tương lai
Việc cho vay phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh là đóng góp mộtphần không nhỏ vào thức đẩy phát triển kinh tế, gia tăng việc làm để nâng caothu nhập mức sống cho người dân Nhiều khách hàng có nhu cầu vay vốn đểđầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh Có những khách hàng đã có ýtưởng kinh doanh nhưng lại thiếu vốn để triển khai kế hoạch kinh doanh củamình, khi họ đạt được thành công sẽ tạo ra động lực phát triển cho nhữngngười khác Vì vậy nhu cầu cho vay vốn để sản xuất kinh doanh không nhữngđẩy mạnh sản xuất hàng hóa tiêu dung, xuất khẩu, dịch vụ mà còn giữ vữngphát triển các ngành nghề truyền thống khác kích thích các bạn trẻ khởinghiệp, phát triển nền kinh tế
Trang 12Từ đó, cho thấy hoạt động cho vay KHCN có vai trò rất quan trọng trongngân hàng và trong nền kinh tế thị trường hiện nay Vì vậy, các NHTM khôngchỉ chú trọng vào nhiệm vụ mở rộng hoạt động cho vay mà phải nâng caohiệu quả của hoạt động cho vay để đem lại tích cực cho ngân hàng
1.1.3.2 Đối với khách hàng cá nhân
Đối với cho vay tiêu dùng: Khi vay vốn của NHTM, họ sẽ được đáp ứngkịp thời nhu cầu vồn vốn phát sinh ở hiện tại trước khi đủ khả năng về tài chínhtrong tương lai Từ thực tế cho thấy có rất nhiều nhu cầu mua sắm thiết yếunhư: mua nhà, mua sắm sửa chữa nhà cửa, mua xe, Bên cạnh đó cho vay tiêudùng tạo ra động lực để làm việc, tiết kiệm, tạo ra khoản thu nhập mới.Đối với cho vay để sản xuất kinh doanh: Khi cấp tín dụng cho đối tượngnày sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho họ trong việc sản xuất kinh doanh Tùy vàođặc trưng của việc sản xuất mà nhu cầu vay vốn là khác nhau, họ dùng tiền vayvốn này để chi trả cho các hoạt động phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh.1.1.3.3 Đối với ngân hàng thương mại
Ngân hàng có xu hướng phát triển hoạt động cho vay KHCN vừa mở rộngđược đối tượng khách hàng vay vốn, tận dụng đuuợc nguồn vốn huy động mộtcách hiệu quả, vừa đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng Từ đó, ngânhàng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng sức mạnh cạnh tranh, đồng thời tạo
ra nét đặc trưng riêng của mỗi ngân hàng
Lãi suất ngân hàng cho vay KHCN cao đem lại lợi nhuận không nhỏ.Khách hàng hiện nay có xu hướng sử dụng kèm các dịch vụ khách của ngânhàng như chuyển tiền, thanh toán, sử dụng tài khoản để trả lương,… Đây cũng
là điều kiện giúp cho các ngân hàng mở rộng quan hệ vowus khawsch hàng,làm tăng khả năng huy động vốn từ tiền gửi dân cư, nâng cao năng lực cạnhtranh giữa các ngân hàng và hội nhập quốc tế
1.1.4 Các hình thức cho vay KHCN
1.1.4.1 Cho vay tiêu dùng
Trang 13Cho vay tiêu dùng là hình thức cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùngcủa các cá nhân và hộ gia đình Nhu cầu cho vay phong phú vì KHCN vay vốnrất đa đạng và mục đích sử dụng cũng đa dạng.
Tuy nhiên cho vay tiêu dùng có rủi ro cao vì thế cho vay tiêu dùng có lãisuất cao hơn so với các lĩnh vực khác
Thời hạn cho vay tiêu dùng gồm:
- Cho vay ngắn ngắn hạn: Cho vay thời hạn dưới 1 năm được xác địnhphù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng.Cho vay ngắn hạn thường dùng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưuđộng và cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân
- Cho vay trung hạn: Cho vay có thời hạn từ 1-3 năm dùng để cho vayvốn mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng và xâydựng các công trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh
- Cho vay dài hạn: Là cho vay có thời hạn trên 5 năm được sử dụng đểcấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn.1.1.4.2 Cho vay sản xuất kinh doanh
Cho vay sản xuất kinh doanh là các khoản vay phục vụ mục đích bổ sungvốn phục vụ mục đích bổ sung vốn sản xuất kinh doanh, đầu tư cá nhân, hộ giađình, bổ sung vốn lưu động, mua máy móc, thiết bị,… Các phương thức chovay phổ biến như:
Cho vay từng lần: Là phương thức cho vay mà mỗi lần vay KHCN vàngân hàng đều phải làm các thủ tục và ký kết hợp đồng
Cho vay theo hạn mức tín dụng: Là phương thức cho vay mà ngân hàng
và KHCN thỏa thuận xác định một hạn mức tín dụng trong một khoảng thờigian nhất định
Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là hoạt động mà qua đó ngân hàng chophép KHCN sử dụng quá số tiền mà họ ký thác sử dụng ở ngân hàng trên tàikhoản vãng lai với số tiền và thời hạn nhất định
Trang 14Cho vay trả góp: Là loại cho vay mà KHCN phải hoàn trả cả vốn gốc vay
và lãi định kỳ theo cá khoản bằng nhau Loại cho vay này áp dụng với nhữngkhoản vay có giá trị lớn và thời gian dài
Các biện pháp đảm bảo an toàn khoản vay là yếu tố vô cùng quan trọngtrong việc xét duyệt cho vay của ngân hàng với KHCN, hiện tại ngân hàng xemxét cho vay KHCN dưới 2 hình thức:
- Cho vay có tài sản đảm bảo: Là các khoản vay được đảm bảo bằng tàisản sở hữu của KHCN vay vốn hoặc của người thứ ba TSĐB của khoản vay cóthể là: nhà đất, ô tô, sổ tiết kiệm, hàng hóa, máy móc thiết bị,…
- Cho vay không có tài sản đảm bảo: Là cho vay không cần đảm bảo bằngtài sản mà dựa trên uy tín của KHCN Ngân hàng sẽ lựa chọn các khách hàng
uy tín có khả năng trả nợ tốt để cho vay bằng hình thức này
1.1.5 Quy trình cho vay KHCN
Quy trình cho vay KHCN là các bước mà ngân hàng quy định khi tiếnhành cho vay đối với khách hàng Tùy vào từng đối tượng khách hàng, ngânhàng sẽ xây dựng quy trình cho vay phù hợp Quy trình cho vay sẽ giúp ngânhàng phân định rõ công việc, cách thức giao dịch, chức năng nhiệm vụ củatừng phòng ban, giúp tiết kiệm thời gian và cả chi phí cho hai bên Vì thế xâydựng quy trình cho vay sao cho hợp lý là yếu tố nền tảng để nâng cao hiệu quảcho vay Dưới đây là quy trình cho vay chung đối với KHCN của NHTM:Hình 1.1: Quy trình cho vay KHCN của ngân hàng thương mại
(Nguồn: Giáo trình nghiệp vụ NHTM – Trường Đại học Thăng Long)Bước 1: Thiết lập hồ sơ cho vay
Trang 15Thiết lập hồ sơ cho vay là bước đầu trong quá trình cho vay KHCN khikhách hàng muốn vay vốn, các cán bộ nhân viên tín dụng cần tiếp xúc, traođổi với khách hàng để nắm bắt được nhu cầu vay vốn của họ.
Đối với khách hàng có quan hệ tín dụng lần đầu: Cán bộ nhân viên tíndụng hướng dẫn khách hàng đăng kí những thông tin chung về khách hàng,điều kiện vay vốn và tư vấn thiết lập hồ sơ cho vay bao gồm: hồ sơ pháp lý,
hồ sơ khoản vay, hồ sơ đảm bảo tiền vay
Đối với khách hàng đã có quan hệ tín dụng: Cán bộ nhân viên tín dụngphải kiểm tra các điều kiện vay, hồ sơ vay, hướng dẫn khách hàng hoàn thiện
hồ sơ cho vay
Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ vay vốn: Kiểm tra tính xác thực, đầy đủ,hợp phát và tính hợp lệ của hồ sơ mà khách hàng cung cấp
Bước 2: Phân tích cho vay
Phân tích cho vay là quá trình đánh giá khách hàng về các điều kiện vayvốn và hoàn trả nợ vay, trên cơ sở đó ngân hàng sẽ đưa ra quyết định cho vay
và giám sát khoản vay
Phân tích cho vay sẽ phân tích các khả năng hiện tại và tương lai củakhách hàng về sử dụng vốn vay, khả năng thanh toán và thu hồi lãi Mục đíchcủa phân tích cho vay là tìm kiếm những tình huống gây ra rủi ro cho ngânhàng và đưa ra các biện pháp để hạn chế, chắc phục các rủi ro đó Ngoài raphân tích cho vay còn để kiểm tra tính chính xác của hồ sơ vay vốn do kháchhàng cung cấp, từ đó nhận định về khả năng trả nợ của khách hàng làm cơ sởquyết định có cho vay không Các nguồn thông tin có thể xem xét như: Nănglực pháp lý của khách hàng, uy tín của khách hàng, tình hình tài chính củakhách hàng, thẩm định dự án đề nghị vốn vay, thẩm định đảm bảo nợ vay, Bước 3: Quyết định cho vay
Đây là khâu quan trọng và cũng là khâu dễ sai phạm nhất Có 2 loại saiphạm thường xảy ra ở khâu này: quyết định phê duyệt cho vay đối với kháchhàng không tốt, hay từ chối cho vay đối với khách hàng tốt Cả 2 loại sai
Trang 16phạm này đều dẫn tới thiệt hại đáng kể cho ngân hàng Loại sai phạm đầu tiên
sẽ dẫn đến thiệt hại do nợ quá hạn hoặc nợ không thể thu hồi, gây thiệt gại vềtài chính Sai phạm thứ hai dễ dẫn đến thiệt hại về uy tín của ngân hàng vàlàm mất cơ hội cho vay với khách hàng tiềm năng
Nhằm hạn chế sai phạm trong khâu quyết định tín dụng, ngân hàngthường chú trọng vào 2 vấn đề: thu thập thông tin và xử lý thông tin một cáchđầy đủ và chính xác làm cơ sở để ra quyết định; trao quyền quyết định cho hộiđồng tín dụng hoặc những cán bộ có năng lực cao trong phân tích và phánquyết
Trên cơ sở quyết định của hội đồng thẩm định, các cán bộ nhân viên tíndụng có trách nhiệm thông báo cho khách hàng về quyết định cho vay hoặc từchối cho vay đối với khách hàng Sau khi đưa ra quyết định tín dụng, kết quả
có thể là chấp thuận hoặc từ chối cho vay Nếu được chấp thuận cho vay, cáccán bộ nhân viên sẽ hướng dẫn khách hàng ký hợp đồng tín dụng và triển khaicác bước tiếp theo Nếu kết quả là từ chối cho vay, ngân hàng sẽ có văn bảntrả lời và lý do tới khách hàng
Bước 4: Giải ngân
Giải ngân là khâu tiếp theo sau khi hợp đồng tín dụng được ký kết Giảingân là việc ngân hàng phát tiền vay cho KHCN trên cơ sở mức tín dụngđược cam kết trên hợp đồng Tuy là khâu tiếp theo của quyết định tín dụngnhưng giải ngân cũng là khâu quan trọng vì nó góp phần phát hiện và chấnchỉnh kịp thời nếu có sai sót ở các khâu trước Giải ngân luôn gắn liền vậnđộng tiền tệ với vận động hàng hóa hoặc dịch vụ đối ứng nhằm đảm bảo khảnăng thu hồi nợ sau này Tuy nhiên, giải ngân phải tuân thủ các nguyên tắcđảm bảo thuận lợi, trách gây khó khan cho khách hàng
Bước 5: Giám sát khoản vay
Giám sát khoản vay là khâu quan trọng nhằm đảm bảo số tiền cho vayđược sử dụng đúng mục đích, đúng tiến độ, quá trình sản xuất kinh doanhdiễn ra thuận lợi không,… Nếu thông tin phản ánh tốt thì chứng tỏ khoản vay
Trang 17được đảm bảo Ngược lại nếu có bất kỳ dấu hiệu tiêu cực nào thì ngân hàng
có quyền thu hồi nợ trước ngắn hạn, ngừng giải ngân Ngoài ra ngân hàngcũng có thể yêu cầu KHCN bổ sung thêm TSĐB, giảm số tiền cho vay đểđảm bảo an toàn tín dụng Giám sát khoản vay sẽ giúp ngân hàng kiểm soát
và đề phòng được những rủi ro bất lợi cho ngân hàng từ đó đưa ra các biệnpháp xử lý kịp thời
Bước 6: Thanh lý hợp đồng cho vay
Các khoản vay khi đến hạn hoặc khi KHCN vi phạm hợp đồng thì ngânhàng sẽ tiến hành thanh lý hợp đồng Khâu này bao gồm:
Thu nợ: Ngân hàng tiến hành thu nợ KHCN theo đúng các điều khoản đãcam kết trong hợp đồng cho vay Tùy vào tính chất của khoản vay và tìnhhình của KHCN mà hai bên sẽ thỏa thuận và lựa chọn một trong những hìnhthức thu nợ
Nếu tới hạn trả nợ mà KHCN không có đủ khả năng trả nợ thì ngân hàng
có thể xem xét gia hạn nợ hoặc chuyển sang nợ quá hạn để có biện pháp xử lýthích hợp nhằm đảm bảo thu hồi nợ Trong trường hợp ngân hàng kiểm traviệc sử dụng vốn vay sai mục đích thì ngân hàng sẽ thu hồi nợ trước hạn Nếukhông đủ tiền thu nợ trước hạn thì sẽ chuyển sang nợ quá hạn
Tái xét hợp đồng cho vay: Việc tái xét hợp đồng cho vay thực chất là tiếnhành phân tích khoản vay trong điều kiện vay đã được cấp nhằm mục tiêuđánh giá chất lượng tín dụng, phát hiện rủi ro để đưa ra hướng xử lý kịp thời.Thanh lý hợp đồng: Nếu thời hạn hợp đồng cho vay KHCN đã hoàn tấtnghĩa vụ trả nợ thì ngân hàng và KHCN sẽ làm thủ tục thanh lý hợp đồng chovay, giải chấp tài sản và lưu trữ hồ sơ cho vay Trong trường hợp ngân hànggiám sát và phát hiện thấy KHCN vi phạm nghiêm trọng trong cam kết ghitrong hợp đồng, gây ảnh hưởng đến khả năng thu hồi vốn sau này ngân hàng
có thể đề nghị và tiến hành thanh lý hợp đồng tín dụng bắt buộc
1.2.1 Khái niệm về hiệu quả cho vay KHCN
Trang 18Cho vay khách hàng cá nhân được xem là hiệu quả nếu nó thỏa mãnđược nhu cầu của khách hàng Nghĩa là vốn vay được khách hàng sử dụnghiệu quả, đúng mục đích với lãi suất hợp lý và đáp ứng được nhu cầu sử dụngvốn kịp thời, các thủ tục đơn giản nhưng vẫn tuân thủ đúng quy định của hoạtđộng cho vay.
Hiệu quả cho vay KHCN phải phù hợp với khả năng của ngân hàng vàđảm bảo được sự cạnh thanh trên thị trường, tuân thủ các nguyên tắc hoàn trả
nợ gốc và lãi vay đầy đủ, đúng hạn Bên cạnh đó hiệu quả phải thể hiện ở chỉtiêu lợi nhuận cao, mức dư nợ gia tăng, tỷ lệ nợ quá hạn hợp lý, vốn sử dụnghiệu quả và khả năng thu hồi nợ cao
1.2.2 Sự cần thiết nâng cao hiệu quả cho vay khách hàng cá nhân
Hiệu quả cho vay KHCN quyết định tới sự tồn tại và phát triển của mỗiNHTM Hiệu quả cho vay KHCN được nâng cao làm tăng khả năng sinh lờicủa các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng do làm giảm được sự chậm trế, giẩm chiphí nghiệp vụ, chi phí quản lý, các chi phí khác khi thu hồi được vốn vay.Cho vay KHCN hiệu quả sẽ mang đến nhiều cơ hội thuận lợi để pháttriển hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng Việc này sẽ nâng cao hìnhảnh và uy tín của ngân hàng đối với khách hàng từ đó tạo ra động lực giúpngân hàng chú trọng và phát triển nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ích tốt hơn nữacho khách hàng của mình
1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay khách hàng cá nhân
1.2.3.1 Vốn huy động trên tổng nguồn vốn
Tỷ số này nhằm đánh giá khả năng huy động vốn của ngân hàng Đối vớingân hàng thương mại nếu tỷ số này càng cao thì khả năng chủ động của ngânhàng càng lớn
Vốn huy động/Tổng nguồn vốn= Tổng vốnhuy độngTổngnguồnvốn
1.2.3.2 Hiệu quả sử dụng vốn
Trang 19Chỉ tiêu này phản ánh ngân hàng cho vay bao nhiêu trong tổng vốn huyđộng được, đồng thời đánh giá khả năng huy động vốn của ngân hàng.Hiệu quả sử dụng vốn lớn phản ánh tình hình cân đối giữa huy động vốn
và cho vay tốt, mặt khác khả năng huy động vốn chưa tốt Ngược lại, khi hiệuquả sử dụng vốn nhỏ phản ánh tình hình cho vay chưa tốt tuy nhiên ngân hàng
có khả năng huy động vốn tốt
Tổngnguồnvốnhuy động×100 %1.2.3.3 Tỷ lệ nợ quá hạn
Đây là chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng cũng như chất lượng tín dụng tạingân hàng Chỉ tiêu này càng lớn thể hiện chất lượng tín dụng càng kém, vàngược lại Tỷ lệ nợ quá hạn càng lớn cho thấy khả năng thu hồi vốn của ngânhàng đối với các khoản vay càng kém Theo quy định của NHNN hiện nay,chỉ tiêu này không được vượt quá 3%
Tổngvốnhuy động1.2.3.5 Vòng quay vốn tín dụng
Hệ số này cho thấy tỷ trọng của các khoản mục tín dụng trong hoạt độngcủa ngân hàng Khoản mục tín dụng trong tổng tài sản càng lớn thì lợi nhuận
sẽ lớn; nhưng đồng thời rủi ro tín dụng cũng rất cao
Thông thường tổng dư nợ cho vay của ngân hàng được chia thành 3 nhóm:
- Nhóm dư nợ của các khoản tín dụng có chất lượng xấu: là những khoảncho vay có mức độ rủi ro lớn nhưng có thể mang lại thu nhập cao cho ngân
Trang 20hàng Đây là khoản tín dụng chiếm tỷ trọng thấp trong tổng dư nợ cho vay củangân hàng.
- Nhóm dư nợ của các khoản tín dụng có chất lượng trung bình: là nhữngkhoản cho vay có mức độ rủi ro có thể chấp nhận được và thu nhập mang lạicho ngân hàng là vừa phải Đây là khoản tín dụng chiếm tỷ trọng áp đảo trongtổng dư nợ cho vay của ngân hàng
- Nhóm dư nợ của các khoản tín dụng có chất lượng tốt: là những khoảncho vay có mức độ rủi ro thấp nhưng có thể mang lại thu nhập không cao chongân hàng Đây là khoản tín dụng cũng chiếm tỷ trọng thấp trong tổng dư nợcho vay của ngân hàng
Hệ số rủi ro tín dụng = Tổng dư nợTổngtài sản
1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay khách hàng cá nhân
1.2.4.1 Yếu tố con người
Thứ nhất: Cán bộ, nhân viên tín dụng tại ngân hàng là người thực hiệncác nghiệp vụ tín dụng từ khâu phân tích tín dụng, cho vay và thu nợ Vì thếvai trò của các cán bộ này rất quan trọng và có ảnh hưởng rất lớn các chỉ tiêucho vay cá nhân như: Dư nợ, nợ quá hạn, doanh số thu nợ Nếu các cán bộ tíndụng có trình độ chuyên môn cao, nghiệp vụ tốt thì dư nợ sẽ tăng, nợ quá hạngiảm và doanh số thu nợ về tăng Ngược lại nếu công tác lãnh đạo, giám sátcòn yếu kém dẫn tới việc các cán bộ chểnh mảng, thiếu trách nhiệm trongcông việc, hoạt động kém hiệu quả, duyệt cho vay không đúng với quy tắc thìđiều này sẽ ảnh hưởng tới cả tình hình cho vay của ngân hàng Chính vì vậyđòi hỏi người cán bộ tín dụng phải năng động, có tinh thần trách nhiệm, thái
độ làm việc nghiêm túc, cần phải tham gia các lớp học bồi dưỡng nghiệp vụnâng cao bản thân để đem lại hiệu quả trong công việc
Thứ hai: Khách hàng cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quảhoạt động vay cá nhân Họ chính là những người đi vay để đáp ứng nhu cầu
Trang 21về vốn của mình Nhưng không phải khoản vay nào cũng an toàn trong thời kìnền kinh tế có nhiều biến động như hiện nay, nợ xấu rất dễ xảy ra vì nhiều lí
do khách quan cũng như chủ quan Đây cũng là nguyên nhân khiến cho chấtlượng tín dụng của ngân hàng bị giảm sút Vì vậy các cán bộ tín dụng cầnthực hiện tốt trong quy trình giám sát, thẩm định khách hàng khi cho vay đểchất lượng tín dụng luôn được đảm bảo
1.2.4.2 Yếu tố môi trường
- Môi trường tự nhiên: Môi trường tự nhiên không ảnh hưởng tới hoạtđộng cho vay của ngân hàng mà nó thể hiện qua sự tác động đến hoạt độngđầu tư của khách hàng, đặc biệt là các hoạt động phụ thuộc vào điều kiện tựnhiên như các công trình xây dựng, liên quan tới nông nghiệp, Điều kiện tựnhiên có diễn biến thuận lợi hay bất lợi sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt độngđầu tư của khách hàng qua đó ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng trả nợ củangân hàng, nợ quá hạn sẽ tăng hoặc giảm đi
- Môi trường kinh tế: Khi nền kinh tế có nhiều biến động thì ngân hàng
và doanh nghiệp cũng có biến động theo chiều hướng tương tự Đặc biệt trongđiều kiện kinh tế hội nhập ngân hàng và doanh nghiệp cũng chịu ảnh hưởngcủa môi trường kinh tế trong và ngoài nước Những tác động kể đến như: rủi
ro thay đổi tỷ giá, lãi suất, lạm phát làm thiệt hại cho thu nhập của ngân hàng
và ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Nó sẽ gián tiếp ảnhhưởng đến chất lượng hoạt động cho vay, điều này sẽ khiến cho dư nợ cánhân giảm, hoạt động của ngân hàng ngày càng khó khăn hơn
1.2.4.3 Yếu tố khác
- Chính sách cho vay: Chính sách cho vay của NHTM là hệ thống cácbiện pháp liên quan đến việc khuếch trương hoặc hạn chế cho vay để đạt đượcmục tiêu đã hoạch định và hạn chế rủi ro, bảo đảm an toàn trong hoạt độngkinh doanh ngân hàng trong từng thời kỳ cụ thể Nếu chính sách cho vay củangân hàng trong một thời kỳ nào đó hạn chế cho vay trung và dài hạn, đồngnghĩa với quy mô cho vay dự án đầu tư của ngân hàng có nguy cơ bị thu hẹp
Trang 22Điều đó cho thấy chất lượng cho vay dự án ngân hàng đang gặp vấn đề hayxét về quy mô cũng không thể nói chất lượng cho vay dự án của ngân hàngtrong giai đoạn đó là tốt.
- Thông tin về cho vay: Trong công tác thẩm định dự án cho vay, thẩmđịnh khách hàng trước hết cần phải có thông tin về dự án, khách hàng đó.Thông tin càng chính xác, đầy đủ, kịp thời thì càng thuận lợi cho ngân hàngtrong việc đưa ra quyết định cho vay, theo dõi việc sử dụng vốn vay và tiến
độ trả nợ Bên cạnh đó còn giúp cho ngân hàng xây dựng hoặc điều chỉnh kếhoạch kinh doanh, chính sách cho vay một cách linh hoạt cho phù hợp vớitình hình thực tế của dự án Tất cả những điều trên đều góp phần nâng caochất lượng cho vay của mỗi ngân hàng giúp kìm hãm chỉ tiêu nợ quá hạn vàgia tăng dư nợ cho vay một cách tối đa
- Yếu tố kĩ thuật và công nghệ: là một trong những yếu tố tác động đếnchất lượng cho vay của dự án tại ngân hàng Khi ngân hàng sử dụng côngnghệ hiện đại, được trang bị các phương tiện kĩ thuật cao sẽ làm đơn giản hóacác thủ tục, quy trình rút ngắn thời gian giao dịch, đem lại sự hài lòng chokhách hàng vay vốn.Từ đó giúp cho ngân hàng thu hút được nhiều kháchhàng mới, mở rộng hoạt động tín dụng của mình Sự hỗ trợ của yếu tố kĩ thuật
và công nghệ giúp cho việc thu thập thông tin được nhanh chóng, chính xác,công tác lập kế hoạch và xây dựng chính sách tín dụng đạt hiệu quả cao hơn,công tác thu nợ cũng như chỉ tiêu doanh số thu nợ cũng tăng lên
Trang 23KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Cho vay cá nhân là một hình thức tín dụng cung cấp bởi ngân hàng hoặc
cá tổ chức tín dụng nhằm cấp cho cá nhân, hộ gia đình để đáp ứng nhu cầu vềtài chính như mua nhà đất, mua xe, vay để sản xuất kinh doanh, tiêu dùng,…Những năm gần đây loại hình tín dụng cho vay cá nhân đã phát triển mạnh mẽ
và mang lại nguồn lợi nhuận chính cho ngân hàng Người dân có thể dễ dàngvay vốn với các thủ tục đơn giản, lãi suất được điều chỉnh hợp lí hơn nhờ cácchính sách của Chính phủ và NHTM Nhờ đó mà hoạt động cho vay cá nhânđược đẩy mạnh, người dân sẽ có vốn đầu tư phát triển, mua sắm nhiều hơnthúc đẩy việc sản xuất kinh doanh tạo ra lợi nhuận
Chương 1 đã khái quát lại những vấn đề chung về cho vay cá nhân: kháiniệm về NHTM và các hoạt động chính của ngân hàng, những vấn đề cơ bản
về tín dụng, về cho vay khách hàng cá nhân và những rủi ro khi cấp tín dụngcho khách hàng Ngoài ra còn nêu lên các chỉ tiêu, tỷ số đánh giá hiệu quảhoạt động cho vay cá nhân từ đó sẽ làm làm rõ hơn về cho vay thực tế tạingân hàng
Những nội dung ở Chương 1 nói trên sẽ là cơ sở lý luận để phân tíchthực trạng hoạt động cho vay dành cho khách hàng cá nhân tại Ngân hàngTMCP Quân Đội được trình bày ở Chương 2
Trang 24CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI
MB Bank thành lập vào tháng 11 năm 1994, với số vốn điều lệ ban đầuchỉ 20 tỷ đồng Trải qua 28 năm tính đến năm 2022 MB Bank đã tăng vốnđiều lệ lên 45339,86 tỷ đồng tăng gấp 2267 lần so với số vốn điều lệ ban đầu.MBBank cũng đã mở rộng mạng lưới của mình, phủ sóng toàn quốc với hơn
100 chi nhánh, 190 phòng giao dịch Bên cạnh đó, MB Bank còn xây dựngmạng lưới quốc tế với văn phòng đại diện ở Lào, Campuchia và Liên BangNga và các công ty thành viên (trong lĩnh vực chứng khoán, bảo hiểm, tàichính tiêu dùng, quản lý quỹ, quản lý tài sản, bảo hiểm nhân thọ) Với các mặthoạt động kinh doanh hiệu quả, MB Bank đã khẳng định được thương hiệu,
uy tín trong ngành dịch vụ tài chính tại Việt Nam
- Công ty cổ phần chứng khoán MB (MBS)
- Công ty Tài chính TNHH MB Shinsei
- Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ MB Ageas (MBAL)
- Công ty cổ phần Quản lý Quỹ đầu tư MB (MBCapital)
- Công ty Quản lý nợ và Khai thác tài sản Ngân hàng Quân Đội (MB AMC)
- Tổng công ty cổ phần Bảo hiểm Quân đội (MIC)
Các thông tin cơ bản về MB Bank:
Tên đầy đủ: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội
Trang 25Tên giao dịch bằng Tiếng Anh: Military Commercial Joint StockBank
Loại hình: Ngân hàng TMCP
Giấy phép hoạt động: Số 0054/NH-GP
Mã số thuế: 0100283873
Chủ tịch HĐQT: Ông Lưu Trung Thái
Hội sở chính: Tòa nhà Trụ sở MB – Số 18 Lê Văn Lương,phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội
Điện thoại: (84.24)62661088
Email: mb247@mbbank.com.vn
Website: mbbank.com.vn
đội giai đoạn 2020-2022
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của MB Bank giai đoạn 2020-2022
Tỷlệ(%)
45.592.625
9.572.325
34,98
8.658.127
23,44
36.023.122
5.921.759
29,20
9.823.568
37,50Lãi
4.135.568
791.825 22,1
5
(231.810)(5,31)