1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng sử dụng mạng xã hội của sinh viên khoa kinh tế trường đại học tây nguyên

37 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Với nhiều mục đích sử dụng khácnhau, những đối tượng nghiên cứu coi mạng xã hội là một phần không thể thiếutrong cuộc sống ngày nay và việc sử dụng nó đã trở thành thói quen hàng ngày,hầ

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 3

MỤC LỤC 4

Phần thứ nhất 6

1.1 Tính cấp thiết của đề tài 6

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 8

1.2.1 Mục tiêu tổng quát 8

1.2.2 Mục tiêu cụ thể 8

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 8

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 8

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 8

Phần thứ hai 9

TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 9

2.1 Cơ sở lý luận về sử dụng mạng xã hội của sinh viên 9

2.1.1 Các khái niệm có liên quan 9

2.1.1.1 Mạng xã hội là gì? 9

2.1.1.2 Mạng xã hội hiểu như thế nào? 9

2.1.2 Đặc điểm của mạng xã hội 10

2.1.3 Vai trò của vấn đề nghiên cứu 10

2.1.4 Nội dung của vấn đề nghiên cứu 12

2.2 Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu 13

2.2.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 13

2.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 14

Phần thứ ba 16

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16

3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 16

3.2 Phương pháp nghiên cứu 17

3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 17

Trang 2

3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 17

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20

4.1 Thực trạng về sử dụng mạng xã hội của sinh viên khoa Kinh tế, trường Đạihọc Tây Nguyên 20

4.1.2 Thực trạng của việc sử dụng mạng xã hội của sinh viên khoa Kinh tế, trường Đại học Tây Nguyên 22

Trang 3

Phần thứ nhấtĐẶT VẤN ĐỀ1.1 Tính cấp thiết của đề tài

- Vào những năm 90 của thế kỉ XX hay những năm đầu của thế kỉ XXI tạiViệt Nam, cuộc sống của con người vẫn còn lạc hậu, kém phát triển và chưa tiếpcận được công nghệ thông tin hiện đại Tuy nhiên trong vòng 10 năm trở lại đây,cùng với sự phát triển của các ngành công nghệ thông tin và thiết bị điện tử như vũbão, đi kèm theo đó là sự du nhập nền văn hóa phương Tây vào Việt Nam đã có sựtác động to lớn đến thói quen sinh hoạt, lối sống, tâm lí và suy nghĩ của mọi người,đặc biệt là những bạn học sinh, sinh viên

- Xã hội ngày càng phát triển song song với nhu cầu ăn ngon, mặc đẹp thìnhu cầu về giải trí của con người ngày càng được nâng cao Và sự phát triển của hệthống mạng toàn cầu hiện nay nói chung và mạng xã hội nói riêng chính là mộttrong những yếu tố góp phần đáp ứng cho những nhu cầu này của con người Từđó, mạng xã hội dần trở thành một thói quen giải trí của giới trẻ mà hình ảnh tiêubiểu là những học sinh, sinh viên Tuy nhiên, việc sử dụng mạng xã hội không chỉdừng lại ở mức độ giải trí mà còn tác động lớn tâm lí, lối sống, hành vi và cách ứngxử của học sinh, sinh viên trong các mối quan hệ xã hội Sự phát triển của mạng xãhội ngày nay đã có tác động to lớn đến đời sống của tất cả mọi người Trong thờiđại được gọi là “Thế giới phẳng”, theo Thomas L.Friedman – tác giả cuốn sách“Thế giới phẳng”, không ai có thể phủ nhận lợi ích của mạng xã hội Ngoài vô sốtiện ích mà mạng xã hội mang lại cho người dùng chẳng hạn như: thông tin nhanhchóng, phong phú được cập nhật liên tục, có nhiều chương trình giải trí,… cũng làmột khía cạnh quan trọng làm thay đổi mạnh mẽ hình thức giao tiếp giữa conngười với con người - đó là khả năng kết nối Chính vì thế, mạng xã hội đã trở

Trang 4

thành một công cụ, phương tiện phổ biến với nhiều chức năng cho phép ngườidùng kết nối, chia sẻ với nhau, tiếp nhận thông tin một cách nhanh chóng và hiệuquả Điều này cho thấy tập trung nghiên cứu về mạng xã hội có thể là một hướngđi thích hợp, nó không chỉ để làm rõ sức ảnh hưởng của mạng xã hội mà còn cungcấp thêm cơ sở quan trọng trong việc nghiên cứu chuyên sâu về kiến thức, cácchức năng và tác dụng của mạng xã hội Trong thời đại công nghệ 4.0 phát triểnmạnh mẽ , mạng xã hội đã và đang lôi cuốn một lượng đông đảo sinh viên trườngĐại học Tây Nguyên tham gia, đặc biệt là sinh viên khoa Kinh tế ở các khóa K22,K21, K20 và một số khóa K23 mới vào trường Với nhiều mục đích sử dụng khácnhau, những đối tượng nghiên cứu coi mạng xã hội là một phần không thể thiếutrong cuộc sống ngày nay và việc sử dụng nó đã trở thành thói quen hàng ngày,hầu hết sức hút của mạng xã hội cũng ảnh hưởng đến các hoạt động thường ngày:học tập; các mối quan hệ gia đình, bạn bè; hoạt động xã hội và công việc;… Điềunày dẫn đến yêu cầu phải làm rõ những tác động ảnh hưởng đến hoạt động này đểnhận diện, lý giải về mặt tích cực và tiêu cực mà mạng xã hội mang lại Ngoài ra,khảo sát sự ảnh hưởng của mạng xã hội đối với sinh viên có thể giúp tôi đưa ranhững khuyến nghị có giá trị hỗ trợ công tác giáo dục và đào tạo sinh viên trườngĐại học Tây Nguyên nói riêng và giới trẻ nói chung trong thời kì cách mạng côngnghiệp 4.0 đang phát triển mạnh mẽ - Với tư cách là người nghiên cứu cũng như làsinh viên của khoa Kinh tế, tôi muốn nghiên cứu vấn đề này để hiểu rõ hơn vềmạng xã hội mà chúng ta đang sử dụng và những tác động của mạng xã hội đối vớisinh viên khoa Kinh tế - Có một số người đang coi mạng xã hội là “Món ăn tinhthần” không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày Bên cạnh những lợi ích màmạng xã hội đem lại thì việc lạm dụng nó quá mức làm cho người dùng cũng bịảnh hưởng rất nhiều về thời gian, sức khỏe, công việc,… Hội chứng “nghiện”mạng xã hội khiến nhiều bạn trẻ lãng phí thời gian, hao tổn sức khỏe dẫn đến lơ là,

Trang 5

sa sút việc học, kết quả học tập kém, không đạt như kì vọng, mục tiêu ban đầu củabản thân Nó trở thành thực trạng đáng báo động trong giới trẻ hiện nay.

- Qua những ảnh hưởng trên, em quyết định lựa chọn đề tài “ Thực trạng sửdụng mạng xã hội của sinh viên khoa Kinh tế trường Đại học Tây Nguyên” làmbài báo cáo Đề tài này phù hợp với lĩnh vực xã hội học, giáo dục vì nhằm mụcđích là làm rõ ảnh hưởng của mạng xã hội đối với nhóm đối tượng cụ thể là sinhviên, đặc biệt là những khía cạnh chính liên quan đến mạng xã hội, học tập và sinhhoạt hàng ngày Với tên đề tài xác định rõ mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiêncứu, em sử dụng kết quả qua phiếu khảo sát và thăm dò thực tế để có thể hoànthành bài báo cáo này.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu tổng quát

Để làm rõ được tác động của việc sử dụng mạng xã hội đến học tập và cuộcsống hàng ngày của sinh viên khoa Kinh tế trường Đại học Tây Nguyên, tôi đưa ramột số khuyến nghị giúp nâng cao hiệu quả sử dụng mạng xã hội của sinh viên.1.2.2 Mục tiêu cụ thể

- Mô tả thực trạng sử dụng mạng xã hội của sinh viên (mục đích sử dụng, thời

điểm và tần suất sử dụng, phương tiện truy cập…)

- Phân tích những tác động của việc sử dụng mạng xã hội đến đời sống hàng ngày của sinh viên ( các mối quan hệ xã hội: gia đình, bạn bè; các hoạt động ngoại khóa,sinh hoạt; việc làm; học tập)

- Đề xuất một số gợi ý, kiến nghị nhằm khuyến khích những tác động tích cực, hạnchế tác động tiêu cực của việc sử dụng mạng xã hội đến học tập và đời sống của sinh viên

Trang 6

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

- Khách thể nghiên cứu: Ảnh hưởng của mạng xã hội đến sinh viên khoa Kinh tế, trường Đại học – là nơi để mọi người có thể kết nối, giao lưu, trao đổi thông tin, bài học giữa các bạn học với nhau và với giảng viên.

- Đối tượng khảo sát: Sinh viên khoa Kinh tế trường Đại học 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi thời gian: 15/11/2023 - 15/12/2023

- Phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại trường Đại học - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu tập trung mô tả thực trạng sử dụng và tác động của việc sử dụng mạng xã hội đến hoạt động học tập (kết quả học tập, khả năng hỗ trợ học tập), đời sống sinh viên (mối quan hệ với gia đình, bạn bè; hoạt động ngoại khóa, việc làm) và các khía cạnh khác của sinh viên không thuộc trong đề tài nghiên cứu.

Trang 7

Phần thứ hai

TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ sở lý luận về sử dụng mạng xã hội của sinh viên

2.1.1 Các khái niệm có liên quan

2.1.1.1 Mạng xã hội là gì?

- Mạng xã hội (social network) là hệ thống thông tin cung cấp cho cộngđồng người sử dụng mạng các dịch vụ lưu trữ, cung cấp, sử dụng, tìm kiếm, chia sẻvà trao đổi thông tin với nhau, bao gồm dịch vụ tạo trang thông tin điện tử cá nhân,diễn đàn, trò chuyện trực tuyến, chia sẻ âm thanh, hình ảnh và các hình thức dịchvụ tương tự khác Mạng xã hội có thể truy cập dễ dàng từ nhiều phương tiện thiếtbị khác nhau: máy tính, điện thoại,…

2.1.1.2 Mạng xã hội hiểu như thế nào?

- Mạng xã hội có thể hiểu một cách đơn giản là một nền tảng trực tuyến hay một trang web với rất nhiều dạng và tính năng khác nhau, giúp cho mọi người dễ dàng kết nối bất kì khi nào, từ bất cứ đâu Mạng xã hội có thể truy cập dễ dàng từ nhiều phương tiện, thiết bị mà không bị giới hạn.

Mạng xã hội không chỉ là nơi để người dùng có thể giao lưu, kết nối và chiasẻ với nhau mà còn là “mảnh đất vàng” dành cho những ai yêu thích kinh doanhonline, giúp hỗ trợ tìm kiếm khách hàng, tương tác, thậm chí là quảng cáo, xâydựng hình ảnh, thương hiệu của doanh nghiệp hoặc của cá nhân nào đó một cáchdễ dàng và có hiệu quả nhất

Những trang mạng xã hội phổ biến hiện nay với hàng triệu người sử dụngnhư là: Facebook, Instagram, Youtube, Twitter, Zalo,… Theo thống kê từ Statista,

Trang 8

Việt Nam là quốc gia đứng thứ 12 thế giới về tỷ lệ tăng trưởng người sử dụngmạng xã hội nhiều nhất từ 2021-2026

2.1.2 Đặc điểm của mạng xã hội

- Mạng xã hội mặc dù có nhiều mô hình mạng xã hội khác nhau, nhưng nhìn chung mạng xã hội có những điểm chung sau:

+ Mạng xã hội là ứng dụng được sử dụng trên nền tảng Internet.

+ Có sự tham gia trực tiếp của nhiều cá nhân (hoặc doanh nghiệp - đóng vaitrò như một cá nhân).

+ Là một website mở, nội dung của website được xây dựng hoàn toàn bởicác thành viên tham gia

+ Tất cả nội dung trên mạng xã hội đều do chính người dùng tạo ra và chia sẻ.

+ Mạng xã hội sẽ kết nối tài khoản người dùng với các tài khoản cá nhân, tổ chức khác thông qua tài khoản ảo do người dùng tạo.

+ Mạng xã hội ra đời giúp mọi người kết nối với nhau dễ dàng hơn, trở thànhmột phần không thể thiếu của hàng trăm triệu thành viên trên khắp thế giới.2.1.3 Vai trò của vấn đề nghiên cứu

- Mạng xã hội là một hệ thống thông tin cung cấp cho môi người sử dụng mạng những dịch vụ như lưu trữ, tìm kiếm thông tin, trao đổi và chia sẻ thông tin với mọi người.

- Mạng xã hội còn là nơi tập hợp những mối quan hệ giữa cá nhân và cá nhânhay hội, tổ chức trên mạng xã hội Vì thế, mạng xã hội được coi là loại hình mang tính cộng đồng Trong mạng xã hội có các nền tảng trực tuyến khác nhau nhằm đápứng sự thỏa mãn các nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người Các nền tảng

Trang 9

mạng xã hội điển hình như Facebook, TikTok, Youtube, Zalo… đã thu hút số lượng lớn người tham gia, ngày càng đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hộicủa con người hiện nay.

- Mạng xã hội còn tích cực góp phần vào sự phát triển nhận thức, tư duy vàkỹ năng sống của con người Được coi là nơi cung cấp tin tức, thông tin, kiến thứcvề tất cả các lĩnh vực trong đời sống xã hội Chỉ với một vài thao tác đơn giản,người dùng sẽ luôn nhận được những thông tin cập nhật kịp thời về mọi lĩnh vực,vấn đề mà mọi người quan tâm theo dõi Qua đó, giúp mọi người có thể nắm bắtđược các xu thế của đời sống phục vụ cho học tập hay công việc và cuộc sống củabản thân mình Ngoài ra, trên mạng xã hội có nhiều trang dạy kỹ năng sống nhưngoại ngữ, nấu ăn, sửa chữa, giao tiếp, tâm lý, thể thao… giúp người dùng cónhững kỹ năng cơ bản cần thiết miễn phí mà không cần đến lớp.

- Mạng xã hội góp phần tích cực vào sự phát triển của văn hóa cộng đồng.

Văn hóa của mạng xã hội là một trong những bộ phận của văn hóa cộng đồng và cósức ảnh hưởng ngày càng lớn đến với văn hóa cộng đồng Với sự tiến bộ của khoahọc kỹ thuật, mạng cho phép người dùng có thể kết nối hay tương tác với bạn bè,gia đình và cộng đồng ngày càng thuận tiện hơn Mọi người có thể dễ dàng chia sẽtình cảm, cảm xúc của bản thân… với cộng đồng Việc tham gia của cá nhân vàocác công việc chung của cộng đồng cũng được thúc đẩy nhiều hơn Điều đó thểhiện rõ từ khi mạng xã hội trở nên phát triển, các công tác xã hội như cứu trợ thiêntai, xóa đói giảm nghèo hay các dự án từ thiện… có nhiều bước tiến thuận lợi hơn.Sức lan tỏa của cộng đồng được phát huy hiệu quả hơn trong việc phát triển xã hội.- Mạng xã hội còn góp phần thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế về lĩnh vựcvăn hóa của các nước Các nền tảng mạng xã hội, đặc biệt là ứng dụng xuyên quốc

gia như Facebook, Youtube và trong thời gian gần đây là TikTok… đã tạo ra

Trang 10

những cơ hội giao lưu văn hóa, khả năng tiếp xúc để thúc đẩy xích lại gần nhau,hiểu biết lẫn nhau giữa nước này với nước khác trên thế giới

2.1.4 Nội dung của vấn đề nghiên cứu

Sự ảnh hưởng của mạng xã hội đến việc học tập của sinh viên: mạng xã hội là một công cụ hỗ trợ học tập hữu ích cho việc học tập của sinh viên hiện nay Ví dụ như là cách học truyền thống của sinh viên, giúp học tập, rèn luyện tích cưc hơn Sinh viên tra cứu tài liệu, thông tin lớp học, trao đổi nhanh và chia sẻ với bạn bè, thầy cô mà không cần gặp trực tiếp

Tác động của mạng xã hội đến học tập và hiệu suất học tập: Nghiên cứu cóthể khảo sát tác động của việc sử dụng mạng xã hội lên khả năng tập trung, sự chú ý và kết quả học tập của sinh viên Có thể xem xét tương quan giữa thời giandành cho mạng xã hội và thành tích học tập, sự ảnh hưởng của thông tin trên mạng xã hội đến kiến thức và đánh giá bài tập.

Quản lý thời gian và việc sử dụng mạng xã hội hiệu quả: Nghiên cứu có thể tập trung vào các phương pháp quản lý thời gian và sử dụng mạng xã hội mộtcách hiệu quả Các chiến lược như tạo ra môi trường học tập không phân tán, hạnchế thời gian sử dụng mạng xã hội và sử dụng các ứng dụng hỗ trợ quản lý thời gian có thể được khảo sát và đề xuất.

Mạng xã hội có giúp kết nối giữa sinh viên với gia đình và bạn bè dù họ có sống cùng nhau hay không, đồng thời cải thiện hiệu quả việc sinh viên tổ chức và tham gia các hoạt động ngoại khóa mang đến cho sinh viên nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm, tăng thu nhập của bản thân Tuy nhiên, những tác động tiêu cực của mạng xã hội đến đời sống sinh viên vẫn còn tồn tại và cần được xem xét kỹ lưỡng.

Trang 11

2.2 Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu

2.2.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài

Những năm trở lại đây, mạng xã hội đã và đang trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của con người Nắm được thực tế đó, đã có nhiều công trình nghiên cứu về thực trạng sử dụng các ứng dụng mạng xã hội

Các trang web mạng xã hội là các cộng đồng ảo cho phép mọi người kết nốivà tương tác với nhau về một chủ đề cụ thể hoặc chỉ để “đi chơi” với nhau trựctuyến (Murray & Waller, 2007) Thành viên của các mạng xã hội trực tuyến gầnđây đã bùng nổ với tốc độ cấp số nhân Ví dụ, thị phần của 20 trang web mạng xãhội hàng đầu đã tăng 11,5% từ tháng 1 năm 2007 đến tháng 2 năm 2007, hoạt độngcủa trang web mạng xã hội chiếm 6,5% tổng lưu lượng truy cập Internet vào tháng2 năm 2007 (Hitwise., 2007) Thật vậy, sự phổ biến của các trang mạng xã hộiđược chứng minh rất cao bởi số lượng người sử dụng chúng Nó cũng được đobằng số lượng tương tác trên mỗi người dùng diễn ra trên mạng Vì các tương tácvà kết nối xã hội là mục tiêu của các mạng xã hội trực tuyến, sẽ phù hợp hơn nếucoi việc sử dụng các mạng xã hội trực tuyến như một hành động xã hội tập thể(Cheung và Lee, 2010, Ordóñez de Pablos, 2002, Rodriguez Pérez và Ordóñez dePablos, 2003, Zhao và Ordóñez de Pablos, 2010a, Zhao và Ordóñez de Pablos,2010b) Vì hiện tượng này còn khá mới nên tồn tại tương đối ít nghiên cứu thựcnghiệm dựa trên lý thuyết về các hành động xã hội có chủ ý trong các mạng xã hộitrực tuyến Trong bài báo này, chúng tôi hướng đến việc phát triển và kiểm chứngbằng thực nghiệm một mô hình nghiên cứu về hành động xã hội có chủ ý trong cácmạng xã hội trực tuyến, tồn tại tương đối ít nghiên cứu thực nghiệm dựa trên lýthuyết về các hành động xã hội có chủ ý trong các mạng xã hội trực tuyến Trongbài báo này, chúng tôi hướng đến việc phát triển và kiểm chứng bằng thực nghiệmmột mô hình nghiên cứu về hành động xã hội có chủ ý trong các mạng xã hội

Trang 12

trực tồn tại tương đối ít nghiên cứu thực nghiệm dựa trên lý thuyết về các hànhđộng xã hội có chủ ý trong các mạng xã hội trực tuyến Trong bài báo này, chúngtôi hướng đến việc phát triển và kiểm chứng bằng thực nghiệm một mô hìnhnghiên cứu về hành động xã hội có chủ ý trong các mạng xã hội trực tuyến (2)

Tại Ấn Độ với bài viết: Nghiên cứu để nâng cao hiểu biết về mạng xã hội trung tâm nghiên cứu về việc sử dụng MXH ở Ấn Độ đã tìm hiểu về nhận thứcMXH và hành vi sử dụng Qua bài viết tác giả nhận ra được những kẽ hở của mạngxã hội từ đó có thể khai thác và phân tích những yếu tố tiêu cực và tích cực củaMXH từ đó có những đề xuất cải tiến thích hợp Điều được yêu thích nhất ở mạngxã hội đó là sử dụng dễ dàng, giao diện thân thiện với người dùng Tiếp đó là khảnăng chia sẻ và kết nối người dùng

-Có thể thấy rằng các vấn đề liên quan đến mạng xã hội là một trong vấn đềđược mọi người quan tâm nghiên cứu và nghiên cứu rất nhiều Tuy nhiên, các côngtrình nghiên cứu chưa cụ thể hóa vẫn còn trên bình diện lí thuyết Đặc biệt khi lígiải về các việc của con người khi sử dụng mạng xã hội đối với xã hội vẫn chưathực sự được xã hội quan tâm nhiều Rõ ràng, đây là những thách thức mới đángquan tâm và cần mọi người nghiên cứu và giải quyết.

2.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước

Tại Việt Nam những năm gần đây, mạng xã hội đang ngày càng phát triển mạnh mẽ, thu hút một số lượng “khủng” người sử dụng, chủ yếu là thanh thiếu niên và học sinh, sinh viên Mạng xã hội tạo ra một hệ thống kết nối các thành viêncùng sở thích với nhiều mục đích khác nhau, không phân biệt không gian và thời gian Nghiên cứu về mạng xã hội tại Việt Nam chưa nhiều và gần như chưa có nghiên cứu về mạng xã hội với sinh viên ở quy mô lớn

Trang 13

Đề tài “Nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên Cao đẳng Sư phạm Thái Bình”, luận văn Thạc sỹ Tâm lý học của Đặng Thị Nga (2013) đã khái quát chung về tình hình sử dụng MXH của sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Thái Bình Qua nghiên cứu đề tài đã chỉ ra rằng, MXH trong xã hội ngày nay đóng một vai tròto lớn trong đời sống của mỗi người và có ảnh hưởng lớn đối với hoạt động sống và học tập của sinh viên.

Kết lại thì vấn đề sử dụng mạng xã hội đã được các nhà khoa học trong và ngoài nước tiếp cận với nhiều phương diện và hình thức khác nhau, trong đó đề cập đến định nghĩa về thực trạng việc sử dụng mạng xã hội của cá nhân đối sinh viên Đồng thời các tác giả cũng đề cập đến những tác động tích cực và tiêu cực của mạng xã hội đối với mỗi cá nhân Tuy nhiên việc nghiên cứu thực trạng sử dụng mạng xã hội trong xã hội cũng như đối với thanh niên chưa được đề cập rộng rãi và cụ thể mới chỉ xem xét các mức độ biểu hiện qua nhận thức bên trong cũng như tính năng của mạng xã hội, khi xem xét các biểu hiện bên ngoài của sinh viên đặc biệt đối với sinh viên của một trường Đại học ở một địa phương đang phát triển như Đại học Tây Nguyên chưa được xem xét một cách chi tiết cụ thể.

Trang 14

- Trường Đại học Tây Nguyên được thành lập là một sự kiện có ý nghĩa lịchsử đối với đồng bào các dân tộc Tây Nguyên Đây là điều kiện thuận lợi đểcon em các dân tộc thiểu số được đào tạo trình độ đại học và sau đại họcngay trên quê hương mình.

- Là một trường đại học đứng chân trên địa bàn, Trường Đại học TâyNguyên đã đóng góp đáng kể vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của cáctỉnh Tây Nguyên Nhà trường đã đào tạo cho các địa phương Tây Nguyên vàcho đất nước hơn 25.000 bác sĩ, cử nhân, kỹ sư các ngành: Y khoa, Sưphạm, Công nghệ thông tin, Nông - Lâm nghiệp, Kinh tế, Giáo dục chínhtrị Nhiều người trong số họ đã giữ các cương vị chủ chốt trong các hoạtđộng lãnh đạo, quản lý trong các cơ quan Đảng, Nhà nước, các cơ sở sảnxuất và cơ quan, đơn vị khoa học kỹ thuật của các tỉnh Tây Nguyên và nhiềuvùng trong cả nước.

Trang 15

- Được sự quan tâm rất lớn của Đảng và Nhà nước, sự lãnh đạo, chỉ đạo củaBộ Giáo dục và Đào tạo, sự động viên của các cấp ủy Đảng, chính quyềncủa các địa phương khu vực Tây Nguyên, Trường Đại học Tây Nguyên từmột cơ sở đào tạo nhỏ bé nay đã trở thành một trường đại học đa ngành, đacấp và đa lĩnh vực với đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật khá mạnh, cơ sở vậtchất đã từng bước được đầu tư hiện đại Quy mô đào tạo của Nhà trườngngày càng tăng và ngày càng đa dạng về ngành nghề đào tạo, có khả năngđáp ứng ngày càng nhiều nguồn nhân lực có trình độ khoa học kỹ thuật caocho các ngành, các cấp ở các địa phương khu vực Tây Nguyên Với nhữngđiều kiện đó, trong tương lai không xa, Tây Nguyên sẽ trở thành một vùngkinh tế trọng điểm của đất nước, một vùng có vị trí chiến lược quan trọngtrong tam giác phát triển của khu vực Đông Dương.

3.2 Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu

Ngành Kinh tế là một trong những ngành lớn nhất và có số lượng sinhviên đông đảo nhất Khoa Kinh tế, Trường Đại học Tây Nguyên Việc thành lập công tác khảo sát có thể thu được nhiều ý kiến của sinh viên.Mọi sinh viên khoa Kinh tế đều có thể tham gia khảo sát Xuất phát từ các lý do trên nên bọn em chọn Trường để làm địa điểm nghiên cứu.

3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu

- Thu thập số liệu thứ cấp: Bài báo, giáo trình, sách, báo cáo tài chính, + Nhằm phục vụ cho nghiên cứu lý luận chủ yếu là phương phápnghiên cứu tài liệu, văn bản Phương pháp này bao gồm các giai đoạn: phântích, tổng hợp, hệ thống hóa và khái quát hóa những lý thuyết cũng nhưnhững vấn đề phương pháp luận và có liên quan đến đến nhu cầu sử dụngmạng xã hội của sinh viên

Trang 16

+ Mục đích: Nghiên cứu, thu thập số liệu, khái quát hóa những thôngtin về vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu của tác giả trong nước và nướcngoài, xây dựng cơ sở khoa học về mặt lý luận cho đề tài Từ đó, phân tíchvà lý giải về mặt khoa học cũng như tính hợp lý của những quan điểm mà đềtài đã đưa ra

+ Nội dung: Các vấn đề lý luận về hành vi sử dụng mạng xã hội, biểuhiện về hành vi sử dụng mạng xã hội

+ Các hình thức tiến hành: Nghiên cứu, thu thập thông tin từ các tàiliệu, văn bản, sách báo trên có cơ sở hệ thống hoá những vấn đề lý luận liênquan đến đề tài.

- Thu thập số liệu sơ cấp: + Từ phiếu khảo sát, điều tra

+ Tạo một bảng khảo sát bằng Google forms và gửi đến sinh viên khoaKinh tế trường Đại học Tây Nguyên thông qua Facebook, Zalo,….

3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu

- Phương pháp so sánh, tính phần trăm.- Sử dụng phép tính toán cơ bản, linh hoạt.- Phần mềm google forms.

- Phần mềm Excel.

3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu

- Phương pháp thống kê kinh tế: Mô tả và so sánh.

+ Mô tả về thực trạng tình hình sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Đại học Tây Nguyên.

Trang 17

+ So sánh về thực trạng của các yếu tố ảnh hưởng của mạng xã hội đến học tập, đời sống.

- Phương pháp SWOT.

3.2.5 Phương pháp tổng hợp

- Là phương pháp nghiên cứu và xem xét lại những thành quả thực tiễn trongquá khứ để rút ra được những thứ bổ ích cho thực tiễn và khoa học.- Được tổng hợp từ quá trình sử dụng, học tập và được đúc kết từ những kết quả nghiên cứu khoa học trước đó làm nền tảng cho chủ đề nghiên cứu khoa học đang thực hiện.

3.2.6 Phương pháp chuyên gia

- Là phương pháp nghiên cứu đỡ tốn thời gian và công sức, được thực hiện bởi các chuyên gia trong một lĩnh vực nào đó nhất định Từ các kinh nghiệm, năng lực hay hiệu quả công việc của họ đều được phản ánh thông qua sự hiểu biết sâu rộng với trí tuệ cao về chủ đề có liên quan đến đối tượng nghiên cứu.

- Người nghiên cứu sẽ xin ý kiến đánh giá, nhận xét của chuyên gia về đối tượng nghiên cứu; giúp các hướng phân tích được hiệu quả và đi đúng hướng để phát triển nghiên cứu khoa học.

Trang 18

Phần thứ tư

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Thực trạng về sử dụng mạng xã hội của sinh viên khoa Kinh tế, trường Đại học Tây Nguyên

4.1.1 Mô tả mẫu khảo sát

Bạn có sử dụng mạngxã hội không?

Số giờ sử dụng mạng xã hội trong ngàySử dụng MXH với mục đích gì

Bạn có sử dụng

MXH vào thời gian rảnh khôngViệc sử dụng MXH có làm cho bạn bị phân tâm hay khôngBạn có thường sử dụng MXH để trò chuyện với bạn bè và người thân

Khi học bạn có sử

Ngày đăng: 16/05/2024, 16:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w