Trang 1 BỘ CÔNG THƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘITIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCNghiên cứu về tác động của mạng xã hội Tiktok đến hànhvi sử dụng mạng xã hội của sinh viên
lOMoARcPSD|39459588 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nghiên cứu về tác động của mạng xã hội Tiktok đến hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội HÀ NỘI – 2023 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nghiên cứu về tác động của mạng xã hội Tiktok đến hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm 12: Nguyễn Đình Phái Nguyễn Thị Thu Phương Đỗ Nhật Quyên Phạm Thị Hồng Thắm Lớp, khóa: 20231BM6046004 Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Phương Anh HÀ NỘI - 2023 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC HÌNH ẢNH 3 DANH MỤC BẢNG BIỂU 3 THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 3 LỜI CẢM ƠN 5 LỜI MỞ ĐẦU 6 1 Lý do chọn đề tài 6 2 Mục tiêu nghiên cứu .6 2.1 Mục tiêu tổng quát: .6 2.2 Mục tiêu cụ thể: 6 3 Câu hỏi nghiên cứu 7 4 Phạm vi nghiên cứu 7 5 Đối tượng nghiên cứu .7 6 Kết cấu của bài nghiên cứu .7 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 9 1.1 Tổng quan nghiên cứu 9 1.1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu ngoài nước 9 1.1.2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu trong nước .11 1.2 Cơ sở lý thuyết 13 1.2.1 Một số khái niệm liên quan .13 1.2.2 Khái quát về mạng xã hội TikTok 14 1.3 Một số lý thuyết áp dụng trong đề tài 16 1.3.1 Lý thuyết lựa chọn hợp lý (Rationl choice theory) 16 1.3.2 Lý thuyết xã hội hóa 16 1.4 Mô hình nghiên cứu 16 1.5 Giả thuyết nghiên cứu .17 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Tiếp cận nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 19 2.2.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp thông tin: 19 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu lý luận .19 2.2.4 Phương pháp xử lý thông tin 20 2.3 Phương pháp chọn mẫu, thu thập dữ liệu 20 2.3.1 Phương pháp chọn mẫu 20 2.3.2 Phương pháp thu thập dữ liệu 20 2.4 Quy trình thu thập thông tin 20 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Câu hỏi nghiên cứu và kết quả khảo sát 22 3.2 Thảo luận 27 CHƯƠNG 4 TỔNG KẾT VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 29 4.1 Tổng kết 29 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 4.2 Hàm ý chính sách 29 KẾT LUẬN 32 PHỤ LỤC 34 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình ảnh 1.4.1: Mô hình nghiên cứu 16 Hình ảnh 3.1.2: Hình ảnh phiếu khảo sát 22 Hình ảnh 3.1.3: Biểu đồ tỉ lệ (%) giới tính của sinh viên 22 Hình ảnh 3.1.4: Biểu đồ tỉ lệ (%) các khóa của sinh viên 23 Hình ảnh 3.1.5: Biểu đồ tỉ lệ (%) các khoa của sinh viên 23 Hình ảnh 3.1.6: Biểu đồ tỉ lệ (%) nơi ở của sinh viên 24 Hình ảnh 3.1.7: Biểu đồ tỉ lệ (%) thời gian sử dụng TikTok của sinh viên 24 Hình ảnh 3.1.8: Biểu đồ tỉ lệ (%) mục đích sinh viên sử dụng TikTok 26 Hình ảnh 3.1.9: Biểu đồ tỉ lệ (%) về thời gian sinh siên sử dụng TikTok 27 DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ 3.1.1: Biểu đồ thống kê chủ đề sinh viên thường xem 25 Biểu đồ 3.1.2: Biểu đồ thống kê tần suất những việc sinh viên thường làm trên TikTok.26 THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nghĩa TS Tiến sĩ MXH Mạng xã hội THPT Trung học phổ thông Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC Thành viên nhóm Mã sinh viên Nhận xét Đánh giá Nguyễn Đình Phái 2022603314 mức độ Nguyễn Thị Thu Phương 2021605239 Hoàn thành đúng hạn hoàn thành Đỗ Nhật Quyên 2022601160 Tương tác tốt với các công việc Phạm Thị Hồng Thắm 2021603140 thành viên trong 100% nhóm Tích cực đưa ra và đóng góp ý 100% kiến Hoàn thành đúng hạn 100% Tương tác tốt với các thành viên trong 100% nhóm Tích cực đưa ra và đóng góp ý kiến Hoàn thành đúng hạn Tương tác tốt với các thành viên trong nhóm Tích cực đưa ra và đóng góp ý kiến Hoàn thành đúng hạn Tương tác tốt với các thành viên trong nhóm Tích cực đưa ra và đóng góp ý kiến Chỉnh sửa hoàn thiện nội dung bài tiểu luận Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 LỜI CẢM ƠN Để thực hiện và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, nhóm 12 đã nhận sự hỗ trợ, giúp đỡ cũng như là quan tâm, động viên từ giảng viên hướng dẫn – TS Nguyễn Phương Anh cũng như các thầy cô giáo trong Khoa Quản lý Kinh doanh cùng nhà trường và các thành viên trong nhóm Nghiên cứu khoa học cũng được hoàn thành dựa trên sự tham khảo, học tập kinh nghiệm từ kết quả nghiên cứu liên quan, các sách, báo chuyên ngành của nhiều tác giả ở trường Đại học, các tổ chức nghiên cứu, tổ chức chính trị Trước hết, nhóm tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Phương Anh – người trực tiếp hướng dẫn đã luôn dành thời gian, công sức tận tình hướng dẫn và giúp đỡ nhóm trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứ Nhờ sự chỉ bảo và hướng dẫn của cô nhóm đã có được những kiến thức quý báu và bổ ích về cách thức thực hiện nghiên cứu đề tài cũng như nội dung đề tài nghiên cứu Nhờ đó nhóm em có thể hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu khoa học này Tuy có nhiều cố gắng, nhưng do kiến thức và thời gian tìm hiểu về thực tế có hạn nên trong đề tài nghiên cứu khoa học này không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, nhóm tác giả kính mong cô giáo – TS Nguyễn Phương Anh cùng các thầy cô giáo trong Khoa Quản lý Kinh doanh, các chuyên gia, những người quan tâm đến đề tài, nhà trường, bạn bè có thể tiếp tục đóng góp những ý kiến, giúp đỡ để đề tài này được hoàn thiện hơn Cuối cùng, nhóm xin chân thành cảm ơn toàn bộ thầy(cô) giáo trong Khoa Quản lý Kinh doanh, nhà trường, bạn bè đã tạo điều kiện trong suốt thời gian nhóm thực hiện nghiên cứu để nhóm có thể hoàn thành đề tài này Chúng em xin chân thành cảm ơn! Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Nghiên cứu về mạng xã hội TikTok Giáo sư Asst, Đại học PES, Bangalore, Ấn Độ chỉ ra rằng Tiktok là một ứng dụng video âm nhạc trên mạng xã hội dành cho Android và IOS, được ra mắt vào năm 2017 bởi một công ty công nghệ internet đa quốc gia của Trung Quốc Không giống như các nền tảng truyền thông xã hội khác, Tik Tok có đặc điểm là các video ngắn ngắn đơn giản và dễ sử dụng Việt Nam là một trong những quốc gia Đông Nam Á có tốc độ tăng trưởng người dùng mạng xã hội cao nhất, đặc biệt là TikTok Theo Báo điện tử VTV, tính đến cuối tháng 3 năm 2023, Việt Nam xếp thứ 6 trong top 10 quốc gia có lượng người dùng TikTok lớn nhất thế giới, với khoảng 49,9 triệu người dùng Theo số liệu của DataReportal, tính đến tháng 2/2023, có khoảng 77,93 triệu người dùng Internet tại Việt Nam Như vậy, có tới hơn 64% người dùng Internet tại Việt Nam đang sử dụng TikTok Điều này xảy ra khi TikTok ngày càng trở nên phổ biến và số lượng người dùng trong độ tuổi học sinh tại Việt Nam ngày càng tăng Với mong muốn đóng góp một phần nhỏ vào nghiên cứu về nội dung video TikTok hiện nay, cũng như những ảnh hưởng của nó đến hành vi của giới trẻ hiện nay trong việc sử dụng mạng xã hội, nhóm nghiên cứu đã chọn đề tài được chọn là “Nghiên cứu tác động của mạng xã hội TikTok đến hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội” nhằm phân tích, đánh giá xu hướng hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên của trường Đại học Công nghiệp Hà Nội và đưa ra các giải pháp, khuyến nghị khi sử dụng Tik Tok cho sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội nói riêng và giới trẻ nói chung 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu để thực hiện với mục tiêu tìm hiểu những tác động của mạng xã hội Tiktok đến hành vi của sinhh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Từ đó đưa ra các giải pháp và khuyến nghị khi sử dụng Tiktok, giúp sinh viên tránh được những tiêu cực mà nền tảng mạng xã hội này mang lại, đồng thời giúp sinh viên sử dụng một cách lành mạnh hơn 2.2 Mục tiêu cụ thể: Để thực hiện được mục tiêu tổng quát nói trên nhóm nghiên cứu đã xác định đueojc những mục tiêu cụ thể như sau: Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 Xác định được nguyên nhân và mục đích sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội sử dụng mạng xã hội Tiktok Mức độ sử dụng mạng xã hội Tiktok của sinh viên Đánh giá tác động (tích cực/tiêu cực) của mạng xã hội Tiktok đến hành vi của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội qua khảo sát online Đề xuất các giải pháp khắc phục tác động tiêu cực đồng thời nâng cao, phát huy những tác động tích cực khi sử dụng Tiktok, giúp sinh viên tránh được những tiêu cực mà nền tảng mạng xã hội này mang lại và sử dụng một cách lành mạnh hơn 3 Câu hỏi nghiên cứu Để thực hiện được những mục tiêu nghiên cứu trên, nhóm nghiên cứu đã đặt ra một số câu hỏi nhằm định hướng cho đề tài nghiên cứu: Việc sử dụng Tiktok ảnh hưởng như thế nào đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội? Mạng xã hội ảnh hưởng như thế nào đến hành vi của sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội? Những nội dung video trên Tiktok có ảnh hưởng tích cực/tiêu cực như thế nào đến hành vi của sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội? 4 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: Nghiên cứu được thực hiện từ 22/09/2023 đến ngày 23/11/2023 Phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Phạm vi nội dung: Nghiên cứu tập trung vào việc sử dụng mạng xã hội tiktok ảnh hưởng tới hành vi của sinh viên Đại học Công Nghiệp Hà Nội 5 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tác động của mạng xã hội Tiktok đến sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khách thể nghiên cứu: Sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 6 Kết cấu của bài nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, mục lục, danh mục bảng biểu, hình vẽ và danh mục tài liệu tham khảo Kết cấu bài nghiên cứu gồm có 4 chương như sau: Chương I: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý thuyết Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 Chương II: Phương pháp nghiên cứu Chương III: Kết quả nghiên cứu Chương IV: Thảo luận và hàm ý chính sách Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com)