1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng công trình cơ sở hạ tầng nông thôn trên địa bàn huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Ninh

107 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 5,56 MB

Nội dung

Từ những phan tích trên, với những kiến thức được học tập và nghiên cứu ở Nhà trường củng với kinh nghiệm thực tiễn trong quá trình công tác tại địa bản nghiên cứu,tắc giả chọn đ ti uận

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Học viên xin cam đoan day là công trình nghiên cứu của bản thân học viên Các

kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bat

kỳ một nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

Tác giả luận văn

Vũ Ngọc Cam

Trang 2

Tác giả xin chân thành cảm ơn thay giáo PGS.TS Nguyễn Bá Uân, người đã trực.

tiếp hướng dẫn và tận tỉnh giúp đỡ, hướng dẫn, động viên tôi trong suốt quá

trình nghiên cứu va hoàn thành luận văn này.

“Tác giả xin chân thành cảm ơn Thị uỷ, UBND, Ban quản lý dự án đầu tư xây

dựng Thị xã Quảng Yên, các phòng ban chức năng thuộc UBND Thị xã và chính quyền địa phương cí xã trong Thị xã đã cung cấp dữ liệu và nhiệt tỉnh giúp đỡ

tôi trong quá trình điều tra thực tế dé nghiên cứu để tải và hoàn thành luận văn

này

‘Toi xin chân thành cảm ơn những người thân, bạn bé đồng học đã chia sẻ cingtôi những khó khăn, hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu va hoàn

thành luận văn này.

Xin chân thành cảm on!

Quảng Ninh, ngày thing năm 2016

“Tác giả

Trang 3

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

Co sở hạ tang nông thôn

Chất lượng công trình xây dựng

Chủ đầu tư

Diện tích Don vitinh

Đồng bằng sông Cửu LongGiá trị sản xuất

Laođộng Nông thôn mới

Hội đồng nhân dân

Hợp tác xã

Số lượng,Thiết kếThực tếTriệu đồng

Uỷ ban nhân dân

Trang 4

3 Phương pháp nghiên cứu.

nghiên cứu của đề dải

4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu.

5,Ý nghĩa Khoa học và thực tiễn của đ ti

6, Kết quả dự kiến đạt được

1 Nội dụng của luận vẫn

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE CÔNG TRÌNHCƠ SỞ HẠ TANG NONG THÔN:1.1 Khái quất v2 công trình cơ saa tng nông thôn

1.1.1 Khai niệm v công trình cơ sở hạ ting nông thôn (CSHTNT)

1.1.2 Vai trò, ý nghĩa của hệ thống công trình CSHTNT T

12 Tinh hình đầu trvà quấn cht lượng công tình cơ sở hạng nông thô ở Vigt Nam

1.2.1 Tỉnh hình đầu tư xây dựng các công trình CSHTNTT trong những năm qua Ì

1.2.2 Tinh hình quản lý chất lượng các công trình CSHTNT " 1.2.3 Đánh giá chung về công tác quản lý chất lượng các công trình CSHT 18 1.3 Những nhân tổ ảnh hưởng đến chất lượng công trình CSHTNT 19

1.3.1 Nhóm nhân tổ chủ quan (nhóm nhân tổ bên trong) 19

1.3.2 Nhóm nhân tổ khách quan (nhóm nhân tổ bên ngoài) 21

1.4 Kinh nghiệm về QLCL dự án đầu tư XDCT cơ sở ha ting nông thân 2

1.4.1 Kinh nghiệm ở một số quốc gia ” 1.4.2 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở Thái Binh 26

1.4.3 Những bai học kinh nghiệm được rút ra 27 Kết luận chương 1 28

CHUONG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CÔNG TÁC QLCL CÁC DỰ ÁN BAU TUXDCT CƠ SỞ HẠ TẦNG NÔNG THÔN 292.1 Một số khái niệm về chất lượng và quản lý chất lượng 29

2.1.1 Khai niệm chung về chất lượng sản phẩm 29

2.1.2 Yêu cầu của chất lượng sản phẩm 30

Trang 5

2.13 Khái niệm và phương pháp quản lý chất lượng 31

2.1.4 Quản lý chất lượng dyn đâu tr xây dụng, 34 2.2 Quản lý cht lượng dự án đầu tư xây dựng công tinh 36 2.2.1, Khái niệm về chit lượng công trình xây dựng 36

2.2.2, Khai niệm về dự án đầu tr xây đựng công trình CSHTNT 372.2.3, Nguyên tắc chung trong quản lý chit lượng công trinh xây dựng, 4l2.24 Muc dich, nội dung công tic QLCL dự ân đầu tư xây đựng công tình CSHTNT 422.2.5 Các iêu chỉ đánh gi công tác quan lý chất lượng dự ấn đầu tr xây dựng công tinh 3

2.2.6 Phương pháp, công cụ và mô hình QLCL dự án đầu tr xây dựng 46 2.3 HE hồng văn bản pháp quý v8 QLCL dự án đầu tư xây dựng công tinh CSHTNT 47 2.3.1 Hệ thống vin bản pháp quy về QLCL dự án đầu tư xây dụng 47

2.32 Hệ thống tiêu chuẳn quy chuẫn của Việt Nam 48

23.3 Bộ teu chỉ xây dụng cơ sở hating nog thôn mới 4 2.4, Quản ý chất lượng dự án đẫu tư xây dụng công trình CSHTNT dưới góc độ của

chủ đu tư và của các bê tham gia 502.4.1, Quan lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng công trình dưới góc độ chủ đầu tư

TU XÂY DUNG CONG TRINH CSHTNT TREN DIA BAN THỊ XA QUANG YEN,

TINH QUANG NINH 7 3.1 Tình hình đầu tư xây dựng các công trình CSHTNT tại Thị xã Quảng Yên trong thời gian qua sr 3.1.1 Giới hiệu khái quit về Thị xã Quảng Yên 37 3.1.2 Tinh hình đầu tư xây đựng các công tỉnh CSHTNT trên địa bản 59 3.1.3, Những kết quả đạt được 6 3.2 Thực tang công tie QLCL các dyn đầu tư xây dựng công trình CS TTNT trên

địa bản 69

3.2.1, Hệ thông tổ chức, mô hình tổ chức và các bên tham gia quản lý các dự án xây,

cdựng công trình CSHTNT trên địa bàn Thị xã 69

Trang 6

3.2.2 Thực trạng công tác QLCL dưới góc độ các bên tham gia 70 3.2.3 Thực trang công tác QLCL một số dự án đầu tư xây dựng công trình CSHTNT

đã và đang triển khai thực hiện trén địa bin n 3.3, Đánh giá chung công tác QLCL các dự án đầu tư xây dựng công trình CSHTNT tại Thị xã Quảng Yên 80 3.3.1 Những kết quả đã đại được s0

3.3.2 Những hạn chế si

3.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế si 3.34 DE xuất giải pháp ting cường công tác QLCL một số dự án xây dựng công trình CSHTNT trên địa bản thị xã Quảng Yên 82 Kết luận chương 3 9 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO 9%

Trang 7

DANH MỤC BANG BIÊU

Bảng 31 :Noun vẫn dẫu xây dựng nông thn mới huy động qua các năm 2011-2015 60Bảng 32: Diễn biến nguồn vốn diu xây đụng nông thôn mới qua các nim 20I1-2015 6IBảng 3.3 : Kết quả thực hiện các tiêu chí NTM của Thị xã 61

Bảng 3.4; Công trình xây dựng cơ sa ting thủy lợi nông thôn trên địa bản xã Tiên An 7: Bảng 3.5: Quản lý chỉ phí Công tinh ning cấp hệ thống thoát nước 75

xã Tiên An 15

Bảng 3.6: Quan lý chỉ phi Công trình xây mới hệ thông tưới iêu 1

xã Tiền An T5

Trang 8

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức quản lý của Ủy ban nhân dân Thị xã Quảng Yên

Hình 32 : Nang cấp kênh tai Tiên An 2015

Hình 3.3: Sản phẩm nông sản đặc trưng của xã Tiền An

73 78

Trang 9

PHAN MỞ DAU

‘inh cấp thiết của đề tài

“Công trình xây dựng nói chung, công trình xây đựng cơ sở hạ ting nổi riêng là sản

phẩm quan trọng mang tính đặc thù, có ảnh hưởng và tác động mạnh mè tới cộng

đồng, và nền kinh tổ, nỗ đồi hỏi tinh an toàn, hiệu quả tất lượng xây dựng

phải được soát hét sức chặt chẽ Khi dầu tr xây dựng công trình, việc quản lý

chất lượng là trách nhiệm của các bên tham gia quản lý và thực hiện dự án; các bên

trực tiếp tham gia hoạt động xây dựng.

'Ở Việt Nam công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng nhằm nâng cao hiệu quảđầu tư xây dựng công trình được quy định cổ sự tham gia phối kết hợp của các cấp,

các ngành và các đối tác và các bên có liên quan đến công trình xây dựng Nghị định

15/2013/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý chất lượng

định cơ chế cho thành phần

ng trình xây dựng đã quy

sơ quan quản lý Nhà nước (QLNN) tham gia quân

lý chất lượng công trình xây dựng, nhưng trên thực tế lực lượng này vẫn chưa thực

sự đồng vai tr hữu hiệu trong việc h trợ cho các cơ quan QLNN quản lý chất lượng công trình xây dựng Trong khi đó, khả năng quản lý chất lượng xây dựng của các cơ quan QLNN hiện chưa tương xửng với thực tẾ phát triển của ngành xây dựng trong tinh hình mới Có thể đánh giá eo quan QLNN về chất lượng công trình xây dựng ở Việt Nam hiện nay chưa thực hiện tốt và đang đơn độc trong kiểm soát chất lượng.

fe công tinh xây dựng, đặc biệt là các công trinh xây dụng cơ sở hạ ting nông thôn

sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nước Rõ ring việc tăng cường hơn nữa công tác.

«qin lý chất lượng công trình xây đựng nồi chung, công tỉnh xây dựng cơ sở hạ ting

nông thôn ni riêng dang là thách thức và là một đồi hỏi cắp thiết ở Việt Nam trong

thời kỹ công nghiệp hóa hiện đại hóa và xây dựng nông thôn mới hiện nay.

Từ những phan tích trên, với những kiến thức được học tập và nghiên cứu ở Nhà

trường củng với kinh nghiệm thực tiễn trong quá trình công tác tại địa bản nghiên cứu,tắc giả chọn đ ti uận văn với tên gọi: "Giải pháp tăng cường công tác quản lý chấtlượng các dự ân đẫu tư xây dựng công trình cơ sở hạ tằng nông thôn trên địa bàn Thị

xã Quảng Yên, tink Quảng Ninh”.

Trang 10

2 Mục đích nghiên cứu của để tài

Luận văn nghiên cứu đề xuất một số giải pháp có tính khả thi, có cơ sở lý luận và thực.

‘i n nhằm ting cường công tác quản lý chất lượng các công trình xây dựng cơ sở hạ

tng nông thôn trên địa bàn Thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh, nhằm góp phần ning

cao chất lượng và hiệu quả loại hình công trình này trong chương trình xây dựng nông

thôn mới hiện nay.

3 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện những nội dung nghiên cứu, luận van sử dung các phương pháp nghiên

cứu sau: phương pháp điều tra khảo sát thực tế: phương pháp thống ke, phân tích, tổnghợp, so sinh: phương pháp hệ thông hỏa; phương pháp so sánh, đối chiếu: phương

pháp đối chiếu với hệ thống van bản pháp quy: và một số phương pháp kết hợp khác.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4a Đối tượng nghiên cứu của dé tài

Đối tượng nghiên cứu của để tài là công tác quản lý chất lượng các dự án xây dựng công trình cơ sở hạ tầng nông thôn và những nhân tổ ảnh hưởng đến

quân lý chất lượng các dự án này trên địa bản Thị xã Quảng Yên, tinh Quảng

tại Thị xã Quảng Yên, tinh Quảng Ninh đứng trên giác độ của các bên tham gia

Phạm vi về mặt thời gian, luận văn sẽ tập trung nghiên cứu, phân tích thực trạng

công tác quản lý chất lượng các dự án xây dựng cơ sở hạ ting ting trên địa bản

từ năm 2011 đến nay và để xuất giải pháp quản lý chất lượng cho giai đoạn tớiđối với một số dự án đầu tư xây dựng công trình cơ sở hạ ting nông thôn cụ thé

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

a Ý nghĩa khoa học

Với những kết quả đạt được theo đỉnh hướng nghiên cứu lựa chon đề tải sẽ góp,

phần hệ thống hoá, cập nhật và hoàn thiện cơ sở lý luận về chat lượng và công

Trang 11

tác quản lý chất lượng các dự án xây đựng cơ sở hạ tầng nông thôn, làm rõ các

khái n nhiệm vụ, vai tr, trách nhiệm của các chủ thể, các bên tham gia vào

công tác quản lý chất lượng các dự án này Những kết quả nghiên cứu của luận

văn có giá tri tham khảo cho công tắc giảng day, học tập và nghiên cứu về quản

lý chất lượng c c dự án xây dựng.

b, Ý nghĩa thực tiễn

Kết quả phân tích đánh giá và đề xuất giải pháp của đề ti sẽ là những tả liệu

tham khảo có giá trị gợi mỡ trong việc tăng cường hơn nữa hiệu quả công tác

quản lý chất lượng các dự án xây dựng công trình cơ sở hạ ting nông thôn tại

Thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh.

6 Kết quả dự kiến đạt được

Dé đạt được mục tiêu nghiên cứu, luận văn cần phải nghiên cứu, giải quyết được

những vẫn để sau:

~ Tổng quan được những vấn dé về công trình cơ sở hạ tang nông thôn, vai trocủa công trình cơ sở hạ ting trong xây dựng nông thôn mới: Thực trạng công tácquan lý chất lượng các công trình cơ sở hạ ting nông thôn nước ta; những baihọc kinh nghiệm trong công tác quản lý chất lượng các công trình cơ sở hạ ting

nông thôn; và những công trình nghiên cứu có liên quan đến để tài;

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận vé chất lượng và quan lý chất lượng các dự án xâydựng công trình; Những tiêu chí đánh giá và những nhân tổ ảnh hưởng đến công

tác quản lý chất lượng các dự án xây dựng công trình cơ sở hạ ting nông thôn;Những căn cứ pháp lý của công tác quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng.công trình cơ sở hạ ting nồng thôn; Phân tích thực trạng đầu tư xây dựng và

công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng các công trình cơ sở hạ

tầng nông thôn trên địa bàn Thị xã Quảng Yên Qua đó đánh giá những kết qua

đã đạt được cần phát huy và những vấn đề còn ton tại cần nghiên cứu tìm kiếm.giải pháp khắc phục trong công tác nay;

~ Nghiên cứu đề xuất những giải pháp có cơ sở khoa học và thực tiễn, có tinhKhả thi nhằm tăng cường hơn nữa về hoạt động của công tác quan lý chất lượng

Trang 12

các dự án ĐTXD công trình cơ sở hạ ting nông thôn trên địa bin Thị xã Quảng Yen, tỉnh Quảng Ninh;

7 Nội dung của luận văn

Ngoài Phần mở đầu, Kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung

của luận văn được cấu trúc thành 3 chương nội dung chính như sau:

= Chương I: Tổng quan về công trình cơ sở hạ ting nông thôn;

= Chương 2: Cơ sở lý luận vé chất lượng và quản lý chất lượng các dự ánđầu tư xây các công trình cơ sở hạ tầng nông thôn;

Chương 3: Đề xuất giải pháp tăng cường công tác QLCL các dự án đầu tư xây

dựng CSHT nông thôn trên địa bàn Thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh.

Trang 13

CHUONG 1: TONG QUAN VE CÔNG TRÌNHCƠ SỞ HẠ TANG NONG

THON

1.1 Khái quát về công trình cơ sở ha ting nông thôn

1.1.1 Khái niệm về công trình cơ sở hạ ting nông thôn (CSHTNT)

1.1.1.1 Cơ sở hạ ting

“Thuật ngữ cơ sở hạ ting được sử dung lần đầu tiên trong lĩnh vực quân sự Sau

in thứ hai, nó được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực

khác nhau như: giao thông, kiến trúc, xây dựng đó là những cơ sở vật chất kythuật được hình thành theo một *1 nhất định và đóng vai trò “nền tảng”

g được mở rộng ra các lĩnh vực hoạt động có tính chất xã hội dé chỉ các cơ sở.

cho các hoạt động diễn ra trong đó Với ý nghĩa đó thuật ngữ "cơ sở hạ ting”

trường học, bệnh viện, rạp hát, văn hóa phục vụ cho các hoạt động giáo dục, y

sự tham gia của cơ sở hạ tằng Cơ sở hạ \g kỹ thuật được phát triển mạnh mẽ

gin liền với cuộc cách mạng công nghiệp từ thế kỷ 17 đến thế kỷ 19 Bên cạnh

46, chính vì sự phát triển mạnh mẽ của cơ sở hạ tng kỹ thuật mà nó thúc day sự

phát triển của cơ sở hạ ting xã hội từ cuỗi thé ky 19 đến đầu thé ky 20 Hiện

Trang 14

nay, chúng ta đang tiến hi h phát triển cơ sở hạ tng ở giai đoạn 3 Giai đoạn

vừa phát triển cơ sở hạ ting kỹ thuật vừa phát trién cơ sở hạ ting xã hội Như

vậy, khi khoa học kỹ thuật ngày càng được nâng cao thi cơ sở hạ ting cảng phát

triển

Hệ thống cơ sở hạ ting bao gồm: cơ sở hạ tng kinh tế và cơ sở hạ ting kỹ thuật

- Cơ sở hạ ting kinh tế là những công trình phục vụ sản xuất như bến cảng,

điện, giao thông, sân bay

~ Cơ sở hạ tang xã hội là toàn bộ các cơ sở thiết bị và công trình phục vụcho hoạt động văn hóa, nâng cao dân trí, văn hóa tỉnh thin của dân cư như

trường học, tram xá, bệnh viện, công viên, các nơi vui chơi giải tr,

1.1.1.2 Cơ sở hạ ting nông thôn

Cơ sở hạ ting nông thôn (CSHTNT) là một bộ phận của tổng thể cơ sở hạ tingvật chat - kỹ thuật nên kinh tế quốc dan Đó la những hệ thống thiết bị và công

trình vật chất - kỹ thuật được tạo lập phân bố, phát triển trong các vùng nông.thôn và trong các hệ thống sản xuất nông nghiệp, tạo thành cơ sở, điều kiệnchung cho phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực nảy và trong lĩnh vực nông

nghiệp.

Noi dung tổng quát của cơ sở ha tng nông thôn có thé bao gồm những hệ thốngcấu trúc, thiết bị và công trình chủ yếu sau:

- Hệ thống và các công trình thủy lợi, thủy nông, phòng chống thiên tai,

bảo vệ va cải tạo dat đai, tai nguyên, môi trường trong nông nghiệp nông thôn.như: đê điều, kẻ đập, cầu công và kênh mương thủy lợi, các trạm bơm

~ Các hệ thống và công trình giao thông vận tai trong nông thôn: cầu cống,đường xá, kho ting bến bãi phục vụ trực tiếp cho việc vận chuyển hàng hóa,

giao lưu đi lại của dan cư:

- Mạng lưới và thiết bị phân phối, cung cấp điện, mạng lưới thông tin liên

lạc,

Trang 15

- Những công trình xử I khai thác và cung cấp nước sạch sinh hoạt cho dan cư nông thôn;

- Mang lưới và cơ sở thương nghiệp, dịch vụ cung ứng vật tư, nguyên vật

mà chủ yếu là những công trình chợ búa và tụ điểm giao lưu buôn bán;

- Cơ sở nghiên cứu khoa học, thực nghiệm và chuyển giao công nghệ kỳ

thuật, trạm trại sản xuất và cung ứng giao giống vật nuôi cây trồng

Nội dung của cơ sở hạ ting trong nông thôn cũng như sự phân bố, cầu trúctrình độ phát triển của nó có sự khác biệt đáng kể giữa các khu vực, quốc giacũng như giữa các địa phương, vùng lãnh thổ của đất nước Tại các nước pháttriển, cơ sở hạ tang nông thôn còn bao gồm cả các hệ thống, công trình cung cắpgas, khí đốt, xử lý và làm sạch nguồn nước tưới tiêu nông nghiệp, cung cấp cho

nông dân nghiệp vụ khuyến nông.

1.1.2 Vai tra, ý nghĩa của hệ thống công trình CSHTNT

1.1.2.1 Vai to của hệ thing công tinh CSHTNT

Co sở hạ tang là lực lượng vật chất nên tảng của nông thôn, tat cả các công trình,các hoạt động kinh tế, văn hóa, và đời sống ở nông thôn đều tổn tại và phát triểntrên nền tảng nay Cơ sở hạ ting kỹ thuật với đặc điểm có định và kinh phí đầu

tư lớn còn được coi là bộ xương cứng của nông thôn Giá trị của cơ sở hạ tang

ky thuật chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị các công trình nông thôn Quan lý

tư phát triển cơ sở hạ tang nông thôn là một trong những chức năng cơ bản

và cũng bi một trong những giải pháp hàng đầu của chính quyển địa phương.

Sau gần 30 năm thực hiện đường đối đỏi mới nông nghiệp, nông dân, nông thôn

nước ta đã đạt được thành tựu khá toàn diện và to lớn Nông nghiệp tiếp tục phát

triển với tốc độ khá cao theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng cao năng suất, chất

lượng và hiệu quả; đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia; một số mat

hàng xuất khâu chiếm vị thé cao trên thị trường thé giới Kinh tế nông thônchuyển địch theo hướng tăng công nghiệp, dich vụ, ngành nghề; các hình thức tổ

Trang 16

mới Kết cáchức sản xuất tiếp tục di hạ tang kinh tế - xã hội được tăng cường;

bộ mặt nhiều vùng nông thôn thay đổi Đời sống vật chất và tỉnh thần của dân cư

ở hầu hết các vùng nông thôn ngày cảng được cải thiện Xóa đói, giảm nghèo đạt kết quả to lớn Hệ thống chính trị ở nông thôn được củng cổ và tăng cường, Dân chủ cơ sở được phát huy An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ

vững Vị thé chính trị của giai cap nông dan ngày càng được nâng cao

Nong nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp côngnghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực lượng.quan trọng dé phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định chính tri,đảm bảo an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc và bảo

vệ môi trường sinh thái của đất nước.

Các vin đề nông nghiệp, nông dan, nông thôn phải được giải quyết đồng bộ, gắn

với quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đắt nước Công nghiệp

hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầucủa quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đắt nước

Phat triển nông nghiệp, nông thôn và nâng cao đời sống vật chat, tỉnh thin củanông dan phải dựa trên cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,

phù hợp với điều kiện của từng vùng, từng lĩnh vực, để giải phóng và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực xã hội, trước hết là lao động, đất đai, rừng và biển; khai

thác tốt các điều kiện thuận lợi trong hội nhập kinh tế quốc tế cho phát triển lựclượng sản xuất trong nông nghiệp, nông thôn; phát huy cao nội lực; đồng thời

tăng mạnh đầu tư của Nhà nước và xã hội, ứng dụng nhanh các thành tựu khoa

học, công nghệ tiên tiến cho nông nghiệp, nông thôn, phát triển nguồn nhân lực,

nâng cao dân ti nông dân

Giải quyết vấn dé nông nghiệp, nông dân, nông thôn là nhiệm vụ của cả hệ

thống chính trị và toàn xã hội; trước hết, phải khơi đậy tỉnh thần yêu nước, tự

chủ, tự lực tự cường vươn lên của nông dân Xây dựng xã hội nông thôn ổn

định, hoà thuận, dan chủ, có đời sống văn hoá phong phú, đảm đà bản sắc dân

Trang 17

tộc, tạo động lực cho phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân.

1.1.2.2 Ÿ nghĩa của hệ thông công trình CSHTNT

hài

Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tỉnh thần của đân cư nông thô

hoà giữa các vùng, tạo sự chuyển biến nhanh hơn ở các vùng còn nhiều khó

khăn; nông dân được đảo tạo có trình độ sản xuất ngang bằng với các nước tiêntiến trong khu vực, đóng vai trò lâm chủ nông thôn mới Xây dựng nén nôngnghiệp phát trién toàn diện theo hướng hiện dai, bằn vững, sản xuất hàng hoálớn, có năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao, đảm bảovững chắc an ninh lương thực quốc gia cả trước mắt và lâu dài Xây dựng nông.thôn mới có kết iu hạ ting kinh tế - xã hội hiện đại; cơ cấu kinh tế Ai các hình

thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát trién nhanh công nghiệp,

văn hoi

dich vụ, đô thi theo quy hoạch; xã hội nông thôn én định, giàu ban

đân tộc; dan trí được nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ; hệ thống chínhtrí ở nông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng được tăng cường Xây dựng giai cắnông dan, củng cố liên minh công nhân - nông dân - trí thức vũng mạnh, tạotảng kinh tế - xã hội và chính trị vững chắc cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện

đại hoá.

- Tốc độ tăng trưởng nông, lâm, thuỷ sản đạt 3,5 - 4%/năm; sử dựng đất

nông nghiệp tiết kiệm và hiệu quả; duy trì diện tích đất lúa đảm bảo vững chắc

an ninh lương thực quốc gia trước mắt va lâu dài Phát triển nông nghiệp kết hợp.với phát triển công nghiệp, dịch vụ và ngành nghề nông thôn, giải quyết cơ bản.việc làm, nâng cao thu nhập của dan cư nông thôn gấp trên 2,5 lần so với hiệnnay.

- Lao động nông nghiệp còn khoảng 30% lao động xã hội, tỉ lệ lao động

nông thôn qua dao tạo đạt trên 50%; số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới khoảng

50%,

Trang 18

~ Phát triển đồng bộ kết cấu hạ tang kinh tế - xã hội nông thôn, trước hết là

hệ thống thuỷ lợi đảm bảo tưới tiêu chủ động cho toàn bộ điện tích đắt lúa 2 vụ,

mở rộng diện tích tưới cho rau màu, cây công nghiệp, cấp thoát nước chủ động

cho điện tích nuôi trồng thủy sản, im muối; đảm bảo giao thông thông suốt 4mùa tới hầu hết các xã và cơ bản có đường ô tô tới các thôn, bản; xây dựng cảng

cá, khu neo đậu tảu thuyền và ha ting nghé cá; cap điện sinh hoạt cho hau hếtdan cư, các cơ sở công nghiệp và dich vụ ở nông thôn; dim bảo cơ bản điều kiệnhọc tập chữa bệnh, sinh hoạt văn hoá, thé dục thé thao ở hau hết các vùng nông.thôn tiến gần tới mức các đô thị trung bình

~ Nâng cao chất lượng cuộc sống của dan cư nông thôn; thực hiện có hiệu

quả, bền vững công cuộc xoá đói, giảm nghèo; nâng cao trình độ giác ngộ và vị thể chính trị của gi ấp nông dân, tạo điều kiện dé nông dân tham gia đóng góp.

và hưởng lợi nhiều hơn trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đắt nước

~ Nâng cao năng lực phòng chống, giảm nhẹ thiên tai, hoàn chỉnh hệ thống

ống cơ sở hạ tang giao thông,

1g

nước biển dang; tạo điều kiện sống an toàn cho nhân dân đồng bằng sông Cửu

đê sông, dé biển và rừng phòng hô ven biển, hệ tì

thuỷ lợi, cum dân cu đáp ứng yêu cầu phòng chống bão, lũ, ngăn mặn và chó

Long, miền Trung và các vùng thường xuyên bị bão, lũ, thiên tai; chủ động triểnkhai một bước các biện pháp thích ứng và đối phó với biển đổi khí hậu toàn cả

1.1.2.3 Phân loại công trình cơ sở hạ ting nông thon

Căn cứ vào chức năng, tính chất và đặc đi người ta chia các công trình cơ sở

hạ ting thành 3 loại:

- Cơ sở hạ ting kỹ thuật,

- Cơ sở hạ ting xã hội,

- Cơ sở hạ ting môi trường

Co sở hạ tang kỹ thuật là các công trình phục vụ cho sản xuất và đời sống bao

gồm: các công trình thiết bị chuyển tải và cung cấp năng lượng, mạng lưới giaothông, cấp thoát nước, thông tin liên lạc

10

Trang 19

Cơ sở hạ tang xã hội bao gồm các cồn trình phục vụ cho các địa điểm dân cư

như nhà văn hoá, bệnh viện, trường học, nhà ở và các hoạt động dich vụ công

công khác Các công trình này thường gắn với các địa điểm dân cư làm cơ sở

góp phần dn định, nâng cao đời sống dan cư trên vùng lãnh thé

Cơ sở hạ tng môi trường là toàn bộ hệ thống vật chat kỹ thuật phục vụ cho việc

bao về, giữ gin và bảo vệ môi trường sinh thái của đất nước và môi trường sốngcủa con người Hệ thống này bao gồm các công trình phỏng chống thiên tai, cáccông trình bảo vệ đất dai, vùng biển và các nguồn tài nguyên thiên nhiên

1.2 Tình hình đầu tư và quản lý chất lượng công trình cơ sở hạ ting nông,

thôn ở Việt Nam

1.2.1 Tình hình đầu tư xây dựng các công trình CSHTNT trong những nămqua

1.2.1.1 Những thành teu đã đạt được

“Trong chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM), bước đầu các địa phương

ưu tiên đành nhiề nguồn lực cho xây dựng hạ tang Đây được coi là yếu tố quantrọng nhất dé cải tạo bộ mặt nông thôn, tạo đà cho phát triển kinh tế — xã hội —

văn hoá ~ an ninh và đặc biệt là tăng hưởng thụ trực tiếp cho người dân Sau 5 năm thực hiện xây dựng nông thôn mới, bộ mặt nông thôn với hệ thống hạ ting

đã có những thay đổi đáng kể Trong giai đoạn tới, hạ ting nông thôn vẫn cần sự

tập trung dau tư phát triển có định hướng rõ ràng, cụ thé hướng tới phát triểnvững dé tạo tiền dé cơ sở thúc day sự thành công của một chương trình có nl

ý nghĩa kinh tế, xã hội "Qua 5 năm triển khai chương trình xây dựng NTM, đếnnay cả nước có gần 30 tinh, thành phố đã tổ chức các hội nghị chuyên dé dé rút

kinh nghiệm về cách làm; công tác tham quan, học tập kinh nghiệm cũng được các địa phương vận dụng trong tổ chức thực hiện các tiêu chí của nhóm cơ sở hạ

ting nông thôn”', Công tác quy hoạch xã nông thôn mới di trước một bước giúp

cho việc lập kế hoạch và tổ chức thực hiện xây dựng các công th cơ sở hạ

ting từng xã đảm bảo tinh hệ thông, đồng bộ và thống nhất Các công trình co sở

in

Trang 20

ha ting được xây dựng mới, cải tạo và nâng cấp trong các năm qua đã lam thay

đổi đáng kể bộ mat các xã nông thôn trên phạm vi cả nước.

Vé giao thông nông thôn: Nổi bật trong thời gian qua là nhiều địa phương áp

dụng chính sách hỗ trợ xi măng, cát sỏi, công (chiếm khoảng 50% kinh phí xây

đựng), cộng đồng dân cư hiển đất, giải phóng mặt bằng, góp tiền, công lao động

và vật liệu khác nên đã thúc day tiền độ phát triển giao thông nhanh hơn trước,Tinh đến 2015, đã có 11% số xã đạt tiêu chí về giao thông nông thôn Tuy nhiên,sau một thời gian áp dụng Quyết định số 315/QĐ-BGTVT ngày 23/02/2011 của

Bộ Giao thông vận tải, từ các kiến nghị của địa phương Bộ Giao thông vận tảiđang diéu chỉnh quy mô các loại đường giao thông nông thôn theo hệ thống

chuẩn mới.

Các số liệu thống ké chỉ rõ, cả nước đã có 8.940 xã (chiếm 98,6% tổng số xã cả

nước) có đường 6 tô đến trung tâm xã Trong đó 7.917 xã có đường ô tô đếntrung tâm được nhựa hóa, bê tông hóa (chiếm 87,3%) Một điều đáng chú ý làkhông chỉ đường đến trung tâm huyện, xã được chú trọng mà đường đến các

thôn, bản m núi cũng được các cắp chính quyền hết sức quan tâm đầu tư với89,5% số thôn, bản có đường ô tô Điều đó góp phần thay đổi cuộc sống của

người dân nơi vùng cao vốn chịu nhiễu thiệt thoi về điều kiện tự nhiên, khí hậu

thời tiết, địa hình, thổ nhưỡng cũng như văn hóa xã hội Tinh riêng giai đoạn

2003 ~ 2010, cả nước đã lu tư 749 dự án đường giao thông đền trung tâm xãtrên địa bản các xã nông thôn, miền núi thuộc các vùng: Trung du và miền núiBắc bộ; Đồng bằng sông Hồng; Duyên hải miền Trung; Tây Nguyên; ĐôngNam bộ và Đồng bằng sông Cửu Long với tổng mức đầu tư cả giai đoạn phân bổ.vốn trái phiếu Chính phủ là 32.951 tỷ đồng

'Về phát triển hệ thống thủy lợi: Sau 3 năm triển khai, đến nay có khoảng 31

số xã của cá nước đã hoàn thành tiêu chí này (tăng 3% so với năm 2012) Phần

thiết kế hệ thống kênh mương thủy lợi vùng Đồng Bằng sông Hồng, Bắc Trung

Bộ, vùng Duyên hải miền Trung, Đông Nam Bộ và một phần Đồng bằng sông

Trang 21

Ciru Long (ĐBSCL) tương đối đảm bảo với quy mô vừa phải, yêu cầu kỹ thuật

cơ bản nên dé đáp ứng được Riêng vùng miền núi phía Bắc, chất lượng quy

hoạch hệ thống thủy lợi còn hạn chế do diện tích của mỗi xã lớn, địa hình chia

cắt phức tạp, giao thông đi lại khó khăn, khối lượng nội dung quy hoạch mới phức tạp trong khi kinh phí để quy hoạch cũng giới hạn không quá 150 triệu

mặt trời.

Về quy hoạch và xây dựng hệ thống chợ nông thôn đã huy động 2.783 tỷ đồng,

chủ 14 vốn xã hội hoá (chiếm khoảng 79%) để đầu tư cải tạo, xây mới chợ nông thôn Đến nay, có 2.693 xã, tương đương 30% tổng số xã cả nước đạt chuẩn tiêu chí này Phin lớn quy hoạch các xã đều có chợ và những tiêu chuẩn

bị

i để phát triển kinh tế địa phương

kỹ thu đảm bao, Tuy nhiên trong xây dựng còn nh cập, chợ xây xong nhưng bị bỏ không, chưa

VE cung cấp nước sạch, vệ sinh môi trường và công trình văn hoá xã hội, đãnâng cấp hơn 1.000 công trình nước sạch tập trung, 500 bãi thu gom rác thải,

1200 cống rãnh thoát nước thải vệ sinh, sửa chữa, nâng cắp 480 trường học cáccấp, 39 trụ sở xã, xây dựng 516 nhà văn hóa thôn, xã, 50 trạm y tế xã, 120 công

trình điện, 28 chợ trong quy hoạch Với một số công trình có thé thu phi, một số địa phương đang áp dụng rộng phương thức đầu tư hợp tác công tư như Hải

Trang 22

Dương, Hà Nam (Nhà nước hỗ trợ công trình đầu mỗi hoặc một phản công trình

doanh nghiệp bỏ vốn xây dung, được thu phí) Các công trình cung cấp nước sạch, vệ sinh môi trường và công trình văn hoá xã hội được đảm bảo vé vị trí

xây dựng, thiết kế kỹ thuật, cách thức quản lý bởi đa số nằm trong chương trìnhmục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn đã triển khainhiều năm Đối với các địa phương còn nằm ngoài chương trình, nhất là vùng

địa ban rộng, điều kiện địa lý khó khăn, không thẻ thực hiện đồng loạt, mà chỉ

có thé làm dan, cuốn chiều việc quy hoạch mới chủ yếu là các ý tưởng và địnhhướng ban đầu

1.2.1.2 Những tôn tại và hạn ch

hầu hết các huyện, các tỉnh thành.Trong quy hoạch kết cấu hạ ting nông thô

trong cả nước đều chưa có quy hoạch đồng bộ nên chưa xây dựng được kế

hoạch lâu dai dé phát triển, tiêu chuẩn kỹ thuật còn thấp nên việc đầu tư còn tựphát, chưa có tính định hướng, gây ảnh hưởng đến việc nâng cấp, cải tạo và phát

triển sau này.

Kết cấu hạ ting khu vực miễn núi phía Bắc, Tây Nguyên và Đồng bằng sôngCửu Long còn chậm phát triển Các công trình tạo nguồn như: trạm bơm điện ở

Đồng bằng sông Cửu Long, hỗ chứa ở các tỉnh miễn núi, duyên hải Nam TrungBo còn thiếu Một số địa phương huy động quá sức dân hoặc kêu gọi doanh

nghiệp ứng vốn làm trước, thanh toán sau nên xảy ra tinh trạng nợ đọng kéo dải.

Bên cạnh đó mô hình xã hoàn chinh về ha tang dé các địa phương lân cận học

tập, vận dụng chưa được hình thành Việc quản lý, duy tu và bảo dưỡng các

công trình hạ ting còn bắt cập dẫn đến nhanh xuống cấp và phát huy hiệu quả ởmức thấp Đặc biệt cơ chế tài chính và nguồn vốn để duy tu, bảo dưỡng công

trình chưa được coi trong.

'Việc quy hoạch nâng cấp cải tạo khu dân cư nông thôn, đặc biệt là nhà ở nông.thôn phần nhiều mang tính tự phát Việc áp dụng theo mẫu chuẩn rất hạn chế vìnguồn lực xây dựng nhà ở chủ yếu nằm trong từng hộ gia đình Da phần người

4

Trang 23

dan vẫn tự phát theo thói quen do không tiếp cận được những mẫu điển hình

trong xây dựng Hơn nữa, người dân còn lúng túng trong quá trình thực hiện bởi

iên quan đến các vấn đề quản lý và định hướng chung như phân bố đất đai, kiến

trúc nhà ở hiện đại nhưng mang bản sắc vùng, miền Một số trường hợp có thể

đưa vào áp dụng được ở mức độ nhất định là các khu di dân tái định cư trong

các dự án thu hôi đất đai, tái định cư khu mới

“Xét về mạng lưới đường giao thông, hiện nay trên cả nước có trên 295.046kmđường bộ, trong đó hệ thông giao thông nông thôn (đường huyện, đường xã,đường thôn) chiếm tới 85% Nếu xét trên diện rộng, mật độ giao thông nôngthôn trên cả nước còn thấp (0,59km/km”) Tại khu vực nông thôn đồng bằng

sông Hồng, mật độ này có cao hơn (khoảng 1,16kmkm”) song còn xa mới đạt

được tỷ lệ hợp lý (trung bình ở các nước phát triển tỷ lệ chiều đài km đường

nông thôn trên điện tích khoảng 8,86km/km”,

Trong thời tới, cần tiếp tục hoàn thiện quy hoạch NTM để đưa vào thực hiện

Nghiên cứu, bổ sung kinh phí hỗ trợ các địa phương hoàn thành dit điểm công,

tác quy hoạch, nhất là ở các xã khu vue miễn núi, Tây Nguyên Bên cạnh đóviệc rà soát bổ sung kịp thời các quy hoạch, hoàn thiện quy hoạch chỉ tiết hạ

tầng, cắm mốc chỉ giới các công trình ha ting sau quy hoạch và công bố rộng rãiquy hoạch để nhân dân biết cũng cần được chú trọng Ké cả các địa phương đã

có quy hoạch, trước khi triển khai cần rà soát lại và điều chinh bô sung, soi xét

kỹ hơn dưới góc độ yêu cầu cụ thể Các địa phương cần chú ý học hỏi nhữngkinh nghiệm của những trường hợp đi trước để có những điều chỉnh cho phùhợp Cần có sự kết hợp của địa phương, cắp xã cũng như cắp huyện quản lý trênđịa bản Bộ Xây dựng cần sớm ban hành quy chế quán lý quy hoạch mẫu để các

xã có căn cứ thực hiện

Công tác xây dựng hạ tang thiết yêu cũng cin được tập trung đầu tư: giao thông,thuỷ lợi, nước sinh hoạt Cơ bản hoàn thành giao thông đến trục thôn, xóm Ưutiên lựa chọn triển khai các công trình hạ tang cơ bản, thiết yếu: giao thông,

Trang 24

công trình ở cấp thôn hoặc trực tiếp gắn với phát triển sản xuất và đời sống

thủy lợi, nước sạch, trường học, tram xá (vùng sâu, ving cao), wu tiên cho

thường nhật của người dân Trong đó, chú trọng thực hiện các nội dung cần ít

vốn nhưng có hiệu qua cao, phủ hợp với nguyện vọng của người dân và nguồnlực có thể huy động Việc lựa chọn ưu tiên nâng cấp công trình hiện có, nhất là

các công trình phục vụ sản xuất can được chủ ý

Bên cạnh đó cần phát huy cao sự tham gia của nhân dân trong tổ chức và giám.sắt cộng đồng nhằm tạo sự chuyển biến tới từng hộ gia đình va thôn xóm Xây.dựng ha ting nông thôn mới là chương trình được thực hiện ở cấp cơ sở (cấpxã), triển khai gần như đồng loạt tại tắt cả các xã trên cả nước nên nếu chỉ dựavào nguồn lực từ Trung ương, Nhà nước là chưa đủ, do vậy cần thiết huy động

nguồn lực cộng đồng Các bai học, kinh nghiệm, cách làm khi xây dựng các

công trình cơ sở hạ tang (đường giao thông, kênh mương thủy lợi, ) theo cơchế Nhà nước va nhân dân cùng làm cần được kế thừa, vận dụng trong điều kiện

xây dụng NTM hiện nay.

Co chế Nha nước và Nhân dân cùng làm trước đây đã có nhưng chủ yếu tậptrung ở một ha ting nào đó như đường giao thông, kênh mương nội đồng, giờ

triển khai ở tit cả các nội dung đối với cơ sở hạ ting Cơ chế đó gắn với pháp.

lệnh đân chủ cơ sở năm 2007 cũng đã quy định: Nhân dân bàn và quyết định

trực tiếp về chủ trương và mức đóng góp xây dựng cơ sở hạ ting; Các công trìnhphúc lợi công cộng trong phạm vi cấp xã, thôn, tổ dân phố do nhân din đóng.góp toàn bộ hoặc một phần kinh phí và các công việc khác trong nội bộ cộngđồng dân cư phù hợp với quy định của pháp luật Vì vậy, ngoài hỗ trợ từ nguồn

ngân sách việc huy động nguồn lực trong dân đã có những tác động tích cực:

hiện đại hóa hệ

khối lượng công làm được nhiều hơn, day nhanh tốc độ

thong cơ sở hạ tang nông thôn Có sự giám sát của cộng dong, người dân giúp

cho chất lượng công trình tốt hơn, đảm bảo hơn Tay theo từng loại hình công

trình, đặc ih kỹ thuật va tùy theo quy định của từng địa phương có những

Trang 25

cơ chế hỗ trợ cụ thé mà chủ yếu là cấp xi mang và một phn cát sỏi, kinh phívừa phải từ 2 - 5 triệu đồng cho thiết kế, giám sát trong quá trình thực hiện.

1.2.2 Tình hình quân lý chất lượng các công trình CSHTNT

Chat lượng xây dựng công trình (CLCTXD) là vấn dé hết sức quan trọng, nó cótác động trực tiếp đến hiệu qua kinh tế, đời sống của con người và sự phát triển

bén vững, Đặc biệt ở nước ta vốn đầu tư từ NSNN, DN và nhân din chiếm tytrọng rat lớn trong thu nhập quốc dan, cả nước là một công trình xây dựng Vi

vậy, để tăng cường quản lý dự án (QLDA), CLCTXD, các cơ quan quản lý nhà nước ở Trung ương và địa phương đãi

~ Ban hành các văn bản pháp quy như luật, nghị định, thông tư, các tiêu chuẩn,

quy phạm xây dựng nhằm tao ra môi trường pháp lý cho việc tổ chức thực hiện

QUCLCTXD.

È ra các chủ trương, chính sách khuyến khích đầu tư trang thiết bj hiện dai,sản xuất vật liệu mới, nghiên cứu và ứng dụng thành tựu khoa học trong xâydựng, dao tạo cán bộ, công nhân nhằm nâng cao năng lực đáp ứng yêu cầu quản

lý đầu tư xây dựng nói chung và QLCLCTXD nói riêng

- Tăng cường quản lý chất lượng thông qua các tổ chức chuyên lo vẻ chất lượng tại c hội đồng nghiệm thu các cắp, các cục giám định chất lượng, phòng giám

định

= Có chính sich khuyén khíeh các đơn vị, 16 chức thực hiện Hệ thông quản lýchất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000, tuyên dương các đơn vị đăng ký vàđạt công trình huy chương vàng chất lượng cao của ngành, công trình chất lượng,

tiêu biểu của liên ngành.

Phải thấy rằng với những văn bản pháp quy, các chủ trương chính sách, biện

pháp quản lý đó về cơ bản đã đủ điều kiện để QLCLCTXD Chỉ cẻ các tổ chức

từ cơ quan cấp trên chủ đầu tư (CDT), CBT, ban quản lý dự án (BQLDA), cácnhà thâu (khảo sát, tư vấn lập dự án đầu tư, thiết kế, tư vấn giám sát, thi công

Trang 26

xây lip) thực hiện đầy dit chúc năng của mình một cách có trích nhiệm theo

đúng trình tự quản lý, thực hiện nghiêm các tiêu chuẩn, quy phạm nghiệm thu công trình xây dựng,

1.2.3 Đănh giá chung về công tác quản Ij chất lượng các công trình CSHT

'Trong những năm qua, công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng trên địa

bản cả nước đã được các cấp, các ngành quan tâm chỉ đạo thực hiện Hàng nam, cũng với các Đoàn Kiểm tra, các cơ quan quản lý nha nước chuyên ngành đã tổ

chức nhiều đợt kiểm tra về tình hình thực hiện các dự án đầu tư xây dựng vàcông tác quản lý chất lượng công trình Qua công tác kiểm tra các dự án đầu tưxây dựng cho thấy các chủ đầu tư, các nhà thầu thi công xây dựng, tư vấn giámsát, các tổ chức cá nhân tham gia hoạt động xây dựng đã có cố gắng khắc phục

khó khăn, chai lượng công trình được thi công xây dựng cơ bản đảm bảo theo hd

sơ thiết kế được duyệt,

Tuy nhiên, vẫn còn có một số công trình trong quá trình thi công xây dựng các

chủ thể tham gia hoạt động xây dựng chưa làm hết trách nhiệm của mình trongquản lý đầu tư xây dựng như: Chủ đầu tư chưa quản lý, giám sát chặt chẽ cácnhà thầu xây dựng theo quy định và theo hợp ding ký kết Tư vấn giám sát thực

hiện nhiệm vụ còn lòng lẻo Một số nhà thầu thi công chưa thực hiện đầy đủ cácquy định về quản lý chất lượng công trình Công tác quản lý vật liệu, thiết bị đưa

vào công trình chưa chặt chẽ; công tác nghiệm thu thực hiện chưa day đủ; thicông xây dựng công trình còn để xảy ra sai sót; khối lượng phát sinh, bỗ sung

chưa được xử lý kịp thời; thi công không đảm bảo an toàn, còn có công trình để

xảy ra sự cố ảnh hưởng đến tiến độ và hiệu quả đầu tư Dự toán thâm tra còn sailệch khối lượng so với bản vẽ thiết kế, áp dụng các định mức, đơn giá, các chế

độ chính sách của Nhà nước chưa đúng Công tác giải ngân còn chậm, chưa phù

hợp, chưa cân đối giữa thanh toán cho xây lắp và các chỉ phí khác (chỉ phí twvan khảo sát, thiết kế, lập dự án),

Trang 27

1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công trình CSHTNT

1.3.1 Nhóm nhân tố chủ quan (nhóm nhân tố bên trong)

1.3.1.1 Trình độ của chủ đầu tư (CDT)

“Thực trạng hiện nay nhiều CDT không có đủ năng lực, trình độ, thiếu hiểu biết

về chuyên môn xây dựng, nhiều trường hợp kim kiêm nhiệm, vì vậy công tác

mô nhỏ, đơn giản)

1.3.1.2 Nang lực của đơn vị tư vin Thiết kẻ

Bên cach một số đơn vị tư van, khảo sát thiết kế truyền thống, lâu năm, có đủnăng lực, trình độ, uy tín, còn nhiều tô chức tư van khảo sát, thiết kế năng lực

At lượng nội bộ Mặt khác, kinh phí chocòn hạn chế, thiểu hệ thống quản lý cl

công việc này còn thấp, dẫn đến chất lượng của công tác lập dự án, khảo sát,thiết kế chưa cao, còn nhiều sai sót

1.3.1.3 Chất lượng công tác giám sắt thi công

Do tốc độ phát triển xây dựng rất nhanh, lớn trong khi chưa có các công ty tưvẫn giám sát chuyên nghiệp, tinh trạng chung là các công ty tư van thiết kế mới

bổ sung thêm nhiệm vụ này, đã thể lực lượng cần bộ tư vin giám sắt thiếu và

ih độ năng lực, kinh nghiệm thi công còn rit hạn chế, ít được bồi dưỡng,cập nhật nâng cao trình độ về kỹ năng giám sát, về công nghệ mới, chế độ đãinghộ han chế, do phí quản lý giám sát còn thấp nên hạn chế đến công tác quản

lý tổ chức tư vá giám sắt

Trang 28

1.3.14 Năng lực nhà thầu th công

Con khá nhiều nhà thầu không thực hiện nghiêm những quy định hiện hành củaNha nước là phải có hệ thống QLCLCT theo yêu edu, tính chất quy mô công

trình xây dung, trong đó quy định rõ trách nhiệm của từng cá nhân, đồng thời mọi công việc phải được nghiệm thu nội bộ trước khi mời giám sát nghiệm thu

ký biên bản, trong thực tế, nhiều đơn vị không thực hiện các quy định này;không bổ tri đủ các bộ giám sát nội bộ, thậm chí còn khoán trắng cho các đội thi

công và phó mặc cho giám sát của CBT.

Một điều rit quan trọng đối với các nha thầu là việc lập biện pháp tổ chức thicông công trình, đặc biệt đối với các công trình lớn, trọng điểm, nhiều công việc

có khối lượng lớn, phức tạp, ứng dụng nhiều công nghệ mới, nếu làm tốt công

này thì đã đảm bảo phần rất quan trọng để QLCLCT Ra

đến các saiqua công việc này chưa được các nhà thầu quan tâm đúng mức

phạm, sự cổ công trình Nhiều đơn vị đã xây dựng và được công nhận đạt tiêuchuẩn ISO 9001:2000 nhưng khi triển khai vẫn còn hình thức, chủ yếu là vănphòng công ty mà thiếu lực lượng cũng như tổ chức thực hiện tại hiện trường

Một số nhà thầu, do những nguyên nhân khác nhau đã hạ giá thầu một cáchthiếu căn cứ dé có công trình hoặc đo phải nhiều khoản ngoài chế độ (tiêu.cue) cho đối tác hoặc ban thân dinh tiêu cục, tư túi cá nhân nên đã tìm cách

“hạ chất lượng sản phẩm” đẻ bù

20

Trang 29

1.3.2 Nhóm nhân tổ khách quan (nhóm nhân tố bên ngoài)

"Nhân tổ chính trị và thé chế: Sự ôn định chính trị, việc công bố các chủ trương,

chính sách, các đạo luật, các pháp lệnh và nghị định cũng như các quy định pháp

quy có ảnh hưởng đến QLCLCTCSHT Mỗi quy định mới được công bd sẽ cóthể tạo đà cho QLCLCT phát triển, nhưng cũng có thể ảnh hưởng tiêu cực đến

phạm vi hoạt động của QLCLCT.

"Nhân tổ xã hội: Các nhân tô xã hội thường thay đổi chậm nên thường khó nhận

ra, nhưng chúng cũng là các nhân tổ tạo cơ hội hoặc gây ra những nguy cơ

Nhân 16 điều Kiện tự nhiên: Do đặc điểm địa lý địa hình khác nhau ma việc

QLCLCTCSHT có những đặc thù riêng biệt đòi hỏi phải có những biện pháp vận dụng linh hoat dé công tác quả lý chất lượng công trình xây dựng được hiệu

quả

1.4 Kinh nghiệm về QLCL dự án tư XDCT cơ sở hạ ting nông thônPhát triển nông thôn cấp cơ sở là một phần quan trọng trong phát triển nông.thôn, nhưng vẫn có gắn bó hữu cơ, không thể tách rời các phần khác trong pháttriển nông thôn như phát triển khoa học kỹ thuật, xây dựng thẻ chế, chính sách,phát triển cơ sở hạ ting quy mô lớn, phát trién y tế, giáo dục Các nội dung

khác nhau của phát triển nông thôn cấp cơ sở được tổ chức triển khai ngay tai dia ban nông thôn cụ thé, tác động qua lại đến từng hộ dân, từng cộng đồng dân

cu.

nông thôn cắp cơ sở thành công có thé tạo ra những.thay đổi sâu sắc xã hội và môi trường, thúc day sự phát triển nóichung của cả mỗi vùng, mỗi quốc gia Tuy nhiên, có thé tóm tắt một số bài học

chính của chương trình xây dựng NTM ở Việt Nam như sau:

Phát huy vai trd và sự tham gia của cộng đồng, sự tham gia của cộng đồng có

vai trò quan trọng, huy động được sự tham gia tự nguyện của cộng đồng vào

việc thực hiện các nội dung khác nhau quyết định đến việc thực hiện thành công,

21

Trang 30

đến khả năng triển khai trên diện rộng của chương trình phát triển nông thôn cấp.

cơ sở Ngược lại để có thể rển khai trên diện rộng, cần thực hiện phân cấp và phải giao được quyền làm chủ cho cộng đồng

‘Thong qua thực hiện quyền làm chủ dé nâng cao năng lực của cộng đồng, cộng

đồng chủ động không chỉ tham gia đóng góp nguồn lực cho đầu tư xây dựng mà

còn tham gia mạnh mẽ từ khâu xây dựng định hướng thực hiện, quy hoạch nông thôn mới và quan trọng nữa là tham gia giám sát quá trình thực hiện tại cơ sở.

Hỗ trợ vật chất của bên ngoài, của Nhà nước cho các cộng đồng thông qua hìnhthành Quy phát triển (địa phương, hay thôn ấp, xã tly theo cách goi) dé cộngđồng chủ động quản lý sử dụng, trong đó cộng đồng sẽ quyết định việc sử dụng.cho hoạt động ưu tiên gì, cách thức như thé nào dang chứng tỏ có nhiều triển

vọng thành công.

“Xác định rõ mục tiêu và nội dung, điều kiện xem xét, yêu cầu phát triển nông

thôn cấp cơ sở bao gồm nhiều nội dung khác nhau như về phát triển cơ sở hạting, kinh tế, xã hội, môi trường đi kèm theo điều kiện phải được triển khaitrên diện rộng trong những điều kiện về tô chức, nguồn lực cao nhất có thể đãchỉ ra các khung yêu cầu chung cho một chương trình phát triển nông thôn cấp,

cơ sở,

Vige thực hiện là một quá trình cin được thiết kế thành các giai đoạn khác nhau

trong đó mỗi giai đoạn sẽ có nội dung được ưu tiên quan trọng như ưu tiên vi

phát triển cơ sở hạ t tạ, hay phát triển kinh

Việc tập trung vào cơ chế mới hơn là mặt kỹ thuật cho phép tạo ra sự thay đổi nhanh, trên diện rộng

Xây dựng tính đồng nhất về đặc trưng cơ bản dựa trên đó làm căn cứ đẻ triển

khai chương trình Ở đây là khu vực nông thôn so với khu vực đô thi, tham vọng

ih khác nhau.

chương trình tổng hợp đa dạng củng tập trung đáp ứng các loại

về điều kiện tự nhiên, kinh tế — xã hội là không khả thi

2

Trang 31

Phát triển kinh tế, phát triển kinh tế thành công quyết định thành công của phát

triển nông thôn cắp cơ sở, bắt kỳ chương trình phát triển nông thôn cấp cơ sở

nào thành công đều là nhờ việc phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập từ đó dẫn

đến cải thiện điều ki vật chất và tinh thin cho người dân nông thôn Các chính.sách về đất đai, liên kết sản xuất và tiêu thụ, chế ng cao giá trị gia ting,

tín dụng, bảo hiểm, dao tạo nghẻ, phát triển ngành nghề phi nông nghiệp, có

vai tr quan trọng.

Chi có sự đột phá về ý tưởng với cách làm mới, cơ chế mới, khác với cách làm

thông thường mới có thể xây dựng một chương trình NTM thật sự có hiệu quả,

làm đòn bẩy cho phát triển nông thôn cấp cơ sở; các cách làm thông thường vẫn

có thể hỗ try cho việc thực hiện, nhưng sẽ khó có thé tạo ra một chương trình

NTM thực sự thành công vì chỉ có tốc độ phát triển bình thưởng.

Phát huy vai trò của tổ chức hỗ trợ, Nhả nước có vai trò quan trong trong hình thành, tổ chức và hỗ ty thực hiện các chương tình phát tiên nông thôn cấp cơ

nhà tranh tre đột nat

Trinh độ phát triển cao hơn, sự giúp đỡ của Nhà nước được thực hiện thông qua các cơ chế chính sách là chính để tháo bỏ các rào cản, giải phóng sức sản xuất,

từ đó tạo ra môi trường thuận lợi thúc day phát triển kinh tế có hiệu quả, trên cơ

sở đó quay lại hỗ trợ cho các lĩnh vực khác như văn hóa, xã hội, môi trường pháttriển theo

2

Trang 32

Nghiên cứu xây dựng chương trình phát triển nông thôn cắp cơ sở là công việc

lâu dài và nhiều thách thức Để tìm ra cách thức, mô hình có hiệu quả trong phát triển nông thôn nói chung và phát triển nông thôn cấp cơ sở nói ri 1g luôn là

công việc khó khăn do vita là vấn dé kỹ thuật vừa là vấn đề quan lý, xã hội Việcxây dựng mô hình thir nghiệm cần có sự tiếp thu và học hỏi tir các kinh nghiệm

và bài học đã có trước đây.

Đến thời điểm hiện nay, số lượng các chương trình, các mô hình thir nghiệm.trong nước và ngoài nước đã tương đối nhiều có thể đưa ra các kinh nghiệm vàbài học phong phú cho việc thiết kế chương trình xây dựng nông thôn cấp cơ sở.Điều cần thiết của việc thử nghiệm mới là tiếp tục củng cố các vấn dé đã đượckhẳng định tương đối rõ, tìm tòi thử nghiệm các vấn để mới cho thấy có khả

năng (hành công Bên cạnh đó, để tiết kiệm thời gian và nguồn lực, cũng cần lưu

ý tránh lặp lại các vấn đẻ, các nội dung va cách làm trước đây đã được khẳng

định là không thành công

1.4.1 Kinh nghiệm ở một số quốc gia

‘Thue tế qua xem xét, phân tích và so sánh các chương trình phát triển nông thôn

cấp cơ sở ở một số nước châu Á như Hàn Quốc với phong trào Làng mới

Seamaul Undong, mô hình "công nghiệp hưng trấn" tại Trung Quốc, Chương trình phát triển nông thôn tăng tốc ~ Tăng thu nhập của nông trại và tăng cường chương trình tái cấu trúc nông thôn ~ Chương trình cải cách ruộng đắt giai đoạn

2 tại Đài Loan, Chương trình mỗi ving một sản phẩm, Chương trình một triệu

bạt mỗi bản của Thái Lan dễ nhận thấy sự thành công của chương trình xây

dựng nông thôn cấp cơ sở nếu chọn được một hướng di đúng, trên cơ sở chon

lọe và phát huy các giá trị cốt lôi đặc trưng riêng Sau đây học viên xin phân tích

kỹ hơn mô hình Làng mới Seamaul Undong của Hàn Quốc

Tir một phong trào ở nông thôn đã lan ra thành một phong trào đổi mới toàn xã

hội Han Quốc Ngay tir đầu, phong trio đổi mới nông thôn đã đề cao “Tinh thanSaemaul” gồm 3 thành tổ: “Cham chí - Tự lực - Hợp tác” Cho đến nay có hơn

24

Trang 33

16.000 làng đã đạt được những thay đổi đáng kế bộ mặt nông thôn Chất lượng.cuộc sống ở nông thôn đã từng bước bắt kịp với đô thị Di kèm với việc phát

triển hạ ting và tăng cường các cơ sở đào tạo nghề nông, đưa tiến bộ KHKT, các

loại giống mới vào sản xuất như nắm, cây thuốc lá Đời sống nông thôn nâng

Kết quả là có hơn 16.000 làng đã thay đổi được phin nao bộ mặt nông thôn.Sang năm 1972, ở những làng có kết quả tốt hơn, mức đầu tư của Chính phủtăng lên 500 bao xi măng và 1 tin sit, thép Những lãng làm tốt cảm thấy họ

được Chính phủ đền ơn Nhờ đó ma nông thôn nước Hin đã thay đổi mạnh mẽ,

33.267 làng bắt đầu được chia làm 3 thứ hạng, mỗi bậc nhận được mức hỗ trợ

khác nhau từ nhà nước,

Chat lượng cuộc sống ở nông thôn đã từng bước bắt kịp với đô thi Đi kèm vớiviệc phát triển hạ tang và tăng cường các cơ sở đào tạo nghề nông, đưa tiễn bội

KHKT, các loại giống mới vào sản xuất như nấm, cây thuốc lá Đời sống nông

thôn nâng cao rõ rột Năm 1974, thu nhập ở nông thôn vượt thu nhập ở thảnh

phố Năm 1979, 98% làng ở Hàn Quốc đã có thé tự lực kinh tế Tinh thin

Saemaul Undong vượt biên giới làng quê nông thôn, lan tỏa đến thành phố, vượt quy mô hộ gia đình đi vào các trường học, công sở, nha máy.

“Saemaulundong” đã được phát động cách đây hơn 40 năm nhưng du âm của

“Tinh thần Saemaul” vẫn thôi thúc người dân Han Quốc đến tận hôm nay Mộtđất nước từng bị đô hộ từ ci phat là một trong những quốc gia

Trang 34

nghèo đói nhất, Hàn Quốc đã cắt cánh trở thành nước có nền kinh tế đứng thứ 12

thé giới, với thu nhập đầu người hiện nay vượt trên 20.000 USD.

Theo các chuyên gia Hàn Quốc, 6 bài học được rút ra từ phong trào SU là: Phát huy nội lực của nhân dan để xây dựng cơ sở hạ ting nông thôn; phát triển sản

xuất để tăng thu nhập cho nông dan; dio tạo cán bộ phát triển nông thôn; phát

huy dân chủ để phát triển nông thôn; phát triển kỉnh tế hợp tác từ phát triển cộngđồng: phát triển và bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường bằng sức mạnh toàn dân

1.4.2 Kinh nghiệm xâp dựng nông thôn mới ở Thái Bình

“Thái Bình có 267 xã nằm trong chương trình xây dựng nông thôn mới giai đoạn

2010-2020 Để triển khai xây dựng nông thôn mới, tỉnh đã chọn 8 xà làm mô,

hình điểm chỉ đạo (mỗi huyện, thành phố một xã) Sau hơn 2 năm phong trio

"Xây dựng nông thôn mới ở Thái Binh" đã có kết quả bước đầu tốt đẹp Tư duy

và thực tế sản xuất nông nghiệp có bước tiến bộ vượt bậc, đời sống hộ nông dân

đã nâng lên rõ rột, bộ mặt nông thôn, điện mạo ruộng đồng thay đổi rõ nét TheoBan chi đạo xây dựng nông thôn mới tỉnh Thái Bình, đến nay tat cả các xã trongtỉnh đã hoàn thành quy hoạch chỉ tiết giao thông, thủy lợi nội đồng: 218 xã hoànthành quy hoạch chỉ tết khu trung tâm xã; 201 xã hoàn thành lập dé án xây dựng

nông thôn mới và 148 xã đã hoàn thành dồn điền đổi thửa đất nông nghiệpCùng với 4 xã đã hoàn thành các tiêu chí về xây dựng nông thôn mới, đến nay

tinh có 6 xã dat từ 15 - 18 tiêu chí, 116 xã đạt từ 11 - 14 tiêu chí, 100 xã đạt từ 8

~ 10 tiêu chí và 40 xã đạt từ 6 - 8 tiêu chí Thái Binh đang tập trung phan đấuhoàn thành xây dựng các quy hoạch chỉ tiết, để án xây dựng nông thôn mới, dồnđiền đổi thửa ở tit cả các xã: đồng thời tập trung chỉ đạo cơ bản hoàn thành xây

dựng nông thôn mới ở 8 xã điểm trong năm 2013 Tại hội nghị sơ kết về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Tỉnh ủy Thái Bình cho biết từ khi phát động phong

trio xây dựng nông thôn mới tới nay, tỉnh đã huy động 4.343 tỉ đồng vào lĩnhvực nay, người dân Thái Binh đã đóng góp 71,7 triệu ngày công, 283 ti đồng va

tự nguyện hién hơn 2,000 ha đất làm đường giao thông, xây công trình phúc lợi,

26

Trang 35

inh còn huy động xã hội hóa từ các nguồn được hon 462 tỉ đồng Chất lượngcác công trình cơ sở hạ ting nông thôn ở Thái Bình đều có chất lượng tốt, phục

vụ có hiệu quả cho chương trình xây dựng nông thôn mới của địa phương

1.4.3 Những bài học kinh nghiệm được rút ra

Thứ nhét: Công tác chỉ đạo, 16 chức thực hiện cần được tăng cường, duy tì

công tác tuyên truyền thưởng xuyên và liên tục đề cán bộ, đảng viên và nhândan hiểu thực sự thấu đáo về mục đích, nội dung và tầm quan trọng của chương.trình nhằm tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và hành động, để người

cân xác định rõ vai trò chủ thể của mình trong xây dựng NTM và tự giác tham

giả

Thứ hai: Về công tác tập huấn, tổ chức tham quan, học tập kinh nghiệm của các

địa phương, học lập dé nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ và năng lực sản xuất cho người dân, thông qua các mô hình sản xuất có hiệu quả trong xây dựng NIM ở các địa phương khác sẽ giúp địa phương học tập và chia sẻ kinh nghiệm

và nhân rộng các mô hình sản xuất Tiếp tục triển khai các lớp tập huắn, hướng

dẫn công tác xây dựng nông thôn mới cho cán bộ làm công tác xây dựng nông

thôn mới các cấp như: kỹ năng lập kế hoạch, phương pháp lập dé án xây dựng

NTM, phương pháp tuyên truyền và hướng dẫn cơ chế tài chính trong quá trình

xây dựng nông thôn mới cắp xã Quan tâm công tác đảo tạo, bồi dưỡng, nâng

cao năng lực cho cán bộ cơ sở nhất là cán bộ xã, thôn vẻ nội dung, phương pháp,

nghiệp vụ xây đựng nông thôn mới vì đây chính là đội ngũ trực tiếp hướng dẫn người dan thực hiện các tiêu chí tại địa phương, cơ sở.

Thứ ba: Về việc ti cơ cầu sân xuất nông nghiệp, xây dựng mô hình sản xuất vàkhai thác lợi thế so sánh Trên cơ sở đánh giá lợi thế so sánh của địa phương,ban hành danh mục các đề tài khoa học, dự án nhằm xây dựng mô hình sản xuất

cũng như ban hành các chính sách hỗ trợ phát triển cho mục tiêu xây dựng nông

thôn mới.

Thứ ne Về việc huy động nguồn lực Chủ trương của nhà nước là phát huy vaitrò tiên phong, gương mẫu, tâm huyết của cán bộ lãnh đạo đảng, chính quyền,

27

Trang 36

đoàn thể nhằm tạo ra sự đồng thuận, tin tưởng, ủng hộ trong cán bộ, nhân dân,điều đó ảnh hưởng rất lớn đến kết quả triển khai và thực hiện chương trình Vì

thế, cán bộ Dang viên hàng năm đã lựa chọn một việc cụ thể trong các nội dung

*Chinh trang nông thôi ing ký "làm theo” tỉnh thin Chỉ thị 03-CT/TW của

Bộ Chinh trị lấy đó làm kết quả danh hiệu thi đua cuối năm Việc huy động và

sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực đầu tư phát trién xây dựng NTM là vấn dé

mã huyện luôn trăn trở Bên cạnh huy động nhân dan phát huy nội lực, chủ động, tự giác đóng góp xây dựng NTM.

Kết luận chương 1Nông thôn Việt Nam là khu vực rộng lớn và có dân số sinh sống đông dân nhất,

đa dạng về thành phần tộc người, về văn hóa, là nơi bảo tồn, lưu giữ các phong

tục, tập quán của cộng đồng, là nơi sản xuất quan trọng, làm ra các sản phim

can thiết cho cuộc sống con người Trong xu thé phát trién hiện nay, không thé

có một nước công nghiệp nêu nông nghiệp, nông thôn còn lạc hậu và đời sông.nông dân còn thấp Vì vậy, xây dựng nông thôn mới được Đảng va Nha nước

"Việt Nam cho là một trong những nhiệm vụ quan trong hing đầu của sự nghiệp

công nghiệp hoá, hiện đại hoá đắt nước.

Chương 1 đã nghiên cứu tổng quan các vấn đề về công trình cơ sở hạ ting nôngthôn, về tỉnh hình đầu tư và quản lý chất lượng công trình cơ sở hạ ting nông

thôn ở Việt Nam Chương Icũng đã nghiên cứu một số kinh nghiệm vẻ xâydựng nông thôn mới và quản lý chất lượng các công trình cơ sở hạ ting nông

thôn ở trong và ngoài nước nước, qua đó rút ra bai học kinh cho thị xã Quảng Yên

28

Trang 37

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CÔNG TÁC QLCL CÁC DỰ AN DAU

Ư XDCT CƠ SỞ HẠ TANG NÔNG THON

2.1 Một số khái niệm về chất lượng và quản lý chất lượng

2.1.1 Khái niệm chung về chất lượng sản phẩm

Tổ chị lâu Âu về iêm soát chất lượng (European Organization for Quality

Control) định nghĩa: “ Chất lượng là mite phù hợp của sản phẩm đối với yêucầu của người dụng ”

Philip B.Crosby định nghĩa: “Chất lượng là sự phù hợp với yêu câu

1SO 9000-2000 định nghĩa

đặc tính của một thực thé tạo cho thực thé dé khả năng thỏa man những nhu câu

hit lượng như sau: “Chất lượng là tập hợp các

đã được công bó hoặc còn tiém an”

Mặc dù các định nghĩa có lời văn khác nhau nhưng đều để cập đến hai khái niệm

co bản đó là các nhu cầu và các đặc tính Trên thực tế các nhu cầu của khách

hang sẽ thay đổi theo thời gian, không gian và sẽ được các nhà sản xuất chuyểnthành các đặc tính của sản phẩm với các tiêu chuẩn nhất định

Quan điểm của người tiêu dùng, chất lượng sản phẩm phải được thể hiện để phùhop các yêu cầu sau:

‘Chat lượng sản phẩm là tập hợp các chỉ tiêu, các thông số, các đặ trưng thé hi ính 1g kỹ thuật hay tính sử dụng của nó

“Chất lượng sản phẩm được thể hiện cùng vớ giá thành để có thể lựa chọn.

“Chất lượng sản phẩm phải được gắn lién với điều kiện tiêu dung cụ thể của từng

người, từng địa phương, phủ hợp với phong tục tập quán của cộng đồng

Như vậy các nhu cầu của khách hàng không chỉ bao gồm các chỉ tiêu đơn thuần

vẻ chất lượng như các thông số kỹ thuật, inh dễ sử dụng độ tin cậy trong sử

dụng, dé dàng trong sửa chữa thay thé, mà còn nhiều chỉ tiêu về ky thuật, về an

toàn, về văn hóa, về tác động đến môi trường và nhiều chỉ tiêu khác Vì vậy chất

29

Trang 38

lượng sản phẩm không chỉ là các tập hợp, các thuộc tính bản chất của sự vật mà

còn là mức độ thỏa mãn các thuộc tính ấy với những yêu cầu, những mục tiêu đã

xác định và hơn thé là các yêu cầu sử dụng trong những điều kiện cụ thé

Nhu vậy chất lượng sản phẩm vừa có tính chủ quan, vừa có tính khách quan.Một cách tổng quát có thể coi chất lượng là sự phủ hợp với yêu cầu Sự phủ hợp

này thể hiện trên cả ba phương diện mà ta có thé gọi là 3P, đó là

~ Performance: Khả năng sử dụng;

~ Price: Giá ca thỏa mãn, mong đợi;

~ Punctuality: Đúng thời điểm;

RO rằng chất lượng không phải là một giá trị tuyệt đối, nó có những đặc tính có

thể quan sắt thấy và đo lường được để định lượng giá trị, nhưng có những đặc tính chỉ ó thể cảm nhân thấy ma không đo lường được.

2.1.2 Yêu cầu của chất lượng sản phim

Các yêu cầu về chất lượng không những bao gồm các yêu cầu của khách hàng.được ký qua hợp đồng kinh tế, mà còn bao gồm cả các yêu cầu của xã hội, của

thị trường và của nội bộ doanh nghiệp.

'Yêu cầu của xã hội: Bao gồm những điều bắt buộc tuân thủ, được quy định

trong Luật Xây dựng, trong các Nghị định trong Quy chuẩn xây dựng, Tiêu

chuẩn xây dựng, các quy định về an toàn, an ninh xã hội, về bảo vệ môi trường,

bảo tồn các nguồn năng lượng và tải nguyên

Ye iu của thị trường: Đời sống ngày một nâng cao, chất lượng cũng cần nâng.cao để phi hợp với thị trường và các nha sản xuất còn phải đi trước để kích

thích thích thị trường và hướng dẫn người tiêu dùng sử dụng các sản phẩm có

Trang 39

phải vượt trước thời đại để khẳng định uy tín và thương hiệu cả mình cho quá

trình hội nhập và toàn cầu hóa.

2.1.3 Khái niệm và phương pháp quản lý chất lượng.

2.1.3.1 Khái niệm quản lý chất lượng

Té chức tiêu chuẳn hoá quốc tế ISO 9000 cho rằng: Quản lý chất lượng làmột hoạt động có chức năng quản lý chung nhằm mục đích để ra chính sách,

mục tiêu, trách nhiệm và thực hiện chúng bằng các biện pháp như hoạch địnhchat lượng, kiểm soát chat lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng.trong khuôn khổ một hệ thống chất lượng

"Nghiên cứu đổi mới Cung ứng vật tr

=

i ‘San xuất thử và

os ras

Bán và lắp đật Thử nghiệm, kiểm tra

Hình 2.1 Vòng tròn quản lý chất lượng theo ISO 9000

Mục tiêu cơ bản của quản lý chat lượng: 3R (Right time, Right price, Right quality)

'Y tưởng chiến lược của quản lý chat lượng là:Không sai lỗi (ZD - Zezo Defect)

Phương châm:Lâm đúng ngay từ đầu (Do right the first time), không có tổn kho (non stock production), hoặc phương pháp cung ứng đúng hạn, kịp thời, đúng nhu cầu.

2.1.3.2 Phương pháp quản tý chất lượng

1 Phương pháp kiểm tra chất lượng,

Phương pháp này được hình thành từ lâu và chủ yếu là tập trung vào khâu cuối

cùng (sản phẩm sau khi sản xuất) Căn cứ vào các yêu cầu kỹ thuật, các tiêu

31

Trang 40

chuẩn đã được thiết kế hay các quy ước của hợp đồng mà bộ phận kiểm tra chấtlượng tiến hành kiểm tra nhằm ngăn chặn các sản phẩm hư hỏng và phân loạisản phẩm theo các mức chất lượng Do vậy, khi muốn nâng cao chất lượng sản.

phẩm người ta cho ring chi cần nâng cao các tiêu chuẩn kỹ thuật bằng cách tăng

cường công tác kiểm tra Tuy nhiên với cách kiểm tra này không khai thác được

tiểm năng sáng tạo của từng cá nhân trong đơn vị dé cải tiến, nâng cao chấtlượng sản phẩm Hơn nữa việc kiểm tra gây nhiều tốn kém trong khi đó loại bỏ.được phế phẩm ít Mặc dù vậy phương pháp này cũng có một số tác dụng nhấtđịnh nhằm xác định sự phủ hợp của mỗi đặc tính thực tế (đối tượng) so với quy

định

2 Phương pháp kiểm soát chat lượng toàn diện

'Thuật ngữ kiểm soát chất lượng toàn diện do Feigenbaum đưa ra trong Lin xuất

đái

bản cuốn sách Total Quality Control (TQC) của ông năm 1951 Trong laban lần thứ ba năm 1983, Ông định nghĩa TỌC như sau: Kiểm soát chất lượngtoàn diện là một hệ thong có hiệu qua đẻ nhất thé hoá các nỗ lực phát triển va cảitiến chất lượng của các nhóm khác nhau vào trong một tổ chức sao cho các hoạtđộng marketing, kỹ thuật và dịch vụ có thé tiến hành một cách kinh tế nhất,

thoả mẫn hoàn khách hàng.

Kiểm soát chất lượng toàn điện huy động nỗ lực của mọi đơn vị trong công ty

vào các quá trình có liên quan tới duy trì và cải tiến chất lượng Điều này sẽ giúp,

tiết kiệm tối đa trong sản xuất, dich vụ, đồng thời thoả mãn nhu cau khách hàng.Nhu vậy, giữa kiểm tra và kiểm soát chất lượng có khác nhau Kiểm tra là sự sơ

kỹ thuật, từ đó loại bỏ các phế phẩm Kiểm soát là hoạt động bao quát hơn, toàn

sánh, đối chiếu giữa chất lượng thực tế của sản phẩm với những yêu

diện hơn Nó bao gồm toàn bộ các hoạt động marketing, thiết kế, sản xu:

sánh, đánh giá chất lượng và dịch vụ sau bán hàng, tìm nguyên nhân và biện

pháp khắc phục

32

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Vòng tròn quản lý chất lượng theo ISO 9000. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng công trình cơ sở hạ tầng nông thôn trên địa bàn huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Ninh
Hình 2.1. Vòng tròn quản lý chất lượng theo ISO 9000 (Trang 39)
Hình 2.2. Vòng tròn Deming nhằm cải tiến chất lượng. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng công trình cơ sở hạ tầng nông thôn trên địa bàn huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Ninh
Hình 2.2. Vòng tròn Deming nhằm cải tiến chất lượng (Trang 42)
Bảng 3.3 : Kết quả thực hiện các tiêu chí NTM của Thị - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng công trình cơ sở hạ tầng nông thôn trên địa bàn huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.3 Kết quả thực hiện các tiêu chí NTM của Thị (Trang 75)
Hình 3.1 : Sơ đồ tổ chức quản lý của Ủy ban nhân dân Thị xã Quảng Yên - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng công trình cơ sở hạ tầng nông thôn trên địa bàn huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Ninh
Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức quản lý của Ủy ban nhân dân Thị xã Quảng Yên (Trang 81)
Bảng 3.4: Công trình xây dựng cơ sở hạ ting thủy lợi nông thôn trên địa. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng công trình cơ sở hạ tầng nông thôn trên địa bàn huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.4 Công trình xây dựng cơ sở hạ ting thủy lợi nông thôn trên địa (Trang 82)
Bảng 3.6: Quản lý chỉ phí Công trình xây mới hệ thống tưới tiêu xã Tiền An. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng công trình cơ sở hạ tầng nông thôn trên địa bàn huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Ninh
Bảng 3.6 Quản lý chỉ phí Công trình xây mới hệ thống tưới tiêu xã Tiền An (Trang 83)
Hình 3.2 : Nâng cấp kênh tại Tiền An 2015 - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng công trình cơ sở hạ tầng nông thôn trên địa bàn huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Ninh
Hình 3.2 Nâng cấp kênh tại Tiền An 2015 (Trang 86)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w